2. Hàm số bậc nhất - câu hỏi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10 Điện thoại: 0946798489

Bài 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT-CÂU HỎI


• Chương 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT - HÀM SỐ BẬC HAI
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Hàm số bậc nhất
Dạng: y  ax  b a  0
- Tập xác định: D   .
- Sự biến thiên
+) Khi a  0 hàm số đồng biến trên  .
+) Khi a  0 hàm số nghịch biến trên  .
- Đồ thị có tính chất
+) Là đường thẳng có hệ số góc bằng a .
 b 
+) Cắt Ox tại A  ; 0 và cắt Oy tại B 0; b .
 a 
- Chú ý: Cho hai đường thẳng d : y  ax  b và d  : y  ax  b .
a  a

+) d song song với d khi và chỉ khi   .


b  b 
a  a

+) d trùng với d khi và chỉ khi  .


b  b 
+) d cắt với d khi và chỉ khi a  a .
2. Hàm số y  ax  b a  0

 b

 ax  b khi x  
 a.
Ta có: y  ax  b  

 b
ax  b khi x  


 a
Chú ý: Để vẽ đồ thị hàm số y  ax  b ta có thể vẽ hai đường thẳng y  ax  b và y  ax  b ,
rồi xóa đi hai phần đường thẳng nằm ở phía dưới trục hoành.
3. Hàm số hằng y  b
Đường thẳng y  b là đường thẳng song song hoặc trùng trục Ox và cắt Oy tại điểm có tọa độ
0; b .
II. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
DẠNG 1. CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT
- Hàm số y  ax  b đồng biến trên   a  0 .
- Hàm số y  ax  b nghịch biến trên   a  0 .

 b   b
- Hàm số y  ax  b  a  0  đồng biến trên   ;   và nghịch biến trên  ;   .
 a   a

- Hàm số y  a x  b với a  0 đồng biến trên  0;   và nghịch biến trên  ;0  .


A. Bài tập tự luận
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   2  m  x  m  1 đồng biến trên  .
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   2m  2  x  m nghịch biến trên  .
Câu 3. Với giá trị nào của m thì hàm số
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
a) y  2 m  3 x  m  1 đồng biến.
b) y  m  x  2  x 2 m  1 nghịch biến.
Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   m 2  6m  x  2m  3 nghịch biến trên
khoảng  3;5 .
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   5  m  x  2m  18 nghịch biến trên khoảng
 2; 2  .
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   m  3 x  2m  1 đồng biến trên khoảng
1;   .
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 7. Cho hàm số y  ax  b  a  0  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
b b
A. Hàm số đồng biến khi x   . B. Hàm số đồng biến khi x   .
a a
C. Hàm số đồng biến khi a  0 . D. Hàm số đồng biến khi a  0 .
Câu 8. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên 
A. y   x  2 . B. y  2 . C. y   x  3 . D. y  2 x  3 .
Câu 9. Khẳng định nào về hàm số y  3 x  5 là sai?
 5 
A. Hàm số đồng biến trên  . B. Đồ thị hàm số cắt Ox tại   ;0  .
 3 
C. Đồ thị hàm số cắt Oy tại  0;5 . D. Hàm số nghịch biến trên  .
Câu 10. Cho hàm số f  x   4  3x . Khẳng định nào sau đây đúng ?
 4
A. Hàm số đồng biến trên  . B. Hàm số đồng biến trên  ;  .
 3
3 
C. Hàm số nghịch biến trên  . D. Hàm số nghịch biến trên  ;   .
 4 
Câu 11. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ?
A. y  2018 .  
B. y  m2  1 x  3 .
 1 1 
C. y  3 x  2 . D. y    x5.
 2003 2002 
Câu 12. Cho các hàm số sau:
2x  5 x 1 3 x
 
y  2 x  3; y  1  0,3x; y  1  2  x  1  1; y 
3
 ;y 
2 2 5
.
Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số đồng biến trên  ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Tìm m hàm số y  mx  1  x đồng biến trên  ?
A. m  0. B. m  0. C. m  1. D. m  1.
Câu 14. Có bao nhiêu số tự nhiên m để đường thẳng d : y   2019  m  x  2018 đồng biến trên  ?
A. 2017 . B. 2018 . C. 2019 . D. 2020 .
Câu 15. Với giá trị nào của m thì hàm số y   m  2  x  5m đồng biến trên R:
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y   2m  1 x  m  3 đồng biến trên  ?
1 1
A. m  . B. m  . C. m  3 . D. m  3 .
2 2
Câu 17. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   2  m  x  5m đồng biến trên  .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
 
