Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

PHẢN ỨNG CỘNG ĐÓNG VÒNG TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ

MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Phản ứng cộng đóng vòng trong hóa học hữu cơ là một chuyên đề khó và rất
rộng đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia và Quốc tế. Hiện nay chưa có
một tài liệu nào tổng hợp về các phản ứng đóng vòng trong hóa hữu cơ, do đó việc
bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi gặp nhiều khó khăn trong việc tìm tài liệu tham
khảo cho giáo viên và học sinh. Do vậy, trong phạm vi kiến thức của mình kết hợp
với tham khảo các tài liệu về hóa học hữu cơ, tôi mạnh dạn viết chuyên đề:
“PHẢN ỨNG CỘNG ĐÓNG VÒNG TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ”

Mục đích của đề tài


Đề tài nhằm 2 mục đích:
1/ Đưa ra một số phản ứng đóng vòng thường gặp trong hóa hữu cơ.
2/ Đưa ra một số bài tập tổng hợp về phản đóng vòng trong hóa hữu cơ.

NỘI DUNG
PHẦN 1: Một số phản ứng đóng vòng thường gặp trong hóa hữu cơ
1. Phản ứng với carben
Ví dụ:
a)

b)
c)

d) Xetone phản ứng với  trimethylsilyl diazomethane (chèn :CH thay cho O) tạo ra
ankylidene
carbene sau cho dx xiclopenten.

2. Anken metathesis
Ví dụ:
a)

b)

3. Phản ứng Heck


Phản ứng Heck là phản ứng ghép cặp chéo của một dẫn xuất halide với một alkene
(có nguyên tử hydrogen gắn với nối đôi), tạo thành một alkene có nhiều nhóm thế
hơn. Phản ứng sử dụng xúc tác palladium và base.

Ví dụ:
a)

b)

4. Phản ứng ngưng tụ Dieckmann

Phản ứng ngưng tụ Dieckmann được dùng để tạo liên kết carbon-carbon mới, từ
hai nhóm ester cùng một hợp chất, sử dụng xúc tác alkoxide base trong alcohol.
Sản phẩm tạo thành là β-keto ester vòng. Đây là dạng ngưng tụ Claisen nội phân
tử.

5. Phản ứng hidrat hóa gián tiếp nội phân tử


Theo cơ chế oxi-mercuri (Hg) hóa và demecuri nhưng mở vòng của Hg là nhóm
OH nội phân tử.
OAc
+
Hg
+
C C Hg(OAc) C C

OAc OAc OAc


+ Hg
Hg Hg
C C C C C C
+
H O O
H2O H H
H2O

6. Khử theo cơ chế gốc/ khử & ankyl hóa


Phản ứng khử halogen bởi Bu3SnH hoặc tris(trimethylsilyl)silane (TTMSS) xẩy ra khi
có mặt của chất khơi mào gốc tự do như AIBN/chiếu sáng, ...
Ví dụ:
a)

b) Ở phản ứng sau còn có mặt của metyl acrylat, CH2=CHCO2Me.

c) Azit cũng bị khử trong phản ứng này.


7. Phản ứng oxid hóa Pauson-Khand

Oxid hóa Pauson-Khand là phản ứng hữu cơ để chuyển một alkyne và một alkene
thành α,β-cyclopentenone có nhóm thế. Phản ứng được tiến hành trong khí quyển
carbon monoxide và có xúc tác phức chất dicobalt.

8. Phản ứng Diels-Alder

Diels-Alder là phản ứng hữu cơ để chuyển một diene liên hợp và một tác nhân
dienophile thành một olefin vòng khi đun nóng.
Ví dụ:
a)

b)
Phản ứng Diels-Alder nội phân tử
Ví dụ:

Phản ứng sau xẩy ra nhanh hơn: dienophin có nhóm hút e (vòng benzen). Ngoài ra, sự
có mặt của vòng benzen làm ổn định trạng thái trung gian nên xẩy ra nhanh hơn.
Quan trọng hơn, xeton vòng 8-cis dễ hình thành hơn khi có vòng benzen bên cạnh.

9. Phản ứng vòng hóa Robinson

Phản ứng vòng hóa Robinson dùng để chuyển một ketone chứa nguyên tử α-
hydrogen và một ketone không no α,β, cũng chứa nguyên tử α-hydrogen thành
cyclohexenone. Phản ứng dùng xúc tác base (như NaOH).

10. Phản ứng tổng hợp indole theo Fischer


Phản ứng tổng hợp indole theo Fischer dùng để chuyển một phenylhydrazine (với
một hydrogen ở vị trí ortho) và một aldehyde (hoặc ketone) thành indole, sử dụng
xúc tác acid.

11. Phản ứng tổng hợp pyrazole theo Knorr

Phản ứng tổng hợp pyrazole theo Knorr được dùng để chuyển hydrazine (hoặc dẫn
xuất của nó) và một hợp chất 1,3-dicarbonyl thành pyrazole. Phản ứng sử dụng xúc
tác acid.

