Giáo Trình Toán A1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 199

BOÄ MOÂN TOAÙN TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM

GVC ThS NGUYỄN THỊ MINH THƯ Chủ biên


ThS DƯƠNG THỊ XUÂN AN; ThS NGUYỄN THỊ THU THỦY

GIÁO TRÌNH
TOÁN CAO CẤP A1
PHẦN GIẢI TÍCH
KHỐI KỸ THUẬT
(LƯU HÀNH NỘI BỘ )

TP HỒ CHÍ MINH 2013


TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Hoan nghênh bạn đọc góp ý phê bình


Chân thành cảm ơn

2
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

LỜI NÓI ĐẦU

Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy môn Toán
trong trường, Bộ môn Toán Trường Cao Đẳng Công Nghệ
Thông Tin TPHCM đã tổ chức biên soạn và ấn hành cuốn
TOÁN CAO CẤP dành cho sinh viên khối ngành kỹ thuật.
Cuốn sách do các giảng viên thuộc bộ môn Toán biên soạn,
trên cơ sở đề cương môn học theo tín chỉ đã được Hội Đồng
Khoa học trường phê duyệt.
Nội dung cuốn sách là phần Giải tích giải quyết hầu hết các
vấn đề trọng yếu của môn học, giúp sinh viên có nền tảng về
toán để tiếp cận các môn học khác trong chương trình đào tạo
hệ cao đẳng khối ngành kỹ thuật. Phần lý thuyết được trình bày
logic, ngắn gọn, dễ hiểu, với nhiều ví dụ phù hợp với đối tượng
là sinh viên hệ cao đẳng. Ngoài ra, còn có phần cho sinh viên tự
nghiên cứu, sau mỗi chương đều có bài tập để sinh viên rèn
luyện.
Đây là tài liệu được sử dụng chính thức trong trường giúp
sinh viên học tập và thi kết thúc học phần có hiệu quả tốt theo
chương trình đào tạo tín chỉ. Trong quá trình giảng dạy, giáo
trình sẽ được cập nhật, chỉnh lý để ngày càng hoàn thiện và đầy
đủ hơn. Do khả năng có hạn, thời gian ngắn và cũng là lần đầu
biên soạn theo hướng đào tạo tín chỉ nên giáo trình không tránh
khỏi sai sót.Tập thể giáo viên bộ môn Toán rất mong nhận được
các ý kiến góp ý, phê bình của bạn đọc trong và ngoài trường.
Các ý kiến góp ý, phê bình của bạn đọc xin gửi về chủ biên:
NGUYỄN THỊ MINH THƯ - Trưởng bộ môn TOÁN Trường
Cao đẳng Công nghệ Thông tin TP HCM. Địa chỉ
minhthu15916@gmail.com
Xin chân thành cảm ơn.
BỘ MÔN TOÁN

3
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

PHẦN GIẢI TÍCH

4
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

MỤC LỤC
PHẦN GIẢI TÍCH
CHƯƠNG I 9
GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC CỦA HÀM 1 BIẾN
1.1 GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ THỰC 9
I. Định nghĩa giới hạn của dãy số thực
II. Một số giới hạn cơ bản
1.2 CÁC KHÁI NIÊM CƠ BẢN CỦA HÀM SỐ 15
I. Các định nghĩa
II. Các hàm sơ cấp cơ bản
1.3 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 23
I. Định nghĩa giới hạn của hàm số
II. Vô cùng bé và vô cùng lớn
∞ 0
III. Khử dạng vô định ; và ∞ - ∞ ; 0. ∞ ; 1 ∞
∞ 0
1.4 TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM MỘT BIẾN SỐ 36
I. Các khái niệm cơ bản
II. Điểm gián đoạn
BÀI TẬP CHƯƠNG I 40
CHƯƠNG II 42
PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN
2.1 ĐẠO HÀM 42
I. Định nghĩa đạo hàm
II. Các quy tắc tính đạo hàm
III. Đạo hàm cấp cao
2.2 VI PHÂN 51
I. Định nghĩa vi phân cấp 1
II. Các công thức tính vi phân
III. Vi phân cấp cao
2.3 CÁC ĐỊNH LÝ VỀ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH 55
I. Định nghĩa
II. Các định lý về giá trị trung bình

5
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2.4 CÔNG THỨC TAYLOR 58


I. Công thức Taylor và công thức Maclaurin
II. Ứng dụng của công thức Taylor
2.5 ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN 67
I. Quy tắc L’Hospital
II. Tìm cực trị
BÀI TẬP CHƯƠNG II 70
CHƯƠNG III 72
TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
3.1 TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 72
I. Nguyên hàm và định nghĩa tích phân bất định
II. Các phương pháp tính tích phân bất định
III. Tích phân một số hàm sơ cấp
3.2 TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH 87
I. Định nghĩa tích phân xác định
II. Công thức Newton – Leibnitz
III. Các phương pháp tính
3.3 TÍCH PHÂN SUY RỘNG 94
I. Trường hợp tính tích phân có cận là vô hạn
II. Trường hợp tính tích phân có điểm gián đoạn trong
khoảng lấy tích phân
BÀI TẬP CHƯƠNG III 111
CHƯƠNG IV 114
PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
4.1 KHÁI NIỆM HÀM NHIỀU BIẾN 114
I. Định nghĩa hàm nhiều biến
II. Giới hạn của hàm hai biến số
III. Sự liên tục của hàm hai biến số
4.2 ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN CẤP 1 122
I. Định nghĩa đạo hàm riêng
II. Vi phân toàn phần cấp 1
III. Ứng dụng vi phân tính gần đúng
IV. Đạo hàm của hàm hợp
V. Đạo hàm của hàm ẩn

6
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

4.3 ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN CẤP CAO 129


I. Định nghĩa đạo hàm riêng cấp 2
II. Vi phân toàn phần cấp 2
4.4 CỰC TRỊ TỰ DO CỦA HÀM HAI BIẾN SỐ 135
I. Khái niệm cực trị
II. Định lý
III. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm 2 biến
BÀI TẬP CHƯƠNG IV 140
CHƯƠNG V CHUỖI 142
5.1 CHUỖI SỐ. 142
I. Các khái niệm và tính chất
II.Chuỗi số dương
III.Chuỗi có dấu bất kỳ
1. Chuỗi đan dấu
2. Chuỗi có dấu bất kỳ
5.2 CHUỖI HÀM BẤT KỲ 162
5.3 CHUỖI LŨY THỪA 164
I.Định nghĩa
II.Cách tìm bán kính hội tụ
III.Khai triển 1 số hàm thành chuỗi lũy thừa
5.4 CHUỖI FOURIER 180
I.Định nghĩa
II.Điều kiện để hàm số có thể khai triển thành chuỗi
Fourier
BÀI TẬP CHƯƠNG V 193
ĐỀ THI THAM KHẢO 198
TÀI LIỆU THAM KHẢO 199

7
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

8
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

CHƯƠNG I
GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC CỦA HÀM 1 BIẾN

1. 1 GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ THỰC


I. Định nghĩa giới hạn của dãy số thực
1. Các khái niệm cơ bản
a) Dãy số thực: ánh xạ f : → , n x n được gọi là một
dãy số thực, gọi tắt là dãy số
Ký hiệu: {xn}, (xn)
VÍ DỤ 1
⎧1 ⎫ ⎧ (−1)n 2n + 1⎫
xn = ⎨ ⎬ , xn = ⎨ ⎬ , yn = {3n + 1}
⎩n⎭ ⎩ n2 ⎭
Chú ý: Tuỳ thuộc vào công thức xác định của dãy mà ánh xạ đi
từ hay *
b) Dãy con: Dãy { x n } được gọi là một dãy con của dãy{xn}
k

nếu mỗi phần tử của { x n } cũng là một phần tử của dãy {xn} .
k

(các phần tử của dãy con được trích ra từ dãy mẹ {xn})


⎧1⎫ ⎧1⎫ ⎧1 ⎫
VÍ DỤ 2 Các dãy ⎨ ⎬ , ⎨ ⎬ là dãy con của dãy ⎨ ⎬
⎩ 2n ⎭ ⎩ 3n ⎭ ⎩n ⎭
c) Dãy tăng là dãy có xn < xn+1; ∀ n ∈
VÍ DỤ 3 xn = {2 n + 3} là dãy tăng
d) Dãy giảm là dãy có xn > xn+1 ; ∀ n ∈
1 ⎫
VÍ DỤ 4 xn = ⎧
⎨ ⎬ là dãy giảm
⎩ n + 1⎭
Để kiểm tra một dãy số tăng hay giảm chúng ta có 2 cách:
+ Cách 1

9
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

x n+1 x
> 1 thì daõ y taê ng; n+1 < 1 thì daõ y giaû m neá u x n > 0∀n
xn xn
+ Cách 2
x n +1 − xn > 0 thì daõ y taê ng; xn +1 − x n < 0 thì daõ y giaû m
2. Giới hạn của dãy số
a) Định nghĩa 1
Số L được gọi là giới hạn của dãy {xn} khi n dần ra vô cùng
nếu ∀ε > 0; ∃ n0 ∈ : ∀n > n0 thì xn − L < ε .

Khi đó ta cũng nói dãy {xn} hội tụ về L và viết:


n →∞
x n → L khi n → ∞; hay x n → L ; hay lim
n →∞
xn = L

* Dãy không tồn tại giới hạn, tức là dãy không hội tụ được
gọi là dãy phân kỳ
* Dãy có giới hạn là vô hạn ( ± ∞ ) thì gọi là dãy có giới
hạn vô hạn.
Ký hiệu: x n → ±∞ khi n → ∞ hay lim x n = ±∞
n →∞

(−1)n
VÍ DỤ 5 Chứng minh rằng lim =0
n →∞
3n2 − 5
Thật vậy
(−1)n 1 1 1 1 1
∀ε > 0, −0 <ε ⇔ 2 < ε ⇔ n2 > ( + 5) ⇔ n > ( + 5)
3n − 5
2
3n − 5 3 ε 3 ε

⎡ 1 1 ⎤
Như vậy nếu ta đặt n0 = ⎢ ( + 5) ⎥ + 1
⎣ 3 ε ⎦
thì ta có ∀ ε > 0, ∃ n0 ∈ : ∀ n > n0 thì x n − 0 < ε

10
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Tương tự ta có
1 (−1)n 2n 2 + 100 2
lim = 0; lim = 0; lim =
n →∞
n 2n
n →∞ n →∞
3n2 3
lim(n) = +∞;
n →∞
lim(
n →∞
−3n2 ) = −∞

b) Định nghĩa 2 (Giới hạn riêng của dãy)


Mỗi dãy con { x n } của dãy {xn} nếu có giới hạn thì giới hạn
k

đó được gọi là giới hạn riêng của dãy {xn}.


VÍ DỤ 6
Dãy xn={(-1)nn}có hai dãy con là{2n}và{-(2n+1)}
thì{2n} → +∞ khi n → ∞ và {-(2n+1)} → −∞ khi n → −∞ .
Khi đó ±∞ được gọi là giới hạn riêng của dãy đã cho
Chú ý: dãy {xn} có hai dãy con dần đến 2 giới hạn khác nhau thì
dãy {xn} không tồn tại giới hạn
⎛ ⎡π ⎤⎞
Dãy xn = sin ⎜ ⎡( −1) + 1⎤ ⎢ π
n
VÍ DỤ 7 + n ⎥⎦ ⎟ có các
⎝⎣ ⎦⎣4 ⎠
⎛π ⎞
dãy con là: x2 n = sin ⎜ + n 2π ⎟ = 1 và x2 n +1 = 0 . Các dãy
⎝2 ⎠
con này tương ứng có các giới hạn là 1 và 0, các giới hạn này là
các giới hạn riêng của dãy xn
3. Các tính chất về giới hạn của dãy
ĐỊNH LÝ 1
-Dãy hội tụ thì giới hạn là duy nhất
-Dãy hội tụ thì giới nội (tức tồn tại (a,b) chứa tất cả các
giá trị của dãy xn)
ĐỊNH LÝ 2 (tính tuyến tính của giới hạn)
Cho hai dãy số hội tụ { xn } → a và { yn } → b khi n → ∞ ;
a, b ≠ ±∞

11
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

a) lim ( xn + yn ) = lim xn + lim yn = a + b


n →∞ n →∞ n →∞

b) lim ( Cxn ) = Ca ∀C ∈
n →∞

c) lim ( C + xn ) = C + a ∀C ∈
n →∞

d) lim ( xn . yn ) = lim xn .lim yn = a.b


n →∞ n →∞ n →∞

1 1 1
e) lim = =
n →∞ x lim xn a
n
n →∞

1 1 1
f) lim = = ∀xn , yn , a, b ≠ 0
n →∞ yn lim yn b
n →∞

i) Nếu xn ≥ yn thì a ≥ b
x a
j) lim n =
n →∞ y
(b ≠ 0)
n b
ĐỊNH LÝ 3 (giới hạn kẹp)
Cho ba dãy số hội tụ { xn } , { yn } , { zn } thỏa mãn xn ≤ yn ≤ zn
∀n ∈ và lim xn = lim zn = a thì lim yn = a
n →∞ n →∞ n →∞

Ý nghĩa: Việc tính giới hạn dãy {yn} khó thì ta phải kẹp ( hay
chặn) 2 đầu dãy {yn} bởi dãy {xn};{zn} , mà việc tính giới hạn
của 2 dãy {xn};{zn} dễ dàng hơn.
sin n
VÍ DỤ 8 Chứng minh rằng lim = 0.
n →∞ n

Ta có
−1 sin n 1 −1 1 sin n
≤ ≤ mà lim = lim = 0 nên lim = 0.
n n n n →∞ n n →∞ n n →∞ n
ĐỊNH LÝ 4 Dãy tăng và bị chặn trên thì hội tụ;
Hoặc dãy giảm và bị chặn dưới thì hội tụ
1
VÍ DỤ 9 ⎧⎨ ⎫⎬ → 0 khi n → ∞
⎩n⎭

12
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Định nghĩa (dãy Cauchy)


Dãy xn được gọi là dãy Cauchy nếu với mọi ε >0 cho trước,
tìm được n0∈ * sao cho khi m , n ≥ n0 ta coù x n − x m < ε
Bổ đề: Dãy Cauchy là dãy giới nội
ĐỊNH LÝ 5 Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy
Điều kiện cần và đủ để dãy số thực hội tụ là dãy Cauchy
n
⎛ 1⎞
4. Số e: lim ⎜ 1 + ⎟ = e vaø e = 2,7182818284
n →∞
⎝ n⎠
Số e có một vai trị quan trọng trong toán học. Ta gọi lôgarit
cơ số e là lôgarit tự nhiên hay lôgarit Napier và logex được viết
đơn giản là lnx. Ứng dụng giới hạn số e để tính một số bài tập
giới hạn

II. Một số giới hạn cơ bản


n n
⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞ 1
1. lim ⎜ 1 + ⎟ = e 1’. lim ⎜ 1 − ⎟ =
n →∞
⎝ n⎠ n →∞
⎝ n⎠ e
sin n cos n
2. lim =0 2’. lim =0
n →∞ n n →∞ n
3. lim n n p = 1 ∀p 3’. lim n a = 1 ∀a > 0
n →∞ n →∞

1 1
4. lim = 0 (α > 0) 4’. lim =0
n →∞ nα n →∞ e n

1 np
5. lim α = 0 5’. lim = 0 ∀p, ∀a > 0
(1 + a )
n →∞ ln n n →∞ n

ln p n
6. lim q n = 0 ∀ q < 1 6’. lim = 0 ∀p , ∀ α > 0
n →∞ n →∞ nα

Chú ý: không tồn tại giới hạn lim sin n , lim cos n
n →∞ n →∞

13
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Các ví dụ cơ bản
VÍ DỤ 10 Tính lim n n + 5
n →∞

Ta có: ∀n > 5 ⇒ n + 5 < 2n ⇒ 1 < n n + 5 < n 2n ;


vì lim n 2n = lim n n n 2 = 1 ⇒ lim n n + 5 = 1
n →∞ n →∞ n →∞

VÍ DỤ 11 Sử dụng định nghĩa chứng minh các giới hạn sau


⎛ 1⎞ ⎛ n ⎞
a) lim ⎜ 1 + ⎟ = 1 b) lim ⎜ 3 ⎟=0
n →∞
⎝ n⎠ n →∞
⎝ n +1⎠
VÍ DỤ 12 Tìm giới hạn
n
n ( 2 n +1)
⎛ 2n + 2 ⎞ ⎛ 1 ⎞ 2 n +1
a) lim ⎜ ⎟ = lim ⎜ 1 + ⎟
n →∞ 2 n + 1
⎝ ⎠ n→∞ ⎝ 2n + 1 ⎠
n
⎛⎛ ( 2 n +1) ⎞ 2 n +1 1
1 ⎞
= lim ⎜ ⎜ 1 + ⎟ ⎟ = e2 = e
n →∞ ⎜ 2 n + 1 ⎟
⎝⎝ ⎠ ⎠
n2 n 2 +1 −2
. 2 . n2
⎛ n −1⎞2
⎛ −2 ⎞ −2 n +1
b) lim ⎜ 2 ⎟ = lim ⎜ 1 + 2 ⎟ = e −2
n →∞ n + 1
⎝ ⎠ n →∞
⎝ n +1⎠

VÍ DỤ 13 Tìm giới hạn


2 n2 n 2 −7 12
. 2 . 2 n2
⎛ n +5⎞
2
⎛ 12 ⎞ 12 n −7
a) lim ⎜ ⎟ = lim ⎜ 1 + 2 ⎟ = e 24
⎝n −7⎠ ⎝ n −7⎠
n →∞ 2 n →∞

n2 n 2 −1 2
. 2 . n2
⎛ n +1⎞
2
⎛ 2 ⎞ 2 n −1
b) lim ⎜ ⎟ = lim ⎜ 1 + 2 ⎟ = e2
⎝ n −1⎠ ⎝ n −1⎠
n →∞ 2 n →∞

14
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÀM SỐ THỰC

I. Các khái niệm cơ bản về hàm số thực


1. Định nghĩa 1 (Định nghĩa hàm số)
D , D * ⊆ , mỗi ánh xạ f từ D vào D* biến mỗi x ∈ D thành
y = f(x) ∈ D* được gọi là hàm số biến số thực (gọi là hàm số)
D: tập xác định; D*: tập giá trị
VÍ DỤ 1 Các hàm số sau:

+ f: → +f: →
5x 2 − 3
x y = f ( x) = 3x + 5 x y=
x
π π π π
+ f :[− , ] → [−1,1] + f :[−1,1] → [− , ]
2 2 2 2
x sin x x arcsin x
+f: → +
+f: +

x a x (0 ≠ a > 1) x log a x

2. Định nghĩa 2 (Đồ thị hàm số)


Đồ thị hàm số là tập những điểm (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ
độ Oxy, tức là G = {(x, f(x))/ x∈ D, f(x) ∈ D*}
Nối tất cả các điểm đó ta sẽ được đường cong, kí hiệu: (C)
3. Các cách cho hàm số
* Cho dạng biểu thức đại số: ví dụ y = f(x) = 4x3 + x2 - 5x +3
* Cho dạng đồ thị: trong mặt phẳng Oxy cho đừơng cong (C ) từ
trên đường cong ta xác định mọi điểm M(x, y) thì biểu thức liên
hệ giữa y và x chính là hàm số cần tìm.
* Cho hàm số dưới dạng bảng
15
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

X -3 -2 -1 0 1 2 3 …….
Y = f(x) 9 4 1 0 1 4 9

Hàm cần tìm có biểu thức là f(x) = x2


4. Hàm chẵn, hàm lẻ, hàm tuần hoàn, hàm đơn điệu
a) Hàm chẵn
Hàm f : D → ,x f ( x ) được gọi là hàm chẵn
⎧∀x, − x ∈ D
⇔⎨
⎩ f ( x ) = f (− x )
Đồ thị hàm chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng
b) Hàm lẻ
Hàm f :D→ , x f ( x ) được gọi là hàm lẻ
⎧∀x , − x ∈ D
⇔⎨
⎩ f ( x ) = − f (− x )
Đồ thị hàm lẻ nhận gốc toạ độ O(0,0) làm tâm đối xứng.
c) Hàm tuần hoàn
Hàm f : D → ; x f ( x ) được gọi là hàm tuần hoàn
⎧ ∃p ∈ + , ∀x ∈ D
⇔⎨
⎩ f ( x + p) = f ( x )
Số p nhỏ nhất có tính chất trên được gọi là chu kỳ của hàm số
Đồ thị của hàm tuần hoàn lặp lại sau 1 chu kỳ
VÍ DỤ 2 Hàm sinx, cosx là hàm tuần hoàn có chu kỳ 2 π .
Hàm tanx, cotanx là hàm tuần hoàn có chu kỳ π .
d) Hàm đơn điệu
- Hàm số f : D → ; được gọi là hàm số tăng trên D nếu
∀x1 , x2 ∈ D, x1 < x2 thì f ( x1 ) ≤ f ( x2 ) .

16
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Dấu “=” chỉ xảy ra ở một số hữu hạn điểm.


Hàm số tăng còn gọi là hàm số đồng biến, có đồ thị đi lên từ trái
qua phải .
- Hàm số f : D → được gọi là hàm số giảm trên D nếu
∀x1 , x2 ∈ D, x1 < x2 thì f ( x1 ) ≥ f ( x2 ) .
Dấu “=” chỉ xảy ra ở một số hữu hạn điểm.
Hàm số giảm còn gọi là hàm nghịch biến, có đồ thị đi xuống từ
trái qua phải.
Hàm số tăng hoặc hàm số giảm thì gọi chung là hàm đơn điệu.
Hàm số chỉ nhận một giá trị được gọi là hàm hằng (hay gọi là
hàm dừng).
e) Hàm số hợp
Cho 2 hàm số f : X → Y và g : Y → Z , hàm hợp của f và g
được xác định và kí hiệu:
go f : X → Y → Z
x y = f (x) g( y ) = g( f ( x )) = go f ( x )
VÍ DỤ 3
f g
go f : → → [−1,1]
x x2 + 2 sin ( x 2 + 2 )
f g

và go f : → → [−1,1]
x x4 + 3 ln ( x 4 + 3)
f) Hàm số ngược và đồ thị của hàm số ngược
Nếu hàm số f : X → Y
x y = f(x) là một hàm đơn điệu thì ứng với
mỗi phần tử y ∈ Y có duy nhất một phần tử x ∈ X sao cho
y = f(x). Khi đó hàm số g : Y → X , y x được gọi là hàm số
ngược của ánh xạ f, và được kí hiệu: f . −1

Vậy: f −1 (y) = x

17
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ 4
a) f: → f −1 : →
⇒ y −1
x y = 3x + 1 y x=
3
+
b) f: → f −1 : +


x y=3 x
y x = log3 y
- Đồ thị của hàm số ngược f −1 (x) đối xứng với đồ thị hàm số
f(x) qua tia phân giác thứ nhất
VÍ DỤ 5 Đồ thị hàm y = ax và y = logax đối xứng nhau qua
đường thẳng y = x
Đồ thị hàm y = x2 và y = x đối xứng nhau qua đường
thẳng y = x .
h) Hàm bị chặn
- Hàm f(x) được gọi là bị chặn trên bởi số M trên tập X nếu
∀x ∈ X thì f ( x ) ≤ M .
- Hàm f(x) được gọi là bị chặn dưới bởi số m trên tập X nếu
∀x ∈ X thì f ( x ) ≥ m .
Hàm bị chặn trên và dưới gọi là hàm bị chặn, hay hàm giới nội.
VÍ DỤ 6 f(x) = sinx bị chặn trên bởi 1 và dưới bởi -1
II. Các hàm sơ cấp
1) Các hàm sơ cấp cơ bản
a) Hàm số hằng: y= c ; c là hằng số.
b) Hàm lũy thừa: y= xα ; α là một số thực.
Miền xác định của hàm phụ thuộc vào α .
VÍ DỤ 7 Hàm số y=x và y= x2 xác định với mọi x.
Hàm số y= 1/x xác định với x ≠ 0.
c) Hàm mũ: y= ax , điều kiện a>0 và a ≠ 1 có miền xác định
( −∞, +∞ ) ; miền giá trị ( 0, +∞ ) .
18
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Chú ý: y= ex có miền xác định ( −∞, +∞ ) ; miền giá trị ( 0, +∞ )

d) Hàm logarit: y=logax có miền xác định với mọi x>0; miền
giá trị ( −∞, +∞ ) .

Chú ý: y=logex = lnx có miền xác định với mọi x>0; miền giá
trị ( −∞, +∞ )

e) Các hàm lượng giác: y= sin x; y= cos x; y= tg x ; y= cotg x.


f) Các hàm lượng giác ngược
+ y=arcsinx là hàm ngược của hàm sinx
−π π
Hàm y= sin x với ≤x≤ là một song ánh từ đoạn
2 2
−π π
≤x≤ lên đoạn [-1,1], nó có một hàm ngược kí hiệu
2 2
x=arcsiny (nghĩa là x bằng số đo của cung mà sin của nó là y)
Với qui ước x là đối số, y là hàm số thì hàm ngược của hàm
y=sinx sẽ là y= arcsinx có miền xác định là đoạn [-1,1].
π π
Miền giá trị [- , ].
2 2
Đồ thị của hàm đối xứng với hàm y= sin x qua đường phân giác
thứ nhất. Xem hình 1-7.
+ y= arccosx là hàm ngược của hàm cosx
Tương tự, hàm y=arccosx có miền xác định là [-1,1], miền giá
trị là [0, π ] là hàm ngược của hàm y= cos x với 0 ≤ x ≤ π .
Xem hình 1.8

19
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

y y
π
2
π

-1 π
x
1
2

π x
− O 1
2 -1

Hình 1-7 Hình 1-8

π π
+ y= arctg x , có miền xác định là R, miền giá trị là (- , ) là
2 2
π π
hàm ngược của hàm y= tg x với miền xác định (- , ).
2 2

Xem hình 1-9


y y
π π
2

O x π
2
π

2
O x

Hình 1-9 Hình 1-10

+ y= arccotg x , có miền xác định là R, miền giá trị là (0, π ) là


hàm ngược của hàm y= cotg x với miền xác định (0, π ).

Xem hình 1-10.


2) Hàm số sơ cấp
Các hàm số sơ cấp là các hàm được tạo bởi một số hữu hạn các
phép toán cộng, trừ, nhân, chia và phép lấy hàm hợp của các
hàm sơ cấp cơ bản.
20
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Ví dụ: f(x) = 5x2 + sinx - cotgx; 5arctg(3 x ) …


f (x) =
2x
3π/2 y f(x)=cos(x)
f(x)=x
f(x)=acos(x)

π/2

x
-3π/2 -π -π/2 π/2 π 3π/2

-π/2

-3π/2

3π/2 y f(x)=sin(x)
f(x)=x
f(x)=asin(x)

π/2

x
-3π/2 -π -π/2 π/2 π 3π/2

-π/2

-3π/2

21
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

3. Các phép toán về hàm số

Cho 2 hàm số f(x), g(x), hàm tổng, hiệu, tích, thương của chúng
được
xác định:
1/ ( f ± g)( x ) = f ( x ) ± g( x )
2/ fg( x ) = f ( x )g( x )
⎛f⎞ f (x)
3/ ⎜ ⎟ ( x ) = ∀x / g ( x ) ≠ o
⎝g⎠ g( x )
Ký hiệu : Df, Dg lần lượt là miền xác định của f, g
Df ∩Dg là miền xác định của tổng, hiệu, tích
4. Đa thức hữu tỷ
Viết Pn(x) = a0 + a1x + a2x2 +.......+ an-1xn-1 + anxn ( an ≠ 0)
n
= ∑ ak x an ≠ 0 Gọi là đa thức bậc n (n∈ )
k

k =0

4. Phân thức hữu tỷ


Pn ( x ) ao + a1 x + a2 x 2 + ...... + an −1 x n −1 + an x n
= n, m ∈
Qm ( x ) bo + b1 x + b2 x 2 + ...... + bm −1 x m −1 + bm x m
n

∑a x k
k

= k =0
m

∑b x
i =0
i
i

Gọi là một phân thức hữu tỷ


3x 2 + 1
VÍ DỤ f(x) = 5x5 + 4x3 - 6x2 + 7 ; f(x) = .
x

22
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1.3 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ


I. Các khái niệm cơ bản về giới hạn của hàm số
1. Định nghĩa 1
a) (Theo ngôn ngữ dãy): Cho hàm f(x) xác định ở lân cận x0 ,
có thể không xác định tại x0 . Nếu mọi dãy xn hội tụ về x0 , dãy
hàm tương ứng f(xn) đều hội tụ về L, thì ta nói L là giới hạn của
hàm f(x) khi x dần về x0.
b) (Theo ( ε − δ ) ): Cho hàm f(x) xác định ở lân cận x0 , có
thể không xác định tại x0 . Số L được gọi là giới hạn của hàm
f(x) khi x dần về x0 nếu ∀ ε > 0, ∃ δ > 0 :0 < x − x 0 < δ thì
f ( x) − L < ε
Ký hiệu có 3 cách sau
x → x0
lim
x→ x
f ( x ) = L ; f ( x ) → L khi x → x 0 ; f (x) → L
0

VÍ DỤ 1 lim x cos x = 0; lim(3x + 1) = 1


x →0 x →0

2. Định nghĩa 2 (Giới hạn bằng vô cực và giới hạn tại vô cực)
a) Giới hạn bằng vô cực
*(Theo ngôn ngữ dãy)
Cho hàm f(x) xác định ở lân cận x0 , có thể không xác định tại x0
. Nếu mọi dãy xn hội tụ về x0 , dãy hàm tương ứng f(xn) đều hội
tụ về ±∞ , thì ta nói giới hạn của hàm f(x) bằng vô cùng khi x
dần về x0.