Câu 18. Giá trị nào của k thì hàm số y  k –1 x  k – 2 nghịch biến trên tập xác định của hàm số.
A. k  1 . B. k  2 . C. k  1 . D. k  2 .
Câu 19. Tìm m để hàm số y   3  m  x  2 nghịch biến trên  .
A. m  0 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
Câu 20. Hàm số y   m  1 x  2  m đồng biến trên khoảng  ;   khi
A. 1  m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 21. Cho hàm số y   m  2  x  2  m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên
?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 22. Hàm số f  x   ax  1  a đồng biến trên  khi và chỉ khi
A. 0  a  1 . B. a  1 . C. 0  a  1. D. a  0 .
Câu 23. Hàm số   
f x  m  1 x  m  2 ( với m là tham số thực) nghịch biến trên R khi và chỉ khi
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  1  m  x  3m  1 đồng biến trên  .
2

 m  1  m  1
A.  . B.  . C. 1  m  1 . D. 1  m  1 .
 m 1  m 1
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   m  1 .   x   2m đồng biến trên  .
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  3;3 để hàm số f  x    m  1 x  m  2
đồng biến trên  ?
A. 7 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Câu 27. Hàm số y   m  1 x  2018  m đồng biến trên khoảng   ;    khi
A. m  1 . B. m  2 . C. 1  m  2018 . D. m  1 .
Câu 28. Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của tham số m để hàm số y   2m  5  x  m 2  2017 đồng biến
trên  ?
A. m  3 B. m  2 C. 0 D. m  1
5  3x
Câu 29. Hàm số y  (m là tham số) nghịch biến trên  khi và chỉ khi:
5  3m
5 5 5 5
A. m  B. m  C. m  D. m 
3 3 3 3
DẠNG 2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y  ax  b

Cho x  0  y  a.0  b  b  A  0; b  .

b  b 
y 0 x  B   ;0  .
a  a 
Đồ thị hàm số y  ax  b là đường thẳng đi qua A, B.
Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng (hàm số cho bởi nhiều biểu thức đại số)
Vẽ từng đồ thị hàm số trên mỗi khoảng xác định của nó.
Dạng 3. Vẽ đồ thị hàm số y  ax  b
Vẽ hai đường thẳng y  ax  b và y   ax  b ;
Xóa đi hai phần đường thẳng nằm ở phía dưới trục hoành. Ta được đồ thị hàm số y  ax  b .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Dạng 4. Vẽ đồ thị hàm số y  a x  b
Vẽ đồ thị hàm số y  ax  b 1 ;
Giữ nguyên phần đồ thị (1) ở bên phải trục Oy , bỏ phần bên trái trục Oy ;
Lấy đối xứng phần đồ thị ở bên phải Oy qua trục Oy . Ta được đồ thị hàm số y  a x  b .
A. Bài tập tự luận

Câu 1. Cho hàm số y  2 x  1


a) Vẽ đồ thị hàm số.
b) Xác định tọa độ điểm M  xM ; y M  thuộc đồ thị hàm số sao cho xM  2 y M  7 .
1
Câu 2. Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số y  2 x và y  x . Có nhận xét gì về
2
đồ thị của hai hàm số này?
Câu 3. Vẽ đồ thị của hàm số sau
3x  2 3 x
a) y  . b) y  .
6 2
 x  1 khi x0
Câu 4. Vẽ đồ thị hàm số sau y   .
 2 x khi x0
Câu 5. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y  2 x  3  1 . b) y  x  x  1 .
Câu 6. Vẽ đồ thị hai hàm số y  f1  x   2 x và y  f 2  x   2 x  5 . Phép tịnh tiến nào biến đồ thị hàm
số f1  x  thành f 2  x  .
Câu 7. Cho hàm số y  f  x   3 x  1  2 x  2 . Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên. Tìm giá trị nhỏ nhất
của hàm số.
Câu 8. Tìm m để phương trình 1  x  m  1 có nghiệm phân biệt x  1 :
Câu 9. Tìm m để phương trình 1  2 x  m  1 có 2 nghiệm phân biệt không âm:
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 11. Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?

