Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

Bài 5:

Suy luận
Bài 5. Suy luận

1. Định nghĩa và đặc điểm cấu tạo của suy luận


1.1. Định nghĩa và đặc điểm của suy luận.
1.2. Cấu tạo suy luận
2. Suy luận và mối liên hệ với ngôn ngữ
3. Phân loại suy luận
4. Suy luận diễn dịch
5. Suy luận quy nạp
6. Suy luận loại suy
Bài 5. Suy luận
1. Định nghĩa và đặc điểm cấu tạo của suy luận
1.1. Định nghĩa và đặc điểm của suy luận

Định nghĩa:
Suy luận là hình thức tư duy phản ánh những mối liên hệ phức tạp
hơn (so với phán đoán) của hiện thực khách quan.
Về thực chất, suy luận là thao tác lôgíc mà nhờ đó tri thức mới
được rút ra từ tri thức đã biết.
Bài 5. Suy luận
1. Định nghĩa và đặc điểm cấu tạo của suy luận
1.1. Định nghĩa, đặc điểm của suy luận

Đặc điểm của suy luận


Suy luận nói chung đều là những quá trình tư tưởng diễn ra trong tư duy, nhằm
liên kết những tri thức đã biết theo những hình thức, quy tắc lôgic nhất định nhằm
rút ra những tri thức mới.

Hầu hết trong các hình thức suy luận, nếu tri thức tiền đề chân thực, luận chứng
đúng quy tắc lôgic thì tri thức trong kết luận cũng tất yếu chân thực (Tuy nhiên trong
quy nạp không phải bao giờ cũng như vậy).

Suy luận có nhiều hình thức khác nhau: như diễn dịch (suy diễn), quy nạp, so
sánh tương tự… mỗi hình thức lại có những đặc điểm riêng.
Bài 5. Suy luận
1. Định nghĩa và đặc điểm cấu tạo của suy luận
1.2. Cấu tạo của suy luận
Kết luận
2

Tiền đề 1 3 Cơ sở logic

Suy luận
Bài 5. Suy luận
1. Định nghĩa và đặc điểm cấu tạo của suy luận
* Điều kiện để có 1 suy luận đúng
Tuân thủ đầy đủ QL
+ QT của CSLG
2

Xuất phát 1 3 KL phù hợp


từ Tiền đề với thực tiễn
chân thực Suy luận
Bài 5. Suy luận

2. Suy luận và mối liên hệ với ngôn ngữ


Quy tắc chung:
1. Tiền đề -> liên từ (Suy ra, Có nghĩa là, Vì vậy,
Vậy...) -> Kết luận
2. Kết luận -> liên từ (Vì, Vì rằng, Mà...) -> Tiền đề
Bài 5. Suy luận
3. Phân loại suy luận
Phân loại
suy luận

Diễn dịch Quy nạp Loại suy

Là suy luận từ tri thức chung Là suy luận trong đó ta khái Là suy luận mà trong đó
hơn về cả lớp đối tượng ta suy quát những tri thức về riêng tri thức ở kết luận có cùng
ra tri thức riêng về từng đối từng đối tượng thành tri thức cấp độ với tri thức ở tiền
tượng hoặc một số đối tượng chung cho cả lớp đối tượng đề.
Bài 5. Suy luận
Suy luận diễn dịch
4. Suy luận diễn dịch

Suy luận diễn dich trực tiếp Suy luận diễn dịch gián tiếp

Diễn dịch trực tiếp có tiền đề a) Phép đổi chỗ các thuật ngữ của PĐ tiền đề
là phán đoán đơn b) Phép đổi chất của PĐ tiền đề
Có 5 phép suy luận cơ c) Đối lập chủ từ
bản
d) Đối lập vị từ
Diễn dich trực tiếp có tiền đề e) Diễn dịch trực tiếp dựa vào quan hệ giữa
là phán đoán phức các phán đoán đơn trên hình vuông lôgic
Bài 5. Suy luận