Ký hiệu lim f ( x ) = ±∞
x → x0

*(Theo ( ε − δ ) )

23
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Nếu mọi số dương M lớn tuỳ ý, tồn tại δ > 0 : x − x 0 < δ thì
f (x) > M
b) Giới hạn tại vô cực
Hàm f(x) có giới hạn là L khi x dần về ±∞ được gọi là giới hạn
tại vô cực của hàm f(x).
Ký hiệu lim f ( x ) = L; f ( x ) → L khi x → ±∞
x →±∞

3. Định nghĩa ( Giới hạn một phía)


Định nghĩa giới hạn phải tại x0 : lim+ f ( x ) = a nếu x ≥ x0
x → xo

Định nghĩa giới hạn trái tại x0 : lim− f ( x ) = a nếu x ≤ x0


x → xo

Định lý (Điều kiện tồn tại giới hạn)


lim f ( x ) = lim+ f ( x ) = a ⇔ lim f ( x ) = a
x → xo− x → xo x → x0

4. Các tính chất và phép toán của hàm có giới hạn


Định lý 1 Giới hạn của hàm số (nếu có) là duy nhất
Định lý 2 (Tính tuyến tính của giới hạn)
Nếu tồn tại hai giới hạn lim f ( x ) = a và lim g ( x ) = b
x → x0 x → x0

( a, b ≠ ±∞ ) thì ta có
a) lim ⎡⎣ f ( x ) ± g ( x ) ⎤⎦ = lim f ( x ) ± lim g ( x ) = a ± b
x → x0 x → x0 x → x0

b) lim ⎡⎣Cf ( x ) ⎤⎦ = C lim g ( x ) = Ca


x → x0 x → x0

c) lim ⎡⎣ f ( x ) .g ( x ) ⎤⎦ = lim f ( x ) . lim g ( x ) = a.b


x → x0 x → x0 x → x0

f ( x ) xlim f ( x) a
= , (b ≠ 0)
→ x0
d) lim =
x → x0 g ( x ) lim g ( x ) b
x → x0

24
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Định lý 3 (Định lý giới hạn kẹp)


Giả sử ba hàm số f ( x ) , g ( x ) , h ( x ) thỏa mãn
f ( x ) ≤ g ( x ) ≤ h ( x ) ∀x ∈ D . Khi đó, nếu:
lim f ( x ) = lim h ( x ) = a thì lim g ( x ) = a
x → x0 x → x0 x → x0

II. Vô cùng bé (VCB )và vô cùng lớn (VCL)


1. Định nghĩa
a) f(x) là một vô cùng bé nếu f(x) có giới hạn bằng 0 khi
x → x0 hay x → ∞

VÍ DỤ x; sin x; tgx; . . . là các vô cùng bé khi x → 0 ;

1
là vô cùng bé khi x → ∞
x
b) f(x) là một vô cùng lớn nếu f(x) có giới hạn bằng +∞
VÍ DỤ x, a
x
( a > 1) ; ln x; . . . là các vô cùng lớn khi x → +∞
1
là vô cùng lớn khi x → 0
x
2. Tính chất của vô cùng bé, vô cùng lớn
a) Tính chất 1: Tổng ,tích các vô cùng bé cùng quá trình là
một vô cùng bé

VÍ DỤ x; sin x; tgx là các vô cùng bé khi x → 0 thì

x+ sinx+tgx là một vô cùng bé khi x → 0 ;

x. sinx.tgx là một vô cùng bé khi x → 0

25
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

b) Tính chất 2: Tích của một vô cùng bé và một đại lượng bị


chặn là một vô cùng bé

sin x cos x
VÍ DỤ 1 a) Tìm lim =? b) Tìm lim =?
x →∞ x x →∞ x
BÀI GIẢI
1
a) Vì là vô cùng bé khi x → ∞ ; sinx, cosx là hàm bị
x
sin x 1
chặn nên theo tính chất 2 ta có lim = lim .sin x = 0;
x →∞
x x →∞
x
cos x 1
b) Tương tự lim = lim .cos x = 0;
x →∞
x x →∞
x
c) Tính chất 3: Tổng, tích các vô cùng lớn cùng một quá trình
là một vô cùng lớn

VÍ DỤ x, a
x
( a > 1) ; ln x; là các vô cùng lớn khi x → +∞
thì x + a + ln x là vô cùng lớn khi x → +∞ ; x. a . ln x
x x

là vô cùng lớn khi x → +∞

d) Tính chất 4: Tổng của một vô cùng lớn và một đại lượng bị
chặn là một vô cùng lớn

1
VÍ DỤ là vô cùng lớn khi x → 0 ; sinx là hàm bị chặn nên
x
1
+ sinx là vô cùng lớn khi x → 0
x

26
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1
e) Tính chất 5: α(x) là vô cùng bé và α(x) ≠ 0 thì là vô
α ( x)
cùng lớn

1
f) Tính chất 6: α(x) là vô cùng lớn thì là vô cùng bé
α ( x)

g) Tính chất 7: lim f(x) = A ⇔ f(x) = A + α(x),trong đó α(x) là


x → xo

vô cùng bé khi x →xo

3. So sánh 2 vô cùng bé

a) Định nghĩa: f(x) và g(x) được gọi là hai vô cùng bé cùng bậc

def f (x)
⇔ lim = k với k là hằng số ( 0 < k < +∞ )
x→x 0 g( x)

Đặc biệt: - Nếu k = 0 thì f(x) gọi là vô cùng bé bậc cao hơn
g(x) khi x →xo Ký hiệu : f(x)=0(g(x))

- Nếu k = + ∞ thì f(x) là vô cùng bé bậc thấp hơn g(x)


- Nếu k = 1 thì gọi là 2 vô cùng bé tương đương khi x →xo
Ký hiệu: f ( x ) ∼ g ( x ) khi x → x 0
sin x
VÍ DỤ lim = 1; ⇒ sin x ∼ x khi x → 0
x →0
x
Chúng ta chú ý nhiều về khái niệm này để áp dụng giải 1 số các
bài tập giới hạn. Ta muốn tính giới hạn nào đó thì có nhiều khi
chúng ta chỉ việc thay những vô cùng bé tương đương mà thôi

27
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

______ ______
b) Định lý: Nếu f(x), g(x), f ( x ), g ( x ) là những VCB trong
_____ ______
cùng quá trình x → x0 và f ( x ) ∼ f ( x ), g( x ) ∼ g ( x ) thì

f ( x) f ( x)
lim = lim
x → x0 g ( x) x → x0 g ( x)

1 − cos x
VÍ DỤ 2 Tìm lim =?
x →0 sin x 2

BÀI GIẢI
x x x2
Vì 1 − cos x = 2sin 2 ∼ 2.( ) 2 = ; sin x 2 ∼ x 2
2 2 2
1 2
x
1 − cos x 2 =1
Nên lim = lim
x →0 sin x 2 x →0 x 2 2
c) Qui tắc ngắt bỏ vô cùng bé bậc cao
Nếu f(x) là tổng của những vô cùng bé cùng quá trình ở tử số
và g(x) là tổng của những vô cùng bé cùng quá trình đó ở mẫu số
f ( x) f ( x)
thì trong quá trình ấy lim = lim 1
g ( x) g1 ( x)
Trong đó: f1 ( x) là VCB bậc thấp nhất ở tử số

g1 ( x) là VCB bậc thấp nhất ở mẫu số


VÍ DỤ 3
4 x + sin 2 x
Tìm lim =?
x →0 x + tg 3 x

BÀI GIẢI
28
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Vì 4x là VCB bậc thấp nhất ở tử số và x là VCB bậc thấp nhất


ở mẫu số nên
4 x + sin 2 x 4x
lim = lim = 4
x →0
x + tg x
3 x →0
x
III. Khử các giới hạn dạng vô định
Sau đây là một số giới hạn cơ bản thường dùng
sin x tgx
1. lim = 1; lim = 1;
x →0
x x →0
x
arc sin x arctgx
lim = 1; lim = 1;
x →0
x x →0
x
ex − 1 ax −1
2. lim = 1; lim = ln a;
x →0
x x →0
x
ln(1 + x) log a (1 + x)
3. lim = 1; lim = log a e;
x →0
x x →0
x
1 x 1

4. lim(1 + ) = e; lim(1 + x) = e;x


x →∞
x x →0

1 1
5. lim = ∞; lim = 0;
x →0
x x →∞
x
1 1
6. lim = ∞; α > 0 lim = 0;α > 0
x →0
xα x →∞

29
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Từ đó ta có một số vô cùng bé tương đương

*Khi x → 0 thì sin x ∼ x ; tgx ∼ x ; arc sin x ∼ x ;


x2
arctgx ∼ x ; 1 − co s x ∼ ; ln(1 + x ) ∼ x ;
2
1
e −1 ∼ x ;
x k
1+ x −1 ∼ x
k
0
1. Khử dạng
0
- Nếu giới hạn có chứa căn thức bậc 2 hoặc bậc 3 ta phải dùng
biểu thức liên hợp (hoặc phải thêm bớt rồi tách ra và dùng biểu
thức liên hợp cho từng phần )

VÍ DỤ 4 lim
1 + 2x − 3
= lim
(
2( x − 4) x + 2
=
)
4
x →4 x −2 x →4
(
( x − 4) 1 + 2 x + 3 3 )
- Nếu là giới hạn chứa đa thức ta phải phân tích thành nhân tử có
chứa thừa số (x-x0)

VÍ DỤ 5 lim 3
x4 − a4
= lim
( x − a ) ( x + a )( x 2 + a 2 ) 4a
=
x →a x − a 3 x → a ( x − a )( x 2 + ax + a 2 ) 3
- Biến đổi giới hạn đã cho đưa về sử dụng công thức giới hạn cơ
bản:
sin x ln (1 + x ) ex − 1
lim = 1 ; lim = 1 ; lim = 1;
x→0
x x→0
x x →0
x
Từ đó ta cũng có công thức hệ quả: với u=u(x)

30
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

ln(1 + u ) eu − 1 sin u
lim = 1; lim = 1; lim = 1;
u →0
u u →0
u u →0
u
sin mx m sin ( x + a )
lim = ; lim =1
x→0
nx n x→− a
x+a
1
cos
Chú ý rằng không tồn tại giới hạn lim x
x →0
x
VÍ DỤ 6 Tính các giới hạn sau bằng cách đưa về áp dụng công
thức giới hạn cơ bản
ln(1 + 4 x ) ln(1 + 4 x ) 4 x
a) lim = lim . = 1.2 = 2
x →0 2x x →0 4x 2x
es in3x − 1 es in3x − 1 s in3x 3 3
b) lim = lim . = 1. =
x →0 2x x →0 sin 3 x 2x 2 2
VÍ DỤ 7 Tính các giới hạn sau
cos x − cos 3x (cos x − 1) + (1 − cos 3x )
a) lim 2
= lim
x →0 x x →0 x2
2 2
x 3x ⎛x⎞ ⎛ 3x ⎞
−2 sin + 2 sin 2
2 −2 ⎜ ⎟ + 2 ⎜ ⎟
= lim 2 2 = lim ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ =4
2 2
x →0 x x → 0 x
x+a x−a
sin x − sin a 2cos sin
b) lim = lim 2 2 = cos a
x→a x−a x → a x−a

31
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

x+a x−a
cos x − cos a −2sin sin
= lim 2 2 = − sin a
c) lim x−a
x→a x−a x →0
.2
2
d)

lim
(1 − cos x ) cos 2 x + 1 − cos 2 x = limcos 2 x + (1 − cos 2 x ) =
x →0 1 − cos 2 x x →0 1 − cos x

= limcos 2 x + lim
(1 − cos 2 x ) .4. x 2 = 1 + 4 .2 = 5
( 2x) 1 − cos x
2
x →0 x →0 2
VÍ DỤ 8 Tính các giới hạn sau
1 ln(2 x + 1) 2 x
a) lim 2
ln(2 x + 1) = lim . 2 =∞
x →0 x x →0 2x x
1
ln(1 + )
x +1
b) lim x [ln( x + 1) − ln x ] = lim x ln = lim x =1
x →0 x →0 x x →0 1
x
x
ln
ln x − ln a
c) lim = lim a .
x →a x−a x →a x − a

x t+a t
Đặt t=x-a thì x=t+a ⇒ = = 1 + và x → a thì t → 0
a a a
t
ln(1 + )
I = lim a =1
nên t
t →0
.a a
a

32
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2. Khử dạng ( ∞−∞)


Ta cũng phải nhân biểu thức liên hợp, hoặc có thể phải đổi biến
số rồi nhân liên hợp
1 2
⎛ 1 1 ⎞ 1 − cos x x
VÍ DỤ 9 lim ⎜ − = lim = lim 2 =0

x →0
⎝ sin x tgx ⎠ x →0 sin x x →0
x


3. Khử dạng

Ta có thể chia cả tử và mẫu cho vô cùng lớn bậc cao nhất nếu là
phân thức hữu tỷ
x3 + 4 x 2 + x x3 1
VÍ DỤ 10 lim = lim =
x →+∞ 2 x 3 + 3 x + 5 x →+∞ 2 x 3 2
4. Khử dạng 1∞
Ta biến đổi áp dụng 2 giới hạn sau
1 x 1

lim(1 + ) = e; lim(1 + x) = e;x


e=2,718182848…
x →∞
x x →0

Tổng quát với u=u(x) thì lim(1 + u ) = e; u


u →0

VÍ DỤ 11 Tính các giới hạn sau


x2 x 2 +1 −2
− . 2 . x2
⎛ x2 − 1 ⎞ ⎛ 2 ⎞ 2 x +1
a) lim ⎜ 2 ⎟ = lim ⎜ 1 − 2 ⎟ = e −2
x →∞ x + 1 x +1⎠
⎝ ⎠ x →∞

1 1 sin x 1

b) lim (1 + sin x ) = lim (1 + sin x )


.
3x sin x 3 x =e 3
x →0 x →0

33
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

c)
1 1 − sin 2 x

lim(cos x) 2 sin x
= lim((1 + ( − sin x)) 2 sin 2 x
) sin x
= e0 = 1;
x→0 x →0
cos x 1
.
⎛ sin x ⎞ sin x cos x
1 lim ⎜ 1 + ⎟
⎛ 1 + tgx ⎞ sin x x →0
⎝ cos x ⎠ e1
d) lim ⎜
x →0 1 + sin x
⎟ = 1
= =1
⎝ ⎠ lim (1 + sin x ) sin x e
x →∞
1 (sin x −1)sin x

e) lim(sin
π
x) tgx
= lim((1
π
+ (sin x − 1)) sin x −1
) cos x
= e0 = 1 .
x→ x→
2 2

x x x x
sin x − 1 2sin cos − (sin 2 + cos2 )
lim(sin x ) = lim(sin x 2 2 2 2 )
π
cos x π x x
x→
2
x→
2 cos2 − sin 2
2 2
2
x x x x
−( cos − sin ) −(cos − sin )
= lim(sin x 2 2 ) = lim(sin x 2 2 =0
2 x 2 x x x
π π
x→
2 cos − sin x→
2 cos + sin
2 2 2 2
1
1 ⎛ 1+ tgx ⎞
⎛ 1 + tgx ⎞ sin3 x ln ⎜ ⎟
= lim e sin x ⎝ 1+sin x ⎠
3
lim
f) x →0 ⎜ ⎟
⎝ 1 + sin x ⎠ x →0

⎛ tgx − sin x ⎞
ln ⎜ 1 + ⎟
1 ⎛ 1 + tgx ⎞ ⎝ 1 + sin x ⎠ tgx − sin x 1
maø lim ln ⎜ ⎟ = lim .
x →0
sin3 x ⎝ 1 + sin x ⎠ x →0 tgx − sin x 1 + sin x sin3 x
1 + sin x

34
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

⎛ tgx − sin x ⎞
ln ⎜ 1 + ⎟
⎝ 1 + sin x ⎠ 1 x 3 tgx − sin x 1
= lim . . =
x →0 tgx − sin x 1 + sin x sin 3 x x3 2
1 + sin x
1

⎛ 1 + tgx ⎞ sin x
3 1
1
vaâ y lim ⎜ ⎟ = e 2
=
x →0
⎝ 1 + sin x ⎠ e
VÍ DỤ 12 Sử dụng vô cùng bé tương đương, tính các giới hạn
sau
ln(1 + 2 x 2 ) 2x2 1
a) A = lim = lim =
x →0 6x2 x →0 6 x 2 3

Vì khi x → 0 ta có ln(1+2 x 2 ) ∼ 2 x 2
ln(1 + tgx) x
b) B= lim = lim = 1
x → 0 x + sin x
3 x →0 x

Vì khi x → 0 thì x, sinx, tgx là các vô cùng bé nên ta có


3
ln(1+tgx) ∼ tgx ∼ x và x + sin x ∼ x
e5 x − 1 5x 5
c) B = lim = lim =
x →0 arctg 2 x x→0 2 x 2
Vì khi x → 0 thì e5 x − 1 ∼ 5 x và arctg 2 x ∼ 2 x
VÍ DỤ 13
x2
tgx − sin x sin x (1 − cos x ) x.
lim = lim = lim 2 =1
3 3 3
x →o x x →o x cos x x →o x cos x 2

35
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1.4. TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM MỘT BIẾN SỐ

I. Các khái niệm cơ bản


1. Định nghĩa 1 (Hàm liên tục tại 1 điểm)
Hàm f(x) liên tục tại x0 nếu thoả 2 điều kiện
• f(x) xác định tại x0 và trong lân cận của x0
• f ( x ) → f ( x0 ) khi x → x0
Ký hiệu: lim f ( x ) = f ( x 0 )
x → x0

Nếu đặt Δf ( x ) = f ( x ) − f ( x0 ) và Δx = x − x0 thì


Δ f ( x ) → 0 khi Δ x → 0
Điểm x0 được gọi là điểm liên tục của của hàm f(x).
2. Định nghĩa 2 (Hàm liên tục trái)
Hàm f(x) liên tục trái tại x0 nếu thoả 2 điều kiện
a) f(x) xác định tại x0 và trong lân cận bên trái của x0
b) f ( x ) → f ( x0 ) khi x → x0−
Ký hiệu lim− f ( x ) = f ( x0 )
x → x0

3. Định nghĩa 3 (Hàm liên tục phải)


Hàm f(x) liên tục phải tại x0 nếu thoả 2 điều kiện:
a) f(x) xác định tại x0 và trong lân cận bên phải của x0
b) f ( x ) → f ( x0 ) khi x → x0+
Ký hiệu lim f ( x ) = f ( x0 )
x → x0+

Định lý (liên hệ giữa liên tục trái, liên tục phải và liên tục tại x0)
f(x) liên tục tại x0
⇔ lim f (x) = lim f (x) = lim f (x) = f (x 0 )
x → x 0+ x → x 0− x → x0

4. Định nghĩa 4 Hàm f(x) liên tục trên (a, b) nếu và chỉ nếu
hàm liên tục tại mọi điểm thuộc (a,b)
Ký hiệu lim f ( x ) = f ( x 0 ) ∀ x ∈ ( a, b )
x → x0

36
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

5. Định nghĩa 5 Hàm f(x) liên tục trên [a, b] nếu và chỉ
nếu hàm liên tục tại mọi điểm thuộc (a, b) và liên tục trái tại b,
liên tục phải tại a.
Ký hiệu lim f ( x ) = f ( x 0 ) ∀ x ∈ [ a, b ]
x → x0

Định lý (Tính liên tục của các hàm sơ cấp)


Mọi hàm sơ cấp liên tục trên toàn bộ tập xác định của nó.
6. Tính chất
a) Tính tuyến tính của hàm liên tục
Hàm f(x) và g(x) liên tục tại x0 thì hàm tổng, hiệu, tích, thương
(g(x0) ≠ 0 ) cũng là hàm liên tục.
b) Tính chất của hàm liên tục
• f(x) liên tục trên [ a, b] thì bị chặn trên đoạn này. Tức là
tồn tại m∈ sao cho m ≤ f ( x ) ≤ M ∀ x ∈ [ a , b ]
• f(x) liên tục trên [ a, b] thì đạt GTNN, GTLN trên [a, b],
và mọi giá trị trung gian giữa m và M.
• f(x) liên tục trên [ a, b] và f(a).f(b)< 0 thì f(x) = 0 có
nghiệm trong (a, b).
7. Ý nghĩa: Hàm f(x) liên tục trên (a, b) thì đồ thị của nó là
đường cong liền nét từ A(a, f(a)) tới B(b, f(b)).
II. Điểm gián đoạn
1. Định nghĩa
Nếu f(x) không liên tục tại x0 , thì ta nói x0 là điểm gián đoạn
của hàm f(x). Nếu f(x) gián đoạn tại x0 thì đồ thị hàm không liền
nét mà bị tách thành 2 phần tại điểm có hòanh độ là x0 .
2. Nhận dạng điểm gián đoạn
Hàm f(x) gián đoạn tại x0 nếu một trong các trường hợp sau
xảy ra
a) f(x) không xác định tại x0
sin x 1x 2 x + 3
VÍ DỤ 1 ,e , ,... là các hàm gián đoạn tại x0 = 0.
x x
b) Hàm có giới hạn khi x dần tới x0 nhưng giới hạn đó không
bằng f(x0)

37
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ 2 Xét sự liên tục của hàm tại x = 0


⎧ sin x
⎪ khi x ≠ 0
f (x) = ⎨ x
⎪⎩3 khix = 0
BÀI GIẢI
Ta có: f ( 0 ) = 3 nên hàm số xác định tại x = 0 và lân cận của
x = 0.
sin x
Và lim f ( x ) = lim = 1 ≠ f ( 0) = 3
x →o x →o x
Vậy hàm số gián đoạn tại x = 0 .
c) Hàm không có giới hạn khi x dần tới x0 vì giới hạn 2 phía
không bằng nhau
VÍ DỤ 3 Xét sự liên tục của hàm số:

⎧1 + cos x khi x > π



f (x) = ⎨ 0 khi x = π
⎪ 1− x2 khi x < π

Đáp số: hàm số gián đoạn tại x = π
d) Hàm không có giới hạn khi x dần tới x0
⎧ 1
⎪sin khi x ≠ 0
VÍ DỤ 4 f ( x ) = ⎨ x gián đoạn tại x = 0.
⎪⎩3 khi x = o
1
Vì lim sin không có giới hạn
x →0 x

38
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

3. Phân loại điểm gián đoạn

Điểm gián đoạn của hàm được phân thành 2 loại: loại bỏ
được và loại không bỏ được

a) Loại bỏ được còn gọi là gián đoạn loại 1, đó là giới hạn trái
khác giới hạn phải. Trường hợp này nếu chúng ta sử dụng bước
nhảy thì đồ thị sẽ liên tục.

b) Loại không bỏ được còn gọi là gián đoạn loại 2, đó là hàm


không xác định hoặc không tồn tại giới hạn của hàm khi x dần
tới x0 . . .

VÍ DỤ 5

Cho hàm số
⎧−2 sin x π
, khi x ≤ -
⎪ 2
⎪⎪ π π
y = f (x ) = ⎨asinx + b , khi - < x <
⎪ 2 2
⎪cos x π
, khi x ≥
⎪⎩ 2

Tìm a, b để hàm số liên tục trên R.

Đáp số: a= -1 và b=1

39
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

BÀI TẬP CHƯƠNG I


1.1 Tìm các giới hạn hàm số sau
1 1
− 2
x4 − a4 2
a) lim 3 b) lim x a
x →a x − a x−a
3 x →a

x−a 3
x −1
c) lim d) lim
x →a x−a 2 x →1 x −1
1+ 2x − 3 2 x 3 x − 3x + 7
e) lim f) lim
x →4 x −2 x →+∞ x 3 x + 2 x − 1

1.2 Tìm các giới hạn


x
sin 2
2 sin 5 x
a) lim 2
b) lim
x →0 x x →0 tan 8 x

πx sin 5 x − sin 3x
c) lim (1 − x ) .tan d ) lim
x →1 2 x →0 sin x
1 x
e) lim x.sin f ) lim
x →∞ x x → 0 1 − cos x

1 − cos x tan x − sin x


g ) lim h) lim
x →0 sin x 2 x →0 x3

1.3 Tính các giới hạn sau


sin 2 3x + sin 2 x 1 − cos 2 x
a ) lim b) lim
x →0 tan 4 x x →0 x sin x
esin 2 x − 1 ln (1 + tan x ) + 1 + 2 x − 1
c) lim d) lim
x →0 tan x x →0 x 2 + arcsin 2 x
1 + tan x − 1 + sin x ln (1 − x )
e) lim h) lim
x →0 x3 x →0 2x
40
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1.4 Tìm các giới hạn


3 x+4
⎛ x+2⎞ 1
a) lim ⎜ ⎟ b) lim ( cos x ) sin x
x →+∞ x + 3
⎝ ⎠ x →0

2 x2
⎛ x2 −1 ⎞ 1
c) lim ⎜ 2 ⎟ d) lim (1 − 2 x ) x
x →+∞ x + 1 x →0
⎝ ⎠
1

(
e) lim+ cos x
x →0
) x
f) lim ( sin x )
x→
π
tan x

1
g) lim ( sin x + cos x ) x
x →0

1.5 Xét tính liên tục của các hàm số:


⎧ ax 2 khi x ≤ 2
a) f ( x ) = ⎨ tại x0 = 2
⎩0 khi x > 2
⎧ x2 − 4
⎪ khi x ≠ 2
b) f ( x) = ⎨ x − 2 tại x0 = 2
⎪a khi x = 2

⎧e x khi x < 0
c) f ( x) = ⎨ tại x0 = 0
⎩x + a khi x ≥ 0
⎧ x 2 sin 2 x khi x ≠ 0
d) f ( x) = ⎨ tại x0 = 0
⎩a khi x = 0
⎧ x 2 + ln (1 + 2 x )
⎪ khi x ≠ 0
e) f ( x) = ⎨ sin x tại x0 = 0
⎪a + sin x khi x = 0

41
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

CHƯƠNG II
PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN
2.1. ĐẠO HÀM
I. Định nghĩa đạo hàm
1. Định nghĩa đạo hàm tại x0
Cho hàm y = f(x) xác định trên ( a, b ) , x0 ∈ (a,b). Cho x0 số

gia Δx sao cho x0 + Δx ∈ (a, b) và gọi Δy = f(x0 + Δx ) – f(x0)

là số gia của hàm số ứng với số gia Δx của đối số.


Δy
Nếu tồn tại lim và hữu hạn thì giới hạn đó là đạo hàm của
Δx → 0 Δx

hàm f(x) tại x0 và hàm f(x) gọi là có đạo hàm tại x0. Ta ký hiệu

Δy
f '(x 0 ) = lim
Δx → 0 Δ x

2. Định nghĩa đạo hàm một phía


Δy
- Nếu chỉ tồn tại lim+ và hữu hạn thì giới hạn đó là đạo
Δx → o Δx
hàm bên phải của hàm f(x) tại x0.

+ Δy
Ký hiệu f ( x 0 ) = lim
'
Δx → 0 + Δ x

Δy
- Tương tự f ' ( x0− ) = lim thì giới hạn đó là đạo hàm
Δx → 0 − Δ x

bên trái của hàm f(x) tại x0.

42
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

3. Các định lý
Định lý 1
Hàm có đạo hàm tại một điểm khi và chỉ khi hàm số có đạo
hàm bên phải và bên trái tại điểm đó và chúng bằng nhau.
Định lý 2
Hàm số f(x) có đạo hàm tại x0 thì liên tục tại x0.
VÍ DỤ Hàm f(x) = ⎢x ⎢liên tục trên R.
Ta có f’(0-) = - 1, f’(0+) = 1, nên f(x=0) không có đạo hàm.
II. Các qui tắc tính đạo hàm
1. Các định lý về phép tính đạo hàm
Định lý 3
Nếu u= u(x) và v=v(x) là các hàm có đạo hàm tại x thì tổng,
hiệu, tích, thương (v(x) ≠ 0) cũng có đạo hàm tại x và

i) (u ± v) ' = u '± v ';


ii) (u.v) ' = u ' v + v ' u ; ( cu ) ' = cu ' ; c=const
'
⎛ u ⎞ u ' v − v 'u ⎛ c ⎞' −cv '
'
⎛1 ⎞ 1
iii) ⎜ ⎟ = ; ⎜ ⎟ = 2 ; ⎜ u⎟ = u'
⎝v⎠ v2 ⎝v⎠ v ⎝c ⎠ c
Định lý 4
Cho hàm y = f(x) liên tục và đồng biến (hoặc
nghịch biến) trong khoảng (a, b). Nếu f(x) có đạo hàm tại điểm

43
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

x0 ∈ (a, b) và f’(x0) ≠ 0 thì hàm ngược x = ϕ(y) của f(x) cũng có


1
đạo hàm tại y0 = f(x0) và ϕ ' (y0) =
f ' ( x0 )

Định lý 5 (đạo hàm hàm hợp)


Cho hàm y = f(u);u=u(x) thì y’=f’(u).u’(x).
2. Các công thức tính đạo hàm
Theo các định lý 3 và 4, để tìm đạo hàm một hàm sơ cấp bất
kỳ ta chỉ cần biết đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản, đó là các
công thức sau đây
c ' = 0 , c là hằng số; u=u(x)
(xα)’ = αxα-1; (uα)’ = αu’uα-1.
(ax)’ = ax lna; (au)’ = u’aulna,
(ex)’ = ex; (eu)’ =u’ eu
1 u'
(logax)’ = , (logau)’ = ;
x ln a u ln a
1 u'
(ln x) ' = ; (ln u) ' = ;
x u
(sinx)’ = cosx; (sinu)’ = u’cosu;
(cosx)’ = - sinx; (cosu)’ = - u’sinu
1 u'
(tgx)’= ; (tgu)’= ;
cos 2 x cos 2 u
1 u'
(cotgx)’ = - ; (cotgu)’ = -
sin 2 x sin 2 u

44
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1 u'
(acr sin x) ' = ; (acr sin u ) ' = ;
1 − x2 1− u2
1 u'
(arccos x) ' = − , (arccos u ) ' = − ,
1 − x2 1− u2
1 u'
(acrtgx) ' = ; (acrtgu ) ' = ;
1 + x2 1+ u2
1 u'
(arc cot gx) ' = − . (arc cot gu ) ' = − .
1 + x2 1+ u2
VÍ DỤ 1 Tính đạo hàm của các hàm số
a) y = (2x + 3)10.
Ta có y’ = 10(2x + 3)9.2 hay y’ = 20(2x + 3)9.
b) Dạng y = uv
Ta có y = evlnu thì y’ = evlnu(vlnu)’
Chẳng hạn: y = xx. Ta có y = exlnx thì y’ = exlnx(xlnx)’.
Vậy y’ = xx(lnx + 1).
Chú ý: Đối với một số hàm:
f ( x) = u( x)
v( x )
a)
b) f(x) là hàm tích, thương của nhiều hàm số, hoaëc là
những hàm hợp phức tạp. Muốn tính đạo hàm chúng ta phải lấy
ln của hàm đó.
x ( x − 1)
VÍ DỤ 2 Tìm y’ biết y = ∀x ∈ ⎣⎡ 0,1⎦⎤ ∪ ( 2, +∞ )
x−2
Lấy ln hai vế và sử dụng các tính chất của hàm logarit ta có:

45
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1
⇒ ln y =
2
(
ln x + ln x − 1 − ln x − 2 )
y' 1 ⎛ 1 1 1 ⎞
= ⎜ + −
y 2 ⎝ x x − 1 x − 2 ⎟⎠
x2 − 4x + 2
⇒ y' = .
2 x ( x − 1)( x − 2 )
3

VÍ DỤ 3 Tìm y’ của các hàm số


y= x ∀x > 0
x2
a)
⎛ 1⎞
Lấy ln hai vế ⇒ ln y = x ln x ⇒ y ' = y ⎜ 2 x ln x + x
2 2

⎝ x ⎟⎠
hay y ' = x
x2
( 2 x ln x + x )
tgx
b) y = (sinx) tại những điểm mà hàm tồn tại
Lấy ln hai vế
⎛ cos x ⎞
ln y = tgx ln sin x ⇒ y ' = y ⎜ (1 + tg2 x ) ln sin x + tgx
⎝ sin x ⎟⎠
⎛ cos x ⎞
hay y ' = sin x ⎜ (1 + tg x ) ln sin x + tgx
tgx
2

⎝ sin x ⎟⎠
III. Đạo hàm cấp cao
1. Định nghĩa
Cho hàm y = f(x). Nếu f(x) có đạo hàm với mọi
x ∈ (a,b) thì f(x) cũng là một hàm trên (a,b). Khi đó, nếu f’(x)
có đạo hàm trên (a,b) thì ta gọi (f’(x))’ là đạo hàm cấp hai của
hàm f(x) và ký hiệu là f”(x).

46
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Đạo hàm cấp n của f(x) ký hiệu là f(n)(x).


Theo định nghĩa ta có f(n+1)(x) = (f(n)(x))’.
Ta quy ước f(0)(x) = f(x).
2. Công thức tính đạo hàm cấp cao
(n)
i) (f(x) + g(x)) = f(n)(x) + g(n)(x)
n
ii ) ( f ( x ). g ( x )) (n)
= ∑ Cnk f ( k ) ( x ) g ( n −k ) ( x )
k =0

Công thức (ii) thường gọi là công thức Leibnitz


VÍ DỤ 7 Tính đạo hàm cấp cao cho các hàm số sau

a) y = e x ⇒ y ' = e x , y '' = e x ,........... y( ) = e x


n

b) y = e ax ⇒ y ' = ae ax , y '' = a2 e ax ,..........y ( ) = a n e ax


n

c) y = sin x

⇒ y ' = cos x ⇒ y '' = − sin x = ( −1) sin x


1

y ( ) = − cos x = ( −1) cos x ⇒ y ( ) = sin x = ( −1) sin x


3 1 4 2

.................................... ............................
= ( −1) cos x = ( −1) sin x
k k
y(
2 k +1)
y(
2k)

⎛ π⎞
Caùch 2 : y ' = cos x = sin ⎜ x + 1. ⎟
⎝ 2⎠
⎛ π⎞ ⎛ π π⎞ ⎛ π⎞
y '' = cos ⎜ x + 1. ⎟ = sin ⎜ x + + ⎟ = sin ⎜ x + 2. ⎟
⎝ 2⎠ ⎝ 2 2⎠ ⎝ 2⎠

47
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

.....................
⎛ π⎞
y ( ) = sin ⎜ x + n ⎟
n

⎝ 2⎠

⎛ π⎞
d ) y = cos x ⇒ y ( ) = cos ⎜ x + n ⎟
n

⎝ 2⎠
1
= (1 − x )
−1
e) y =
1− x
y ( ) = ( −1)( −1)( −2 )( −1)( −3) ... ( − n )( −1)(1 − x )
n −1− n

n!
= ( −1) n!. (1 − x )
2n −1− n
=
(1 − x )
1+ n

1
= (1 + x )
−1
f) y =
1+ x
⇒ y ( n ) = ( −1)( −2 )( −3) .........( −n )(1 + x )
−1− n

n!
= ( −1)
n

(1 + x )
1+ n

g) Áp dụng tính

1 1⎛ 1 1 ⎞
y= = ⎜ −
1− x 2
2 ⎝ 1 − x 1 + x ⎟⎠

n! ⎛⎜ ( −1) ⎞
n
1 ⎟
⇒ y(n) = +
2 ⎜ (1 − x )n +1 (1 + x )n+1 ⎟
⎝ ⎠
48
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ 8: Tính đạo hàm cấp 100 cho hàm số sau


y = x 2 sin x
100.99
y(
100 )
= x 2 sin(
100 )
x + 100.2 x.sin( ) x +
2sin( ) x + 0
99 98

2!
⎛ π⎞ ⎛ π⎞ ⎛ π⎞
= x 2 sin ⎜ x + 100 ⎟ + 200 x sin ⎜ x + 99 ⎟ + 9900sin ⎜ x + 98 ⎟
⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠
= x 2 sin x − 200 x cos x − 9900sin x

VÍ DỤ 9 Tính đạo hàm cấp cao cho các hàm số sau


x3
a) y = ⇒ y(7) = ?
x −1
1
y = x2 + x + 1 + ;(x 2 + x + 1)(7) = 0
x −1
y (7) = [(x − 1) −1 ](7) = ( −1)7 7!(x − 1) −8
x2
b) y = ⇒ y(8) = ?
1− x
x2 − 1 + 1
y= = −(x + 1) − (x − 1) −1
1− x
y (8) = 0 − [(x − 1) −1 ](8) = ( −1)8 8!(x − 1) −9
1+ x
c) y = ⇒ y (100) = ?
1− x
−1
1+ x −1+1 1
y= = 2(1 − x) 2 − (1 − x) 2
1− x
2001 199
(199)!! − (197)!! −
y (100)
= [(1 − x) 2
] + 100 [(1 − x) 2
299 2
1
d) y = ⇒ y (1996) (0) = ?
1− x 2

49
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1 1 1 1
y= ( + ) = [(1 − x) −1 + (1 + x) −1 ]
2 1− x 1+ x 2
1
y (n) = [n!(1 − x) − (n +1) + ( −1) n n!(1 + x) −1(n +1) ]
2
1996! 1 1
y (1996) (0) = [ + ] = 1996!
2 1 1
1
e) y = 2 ⇒ y(1993) (0) = ?
x − 3x + 2
1 1
y= − ) = (x − 2) −1 − (x − 1) −1
x − 2 x −1
y = [( −1) n n!(x − 2) − (n +1) − ( −1) n n!(x − 1) − (n +1) ]
(n)

1 1
y (1993) (0) = 1993![ − ]
( −2) 1994
( −1)1994

f ) y = ln(1 + x) ⇒ y ( n) (x) = ?
1
y' = = (x + 1) −1 ; y '' = −1(x + 1) −2
x +1
y ''' = (−1)(−2)(x + 1) −3
y (n ) = [(−1) n −1 (n − 1)!(x + 1) − (n ) ]
x +1
g) y = ln ⇒ y(1996) (2) = ?
x −1

y = ln(x + 1) − ln(x − 1)
1 1
y' = −
x +1 x −1
y = [( −1) n −1 (n − 1)!(x + 1) − ( n) − ( −1) n −1 (n − 1)!(x − 1) − (n) ]
(n)

1
y (1996) (2) = ( −1)19951995![ 1996 − 1]
3

50
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2.2. VI PHÂN
I. Định nghĩa vi phân cấp 1
Cho hàm y = f(x) xác định trên (a, b), x0 ∈ (a, b). Ta gọi
f(x) là khả vi tại x0 nếu có thể viết Uy = A.Ux + o(Ux), trong
đó A là một hằng số, o(Ux) và VCB cấp cao hơn Ux thì biểu
thức dy = A.Ux gọi là vi phân của hàm f(x) tại x0.
Từ định nghĩa ta thấy ngay rằng, với Ux bé thì dy ≈ Uy
II. Các công thức tính vi phân
1. Định lý (Mối liên hệ giữa đạo hàm và vi phân)
Hàm y = f(x) khả vi tại x0 khi và chỉ khi f(x) có đạo
hàm tại x0 và dy = f’(x0) Ux .
2. Các tính chất của vi phân cấp 1
Định lý: Cho f(x) và g(x) là các hàm khả vi tại x.
f ( x)
Khi đó các hàm f(x) ± g(x), f(x).g(x) và (g(x) ≠ 0)
g ( x)
cũng khả vi tại x và
i) d(f(x) ± g(x)) = df(x) ± dg(x)
ii) d(f(x).g(x)) = g(x)df(x) + f(x)dg(x)
⎛ f ( x) ⎞ g ( x)df ( x) − f ( x)dg ( x)
iii) d ⎜⎜ ⎟⎟ = .
⎝ g ( x) ⎠ g 2 ( x)
3. Tính bất biến của biểu thức vi phân cấp 1
Cho f = f(u) thì df = f’(u).du.