A. f ( x )   x  1 . B. f ( x )   x  1 . C. f ( x )  x  1 . D. f ( x )  x  1 .
Câu 12. Đồ thị dưới đây biểu diễn hàm số nào?

A. y  2 x  2 . B. y  x  2 . C. y  2 x  2 . D. y  x  3 .
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
Câu 13. Đường thẳng y  3 x  2 không đi qua điểm nào sau đây?
A. Q 1;1 . B. N  2; 4  . C. P  0; 2  . D. M  1; 5  .
Câu 14. Hàm số nào trong 4 phương án liệt kê ở A,B,C,D có đồ thị như hình trên:
A. y  x  1 .
B. y   x  2 .
C. y  2 x  1 .
D. y   x  1 .
Câu 15. Hàm số y  2 x  1 có đồ thị là hình nào trong các hình sau?
y y y y

x x x x
O 1 O 1 O 1 O 1
   

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A. Hình 2 B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 1.
x
Câu 16. Đồ thị của hàm số y    2 là hình nào?
2
y y

2 2

O 4 x –4 O x
A. . B. .
y y

4 –4
O x O x
–2 –2
C. . D. .
Câu 17. Đồ thị hàm số nào song song với trục hoành?
A. y  4 x  1 . B. y  5  2 x . C. y  2 . D. x  2 .
Câu 18. Đồ thị trong hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây. Hỏi hàm số
đó là hàm số nào?

A. y   x  1 . B. y  2 x  1 . C. y  x  1 . D. y   x  2 .
Câu 19. Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

x
O 1

-2

A. y  2 x  2 . B. y  2 x  2 . C. y   x  2 . D. y  x  1 .
Câu 20. Đường thẳng trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  3  3 x . B. y  3  2 x . C. y   5 x  3 . D. y  x  3 .
Câu 21. Cho hàm số y  2 x  1 , điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
A. 1; 0  B.  3;5  . C.  2; 3  . D.  1;1 .
Câu 22. Hàm số nào trong bốn phương án liệt kê ở A, B, C, D có đồ thị như hình bên
A. y   x  2 . B. y  2 x  1 . C. y  x  1 . D. y   x  1 .
Câu 23. Cho hàm số y  2 x  3 có đồ thị là đường thẳng  d  . Xét các phát biểu sau
 I  : Hàm số y  2 x  3 đồng biến trên R .
 II  : Đường thẳng  d  song song với đồ thị hàm số 2 x  y  3  0 .
 III  : Đường thẳng  d  cắt trục Ox tại A  0; 3 .
Số các phát biểu đúng là
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 24. Đường gấp khúc trong hình vẽ là dạng đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê trong các
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y  x  1 . B. y   x  1 . C. y   x  1 . D. y  1  x .
Câu 25. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
y

1 x
O

 x  2, khi x  1  x  2, khi x  1
A. y   . B. y   .
 x, khi x  1  x, khi x  1
 x  2, khi x  1  x, khi x  1
C. y   . D. y   .
 x, khi x  1  x, khi x  1
Câu 26. Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào?
y

1
x
O 1
A. y  x  1 . B. y  2 x  1 . C. y  2 x  1 . D. y  x  1
Câu 27. Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?

A. y  x . B. y  x  1 . C. y  x2 . D. y  x  1 .
Câu 30. Tìm m để phương trình x  x  2  2m  1  0 có nghiệm x   2; 2
7 3 1 5 1 3
A. m . B.  m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2 2 2
Câu 32. Tìm m để phương trình 2 x  1  m có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2   1;1 :
A. 3  m  0 . B. 0  m  3 . C. 0  m  1 . D. 0  m  1
Câu 36. Cho đồ thị hàm số y  f ( x ) có tập xác định D  R như hình vẽ khẳng định nào sau đây là sai?
A. Một phần của đồ thị là đường thẳng y  x .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
B. Một phần của đồ thị là đường gấp khúc y  x .
C. Một phần của đồ thị là đường thẳng y   x .
D. Một phần của đồ thị là đường thẳng y  x  2
Câu 37. Cho đồ thị hàm số y  f ( x ) có tập xác định D  R như hình vẽ khẳng định nào sau đây là sai?