4. Suy luận diễn dịch Phép đổi chất của


4. 1. Diễn dịch trực tiếp phán đoán tiền đề
2
4.1.1. Diễn dịch trực tiếp có tiền đề
là phán đoán đơn

Phép đổi chỗ các thuật ngữ


1 3 Đối lập chủ từ
của phán đoán tiền đề 5 phép suy
luận cơ
bản

Diễn dịch trực tiếp dựa vào


quan hệ giữa các phán đoán 5 4 Đối lập vị từ
đơn trên hình vuông lôgic
Bài 5. Suy luận

4. Suy luận diễn dịch KL: Phép đổi chỗ các thuật ngữ của phán đoán tiền đề
4. 1. Diễn dịch trực tiếp
Tiền đề Quan hệ Kết luận
4.1.1. Diễn dịch trực A: S là P SP I: P là S
tiếp có tiền đề là phán
SP A: P là S
đoán đơn
E: S không là P S tách rời P E: P không là S

a. Phép đổi chỗ: I: S là P SP I: P là S


1. Giữ nguyên chất của PĐ PS A: P là S
2. Đổi: - Vị trí của thuật ngữ (S-P)
- Đổi lượng từ cho phù hợp O: S không là P SP O: P không là S
PS Không có kết luận
Bài 5. Suy luận

b) Phép đổi chất của tiền đề

- Giữ nguyên:+ Vị trí của chủ từ và vị từ.


+ Lượng từ.

- Đổi: + Chất của phán đoán (từ KĐ thành PĐ và ngược lại).


+ Vị từ (P -> 7P)
Bài 5. Suy luận

KL: Phép đổi chất của tiền đề

Cụ thể kết luận suy ra từ tiền đề là các kiểu phán đoán đơn như sau:
- Tiền đề là phán đoán A: S là P ---- E: S không thể không là P.
- Tiền đề là phán đoán E: S không là P---- A: S là không phải P.
- Tiền đề là phán đoán I: S là P ---- O: S không thể không là P.
- Tiền đề là phán đoán O: S không là P ---- I: S là không phải P.

Nhờ có phép đổi chất, ý tưởng mới, phong phú hơn được vạch ra trong phán đoán
ban đầu: khẳng định mang hình thức phủ định và ngược lại.
Bài 5. Suy luận
c) Đối lập chủ từ

Bước 1: Đổi chỗ các thuật ngữ của phán đoán tiền đề (thu được
phán đoán trung gian).
Bước 2: Đổi chất của phán đoán trung gian thu được sau bước 1
(thu được kết luận).

d) Đối lập vị từ

Bước 1: Đổi chất của phán đoán tiền đề (thu được phán đoán trung
gian).
Bước 2: Đổi chỗ của phán đoán trung gian thu được sau bước 1
(thu được kết luận).
Bài 5. Suy luận

e) Diễn dịch trực tiếp dựa vào quan hệ giữa các


phán đoán đơn trên hình vuông lôgic

A làm tiền đề (A =1), có thể rút ra 3 KL là I, 7(E), 7(O).


E làm tiền đề (E =1), có thể rút ra 3 KL là O, 7(A), 7(I).
I làm tiền đề (I =1), -> E = 0, còn A và O bất định.
O làm tiền đề (O =1), -> A = 0, còn E và I bất định.
Bài 5. Suy luận

4. Suy luận diễn dịch


4.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp
4.1.1. Diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn (5 thao tác phần trên)
4.1.2. Diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán phức

Dựa vào quan hệ đẳng trị giữa các phán đoán phức
làm tiền đề để suy ra các kết luận. Mỗi một phán
đoán (kéo theo, hội, tuyển) làm tiền đề đều có thể
rút ra 3 kết luận (tương ứng về mặt giá trị logic).
Ví dụ

Cho tiền đề:


a ^ b : phòng vệ chính đáng vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của mọi người.
• Có thể rút ra các kết luận từ tiền đề trên như sau:

7(a 7b): Không thể có chuyện, nếu phòng vệ chính đáng là quyền thì không phải
là nghĩa vụ của mọi người.