12. Phản ứng chuyển vị Cope

Chuyển vị Cope là phản ứng hữu cơ dưới tác dụng nhiệt (đun nóng) để chuyển 1,5-
diene thành một đồng phân cấu tạo 1,5-diene khác. Phản ứng này thuộc họ
sigmatropic (với các giai đoạn hình thành và phá vỡ liên kết xảy ra đồng thời). Nếu
diene ban đầu có các nhóm thế thì hóa lập thể của phản ứng có thể được dự đoán
bằng cách vẽ phân tử ở cấu dạng ghế và đặt các nhóm thế ở vị trí ưu tiên là
equatorial (liên kết biên) để giảm tương tác không gian xuống cực tiểu. Chuyển v
Cope là một quá trình cân bằng và chiều chuyển dịch của cân bằng phụ thuộc vào
độ bền (tính ổn định) của chất đầu và sản phẩm.
Ví dụ:
a)

b)

c)

13. Chuyển vị di-π-metan

14. Chuyển vị vinylxiclopropan

PHẦN 2: Bài tập tổng hợp về phản đóng vòng trong hóa hữu cơ

Bài 1: Xử lí α - halogen cetone với base mạnh tạo thành các sản phẩm chuyển vị.
Sự chuyển vị này gọi là phản ứng Favorski: α - chlorocyclohexanone sẽ chuyển
vị thành methylcyclopentanecacbocylate khi có mặt CH 3ONa trong ether. Hãy
xác định cơ chế của phản ứng này.
Gợi ý:

Bài 2: Có một phản ứng chuyển hóa theo phương trình sau:

Giải thích cơ chế.

Gợi ý:
Cơ chế phản ứng

a. Phản ứng xảy ra qua 4 bước

Bước 1: Tạo carbocation


Bước 2: Tạo isobutene và isobutane

Bước 3: Tạo carbocation trung gian

Bước 4: Tạo sản phẩm


Bài 3: Taxan là các đitecpen tự nhiên được tách ra từ cây thủy tùng (Taxus) thường
được sử dụng trong hóa trị liệu. Hợp chất K trong sơ đồ dưới đây mang bộ khung
phân tử của các Taxan. Hoàn thành sơ đồ tổng hợp và giải thích sự hình thành K từ
H: (Với Bn là gốc benzyl)
KCN, NH4Cl HO OH 1) KOH, H2O,  DCC
O A B C E (C12H16O5)
DMF, H2O TsOH 2) H CH2Cl2
O
1) MeLi
2) CH2N2 ClCO2Bn KOH O
F (C13H18O4) G (C21H24O6) H
3) KH NaHCO3, CH2Cl2 hv EtOH O

K O

Gợi ý:
Bài 4: C12H14 (D) là một hiđrocacbon có cấu trúc kỳ thú. D chỉ gồm các vòng 4
cạnh và năm cạnh. Trong phân tử D chỉ gồm các nguyên tử cacbon bậc 2 và bậc 3
với tỉ lệ 1:5. D được tổng hợp theo sơ đồ dưới đây:
Cl Cl
Cl Cl
H
200oC Cl Cl h Li/t-BuOH
H A B C D (C12H14)
o
20 C THF khan

Hãy xác định cấu trúc của D và các hợp chất A, B và C trong sơ đồ chuyển hóa
trên.

Gợi ý:

Cl Cl
Cl Cl Cl Cl
Cl Cl
H Cl
150oC Cl Cl h Cl
H Cl Cl
[2+2]
Cl Cl
A B Cl Cl
C

Li/t-BuOH
THF khan

D (C12H14)

Bài 5: Viết cơ chế phản ứng sau:


CO2H
NH2 NaNO2 O
HCl
O O O
O O O
O

Gợi ý:
Dẫn xuất o-amino của axit benzoic tác dụng với NaNO2/HCl tạo muối điazoni.
Hợp chất này không bền tự phân hủy, giải phóng CO2 và N2 tạo thành một hợp
chất benzyn rất hoạt động, vừa hình thành đã tham gia phản ứng đóng vòng
Đinxơ-Anđơ nội phân tử với dị vòng furan.
O O
CO2H H N
NH2 N
NaNO2 - N2 O
HCl O O
O O O
O O O O O
O

O
Diels-Alder
[4+2] O
O
O

Bài 6: Sản phẩm nào được tạo thành khi cho stiren oxit tương tác v ới
dietylmalonat?

Gợi ý:

Bài 7: Xác định các chất trong sơ đồ sau? Viết cơ chế phản ứng (2).

Gợi ý:
Bài 8:
Hợp chất (A) chuyển hoá thành hợp chất (A') trong
môi trường kiềm theo sơ đồ bên. Hãy dùng mũi tên
cong để chỉ rõ cơ chế của phản ứng.

Gợi ý:

Bài 9: Xác định sản phẩm của phản ứng:


a)

Gợi ý:
a)
Cơ chế:

b)

Cơ chế:

Bài 10: Xác định điều kiện của các phản ứng trong chuỗi biến hóa sau:
Gợi ý:

KẾT LUẬN

Đề tài đã đưa ra 14 loại phản ứng đóng vòng khác nhau trong hóa hữu cơ
gồm có đặc điểm nhận biết và ví dụ minh họa. Đề tài cũng đưa thêm các bài tập
tham khảo có đáp án kèm theo về các phản ứng đóng vòng hữu cơ. Do hạn chế
về thời gian cũng như vốn kiến thức ít ỏi, đề tài chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu
xót, tôi hi vọng rằng tài liệu này phần nào có ích cho các Thầy cô và các em học
sinh trong quá trình luyện thi học sinh giỏi. Rất mong được sự đóng góp ý kiến
của các Thầy cô để đề tài hoàn thiện hơn.

You might also like