A. Với x  4 đồ thị trên là đồ thị của hàm số y  x  2 .


B. Với x  2 đồ thị trên là đồ thị của hàm số y  x  2 .
C. với 4  x  2 đồ thị trên là đồ thị của hàm số y  x  2 .
D. với x  2 đồ thị trên là đồ thị của hàm số y  x  2 .
Câu 38. Hàm số y   x  3  2 x  1  x  1 đồng biến trong khoảng nào dưới đây?
 1 
A.  ;   B.  3;   C.  1;   D.   ;  
 2 
Câu 39. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 3 x  1  2 x  2  m có hai nghiệm phân
biệt.
A. m   6;   B. m   4;  
C. m   1;   D. m  1;  
Câu 40. Một tia sáng chiếu xiên một góc 45° đến điểm O trên bề mặt của một chất lỏng thì bị khúc xạ như
hình dưới đây. Ta lập hệ tọa độ Oxy như thể hiện trên hình vẽ.

Tìm hàm số y  f  x  có đồ thị trùng với đường đi của tia sáng nói trên.
 x khi x  0  x khi x  0
A. y  f  x    B. y  f  x   
2 x khi x  0 2 x khi x  0
 x khi x  0  x khi x  0
C. y  f  x    D. y  f  x   
2 x khi x  0 2 x khi x  0

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
m x 3
Câu 41. Cho hàm số f  x   2  m  2  x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để
x3
f  x   0 với mọi x thuộc đoạn 1; 2  ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 42. Cho hàm số
2 x  3 khi x  1
2 x  1 khi  1  x  0

f  x   .
  x  1 khi 0  x  1
 x  1 khi x  1
Xét các khẳng định sau:
(I) max f  x   1

(II) min f  x   1

(III) max f  x   1
 1;0
(IV) min f  x   0
0;1
Trong các khẳng định trên có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 43. Cho hàm số f  x    x  x  2  x  2 . Biết S   ; a    b; c  (với a  b  c ) là tập hợp tất cả
các giá trị của x mà tại đó hàm số có giá trị dương. Tìm a  b  c .
A. a  b  c  0 B. a  b  c  2 C. a  b  c  2 D. a  b  c  4
DẠNG 3. XÁC ĐỊNH HÀM SỐ BẬC NHẤT
1. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B  x A  xB  .
 Phương trình đường thẳng d có dạng y  ax  b (1).
 Thế tọa độ A và B vào (1), được hệ phương trình hai ẩn a và b .
 Giải hệ phương trình này, tìm được a và b .
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và song song với  : y  a ' x  b ' .
 Phương trình đường thẳng d có dạng y  ax  b  b  b ' (1).
 Vì A  d nên thế tọa độ A vào (1) được phương trình (*).
 Vì d / /  nên a  a ' (**).
 Giải hệ (*) và (**) ta tìm được a và b
3. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với  : y  a ' x  b ' .
 Phương trình đường thẳng d có dạng y  ax  b (1).
 Vì A  d nên thế tọa độ A vào (1) được phương trình (*).
 Vì d   nên a.a '  1 (**).
 Giải hệ (*) và (**) ta tìm được a và b .
A. Bài tập tự luận

Câu 1. Tìm m để các số sau là hàm số bậc nhất.