7(b 7a): Không thể có chuyện, nếu phòng vệ chính đáng là nghĩa vụ thì không
phải là quyền của mọi người.

7( 7a 7b ): Làm gì có chuyện, phòng vệ chính đáng không phải là quyền hoặc


không phải là nghĩa vụ của mọi người.
Bài 5. Suy luận
4. Suy luận diễn dịch
4.2. Suy luận diễn dịch gián tiếp

1 2

Suy luận diễn dịch gián tiếp có tiền đề là


phán đoán đơn (Tam đoạn luận) Diễn dịch gián tiếp có tiền đề
là phán đoán phức
1. Tam đoạn luận đơn
2. Tam đoạn luận rút gọn 1. Suy luận điều kiện
3. Tam đoạn luận phức hợp 2. Suy luận lựa chọn
Bài 5. Suy luận
4.2.1. Suy luận diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)
a) Tam đoạn luận đơn
Cấu tạo
Gồm hai tiền đề và một kết luận, ba thuật ngữ: lớn, nhỏ và giữa.
+ Thuật ngữ lớn là Vị từ trong KL, ký hiệu bằng chữ P -> Tiền đề chứa P là tiền đề lớn (D1).

+ Thuật ngữ nhỏ là Chủ từ trong KL, ký hiệu bằng chữ S -> Tiền đề chứa S là tiền đề nhỏ (D2).

+ Thuật ngữ giữa (ký hiệu là M) là thuật ngữ có mặt ở cả tiền đề lớn và tiền đề
nhỏ nhưng không có mặt ở kết luận (KL D3). Nó thực hiện vai trò trung gian để liên
kết tri thức giữa hai thuật ngữ S và P.
Bài 5. Suy luận
4.2.1. SL Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)
a) Tam đoạn luận đơn
Định nghĩa

Tam đoạn luận là suy luận, trong đó dựa vào mối quan hệ trực tiếp của M
với P và với S ở các tiền đề lớn và nhỏ, ta suy ra quan hệ gián tiếp giữa S với P ở
kết luận. Như vậy, trong tam đoạn luận, M giữ vai trò là cầu nối giữa S và P, nếu
vì lý do nào đó mà nó không thực hiện được chức năng này thì tam đoạn luận
được coi là không xây dựng được.
Bài 5. Suy luận
4.2.1. SL Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)

a) Tam đoạn luận đơn


Các loại hình tam đoạn luận

M P P M M P P M
S M S M M S M S
S P S P S P S P
Loại hình I: Loại hình II: Loại hình III: Loại hình IV:
Bài 5. Suy luận
Các quy tắc của TĐL Các quy tắc của tam đoạn luận

Các quy tắc chung cho Các quy tắc riêng cho
mọi loại hình từng loại hình

3 quy tắc cho 1. Trong TĐL chỉ được phép có 3 thuật ngữ (S, M, P)
thuật ngữ 2. Thuật ngữ giữa phải chu diên ít nhất một lần ở một trong hai tiền đề
3. Nếu thuật ngữ (lớn và nhỏ) không chu diên ở tiền đề thì cũng không
được chu diên ở kết luận

4) Nếu hai tiền đề đều là PĐ phủ định thì không rút ra được kết luận
5) Nếu một tiền đề là phủ định thì kết luận cũng là phủ định.
6) Nếu hai tiền đề là PĐ bộ phận thì không rút ra được kết luận
5 quy tắc cho 7) Nếu một tiền đề là PĐ bộ phận thì kết luận cũng là PĐ bộ phận.
tiền đề 8) Nếu hai tiền đề là PĐ khẳng định thì kết luận là PĐ khẳng định.
Bài 5. Suy luận

Các quy tắc của TĐL


+ Quy tắc riêng cho từng loại hình tam đoạn luận.