51
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Nếu u = u(x) lại là một hàm của x: f = f(u(x)) thì


df = (f0u)’(x)dx = f’(u(x)).u’(x)dx vì u’(x)dx = du nên ta lại có
df =f’(u)du. Như vậy dù u là biến độc lập hay biến phụ thuộc
thì ta vẫn có df =f’(u)du.
4. Tính gần đúng giá trị của hàm bằng vi phân.
Từ Δy = f(x0 + Δx ) – f(x0) và dy = f’(x0) Ux
Ta có dy ≈ Uy, do đó f(x0 + Ux) ≈ f(x0) + f’(x0).Ux với độ
chính xác là o(Ux), một VCB cấp cao hơn Ux.
VÍ DỤ 1 Tính gần đúng ln(1,01)
BÀI GIẢI
Ln(1,01)=ln(1+0,01)
1
Xét f(x) = ln(x) thì f’(x) = . Với x0 = 1, Ux = 0,01 ta có
x
ln(1,01) ≈ ln1 + 1.0,01 = 0 + 1,01 = 1,01
VÍ DỤ 2 Tính gần đúng 3
7 =?
BÀI GIẢI

1
3
7 = 23 1 −
8
1
Xét f ( x) = 3 x thì f '( x) = . với x0 = 1, Ux = -1/8
3 x2
3

3 ⎡ 1 ⎛ 1 ⎞⎤ 23
Từ đó 7 ≈ 2 ⎢3 1 + ⎜ − ⎟ ⎥ = .
⎣ 3 8
⎝ ⎠⎦ 12

52
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

III. Vi phân cấp cao


Cho y = f(x) là hàm khả vi trên (a,b).
Biểu thức dy = y’(x)Ux gọi là vi phân cấp một của hàm
y = f(x). Hàm này phụ thuộc vào hai biến độc lập x và Ux. Tuy
nhiên nếu cố định Ux, nó trở thành hàm của một biến x. Nếu
hàm này khả vi trên (a,b) thì vi phân d(dy) của nó gọi là vi phân
cấp hai của hàm y = f(x), ký hiệu là d2y.
Như vậy d 2 y = d ( y ' Δx) = ( y ' Δx)' Δx = y" (Δx) 2 .

Bởi vì dx =Ux nên d y = y '' dx


2 2

Tổng quát nếu y khả vi cấp n trên (a,b), ta có thể xác định

d n y = y (n ) dx n .
dny
Vì hệ thức này nên đạo hàm cấp n còn có thể viết y ( n ) = ,
dx n
dy d2y
chẳng hạn y ' = , y" = 2 ,....
dx dx
Vi phân cấp cao không có dạng thức bất biến như vi phân cấp
một.
VÍ DỤ 3 Tính vi phân cấp 3 cho hàm y=tgx
BÀI GIẢI
Ta có công thức tính vi phân cấp 3 là d 3 y = y ''' dx 3

y ' = 1 + tg 2 x;

53
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

y '' = 2tgx (1 + tg 2 x ) = 2tg 3 x + 2tgx

y ''' = 6tg 2 x (1 + tg 2 x ) + 2(1 + tg 2 x ) = 6tg 4 x + 8tg 2 x + 2


d 3 y = (6tg 4 x + 8tg 2 x + 2)dx 3
VÍ DỤ 4 Tính vi phân cấp 3 cho hàm y= xlnx+cos3x
BÀI GIẢI
1
y ' = ln x + x − 3sin 3x = ln x + 1 − 3sin 3x;
x
1
y '' = − 9 cos 3x;
x
−1
y ''' = + 27sin 3x;
x2
d 3 y = y ''' dx 3 nên
−1
d3y = ( + 27sin 3x )dx 3
x2

54
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2.3. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

I. Định nghĩa cực trị

Cho hàm y = f(x) xác định trên (a, b). Điểm x0 ∈ (a, b) gọi là
điểm cực đại (cực tiểu) địa phương của hàm y = f(x) trên (a, b)
nếu tồn tại δ > 0 sao cho Bδ(x0) = (x0 - δ, x0 + δ) ⊂ (a,b) để mọi
x ∈ Bδ(x0) thì f(x) ≤ f(x0) (f(x) ≥ f(x0)). Điểm x0 mà tại đó f(x)
đạt cực đại hay cực tiểu gọi là điểm cực trị.

II. Các định lý về giá trị trung bình

1. Định lý Fermat

Nếu hàm y = f(x) đạt cực trị tại x0 và tại đó hàm số có đạo
hàm thì f’(x0) = 0.

Định lý Fermat thường gọi là điều kiện cần để có cực trị. Bây
giờ ta phát biểu ba định lý thường gọi là các định lý về giá trị
trung bình.

2. Định lý Rolle

Cho hàm y = f(x) liên tục trên [a,b], khả vi trên (a,b) và
f(a) = f(b). Khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f’(c) = 0.

3. Định lý Lagrange

Cho hàm y = f(x) liên tục trên [a,b], khả vi trên (a,b). Khi đó
f (b) − f (a)
tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f ' (c) = .
b−a

55
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Công thức sau đây gọi là công thức số gia giới nội
f (x + Δx) − f (x) = f '(x + θΔx) Δx, 0 < θ < 1.
Nếu f’(x) = 0 với mọi x ∈ (a,b) thì theo công thức số gia giới
nội, với mọi x, x0 ∈ (a,b):
f (x) − f (x 0 ) = f '(x + θ(x − x 0 ))Δx = 0
Do đó f(x) = f(x0), tức là f(x) là hàm hằng.
Vậy ta có: f(x) là hàm hằng khi và chỉ khi f’(x) = 0.
4. Định lý Cauchy
Cho các hàm f(x) và g(x) liên tục trên [a,b], khả vi trên (a,b)
và g’(x) ≠ 0 với mọi x ∈ (a,b).Khi đó tồn tại c ∈ (a,b):
f ' (c) f (b) − f (a )
= .
g ' (c) g (b) − g (a )
f (b) − f (a)
Dễ dàng kiểm tra ϕ(x)= f ( x) − g ( x) thỏa mãn các
g (b) − g (a)
điều kiện của định lý ,do đó tồn tại c ∈ (a,b) để ϕ’(c) = 0.
Khi đó
f (b) − f (a ) f ' (c) f (b) − f (a )
f ' (c ) − g ' (c) = 0 hay = .
g (b) − g (a ) g ' (c) g (b) − g (a )
Chú ý: Nếu đặt g(x) = x trong định lý Cauchy ta nhận được
định lý Lagrange. Nếu thêm giả thiết f(a) = f(b) trong định lý
Lagrange ta nhận được định lý Rolle.

56
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ Chứng minh bất đẳng thức: ln(1 + x ) < x, ∀x > 0


BÀI GIẢI
ln(1 + x ) < x khi x > 0 ⇔ ln(1 + x ) − x < 0 khi x > 0
Xét hàm f ( x ) = ln(1 + x ) − x khi x > 0 .
Ta có hàm f(x) là hàm liên tục và có đạo hàm
1
f '( x ) = − 1 trên đoạn [0,x].
1+ x
Áp dụng định lý Lagrange ta có:f(x)-f(0)=(x-0)f’(c) với c thuộc
(0,x)
⎛ 1 ⎞ c
⇒ ln(1 + x ) − x = x ⎜ − 1⎟ = − x
⎝1+ c ⎠ 1+ c
c
vì x>0 và c>0 nên − x < 0. Vậy ln(1 + x ) − x < 0 .
1+ c
Ta có điều cần chứng minh.

57
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2.4. CÔNG THỨC TAYLOR


I. Công thức Taylor và công thức Maclaurin
1. Định lý
Cho f(x) liên tục trên [a,b], có đạo hàm đến cấp (n + 1) trên
khoảng (a,b), x0 ∈ (a,b). Khi đó với mọi x ∈ [a,b], ta có:
n
f ( k ) ( x0 ) f ( n+1) (c)
f ( x) = ∑ ( x − x0 ) +
k
( x − x0 ) n+1 ,
k =0 k! (n + 1)!
trong đó c là một số nằm giữa x0 và x.
n
f (k ) (x 0 )
Ta gọi Pn (x) = ∑ (x − x 0 ) k là đa thức Taylor bậc n của
k =0 k!
hàm f(x) tại lân cận của điểm x0 và
f ( n +1) (c)
Rn ( x ) = ( x − x0 ) n +1 là phần dư của công thức Taylor.
(n + 1)!
Chú ý: Ta có thể viết công thức Taylor dưới dạng
f ( n+1) ( x0 + θ h) n+1
f ( x0 + h) = Pn ( x0 + h) + h , trong đó 0 < θ < 1.
(n + 1)!
Khi n = 1, công thức Taylor chính là định lý Lagrange.
h ( n +1) ( n +1)
Phần dư Rn (h) = f ( x0 + θh) gọi là phần dư của
(n + 1)!
công thức Taylor dưới dạng Lagrange.

Phần dư R n (x) = 0((x − x 0 ) ) gọi là phần dư của công


n

thức Taylor dưới dạng Peano.

58
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ 1

Khai triển Taylor cho hàm số f ( x ) = x tại x0 = 1 tới


3

số hạng bậc 3.
BÀI GIẢI
Ta có:
f (x) = 3 x ⇒ f (1) = 1
1 −2 1 −2 1
f '( x ) = x 3 ⇒ f ' (1) = .1 3 = .
3 3 3
2 − 5
2 − 5
2
f '' ( x ) = − x 3 ⇒ f '' (1) = − .1 3 = − .
9 9 9
10 − 3 8
10
f ( 3) ( x ) = x ⇒ f (3) (1) = .
27 27
80 − 11
80
f ( 4) ( x ) = − x 3 ⇒ f ( 4) (1) = − .
81 81
Vậy:
f ( x) = 3 x
⎡ 11

80 (α ) 3

⎢1 + 1 1 2 1 10 1
. ( x − 1) − . ( x − 1) + . ( x − 1) − ( x − 1)
2 3 4
.
⎢ 3 1! 9 2! 27 3! 81 4!

=⎢ phaàn chính phaàn dö ( L )

⎢ 1 1 2 1 10 1
. ( x − 1) − . ( x − 1) + . ( x − 1) + o ( x − 1)
2 3 3

⎢1 + 3 1! 9 2! 27 3!
⎢ phaàn dö ( P )
⎣ phaàn chính

Trong đó α là một số nằm giữa x và 1.

59
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2) Công thức Maclaurin


Khi x0 = 0, công thức Taylor còn gọi là công thức Maclaurin
có phần dư của công thức dưới dạng Lagrange là

f (k) (0) k f (n +1) (c) n +1


n
f (x) = ∑ x + x ; c ∈ (0, x )
k =0 k! (n + 1)!
Công thức Maclaurin có phần dư dưới dạng Peano là
n
f ( k ) (0) k
f ( x) = ∑ x + 0( x n )
k =0 k!
3. Khai triển Maclaurin một số hàm cơ bản

i) Khai triển của hàm f ( x ) = e x

Ta có f ( x ) = e x ⇒ f (0) = e0 = 1

f '(x) = e x ⇒ f '(0) = 1
f ''(x) = e x ⇒ f ''(0) = 1

f '''(x) = e x ⇒ f '''(0) = 1
......................................
f ( n ) (x) = e x ⇒ f ( n) (0) = 1

f ( n +1) (x) = e x

Đặt vào công thức Maclaurin ta có khai triển của hàm


f ( x) = e x
x2 xn x n +1 θx
e = 1 + x + + ... + +
x
e , 0 < θ < 1;
2! n! (n + 1)!
60
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

ii) Khai triển của hàm f ( x ) = sin x Ta có

⎛ π⎞ ⎧⎪ y ( 2 k +1) = ( −1)k cos x


(n)
y = sin ⎜ x + n ⎟ hoặc ⎨
2⎠
⎩⎪ y = ( −1) sin x
k
⎝ (2 k )

f ( x ) = sin( x )
cos x0 sin x0 2 cos x0 3 sin x0 4 cos x0 5
= sin x0 + x− x − x + x + x −. . .
soá haïng thöù nhaát
1! 2! 3! 4! 5!
s.h thöù 2 s.h thöù 3 s.h thöù 4

Do đó, khi khai triển hàm sin x tại x0 = 0 Ta có

x3 x5 k −1 x 2k −1
sin x = x − + − ... + (−1)
3! 5! (2k − 1)!
x 2 k +1
+(−1) k cos θ x, 0 < θ < 1;
(2k + 1)!
iii)Khai triển của hàm f ( x ) = cos x
Tương tự ta có
x2 x4 x 2k − 2
cos x = 1 − + − ... + (−1) k −1
2! 4! (2k − 2)!
x 2k
+ (−1) cosθx, 0 < θ < 1;
k

(2k )!
iv) Khai triển của hàm f ( x) = ln(1 + x)
Ta có
f (x) = ln(1 + x) ⇒ f(0)=0
1
f '(x) = = (x + 1) −1 ⇒ f '(0) = 1
x +1
f ''(x) = −1(x + 1) −2 ⇒ f ''(0) = −1

61
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

f '''(x) = ( −1)( −2)(x + 1) −3 ⇒ f '''(0) = 2


..........................................................................
f ( n) (x) = [( −1) n −1 (n − 1)!(x + 1) − ( n) ] ⇒ f (n) (0) = ( −1) n −1 (n − 1)!
Đặt vào công thức Maclaurin ta có khai triển của hàm ln(1+x)
x2 x3 n −1 x
n
ln (1 + x ) = x − + − … + ( −1)
2 3 n
n +1
x
+ ( −1) n (1 + θx ) − n +1 , 0 < θ < 1;
n +1
v) Khai triển của hàm f ( x) = (1 + x)α
Ta có f ( x) = (1 + x)α ⇒ f (0) = 1α = 1

f '(x) = α(1 + x)α−1 ⇒ f '(0) = α


f ''(x) = α ( α − 1) (1 + x)α− 2 ⇒ f ''(0) = α ( α − 1)

f '''(x) = α ( α − 1)( α − 2 ) (1 + x)α−3 ⇒ f '''(0) = α ( α − 1)( α − 2 )


......................................
f (n ) (x) = α ( α − 1)( α − 2 ) ... ( α − n + 1) (1 + x)α− n
⇒ f (n ) (0) = α ( α − 1)( α − 2 ) ... ( α − n + 1)

f (n +1) (x) = α ( α − 1)( α − 2 ) ... ( α − n ) (1 + x)α− n −1


⇒ f (n +1) (0) = α ( α − 1)( α − 2 ) ... ( α − n )

Đặt vào công thức Maclaurin ta có khai triển của hàm


f ( x) = (1 + x)α
α (α − 1) 2 α (α − 1)… (α − n + 1) n
(1 + x ) = 1 + α x +
α
x +…+ x
2! n!
α(α − 1)...(α − n)
+ (1 + θx)α− n , 0 < θ < 1.
(n + 1)!

62
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Chú ý:
a) Trong công thức khai triển trên, nếu đề bài yêu cầu khai
triển 6 số hạng đầu thì ta khai triển tới bậc 5 của x. Nhưng nếu
đề bài yêu cầu khai triển tới số hạng bậc 7 thì đó chính là số
hạng thứ 8.
b) Đề bài yêu cầu khai triển 1 hàm số nào đó thành hàm đa
thức thì ta chỉ cần dùng công thức Maclaurin cho những thành
phần nào mà chưa có dạng đa thức.
VÍ DỤ 2 Tìm khai triển Maclaurin của f ( x ) = ( 3x 2 + 1) sin 2 x
đến bậc 5.
BÀI GIẢI
x3 x5
Ta có: sin x = x − + + o ( x 5 ) ⇒
3! 5!
( 2x) (2x)
3 5
8 x 3 32 x 5
sin 2 x = 2 x − + + o ( x5 ) = 2 x − + + o ( x5 )
3! 5! 3! 5!
⎛ 3
8 x 32 x 5

Do đó, f ( x ) = ( 3 x 2 + 1) ⎜ 2 x − + + o ( x5 ) ⎟
⎝ 3! 5! ⎠
14 3 56 5
= 2x − x − x + o ( x5 )
3 15
c) Ngoài ra luôn luôn phải đưa về dạng chuẩn để sử dụng
khai triển của những hàm cơ bản đã biết.
VÍ DỤ 3 f ( x ) = ( x 2 + 3 x ) sin 2 x thì ta phải đưa về
⎛1 ⎞
f ( x ) = ( x 2 + 3 x ) ⎜ (1 − cos2 x ) ⎟
⎝2 ⎠
d) Có thể ta cần tách 1 hàm số thành nhiều hàm số cơ bản
ln( x + 1
VÍ DỤ 4 Khai triển y = f ( x ) = đến số hạng bậc 4.
1+ x
ln( x + 1)
BÀI GIẢI Ta có: y = f ( x ) = = ln( x + 1). ⎡⎣(1 + x ) ⎤⎦
−1

1+ x

63
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1 2 1 3 1 4
Ta biết: ln ( x + 1) = x − x + x − x + θ ( x4 )
2 3 4
1
= ( x + 1) = 1 − x + x 2 − x 3 + x 4 + θ ( x 4 )
−1

x +1
Vậy:

f ( x ) = ln( x + 1). ⎡(1 + x ) ⎤


−1

⎣ ⎦
⎡ 1 1 3 1 4 ⎤
= ⎢ x − x2 + x − x + θ ( x 4 ) ⎥ ⎡⎣1 − x + x 2 − x 3 + x 4 + θ ( x 4 ) ⎤⎦
⎣ 2 3 4 ⎦
3 11 25
= x − x2 + x3 − x 4 + θ ( x 4 )
2 6 12
II. Ứng dụng của công thức Taylor và Maclaurin
1. Tính gần đúng giá trị của hàm
Ta dùng các khai triển để tính xấp xỉ giá trị của hàm f(x) sau khi
chọn n đủ lớn để phần dư Rn ( x ) có trị tuyệt đối không vượt quá
sai số cho phép
VÍ DỤ 5 Lập công thức gần đúng số e=?
BÀI GIẢI
x2 xn x n +1 θx
Từ ex = 1 + x + + ... + + e , 0 < θ < 1;
2! n! (n + 1)!

1 1 eθ
Khi x=1 ta có e = 1 + 1 + + ... + + .Công thức
2! n! (n + 1)!
e
này cho ta tính e với độ chính xác không vượt quá .
(n + 1)!

64
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

π
VÍ DỤ 6 Lập công thức gần đúng sinx khi ⎢x ⎢≤ với độ
4
chính xác 0,0001.
BÀI GIẢI

x3 x5 k −1 x 2k −1
Từ công thức sin x = x − + − ... + (−1)
3! 5! (2k − 1)!

x 2 k +1
+(−1)k cos θ x, 0 < θ < 1;
(2k + 1)!
2 k +1
⎛π ⎞
⎜ ⎟
π 4
Khi ⎢x ⎢≤ bởi vì R2 k ≤⎝ ⎠ .
4 (2k + 1)!
2 k +1
⎛π ⎞
Nên ta cần tìm k để ⎜ ⎟ ≤ 0,0001 (2k + 1)!.
⎝4⎠

Ta thấy ngay rằng, nếu k ≥ 3 thì điều kiện đó thỏa mãn với độ
x3 x5
chính xác 0,0001.Vậy sin x ≈ x − +
3! 5!
VÍ DỤ 7 Tính gần đúng ln(1,5) với sai số nhỏ hơn 0,01.
BÀI GIẢI

x2 x3 n −1 x
n
Ta có ln (1 + x ) = x − + − … + ( −1)
2 3 n
n +1
x
+ (−1) n (1 + θx) − n +1 , 0 < θ < 1;
n +1

65
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Với sai số nhỏ hơn 0,01 ta chỉ lấy


x2 x3
: ln(1 + x ) ≈ x − + + 0( x 3 )
2 3
(0,5) 2 (0,5)3
Nên ln(1,5) = ln(1 + 0,5) ≈ 0,5 − + = 0, 4
2 3
2. Tính giới hạn
z
cos( x 2 ) − x sin x − e − x
VÍ DỤ 8 Tìm lim
x→0 x 2 sin 2 x
BÀI GIẢI
Ta có khai triển Maclaurin của các hàm:
x 4 x8
cos( x 2 ) = 1 − + − ...
2! 4!
x4 x6
x sin x = x 2 − + − ...
3! 5!

− x2 x2 x4 x6
e = 1 − + − + ...
1! 2! 3!
Ta dùng qui tắc ngắt bỏ VCB bậc cao giữ lại VCB bậc thấp
2 ⎛ 1 1 1⎞
Do đó: cos( x 2 ) − x sin x − e − x = ⎜ − + − ⎟ x 4 + 0( x 5 )
⎝ 2 6 2⎠
5 4 5 0( x 5 )
−x2 − x + 0( x 5 ) − + 4
cos( x ) − x sin x − e
2
5
lim = lim 6 lim 6 x =− .
x →0 x 2 sin 2 x x →0 2 2
x sin x x → 0
⎛ sin x ⎞
2
6
⎜ ⎟
⎝ x ⎠

66
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2.5. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


0 ∞
I. Quy tắc L’Hospital (Khử dạng vô định hoaë c .)
0 ∞
Định lý 1 (Quy tắc L’Hospital 1)
Giả sử hàm f ( x ) ; g ( x ) xác định, khả vi tại lân cận
x = a(a ∈ ) , có thể trừ tại điểm a. Nếu
lim f ( x ) = lim g ( x ) = 0; g ' ( x ) ≠ 0 taïi laân caän x = a
x →a x →a

f '( x ) f (x)
vaø lim = A thì lim =A
x →a
g '( x ) x →a g( x )
Định lý 2 (Quy tắc L’Hospital 2)
Giả sử hàm f ( x ) ; g ( x ) xác định, khả vi tại lân cận
x = a(a ∈ ) , có thể trừ tại điểm a. Nếu
lim f ( x ) = lim g ( x ) = ∞; g ' ( x ) ≠ 0 taïi laân caän x = a
x →a x →a

f '( x ) f ( x)
vaø lim = A thì lim =A
x →a
g '( x ) x →a
g( x)
Chú ý:
a) Quy tắc L’Hospital chỉ có chiều thuận ( ⇒ ) không có chiều

ngược lại: tồn tại lim f ( x ) = A không suy ra lim f ' ( x ) = A


x →a
g( x) x →a
g '( x )
1
x 2 sin
VÍ DỤ 1 Theo tính chất của VCB ta có lim x =0
x →0
x
1 1
2 x sin − cos
nhưng không ∃ lim x x
x →0
1

67
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

f '( x )
b) Nếu hàm f, g thoả mãn giả thiết định lý và lim
x →a
g '( x )
0 ∞
vẫn còn dạng hoaë c , và f’, g’ thoả mãn giả thiết định lý
0 ∞
thì ta tiếp tục dùng quy tắc L’Hospital.
VÍ DỤ 2

a) lim
x3
= lim
( x3 ) '
= lim
3x 2
= lim
6x
=6
x →0 x − sin x x →0 ( x − sin x ) ' x →0 1 − cosx x →0 sin x

b) lim
e3 x − 1
= lim
( e3 x − 1) '
= lim
3e3 x
=
3
x →0 artg 2 x x →0 ( artg 2 x ) ' 1
.2 2
x →0

1 + 4x 2

1
ln x
c) lim 3 = lim
( ln x ) ' = lim x = lim 1 = 0
x →+∞ x x →+∞
( x 3 ) ' x→+∞ 3x 2 x→+∞ 3x 3
II. Tìm cực trị
Cho hàm y = f(x) liên tục trên (a,b). Theo định lý Fermat
hàm chỉ có thể đạt cực trị tại các điểm có f '(x) = 0. Điểm như
vậy gọi là điểm nghi ngờ có cực trị.
Nếu f '(x0) = 0 thì x0 còn gọi là điểm dừng.
Định lý 1 Cho hàm y = f(x) liên tục trên (a,b), khả vi trên
(a,b) điểm x0 ∈ (a,b) là một điểm dừng.
Khi đó: a) Nếu x biến thiên qua x0 mà f '(x) đổi dấu từ (-) sang
(+) thì x0 là điểm cực tiểu;
b) Nếu x biến thiên qua x0 mà f '(x) đổi dấu từ (+) sang
(-) thì x0 là điểm cực đại;

68
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

c) Nếu x biến thiên qua x0 mà f '(x) không đổi dấu thì x0


không là điểm cực trị;
Định lý 2 Cho hàm y = f(x) khả vi đến cấp 2 trên (a,b) tại
x0 ∈ (a,b) có f ' ( x0 ) = 0 , f ''
( x0 ) ≠ 0 .
Khi đó nếu : a) f ''
( x0 ) > 0 thì xo là điểm cực tiểu

b) f ''( x0 ) < 0 thì x0 là điểm cực đại


Như vậy muốn tìm cực trị của hàm số y= f(x) có 2 cách:
Cách 1: Dùng đạo hàm cấp 1
Bước 1: Tính f '(x)
Bước 2: Giải phương trình f '(x) = 0 để tìm điểm dừng xo
Bước 3: Lập bảng xét dấu xo
a) Nếu x biến thiên qua x0 mà f '(x) đổi dấu từ (-) sang (+)
thì x0 là điểm cực tiểu;
b) Nếu f '(x) đổi dấu từ (+) sang (-) thì x0 là điểm cực đại;
c) Nếu f '(x) không đổi dấu thì x0 không là điểm cực trị
Cách 2: Dùng đạo hàm cấp 2
Bước 1: Tính f '(x)
Bước 2: Giải phương trình f '(x) = 0 tìm điểm dừng xo
Bước 3: Tính đạo hàm cấp 2
a) Nếu f ''( x0 ) > 0 thì xo là điểm cực tiểu.

b) Nếu f ''
( x0 ) < 0 thì x0 là điểm cực đại
Sau này khi tìm cực trị của các hàm số ta sử dụng cách thứ 2
là chủ yếu.

69
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

BÀI TẬP CHƯƠNG II


2.1. Tính dạo hàm cấp 1 của các hàm số sau
1
a) y = x arcsin x + 1 − x 2 b) y = arctan x −
1 + x2
2
c) y = x + x x d) y = x x
e) y = ln x + 1 + x 2 f) y = ln ( ln x )

2.2. Áp dụng vi phân cấp 1 để tính gần đúng các giá trị sau
a) A = lg11 b) B = tan 460
c) C = arctan 0,97 d) D = 3 1, 02
2.3. Cho hàm số f ( x ) = x − 3 x + x + 2
10 6 2

Tìm 3 số hạng đầu tiên của khai triển Taylor tại x0 = 1 .


Áp dụng để tính f (1,003 ) = ?
2.4. Tìm khai triển Maclaurin của các hàm số sau đến cấp được
chỉ ra:
a) f ( x ) = ln ( 4 + x ) đến số hạng x4
b) f ( x ) = esin x đến số hạng x3
c) f ( x ) = ecos x đến số hạng x3
d) f ( x ) = x ln ( 3 − 2 x ) đến số hạng x4
e) f ( x ) = e −2 x đến số hạng x n
f) f ( x ) = ln (1 + 3 x ) đến số hạng x n
g) f ( x ) = ( 2 x 2 − 1) cos 2 x đến số hạng x n
h) f ( x ) = ( 2 x + 1) sin 2 x đến cấp n
1
i) f ( x ) = đến cấp n
1− x

70
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1
j) f ( x ) = đến cấp n
1 + x2
2.5. Dùng quy tắc L’Hospital để tính các giới hạn sau
x3 − 4 x 2 + 5 x − 2 e x − e− x − 2 x
a) lim 3 b) lim
x →1 x − 5 x 2 + 7 x − 3 x →0 x − sin x
ln ( cos x ) ln x
c) lim d) lim
x →0 sin 2 x x → 0 1 + 2 ln ( sin x )

e x − sin x − 1 sin x − cos x


d) lim e) limπ
x →0 x2 x→
4
π − 4x
4 x − sin 4 x tgx − sin x
f) lim g) lim
x →0 x3 x →0 x3
1+ 2x − 3 sin 5 x − sin 3x
h) lim i) lim
x →4 x −2 x →0 sin x

tan x − sin x ln (1 − x )
i) lim k) lim
x →0 x3 x →0 2x
cos 4 x − cos x 1 − cos 2 x
n) lim m) lim
x →0 x2 x →0 x sin x
esin 2 x − 1 1 + tan x − 1 + sin x
p) lim q) lim
x →0 tan x x →0 x3
1
ln x
= lim x = − lim x = 0.
Lp
r) lim x.ln x = lim
x →0 +
x →0 1 +
x →0 1 +
x →0 +

− 2
x x
s) lim ⎛ cot gx − 1 ⎞ = lim x.cos x − sin x = lim x.cos x − x
x →0 ⎜
⎝ x ⎟⎠ x→0 x sin x x →0
x. x
cos x − 1 Lp sin x
= lim = lim = 0.
x →0
x x →0
1

71
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

CHƯƠNG III
TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN SỐ

3.1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH


I. Nguyên hàm và định nghĩa tích phân bất định
1. Định nghĩa nguyên hàm
Hàm F ( x ) được gọi là nguyên hàm của hàm f ( x ) trên
def
miền D ⇔ F ' ( x ) = f ( x ) , ∀x ∈ D .
Chú ý: Họ hàm F ( x ) + C , ∀C = const cũng là nguyên hàm
của hàm f ( x ) trên miền D.
VÍ DỤ 1
x3
Cho hàm f ( x ) = x 2 , họ các nguyên hàm là F ( x ) = +C.
3
Định lý
Mọi hàm f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [a, b] thì có
nguyên hàm trên đoạn đó.
2. Định nghĩa tích phân bất định
()
Tích phân bất định của hàm f x trên D là
F ( x ) + C, ∀C = const với F ( x ) là một nguyên hàm của hàm
f (x).
def
Ký hiệu là ∫ f ( x ) dx = F ( x ) + C ⇔ F ' ( x ) = f ( x ) .
3. Các tính chất của tích phân bất định
TC1: ∫ f ' ( x ) dx = f ( x ) hay d ⎡⎣ ∫ f ( x )dx ⎤⎦ = f ( x )
TC 2 : ∫ dF ( x ) = F ( x ) vaø ∫ f ( x ) dx = F ( x ) + C
TC 3 : ∫ Cf ( x ) dx = C ∫ f ( x ) dx
72
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

TC 4 : ∫ ⎡⎣ f ( x ) ± g ( x )⎤⎦ dx = ∫ f ( x ) dx ± ∫ g ( x ) dx
TC 5 : ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( t ) dt
TC 6 : ∫ f ( u ) du = F (u) + c; vôùiu = u( x )
4. Bảng các tích phân cơ bản
1) ∫ adx = ax + c 1') ∫ adu = au + c ; u=u(x)
x α +1 uα +1
2)∫ x dx =
α
+c 2')∫ u du =
α
+c
(1 + α ) 1+α
1 1
3) ∫ dx = ln x + c 3') ∫ du = ln u + c
x u
4)∫ e x dx = e x + c 4 ') ∫ e u du = e u + c ;
5)∫ sin xdx = − cos x + c 5')∫ sin udu = − cos u + c
6) ∫ cos xdx = sin x + c 6') ∫ cos udu = sin u + c
1 1
7) ∫ dx = tgx + c 7') ∫ du = tgu + c
cos2 x cos2 u
dx du
8) ∫ = arcsin x + c 8') ∫ = arcsin u + c
1 − x2 1 − u2
dx du
9) ∫ = arctgx + c 9') ∫ = arctgu + c
1 + x2 1 + u2
dx x du u
10)∫ = ln tg + c 10')∫ = ln tg + c
sin x 2 sin u 2
dx x π du u π
11)∫ = ln tg( + ) + c 11')∫ = ln tg( + ) + c
cos x 2 4 cos u 2 4

73
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

dx 1 x
12) ∫ = arctg + c 12 ')∫ 2 du 2 = 1 arctg u + c
x +a2 2
a a u +a a a
dx du
13) ∫ 2 = − cot gx + c 13')∫ 2 = − cot gu + c
sin x sin u
cos ax
14)∫ eα x dx = α −1eα x + c 15) ∫ sin axdx = − +c
a
sin ax
16)∫ cos axdx = +c
a
dx 1 x−a
17) ∫ 2 = ln + C.
( x − a ) 2a x + a
2

II. Các phương pháp tính tích phân bất định


1) Phương pháp đổi biến số
* Neáu x = ϕ t , ( ) ϕ ( t ) laø haøm khaû vi ñôn ñieäu thì
∫ f ( x ) dx = ∫ f (ϕ ( t ) ) ϕ ( t ) dt
* Neáu ñaët t = ψ ( x ) , ψ ( x ) laø haøm khaû vi, khi ñoù

∫ f (ψ ( x ) ) .ψ ' ( x ) dx = ∫ f ( t ) dt.
sin 3 x
VÍ DỤ 2 Tính tích phân sau: I = ∫ dx
3
x2
BÀI GIẢI
Đặt t = 3
x ⇒ x = t 3 ⇒ dx = 3t 2 dt vaø 3
x2 = t2
sin 3 x 3t 2 .sin t
I =∫ dx = ∫ dt
3
x2 t2
= 3∫ sin tdt = −3cos t + C = −3cos 3 x + C

74
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2) Phương pháp tích phân từng phần


Định lý
Nếu u ( x ) ; v ( x ) là các hàm khả vi thì khi đó

∫ udv = uv − ∫ vdu
Chú ý: Khi sử dụng tích phân từng phần chúng ta nên biến đổi
trực tiếp chọn u, v sao cho dễ tìm.
VÍ DỤ 3 Tính I = ∫ e sin 2 xdx
3x

⎧ du = 3e 3 x dx
⎧u = e3x

⎨ ⇒⎨ 1
⎩ dv = sin 2 xdx ⎪v = − cos 2 x
⎩ 2
1 3x
I = − ⎡⎣ e cos 2 x − ∫ 3e cos 2 xdx ⎤⎦
3x

2
1⎡ 3 ⎤
= − ⎢ e 3 x cos 2 x − ∫ e 3 x d sin 2 x ⎥
2⎣ 2 ⎦
1⎡ 3 ⎤
= − ⎢ e 3 x cos 2 x − ( e 3 x sin 2 x − 3∫ e 3 x sin 2 xdx ) ⎥
2⎣ 2 ⎦

1 3 9
= − e 3 x cos2 x + e 3 x sin 2 x − ∫ e 3 x .sin 2 xdx
2 4 4
I

⎛ 9⎞ 1 3x 3 3x
Vậy: ⎜ 1 + ⎟ I = − e cos2 x + e sin 2 x + C
⎝ 4⎠ 2 4
4
⇒ I = e 3 x ( −2 cos2 x + 3sin 2 x ) + C '
13

75
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ 4 Tính I = ∫ arctgxdx
I = ∫ arctgx dx = x.arctgx − ∫ xd ( arctgx )
dv
u

1 d (1 + x )
2
x
= x.arctgx − ∫ 2 dx = x.arctgx − ∫
x +1 2 1 + x2
1
= x.arctgx − ln (1 + x 2 ) + C.
2
Chú ý: Có các dạng để sử dụng công thức tích phân từng phần
sau

sin ( ax + b )
a) ∫ P ( x ) . cos ( ax + b ) . dx
u
e ax + b
dv

ln ( ax + b )
b) ∫ P ( x ) . arctgx; arc cot gx . dx
v' arcsin x; arccos x
u

trong ñoù P ( x ) laø haøm ña thöùc hoaëc haøm muõ.


