bài 4 - quy luật logic

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Bài 4:

Quy luật Lôgic


Bài 4. Quy luật Lôgic

Đặc điểm của quy luật lôgic


1
Các quy luật lôgic hình thức cơ bản của tư duy
2
Bài 4. Quy luật Lôgic

1. Đặc điểm của quy luật lôgic

Tính khách quan của


quy luật lôgic

Tính phổ biến của Các đặc điểm của


quy luật lôgic quy luật logic

Phạm vi tác động của các


quy luật lôgic hình thức
Bài 4. Quy luật Lôgic
2. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản

Quy luật đồng nhất

Quy luật mâu thuẫn

Quy luật bài trung

Quy luật lý do đầy đủ


Bài 4. Quy luật Lôgic
2. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản

a. Cơ sở khách quan

2.1. Quy Là tính đồng nhất, tính ổn định tương đối


luật đồng về chất của các sự vật hiện tượng.
nhất
Bài 4. Quy luật Lôgic
2. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản
a. Cơ sở khách quan

b. Nội dung và công thức quy luật


2.1. Quy
luật đồng
nhất Trong quá trình suy nghĩ, lập luận thì tư tưởng phải
là xác định, một nghĩa luôn đồng nhất với chính nó.

Một tư tưởng được coi là chân thực, trước hết phải


có nội dung xác định và giữ nguyên (đồng nhất) nội
dung đó trong suốt quá trình tư duy.
Công thức: a a (a là a)
Bài 4. Quy luật Lôgic
2. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản
a. Cơ sở khách quan

2.1. Quy b. Nội dung và công thức


luật đồng
c. Yêu cầu của quy luật và những lỗi logic
nhất
có thể mắc phải khi vi phạm chúng
Bài 4. Quy luật Lôgic
2. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản

Yêu cầu 1:
Phải có sự đồng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản ánh
2.1. Quy
 Thứ nhất, các đối tượng khác nhau thì phân biệt với
luật đồng
nhau
nhất
 Thứ hai, các đối tượng luôn vận động, biến đổi; bản
thân chúng có nhiều hình thức thể hiện trong từng giai
đoạn phát triển khác nhau
Bài 4. Quy luật Lôgic
2. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản

Yêu cầu 1:
Phải có sự đồng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản ánh
2.1. Quy
luật đồng Lỗi Ngộ biện
nhất TD ≡ ĐT TD ≠ ĐT
Nguỵ biện
Phản ánh đúng Phản ánh sai

(Tuân theo quy tắc) (Không tuân theo quy tắc)


Bài 4. Quy luật Lôgic
2. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản

Yêu cầu 1:
Phải có sự đồng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản ánh
2.1. Quy
Yêu cầu 2:
luật đồng Phải có sự đồng nhất giữa tư tưởng với ngôn ngữ diễn đạt nó.
nhất Cơ sở khách quan của yêu cầu này là mối liên hệ giữa tư duy
và ngôn ngữ diễn đạt.
Bài 4. Quy luật Lôgic
2. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản

Yêu cầu 1:
Phải có sự đồng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản ánh
2.1. Quy
Yêu cầu 2:
luật đồng Sử dụng từ đa nghĩa
nhất Lỗi
TD ≡ Ngôn ngữ TD ≠ N.N Dùng từ không rõ nghĩa

Câu sai cấu trúc ngữ pháp

(Diễn đạt đúng) (Diễn đạt sai)


Bài 4. Quy luật Lôgic
2. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản

Yêu cầu 1:
Phải có sự đồng nhất của tư duy với đối tượng về mặt phản ánh

2.1. Quy Yêu cầu 2:


luật đồng Phải có sự đồng nhất giữa tư tưởng với ngôn ngữ diễn đạt nó.
nhất Cơ sở khách quan của yêu cầu này là mối liên hệ giữa tư duy
và ngôn ngữ diễn đạt.

Yêu cầu 3:
Tư duy tái tạo phải đồng nhất với tư duy nguyên mẫu.
Cơ sở khách quan của yêu cầu này là tính nhất quán của tư duy
khi nhắc lại tư tưởng của mình hoặc của người khác.
Bài 4. Quy luật Lôgic
2. Các quy luật lôgic hình thức cơ bản
Yêu cầu 3:
Tư duy tái tạo phải đồng nhất với tư duy nguyên mẫu.
Cơ sở khách quan của yêu cầu này là tính nhất quán của tư duy
2.1. Quy khi nhắc lại tư tưởng của mình hoặc của người khác.
luật đồng
nhất Yêu cầu:
Nhắc lại sai ý của mình
TDTT ≡ TDNM -> Lỗi: TDTT ≠ TDNM

Hiểu sai ý của người khác


Bài 4. Quy luật Lôgic
Các lỗi lôgic cơ bản thường mắc phải khi vi phạm các yêu cầu của quy luật đồng nhất:

Đánh tráo đối tượng:


X giật túi xách của một người Đánh tráo khái niệm:
đang đi xe máy. Người đi xe máy
phát hiện, đuổi theo một đoạn Có một cậu nhân viên làm hỏng
đường dài thì kịp và giữ X lại. X việc. Vị sếp rất tức giận bèn
dùng vũ lực chống trả quyết liệt quát: “Cậu làm việc kiểu gì thế,
và lu loa với những người xung cái đầu của cậu để ở đâu hả?”.
quanh (người không chứng kiến Anh nhân viên trả lời: Dạ thưa
hành vi giật túi lúc ban đầu) rằng sếp, cái đầu của em vẫn để
đó là túi xách của X. Như vậy, X nguyên ở trên cổ ạ!!!
đã biến mình từ một người ăn
cướp trở thành người bị cướp.

You might also like