Loại hình I:
1. Tiền đề nhỏ phải là phán đoán khẳng
định
M - P
2. Tiền đề lớn phải là phán đoán toàn
S - M thể
S - P

Các suy luận đúng của loại hình I là AAA, EAE, AII, EIO
Bài 5. Suy luận

Các quy tắc của TĐL


+ Quy tắc riêng cho từng loại hình tam đoạn luận.

Loại hình II:


1. Một trong hai tiền đề phải là phán đoán
P - M phủ định
S - M 2. Tiền đề lớn là phán đoán toàn thể
S - P

Các suy luận đúng của loại hình II là EAE, AEE, EIO, AOO
Bài 5. Suy luận

Các quy tắc của TĐL


+ Quy tắc riêng cho từng loại hình tam đoạn luận.

Loại hình III:


1. Tiền đề nhỏ phải là phán đoán khẳng
M - P định.
M -S 2. Kết luận phải là phán đoán bộ phận.
S - P

Các suy luận đúng của loại hình III là AAI, IAI, AII, EAO, OAO, EIO
Bài 5. Suy luận

Các quy tắc của TĐL


+ Quy tắc riêng cho từng loại hình tam đoạn luận.

Loại hình IV:

1. Nếu tiền đề lớn là phán đoán khẳng định thì tiền


P - M đề nhỏ phải là phán đoán toàn thể.
M - S 2. Nếu 1 trong 2 tiền đề là phán đoán phủ định thì
S - P tiền đề lớn phải là phán đoán toàn thể.

Các suy luận đúng của loại hình IV là AAI, AEE, IAI, EAO, EIO
Bài 5. Suy luận
4.2.1. SL Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)
b) Tam đoạn luận rút gọn

Rút gọn, tức là bỏ qua hoặc là một trong các tiền đề, hoặc là kết luận.
Có ba dạng rút gọn

Thiếu tiền Thiếu kết


Thiếu tiền
đề lớn luận
đề nhỏ
Bài 5. Suy luận
4.2.1. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)
b) Tam đoạn luận rút gọn

Khi khôi phục có 2 điều cần lưu ý:

1) Phải giữ nguyên 2) Phán đoán đưa


hai phán đoán đã có cả thêm vào lấp chỗ
về nội dung và hình thiếu nhất thiết phải
thức; chân thực.
Bài 5. Suy luận
4.2.1. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)
b) Tam đoạn luận rút gọn

Quá trình khôi phục TĐL rút gọn:


1) Xem xem suy luận đã cho đã có gì. 2) Ta liên kết 1 yếu tố ở KL đã
Nếu có 1 tiền đề và 1 kết luận (S&P), đối
biết (S/P) với M ở tiền đề đã biết
chiếu sang tiền đề đã cho (hoặc là TĐL
để xây dựng tiền đề còn thiếu.
hoặc là TĐN): Nếu tiền đề đã cho có S&M
(TĐN); nếu tiền đề đã cho có P&M (TĐL). 3) Xây dựng TĐL đầy đủ.
Bài 5. Suy luận
4.2.1. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán đơn (Tam đoạn luận)
c) Tam đoạn luận phức hợp

Suy luận từ các phán đoán thuộc tính không phải luôn luôn có dạng tam đoạn luận
đơn với hai tiền đề. Nó có thể có dạng phức cấu thành từ một số các tam đoạn luận đơn.
Bài 5. Suy luận
4.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức

a) Suy luận điều kiện b) Suy luận lựa chọn

Có 2 hình thức Có 3 hình thức

Suy luận Suy luận


Suy luận Suy luận Suy luận
điều kiện lựa chọn
điều kiện lựa chọn lựa chọn
thuần thuần
xác định xác định điều kiện
tuý tuý
Bài 5. Suy luận
4.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
a) Suy luận điều kiện

Là suy luận trong đó ít nhất một trong hai tiền đề là phán đoán kéo theo.