m2
a) y  m  2 x  3 . b) y  x  3m  2 .
m 1
Câu 2. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A  2;1 , B 1;  2 
Câu 3. Tìm hàm số bậc nhất y  f  x  ax  b biết đồ thị của nó đi qua hai điểm A 0; 4 , B 1; 2 .
Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số y  g  x   f  x .
Câu 4. Cho hàm số bậc nhất y  ax  b . Tìm a và b , biết rằng:
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A 2;  1 và có hệ số góc bằng -2.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm M 1; 4 và song song với đường thẳng y  2 x  1 .
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm N 4;  1 và vuông góc với đường thẳng 4 x  y  1  0 .
Câu 5. Cho hàm số bậc nhất y  ax  b . Tìm a và b , biết rằng:
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm M 1;1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5.
2
b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y  x đi qua giao điểm của hai đường thẳng
3
y  2 x  1 và y  3 x  2 .
c) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y  2 x  5 tại điểm có hoành độ bằng -2 và cắt đường thẳng
y  3 x  4 tại điểm có tung độ bằng -2.
d) Đồ thị hàm số đi qua điểm E 2; 1 và song song với đường thẳng ON với O là gốc tọa độ
và N 1; 3 .
Câu 6. Trong mỗi trường hợp sau, tìm giá trị k để đồ thị của hàm số y  2 x  k  x  1 .
a) Đi qua điểm M 2; 3 .
b) Song song với đường thẳng y  2 x  2015 .
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 7. Hàm số f  x    m  1 x  2m  2 là hàm số bậc nhất khi khi nào?
A. m  1. B. m  1 . C. m  1 . D. m  0 .
Câu 8. Với giá trị nào của m thì hàm số y   2  m  x  5m là hàm số bậc nhất
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2
Câu 9. Tìm một hoặc nhiều giá trị của tham số m để các hàm số sau đây là hàm bậc nhất:
m 1
a) y  4  m  x  17  . b) y  2 x  2006,17 .
m 9
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. a) m  6; b) m  7 . B. a ) m  14; b) m  17 .
C. a ) m  6; b) m  27 . D. a ) m  5; b) m  1 .
Câu 10. Một hàm số bậc nhất y  f  x  có f  1  2; f  2   3 . Hàm số đó là:
5 x  1 5 x  1
A. y  2 x  3 . B. f  x   . C. y  2 x  3 . D. f  x   .
3 3
Câu 11. Với giá trị nào của a, b thì đồ thị hàm số y  ax  b đi qua các điểm A( 2;1), B (1; 2) ?
A. a  2 và b  1 . B. a  1 và b  1 .
C. a  2 và b  1 . D. a  1 và b  1.
Câu 12. Biết đồ thị của hàm số y  ax  b qua hai điểm A  0;  3 , B  1;  5  . Giá trị của a, b bằng bao
nhiêu?
A. a  2; b  3 . B. a  2; b  3 . C. a  2; b  3 . D. a  1; b  4 .
Câu 13. Cho hàm số y  ax  b có đồ thị đi qua hai điểm A1;1 , B 2; 5 . Tìm a, b .
A. a  2; b  1 B. a  1, b  2 C. a  2, b  1 D. a  1, b  2
Câu 14. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A  3;1 , B  2;6  là
A. y  x  4 . B. y  2 x  2 . C. y   x  4 . D. y   x  6 .
Câu 15. Cho hàm số y  ax  b có đồ thị là hình bên. Giá trị của a và b là.

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10

3 3
A. a  2 và b  3 . và b  2 . C. a  3 và b  3 . D. a  và b  3 .
B. a 
2 2
Câu 16. Xác định hàm số y  ax  b biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm M  1,3 và N 1; 2 
1 5 3 9
A. y   x  . B. y  x  4 . C. y  x  . D. y   x  4 .
2 2 2 2
Câu 17. Tìm m để đồ thị hàm số y  (m  1) x  3 m  2 đi qua điểm A(2; 2)
A. m  2 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  0 .
Câu 18. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: A  100; 2  và B  4; 2  là
2
A. y  3 x  1 . B. y  2 . C. y   x . D. y   x  4 .
3
Câu 19. Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua 2 điểm A  1; 2  và B  0; 1 ?
A. y  x  1 . B. y  x  1 . C. y  3 x  1 D. y  3 x  1 .
Câu 20. Đường thẳng đi qua 2 điểm A 1; 2  và B  2;1 có phương trình là:
A. x  y  3  0 . B. x  y  3  0 . C. x  y  3  0 . D. x  y  3  0
Câu 21. Đường thẳng đi qua điểm A 1; 2  và song song với đường thẳng y  2 x  3 có phương trình là
A. y  2 x  4 . B. y  2 x  4 . C. y  2 x  5 . D. y  2 x .
Câu 22. Tìm a và b biết rằng đường thẳng y  ax  b đi qua M 1; 1 và song song với đường
thẳng y  2 x  3 .
a  1 a  2 a  2 a  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
b  2  b  3 b  4 b  3
Câu 23. Biết đồ thị hàm số y  ax  b đi qua điểm M 1; 4  và có hệ số góc bằng 3 . Tích P  ab ?
A. P  13 . B. P  21 . C. P  4 . D. P  21 .
 