VÍ DỤ 5 Tính trong trường hợp tổng quát
a) I = ∫ e sin bxdx vaø J = ∫ e ax cos bxdx
ax

b) I = ∫ sin ( ln x ) dx vaø J = ∫ cos ( ln x ) dx

76
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Đáp số
e ax
a) I = ∫ e sin bxdx =
ax
( a sin bx − b cos bx ) + C
a2 + b2
e ax
vaø J = ∫ e cos bxdx = 2
ax
( b sin bx + a cos bx ) + C
a + b2
x
b) I = ∫ sin ( ln x ) dx = ⎡sin ( ln x ) − cos ( ln x ) ⎤⎦ + C
dv 2⎣
u

x
vaø J = ∫ cos ( ln x ) dx = ⎡sin ( ln x ) + cos ( ln x ) ⎤⎦ + C
2⎣
III. Tích phân một số hàm sơ cấp
1. Tích phân các hàm phân thức hữu tỷ
Pn ( x )
Cho hàm phân thức f ( x ) = là hàm phân thức thực
Qm ( x )
sự nếu n < m, là hàm phân thức không thực sự nếu m ≥ n.
A
Dạng I: ∫ x − a dx = A ln x − a + C
DạngII:
A 1
dx = A ∫ ( x − a ) dx
−m
∫ dx = A ∫
( x − a) ( x − a)
m m

A ( x − a)
1− m

=
1− m
+C ( ∀m ≠ 1)
Mx + N
Dạng III Tính ∫x 2
+ px + q
dx (Δ = p 2
− 4q < 0 )

77
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Ta bieán ñoåi nhö sau :


2
⎛ p⎞ ⎛ p2 ⎞
x + px + q = ⎜ x + ⎟ + ⎜ q − ⎟
2

⎝ 2⎠ ⎝ 4 ⎠
⎧ p p
⎪⎪t = x + 2 ⇒ x = t − 2 vaø dx = dt
Ñaët : ⎨
⎪a2 = q − p
2

⎪⎩ 4
⎛ p⎞ ⎛ Mp ⎞
M⎜t − ⎟ + N Mt + ⎜ N −
Mx + N ⎝ 2⎠ ⎝ 2 ⎟⎠
∫ x 2 + px + q dx = ∫ t 2 + a2 dt = ∫ dt
( ) t 2 + a2
Mt ⎛ Mp ⎞ dt M dt 2 ⎛ Mp ⎞ dt
=∫ dt + ⎜ N − ⎟ ∫ = ∫ +⎜ N − ⎟ ∫
t +a
2 2
⎝ 2 ⎠ t +a
2 2
2 t +a ⎝
2 2
2 ⎠ t + a2
2

M ⎛ Mp ⎞ 1 t
= ln ( t 2 + a 2 ) + ⎜ N − ⎟ .arctg + C
2 ⎝ 2 ⎠a a
Vậy
Mx + N
∫ (x dx
2
+ px + q )
M 2 N − Mp 2x + p
= ln ( x 2 + px + q ) + .arctg +C.
2 4q − p 2 4q − p 2
Định lý
Mọi đa thức bậc n với hệ số thực
Pn(x) = a0 + a1x + a2x2 +.......+ an-1xn-1 + anxn ( an ≠ 0) luôn
luôn phân tích được thành tích các thừa số là nhị thức bậc nhất
và tam thức bậc hai không có nghiệm thực (trong đó có thể có
những thừa số trùng nhau). Nghĩa là:

78
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Pn ( x ) = an ( x − a ) ( x − b ) . . . ( x 2 + px + q ) . . .(α + β + . . . + θ = n )
α β θ

Khi đó mọi hàm phân thức Pn ( x ) có thể phân tích được


Qm ( x )
thành tổng của những phân thức tối giản.

Pn ( x ) A A1 Bx + C
= α + α −1 + . . . + θ + . ..
Qm ( x ) ( x − a ) ( x − a ) ( x 2
+ px + q )
Việc lấy tích phân ở vế trái thì ta đưa về việc lấy tổng các tích
phân của các phân thức tối giản ở vế phải.
1
VÍ DỤ 6 Tính I = ∫ dx
( x − 1)( x + 1) ( x 2 + 3)
BÀI GIẢI
Ta có
1 A B Cx + D
= + + 2
( x − 1)( x + 1) ( x + 3) ( x − 1) ( x + 1) x + 3
2

=
(A + B + C)x 3
+ ( A − B + D ) x 2 + ( 3 A + 3 B − C ) x + ( 3 A − 3B − D )
( x − 1)( x + 1) ( x 2 + 3)
Đồng nhất hệ số ta được

⎧A + B + C = 0 ⎧ 1 1
⎪A − B + D = 0
⎪ ⎪⎪ A = 8 B=−
8
⇒⎨ ⇒⎨
⎪3 A + 3B − C = 0 ⎪C = 0 D=−
1
⎪⎩3 A − 3B − D = 1 ⎪⎩ 4
Vậy

79
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1 1 1 dx 1 dx
I= ∫ dx − ∫ − ∫ 2
8 x −1 8 x +1 4 x + 3
⎛ x ⎞
d⎜ ⎟
1 1 1 ⎝ 3⎠
= ln x − 1 − ln x + 1 − ∫
8 8 4 3 ⎛ x ⎞
2

⎜ ⎟ +1
⎝ 3⎠
1 x −1 1 x
= ln − arctg + C.
8 x +1 4 3 3

x2 + 1
VÍ DỤ 7 Tính I = ∫ dx
( x − 1) ( x + 3)
3

BÀI GIẢI
Ta có
x2 + 1 A B C D
= 3 + 2 + +
( x − 1) ( x + 3) ( x − 1) ( x − 1) ( x − 1) ( x + 3)
3

1 3 5 5
Đáp số A= B= C= D=−
2 8 32 32
Vậy
x2 + 1
I =∫ dx
( x − 1) ( x + 1)
3

1 dx 3 dx 5 dx 5 dx
= ∫ + ∫ + ∫ − ∫
2 ( x − 1) 8 ( x − 1) 32 ( x − 1) 32 x + 3
3 2

1 3 5 x −1
=− 2 − + ln +C .
4 ( x − 1) 8 ( x − 1) 32 x + 3

80
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2. Tích phân các hàm lượng giác


Dạng I: Lấy tích phân của hàm f ( x ) = R ( sin x; cos x ) là
hàm hữu tỷ theo sin và cos thì phương pháp chung đặt
x 2dt
t = tg ( −π < x < π ) ⇒ dx = d ( 2arctgt ) =
2 1 + t2
Các công thức lượng giác cần nhớ
2t 1 − t2
sin x = ; cos x = ;
1 + t2 1 + t2
dx dx
VÍ DỤ 8 Tính I = ∫ vaø J = ∫
sin x cos x
BÀI GIẢI
x
Đặt t = tg ( −π < x < π )
2
2dt 2t
⇒ dx = d ( 2arctgt ) = và sin x =
1+ t 2
1 + t2

dx 1 + t2 2 du x
I =∫ =∫ . dt = ∫ = ln u + C = ln tg + C.
sin x 2t 1 + t 2
u 2
Tương tự
dx ⎛π x ⎞
J=∫ = ln tg ⎜ + ⎟ + C
cos x ⎝ 4 2⎠
dx
VÍ DỤ 9 Tính I = ∫
4sin x + 3cos x + 5
Ta đặt
x 2dt
t = tg ( −π < x < π ) ⇒ dx = d ( 2arctgt ) =
2 1 + t2

81
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

dx
I =∫
4sin x + 3cos x + 5
2
1 + t2 2
=∫ dt = ∫ 2 dt
4.
2t
+ 3.
(1− t )
2

+5
2t + 8t + 8
1 + t2 1 + t2

dt 1 1
=∫ =− +C= − + C.
(t + 2) x
2
t+2 tg + 2
2
Trường hợp đặc biệt
• Nếu hàm f ( x ) = R ( sin x; cos x ) lẻ theo hàm cosx thì
đặt t = sin x
• Nếu hàm f ( x ) = R ( sin x; cos x ) lẻ theo hàm sinx thì
đặt t = cos x
• Nếu hàm f ( x ) = R ( sin x; cos x ) chẵn theo hàm sinx;
cosx thì đặt
t = tgx hoaë c t = cot gx
VÍ DỤ 10 Tính I = ∫ sin x cos xdx .
2 3

BÀI GIẢI
Ta nhận thấy hàm dưới dấu tích phân là hàm lẻ đối với cosx
1
nên ta đặt: t = sin x ⇒ x = arcsin t ⇒ dx = dt
1 − t2
Suy ra
I = ∫ sin 2 x cos3 xdx = ∫ t 2 (1 − t 2 ) dt = ∫ ( t 2 − t 4 ) dt
t3 t5 sin3 x sin 5 x
= − +C = − +C
3 5 3 5

82
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

dx
VÍ DỤ 11 Tính I = ∫
sin x.cos2 x
Hướng dẫn giải
Hàm dưới dấu tích phân là hàm lẻ đối với sinx (không phải là
hàm lẻ của cos2x) nên ta đặt
1
t = cos x ⇒ x = arccos t ⇒ dx = − dt
1 − t2

dx
VÍ DỤ 12 Tính I = ∫
sin x cos2 x
4

Hướng dẫn giải


Ta nhận thấy hàm dưới dấu tích phân là hàm chẵn đối với sinx
và cosx nên ta đặt:
1
t = tgx ⇒ x = arc tgt ⇒ dx = dt
1 + t2

2 1
Đáp số I = tgx − − + C.
tgx 3tg3 x

83
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Dạng 2 Tích phân dạng tích ta luôn phải đưa về dạng tổng
I = ∫ sin ax sin bxdx; J = ∫ sin ax cos bxdx; K = ∫ cos ax cos bxdx
Sử dụng công thức lượng giác biến đổi tích thành tổng:
1
cosx.cos y = ⎡⎣ cos ( x − y ) + cos ( x + y ) ⎤⎦
2
1
sinx.sin y = ⎡⎣ cos ( x − y ) − cos ( x + y ) ⎤⎦
2
1
sinx.cos y = ⎡⎣sin ( x − y ) + sin ( x + y ) ⎤⎦
2

VÍ DỤ 13 Tính I = ∫ sin 2 x.cos5 xdx


BÀI GIẢI
1 1
sin 2 x cos5 x = [sin(2 x − 5 x ) + sin(2 x + 5x )] = [ − sin 3x + sin 7 x ]
2 2
1 1 1 1 1
I = ⎡ − ∫ sin 3xdx + ∫ sin 7 xdx ⎤ = . cos 3x − . cos 7 x + c
2 ⎣ ⎦ 2 3 2 7
3. Tích phân các hàm vô tỷ
Các hàm vô tỷ có dạng

( )
I = ∫ R x , α 2 − x 2 dx hoaëc J = ∫ R x , x 2 − α 2 dx ( )
* Nếu ∫ R ( x, x 2 + α 2 dx ) thì đặt

α
x = α .tgt ⇒ dx = dt = α (1 + tg2t ) dt
cos t 2

∫ R ( x, x − α 2 dx )
2
* Nếu thì đặt

α α
x= hoaë c x =
cos t sin t

84
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

⎡ x = α sin t
∫ R ( x, α )
− x 2 dx
2
* Nếu thì đặt ⎢ x = α cos t.

* Nếu ∫ R ( x, ax 2 + bx + c dx ) a≠0
+ Nếu a > 0 đặt ax 2 + bx + c = t ± ax
+ Nếu c > 0 đặt ax + bx + c = tx ± c
2

+ Nếu ax + bx + c = 0 có 2 nghiệm là:


2

a ( x − x1 )( x − x2 ) = 0
thì ta đặt ax 2 + bx + c = t ( x − x1 )
a2 − x 2
VÍ DỤ 14 Tính I = ∫ dx ( a > 0)
x
BÀI GIẢI
π π
Đặt x = a sin t vôù i − ≤t≤
; ⇒ dx = a cos tdt
2 2
vaø a2 − x 2 = a2 − a2 sin 2 t = a cos t = a cos t
a2 − x 2 cos2 t 1 − sin 2 t
I =∫ dx = ∫ a. dt = a ∫ dt
x sin t sin t
⎡ dt ⎤ t
I = a ⎢∫ − ∫ sin tdt ⎥ = a ln tg + a cos t + C
⎣ sin t ⎦ 2
Ta trở lại biến x ta có
x x2 a2 − x 2
x = a sin t ⇒ sin t = ⇒ cos t = 1 − 2 =
a a a

85
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

a2 − x 2
1−
t 1 − cos t a a − a2 − x 2
tg = = = .
2 sin t x x
a
Vậy
a2 − x 2 a − a2 − x 2
I =∫ dx = a ln + a2 − x 2 + C .
x x
Các tích phân cần nhớ

dx x
a) ∫ = arcsin + C
a2 − x 2 a

x 2 a2 x
b) ∫ a − x dx =
2
a − x + arcsin + C .
2 2

2 2 a

dx
c) ∫ = ln x + x 2 ± a2 + C
x 2 ± a2
d)
x 2 a2
∫ x ± a dx =
2
x ± a + ln x + x 2 ± a2 + C
2 2

2 2
dx 1 ⎡ x 1 x⎤
e) ∫ = +
⎢ x 2 + a2 a arctg ⎥ + C.
(x + a2 ) 2a2 a
2
2
⎣ ⎦

86
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

3.2 TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

I. Định nghĩa tích phân xác định


1. Bài toán diện tích hình thang cong
Cho hàm f ( x ) xác định, liên tục trên [ a, b] Xét hình thang
cong aABb. Ta chia đoạn [ a, b ] thành n đoạn nhỏ bởi các điểm
chia:
x0 ≡ a < x1 < x2 < . . . < xi −1 < xi < . . . < xn ≡ b.
( xi tuyø choïn ) (phép chia này còn gọi là phép phân hoạch).
• Đặt: Δxi = xi − xi −1 ( ∀i = 1, n )
• Hàm f ( x ) xác định và liên tục trên [ a, b ] nên đạt giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên [ xi −1 , xi ] lần lượt là:
Mi = max { f ( x )} , mi = min { f ( x )}
x∈[ xi−1 , xi ] x∈[ xi−1 , xi ]

⇒ mi ≤ f (ξ i ) ≤ Mi , ∀ξ i ∈ [ xi −1 , xi ]; ∀i = 1, n
⇒ mi Δxi ≤ f (ξi ) Δxi ≤ Mi Δxi , ∀ξi ∈ [ xi −1 , xi ]; ∀i = 1, n
n n n
⇒ ∑ m Δx ≤ ∑ f (ξ ) Δx ≤ ∑ M Δx
i i i i i i
, ∀ξi ∈ [ xi −1 , xi ]
i =1 i =1 i =1
S Sn S

Ta gọi S , S được gọi là tổng trên và tổng dưới


Ta sẽ lấy giới hạn cả 3 vế khi n → ∞ , và max Δxi → 0
n n
lim
n →∞
∑ m Δx
i =1
i i
:= S và lim
n →∞
∑ M Δx
i =1
i i
:= S
max Δxi → 0 max Δxi → 0

Do đó theo giới hạn kẹp ta có


n
lim
n →∞
∑ f (ξ ) Δx
i =1
i i
:= S ( S höõu haï n )
max Δxi → 0

87
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

S được gọi là diện tích của hình thang cong aABb.


n →∞
Chú ý: Tổng Sn → S đồng thời kéo theo max Δxi → 0
Giới hạn trên không phụ thuộc vào cách phân hoạch (hay cách
chia đoạn [ a, b ] bởi các điểm chia xi ) và cách chọn điểm
ξi ∈ [ xi −1 , xi ] .
2. Định nghĩa
Cho hàm f ( x ) xác định, trên [ a, b] , chia đoạn [ a, b]
thành n đoạn nhỏ bởicác điểm chia:
x0 ≡ a < x1 < x2 < . . . < xi −1 < xi < . . . < xn ≡ b.
( xi tuyø choïn ) Phép chia này còn gọi là phép phân hoạch.
• Đặt: Δxi = xi − xi −1 ; lấy ξi ∈ [ xi −1 , xi ] ; (∀i = 1, n )
n
• Lập tổng tích phân I n = ∑ f (ξ ) Δx
i =1
i i

• Khi đó giới hạn lim I n = I , S được gọi là tích phân xác


n →∞
b

định của hàm f ( x ) trên [ a, b ] , và ta ký hiệu: I = ∫ f x dx ( )


a

và lúc đó ta nói hàm f ( x ) khả tích trên [ a, b ] .


3. Các tính chất của tích phân xác định
a) Hàm f ( x ) có một số hữu hạn các điểm gián đoạn loại I
trên đoạn [ a, b ] thì khả tích trên đoạn đó.
b) Nếu hàm f ( x ) và g ( x ) khả tích trên [ a, b] và
α, β ∈ R thì:
b b b

∫ ⎡⎣α f ( x ) + β g ( x ) ⎤⎦ dx = α ∫ f ( x ) dx + β ∫ g ( x ) dx
a a a

88
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

b a

c) ∫ f ( x ) dx = − ∫ f ( x ) dx .
a b

d) Nếu hàm f ( x ) và g ( x ) khả tích trên [ a, b ] và


b b

f ( x ) ≥ g ( x ) ; ∀x ∈ [ a, b ] thì: ∫ g ( x ) dx ≤ ∫ f ( x ) dx
a a
b c b

e) ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx, ∀c ∈ [ a, b ] .
a a c
4. Định lý giá trị trung bình
Nếu hàm f ( x ) liên tục, khả tích trên [ a, b] thì
b

∃c ∈ [ a, b ] sao cho: ∫ f ( x ) dx = f ' ( c )( b − a )


a
a

Chú ý *Nếu hàm số f ( x ) là hàm lẻ thì ∫ f ( x ) dx = 0


−a
a a

*Nếu hàm số f ( x ) là hàm chẵn thì ∫ f ( x ) dx = 2 ∫ f ( x ) dx


−a 0
II. Công thức Newton – Leibnitz)
Định lý
Nếu hàm f ( x ) liên tục, khả tích trên [ a, b ] và F ( x ) là
nguyên hàm của nó thì
b

∫ f ( x ) dx = F ( x ) a = F ( b ) − F ( a )
b

a
VÍ DỤ 1
2 2
⎛ x3 ⎞ ⎛ 23 ⎞ ⎛ 13 ⎞ 16
∫1 ( x 2
+ 3 ) dx = ⎜ 3 + 3 x ⎟ = ⎜ 3 + 3.2 ⎟ − ⎜ 3 + 3.1⎟ = 3
⎝ ⎠1 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠

89
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

III. Các phương pháp tính tích phân xác định


1. Phương pháp đổi biến số
Định lý 1 (Đổi biến x = ϕ ( t ) )
b

Xét tích phân ∫ f ( x ) dx với f ( x ) liên tục trên [ a, b ]


a

Giả sử thực hiện phép đổi biến x = ϕ ( t ) thoả mãn:

i) ϕ ( t ) coù ñaïo haøm lieân tuïc ⎡⎣α , β ⎤⎦


ii) ϕ ( a ) = α ; ϕ ( b ) = β
iii) Khi t bieán thieân ⎡⎣α , β ⎤⎦ thì x = ϕ ( t ) bieán thieân ⎡⎣ a, b ⎤⎦
b β
Khi ñoù : ∫ f ( x ) dx = α∫ f ⎡⎣ϕ ( t ) ⎤⎦ ϕ ' ( t ) dt
a
dx

VÍ DỤ 2 Cho
π π
2 2
I n = ∫ cosn xdx vaø J n = ∫ sin n xdx ( ∀n ∈ )
0 0

Hãy chứng minh rằng: I n = Jn


Chứng minh
π
Thật vậy ta đặt x = − t ⇒ cos x = sin t vaø dx = −dt
2
π π
Đổi cận x = 0 → t = ; x= →t =0
2 2
Khi đó
π π

n⎛π ⎞
2 0 2
I n = ∫ cos xdx = − ∫ cos ⎜ − t ⎟ dt = ∫ sin n tdt = Jn ; ( ∀n ∈
n
)
0 π ⎝2 ⎠ 0
2

90
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ 3 Tính I = ∫ 9 − x dx
2

0
BÀI GIẢI
Đặt x = 3sin t ⇒ dx = 3cos tdt
x =0⇒t =0
π
x = 3 ⇒ 3sin t = 3 ⇒ t =
2
π π
2 2
I= ∫ 9 − 9sin t .3cos tdt = 9 ∫ cos2 tdt
2

0 0
π π
1 + cos 2t ⎛ t sin 2t ⎞ 2 9π
2
I =9∫ dt =9 ⎜ + ⎟ =
0
2 ⎝2 4 ⎠0 4
Định lý 2 (Đổi biến t = ϕ ( x ) )
b

Xét tích phân ∫ f ( x ) dx với f ( x ) liên tục trên [ a, b ]


a
.
Giả sử thực hiện phép đổi biến t = ϕ ( x ) thỏa mãn:
i) ϕ ( t ) bieán thieân ñôn ñieäu ngaët vaø coù ñaïo haøm lieân tuïc ⎡⎣α , β ⎤⎦
ii) f ( x ) dx trôû thaønh g ( t ) dt ; g ( t ) laø moät haøm soá lieân tuïc

trong khoaûng ñoùng ⎡⎣ϕ ( a ) , ϕ ( b ) ⎤⎦ thì :


b ϕ (b)

∫ f ( x ) dx = ϕ ∫ g ( t ) dt
a ( a)
1
dx
VÍ DỤ 3 Tính I = ∫x 2
− 2 x cosα + 1
( ∀α ∈ ( 0,π ) )
−1
BÀI GIẢI

91
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1
Do 0 < α < π hàm f ( x ) = liên tục
x − 2 x cosα + 1
2

trên [ −1,1] ,ta thực hiện phép đổi biến số sau


t = x − cosα ⇒ dt = dx
Đổi cận :
x = −1 → t = −1 − cosα vaø x = 1 → t = 1 − cosα
Khi đó
1
dx 1− cosα
dt
I=∫ = ∫
−1 x − 2 x cos α + 1 −1− cosα t + sin α
2 2 2

1 ⎡ 1 − cosα 1 + cosα ⎤
= ⎢ arctg + arctg
sin α
⎣ sin α sin α ⎥⎦
1 ⎛α π α ⎞ π
= ⎜ + − ⎟=
sin α ⎝ 2 2 2 ⎠ 2sin α
2 ln2
dx
VÍ DỤ 4 Tính I = ∫ x
ln2 e − 1
BÀI GIẢI
Ta thêm,bớt
2 ln2
dx 2 ln 2
− ( e x − 1) + e x dx ⎛
2 ln2
ex ⎞
I= ∫ = ∫ = ∫ ⎜ −1 + x dx
ln2 ex − 1 ln 2 ex − 1 ln2 ⎝ e − 1 ⎟⎠

2 ln 2
2 ln2
d ( e x − 1) 2 ln 2
= − x ln2 + ∫ = − 2 ln 2 + ln 2 + ln e x − 1
ln 2 ex − 1 ln2

3
= − ln 2 + ln e 2ln 2 − 1 − ln e ln 2 − 1 = − ln 2 + ln3 = ln .
2

92
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2. Phương pháp tích phân từng phần


b
b
∫ udv = uv a − ∫ vdu
b
Công thức a
a
π
3
x.sin x
VÍ DỤ 5 Tính I = ∫π dx

cos2 x
3
BÀI GIẢI
Ta nhận thấy hàm dưới dấu tích phân là hàm chẵn
Vì vậy
π π
3
x.sin x 3
xd cos x
I= ∫π dx = 2 ∫0 cos2 x

cos2 x
3
π
⎡ π π

3
⎛ 1 ⎞ ⎢ 1 3 3
dx ⎥
= 2 ∫ x.d ⎜ ⎟ = 2 ⎢ x . cos x − ∫ cos x ⎥
0 ⎝ cos x ⎠ 0 0
⎣ ⎦
⎡ π ⎤
⎢π 1 ⎛x π ⎞ 3⎥ ⎡ 2π 7π ⎤
= 2⎢ . − ln tg ⎜ + ⎟ ⎥ = 2 ⎢ − ln tg ⎥.
⎢ 3 cos π ⎝2 4⎠ 0⎥ ⎣ 3 12 ⎦
⎣ 3 ⎦

93
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

3.3. TÍCH PHÂN SUY RỘNG

I. Tính tích phân có cận là vô hạn


(Tích phân suy rộng loại I )
1. Định nghĩa
a) Giả sử hàm f ( x ) xác định trên [a, +∞) (a hữu hạn),
f ( x ) khả tích trên [ a, b ] , a < b < +∞ . Tích phân suy rộng
loại I của hàm f ( x ) trên [a, +∞) được ký hiệu:
+∞ b

∫ f ( x ) dx
a
= lim ∫ f ( x ) dx
b →∞
a
+∞

• Nếu giới hạn là hữu hạn thì tích phân ∫ f ( x ) dx


a
được gọi

là hội tụ.
• Nếu không tồn tại giới hạn hoặc là giới hạn vô hạn thì tích
+∞

phân ∫ f ( x ) dx
a
được gọi là phân kỳ.
b b

b) Tương tự ∫ f ( x ) dx
−∞
= alim
→−∞ ∫
f ( x ) dx
a
+∞ c +∞

c) ∫ f ( x ) dx
−∞
= ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
−∞ c
c b

= alim
→−∞ ∫
f ( x ) dx + blim
→+∞ ∫
f ( x ) dx ; ( a < c < b )
a c
Tích phân vế trái tồn tại và hội tụ khi và chỉ cả 2 tích phân ở
vế phải tồn tại và hội tụ.

94
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ 1 Tính các tích phân suy rộng sau

dx +∞ 0
dx +∞
dx
a) I 1 = ∫ ; b) I 2 = ∫ ; c) I = ∫ 1+ x
0 1+ x −∞ 1 + x
2 2 2
−∞
BÀI GIẢI

a)
dx+∞ b
dx
I1 = ∫ = lim ∫ = lim ( arctg(b) − arctg(0))
0 1+ x 0 1+ x
2 b→+∞ 2 b→+∞

π π
= −0=
2 2
b)
dx
0 o
dx
I2 = ∫ = lim ∫ = lim ( arctg(o) − arctg(a))
−∞ 1 + x a 1+ x
2 a→−∞ 2 a→−∞

π π
= 0 − (− ) =
2 2
0
dx +∞
dx π π
c) I = ∫ +∫ = + =π.
−∞ 1 + x 0 1+ x 2 2
2 2

Chú ý: Nếu ít nhất một trong hai tích phân I1 hoaë c I 2


phân kỳ thì tích phân I phân kỳ.
+∞
dx
VÍ DỤ 2 Xét sự hội tụ hay phân kỳ của tích phân I= ∫ xα
1
BÀI GIẢI
Trường hợp α ≠1
+∞
dx x1−α
b
⎛ ( b )1−α 11−α ⎞ ⎡+∞ neáu α < 1
I= ∫ = lim = lim ⎜ − ⎟ = ⎢ 11−α
1 x α b→+∞ 1 − α 1 b→+∞ ⎜ 1 − α 1 − α ⎟ ⎢ neáu α > 1
⎝ ⎠ ⎢⎣ α − 1

95
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Trường hợp α =1
+∞
dx b
I= = lim ln x
∫a xα b→+∞ a = blim(ln
→+∞
b − ln a) = ∞

Vậy tích phân I hội tụ khi α > 1 và phân kỳ khi α ≤ 1 .

VÍ DỤ 3 Các tích phân ruy rộng sau có đáp số tổng quát là


c
+∞
−e − ax b
2 (
I= ∫e − ax
sin bxdx = lim 2 a sin bx + b cos bx ) = 2
0
c →+∞
a +b 0
a + b2
+∞
e − ax a
( b sin bx − a cos bx )
c
J = ∫ e − ax cos bxdx = clim =
0 a2 + b2
→+∞ 0
a + b2
2

2. Các tiêu chuẩn hội tụ


a) Trường hợp 1 (Hàm f(x) là hàm không âm)
Định lý 1 (Tiêu chuẩn so sánh 1)
Cho 2 hàm số f ( x ) vaø g ( x ) là 2 hàm không âm trên
[a, +∞) , khả tích trên mọi khoảng hữu hạn [ a, b] và
g ( x ) ≥ f ( x ) ≥ 0, ∀x ≥ a
Khi đó
+∞ +∞

- Nếu ∫ g ( x ) dx hội tu thì


a
∫ f ( x ) dx
a
hội tụ.

+∞ +∞

- Nếu ∫a
f ( x ) dx phân kỳ thì ∫ g ( x ) dx
a
phân kỳ.

Chú ý:
1) Ở mệnh đề 1 muốn xét sự hội tụ của tích phân
+∞

∫ f ( x ) dx thì ta đánh giá hàm g ( x ) sao cho:


a

0 ≤ f ( x ) ≤ g ( x ) , ∀x ≥ a mà việc xét sự hội tụ của tích

96
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

+∞

phân ∫ g ( x ) dx
a
dễ thực hiện, và kết quả là hội tụ thì ta kết
+∞

luận tích phân ∫ f ( x ) dx


a
hội tụ. Nhưng ngược lại nếu tích
+∞

phân ∫ g ( x ) dx
a
phân kỳ thì chúng ta không có kết luận gì.

2) Ở mệnh đề 2 muốn xét sự phân kỳ của tích phân


+∞

∫ g ( x ) dx
a
thì ta đánh giá hàm f ( x ) sao cho:
+∞

0 ≤ f ( x ) ≤ g ( x ) , ∀x ≥ a mà tích phân ∫ f ( x ) dx kết quả


a
+∞

là phân kỳ thì ta kết luận tích phân ∫ g ( x ) dx phân kỳ. Nhưng


a
+∞

ngược lại nếu tích phân ∫ f ( x ) dx hội tụ thì chúng ta cũng


a
không có kết luận gì.
+∞ +∞

3) Các tích phân ∫ sin xdx vaø


0
∫ cos xdx
0
phân kỳ vì

không tồn tại lim sin b vaø lim cos b.


b→∞ b→∞

Định lý 2 (Tiêu chuẩn so sánh 2)


Cho 2 hàm số f ( x ) vaø g ( x ) là 2 hàm không âm trên
[a, +∞) , khả tích trên mọi khoảng hữu hạn [ a, b] và
f ( x)
lim =K thì
x →+∞
g( x)

97
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

+∞

- Nếu K = 0 và nếu tích phân ∫ g ( x ) dx


a
hội tụ thì tích
+∞

phân ∫ f ( x ) dx hội tụ
a

(nghĩa là g ( x ) là vô cùng lớn bậc cao hơn vô cùng lớn


f (x))
+∞

- Nếu 0 < K < +∞ thì khi đó tích phân ∫ f ( x ) dx


a
và tích
+∞

phân ∫ g ( x ) dx
a
cùng phân kỳ hoặc cùng hội tụ
+∞

- Nếu K = +∞ và tích phân ∫ g ( x ) dx


a
phân kỳ thì tích
+∞

phân ∫ f ( x ) dx
a
phân kỳ.

VÍ DỤ 4 Xét sự hội tụ của các tích phân sau


+∞ ln (1 + x ) +∞
x.arctgx
a) ∫ dx b) ∫ dx
1 x 1 1+ x 3

+∞
dx +∞
dx
c) ∫ d) ∫ x 1−α ln β x
(α > 0,∀β )
1 1+ x 1+ x
3 2
0

BÀI GIẢI

+∞ ln (1 + x )
a) ∫ dx
1 x
Ta nhận thấy:
ln (1 + x ) > 1 , ∀x ≥ 2 ⇒ 1 + x > e ⇒ x > e − 1 > 0

98
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

ln (1 + x ) 1
⇒ > 0 ∀x ≥ 2
>
x x
+∞
dx SS 1
Mà ta có tích phân ∫ phân kỳ ⇒ thì tích phaân
1 x
+∞
ln (1 + x )
∫1 x dx phân kỳ.
+∞
x.arctgx
b) ∫ dx
1 1 + x3
Xét 2 hàm không âm
xarctgx 1
f (x) = ≥ 0 vaø g ( x ) = ≥ 0 ∀x ≥ 1
1+ x 3
x
f ( x) xarctgx π
Ta xeùt lim = xlim . x= = K ∈ ( 0, +∞ )
x →+∞
g( x) →+∞
1+ x 3
2
+∞
dx ⎛ 1 ⎞
Maø ta ñaõ bieát phaân kyø ⎜ vì α = < 1⎟

1 x ⎝ 2 ⎠
SS 2 +∞
xarctgx
⇒ tích phaân ∫ dx phaân kyø.
1 1+ x 3

+∞
dx
c) ∫
1 1 + x 3 1 + x2
1 1 ⎫ 1
Ta coù : < ⎪ = 7
1 + x 3 1 + x2 x 3 x2 x ⎪ 6


+∞
dx ⎛ 7 ⎞⎪
maø tích phaân ∫ 7 hoäi tuï ⎜ vì > 1⎟
1
x6 ⎝ 6 ⎠ ⎭⎪

99
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

SS 1 +∞
dx
⇒ ∫ hoäi tuï.
1 1 + x 3 1 + x2
+∞
dx
d) ∫ x ln β x
1−α (α > 0, ∀β )
0

Xét hàm
1 1
f (x) = ≥ 0; vaø g ( x ) = α ≥ 0; ∀x ≥ 2
x 1−α
ln x
β 1−
x 2
f (x) ⎛ ⎞
α

1 1 x2
lim = lim ⎜ 1−α β : α
g ( x ) x →+∞ ⎜ x ln x 1− 2
⎟ = lim β = +∞
⎟ x →+∞ ln x
( ∀β )⎪⎪
x →+∞
⎝ x ⎠ ⎪

+∞
dx ⎪
maø ∫ α phaân kyø ⎪
1−
2
x 2 ⎪⎭
SS 2 +∞
dx
⇒ ∫ phaân kyø
2 x ln β x
1−α

+∞
dx
Vậy tích phân ∫x
0
1−α
ln β x
phân kỳ.

b) Trường hợp 2: Hàm f(x) có dấu bất kỳ


Định lý 3 (về sự hội tụ tuyệt đối)
+∞ +∞

- Nếu tích phân ∫ f ( x ) dx hội tụ thì ∫ f ( x ) dx hội tụ


a a
(chiều ngược lại là không đúng). Khi đó, ta nói rằng tích phân
+∞

∫ f ( x ) dx hội tụ tuyệt đối.


a

100
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

+∞

- Nếu tích phân ∫ f ( x ) dx


a
hội tụ mà tích phân
+∞ +∞

∫ f ( x ) dx
a
không hội tụ thì ta gọi tích phân ∫ f ( x ) dx
a

bán hội tụ.