Căn cứ vào tính chất của tiền đề còn lại

Suy luận Suy luận


điều kiện điều kiện
xác định thuần túy
Bài 5. Suy luận
4.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
a) Suy luận điều kiện

- Suy luận điều kiện xác định


Là suy luận được cấu thành từ một tiền đề là phán đoán kéo theo,
tiền đề kia là phán đoán đơn, kết luận là phán đoán đơn.

Khẳng định điều kiện để Phủ định hệ quả để phủ


khẳng định hệ quả định điều kiện

A -> B A ->B
A 7B
B 7A
Bài 5. Suy luận
4.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
a) Suy luận điều kiện

- Suy luận điều kiện thuần túy


Là suy luận được cấu thành từ các tiền đề đều là phán đoán kéo
theo, kết luận là phán đoán kéo theo.

Công thức:

A -> B
B -> C
A -> C
Bài 5. Suy luận
4.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
b) Suy luận lựa chọn

Là suy luận trong đó ít nhất một trong hai tiền đề là phán đoán tuyển.

Căn cứ vào tính chất của tiền đề còn lại

Suy luận Suy luận


Suy luận
lựa chọn lựa chọn
lựa chọn
thuần điều kiện
xác định
tuý
Bài 5. Suy luận
4.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
b) Suy luận lựa chọn
- Suy luận lựa chọn xác định
Là suy luận được cấu thành từ một tiền đề là phán đoán tuyển tuyệt
đối, tiền đề kia là phán đoán đơn, kết luận là phán đoán đơn.

Khẳng định để phủ định Phủ định để khẳng định

AvB AvB
A 7A
7B B
Bài 5. Suy luận
2.1.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
b) Suy luận lựa chọn
- Suy luận lựa chọn xác định
1) Tiền đề lớn là phán đoán tuyển mạnh (tuyệt đối)

Nếu vi phạm quy tắc này, thì sẽ mắc lỗi lôgíc:


Quy
tắc Phim hoạt hình thường hài hước hoặc bổ ích.
Bộ phim này hài hước
---- Bộ phim này không bổ ích.

=> Kết luận ở đây không là tất suy lôgíc


Bài 5. Suy luận
2.1.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
b) Suy luận lựa chọn
- Suy luận lựa chọn xác định
1) Tiền đề lớn là phán đoán tuyển mạnh (tuyệt đối)

Quy 2) Phán đoán tuyển mạnh cần phải bao hết các phương án.
tắc
Nếu vi phạm quy tắc này, cũng dẫn đến sai lầm:

Cơ quan nhà nước có thể là lập pháp hoặc hành pháp.


Đây không phải là cơ quan hành pháp
---- Đây là cơ quan lập pháp.
=> Kết luận ở đây không là tất suy lôgíc
Bài 5. Suy luận
2.1.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
b) Suy luận lựa chọn
- Suy luận lựa chọn xác định
1) Tiền đề lớn là phán đoán tuyển mạnh (tuyệt đối)
Quy 2) Phán đoán tuyển mạnh cần phải bao hết các phương án.
tắc
3) Trong phán đoán tuyển mạnh không được phép có thành phần “thừa”

Học sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt, khá, trung bình, yếu, kém hoặc yếu kém.
Em ấy không phải là học sinh có hạnh kiểm tốt, khá, trung bình, yếu, kém
---- Em này xếp loại yếu kém.
=> Kết luận thu được là vô nghĩa. Yếu kém ở đây là thành phần thừa.
Bài 5. Suy luận
4.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
b) Suy luận lựa chọn
- Suy luận lựa chọn xác định
- Suy luận lựa chọn thuần tuý
Cả hai tiền đề đều là tuyển tương đối, kết luận cũng là tuyển tương đối:

A là a1 v a2…
B là b1 v b2…
---- a1 v a2 v b1 v b2…
Bài 5. Suy luận
2.1.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
b) Suy luận lựa chọn
- Suy luận lựa chọn xác định
- Suy luận lựa chọn thuần tuý
- Suy luận lựa chọn điều kiện
Cùng lúc lấy hai quan hệ: kéo theo nhân quả và lựa chọn tồn tại
làm cơ sở lôgíc, vì vậy mà còn được gọi là song đề.