Câu 24. Đồ thị hàm số y  ax  b cắt trục hoành tại điểm x  3 và đi qua điểm M 2; 4 với các giá trị
a, b là
1 1
A. a  ; b  3. B. a   ; b  3 .
2 2
1 1
C. a   ; b  3 . D. a  ; b  3 .
2 2
Câu 25. Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y   m 2  3 x  3m  1 song song với đường
thẳng y  x  5 .
A. m  2 . B. m   2 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 26. Tìm biểu thức xác định hàm số y  f  x  , biết rằng đồ thị của nó là đường thẳng đối xứng với
đường thẳng y  0,5x  2 qua trục tung.
A. y  f  x   2 x  4
1
B. y  f  x   x2
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
1
C. y  f  x   x2
2
D. y  f  x   2 x  4
1
Câu 27. Đường thẳng đi qua điểm M  2;  1 và vuông góc với đường thẳng y   x  5 có phương trình
3

A. y  3 x  7 . B. y  3 x  5 . C. y  3 x  7 . D. y  3 x  5 .
Câu 28. Cho hàm số y  x  x . Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B hoành độ lần lượt là 2 và 1.
Phương trình đường thẳng AB là?
3x 3 3x 3 4x 4 4x 4
A. y   . B. y    . C. y   . D. y    .
4 4 4 4 3 3 3 3
DẠNG 4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI, SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA CÁC ĐƯỜNG THẲNG, ĐIỂM CỐ ĐỊNH
CỦA HỌ ĐƯỜNG THẲNG
Cho hai đường thẳng d : y  ax  b và d : y  ax  b .

a  a
+) d song song với d khi và chỉ khi   .

b  b

a  a

+) d trùng với d khi và chỉ khi 
 .

b  b

+) d cắt với d khi và chỉ khi a  a  .
A. Bài tập tự luận

Câu 1. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng


a) y  2 x  3 và y  1  x .
b) y  2( x  1) và y  2 .
Câu 2. Cho hàm số y  2 x  m  1 .
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 .
Câu 3. Tìm m để hai đường thẳng y  mx  3 và y  x  m .
a) Cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
b) Cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.
Câu 4. Tìm m để đường thẳng
a) y  m2 x  2 cắt đường thẳng y  4 x  3 .
b) y  ( m2  3)x  2m  3 song song với đường thẳng y  x  1 .
Câu 5. Cho hàm số bậc nhất y  ax  b . Tìm a và b , biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng
1 : y  2 x  5 tại điểm có hoành độ bằng 2 và cắt đường thẳng  2 : y  –3x  4 tại điểm có
tung độ bằng 2 .
Câu 6. Biết rằng đồ thị hàm số y  ax  b đi qua điểm E  2 ;  1 và song song với đường thẳng ON với
O là gốc tọa độ và N 1; 3  . Tính giá trị biểu thức S  a 2  b2 .
Câu 7. Cho hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là 1 và 3 và cùng nằm trên đồ thị hàm số
y  ( m  1) x  2 .
a) Xác định tọa độ hai điểm A và B .
b) Với những giá trị nào của m thì điểm A nằm phía trên trục hoành.
c) Với những giá trị nào của m thì điểm B trên trục hoành.
d) Với những giá trị nào của m thì điểm A nằm phía trên trục hoành và nằm dưới đường
thẳng y  3 .
Câu 8. Tìm các giá trị của m sao cho ba đường thẳng sau phân biệt và đồng qui.
a) y  2 x; y  x  3 và y  mx  5 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
b) y  5( x  1); y  mx  3 và y  3 x  m .
Câu 9. Tìm điểm cố định của các đường thẳng sau đây
a) y  mx  3  x .
b) y  ( 2 m  5) x  m  3 .
Câu 10. Cho hai đường thẳng y  2 x  m  1 và y  3 x  m  1 . Gọi A là tọa độ giao điểm của hai
đường thẳng, chứng minh khi m thay đổi thì giao điểm A chạy trên một đường thẳng cố định.
Câu 11. Tìm m để ba điểm sau thẳng hàng.
a) A 2; 5 , B 3; 7  và C ( 2 m  1; m) .
b) A( 2 m; 5), B( 0; m) và C 2; 3 .
Câu 12. Tìm phương trình đường thẳng d : y  ax  b . Biết đường thẳng d
a) Đi qua điểm I 2; 3 và tạo với hai tia Ox , Oy một tam giác vuông cân.
b) Đi qua điểm I 1; 2 và tạo với hai tia Ox , Oy một tam giác có diện tích bằng 4.
c) Đi qua điểm I 1; 3 , cắt hai tia Ox , Oy và cách gốc tọa độ một khoảng bằng 5.
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 13. Cho các đường thẳng sau:
1 1 2
y x  1; y  x  3; y  x 2;
2 2 2
1  2 
y  2 x  2; y  x  1 và y    x  3  .
2  2 
Trong các đường thẳng trên, có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng y  3 x  2 và y   m  4  x  2m song song với
2