Chú ý:
1) Muốn xét sự hội tụ của tích phân hàm f ( x ) có dấu
bất kỳ thì ta không có định lý nào để áp dụng cũng như tính
trực tiếp bằng định nghĩa gặp khó khăn, lúc đó ta chuyển về
+∞

việc xét tính hội tụ của tích phân trị tuyệt đối là ∫ f ( x ) dx
a
thì

lại chính là tích phân của hàm không âm, ta sẽ có công cụ để


làm.
2) Định nghĩa trên chỉ có chiều thuận, không có chiều
+∞

ngược lại tức là tích phân ∫ f ( x ) dx


a
hội tụ thì không suy ra
+∞

được tính hội tụ của tích phân ∫ f ( x ) dx . Nhưng tích phân


a
+∞ +∞

∫ f ( x ) dx phân kỳ thì ta suy ra được tích phân ∫ f ( x ) dx


a a
phân kỳ.
+∞

Hơn nữa tích phân ∫ f ( x ) dx


a
phân kỳ thì ta cũng không suy
+∞

ra được tính hội tụ hay phân kỳ của tích phân ∫ f ( x ) dx .


a

101
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

II. Tích phân cho hàm không bị chặn


(tích phân suy rộng loại 2)
1. Định nghĩa
a) Giả sử hàm f ( x ) xác định và khả tích trên mọi
[a,b − ε ], ∀ε > 0 bé tuỳ ý và không giới nội khi x → b ( b
được gọi là điểm bất thường hay là điểm kỳ dị), tích phân suy
rộng loại 2 của hàm f ( x ) trên [a, b] .
b b −ε

Ký hiệu: ∫ f ( x ) dx
a
= lim
ε → 0−
∫ f ( x ) dx
a
b

• Nếu giới hạn là hữu hạn thì tích phân ∫ f ( x ) dx


a
được gọi

là hội tụ.
• Nếu không tồn tại giới hạn hoặc là giới hạn vô hạn thì tích
b

phân ∫ f ( x ) dx
a
được gọi là phân kỳ.
b b
b) Tương tự ∫ f ( x ) dx
a
= lim
ε → 0+
a+
∫ε f ( x ) dx ;
(a là điểm bất thường)
b c b −ε
c) Tương tự ∫ f ( x ) dx = lim
a
ε → 0+

a +ε
f ( x ) dx + lim
ε → 0−
∫ f ( x ) dx ;
c
(b và a là điểm bất thường).

d) Tương tự
b c −ε b

∫ f ( x ) dx
a
= lim
ε →0
∫ f ( x ) dx + lim
a
ε
∫ε f ( x ) dx ;
→0
c+
(c là điểm bất thường)

102
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ 5 Tính các tích phân suy rộng loại 2 sau


0
dx 1
dx
a) ∫ b) ∫
−1 1 − x2 1 − x2
0
1
dx 1
dx
c) ∫ d ) ∫ α khi α > 0
−1 1 − x2 0 x

BÀI GIẢI
dx dx
( )
0 0
0
a) ∫ = lim ∫ = lim arcsin x −1+ε
−1 1 − x2 ε →0
−1+ε 1 − x2 ε →0

π
= lim ⎡⎣arcsin 0 − arcsin ( −1 + ε ) ⎤⎦ =
ε →0
2
(điểm x= −1 là điểm bất thường hay còn gọi là điểm kì dị)

b)
dx
( ) = lim ⎡⎣arcsin (1 − ε ) − 0⎤⎦ = π2
1
1−ε
∫ = lim arcsin x 0
0 1 − x2 ε →0 ε →0

(điểm x= 1 là điểm bất thường hay còn gọi là điểm kì dị)


1
dx 0
dx 1
dx π π
c) ∫ = ∫ +∫ = + =π.
−1 1− x 2
−1 1− x 2
0 1− x 2
2 2
d)
1
dx 1
dx 1 1−α 1 1
∫0 xα =εlim ∫0+ε xα = lim x 0+ε = lim (1 − ε 1−α )
→0 ε →0
1−α ε →0
1−α
⎧+∞   khi    α >1

=⎨ 1
⎪⎩1 − α   khi   0 < α < 1
1
dx 1
dx
Khi α = 1 thì ∫ = lim ∫ = lim(ln1 − ln ε ) = ∞
0 x 0 +ε x
ε →0 ε →0

103
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1
dx
Vậy tích phân ∫ xα phân kì khi α ≥ 1và
0

hội tụ khi 0 < α < 1


VÍ DỤ 6 Xét sự hội tụ của các tích phân sau
b
dx
a) ∫ ; (a < b;α > 0);
(b − x)
α
a

b
dx
b) ∫ , (a < b;α > 0)
( x − a)
α
a

BÀI GIẢI
a) Ta thấy x = b là điểm kỳ dị,ta có
TH1: α ≠ 1
b
dx b −ε
dx ⎛ −1 b −ε

(b − x)
− α +1
∫ = lim ∫ = lim ⎜ ⎟
(b − x) (b − x) ε →0 ⎜
1 α ⎟
α α
a
ε →0
a
⎝ − a ⎠
⎡(b − a) 1−α

(b − a)
1−α
1 ⎢
= − lim ε 1−α = ⎢ α − 1 neáu 0 < α < 1
α −1 1 − α ε →0
⎢⎣ +∞ neáu 1 < α

−1
lim ⎡ε 1−α − ( b − a ) ⎤
1−α
=
1 − α ε →0 ⎣ ⎦

TH2: α =1

104
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

b
dx b −ε d (b − x)
= − lim ⎡ ln ( b − x ) ⎤
b −ε

∫ = − lim ∫ (b − x) ⎢ a ⎥
(b − x) ε →0 ⎣ ⎦
1 ε →0
a a

= − lim ⎡⎣ ln ε − ln ( b − a ) ⎤⎦ = +∞
ε →0

⎡ ( b − a )1−α
dx
b
⎢ neá u 0 < α < 1
Vậy ∫ α = α − 1
a (b − x)

⎢+∞
⎣ neá u α ≥ 1
b
dx
Nên tích phân ∫ α hội tụ khi 0 < α < 1 và
a (b − x)

Phân kỳ khi α ≥ 1 .
b
dx
b) Tương tự tích phân ∫ α có điểm kỳ dị là x = a
a ( x − a)

b
dx
thì ∫ ( x − a )α
a
hội tụ khi 0 < α < 1 và phân kỳ khi

α ≥ 1.
1
2x
VÍ DỤ 7 Xét sự hội tụ của các tích phân sau ∫ dx
0 1 − x2
BÀI GIẢI
1
2x
Ta thấy tích phân ∫ dx có điểm bất thường là x = 1 ,
0 1 − x2
nhưng bằng phép đổi biến sau thì ta sẽ đưa tích phân trên về
dạng tích phân bình thường (không phải loại suy rộng).
Thật vậy
Đặt x = sin t xaù c ñònh treâ n [ 0, c ] ; trong đó c ∈ ( 0,1)

105
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1
t = arcsin x ⇒ dt = dx
1 − x2
Đổi cận x = 0 → t = 0; vaø x = c → t = arcsin c

Vậy
π
1
2x c
dx arc sin c 2

∫ dx = lim ∫ 2 x. = lim ∫ 2sin t.dt = ∫ 2sin t.dt


0 1 − x2 c →1−
0 1 − x2 c →1−
0 0

Tích phân cuối cùng là một tích phân thường, hàm số hoàn toàn
xác định trên đoạn lấy tích phân.
2. Các tiêu chuẩn hội tụ ( giả sử x = b là điểm kỳ dị)
a) Định lý 1 (Tiêu chuẩn so sánh 1)

Cho 2 hàm số f ( x ) vaø g ( x ) là 2 hàm không âm, khả tích


trên mọi khoảng hữu hạn [a, c) , ( a ≤ c < b ) và
g ( x ) ≥ f ( x ) , ∀x ≥ a Khi đó:
b b

- Nếu ∫ g ( x ) dx hội tụ thì ∫ f ( x ) dx


a a
hội tụ

b b

- Nếu ∫ f ( x ) dx
a
phân kỳ thì ∫ g ( x ) dx phân kỳ
a

b) Định lý 2 (Tiêu chuẩn so sánh 2)

Cho 2 hàm số f ( x ) vaø g ( x ) là 2 hàm không âm, khả


tích trên mọi khoảng hữu hạn [a, c) , và (a ≤ c < b)
f ( x)
lim = K thì
x → b− g( x)

106
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

- K=0 và nếu tích phân ∫ g ( x ) dx


a
hội tụ thì tích phân
b

∫ f ( x ) dx
a
hội tụ

(nghĩa là g ( x ) là VCL bậc cao hơn VCL f ( x ) )


b

- 0 < K < +∞ thì khi đó tích phân ∫ f ( x ) dx


a
và tích
b

phân ∫ g ( x ) dx cùng phân kỳ hoặc cùng hội tụ


a
b

- K = ∞ và tích phân ∫ g ( x ) dx phân kỳ thì tích phân


a
b

∫ f ( x ) dx
a
phân kỳ.

c) Định lý 3 ( về sự hội tụ tuyệt đối)


b

Nếu tích phân suy rộng loại 2: ∫ f ( x ) dx


a
hội tụ thì
b

∫ f ( x ) dx
a
hội tụ, ngược lại không đúng
b

Và lúc đó ta nói rằng tích phân ∫ f ( x ) dx


a
hội tụ tuyệt đối
b b

Còn nếu tích phân ∫ f ( x ) dx


a
hội tụ mà tích phân ∫ f ( x ) dx
a
b

không hội tụ thì ta gọi tích phân ∫ f ( x ) dx


a
là bán hội tụ.

107
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Chú ý:
1) Cũng tương tự như chú ý trường hợp tích phân suy rộng
loại 1
2) Tích phân có điểm bất thường là a thì hoàn toàn tương
tự.
3) Có nhiều tích phân suy rộng chứa cả 2 loại tích phân
(loại 1 và loại 2) thì buộc chúng ta phải tách ra thành 2 loại tích
phân tại đúng điểm bất thường đó.Chẳng hạn

+∞

∫ f ( x ) dx;
a
haø m khoâ ng xaù c ñònh taï i x = b ∈ (a, +∞)
+∞ b +∞

Ta có: ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx
a a b
VÍ DỤ 8 Xét sự hội tụ của các tích phân sau
1
dx +∞

a) I = ∫ b) J = ∫ xe dx
−x

1 − x2
0
4
0
1
dx 1
dx
c) E = ∫ x d) F = ∫
0 e −1 0 x −1
BÀI GIẢI
1
dx
a) I = ∫
0
4
1 − x2
Ta nhận thấy x = 1 là điểm kỳ dị,
1 1 1
= 1 1
≤ 1
∀x ∈ (0,1)
4
1 − x 2 (1 + x ) 4 . (1 − x ) 4 (1 − x ) 4
1
dx 1
∫ (1 − x )
0
1
4
hội tụ vì α =
4
< 1 nên theo tiêu chuẩn so sánh 1 thì

tích phân I hội tụ.

108
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

+∞

b) J = ∫ xe dx
−x

0
Ta nhận thấy x=2 là điểm kỳ dị
+∞ 2 3 +∞
dx dx dx dx
J= ∫ (2 − x)
0
3
=∫
0 (2 − x)
3
+ ∫ (2 − x)
2
3
+ ∫ (2 − x)
3
3

2
dx
Ta thấy tích phân ∫ (2 − x)
0
3
phân kì vì α = 3 > 1 nên tích phân

J đã cho phân kỳ.

dx 1

c) E = ∫
0 e −1
x

Ta nhận thấy x = 0 là điểm kỳ dị,


1
Và ta có: f ( x ) = x ≥ 0; ∀x ∈ [ 0,1] ;
e −1
1
Xét hàm g ( x ) = ta có
x
f ( x) x 1
dx
lim = lim x = 1 maø ∫ hoäi tuï
+
( ) x →0 e − 1
x →0 g x +
0 x
SS 2
⇒ tp E hoäi tuï.
1
dx
d) F = ∫
0 x −1
1
Ta thấy hàm f (x) = là hàm nhận giá trị âm trên
x −1
miền lấy tích phân, do đó ta phải chuyển vế tính tích phân của
hàm

109
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1
− f (x) = ≥ 0, ∀0 ≤ x < 1
1− x
1
dx
Suy ra F = − ∫
0 1− x
1
Xét hàm không âm g ( x ) = ≥ 0 ∀x ∈ [0,1)
1− x

− f ( x) 1− x ⎫
Ta xeù t lim = lim = 2 = K ∈ ( 0, +∞ ) ⎪
x →1−
g( x ) x →1−
1− x ⎪ SS 2
⎬⇒
1
dx ⎪
Maø ta ñaõ bieá t ∫ phaâ n kyø ( vì α = 1)
0 1− x ⎭⎪
1
dx
⇒ tích phaâ n F = − ∫ phaâ n kyø.
0 1− x

110
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

BÀI TẬP CHƯƠNG III

3.1 Tính các tích phân sau


x2 dx
a) I = ∫ dx b) J = ∫
(1 + x )
8
1 + ex
c) K = ∫ xe − x dx d) L = ∫ x cos xdx
x +1 x2
e) M = ∫ dx f) N = ∫ dx
(1 − x )
100
x
3.2. Tính các tích phân dạng phân thức sau
x2 x −1
a) I = ∫ dx b) J = ∫ 2 dx
x +1
2
x + x +1
dx x−2
c) K = ∫ 3 d) p = ∫ 2 dx
x +1 x − x +1
3.3. Tính các tích phân dạng lượng giác sau
a) I = ∫ ( sin 5 x − sin 5 y ) dx b) J = ∫ sin x sin ( x + y ) dx
x x 1 + cos x
c) K = ∫ cos cos dx d) L = ∫ dx
2 3 sin x − 1
sin x
e) M = ∫ sin x cos 2 xdx f) N = ∫ dx
cos x − 2cos x + 5
2

3.4. Tính các tích phân dạng hàm vô tỷ sau


1 1
a) I = ∫ dx b) J = ∫ dx
3x 2 − 2 x ( x + 1)
3.5. Tính các tích phân xác định sau:
1 e
1 dx
a) I = ∫ dx b) J = ∫
0
x + 4x + 5
2
1
x (1 + ln x )

111
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

e ln 2
ln 2 xdx
c) K = ∫ d) p = ∫ xe dx
x

1
x 0

3.6 Xét sự hội tụ của các tích phân suy rộng sau
+∞ +∞
dx 2dx
a) A = ∫ b) B = ∫
1 ( x + 4)
2
1
x+4
+∞ +∞
xdx xdx
c) C = ∫ ( x + 3)
0
2
d) D = ∫ 1+ x
0
4

+∞ +∞
dx dx
e) E = ∫ e
x ln 3 x
f) F = ∫ x ln x
e
+∞ 0
g) G = ∫ xe − x dx h) H = ∫ xe
2x
dx
0 −∞
+∞ +∞
x dx
i) I = ∫e dx j) J = ∫
1
x2
−∞ (1 + x ) 2 2

0 +∞
k) K = ∫ xe dx n) N = ∫ cos x dx
x

−∞ 0

+∞ 0
x dx
∫ ∫ xe
− x2
m) M = p) P = dx
−∞ (1 + x ) 2 2
−∞

+∞
1
q) Q = ∫ x ln
e
2
x
dx

3.7 Xét sự hội tụ của các tích phân suy rộng sau
2 5
dx dx
a) A = ∫ b) B = ∫ 4
0 (2 − x)
2
0 x −5

112
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1 1
2x x 2 dx
c) C = ∫ dx d) D = ∫
0 1 − x2 0 1 − x2

1/3 e
3dx dx
e) E =
1/6
∫ 1 − 9x2
f) F = ∫
1 x 3 ln x

1 1/2
dx
g) G = ∫ x ln 2 xdx h) H = ∫ x ln 2
0 0
x
e 1
dx
i) I = ∫ j) J = ∫ x ln xdx
1
x ln x 0

3.8 Xét sự hội tụ của các tích phân suy rộng sau
+∞ +∞ +∞
dx dx dx
a) A = ∫
1
x ln 2 x
b) B = ∫
2
x−2
c) C = ∫ ( x + 1)
−1
2

3.9 Khảo sát sự hội tụ của các tích phân suy rộng sau
+∞ +∞
x −1 dx
a) A = ∫
2
x + 2x + 2
3
dx b) B = ∫x
e ln 3 x + 2
2 1
1 x
c) C = ∫ 1 x −1
2
dx d) D = ∫
0 x ( x − 2 )( x + 1)
3
dx

1 +∞
x +1 2
e) E = ∫ dx f) F = ∫ (1 − cos x )dx
0 x 3 ( x − 2 )( x + 1) 1

1 +∞
1 1
g) G = ∫ dx h) H = ∫x dx
0
tgx − x 1 1 + x3
+∞
1
i) I = ∫x
2 2+ x
dx

113
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

CHƯƠNG IV
PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
4.1 KHÁI NIỆM HÀM NHIỀU BIẾN SỐ
I. Định nghĩa
1. Miền phẳng
- Cho tập E ≠ ∅ , ta gọi biên của E là tập hợp tất cả những điểm
mà hình tròn tâm tại đó, bán kính bất kỳ đều chứa những điểm
thuộc E và chứa những điểm không thuộc E. Kí hiệu: ∂E .
- E gọi là đóng nếu E chứa tất cả các điểm của ∂E ; E là tập mở
nếu E không chứa biên của E.
- E gọi là liên thông nếu với 2 điểm bất kỳ của E đều có thể thể
nối với nhau bằng 1 đường liên tục trong E.
- E gọi là 1 miền nếu E mở và liên thông. E gọi là miền đóng
nếu E đóng và E \ ∂E là 1 miền.
- E gọi là bị chặn nếu tồn tại hình tròn S bán kính R < +∞ sao
cho E ⊂ S.
VÍ DỤ1
a) Hình tròn, đa giác, … không kể biên là 1 miền; kể cả
biên là 1 miền đóng.
b)Tập

{ } {
M = (x,y)/ x 2 + y 2 ≤ 1 ∪ (x,y)/(x − 2)2 + y 2 ≤ 1 }
là 1 tập đóng và liên thông nhưng không phải là miền đóng

114
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2. Định nghĩa hàm 2 biến


a) Định nghĩa

Cho E ⊂ R 2 , một hàm 2 biến xác định trên E là 1 quy luật f


đặt tương ứng mỗi điểm (x , y)∈ E với 1 số thực duy nhất
Z = f(x, y) ∈ R .
Ký hiệu: f : E → R hay (x, y) Z = f(x,y)
Thông thường E là 1 miền nên E gọi là miền xác định của f.
Nếu f cho bởi công thức mà không nói gì thêm thì miền xác
định của f là tập các điểm (x, y)∈ R 2 để f(x, y) xác định.
VÍ DỤ 2
a) Hàm Z = x2 + y2 có miền xác định D = R2
(mặt phẳng toạ độ Oxy).

b)Hàm Z = 1 − x 2 − y 2 có miền xác định là

{
D = (x,y) x 2 + y 2 ≤ 1 }
(hình tròn đóng tâm O(0, 0), bán kính R = 1).
c) Hàm Z = ln(x.y) có miền xác định là tập các điểm nằm ở
góc góc phần tư thứ I và thứ III không kể biên:

⎧⎪ ⎧x > 0 ⎧x < 0 ⎫⎪
D = ⎨(x,y) ⎨ hoaë c ⎨ ⎬
⎩⎪ ⎩y > 0 ⎩y < 0 ⎭⎪

b) Biểu diễn hàm 2 biến (đồ thị)

115
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Cho hàm z = f(x, y). Tập hợp tất cả các điểm (x, y, z) trong
không gian Oxyz tạo thành một mặt gọi là biểu diễn (đồ thị) của
hàm z = f(x, y).

VÍ DỤ 3

a) Hàm z = x 2 + y 2 có biểu diễn là mặt Parabôlôít tròn xoay.

b) Hàm z = 4 − x 2 − y 2 có biểu diễn là nửa trên của mặt

cầu x 2 + y 2 + z 2 = 4

3. Định nghĩa hàm n biến

Cho E ⊂ R n , một hàm n biến xác định trên E là 1 quy luật f


đặt tương ứng mỗi điểm ( x1 , x2 ,… , xn ) ∈ E với 1 số thực

duy nhất y = f ( x1 , x2 ,… , xn ) . ∈ R .

Ký hiệu: f : E → R ;( x1 , x2 ,… , xn ) y = f ( x1 , x2 ,… , xn ) .

II. Giới hạn của hàm 2 biến số

1. Giới hạn kép

Cho hàm z = f(x, y) xác định trên miền D, có thể trừ


(x 0 ,y 0 ) ∈ D .

a) Định nghĩa 1

Ta nói f(x, y) có giới hạn là A khi (x, y) tiến đến (x 0 ,y 0 ) .

116
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Ký hiệu lim f(x,y) = A nếu mọi dãy điểm


x→x0
y→y0

{(x n ,y n )} ⊂ D {(x 0 ,y 0 )} sao cho (xn ,y n ) → (x 0 ,y 0 ) ta đều


có f(x n ,y n ) → A .

b) Định nghĩa 2

lim f(x,y) = A ⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0 : 0 < ρ ⎡⎣(x,y),(x 0 ,y 0 )⎤⎦ < δ


x→x0
y→y0

⇒ f(x,y) − A < ε

c) Tínhchất

Nếu
f(x,y) → A ; g(x,y) → B (khi (x,y) → (x 0 ,y 0 )) thì

∗f(x, y) ± g(x, y) → A ± B ;
∗ f(x, y).g(x, y) → A.B
f(x, y) A
∗ → (B ≠ 0) ;
g(x, y) B
∗ f(x, y)g(x,y) → A B (0 < A ≠ 1)

VÍ DỤ 4 Tìm các giới hạn kép của các hàm số sau

a) ( ) ( )
lim x 2 − y 3 = 2 2 − 33 = −23 .
x →2
y →3

117
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

x2 y xy 1
b) lim 2 2
= 0 vì 2 2
x ≤ x → 0 khi x → 0
x →0 x + y
y →0
x +y 2

⎛ x 2 + y2 ⎞
c) lim ⎜ 4 ⎟ = ?. Để tìm giới hạn này ta phải dựa vào
x →+∞ x + y 4
y→+∞ ⎝ ⎠
nguyên lý kẹp và dành giá như sau
x 2 + y2 x2 y2 x2 y2 1 1⎫
0≤ = + ≤ + = + ⎪
x 4 + y4 x 4 + y4 x 4 + y 4 x 4 y 4 x 2 y2 ⎪

⎛ 1 1⎞ ⎪
maø lim ⎜ 2 + 2 ⎟ = 0
x →+∞ x y ⎠ ⎪
y →+∞ ⎝ ⎭
nl keïp
x 2 + y2
⇒ lim = 0.
x →+∞ x 4 + y 4
y →+∞

xy
d) lim không tồn tại vì :
x →0 x + y 2
2
y →0

1 x y 1 1
* Chọn x n = y n = → 0 . Khi đó 2 n n 2 = →
n xn + yn 2 2
1 2
* Chọn x n = → 0 ; y n = → 0.
n n
xnyn 2 2
Khi đó 2 2
= →
xn + yn 5 5
Theo định nghĩa trên giới hạn này không tồn tại.

118
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2. Giới hạn lặp


Các giới hạn sau gọi là những giới hạn lặp

lim ⎛⎜ lim f(x,y) ⎞⎟ và lim ⎛⎜ lim f(x,y) ⎞⎟


y→y0 ⎝ x→x0 ⎠ x→x0 ⎝ y→y0 ⎠
Để cho gọn người ta bỏ dấu ngoặc đi.
VÍ DỤ 5 Tìm giới hạn lặp của các hàm số sau

x − y + x2 + y2
a) Xét hàm f(x,y) = khi x , y → 0.
x+y
−y + y2
Ta có : * lim lim f(x,y) = lim = −1
y →0 x →0 y →0 y

x + x2
* lim lim f(x,y) = lim =1
x →0 y →0 x →0 x
xy + 4 x
b) Xét hàm f ( x , y ) = khi x , y → 0.
x2 + y2
⎛ xy + 4 x ⎞ ⎛ 4x ⎞
Ta thấy * lim ⎜ lim ⎟ = lim =∞
x →0 y→0 x 2
+ y 2 x →0 ⎜ x 2 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
⎛ xy + 4 x ⎞ ⎛ 0⎞
* lim ⎜ lim 2 ⎟ = lim ⎜ 2 ⎟ = 0
y→0 x → 0 x + y
⎠ y →0 ⎝ y ⎠
2

1
c) Xét hàm f(x,y) = xsin Khi x , y → 0.
y
1
Ta có * Vì xsin ≤ x nên lim f(x,y) = 0
y x →0
y →0

119
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1
* lim lim f(x,y) = lim 0.sin =0
y →0 x →0 y →0 y
nhưng lim lim f(x,y) không tồn tại.
x →0 y →0

III. Sự liên tục của hàm 2 biến


1. Định nghĩa
• Hàm f(x, y) được gọi là liên tục tại (x 0 ,y 0 ) nếu

lim f(x,y) = f(x 0 ,y 0 ) .


x →x 0
y →y 0

• Hàm f(x, y) được gọi là liên tục trên E nếu nó liên tục tại
∀(x,y) ∈ E .
2. Định lý
Nếu f(x, y), g(x, y) liên tục tại (x 0 ,y 0 ) thì các hàm sau cũng

liên tục tại (x 0 ,y 0 ) :

f(x, y)
f(x, y) ± g(x, y) ; f(x, y).g(x, y) ; ; f(x, y)g(x,y)
g(x, y)
VÍ DỤ 6 Xét tính liên tục của các hàm số sau
a) f(x, y) = sin(2x + y) liên tục tại ∀(x,y) .

⎧5 − x − y neáu ( x, y ) ≠ (1,2 )
b) Hàm f ( x, y ) = ⎪⎨
⎪⎩1 neáu ( x, y ) = (1,2 )
Ta có: lim f ( x , y ) = lim ( 5 − x − y ) = 2 ≠ 1 = f (1,2 )
x →1 x →1
y →2 y →2

120
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Vậy hàm số gián đoạn tại (1,2 ) .


⎧ 2 xy
⎪ x 2 + y2
c) Hàm f ( x, y ) = ⎨
neáu ( x, y ) ≠ ( 0,0 )
⎪ 0
⎩ neáu ( x, y ) = ( 0,0 )
Liên tục theo biến x, y nhưng không liên tục tại ( 0,0 ) .
Thậy vậy: * Ta xét tại ∀ ( x , y ) ≠ ( 0,0 ) :
⎛ 2 xy ⎞ ⎛ 0 ⎞
lim ⎜ lim 2 ⎟ = lim ⎜ ⎟=0
x →0 y →0 x + y 2 x →0 x 2
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
⎛ 2 xy ⎞ ⎛ 0⎞
lim ⎜ lim 2 ⎟ = lim = 0.
y →0 x →0 x + y 2 x →0 ⎜ y 2 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
* Xét tại ( 0,0 ) Ta chọn dãy
⎛ 1 1 ⎞ n→∞
( n n ) ⎜ , ⎟ → ( 0,0 )
x , y =
⎝n n⎠
2
Và lim f ( x , y ) = lim 2 xy n2 = 1 ≠ 0.
= lim
x →0 x →0 x 2 + y 2 x →0 2
y →0 y →0 y →0
n2
Vậy hàm số gián đoạn tại ( 0,0 ) .
⎧ x2 y
neá u (x,y) ≠ (0,0)
d) f(x,y) = ⎪ 2
⎨x + y
2

⎪0 neá u (x,y) = (0,0)



liên tục tại ∀(x,y) .

121
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

4.2 ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN CẤP 1


I. Định nghĩa đạo hàm riêng
1. Đạo hàm riêng
Xét hàm Z=f(x, y) xác định trên miền D và (x 0 ,y 0 ) ∈ D .

a) Đạo hàm riêng theo biến x


Đặt Δ x f = f(x 0 + Δx, y 0 ) − f(x 0 , y 0 ) và Δx = x − x0 Nếu tồn

Δxf
tại hữu hạn lim thì giới hạn đó gọi là đạo hàm riêng theo
Δx→0 Δx

biến x của f(x, y) tại (x 0 ,y 0 ) .

∂f(x 0 ,y 0 )
Kí hiệu: f 'x (x 0 ,y 0 ) hay Z'x (x 0 ,y 0 ) hay .
∂x
∂f(x 0 ,y 0 ) Δ f
Ta có: f 'x (x 0 ,y 0 ) =  Z 'x (x 0 ,y 0 ) =   = lim x
∂x Δx→0 Δx

b) Đạo hàm riêng theo biến y

Tương tự : Δ y f = f(x 0 , y 0 + Δy) − f(x 0 , y 0 ) ; Δy = y − y0

ta có đạo hàm riêng theo biến y của f(x,y) tại (x 0 ,y 0 ) là:

∂f(x 0 ,y 0 ) Δ f
f 'y (x 0 ,y 0 ) = Z'y (x 0 ,y 0 ) = = lim y
∂y Δy→0 Δy

Như vậy muốn tìm đạo hàm riêng theo biến nào ta chỉ cần lấy
đạo hàm của hàm theo biến dó và xem biến còn lại là hằng số.

122
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ 1 Tính các đạo hàm riêng cấp 1 của


f(x,y) = ex cos y .
BÀI GIẢI
f x' ( x, y ) = e x cos y; f y' ( x, y ) = −e x sin y

VÍ DỤ 2 Tính các đạo hàm riêng cấp 1 của các hàm số tại
điểm bất kỳ thuộc miền xác định của hàm
a) f ( x, y ) = cos( x 2 + y 3 )
⇒ f ' x ( x , y ) = − sin ( x 2 + y 3 )( x 2 + y 3 ) ' x = −2 x.sin ( x 2 + y 3 )
vaø f 'y ( x , y ) = − sin ( x 2 + y 3 )( x 2 + y 3 ) 'y = −3y 2 .sin ( x 2 + y 3 )
b) f ( x, y ) = xy

⇒ f 'x ( x, y ) =
( xy ) ' x
=
y
2 xy 2 xy

vaø f 'y ( x , y ) =
( xy ) ' y
=
x
2 xy 2 xy
x
y2
c) f ( x, y ) = e
⎛ yx2 ⎞ ⎛ x ⎞
x
1 y2
x

⇒ f 'x ( x, y ) = ⎜ e ⎟ 'x = ⎜ 2 ⎟ 'x . e = 2 e


y2
⎜ ⎟ ⎝y ⎠ y
⎝ ⎠
⎛ x2 ⎞ ⎛ x ⎞
x x
2 x y2
vaø f 'y ( x , y ) = ⎜ e ⎟ 'y = ⎜ 2 ⎟ 'y . e = − 3 e
y y2
⎜ ⎟ ⎝y ⎠ y
⎝ ⎠

123
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

d) f ( x, y ) = ar sin( x 2 + y 3 )

( x2 + y3 ) ' 2x
⇒ f x' ( x, y ) = =
1− (x + y )
2 3 2
1 − ( x 2 + y 3 )2
( x2 + y3 ) ' 3y
f y' ( x, y ) = =
1 − ( x 2 + y 3 )2 1 − ( x 2 + y 3 )2

e) f ( x, y ) = xy − sin xy
2

⇒ f x' ( x, y ) = y 2 − y cos xy; f y' ( x, y ) = 2 xy − x cos xy


2
f) f ( x, y , z ) = e x +3 y + 2 x + z 2 + y 3 )

(
⇒ f ' x ( x , y , z ) = e x +3 y + 2 x + y 3 + z 2 ' x = e x +3 y + 2
2

) 2

( )
vaø f 'y ( x , y, z ) = e x +3 y + 2 x + y 3 + z2 'y = 6 ye x +3 y + 3y 2
2 2

f ' ( x , y, z ) = ( e
z
x +3 y 2
+ 2 x + y3 + z ) ' = 2z
2
z

II. Vi phân toàn phần cấp 1 của hàm 2 biến

1. Định nghĩa

Cho hàm f(x, y) xác định trên miền D và điểm (x 0 ,y 0 ) ∈ D .

Đặt Δf = f(x 0 + Δx, y 0 + Δy) − f(x 0 , y 0 ) . Nếu tồn tại các số

A và B sao cho Δf = A.Δx + B.Δy + α(Δx) + β(Δy) . Trong đó

α(Δx) , β(Δy) là các VCB bậc cao của

Δx , Δy khi Δx → 0 , Δy → 0 thì ta nói f(x,y) khả vi

124
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

tại (x 0 ,y 0 ) và biểu thức df = AΔx + BΔy gọi là vi phân toàn

phần của f(x, y) tại điểm (x 0 ,y 0 ) .

2. Định lý

a) Nếu f(x, y) khả vi tại (x 0 ,y 0 ) thì f(x, y) có các đạo hàm

riêng tại (x 0 ,y 0 ) và A = f 'x (x 0 ,y 0 ) ; B = f 'y (x 0 ,y 0 ) .

b)Nếu f(x, y) có các đạo hàm riêng trong miền chứa (x 0 ,y 0 ) và

các đạo hàm riêng này liên tục tại (x 0 ,y 0 ) thì f khả vi

tại (x 0 ,y 0 ) và df(x 0 ,y 0 ) = f 'x (x 0 ,y 0 )dx + f 'y (x 0 ,y 0 )dy

VÍ DỤ 4 Tìm vi phân toàn phần cấp 1 của hàm

f ( x, y ) = x 2 y − cos xy

BÀI GIẢI

⇒ f x' ( x, y ) = 2 xy + y sin xy; f y' ( x, y ) = x 2 + x sin xy

là các hàm liên tục trên toàn mặt phẳng nên f(x,y) khả vi tại
∀(x,y) và

df ( x, y ) = (2 xy + y sin xy )dx + ( x 2 + x sin xy )dy

VÍ DỤ 5 Tìm vi phân toàn phần cấp 1 của hàm


f(x,y) = sin(x 2 + y)
BÀI GIẢI

125
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

f 'x = 2x cos(x2 + y) ; f 'y = cos(x2 + y) là các hàm liên

tục trên toàn mặt phẳng nên f(x, y), khả vi tại ∀(x,y) và

df(x,y) = 2x cos(x 2 + y)dx + cos(x 2 + y)dy


VÍ DỤ 6 Tìm vi phân toàn phần cấp 1 của hàm
f ( x, y ) = ( x + 2 y ) e x+ y
BÀI GIẢI

f ' x ( x , y ) = e x + y + ( x + 2 y ) e x + y = e x + y (1 + x + 2 y )
f ' y ( x , y ) = 2e x + y + ( x + 2 y ) e x + y = e x + y ( 2 + x + 2 y )
là các hàm liên tục trên toàn mặt phẳng nên f(x,y) khả vi tại
∀(x,y) và
df ( x , y ) = f ' x ( x , y ) dx + f 'y ( x , y ) .dy
= e x + y (1 + x + 2 y ) .dx + e x + y ( 2 + x + 2 y ) .dy
III. Ứng dụng vi phân tính gần đúng giá trị của hàm
Từ Δf = f(x 0 + Δx, y 0 + Δy) − f(x 0 , y 0 ) và theo định
nghĩa vi phân
⇒ f(x 0 + Δx, y 0 + Δy) ≈ f(x 0 ,y 0 ) + f 'x (x 0 ,y 0 )Δx + f 'y (x 0 ,y 0 )Δy
VÍ DỤ 7 Tính gần đúng biểu thức A = 1,023 + 1,973
BÀI GIẢI

A = (1 + 02)3 + (2 − 0.03)3 Xét hàm f(x,y) = x3 + y3


x 0 = 1 , y 0 = 2 , Δ x = 0,02 , Δ y = −0,03

126
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

A ≈ f(1,2) + f 'x (1,2).0,02 + f 'y (1,2).(−0,03)

3x 2 1
f(1,2) = 13 + 23 = 3 , f 'x (1, 2) = =
2 x3 + y3 (1,2) 2
3y 2
f 'y (1, 2) = = 2 nên
2 x3 + y3 (1,2)

1
A ≈ 3 + .0,02 + 2.(−0,03) = 2,95
2

IV. Đạo hàm của hàm hợp

Cho hàm z = f(u, v), trong đó u = u(x, y), v = v(x, y).