phán đoán đơn hay phức Song đề đơn hay phức


Kết luận
phán đoán đơn khẳng Song đề đơn xây dựng
định hay phủ định hay phá hủy
Bài 5. Suy luận
4.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
b) Suy luận lựa chọn
- Suy luận lựa chọn điều kiện

+ Song đề đơn xây dựng:

Ví dụ:
AC Nếu một số chia hết cho 4 thì nó chia hết cho 2
BC
Nếu một số chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 2
AvB
C Số đã cho chia hết cho 4 hoặc 6.
---- Số đã cho chia hết cho 2.
Bài 5. Suy luận
2.1.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
b) Suy luận lựa chọn
- Suy luận lựa chọn điều kiện

+ Song đề phức xây dựng:

Ví dụ:
AB Nếu tôi ra khỏi nhà bằng cầu thang thì tôi sẽ bị bỏng
CD Nếu tôi nhảy ra khỏi nhà từ cửa sổ thì sẽ bị gãy xương
AvC Nhưng tôi có thể thoát ra bằng cầu thang hoặc nhảy qua cửa sổ
BvD
---- Tôi sẽ bị bỏng hoặc là sẽ bị gãy xương
Bài 5. Suy luận
2.1.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
b) Suy luận lựa chọn
- Suy luận lựa chọn điều kiện

+ Song đề đơn phá hủy:

AB
AC
7B v 7C
7A
Bài 5. Suy luận
2.1.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
b) Suy luận lựa chọn
- Suy luận lựa chọn điều kiện

+ Song đề đơn phá hủy:


Ví dụ:
Nếu thực vật là cây thân gỗ thì nó hoặc là cây lá bản
Nếu A, thì B và C
Nếu thực vật là cây thân gỗ thì nó hoặc là cây lá kim
Không B hoặc không C
Nhưng loại thực vật này không có lá bản hoặc không có lá kim
---- Không A.
---- Loại thực vật này không phải cây thân gỗ
Bài 5. Suy luận
4.2.2. Diễn dịch gián tiếp có tiền đề là phán đoán phức
- Suy luận lựa chọn điều kiện

+ Song đề phức phá hủy:

Ví dụ:
Nếu một tam giác là tam giác vuông thì trong tam giác đó có
AB hai góc có tổng bằng 1v
Nếu một tam giác là tam giác tù (có một góc tù) thì trong tam
CD
giác đó có hai góc có tổng nhỏ hơn 1v
7B v 7D Nhưng trong tam giác đã cho không có hai góc nào có tổng
bằng 1v hoặc không có hai góc nào có tổng nhỏ hơn 1v
7A v 7C ---- Tam giác đã cho không phải tam giác vuông hoặc cũng
không phải tam giác tù (tam giác có một góc tù)
Bài 5. Suy luận

5. Quy nạp
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.1. Bản chất, vai trò và cấu tạo của quy nạp
a) Nguồn gốc và bản chất của quy nạp.

Quy nạp nảy sinh trong quá trình hoạt động thực tiễn của con
người từ nhu cầu khái quát để thu nhận những tri thức về các
tính chất chung của các đối tượng của thế giới xung quanh, về
các mối liên hệ giữa chúng.
Chương 4. Suy luận
5. Quy nạp
5.1. Bản chất, vai trò và cấu tạo của quy nạp
a) Nguồn gốc và bản chất của quy nạp.
Biện chứng của cái chung và cái riêng
Cơ sở khách quan
Mối liên hệ nhân - quả

Suy luận quy nạp là hình thức suy luận trong đó tiến trình tư tưởng đi từ
Định nghĩa: sự hiểu biết về cái riêng, cái bộ phận để rút ra sự hiểu biết về cái chung,
cái toàn thể.
Ý nghĩa nhận thức
Quy nạp cho tri thức mới dưới dạng những khái quát bản chất hơn về các
dữ kiện riêng nhờ kết quả các quan sát, các thí nghiệm... v
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.1. Bản chất, vai trò và cấu tạo của quy nạp
b) Cấu tạo của quy nạp

Là những phán đoán đơn nhất, đồng chất và chúng có tính chân
Tiền đề
thực dữ kiện dựa trên sự quan sát kinh nghiệm.