nhau?
39
A. m  1 B. m  1 C. m   D. m  1
3
Câu 15. Cho hai đường thẳng  d  : y   m2  3m  x  3 và  d ' : y  2 x  m  1 . Có bao nhiêu giá trị của
tham số m để hai đường thẳng song song với nhau?
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số
Câu 16. Cho các đường thẳng sau đây:
x
3 y  6 x  1  0; y  0,5 x  4; y  3  ; 2 y  x  6 ; 2 x  y  1 và y  0,5x  1
2
Trong các đường thẳng trên, có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 17. Không vẽ đồ thị, hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau?
2
A. y  1 x  1 và y  2x  3 . B. y  1 x và y  x  1.
2 2 2
 2 
1 
C. y   x  1 và y   x  1 . D. y  2x  1 và y  2x  7 .
2  2 
Câu 18. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba đường thẳng  d1  : 3 x  4 y  7  0 ,  d 2  : 5 x  y  4  0 và
 d3  : mx  1  m  y  3  0 . Để ba đường thẳng này đồng quy thì giá trị của tham số m là
A. m  2 . B. m  2 . C. m  0,5 . D. m  0, 5 .
Câu 19. Biết ba đường thẳng d1 : y  2 x  1 , d 2 : y  8  x , d3 : y   3  2m  x  2 đồng quy. Giá trị của m
bằng