Khi đó ta nói z là hàm hợp của x, y thông qua 2 biến trung gian
u, v: z = f [ u(x,y), v(x,y)] .Nếu f(u, v) khả vi theo u, v và u, v

có các đạo hàm riêng liên tục theo x, y thì:

f 'x = f 'u .u'x + f 'v .v'x và f 'y = f 'u .u'y + f 'v .v'y

VÍ DỤ 8 Cho z = eusinv với u = xy , v = x + y.Hãy tính z 'x ; z 'y

BÀI GIẢI

z'x = e u sin v.y + e u cos v = e x + y [ysin(x + y) + cos(x + y)]


z'y = e u sin v.x + e u cos v = e x + y [xsin(x + y) + cos(x + y)]

V. Đạo hàm của hàm ẩn

127
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1. Hàm ẩn 1 biến Nếu hệ thức F(x, y) = 0 xác định hàm ẩn


y = y(x) khả vi và F(x, y) có các đạo hàm riêng
F 'x
F 'x , F 'y (F 'y ≠ 0) thì: F 'x + F 'y .y 'x = 0 ⇒ y'x = −
F 'y

x2 y2
VÍ DỤ 9 Cho F(x,y) = 2 + 2 − 1 = 0 .Xác định y'x = ?
a b
BÀI GIẢI

2x 2y b2 x
Ta có: F 'x = 2 , F 'y = 2 . với y ≠ 0 ⇒ y 'x = − 2 .
a b a y
2. Hàm ẩn 2 biến Nếu hệ thức F(x, y, z) = 0 xác định hàm
ẩn 2 biến z = f(x, y) có các đạo hàm riêng và F(x, y, z) có các
đạo hàm riêng F 'x , F 'y , F 'z (F 'z ≠ 0) thì

⎧ F'
⎪ z'x = − x
⎧⎪F 'x + F 'z .z 'x = 0 ⎪ F 'z
⎨ ⇒⎨
⎪⎩F 'y + F 'z .z 'y = 0 ⎪ F'
z'y = − y
⎪⎩ F 'z

VÍ DỤ 10 Cho F(x,y,z) = ez + xy + x 2 + z3 − 1 = 0 .
Xác định đạo hàm hàm ẩn Z(x, y).
BÀI GIẢI : F 'x = y + 2x , F 'y = x , F 'z = ez + 3z 2

2x + y x
Vì F 'z ≠ 0 ∀z nên z'x = − , z' y = −
e z + 3z2 ez + 3z2

128
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

4.3 ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN CẤP 2


I. Đạo hàm riêng cấp 2
Cho hàm Z=f(x, y) có các đạo hàm riêng cấp 1 :
f 'x (x,y) , f 'y (x,y) . Đạo hàm của các đạo hàm riêng cấp 1 gọi

là đạo hàm riêng cấp 2


1. Đạo hàm riêng cấp 2 theo biến x.
Nếu hàm f 'x (x,y) có đạo hàm riêng theo biến x thì đạo hàm
đó gọi là đạo hàm riêng cấp 2 theo biến x .

∂ 2 f(x,y)
Kí hiệu f '' 2 (x,y) hay Z'' 2 (x,y) hay .
x x ∂x 2
2. Đạo hàm riêng cấp 2 theo biến y.
Tương tự f 'y (x,y) có đạo hàm riêng theo biến y thì đạo hàm

đó gọi là đạo hàm riêng cấp 2 theo biến y.

∂ 2 f(x,y)
Kí hiệu f '' 2 (x,y) hay Z'' 2 (x,y) hay .
y y ∂y 2
3. Đạo hàm riêng hỗn hợp cấp 2 .
a) Nếu f 'x (x,y) có đạo hàm riêng theo biến y thì đạo hàm đó
gọi là đạo hàm hỗn hợp theo x và y của f(x, y).

∂ 2f ∂ ⎛ ∂f ⎞
Kí hiệu f ''xy (x,y) hay Z''xy (x,y) hay = ⎜ ⎟ .
∂y∂x ∂y ⎝ ∂x ⎠

129
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

b) Nếu f 'y (x,y) có đạo hàm riêng theo biến x thì đạo hàm đó

gọi là đạo hàm hỗn hợp theo y và x của f(x, y).

∂ 2f ∂ ⎛ ∂f ⎞
Kí hiệu f ''yx (x,y) hay Z''yx (x,y) hay = ⎜ ⎟.
∂x∂y ∂x ⎝ ∂y ⎠

Tuỳ thuộc vào thứ tự lấy đạo hàm ta có các đạo hàm hỗn hợp
f ''xy (x,y) , f ''yx (x,y)

Định lý SWACC: Nếu các hàm f ''xy , f ''yx liên tục tại (x,y)

thì tại đó ta có f ''xy = f ''yx .

VÍ DỤ1 Tính các đạo hàm riêng cấp 2 cho hàm z = x2 y3 + x4

z 'x = 2xy3 + 4x 3 ; z 'y = 3x 2 y 2

z ''xx = 2y3 + 12x 2 ; z''yy = 6x 2 y ; z ''xy = 6xy 2 ; z ''yx = 6xy 2

II.Vi phân toàn phần cấp 2


1. Định nghĩa
Cho hàm f(x,y) có vi phân toàn phần cấp 1
df(x,y) = f 'x (x,y)dx + f 'y (x,y)dy . Vi phân toàn phần của

df(x,y) gọi là vi phân toàn phần cấp 2 của f(x, y) với dx, dy là

hằng số. Kí hiệu d 2 f(x,y) .

2. Công thức

130
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Theo định nghĩa ta có


d 2 f(x,y) = d(df(x,y)) = d(f 'x dx + f 'y dy)

⇒ d 2 f = (f 'x dx + f 'y dy)'x dx + (f 'x dx + f 'y dy)'y dy


⇒ d 2 f = f '' 2 dx 2 + 2 f ''xy dxdy + f '' 2 dy 2
x y

Với (x,y) mà các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục.

∂2f 2
2 ∂2f ∂2f 2
hay d f = 2 dx + 2 dxdy + 2 dy
∂x ∂x∂y ∂y
2
⎛ ∂ 2∂ ⎞
Ta dùng ký hiệu hình thức: d f = ⎜ dx + dy ⎟ f
⎝ ∂x ∂y ⎠

Tổng quát: Vi phân toàn phần cấp n của f(x,y ) được định
nghĩa là d n f(x,y) = d(d n −1f(x,y))

n
⎛ ∂
n ∂ ⎞
và do đó ta có công thức : d f = ⎜ dx + dy ⎟ f
⎝ ∂x ∂y ⎠

VÍ DỤ 2 Tìm vi phân toàn phần cấp 2 cho hàm


f(x,y) = ex y 2 .

BÀI GIẢI

Ta có f x' = e x y 2 ; f y' = 2e x y

131
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

f " 2 = ex y 2 , f "xy = 2yex , f " 2 = 2e x là các hàm liên tục


x y

với ∀(x,y) do đó d 2 f = e X (y 2 dx 2 + 4ydxdy + 2dy 2 )


VÍ DỤ 3 Tìm vi phân toàn phần cấp 2 cho hàm số
f(x,y) = x2 y3 + x4
BÀI GIẢI

f 'x = 2xy3 + 4x3 ; f 'y = 3x 2 y 2 ;f ''x2 = 2y3 + 12x2 ;


f ''yx = 6xy2 = f ''xy = 6xy 2 ; f ''y2 = 6x 2 y

là các hàm liên tục với ∀(x,y) ,do đó

d 2 f = ( 2 y 3 + 12 x 2 ) dx 2 + (12 xy 2 ) dxdy + 6 x 2 ydy 2

VÍ DỤ 4 Tìm vi phân toàn phần cấp 2 cho hàm

(
f ( x, y ) = cos x 2 + y3 )
BÀI GIẢI

⇒ f ' x ( x, y ) = − sin ( x 2 + y 3 )( x 2 + y 3 ) ' x = −2 x.sin ( x 2 + y 3 )


vaø f 'y ( x, y ) = − sin ( x 2 + y 3 )( x 2 + y 3 ) 'y = −3y 2 .sin ( x 2 + y 3 )
( ) (
⇒ f '' xx ( x , y ) = −2.sin x 2 + y 3 − 4 x 2 co s x 2 + y 3 )
vaø (
f '' xy ( x , y ) = −3y 2 .2 x.co s x 2 + y 3 )
( )
f '' yy ( x, y ) = −6 y 2 .sin x 2 + y 3 − 9 y 4 co s x 2 + y3 ( )
là các hàm liên tục trên toàn mặt phẳng ta có

132
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

d 2 f = ⎡⎣ −2sin(x 2 + y3 ) − 4x 2 cos(x 2 + y3 ) ⎤⎦ dx 2

+2 ⎡⎣ −6xy2 cos(x2 + y3 ) ⎤⎦ dxdy

+ ⎡⎣ −6y2 sin(x 2 + y3 ) − 9y 4 cos(x 2 + y3 ) ⎤⎦ dy 2


 
VÍ DỤ 5 Tìm vi phân toàn phần cấp 2 cho hàm số
f ( x, y ) = arccos(2 x + 3 y )
BÀI GIẢI
 
−(2 x + 3 y ) ' −2
f x' ( x, y ) = =
1 − (2 x + 3 y ) 2 1 − (2 x + 3 y ) 2
−(2 x + 3 y ) ' −3
f y' ( x, y ) = =
1 − (2 x + 3 y ) 2
1 − (2 x + 3 y )2
'
⎡ − ⎤
1
f '' xx ( x, y ) = ⎢ −2 ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) 2 ⎤⎦ 2 ⎥
⎣ ⎦
3
1 −
= −2( − ) ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) 2 ⎤⎦ 2 ( −2)(2 x + 3 y )2
2
3
2 −2
= −4 ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) ⎤⎦ (2 x + 3 y )
'
⎡ − ⎤
1
f '' yy ( x, y ) = ⎢ −3 ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) 2 ⎤⎦ 2 ⎥
⎣ ⎦
3
1 −
= −3( − ) ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) 2 ⎤⎦ 2 ( −2)(2 x + 3 y )3
2
3

= −9 ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) 2 ⎤⎦ 2 (2 x + 3 y )

133
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

'
⎡ − ⎤
1
f '' yx ( x, y ) = ⎢ −2 ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) 2 ⎤⎦ 2 ⎥
⎣ ⎦
3
1 2 −2
= −2( − ) ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) ⎤⎦ ( −2)(2 x + 3 y )3
2
3

= −6 ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) 2 ⎤⎦ 2 (2 x + 3 y )
Với (x,y) mà các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục ta có
⎧ 3
2 −2 ⎫
d f = ⎨ −4 ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) ⎤⎦ (2 x + 3 y ) ⎬ dx 2 +
2

⎩ ⎭
⎧ 2 −
3

⎨ −6 ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) ⎤⎦ 2 (2 x + 3 y ) ⎬ dxdy +
⎩ ⎭
⎧ 2 −
3
⎫ 2
⎨ −9 ⎡⎣1 − (2 x + 3 y ) ⎤⎦ 2 (2 x + 3 y ) ⎬ dy
⎩ ⎭
VÍ DỤ 6 Tìm vi phân toàn phần cấp 2 cho hàm số
x
f ( x, y ) = ln( )
y
BÀI GIẢI
x
Ta có f ( x, y ) = ln( ) = ln x − ln y nên
y
1 −1 −1 −1
f x' ( x, y ) = ; f y' ( x, y ) = ; f xx'' ( x, y ) = 2 ; f xy'' ( x, y ) = 0; f yy'' ( x, y ) = 2
x y x y
Với (x,y) mà các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục ta có
−1 2 1
d2 f = 2
dx + 2.0dxdy − 2 dy 2
x y

134
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

4.4 CỰC TRỊ TỰ DO CỦA HÀM 2 BIẾN SỐ


I. Khái niệm cực trị
Cho hàm z = f(x, y) xác định trên miền D, (x 0 ,y 0 ) ∈ D .

Điểm (x 0 ,y 0 ) gọi là điểm cực đại (cực tiểu) của hàm f nếu tồn

tại miền con G ⊂ D , (x 0 ,y 0 ) ∈ G sao cho :

f(x,y) < f(x 0 ,y 0 ) (f(x,y) > f(x 0 ,y 0 )) , ∀(x,y) ∈ G \ {(x 0 ,y 0 )}


Điểm cực đại (cực tiểu) gọi chung là điểm cực trị và khi đó
f(x, y) gọi là có cực đại (cực tiểu) hoặc nói chung là có cực trị
tại điểm (x 0 ,y 0 ) .

II.Định lý
Định lý 1
Giả sử f(x, y) có cực trị tại (x 0 ,y 0 ) và tại đó tồn tại các đạo

hàm riêng thì f x' ( x0 ; y0 ) = 0; f y' ( x0 ; y0 ) = 0 .

Điểm (x 0 ,y 0 ) gọi là điểm dừng.

Định lý 2
Cho f(x, y) có các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 liên tục trong
miền D.Đặt:
A = f ''x2 (x 0 ,y 0 ) , B = f ''xy (x 0 ,y 0 ), C = f ''y2 (x 0 ,y 0 ) , Δ = AC − B2 -

Nếu Δ < 0 thì f(x, y) không có cực trị tại (x 0 ,y 0 )

- Nếu Δ > 0 và A > 0 thì hàm đạt cực tiểu tại (x 0 ,y 0 )

135
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

- Nếu Δ > 0 và A < 0 thì hàm đạt cực đại tại (x 0 ,y 0 )


- Nếu Δ = 0 thì f(x, y) có thể đạt hoặc không đạt cực trị
tại (x 0 ,y 0 )

Phương pháp tìm cực trị tự do


Bước 1: Tính các đạo hàm riêng cấp 1: f 'x (x ,y );f 'y (x,y )
Bước 2: Tìm tất cả các điểm dừng của hàm f , tức là giải hệ:
⎧⎪ f ' x ( x, y ) = 0

⎪⎩ f 'y ( x , y ) = 0
nghiệm của hệ là tọa độ các điểm dừng M0 .
Bước 3: Tính các đạo hàm riêng cấp 2 và đặt
A = f '' xx ( M 0 ) ; B = f '' xy ( M 0 ) ; C = f ''yy ( M 0 )
Bước 4: Tính Δ = AC − B và kết luận
2

⎧Δ > 0
* Nếu ⎨ thì f đạt cực tiểu tự do tại M0
⎩A > 0
⎧Δ > 0
* Nếu ⎨ thì f đạt cực đại tự do tại M 0
⎩ A < 0
* Nếu Δ < 0 thì hàm không đạt cực trị tại M 0

* Nếu Δ = 0 thì ta chưa có kết luận về điểm M0


VÍ DỤ 1 Tìm cöïc trò töï do cuûa haøm soá sau

f ( x, y ) = x 2 − xy − y 2 − 2 x + y
BÀI GIẢI
Bước 1: Tính các đạo hàm riêng cấp 1

136
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

f ' x ( x, y ) = 2 x − y − 2; f ' y ( x, y ) = − x − 2 y + 1
Bước 2: Tìm tất cả các điểm dừng của hàm f töùc laø giaûi heä:
⎧2 x − y − 2 = 0 ⎧x = 1
⎨ ⇔ ⎨ ⇒ M0 (1,0 )
⎩ − x − 2 y + 1 = 0 ⎩ y = 0
Bước 3: Tính các đạo hàm riêng cấp 2

f '' xx ( x , y ) = 2; f '' xy ( x , y ) = −1; f '' yy ( x, y ) = −2

Bước 4: Tính Δ = AC − B và kết luận


2

A = f '' xx (1,0 ) = 2; B = f '' xy (1,0 ) = −1; C = f '' yy (1,0 ) = −2


⇒ Δ = AC − B 2 = 2 ( −2 ) − 1 = −5 < 0
Suy ra haøm khoâng coù cöïc trò töï do taïi M 0 (1,0 )
VÍ DỤ 2 Tìm cực trị của hàm số f(x, y) = x3 + y3 – 3xy
BÀI GIẢI
Bước 1: Tính các đạo hàm riêng cấp 1
f 'x = 3x 2 − 3y;f 'y = 3y 2 − 3x

Bước 2: Tìm tất cả các điểm dừng của hàm f


⎧⎪3x2 − 3y = 0 ⎧x = 0 ⎧x = 1
Giải hệ: ⎨ ⇔⎨ hay ⎨
⎩y = 0 ⎩y = 1
2
⎪⎩3y − 3x = 0
Ta được 2 điểm dừng M(0, 0) , N(1, 1)
Bước 3: Tính các đạo hàm riêng cấp 2
f " 2 = 6x , f "yx = −3 , f " 2 = 6y
x y

Bước 4: Tính Δ = AC − B và kết luận


2

137
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

* Tại M (0, 0) ⇒ A = 0 , B = -3 , C = 0 ⇒ Δ = - 9 < 0 nên


hàm không có cực trị tại (0,0).
* Tại N (1, 1) ⇒ A = 6 , B = -3 , C = 6 ⇒ Δ = 27 > 0 và A >
0 nên hàm đạt cực tiểu và f cực tiểu = f(1, 1) = -1
III. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm 2 biến
Cho hàm f(x, y) liên tục trên miền đóng, bị chặn D.
Khi đó f(x, y) đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trên D. Các giá
trị đó có thể tìm theo quy tắc sau
Bước 1: Tìm các điểm dừng trong miền D và tính các giá trị
của hàm tại các điểm dừng
Bước 2: Tìm các giá trị của hàm tại những điểm trên biên.
Bước 3: So sánh các giá trị chọn ra giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn
nhất trên miền D.
VÍ DỤ 3 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm
f(x,y) = x 2 + 2y 2 − x trong hình tròn x 2 + y 2 ≤ 1 (D).
BÀI GIẢI
Bước 1: Tìm các điểm dừng trong miền D
⎧ 1
⎧ 2x − 1 = 0 ⎪x =
f 'x = 2x − 1;f 'y = 4y ;Giải hệ: ⎨ ⇔⎨ 2
⎩ 4y = 0 ⎪⎩ y = 0

⎛1 ⎞ ⎛1 ⎞ 1
Ta có điểm dừng ⎜ , 0 ⎟ ∈ D và f ⎜ , 0 ⎟ = −
⎝2 ⎠ ⎝2 ⎠ 4

138
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Bước 2: Bây giờ ta xét giá trị của f trên biên


x2 + y2 = 1 ⇒ y2 = 1 − x2
⇒ f = −x 2 − x + 2 với −1 ≤ x ≤ 1 thì f(-1) = 2 ; f(1) = 0
1
f '( x ) = −2 x − 1 ; f '( x ) = 0 ⇒ −2 x − 1 = 0 ⇒ x = − ;
2
f ''( x ) = −2 < 0 Như vậy trên biên:

1 ⎛ 1⎞ 9
f đạt giá trị lớn nhất tại x = − và f ⎜ − ⎟ =
2 ⎝ 2⎠ 4
f đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 1 và f(1) = 0
Bước 3: So sánh 3 giá trị ta được

⎛1 ⎞ 1 ⎛ 1 3⎞ 9
fmin = f ⎜ , 0 ⎟ = − , fmax = f ⎜ − , ± ⎟=
⎝2 ⎠ 4 ⎝ 2 2 ⎠ 4

139
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

BÀI TẬP CHƯƠNG IV


4.1 Tìm miền xác định của các hàm số sau
1 1
a) z = b) z = x 2 y + x ln y −
x2 + y 2 −1 y

c) z = (x 2
+ y 2 − 1)( 4 − x 2 − y 2 )
1
d) z = + lg ( b 2 − y 2 ) ( a , b là hằng số)
a −x 2 2

y −1
e) z = arcsin f) u = x + y + z
x
1
g) u = R 2 − x 2 − y 2 − z 2 + ;( R > r > 0 )
x2 + y2 + z 2 − r 2
4.2. Tính đạo hàm riêng cấp 1 và vi phân toàn phần cấp 1 của
các hàm số sau
a) z = x 2 sin 2 y b) z = arctan xy c) z = arcsin ( x + y )
2 1
d) z = x e y e) z = x y f) z = cos x 2
y
g) z = x y + 3
y
x
(
h) z = ln x + x 2 + y 2 )
4.3. Chứng minh rằng
1 ' 1 ' z
a) z = y ln ( x 2 − y 2 ) thỏa zx + z y = 2
x y y
y
y
b) z = y x sin thỏa x 2 z x' + xyz 'y = yz
x
c) u = ( x − y )( y − z )( z − x ) thỏa u x' + u 'y + u z' = 0
4.4. Tính đạo hàm của các hàm ẩn y = y ( x ) cho bởi hệ thức

140
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

a) x 2 + 4 xy + 2 y 2 − 3x + 2 y = 0 b) xy − ln y = a ( a là hằng số)
c) xe y + ye x − e xy = 0 d) sin xy − e xy − x 2 y = 0
4.5. Tính gần đúng các giá trị sau
a) A = 1, 083,96 b) B = ln ( 3
)
1, 03 + 4 0,98 − 1
1, 02
( 3, 002 ) + ( 4, 003)
2 2
c) C = d) D = arctan
0,95
4.6. Tính đạo hàm riêng cấp 2 của các hàm số sau
a) z = x3 − 4 x 2 y + 5 y + 2 b) z = e x ln y + sin y ln x
c) z = sin 2 ( ax + by ) d) z = arcsin xy

(
e) z = ln x + x 2 + y 2 ) f) z = y ln x

4.7. Tính vi phân toàn phần cấp 2 của các hàm số sau
a) z = 4 x 2 y + 3 xy 2 + 2 b) z = ln xy
x2 y 2
c) z = sin ( x + y ) d) z =
x+ y
4.8. Tính các đạo hàm riêng zu' , zv' của các hàm hợp sau
a) z = x 2 + xy + y 2 với x = ( u + v ) , y = ( u − v )
2 2

b) z = e x −2 y với x = sin u , y = u 2 + v 2
4.9. Tìm cực trị của các hàm số sau
x2 y 2
a) z = x 2 − xy + y 2 + 3x − 2 y + 1 b) z = + ( a, b > 0 )
a 2 b2
1
c) z = x3 + 3xy 2 − 15 x − 12 y − 6 d) z = 2
x + y2 +1
e) z = x 4 y 3 f) z = x 2 + xy + y 2 − 2 x − y
g) z = x3 + 8 x + y 2 − 2 y + 6 h) z = x3 + y 3 − 12 x − 3 y + 25
i) z = x 4 − 8 x 2 + y 2 + 10 j) z = x 4 − y 4 − 4 x + 32 y − 9

141
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

CHƯƠNG V
CHUỖI SỐ VÀ CHUỖI LŨY THỪA
5.1 CHUỖI SỐ
I. Các khái niệm và tính chất
1. Định nghĩa chuỗi số
Cho dãy số : u1 , u2 , …, un ,…

Biểu thức tổng: u1 + u2 + … + un +… được gọi là chuỗi số



Ký hiệu: ∑u
n =1
n = u1 + u2 + … + un +…

u1 , u2 , …, un ,… là các số hạng của chuỗi

un được gọi là số hạng tổng quát thứ n


n
sn = ∑u
k =1
k = u1 + u2 + … + un thì sn là tổng riêng thứ n

Nếu tồn tại S = lim Sn thì S được gọi là tổng của chuỗi.
n→∞

S hữu hạn thì gọi là chuỗi số hội tụ .Ký hiệu: S = ∑u
n =1
n

Nếu không tồn tại giới hạn hoặc S = ± ∞ thì gọi là chuỗi phân
kỳ. S- Sn = Rn gọi là phần dư thứ n của chuỗi
VÍ DỤ 1 Cho các chuỗi số

1 1 1 1 1
a) ∑n = 1+ 2 + 3 + . . .+ n + . ..
n =1
,


n2 + 3 3 4 7 n2 + 3
b)

n=0 n + 2
=
2
+
3
+
4
+ . . . +
n + 2
+ ... ,
n =0 n =1 n =2 shTQ: n = n

142
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN


3n 12 15 18 3n
c) ∑n−3 =
n =4
+ + + ...+
1 2 3 n−3
+ ...
VÍ DỤ 2 Xét sự hội tụ của chuỗi số cấp số nhân sau

∑ a.q
n=0
n
= a + a.q + ... + a.q n + ...(q ≠ 1) (2)

qn − 1
⇒ Sn = a + a.q + ... + a.q = a. n
là tổng riêng thứ n
q −1
⎡ a
q n−1 ⎢ neáu q < 1
Vaø S = lim Sn = lim a. = ⎢1 − q
n→∞ n →∞ q −1
⎢⎣ +∞ neáu q > 1
S − Sn = a.q n+1 + a.q n+2 + ... : là phần dư thứ n của chuỗi.
Tại q=1

∑ a.1
n=0
n
= a + a + a + ... + a + ... có lim Sn = lim na = ∞
n→∞ n→∞


Vậy chuỗi ∑ a.q
n= 0
n
hội tụ khi q < 1 và phân kỳ khi q ≥ 1

2. Điều kiện cần của chuỗi hội tụ


∞ thì
Nếu chuỗi ∑ un hội tụ ⇒
n=0
lim un = 0
n→+∞


Hệ quả: Nếu lim un ≠ 0 ⇒
n→+∞
∑u
n=0
n phân kỳ


1
VÍ DỤ 3: ∑n
n =1
(3) gọi là chuỗi điều hòa

143
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1
Có lim un = lim =0 nhưng chuỗi (3) phân kỳ
n→∞ n→∞ n

1 1 1 1 1 1
Vì ta có: S2 n = + + + ... + + + ... +
1 2 3 n n +1 2n
1 1 1 1
Và: Sn = + + + ... +
1 2 3 n
1 1 1 1 1
⇒ S2 n − Sn = + + ... + > n. =
n +1 n + 2 2n 2n 2
1
⇒ lim(S2 n − Sn ) = ≠ 0 Mà nếu (3) hội tụ
n→∞ 2
⇒ lim(S2 n − Sn ) = 0 (do giới hạn là duy nhất) ⇒ mâu thuẫn
n→∞

3. Tiêu chuẩn Cauchy ( Nguyên Lý Cauchy)



Định lý: Điều kiện cần và đủ để chuỗi số ∑u
n =1
n hội tụ là

∀ε > 0 cho trước, ∃no ∈ N sao cho ∀p > q ≥ no thì:


p
S p − Sq = ∑u
n = q +1
n < ε.

4. Các tính chất về chuỗi hội tụ



Tính chất 1: Nếu chuỗi ∑u
n =1
n hội tụ và có tổng S


thì chuỗi ∑α u (α ∈ R) cũng hội tụ và có tổng α S
n =1
n

144
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

∞ ∞
Tính chất 2: Nếu ∑u , ∑v
n =1
n
n =1
n hội tụ và có tổng lần lượt là


S, S’ thì ∑u
n =1
n ± vn cũng hội tụ và có tổng là S ± S’
Chú ý:
- Tổng 2 chuỗi phân kỳ có thể hội tụ
∞ ∞
VÍ DỤ 4 Cho 2 chuỗi ∑ n và
n =1
∑ −n
n =1
∞ ∞
⇒ chuỗi tổng ∑( n − n) = ∑ 0 = 0
n =1 n =1
hội tụ

- Tổng của 1 chuỗi phân kỳ và 1 chuỗi hội tụ là phân kỳ.


Tính chất 3: Tính hội tụ hay phân kỳ của 1 chuỗi không thay
đổi nếu ta thêm hoặc bớt đi 1 số hữu hạn các số hạng đầu tiên
của chuỗi.
∞ ∞
Nghĩa là ∑u
n =1
n và ∑u
n=m
n (m hữu hạn): có cùng tính hội tụ

hay phân kỳ.

II. Chuỗi số dương



1. Định nghĩa: Chuỗi ∑u n=0
n là chuỗi số dương nếu mọi số

hạng của nó đều là số dương( tức là un > 0; ∀n ).


Nhận xét: Ta có Sn +1 = Sn + un +1 > Sn ⇒ {Sn }n là dãy số tăng
⇒ Nếu: {Sn } bị chặn trên tức ∃ lim
n→∞
Sn ⇒ Chuỗi hội tụ
Nếu: {Sn } không bị chặn trên tức lim
n→∞
Sn = ±∞ ⇒
Chuỗi phân kỳ

145
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

2. Các định lý dấu hiệu hội tụ:


a) Dấu hiệu 1(Tiêu chuẩn tích phân):

Cho chuỗi số dương ∑u
n=0
n

Nếu ∃ hàm số f ( x ) xác định trên ( no , +∞ ) sao cho


un = f (n), ∀n ≥ no và f ( x ) liên tục, đơn điệu giảm trên
∞ +∞
(no , +∞ ) thì ∫
no
f ( x )dx và ∑u
n =1
n cùng hội tụ hoặc cùng phân

kỳ.
Chú ý: Dấu hiệu này dùng cho những chuỗi số có số hạng
tổng quát un có chứa luỹ thừa bậc n hoặc vô tỷ.

1
VÍ DỤ 5 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ n.ln
n =1 n
(5)

BÀI GIẢI
1
Xét hàm f ( x ) = ∀x ≥ 2 là hàm số dương; liên tục,
x.ln x
đơn điệu giảm.
Thật vậy: f '( x ) < 0 với x đủ lớn ⇒ f đơn điệu giảm.

+∞ b
dx d ln x
∫2
= lim ∫
x.ln x b→∞ 2 ln x b→∞
= lim{ln(ln b) − ln(ln 2)} = +∞

dx
+∞
⇒ ∫
2
x.ln x
phân kỳ ⇒ chuỗi (5) phân kỳ

b) Dấu hiệu 2 (Dấu hiệu so sánh 1):


∞ ∞
Cho hai chuỗi số dương ∑u n=0
n và ∑v
n =1
n

146
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Gỉa sử un ≤ vn ∀n ≥ no ∈ N

∞ ∞
Khi đó: - Nếu ∑v
n =1
n hội tụ ⇒ ∑u
n=0
n hội tụ.

∞ ∞
-Nếu ∑ un phân kỳ ⇒ ∑ vn phân kỳ.
n=0 n =1

CHÚ Ý: 1) Ở mệnh đề 1 muốn xét sự hội tụ của chuỗi


∑u
n=0
n , mà việc làm này khó thực hiện thì ta đánh giá số hạng

TQ của chuỗi vn sao cho: 0 ≤ un ≤ vn , ∀n ∈ mà việc xét



sự hội tụ của chuỗi ∑v
n =1
n dễ thực hiện, và kết quả là hội tụ


thì ta kết luận chuỗi ∑u
n=0
n hội tụ. Nhưng ngược lại nếu


chuỗi ∑v
n =1
n phân kỳ thì chúng ta không có kết luận gì.

2) Ngược lại ơ mệnh đề 2 muốn xét sự phân kỳ của



chuỗi ∑v
n =1
n , mà việc làm này khó thực hiện thì ta đánh giá

số hạng TQ của chuỗi un sao cho: 0 ≤ un ≤ vn , ∀n ∈ mà



việc xét sự phân kỳ của chuỗi ∑u
n=0
n dễ thực hiện, và kết quả


là phân kỳ thì ta kết luận chuỗi ∑v
n =1
n phân kỳ. Nhưng ngược

147
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN


lại nếu chuỗi ∑u
n=0
n hội tụ thì chúng ta cũng không có kết luận

gì.
VÍ DỤ 6 Xét sự hội tụ của chuỗi số (Chuỗi Riemann) hay

1
Chuỗi điều hòa tổng quát: ∑ nα
n =1
( α là hằng số) (6)

BÀI GIẢI
• Nếu α ≤ 1 thì

1 1 ⎫
≥ ⎪⎪ ss1 ∞ 1
nα n
⎬ ⇒ ∑ α phaâ n kyø.

1 n
do ∑ phaâ n kyø⎪ n=1
n =1 n ⎪⎭
1
• Nếu α > 1 Ta đặt : f ( x ) = α
x
Khi đó f ( x ) > 0 ∀x ∈ [1, +∞ )
Và trên [1,+∞ ) hàm f(x) liên tục, đơn điệu giảm

+∞ b
1 1
Mà ta đã biết
1
∫ x α
dx = lim ∫ α dx = 1 là tích phân hội
b→ + ∞ x
1
tctp ∞
1
tụ ⇒ chuỗi ∑ nα
n =1
hội tụ


1
Vậy Tổng Quát: ∑ nα hội tụ khi ⇔ α > 1
n =1

Và phân kỳ khi ⇔ α ≤ 1

148
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN


ln n
VÍ DỤ 7 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑n
n =1
3
+ n2 + 2
(7)

BÀI GIẢI
Ta nhận thấy ln n < n , ∀n ≥ 1
ln n n n 1 ⎫
⇒ < < = , ∀n ≥ 1⎪⎪
n3 + n 2 + 2 n3 + n 2 + 2 n3 n 2


1
maø ∑ 2 hoäi tuï (Chuoãi Riemann) ⎪
n =1 n ⎪⎭
ss1 ∞
ln n
⇒ Chuoãi ∑n
n =1
3
+ n2 + 2
hoäi tuï.

n.ln n
VÍ DỤ 8 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑n
n =2
2
−1
(8)

BÀI GIẢI
Ta có: ln n > 1, ∀n ≥ 3 (vì tính hội tụ và phân kỳ của
chuỗi không thay đổi khi bớt 1 số hữu hạn các số hạng của
chuỗi)

n.ln n n 1 ⎫
⇒ > > ; ∀n ≥ 3 ⎪⎪
n2 − 1 n2 − 1 n


1
maø ∑ phaân kyø ⎪
n =3 n ⎪⎭
ss1 ∞
n.ln n
⇒ chuoãi ∑n
n =2
2
−1
phaân kyø.