Kết Là phán đoán toàn thể diễn đạt chủ yếu tri thức chung
luận
Là mối liên hệ lôgíc giữa các tiền đề và kết luận, mối liên hệ đó
Cơ sở phản ánh mối liên hệ khách quan giữa cái riêng và cái chung, giữa
lôgíc nguyên nhân và kết quả và chính nó làm cho “việc chuyển từ tri
thức từ các đối tượng riêng rẽ sang cho lớp, hay từ những lớp ít
chung sang lớp chung hơn” thành có thể.
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.2. Phân loại quy nạp

a. Quy nạp hoàn toàn

Là quy nạp thoả mãn hai điều kiện:


Thứ nhất, đã nghiên cứu tất cả các phần tử của lớp
Thứ hai, đã xác lập được từng phần tử trong số chúng có (hay
không có) thuộc tính (hay quan hệ) nào đó.
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.2. Phân loại quy nạp
a. Quy nạp hoàn toàn

S1 là (không là) P
S2 là (không là) P
...............
Sn là (không là ) P
S1, S2. . . Sn. . . là toàn bộ đối tượng của lớp S.
----  S là (không là) P
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.2. Phân loại quy nạp
a. Quy nạp hoàn toàn

Ví dụ:
Tháng 10 ở Hà Nội có mưa, gió lạnh và ẩm
Tháng 11 ở Hà Nội có mưa, gió lạnh và ẩm
Tháng 12 ở Hà Nội có mưa, gió lạnh và ẩm
Tháng 10,11,12 là các tháng của mùa Đông
---- Mùa Đông ở Hà Nội có mưa, gió lạnh và ẩm
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.2. Phân loại quy nạp
a. Quy nạp hoàn toàn

b. Quy nạp không hoàn toàn

Là suy luận về toàn bộ lớp đối tượng trên cơ sở nghiên cứu chỉ một
phần các đối tượng của lớp ấy
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.2. Phân loại quy nạp
b. Quy nạp không hoàn toàn

S1 là (không là) P
S2 là không là) P
..............
Sn là (không là) P
S1, S2. . . Sn. . . là bộ phận đối tượng của lớp S.
Chưa gặp trường hợp ngược
----  S là (không là) P (có thể, mọi S là (không là) P
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.2. Phân loại quy nạp
b. Quy nạp không hoàn toàn
Ví dụ: Sắt dẫn điện
Đồng dẫn điện
Nhôm dẫn điện
……………………………………
Sắt, đồng, nhôm… dẫn điện
---- Tất cả các kim loại đều dẫn điện
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.2. Phân loại quy nạp

a. Quy nạp hoàn toàn

b. Quy nạp không hoàn toàn

c. Quy nạp phổ thông

d. Quy nạp khoa học


Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.3. Các phương pháp nghiên cứu quy nạp

b) Phương c) Phương
a) Phương d) Phương
pháp khác pháp biến
pháp giống pháp phần
biệt duy đổi kèm
nhau dư
nhất theo
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.3. Các phương pháp nghiên cứu quy nạp
a) Phương pháp giống nhau
Cốt lõi của nó là ở việc so sánh, đối chiếu các sự kiện khác nhau và vạch ra trong
chúng sự giống nhau ở một điểm nào đó.

ABC. . . có a
ACD. . . có a
AEG. . . có a
----  A là nguyên nhân của a.