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
3 1
A. m   . B. m  1 . C. m  . D. m  1 .
2 2
Câu 20. Các đường thẳng y  5  x  1 ; y  3 x  a ; y  ax  3 đồng quy với giá trị của a là
A. 11 . B. 10 . C. 12 . D. 13 .
Câu 21. Các đường thẳng y  5 x  1 ; y  3x  a ; y  ax  3 đồng quy với giá trị của a là
A. 10 . B. 11 . C. 12 . D. 13 .
Câu 22. Xác định m để ba đường thẳng y  1  2 x, y  x  8 và y   3  2m  x  5 đồng quy
1 3
A. m  1 . B. m  . C. m  1 . D. m  
2 2
1 1
Câu 23. Các đường thẳng x  y  a và y  x  b cắt nhau tại điểm 1;2 . Giá trị của a  b là:
4 4
3 9
A. . B. 1. C. 2 . D. .
4 4
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai đường thẳng d : y  mx  3 và  : y  x  m cắt nhau tại
một điểm nằm trên trục hoành.
A. m  3 . B. m   3 . C. m  3 . D. m   3 .
Câu 25. Cho ba đường thẳng d : y  x  2m , d  : y  3x  2 và d  : y  mx  2 ( m là tham số). Tìm m
để ba đường thẳng đó phân biệt và đồng quy?
A. m  1 . B. m  1 hoặc m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
1
Câu 26. Cho hai hàm số y  2 x  1 và y  x  1 . Đồ thị của hai hàm số này sẽ
2
A. Song song với nhau. B. Cắt nhau.
C. Trùng nhau. D. Vuông góc với nhau.
2x  m 5
Câu 27. Cho số nguyên dương m. Biết ba đường thẳng y  , y  x  và y  4 x  2 đồng quy.
3 2
Tìm số ước nguyên dương của m.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 28. Cho đường thẳng  d  : y  ax  b . Tìm 4a  b , biết  d  cắt đường thẳng y  2 x  5 tại điểm có
hoành độ bằng 2 và cắt đường thẳng y  3x  4 tại điểm có tung độ bằng 2 .
7 7 5 5
A. 4a  b  B. 4a  b  C. 4a  b  D. 4a  b 
2 2 2 2
Câu 29. Cho hai đường thẳng  d  : y  x  1 và  d ' : y   x  3 cắt nhau tại C và cắt Ox theo thứ tự các
điểm A và B. Tính diện tích S của tam giác ABC.
A. S  8 B. S  6 C. S  4 D. S  2
Câu 30. Cho hàm số f  x   ax  b . Xác định a  b , biết f  x  1   x  3, x   .
A. a  b  3 B. a  b  2
C. a  b  1 D. a  b  0
Câu 31. Đồ thị hàm số y  3  4 x cắt trục hoành tại điểm nào sau đây
4   3 3 
A. A  ;0  . B. A  0;3  . C. A  0;  . D. A  ; 0  .
3   4 4 
Câu 32. Đồ thị hàm số y  3 x  2 cắt hai trục Ox , Oy lần lượt tại A và B . Tính diện tích tam giác OAB .
2 1 3 4
A. SOAB  . B. SOAB  . C. SOAB  . D. SOAB  .
3 2 2 3
Câu 33. Đồ thị hàm số y  2 x  4 cắt các trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A, B . Diện tích S của tam giác
OAB (với O là gốc tọa độ) là
A. S  8 B. S  2 C. S  4 D. S  12
Câu 34. Biết rằng với mọi giá trị thực của tham số m , các đường thẳng d m : y  (m  2) x  2m  3 cùng đi
qua một điểm cố định là I ( a; b) . Tính giá trị của biểu thức: S  a  b
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
A. S  3 . B. S  1 . C. S  1 . D. S  3 .
Câu 35. Cho đường thẳng  d  : y   m  1 x  2m  3 , trong đó m là tham số. Gọi M là điểm cố định mà
d  luôn đi qua với mọi m. Tính OM.
A. OM  5 B. OM  2 C. OM  1 D. OM  10
Câu 36. Gọi M  a; b  là điểm sao cho đường thẳng y  2mx  1  m luôn đi qua, dù m lấy bất cứ giá trị
nào. Tìm 2a  b .
A. 2 a  b  0 B. 2 a  b  1
C. 2 a  b  2 D. 2a  b  3
Câu 37. Cho hai đường thẳng d1 : y  mx  4 và d 2 : y   mx  4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để
tam giác tạo thành bởi d1 , d 2 và trục hoành có diện tích lớn hơn hoặc bằng 8 ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 38. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  mx  m  1 tạo với các trục tọa độ một
tam giác có diện tích bằng 2 .
A. m  1 . 
B. m  1;3  2 2 . 

C. m  3  2 2 .  D. m  1;1 .
Câu 39. Tổng tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x  2m 1 cắt hai trục tọa độ tạo thành
tam giác có diện tích bằng 12,5 bằng
A. 5 . B. 1. C. 3 . D.  5 .
Câu 40. Đường thẳng d : y   m  3 x  2m  1 cắt hai trục toạ độ tại hai điểm A và B sao cho OAB
cân. Khi đó, số giá trị của tham số m thoả mãn là:
A. 1. B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 41. Đường thẳng d : y   m  3 x  2m  1 cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho tam giác
OAB cân. Khi đó, số giá trị của m thỏa mãn là
A. 1. B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 42. Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x  2m  1 tạo với hệ trục tọa độ
25
Oxy tam giác có diện tích bằng .
2
A. 5 . B. 1. C. 3 . D. 1.
Câu 43. Tìm phương trình đường thẳng d : y  ax  b . Biết đường thẳng d đi qua điểm I 1;3 và tạo với
hai tia Ox , Oy một tam giác có diện tích bằng 6 ?
A. y  3 x  6 .  
B. y  9  72 x  72  6 .

 
C. y  9  72 x  72  6 . D. y  3 x  6 .
Câu 44. Cho đường thẳng d : y  ax  b đi qua điểm I  3;1 , cắt hai tia Ox , Oy và cách gốc tọa độ một
khoảng bằng 2 2 . Tính giá trị của biểu thức P  2a  b 2 .
A. P  16 . B. P  14 . C. P  23 . D. P  19 .
Câu 45. Đường thẳng d : y  ax  b đi qua điểm I 1;3 , cắt hai tia Ox , Oy và cách gốc tọa độ một
khoảng bằng 5 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a 2  b2  9 . B. a 2  b2  1 . C. a 2  b2  3 . D. a 2  b2  7 .
Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like