149
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

c) Dấu hiệu 3 (dấu hiệu so sánh 2):


∞ ∞
Cho hai chuỗi số dương ∑u
n=0
n và ∑v
n =1
n

un
Nếu giới hạn: lim =k
n →+∞ v
n

• 0 < k < ∞ : Thì hai chuỗi đã cho có cùng tính hội tụ


hay phân kỳ
∞ ∞
• k = 0 và ∑ vn hội tụ ⇒ ∑ un hội tụ
n =1 n=0
∞ ∞
• k = + ∞ và ∑ vn phân kỳ ⇒ ∑ un phân kỳ
n =1 n=0

• Ý nghĩa: Muốn xét sự hội tụ của một trong 2 chuỗi ∑u
n=0
n

∞ ∞
hoặc ∑v
n =1
n ; chẳng hạn là ∑v
n =1
n thì ta phải tìm thêm chuỗi

∞ ∞

∑ un , mà việc xét tính hội tụ của chuỗi


n=0
∑u
n=0
n này dễ thực

hiện sau đó ta áp dụng các kết quả của dấu hiệu.



π
VÍ DỤ 9 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ a.tg n
n =3
(a là cosnt )(9)

BÀI GIẢI

π ∞
π ∞
π
Ta có: ∑ a.tg n = a∑ tg n
n =3 n =3
và ta xét thêm chuỗi ∑n
n =3
un vn

150
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

π
Nhận thấy: un = tg > 0, ∀n ≥ 3 , suy ra chuỗi đã cho
n
là chuỗi dương.

π ⎫
tg ⎪
n = 1 = k höõu haïn maø

π
Xeùt : lim
n→∞ π ∑n phaân kyø⎬
n =3 ⎪
n ⎭
ss 2 ∞
π ⎡ phaân kyø neáu a ≠ 0
⇒ chuoãi a∑ tg ⎢
n =3 n ⎣ hoäi tuï neáu a = 0.

2+n − n−2
VÍ DỤ 10 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ n =1 nα
(10) ( α là hằng số)

BÀI GIẢI
Ta thấy chuỗi đã cho có thể viết lại thành chuỗi:

4

n =1 nα ( 2+n + n−2 )
un

1
• Xét thêm chuỗi ∑
n =1
α+
1
Theo tiêu chuẩn so sánh 2
n 2

vn
ta xét:
1
α+
un 4.n 2
lim = lim α = 4 (hằng số)
n→∞ v
n
n→∞
n ( 2+n + n−2 )
151
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

• Mặt khác theo kết quả chuỗi Riemann


1 1 ∞
1 ss 2
- nếu α + > 1 ⇔ α >
2 2
thì ∑
n =1
α+
1
hội tụ ⇒
n 2

chuỗi (10) hội tụ


1 1 ∞
1
- nếu α + ≤ 1 ⇔ α ≤
2 2
thì ∑
n =1
α+
1
phân
n 2
ss 2
kỳ ⇒ chuỗi (10) phân kỳ
1 1
Vậy chuỗi (10) hội tụ khi α> và phân kỳ khi α ≤
2 2
d) Dấu hiệu 4 ( Dấu hiệu D’Alembert):

un+1
Cho chuỗi số dương ∑u
n=0
n , giả sử lim
n→∞ u
=D
n

Nếu D < 1 : Chuỗi hội tụ


D > 1 : Chuỗi phân kỳ
D = 1 : Ta chưa có kết luận gì mà phải xét thêm bằng
phương pháp khác
Chú ý: Dấu hiệu này dùng cho những chuỗi số có số hạng
tổng quát un có chứa giai thừa.

( n!)
∞ 2

VÍ DỤ 11 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑


n =1 ( 2 n )!
(11)

BÀI GIẢI
n! nn
Chú ý: lim n = 0 , ⇒ lim = +∞
n→∞ n n→∞ n!

152
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Xét
2
⎡( n + 1)!⎤⎦ ( 2n )! ( n + 1)
2
u 1
lim n+1 = lim ⎣ = lim = <1
n→+∞ ( 2 n + 2 )!
( n!) n→+∞ ( 2n + 1)( 2n + 2 ) 4
n →∞ u 2
n

⇒ Chuỗi (11) hội tụ


VÍ DỤ 12 Xét sự hội tụ của chuỗi số
1 3!
+ +
5!
+ ... +
( 2n − 1)! + ... (12)
2 2.4 2.4.6 ( 2n )!!
BÀI GIẢI
Ap dụng tiêu chuẩn (D’)

lim
un+1
= lim
( 2n + 1)! (2n)!! = lim 2n(2n + 1) = ∞
n→∞ u n→+∞ (2 n + 2)!! (2 n − 1)! n→+∞ 2n + 2
n
⇒ Chuỗi (12) phân kỳ

n! 1
VÍ DỤ 13 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ tg n (13)
n =1 (2 n)! 5
BÀI GIẢI
Đây là chuỗi dương, áp dụng t/c
D’Alember
1 1
un+1 (n + 1)!tg n+1 (n + 1) n
5 (2 n )! 5.5
lim = lim = lim
n→∞ u n→∞ (2n + 2)! 1 n →∞ 1
n n!tg n (2n + 1)(2n + 2) n
5 5
n +1 ⎛ 1 1 ⎞
= lim = 0 ⎜ vì tg n ∼ n khi n → ∞ ⎟
n→∞ 5(2 n + 1)(2 n + 2) 5 5
⎝ ⎠

Vậy chuỗi (13) hội tụ.

153
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

e) Dấu hiệu 5 ( Dấu hiệu Cauchy)



Cho chuỗi số dương ∑u
n=0
n , giả sử lim n un = C
n→∞

Nếu C < 1 : Chuỗi hội tụ


C > 1 : Chuỗi phân kỳ
C = 1 : Ta chưa có kết luận gì mà phải xét thêm
bằng phương pháp khác
Chú ý: Dấu hiệu này dùng cho những chuỗi số có số hạng
tổng quát un có chứa luỹ thừa bậc n.

n2
⎛ 1⎞ 1

VÍ DỤ 14 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ ⎜ 1 + ⎟ (14)
n =1 ⎝ n ⎠ 2n
BÀI GIẢI
Xét theo T/C (C) ta có:
1 1 e
lim n un = lim(1 + )n = > 1 ⇒ Chuỗi (14) phân kỳ.
n→∞ n→∞ n 2 2
n5 ∞
VÍ DỤ 15 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ n n
(15)
n =1 2 + 3

BÀI GIẢI
Cách 1: Sử dụng (D)
un+1 (n + 1)5 (2n + 3n ) 1 ⇒
Xét lim = lim n+1 n+1 5 = < 1
n→∞ u n→∞ (2 + 3 )n 3
n
chuỗi (15) hội tụ
Cách 2: Sử dụng ( C ). Nhận thấy
154
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

n5 n5 ⎫
Ta coù < n ⎪
2n + 3n 2 ⎪ ∞
n5
⎬ ⇒ ∑ n hội tụ
n =1 2
n 5
n 5
n 1
lim n un = lim n n = lim = < 1⎪⎪
n→∞ n →∞ 2 n →∞ 2 2 ⎭
⇒ chuỗi (15) hội tụ
1
n+

n n
VÍ DỤ 16 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ 1
(16)
n =1 ( n + )n
n
BÀI GIẢI
Cách 1: Sử dụng (D)
Cách 2: Sử dụng điều kiện cần:từ
1
n+
n n
nn
> nên
1 n (n + 1)n
(n + )
n
1
n+
n n
nn 1
lim un = lim > lim = ≠0
n→∞ n→∞
⎛ 1⎞
n n →∞ (n + 1)n e
⎜n + n⎟
⎝ ⎠
Theo điều kiện đủ ⇒ chuỗi (16) phân kỳ
n ( n −1)
⎛ n −1⎞ ∞
VÍ DỤ 17 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ ⎜ ⎟ (17)
n =2 ⎝ n + 1 ⎠
BÀI GIẢI Xét
n ( n −1) n −1
⎛ n −1⎞ ⎛ n −1⎞
lim un = lim n ⎜
n
⎟ = lim ⎜
n →∞ n + 1 ⎟
n→∞ n →∞
⎝ n +1⎠ ⎝ ⎠

155
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

n +1 −2( n −1)
−. .
⎛ −2 ⎞ 2 n +1
= lim ⎜ 1 + ⎟ = e −2 < 1
⎝ n +1⎠
n→∞
Theo TC ( C ) ⇒ chuỗi (17) hội tụ

n!
VÍ DỤ 18 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑n e
n =1
n
n
(18)

BÀI GIẢI
Sử dụng (D): Xét

un+1 (n + 1)!.e n+1 n n (n + 1)e.n n


lim = lim . n = lim =1
n→∞ u n→∞ (n + 1)n +1 n ! e n→∞ (n + 1)n +1
n
Ta chưa kết luận được gì.

Chú ý: lim n n = 1, lim n n! = ∞; lim n n n = ∞


n→∞ n→∞ n→∞

n k
2 n
an
lim n = 0, a > 0; lim = 0; lim = 0, a > 0
n→∞ a n→∞ n! n→∞ n!

• Nếu xét điều kiện cần lim un khó khăn


n→∞

Và xét theo dấu hiệu (D), ( C ): D = C = 1 không kết


luận được gì.
un+1
• Thì ta có thể xét BĐT: ≥1 ∀n ≥ no nào đó
un
Nghĩa là từ no nào đó trở đi thì dãy {un } đơn điêu tăng
ñk caàn
⇒ lim un ≠ 0 ⇒ chuỗi phân kỳ
n→∞

156
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

* Áp dụng vào VÍ DỤ 18: Xét tỉ số


n
un+1 ⎛ n ⎞ e
= e⎜ ⎟ = >1 ∀n
un ⎝ n +1⎠ ⎛ 1 ⎞
n

⎜1 + n ⎟
⎝ ⎠
n
⎛ n +1⎞
(Vì lim ⎜ ⎟ = e ).
n→∞
⎝ n ⎠
Vậy lim un ≠ 0 ⇒ chuỗi (18) phân kỳ.
n→∞
III. Chuỗi có dấu bất kỳ
1.Chuỗi đan dấu
a) Định nghĩa: Chuỗi đan dấu là chuỗi có dạng:

∑ (−1) U
n =1
n
n ; U n > 0, ∀n ≥ 1

VÍ DỤ 19 Cho các chuỗi đan dấu


n 2 3 4 5
a) ∑ (−1)
n= 2
n
=
n −1 3
2

8
+
15

24
+ .. .
n=2 n=3 n= 4 n=5

n
+(−1)n + . ..
n2 − 1

ln n
b)
n =2
∑ (−1)n
n −1
...
n
n +1 3

c) ∑ (−1)
n =1 n3

157
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

b) Định lý( Dấu hiệu LEIBNITZ).



Cho chuỗi đan dấu ∑ (−1) u
n =1
n
n . Nếu dãy {un } đơn điệu
giảm (u1 > u2 > ... > un > ...) Và lim un = 0 thì chuỗi hội
n→∞

tụ và có tổng S < u1 .

1
VÍ DỤ 20 Xét sự hội tụ của chuỗi sau ∑ ( −1)
n =1
n

n
(20)

BÀI GIẢI
⎧1 ⎫ ⎫
Coù daõ y ⎨ ⎬ laø daõ y ñôn ñieä u giaû m ⎪ tc ( L )
⎩ n ⎭n ⎪
⎬⇒
1 ⎪
lim un = lim = 0
n→∞ n→∞ n ⎪⎭

1

n =1
(−1)n hội tụ và S ≤ 1
n

(−1)n
VÍ DỤ 21 Xét sự hội tụ của chuỗi sau ∑ (21)
n =1
n
n
BÀI GIẢI
1 ⎫
Ta có dãy {un } = ⎧⎨ n
⎬ là dãy đơn điệu giảm.
⎩ n ⎭n
1 ñk caà n ∞
(−1)n
Nhưng lim = 1 ≠ 0 ⇒ Chuỗi ∑ n (21) phân kỳ
n→∞ n n n
n =1
n

2n + 100 ⎞
VÍ DỤ22 Xét sự hội tụ của chuỗi ∑ (−1) ⎛⎜ n
⎟ (22)
n =1 ⎝ 3n + 1 ⎠
BÀI GIẢI
(22) là chuỗi đan dấu . Xét

158
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

n
⎛ 100 ⎞
n
⎜ 2 +
⎛ 2n + 100 ⎞
lim an = lim ⎜ = lim ⎜ n ⎟ =0 (*)
⎟ ⎟
n→∞ n→∞
⎝ 3n + 1 ⎠ n→∞ ⎜ 3 + 1 ⎟
⎝ n ⎠
⎧2 298 ⎫
Ta có {an } = ⎨ + ⎬ là dãy đơn điệu giảm (**)
⎩ 3 3(3 n + 1) ⎭
Từ (*) và (**) ⇒ (22) hội tụ


n − 1.ln n
VÍ DỤ23 Xét sự hội tụ của chuỗi ∑ (−1)
n =2 n
(23)

BÀI GIẢI
ln x 1 − ln x
Xét hàm f ( x ) = ⇒ f '( x ) = < 0 ∀x ≥ 3
x x2
⇒ f(x) là hàm đơn điệu giảm ∀x ≥ 3
⎧ ln n ⎫
⇒ ⎨ ⎬ là dãy đơn điệu giảm ∀n ≥ 3
⎩ n ⎭
ln n tc ( L ) ∞
ln n
Và lim = 0 ⇒ chuoã i ∑ (−1)n−1 hội tụ.
n→∞ n n
n =2

Chú ý: Trên đây ta phải chuyển sang hàm số f ( x ) vì khi đó


+
TXĐ của hàm là , là tập số liên tục thì ta mới có thể xét tính
liên tục và tính có đạo hàm của hàm số. Khi đó ta mới xét được
tính đơn điệu, và chuyển sang dãy {un } thì chỉ là 1 Th đặc
biệt của hàm f(x) với những x nhận giá trị nguyên.
2. Chuỗi có dấu bất kỳ
∞ thì ∞
a) Định lý: Nếu chuỗi ∑ un hội tụ ⇒ thì
n =1
∑u
n =1
n cũng hội tụ

159
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

b) Định nghĩa:
∞ ∞
- Nếu ∑ Un hội tụ thì
n =1
∑u
n =1
n được gọi là hội tụ tuyệt đối.

⎧ ∞

⎪∑ un hoä i tuï ∞
⎪ n=1
-Nếu ⎨

thì ∑u n được gọi là bán hội tụ
⎪ u phaâ n kyø
⎪⎩∑
n =1
n
n =1
c) Các tính chất của chuỗi hội tụ tuyệt đối.
Ý nghĩa: Xét tính hội tụ của chuỗi có DẤU BẤT KỲ chúng
ta không có tiêu chuẩn nào, mà chúng ta phải chuyển sang xét
chuỗi trị tuyệt đối tức là chuỗi DƯƠNG khi đó ta sử dụng tất
cả các tiêu chuẩn của chuỗi dương.
• Nếu chuỗi trị tuyệt đối hội tụ thì ta suy ra chuỗi có dấu bất
kỳ hội tụ
• Nếu chuỗi trị tuyệt đối phân kỳ thì ta không có kết luận gì
cho chuỗi có dấu bất kỳ, ta phải sủ dụng các phương pháp khác.

cos(nπ )
VÍ DỤ 24 Xét sự hội tụ của chuỗi sau ∑
n =1 n2
(24)

BÀI GIẢI
Chuỗi (24) là chuỗi có dấu bất kỳ, Ta có:
cos(nπ ) 1 ⎫
≤ 2 ⎪ ss1
n2 n ⎪ ∞
cos(nπ )

1
⎬ ⇒ chuoã i döông ∑ n2
hội
maø ∑ 2 ⎪ n =1

n =1 n ⎪⎭
ÑL ∞
cos(nπ )
tụ ⇒ chuỗi ∑ (24) hội tụ.
n =1 n2

160
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

cos nπ 1 ⎫
Chuù yù : Neá u xeù t ≤ 2⎪
n2 n ⎪
⎬ khoâ ng suy ra

1

n =1 n 2
hoä i tuï ⎪
⎪⎭

cos nπ

n =1 n2
hội tụ vì chuỗi số không phải là chuỗi số dương

n 1

VÍ DỤ 25 Xét sự hội tụ của chuỗi sau ∑ (−1) (25)
n =1 n
BÀI GIẢI
Theo dấu hiệu (L) thì chuỗi (25) hội tụ nhưng chuỗi

1 ∞ 1 ∞
1
∑ (−1)n
n =1
= ∑ phân kỳ thì
n n=1 n
∑ (−1)
n=1 n
baùn hoäi tuï.
n

n 1

VÍ DỤ 26 Xét sự hội tụ của chuỗi sau ∑ (−1) α (26)
n =1 n
BÀI GIẢI
Theo dấu hiệu (L) thì chuỗi (26) hội tụ khi α > 0 , phân kỳ
khi α ≤ 0 .

1 ∞
1 ⎧hoä i tuï khi α > 1
Nhưng ∑ (−1) α = ∑ α
n
sẽ ⎨
n =1 n n =1 n ⎩ phaâ n kyø khi α ≤ 1

Vậy chuỗi
⎧hoä i tuï tuyeä t ñoá i khi α > 1

1 ⎪
∑ (−1) α : ⎨baù n hoä i tuï khi
n

n
0 <α ≤1
n =1 ⎪ phaâ n kyø khi α ≤ 0.

161
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

5.2 CHUỖI HÀM BẤT KỲ

I. Định nghĩa
1. Định nghĩa chuỗi hàm
Cho một dãy vô hạn các hàm số:
uo ( x ), u1 ( x ), u2 ( x ),..., un ( x ),...
Ta gọi tổng của chúng là một chuỗi hàm và ký hiệu :

∑ u ( x ) = u ( x ) + u ( x ) + ... + u ( x ) + ...
n=0
n o 1 n (1)

Cho x = x o ( xo là 1 số cụ thể) ta được chuỗi số:


∑ u (x )
n=0
n o (2)

(Vậy chuỗi số là một trường hợp đặc biệt của chuỗi


hàm khi cho x =x0 )
- Nếu chuỗi số (2) hội tụ thì xo được gọi là điểm hội tụ của
chuỗi hàm và khi đó hàm được gọi là hội tụ điểm tại x0.
- Nếu chuỗi số (2) phân kỳ thì xo được gọi là điểm phân kỳ
của chuỗi hàm.
- Tập tất cả các điểm hội tụ xo (nếu có) của chuỗi được gọi là
miền hội tụ: X = { x0 / x0 laø ñieå m hoä i tuï}
2 .Định nghĩa tổng riêng thứ n
n
Gọi Sn ( x ) = ∑ u ( x ) = u ( x ) + u ( x ) + ... + u ( x )
k =0
k o 1 n là tổng

riêng thứ n của chuỗi hàm.


Gọi S ( x ) = lim Sn ( x ) là tổng của chuỗi (nếu giới hạn này
n→∞
xác định và S(x) xác định trong miền hội tụ của chuỗi hàm).
Ký hiệu:

162
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN


S( x ) = ∑ un ( x ) và nói chuỗi hàm (1) hội tụ về hàm S(x)
n =0

Gọi Rn ( x ) = S ( x ) − Sn ( x ) = ∑ u (x) :
i = n +1
i là phần dư thứ n

của chuỗi hàm.


VÍ DỤ Cho các chuỗi hàm

a) ∑x
n =1
n
= x + x 2 + ... + x n + ...

xn 1 x x2 xn
b) ∑
n=0 n + 1
=
1
+
2
+
3
+ .. +
n + 1
+ ...

sin nx sin 4 x sin 5 x sin nx
c) ∑ = + + ... + + ...
n = 4 3n 3.4 3.5 3n2
2 2 2


( x + 1)n x + 1 ( x + 1)2 ( x + 1)n
d) ∑ = + + ... + + ...
n =1 n n 1 2 2 n n
II. VÍ DỤ Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm sau:
n

(−1)n ⎛ 1 − x ⎞
∑ ⎜ ⎟
n =1 2n + 1 ⎝ 1 + x ⎠
(1)

BÀI GIẢI

Trường hợp 1: Với x = 1 thì chuỗi (1) ⇔ ∑0 = 0
n =1
chuỗi hội

tụ
Trường hợp 2: Với x ≠ 1 thì
n
(−1)n ⎛ 1 − x ⎞ 1− x
lim n .⎜ ⎟ = = u( x )
n→∞ 2n + 1 ⎝ 1 + x ⎠ 1+ x

163
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

⎧1 − x
⎪1 + x − 1 < 0

1− x ⎪1 − x
Giải BPT <1⇔ ⎨ +1> 0 ⇔ x>0
1+ x ⎪ 1 + x
⎪ x ≠ ±1



(−1)n
Tại x = 0 ta có chuỗi ∑
n =1 2 n + 1
chuỗi này bán hội tụ

Vậy: Miền hội tụ của chuỗi là X = [0, +∞)


x = 0 chuỗi bán hội tụ, x > 0 chuỗi hội tụ tuyệt đối

5.3. CHUỖI LŨY THỪA

I. Định nghĩa

Chuỗi hàm có dạng ∑ a (x − x )
n =1
n o
n
(1)

Trong đó a ∈ , n = 1,2,... xo = co n s t cho trước được


gọi là chuỗi lũy thừa.

Đặc biệt nếu xo = 0 tức (1) có dạng ∑a x
n =1
n
n
(2)


Nếu đặt X = x − x o thì (1) có dạng ∑a X
n =1
n
n
(2)

164
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Do đó khi nói đến chuỗi lũy thừa thì ta chỉ cần nghiên cứu

dạng (2): ∑a x
n =1
n
n
= a1 x + a2 x 2 + ... + an x n + ...
II. Cách tìm bán kính hội tụ
1. Định lý ABEL (Tập hội tụ tuyệt đối của chuỗi lũy thừa )

Cho chuỗi lũy thừa ∑a x
n =1
n
n
hội tụ tại x = α ≠ 0 và

phân kỳ tại x = β , thì chuỗi (2) hội tụ tuyệt đối tại ∀x mà


x < α và chuỗi (2) phân kỳ tại ∀x mà x > β
Còn tại x = ±α ; x = ± β thì thay trực tiếp vào chuỗi hàm
trở thành các chuỗi số và xét tính hội tụ tuyệt đối của các
chuỗi số thông thường.
2. Định nghĩa bán kính hội tụ
Số R được gọi là bán kính hội tụ của chuỗi (2) nếu chuỗi (2)
hội tụ khi x < R và phân kỳ khi x > R .
Nhận xét:
• Từ định nghĩa trên muốn tìm miền hội tụ của chuỗi lũy
thừa thì ta:
Bước 1: Tìm bán kính hội tụ R
Bước 2: Xét sự hội tụ của chuỗi (2) tại x = ± R (thay trực
tiếp vào chuỗi hàm)
Khi đó ta có kết luận cho miền hội tụ của R là một trong các
khỏang sau: (− R, R),[− R, R ),(− R, R],[− R, R ]
3.Quy tắc tìm bán kính hội tụ( ĐL Cauchy hoặc D’AlemberT )
Xét chuỗi (2)
an+1
Nếu lim n an = l hoặc lim = l thì bán kính hội tụ của
n→∞ n→∞ an
(2) đựơc tính theo công thức là

165
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

⎧1
⎪l khi 0 < l < +∞

R = ⎨0 khi l = +∞
⎪ +∞ khi l = 0


VÍ DỤ 1 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa sau:

xn x2 x3 xn

n =1 n
=x +
2
+ + ... + + ...
3 n
(1)

BÀI GIẢI
Ta có
an+1 n 1
lim = lim = 1 = R ⇒ l = = 1 ⇒ chuoã i (1)
n→∞ an n→∞ n + 1 R
hội tụ trên (-1,1)

1
Xét: Tại x = 1 ⇒ ∑n
n =1
chuỗi số phân kỳ.

(−1)n

Tại x = −1 ⇒ ∑ chuỗi số hội tụ theo (LN).
n =1 n
⇒ Vậy miền hội tụ của chuỗi (1) là [−1,1)
VÍ DỤ 2 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa sau
n

⎛ nx ⎞
∑ ⎜ ⎟
n =1 ⎝ n + 1 ⎠
(2)

BÀI GIẢI
n
⎛ n ⎞
Từ (2) ⇒ an = ⎜ ⎟
⎝ n +1⎠
166
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Ta có theo dấu hiệu Cauchy thì


n
⎛ n ⎞ 1
lim n an = lim n ⎜ ⎟ =1 = l ⇒ R = =1
n→∞ n→∞
⎝ n +1⎠ l
Chuỗi (2) hội tụ trên ( −1,1) .
n
⎛ n ⎞ ∞
• Xét: Tại x = 1 ⇒ ∑ ⎜ ⎟ chuỗi số phân kỳ
n =1 ⎝ n + 1 ⎠
theo điều kiện đủ vì :
n
n − ( n +1)
⎛ n ⎞ ⎛ 1 ⎞ − ( n +1)
lim ⎜ ⎟ = lim ⎜ 1 − ⎟ = e −1
n→∞ n + 1
⎝ ⎠ n→∞ ⎝ n + 1 ⎠
n
⎛ n ⎞

Tại x = −1 ⇒ ∑ (−1) ⎜
n
• ⎟ cũng phân kỳ theo
n =1 ⎝ n +1⎠
đinh lý LEIBNITZ.
⇒ Vậy miền hội tụ của chuỗi (2) là ( −1,1) .
VÍ DỤ 3 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa sau

3n
( x + 1)
n

n =1 n
(3)

BÀI GIẢI
3n
(3) ⇒ an = vaø X = x + 1
n

3n n
Ta đưa chuỗi (3) trên về dạng ∑
n =1 n
X (*)
Áp dụng dấu hiệu D’Alembert ta xét:

167
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

an+1 ⎛ 3n+1 n ⎞
lim = lim ⎜ . ⎟
n→∞ a n→∞ n + 1 3n
n ⎝ ⎠
n 3 n +1
n 3.3n
= lim . = lim . =3
n →∞ n + 1 3n n→∞ n + 1 3n

1 1
Suy ra bán kính hội tụ ⇒ R = =
l 3
⎛ 1 1⎞
Vậy chuỗi (*) hội tụ trên miền ⎜ − , ⎟ .
⎝ 3 3⎠
Bây giờ ta phải xét tại hai đầu mút
1
* Tại X =−
3
n
( −1)
n
3n ⎛ 1 ⎞
∞ ∞
Chuoãi (*) ⇒ ∑ ⎜ − ⎟ = ∑
n =1 n ⎝ 3 ⎠ n =1 n
( −1)
∞ n

Ta lại có: ∑
n =1 n
hội tụ theo Leibnitz

1
• Tại X=
3
n
3n ⎛ 1 ⎞
∞ ∞
1
Chuoãi (*) ⇒ ∑ ⎜ ⎟ = ∑ chuỗi số phân kỳ theo
n =1 n ⎝ 3 ⎠ n =1 n
TCTP
⎛ 1 1⎞
Ta có miền hội tụ của chuỗi (*) là ⎜ − , ⎟
⎝ 3 3⎠
Cuối cùng ta có miền hội tụ của chuỗi (3) là

168
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1 1 1 1 4 2
− < X < ⇔ − < x +1< ⇔ − < x < − .
3 3 3 3 3 3
VÍ DỤ 4 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa sau
( −2 )
n

( x + 1)
n

n =1 n
(4)

BÀI GIẢI
( −2 ) ( −1)
n n
∞ ∞ 2n
( x + 1) = ∑ ( x + 1)
n n

n =1 n n =1 n
(4)

n n
(−1) 2
(4) ⇒ an = vaø X = x + 1
n
( −1)
n
∞ 2n
Ta đưa chuỗi (3) trên về dạng ∑
n =1 n
X n (*)
Áp dụng dấu hiệu D’Alembert ta xét:
an+1 ⎛ 2n+1 n ⎞ n 2n+1
lim = lim ⎜ . n ⎟ = lim .
n→∞ a n→∞ n + 1 2 n →∞ n + 1 2 n
n ⎝ ⎠
n 2.2 n
= lim . =2
n →∞ n + 1 1 + 2 n

1 1
Suy ra bán kính hội tụ ⇒ R = =
l 2
⎛ 1 1⎞
Vậy chuỗi (*) hội tụ trên miền ⎜ − , ⎟ .
⎝ 2 2⎠

Bây giờ ta phải xét tại hai đầu mút

169
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1
* Tại X =−
2
n
(−1)n 2n ⎛ −1 ⎞

Chuoãi (4) ⇒ ∑
n =1 n ⎜⎝ 2 ⎟⎠
∞ ⎡ ( −1)n 2n (−1)n ⎤ ∞ ( −1)2 n ∞
1
= ∑⎢ ⎥= ∑ = ∑
n =1 ⎢ n 2n ⎥ n=1 n n =1 n
⎣ ⎦

1
Ta lại có: ∑ phân kỳ theo TCTP
n =1 n
1
• Tại X =
2
( −1)
n n
∞ 2n ⎛ 1 ⎞ ∞
−(1)n
Chuoãi (4) ⇒ ∑ =∑
n =1 n ⎜⎝ 2 ⎟⎠ n =1 n
( −1)
n

Ta có: ∑
n =1 n
chuỗi hội tụ theo dấu hiệu Leibnitz.

1 1
Ta có miền hội tụ của chuỗi (*) là − <X≤
2 2
Cuối cùng ta có miền hội tụ của chuỗi (4) là
1 1 1 1 3 −1
− < X ≤ ⇔ − < x +1≤ ⇔ − < x ≤ .
2 2 2 2 2 2
VÍ DỤ 5. Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa:

xn

n =1 3n
(5)

170
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

BÀI GIẢI
1 1 1 1
Ta có: an = n
⇒ lim n an = lim n n = lim =
3 n →∞ n →∞ 3 n →∞ 3 3
⇒ Bán kính hội tụ: R = 3
⇒ Khoảng hội tụ: ( −3,3)
∞ ∞
3n
+ Tại x = 3 : ∑ n = ∑1 có lim un = lim1 = 1 ≠ 0
n =1 3
n →∞ n →∞
n =1
nên chuỗi phân kỳ theo điều kiện đủ
( −3)
∞ n ∞
+ Tại x = −3 : ∑ n = ∑ ( −1)
n

n =1 3 n =1
là chuỗi đan dấu có lim un = lim1 = 1 ≠ 0
n →∞ n →∞
nên chuỗi phân kỳ dấu hiệu Leibnitz
Vậy miền hội tụ là ( −3,3) .
VÍ DỤ 6 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa:

xn

n =1 2 ( 3n + 1)
n 2

BÀI GIẢI
1
Ta có: an = ⇒
2 ( 3n 2 + 1)
n

1 1
an+1 = =
2n+1 ⎡3 ( n + 1) + 1⎤
2
2.2 ( 3n + 6n + 4 )
n 2
⎣ ⎦

an +1 2n ( 3n 2 + 1) ( 3n 2 + 1) 1
lim = lim = lim =
n →∞ a
n
n →∞ 2.2 n
( 3n + 6n + 4 ) n→∞ 2 ( 3n + 6n + 4 ) 2
2 2

171
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

⇒ Bán kính hội tụ: R = 2


⇒ Khoảng hội tụ: ( −2, 2 )
∞ ∞
2n 1
+ Tại x = 2 : ∑ n = ∑
n =1 2 ( 3n + 1) n =1 3n + 1
2 2

1 1 1
Vì < < 2
3n + 1
2
3n 2
n

1
∑n =1 n
2
là chuỗi hội tụ theo TCTP (vì α = 2 > 1).

1
Nên ∑ 2 chuỗi hội tụ theo SS1
n =1 3n + 1

( −2 ) ( −1)
n n
∞ ∞
+ Tại x = −2 : ∑ 2 ( 3n
n =1
n 2
+ 1)
=∑
n =1 3n 2 + 1
1
có lim un = lim =0
n →∞ n →∞ 3n + 1
2

là chuỗi đan dấu hội tụ theo dấu hiệu Leibnitz.


Vậy miền hội tụ là [ −2, 2] .
VÍ DỤ 7 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa:

xn
∑n =1 2 ( 3n − 1)
n 2
(7)

BÀI GIẢI
1
Ta có: an = ⇒
2 ( 3n 2 − 1)
n

1 1
an+1 = =
2n+1 ⎡3 ( n + 1) − 1⎤
2
2.2n ( 3n 2 + 6n + 2 )
⎣ ⎦
172
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN


an +1 2 n ( 3n 2 − 1) ( 3n 2 − 1) 1
lim = lim = lim =
n →∞ a
n
n →∞ 2.2 n
( 3n + 6n + 2 ) n→∞ 2 ( 3n + 6n + 2 ) 2
2 2

⇒ Bán kính hội tụ: R = 2


⇒ Khoảng hội tụ: ( −2, 2 )
∞ ∞
2n 1
+ Tại x = 2 : ∑ n = ∑
n =1 2 ( 3n − 1) n =1 3n − 1
2 2


1
Vì ∑n
n =1
2
là chuỗi hội tụ theo TCTP (vì α = 2 > 1).

1 1 n2 1
Ta có lim = lim : =
n →∞ 3n + 1 n
2 2 n →∞ 3n + 1
2
3

1
Nên ∑ 2 chuỗi hội tụ theo SS2
n =1 3n + 1

( −2 ) ( −1)
n n
∞ ∞
+ Tại x = −2 : ∑ 2 ( 3n
n =1
n 2
− 1)
=∑
n =1 3n 2 − 1
1
có lim un = lim =0
n →∞ n →∞ 3n − 12

là chuỗi đan dấu hội tụ theo dấu hiệu Leibnitz.