VD: giải thích nguyên nhân của cầu vồng– tia nắng đi qua môi trường mỏng trong suốt hình cầu.
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.3. Các phương pháp nghiên cứu quy nạp
b) Phương pháp khác biệt duy nhất

Các hiện tượng đã giống nhau trong nhiều quan hệ vẫn có thể khác nhau ở chỗ nào đó,
mà sự có hay không những hệ quả này hay khác rất có thể gắn với sự khác nhau ấy.

ABC. . . có a
BC. . . không có a
----  A là nguyên nhân của a.
Ví dụ: cho một con chuột vào chiếc bình hở, thì nó sống. Nếu bây giờ giữ nguyên các điều kiện
khác, nhưng đậy kín bình lại và hút hết không khí ra, chuột chết ngay. Có nghĩa là, không khí là
điều kiện và nguyên nhân duy trì sự sống.
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.3. Các phương pháp nghiên cứu quy nạp
c) Phương pháp biến đổi kèm theo
Khi làm thay đổi một bối cảnh, người ta quan sát xem có những thay đổi nào
đi kèm với nó.

A1BC. . . có a1
A2BC. . . có a2
A3BC. . . có a3
----  A là nguyên nhân của a

VD: Con lắc đồng hồ phụ thuộc vào độ dài sợi dây.
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.3. Các phương pháp nghiên cứu quy nạp

d) Phương pháp phần dư

A là nguyên nhân của a

ABC. . . có abc B là nguyên nhân của b

BC. . . có bc C là nguyên nhân của c


----  Còn một hiện tượng D
----  A là nguyên nhân của a nào đó cùng loại với A, B, C là
nguyên nhân của d
Bài 5. Suy luận
5. Quy nạp
5.4. Các lỗi trong suy luận quy nạp

Nhầm lẫn kéo theo nhân quả với sự kế tiếp theo thời gian của các
1 hiện tượng. Đôi khi người ta cho rằng, “Sau cái đó, có nghĩa là do
cái đó”, làm cho mối liên hệ nhân quả bị đồng nhất một cách phi lý
với tính kế tiếp giản đơn của chúng về thời gian

Khái quát vội vàng. Lỗi này thường xảy ra khi, mới chỉ trên cơ sở của
2 một số các sự kiện, nhiều khi là ngẫu nhiên, người ta đã vội khái quát
thành kết luận chung. Để tránh sai lầm này, trước khi khái quát cần
phải xét càng nhiều trường hợp càng tốt, ở nhiều bối cảnh khác nhau
càng hay, xét xem hệ quả giả định điển hình đến mức nào.
Bài 5. Suy luận
6. Loại suy
6.1. Định nghĩa và cấu tạo của suy luận tương tự
a) Định nghĩa suy luận tương tự

Suy luận tương tự là sự xuất phát từ sự giống nhau có thực của hai đối
tượng đó để đưa ra kết luận
b) Cấu tạo của suy luận tương tự

Các tiền đề

Kết luận

Cơ sở lôgíc
Bài 5. Suy luận
6. Loại suy
6.2. Các quy tắc suy luận tương tự
1) Số lượng các đặc điểm giống (hoặc khác) nhau ở hai đối tượng so sánh
càng nhiều, thì kết luận càng chính xác.
2) Các đặc điểm giống (hoặc khác) nhau đó càng bản chất, thì kết luận rút ra
càng chính xác hơn.
3) Mối liên hệ giữa các đặc điểm giống (hoặc khác) với đặc điểm được rút ra
ở kết luận càng chặt chẽ, hữu cơ, mang tính quy luật bao nhiêu, thì kết luận cũng
sẽ càng chính xác.
Bài 5. Suy luận
6. Loại suy
6.3. Các kiểu suy luận tương tự
a) Các kiểu tương tự căn cứ vào tính chất giống nhau
Suy luận tương tự về thuộc tính

Suy luận tương tự về quan hệ

b) Các kiểu tương tự theo mức giống nhau của các đối tượng

Suy luận tương tự khoa học

Suy luận tương tự phổ thông

You might also like