Vậy miền hội tụ là [ −2, 2] .
VÍ DỤ 8 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa:
( x − 2) 8
∞ n

∑n =1 n2n
( )
BÀI GIẢI

173
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN


Xn
Đặt X = x − 2 thì (8) ⇒ ∑ n ( *)
n =1 n 2

1 1 1 1
Ta có: an = n
⇒ lim n an = lim n n = lim n =
n2 n →∞ n →∞ n2 n→∞ 2 n 2
⇒ Bán kính hội tụ của chuỗi (*) : R = 2
⇒ Khoảng hội tụ: ( −2, 2 )
∞ ∞
2n 1
+ Tại X = 2 : (*) ⇒ ∑ n
= ∑ là chuỗi điều hòa nên
n =1 n 2 n =1 n
chuỗi phân kỳ.
( −2 ) ( −1) ( −1)
n n n
∞ ∞
2n ∞
+ Tại X = −2 : (*) ⇒ ∑ =∑ =∑ là
n 2n
n =1 n =1 n 2n n =1 n
chuỗi đan dấu hội tụ theo dấu hiệu Leibnitz.
Vậy miền hội tụ (*) là −2 ≤ X < 2
Vậy miền hội tụ ( 8 ) là
−2 ≤ X < 2 ⇔ −2 ≤ x − 2 < 2 ⇔ 0≤ x<4

III. Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa


1.Khái niệm
Hàm số f(x) khả vi vô hạn lần tại x 0 và lân cận x 0 và f(x)
có thể biểu diễn được dưới dạng tổng của một chuỗi luỹ
thừa trong lân cận ấy

f ( x ) = ∑ an ( x − x0 ) = a0 + a1 ( x − x0 ) + a2 ( x − x0 ) + . . .
n 1 2

n=0

+ an ( x − x0 ) + . . .
n

174
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Lấy đạo hàm cấp n cả 2 vế thì ta được

an =
( n)
f (x );
0
∀n = 0,1,2,3,...
n!
Như vậy:

f ( x) ≈ ∑

f(
n)
( x0 )
( x − x0 )
n
Chuỗi Taylor
n=0 n!

f ( x) ≈ ∑

f(
n)
( x0 ) xn Chuỗi Maclaurin
n=0 n!
* Nếu chuỗi Taylor của hàm f(x) ở lân cận điểm x 0 hội tụ
về hàm f(x) thì ta nói hàm f(x) khai triển được thành chuỗi
Taylor ở lân cận điểm x 0 .
2. Điều kiện để một hàm khai triển thành chuỗi luỹ thừa
ĐỊNH LÝ 1 Nếu hàm f ( x ) có đạo hàm mọi cấp trong lân
cận của điểm x 0 và lim Rn ( x ) = 0
n→∞

f ( n+1) (α )
trong đó phần dư R ( x ) = ( x − x0 )
n +1
và α là
( n + 1)!
phaà n dö Lagrange

số nằm giữa x vaø x 0 thì hàm số f ( x ) khai triển được thành


chuỗi luỹ thừa trong lân cận điểm x 0 .
ĐỊNH LÝ 2 Nếu trong lân cận của điểm x 0 hàm f ( x ) có
đạo hàm mọi cấp, và
f ( n ) (α ) ≤ M , ∀ α là số nằm giữa x vaø x 0
thì hàm số f ( x ) khai triển được thành chuỗi luỹ thừa trong
lân cận điểm x 0 .

175
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ 1 Khai triển hàm sau thành chuỗi luỹ thừa của x :


f ( x ) = ex
BÀI GIẢI
Ta thấy hàm f(x) có đạo hàm mọi cấp tại ∀x ∈ , và
f ( n)
( 0 ) = 1 , ∀n Vậy chuỗi luỹ thừa của hàm là:
1 1 1 1
f ( x ) = ex = 1 + x + x2 + x3 + . . . + xn + . . .
1! 2! 3! n!
Giả sử A số là một dương bất kỳ, Ta có
∀n ∈ , ∀x ∈ ( − A, A ) thì
f ( n ) ( x ) = e x < e A := M tức là đạo hàm bậc n luôn bị
chặn, theo định lý thì hàm số đã cho khai triển được thành chuỗi
luỹ thừa trong lân cận ( − A, A ) tại x 0 = 0 . Nhưng A là số bất
kỳ nên hàm khai triển được trên toàn bộ trục số.
VÍ DỤ 2 Khai triển hàm sau thành chuỗi luỹ thừa của x :
f ( x ) = sin x
BÀI GIẢI
Tương tự ta có kết quả khai triển của các hàm số sau theo chuỗi
luỹ thừa là:
1 1 1 1
f ( x ) = sin x = x − x3 + x5 − x 7 − . . .
1! 3! 5! 7!
1
+ ( −1)
n −1
x 2 n−1 + . . . ; ∀x ∈
( 2n − 1)!
soá haïng TQ

VÍ DỤ 3 Khai triển hàm sau thành chuỗi luỹ thừa của x :


f ( x ) = cos x
BÀI GIẢI
Tương tự ta có kết quả khai triển

176
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

1 2 1 1 1
cos x = 1 − x + x4 − x6 + x8 − . . .
2! 4! 6! 8!
1
+ ( −1)
n
x 2 n + . . .; ∀x ∈
( 2n )!
soá haïng TQ

VÍ DỤ 4 Khai triển hàm sau thành chuỗi luỹ thừa của x :


f ( x ) = (1 + x )
α

BÀI GIẢI
Tương tự ta có kết quả khai triển
α α (α − 1) α (α − 1)(α − 2 )
f ( x ) = (1 + x ) = 1
α
x+ x2 − x3 +
1! 2! 3!
α (α − 1)(α − 2 ) . . . .(α − n + 1)
+. . . + xn + . .
n!
Để tìm khoảng hội tụ của chuỗi luỹ thừa trên ta tính:
an+1 α (α − 1)(α − 2 ) . . . .(α − n + 1) .( n − 1)!
lim = lim .
n→∞ an n→∞ n!α (α − 1)(α − 2 ) . . . .(α − n )

α − n +1
= lim =1
n→∞ n
Vậy bán kính hội tụ của chuỗi R = 1 ⇒ chuỗi chỉ hội tụ khi
x <1
Tại x = 1 chuỗi phân kỳ; Tại x = −1 chuỗi hội tụ
Như vậy trong nửa khoảng [−1,1) chuỗi hội tụ và hội tụ tới
hàm f ( x ) = (1 + x ) .
α

177
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Hay nói cách khác hàm số f ( x ) = (1 + x ) chỉ khai triển


α

được thành chuỗi khi ∀x ∈ [−1,1) và



α (α − 1)(α − 2 ) . . . .(α − n + 1)
f ( x ) = (1 + x ) = ∑
α
xn .
n=0 n!
VÍ DỤ 4 Khai triển hàm sau thành chuỗi luỹ thừa của x :
f ( x ) = ln ( x + 1)
BÀI GIẢI
Tương tự ta có kết quả khai triển
1 2 1 3 1 n
ln ( x + 1) = x − ( −1)
n−1
x + x −. . . + x + . . .;
2 3 n
sh toång quaùt

∀x ∈ ( −1,1)

VÍ DỤ 5 Khai triển hàm sau thành chuỗi luỹ thừa của x :


f ( x ) = arctgx
BÀI GIẢI
Tương tự ta có kết quả khai triển
x3 x5 1
f ( x ) = arctgx = x − + − . . . + ( −1)
n −1
x 2 n −1 + . . .;
3 5 2n − 1
∀x ∈ ⎡⎣ −1,1⎤⎦
VÍ DỤ 6 Khai triển hàm sau thành chuỗi luỹ thừa của x :
f ( x ) = arccotgx
BÀI GIẢI
Tương tự ta có kết quả khai triển
x2 x4 n 1
arccotgx = 1 − + − . . . + ( −1) x 2 n + . . .; ∀x ∈ [ −1,1]
2 4 2n
178
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

3. Ứng dụng các khai triển của hàm trên theo chuỗi để tính
xấp xỉ tích phân.
1
2
2
VÍ DỤ Tính I = ∫ e − x dx = ?
0
BÀI GIẢI
Ta có khai triển hàm số
1 2 1 4 1 6
f ( x ) = e− x = 1 −
2
x + x − x + ...
1! 2! 3!
1 2n
+ ( −1)
n
x + . . .; ∀x ∈
n!
Vì vậy ta lấy tích phân theo cận trên như sau:
x
2 1 3 1 5 1 7
I x = ∫ e − x dx = x − x + x − x + ...
0
1!.3 2!.5 3!.7
Vậy
1
3 5 7
2
− x2 1 1 ⎛1⎞ 1 ⎛1⎞ 1 ⎛1⎞
I = ∫e dx = − ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ − ⎜ ⎟ + ...
0
2 1!.3 ⎝ 2 ⎠ 2!.5 ⎝ 2 ⎠ 3!.7 ⎝ 2 ⎠

179
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

5.4 CHUỖI FOURIER

I. Khái niệm về chuỗi lượng giác – chuỗi Fourier


1. Chuỗi lượng giác
Chuỗi lượng giac là chuỗi hàm có dạng
a0 ∞
+ ∑ ( an cos nx + bn sin nx ) (1)
2 n=1
trong đó a0 , an , bn ( ∀n = 1,2,3,...) là những hằng số. Số
hạng TQ của chuỗi là: un ( x ) = an cos nx + bn sin nx là hàm

số tuần hoàn với chu kỳ T = liên tục và có đạo hàm mọi
n
cấp. Vì vậy chuỗi (1) hội tụ và tổng của nó là một hàm tuần
hoàn với chu kỳ T = 2π và có:
un ( x ) ≤ an + bn ; ∀n ∈ , ∀x ∈ .
Người ta chứng minh được rằng nếu các dãy số
{a }; {b } giảm và dần tới
n n 0 khi n → ∞ thì chuỗi (1) hội
∞ ∞
tụ tại x ≠ 2kπ và các chuỗi số ∑ an ;
n =1
∑b
n =1
n hội tụ thì

theo định lý Weierstrass thì chuỗi (1) hội tụ tuyệt đối và đều
trên .
2. Chuỗi Fourier
Hàm f ( x ) được khai triển thànhchuỗi (1) trên đoạn
[ −π ,π ] và các hệ số được tính theo CT:

180
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

π π
1 1
a0 =
π ∫ f ( x ) dx;
−π
an =
π ∫ f ( x ) cos nxdx;
−π
π
1
bn =
π ∫π f ( x ) sin nxdx

∀n = 1,2,3, . . .

Thì được gọi là chuỗi Fourier, và các hệ số a0 ; an ; bn


được gọi là các hệ số Fourier.
Một số hệ thức Fourier:
π π
1.

∫π sin kxdx = 0 2. ∫π cos kxdx = 0

neá u k ≠ 0

π
3. ∫π cos kx.sin pxdx = 0

π
⎧0 neá u k ≠ p
4. ∫π cos kx.cos pxdx = ⎩⎨π

neá u k = p ≠ 0
π
⎧0 neá u k ≠ p
5.

∫π sin kx.sin pxdx = ⎩⎨π neá u k = p ≠ 0
II. Điều kiện để hàm số khai triển được thành chuỗi
Fourier

1. Định lý Dirichlet: Hàm f ( x ) tuần hoàn với chu kỳ


2π , đơn điệu từng khúc và bị chặn trên [ −π ,π ] thì chuỗi
Fourier của hàm f ( x ) hội tụ trên [ −π ,π ] và:

181
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

⎧ a0 ∞
⎪ + ∑ ( an cos nx + bn sin nx ) neáu f ( x ) lieân tuïc taïi ∀x ≠ c
⎪ 2 n=1
f (x) = ⎨
⎪ f (c + 0) + f (c − 0)
⎪⎩ neáu f ( x ) giaùn ñoaïn loaïi1taïi ∀x = c
2
2. Định nghĩa: Khi chuỗi Fourier của hàm f ( x ) hội tụ về
chính f ( x ) thì ta nói hàm f ( x ) khai triển được thành chuỗi
Fourier, và khi đó ta viết:
a0 ∞
f ( x ) = + ∑ ( an cos nx + bn sin nx );
2 n=1
trongñoù ao an , bn laø caùc heä soá Fourier
3. Các trường hợp khai triển thành chuỗi Fourier
( )
a) Khai triển hàm f x tuần hoàn với chu kỳ 2π trên [ −π ,π ]
thành chuỗi Fourier
VÍ DỤ 1 : Cho hàm f ( x) = π − x trên đoạn [− π , π ] và tuần
hoàn với chu kì 2π . Hãy khai triển f(x) thành chuỗi Fourier.
BÀI GIẢI

x
-3 -ð O ð 3ð

Đồ thị của hàm đã cho là những đoạn thẳng song song. Ta có f


thỏa mãn các điều kiện của định lí Dirichlet nên khai triển được
thành chuỗi Fourier.

182
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Ta tính các hệ số Fourier:


π
1
a 0 = ∫ (π − x )dx = 2π
π −π
π π π
1 1
an =
π ∫ (π − x) cos nxdx = ∫ cos nxdx −
−π −π
π −∫π
x cos nxdx = 0

π π π
1 1 n 2
b n = ∫ ( π − x)sin nxdx = ∫ sin nxdx − ∫ x sin nxdx = ( −1)
π −π −π
π −π n
Với (n = 1, 2,3,...) .Vậy khai triển Fourier của hàm số đã cho là

f ( x ) = π + 2∑

(− 1)n sin nx , ∀x ≠ π + k 2π , k ∈ Z .
n =1 n
VÍ DỤ 2 Khai triển hàm f ( x ) = x tuần hoàn với chu kỳ
2π trên [ −π ,π ] thành chuỗi Fourier
BÀI GIẢI
Ta có
π π
1 1
an =
π −
∫π f ( x ) cos nxdx = π ∫π x cos nxdx = 0 −

π π
1 1 1
a0 =
π ∫ f ( x ) dx =
π ∫ xdx =

( π2 −π2) = 0
−π −π

π π π
1 1 2
bn =
π ∫ f ( x ) sin nxdx = π ∫π x.sin nxdx
−π −
=
π ∫ x.sin nxdx
0

2⎡ x cos nx ⎤
π π
n 2
= ⎢ − cos nx + ∫ dx ⎥ = ( −1) , ∀n = 1,2,3, . . .
π ⎢⎣ n 0 0
n ⎥⎦ n

183
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Vậy tại các điểm x ≠ ±π thì

⎡ sin x sin 2 x sin3 x n sin nx ⎤


f ( x) = 2⎢ − + − . . . + ( −1) + . . .⎥
⎣ 1 2 3 n ⎦

Chú ý rằng tại x = ±π tổng của chuỗi là:


1
f ( ±π ) = ⎡⎣ f ( ±π + 0 ) + f ( ±π − 0 ) ⎤⎦ = 0 .
2
x
VÍ DỤ 3 Tìm khai triển Fourier của sin trên đoạn [ −π ,π ] .
2
BÀI GIẢI
π
1 x
Ta có: a0 = ∫ sin 2 dx = 0 ( f ( x ) là hàm lẻ)
π −π
π
1 x x
an = ∫ sin 2 cos nxdx = 0 ( sin cos nx là hàm lẻ)
π −π
2
π
1 x 2 π 1 ⎡ ⎛ 2n − 1 ⎞ ⎛ 2n + 1 ⎞ ⎤
bn = ∫ sin sin nxdx = ∫ ⎢ cos ⎜ ⎟ x − cos ⎜ ⎟ x ⎥ dx
π −π 2 π 02⎣ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎦

π π
1 2 ⎛ 2n − 1 ⎞ 1 2 ⎛ 2n + 1 ⎞
= sin ⎜ ⎟x − sin ⎜ x
π 2n − 1 ⎝ 2 ⎠ 0 π 2n + 1 ⎝ 2 ⎟⎠ 0

n +1 n
2 ⎡ ( −1) ( −1) ⎤ n 4n
= ⎢ − ⎥ = ( −1)
π ⎢⎣ 2n − 1 2n + 1 ⎥⎦ (
π 4n2 − 1 )
Thay vào (1)
x 4 ∞
n +1 n
sin = ∑ ( −1) 2
sin nx ( −π ≤ x ≤ π )
2 π n=1 4n − 1

184
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

( )
b) Khai triển hàm f x tuần hoàn với chu kỳ 2π trên ⎡⎣ 0,2π ⎤⎦
thành chuỗi Fourier
VÍ DỤ 4 Khai triển hàm f ( x ) = x tuần hoàn với chu kỳ
2π trên [ 0,2π ] thành chuỗi Fourier
BÀI GIẢI
Trước hết ta nhận thấy rằng hàm f ( x ) tuần hoàn với chu
kỳ 2π thì:

π a + 2π

∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx; vôùi a laø haèng soá baát kyø.


−π a

Và các hệ số Fourier:
π 2π
1 1
a0 =
π −
∫π f ( x ) dx = π ∫ xdx = 2π
0

π 2π 2π
1 1 1 cos nπ
an =
π −
∫π f ( x ) cos nxdx = π ∫ 0
x cos nxdx = .
πn n 0
=0
π 2π
1 1
bn =
π −
∫π f ( x ) sin nxdx = π ∫ x.sin nxdx 0


1⎡ x ⎤ 2
= ⎢ − cos nx ⎥=− , ∀n = 1,2,3, . . .
π ⎢⎣ n 0 ⎥⎦ n
Vậy tại các điểm x ≠ 2kπ

185
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

⎡ sin x sin 2 x sin3 x sin nx ⎤


f ( x) = π − 2⎢ + + − .. . + + . . .⎥
⎣ 1 2 3 n ⎦

Chú ý rằng tại x = 2kπ tổng của chuỗi là:

1
f ( 2kπ ) = ⎡⎣ f ( 2kπ + 0 ) + f ( 2kπ − 0 ) ⎤⎦ = π ; ∀k ∈ .
2
⎧0 neá u − π ≤ x < 0
VÍ DỤ 5 Khai triển hàm f ( x ) = ⎨
⎩ x neá u 0 ≤ x < π
tuần hoàn với chu kỳ 2π trên [ 0,2π ] thành chuỗi Fourier
BÀI GIẢI
Trước hết ta nhận thấy rằng hàm f ( x ) tuần hoàn với chu kỳ
2π và các hệ số Fourier:
π 0 π
1 1⎡ ⎤ 1 π2 π
a0 = ∫ f ( x ) dx = ⎢ ∫ 0dx + ∫ xdx ⎥ = =
π −π π ⎣ −π 0 ⎦ π 2 2
π
1⎡ ⎤ 1 cos nx
π π
1
an = ∫ f ( x ) cos nxdx = ⎢ ∫ x cos nxdx ⎥ = .
π −π π ⎣0 ⎦ π n n 0
1
(
= 2 (−1)n − 1
πn
)
π π
1 1
bn =
π ∫π f ( x ) sin nxdx = π ∫ x.sin nxdx
− 0

1⎡ x ⎤
π π
1
= ⎢ − cos nx + ∫ cos nxdx ⎥
π ⎢⎣ n 0
n0 ⎥⎦

186
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

π
1 n +1 1
=− x cos nx = ( −1) , ∀n = 1,2,3, . . .
πn 0
n
Vậy tại các điểm x ≠ ( 2k + 1) π , k ∈
π 2 ⎡ cos x sin3 x cos5 x cos ( 2n + 1) x ⎤
f ( x) = − ⎢ 2 + 2 + . . . + + . . .⎥+
( 2n + 1)
2
4 π ⎢⎣ 1 3 52 ⎥⎦

⎡ sin x sin 2 x sin3 x ⎤


+⎢ − + + . . .⎥
⎣ 1 2 3 ⎦
Chú ý rằng tại x = ( 2k + 1) π tổng của chuỗi là:
1 π
f ( ±2π ) = ⎡⎣ f ( ±2π + 0 ) + f ( ±2π − 0 ) ⎤⎦ = ; ∀k ∈ .
2 2
c) Khai triển hàm f(x) tuần hoàn với chu kỳ 2l thành chuỗi
Fourier
Chúng ta sẽ tìm cách đưa hàm số f ( x ) về dạng hàm tuần
π
hoàn với chu kỳ 2π bằng cách đổi biến số: x ' = x . khi đó
l
⎛π ⎞
hàm f ( x ) = f ⎜ x ' ⎟ := F ( x ' )
⎝l ⎠
Lúc đó hàm F ( x ' ) là hàm tuần hoàn với chu kỳ 2π và thoả
các điều kiện của một hàm khai triển được thành chuỗi Fourier,
và khi đó các hệ số Fourier được tính theo CT:

187
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

l l
1 1 nπ x
a0 = ∫ f ( x ) dx; an = ∫ f ( x ) cos dx;
l −l l −l l
l
1 nπ x
bn = ∫ f ( x ) sin dx ∀n = 1,2,3, . . .
l −l l
VÍ DỤ 6 Khai triển hàm f ( x ) = x 2 tuần hoàn với chu kỳ
l = 2 trên [ −1,1] thành chuỗi Fourier
BÀI GIẢI
Trước hết ta nhận thấy rằng hàm f ( x ) = x 2 tuần hoàn với chu
kỳ l = 2
Và các hệ số Fourier:
1 1
1 2
a0 = ∫ f ( x ) dx = 2 ∫ x 2 dx =
1 −1 0
3
1
1
⎡1 2 ⎤
an = ∫ f ( x ) cos nπ xdx = 2 ⎢ ∫ x cos nπ xdx ⎥ …
1 −1 ⎣0 ⎦
⎛ 4 ⎞
= ⎜ (−1)n 2 2 ⎟
⎝ π n ⎠
1 1
1
bn = ∫ f ( x ) sin nπ xdx = ∫ x 2 .sin nπ xdx = 0
1 −1 −1

Vậy tại ∀x ∈

2 4 ⎡ cos2π x cos3π x cos nπ ⎤


f ( x) = − 2 ⎢ cosπ x − + − . . .(−1)n + . . .⎥
3 π ⎣ 2 2
32
n 2

188
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

d) Khai triển hàm bất kỳ thành chuỗi Fourier


Giả sử f ( x ) là hàm bất kỳ xác định trên [a, b] và thoả mãn
giả thiết của định lý Dirichle, khi đó muốn khai triển hàm
f ( x ) thành chuỗi thì ta phải xây dựng hàm g ( x ) tuần hoàn
với chu kỳ T ≥ b − a sao cho g ( x ) = f ( x ) , ∀x ∈ [ a, b ] .

Và nếu g ( x ) khai triển được thành chuỗi g ( x ) = ∑u ( x)
n=0
n

thì khi đó hàm f ( x ) cũng khai triển được thành chuỗi :



f ( x ) = ∑ un ( x ); ∀x ∈ [ a, b ] và trừ tại những điểm mà
n=0

f ( x ) gián đoạn.
VÍ DỤ 7 Viết khai triển Fourier của hm số
⎧ x, 0 ≤ x ≤1

f ( x) = ⎨1, 1< x < 2
⎪3 − x, 2 ≤ x ≤ 3

BÀI GIẢI
Gọi g là hàm tuần hoàn với chu kì T=3 sao cho g(x)=f(x) với
x ∈ [0,3] . Ta có hệ số Fourier của g là
3
2 3
2 2
a0 = ∫
3 −3
g(x)dx = ∫ g(x)dx
30
2

2⎡ ⎤ 4
3 1 2 3
2
= ∫ f (x)dx = ⎢ ∫ xdx + ∫ dx + ∫ (3 − x)dx ⎥ =
30 3 ⎣0 1 2 ⎦ 3

189
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

3
3
2 2
2nπx 2 2nπx
a n = ∫ g(x) cos dx = ∫ g(x) cos dx
3 −3 3 30 3
2
3
2 2nπx 3 ⎛ 2nπ ⎞
=
30∫ f (x) cos
3
dx = 2 2 ⎜ cos
n π ⎝ 3
− 1⎟; n = 1, 2,3...

bn = 0 (vì g là hàm chẵn).
2nπ
1 − cos
3 cos 2nπx

2 3
Do đó g ( x) = − 2
3 π

n =1 n 2
3
( x ∈ R) .

2nπ
1 − cos
2 3 ∞
Vậy f ( x) = − 2 ∑ 3 cos 2nπx ( x ∈ [0,3]).
3 π n =1 n 2
3
VÍ DỤ 8 Khai triển f ( x ) = 1 trên [ −π ,0] thành chuỗi sin .
BÀI GIẢI
Mở rộng f ( x ) thành hàm F ( x ) là hàm lẻ trên đoạn [ −π ,π ]
sao cho F ( x ) = f ( x ) trên đoạn [ −π ,0] . Khi đó, F ( x ) có thể
khai triển thành chuỗi sin .
π
1 2π 2π
bn =
π ∫ F ( x ) sin nxdx = π ∫ F ( x ) sin nxdx = π ∫ sin nxdx
−π 0 0
⎧0 neáu n chaün
2 0 ⎪
=− cos nx −π = ⎨ 4
nπ ⎪⎩− nπ neáu n leû

⎧b2 n = 0

Do đó, ⎨ 4 , n = 1,2,3,…
b
⎪⎩ 2 n−1 = −

190
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

sin ( 2n − 1) x
4 ∞
⇒ F ( x) = − ∑ ( −π ≤ x ≤ π )
n =1 π 2n − 1
4 ∞ sin ( 2n − 1) x
Vậy f ( x ) = 1 = − ∑ ( −π ≤ x ≤ 0 ) .
π n=1 2n − 1
VÍ DỤ 9 Khai triển hàm f ( x ) = cos x thành chuỗi Fourier.
BÀI GIẢI
y

x
− 3π −π π 3π
O
2 2 2 2
Hàm số đã cho liên tục trên R, tuần hòan với chu kì π đơn điệu
từng khúc và bị chặn nên chuỗi Fourier của nó hội tụ.
Ta tính các hệ số Fourier:
π π
2 2
2 4 4
a0 =
π −

π
cos x dx =
π ∫ cos xdx = π
0
2
π
2 2
a n = ∫ cos x .cos 2nxdx
π −π
2
π
4 ( −1)
2 n +1
4
=
π ∫0 cos x.cos 2nxdx = π . 4n 2 − 1 (n = 1, 2,3,...)
⎡−π π ⎤
bn = 0 (n = 1,2,3,...) vì f là hàm số chẵn trên ⎢ , ⎥
⎣ 2 2⎦.
Vậy khai triển Fourier của hàm số đã cho là
2 4 ∞ (− 1)
n +1
f ( x) = + ∑ 2 cos 2nx , ∀x ∈ R.
π π n =1 4n − 1

191
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

VÍ DỤ 10 Khai triển f ( x ) = x trên đoạn [ −3,0] thành chuỗi


sin .
BÀI GIẢI
Ta mở rộng f ( x ) thành hàm F ( x ) là hàm lẻ trên đoạn
[ −3,3] sao cho F ( x ) = f ( x ) trên đoạn [ −3,0] . Khi đó,
F ( x ) có thể khai triển thành chuỗi sin .
1l nπ 13 nπ
bn = ∫ F ( x ) sin xdx = ∫ F ( x ) sin xdx
l −l 3 3 −3 3
20 nπ
= ∫ x sin xdx
3 −3 3
⎧u = x ⎧du = dx
⎪ ⎪
Đặt ⎨ nπ ⇒ ⎨ 3 nπ
⎪⎩dv = sin 3 x ⎪⎩v = − nπ cos 3 x
0
2 ⎡ 3x nπ 0
3 nπ ⎤
⇒ bn = ⎢ − cos x +∫ cos xdx ⎥
3 ⎢⎣ nπ 3 −3 −3 nπ 3 ⎥⎦
2⎡ 9 9 ⎤
= ⎢− cos nπ + 2 2 sin nπ ⎥
3 ⎣ nπ nπ ⎦

⎧ 6
⎪⎪− nπ neáu n chaün
n +1 6
=⎨ = ( −1) .
⎪ 6 nπ
neáu n leû
⎪⎩ nπ

6 ∞
n +1 1 nπ
Vậy x = ∑ ( −1) sin x ( −3 ≤ x ≤ 0 ) .
π n =1 n 3

192
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

BÀI TẬP CHƯƠNG V

5.1 Tính tổng của các chuỗi số sau: (nếu có)



1
a) ∑
n= 2 ( 2 n − 3)( 2 n + 1)


1
b) ∑ n ( n + 1)
n= 4

Hướng dẫn
Chuỗi số chỉ có tổng khi nó hội tụ. Phương pháp tính tổng của
chuỗi thường dùng nhất là dùng định nghĩa, tính tổng riêng thứ
n là Sn sau đó tổng S = lim Sn .
n→∞
5.2 Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau:

1 ∞
1
a) ∑
n=1
n
n
b) ∑
n =1 2 n − 1
n2

π ∞
1 ⎛ 1⎞
c) ∑ n.sin 2n
n=1
d) ∑2
n=1
n ⎜
1+ ⎟
⎝ n⎠


sin 2 n ∞
2n
e) ∑n=1 n n
f) ∑3
n=1
n

( n!)
2
∞ ∞
4 n (n + 1)!
g) ∑
n=0 2n
2
h) ∑
n =1 ( 3n )!

193
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

Hướng dẫn
1) Trước hết kiểm tra điều kiện cần:
Nếu lim un ≠ 0 thì kết luận ngay chuỗi phân kỳ
n→∞
Nếu lim un = 0 thì chưa có kết luận gì và phải xét tiếp .
n→∞
2) Trước hết phải xét xem chuỗi đã cho là chuỗi DƯƠNG,
hay ĐAN DẤU, hay DẤU BẤT KỲ.
3) * Nếu là chuỗi Dương (có 7 PP): theo ĐN, theo tiêu chuẩn
Cauchy, đặc biệt là theo 5 dấu hiệu so sánh 1, so sánh 2,
D’lambert, Cauchy, Tích phân.
* Nếu chuỗi Đan dấu thì có 3PP: theo ĐN, theo tiêu
chuẩn Cauchy, đặc biệt theo dấu hiệu Leibnitz.
* Nếu chuỗi đan dấu hoặc chuỗi có dấu bất kỳ đưa về
chuỗi số dương bằng cách xét chuỗi trị tuyệt đối.
∞ ∞

∑u
n =1
n → ∑ un laø chuoã i döông
n =1
5.3 Sử dụng Dấu hiệu Leibnitz để xét sự hội tụ của các
chuỗi sau
n

n +1 ∞
⎛ n ⎞
a) ∑ ( −1) ∑ ( −1)
n n +1
b) ⎜ n +1⎟
n =1 2n2 − 5 n =1 ⎝ ⎠

( −1)
n

1 ∞
c) ∑ ( −1)
n

n =1 ( n + 1) ln n
d) ∑
n=0 3n

5.4 Tìm bán kính hội tụ, và sau đó tìm miền hội tụ của các
chuỗi luỹ thừa sau:
( x + 5)
2n

x2n ∞

∑ ( −1)
n −1
a)
n =1 4 n ( 2 n − 1)
b) ∑
n =1 n2 .4 n

194
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

( 5x ) ( x + 2)
n n
∞ ∞
c) ∑ n=1 n!
d) ∑ n =1 nn

n ∞
xn
( ) ∑ ( −1)
2n n
e) ∑
n =1 n + 1
2
x − 2 f)
3
n=1 n3 − 7
( −1) x
n −1 n

1 ∞
g) ∑ ( x − 4 ) tg n
n

n =1 2
h) ∑ 4 ( 2n − 1)
n =1
n


xn ∞
xn
i) ∑ 2 n
n =1 n 3
j) ∑
n =1 ( n + 2 ) 4
n

( −1)
n

xn ∞
2n + 5 n
k) ∑n =1 2n + 3
p) ∑
n =1 n + 1
2
x

( −1) ( x + 5)
n n

xn ∞

q) ∑n =1 5n + 1
m) ∑
n =1 2n 3
( −1) ( x + 1)
n n
∞ ∞
2n + 5
n) ∑n =1 n +22 s) ∑ 3n + 4 x
n =1
n

5.5 Khai triển các hàm số sau thành chuỗi luỹ thừa:
a) f ( x ) = sin 2 x
( )
b) f x = e cos x
x

c) f ( x ) = ln ( x 2
− 5x + 6 )

195
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

5.6 Biết hàm số sau tuần hoàn với chu kì 2π , hãy khai triển
thành chuỗi Fourier
⎧π , −π < x < 0
a) f ( x) = ⎨
⎩π − x, 0≤ x ≤π
b) f ( x) = x 2 , 0 ≤ x < 2π

5.7 Khai triển hàm số sau thành chuỗi Fourier


x2
a ) f ( x) = x − trên [0,2]
2
⎧1 , −1 < x < 0
b) f ( x ) = ⎨ và
⎩x , 0 ≤ x ≤1
f ( x + 2) = f ( x ) , x∈R

5.8 a) Khai triển f ( x) = x(π − x ), 0 < x < π thành chuỗi


Fourier theo sin.
⎧x , 0 < x ≤1
b) Khai triển f ( x) = ⎨ thành chuỗi
⎩2 − x , 1 < x ≤ 2
Fourier theo cos.

5.9 Tìm khai triển thành chuỗi Fourier của hàm số


x
f ( x ) = cos trên khoảng ( −π , π )
2
( −1)
n +1

2 4
Đáp số: f ( x) ∼ + ∑ cos nx
π π n=1 ( 2n − 1)( 2n + 1)

196
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

5.10 Tìm khai triển thành chuỗi Fourier của hàm số


⎧ 0 , −1 ≤ x < 0
f ( x) = ⎨ trên khoảng ( −1,1)
⎩1 − x , 0 < x ≤ 1
Đáp số:
1 1 ∞ 1 ⎡
( )
f ( x ) ∼ + 2 ∑ 2 1 − ( −1) cos nπ x + nπ sin nπ x ⎤
4 π n=1 n ⎣
n

⎧ π
⎪⎪ x ,0≤ x<
5.11 Cho hàm số f ( x ) = ⎨ 2
⎪π − x , π < x ≤ π
⎪⎩ 2
Hãy tìm chuỗi cosin của hàm số này trên miền xác định
của nó.
π 2 ∞
1
Đáp số: f ( x ) ∼
4
− ∑
π ( 2n − 1)
n =1
2
cos 2 ( 2n − 1) x

5.12 Cho hàm số f ( x ) = π − x


a) Tìm khai triển Fourier của f ( x ) trên khoảng
( −π , π ) .
b) Tìm chuỗi cosin của f ( x ) trên đoạn [ 0, π ] .

c) Tìm chuỗi sin của f ( x ) trên nửa khoảng ( 0, π ]

197
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

ĐỀ THI THAM KHẢO

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


Môn thi: Toán Cao Cấp A1 (khối kỹ thuật)
Thời gian: 90 phút
(Sinh viên không sử dụng tài liệu)

Câu 1 (2,0 điểm) Định m để hàm số


⎧ex-3 − 2x + 5
⎪ , khi x ≠ 3
f (x) = ⎨ x -3
⎪m , khi x = 3

liên tục tại điểm x = 3
Câu 2 (2,0 điểm) Tìm khai triển Maclaurin của hàm
f ( x ) = x ( e 2 x − e − x ) đến số hạng x 4
Câu3 (2,0điểm) Xét sự hội tụ của tích phân
+∞

∫e
−x
I= cos x dx
0

Câu 4 (2,0 điểm) Tìm cực trị của hàm số sau


z = x 2 − xy + y 2 + 3 x − 2 y + 1
Câu 5 (2,0 điểm) Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa
( x + 5)
2n


n =1 n2 .4 n

198
TRÖÔØNG CAO ÑAÚNG CNTT TP HCM BOÄ MOÂN TOAÙN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Toán cao cấp -chủ biên PGS. TS Lê Văn Hốt

Trường đại học Kinh tế TP HCM

2.Hướng dẫn giải bài tập Toán cao cấp

chủ biên PGS. TS Lê Văn Hốt

Trường đại học Kinh tế TP HCM

3. Toán cao cấp cho nhà kinh tế -Lê Đình Thúy

Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà nội

4. Toán cao cấp tập -chủ biên Nguyễn Đình Trí

5. Bài tập Toán cao cấp tập -chủ biên Nguyễn Đình Trí

199

You might also like