Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

PHẦN 16: THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG BÁO CHÁY

 Các thành phần của một hệ thống báo cháy, báo khói tự động; gồm 3 thành phần

MARK 16
1.Trung tâm báo cháy
Được thiết kế dạng tủ, bao gồm các thiết bị chính : Bo mạch, biến áp và ắc quy

2. Thiết bị đầu vào


- Đầu báo: báo khói, báo nhiệt, báo gas, báo lửa.
- Công tắc khẩn (nút nhấn khẩn) …

3. Thiết bị đầu ra
- Bảng hiển thị (bàn phím).
- Chuông báo động, còi báo động.
- Đèn báo động, đèn thoát hiểm
- Bộ quay số điện thoại tự động.
A. Lắp đặt dây tín hiệu, cáp tín hiệu, ống luồn dây, hộp box đấu nối
 Quy định chung
- Hệ thống ống luồn dây phải được lắp đặt hoàn chỉnh trước khi luồn cáp vào ống

1
- Cố định các ống luồn trước khi đổ bê tông sao cho bê tông bao quanh ônga lớn hơn
15mm tại bất kỳ điểm nào
- Cố định các tuyến ống luồn dây cứng bằng đai ôm hoặc phương pháp khác được
phê duyệt, mỗi cự ly đai không quá 2m với ống luồn dây kim loại và không lớn hơn 1.2m
với ống PVC cứng
- Hạn chế số cút nối trên một tuyến ống sao cho tổng số góc ở tất cả các cút ống
không vượt quá 3 góc vuông. Góc không nhỏ hơn 900 . Khi uốn khoong được thu nhỏ bán
kính cong của ống
- Chọn hộp nối và phụ kiện ống là loại chuyên dụng cho ống luồn dây cáp viễn
thông và cáp tín hiệu báo cháy
- Trang bị các bước ngăn chặn nước ngấm vào ống làm hỏng cáp
- Các ống luồn dây tín hiệu báo cháy ở đoạn đầu tiên trên mỗi hướng phải là loiạ
nhựa chống cháy để ngăn lửa dẫn từ các hướng về phòng đặt thiết bị trung tâm và ngược
lại. Các ống này đặt sát trần hoặc cổ trần phải cách an toàn với ống dẫn cáp lực. Các đoạn
ống rẽ xuống mặt trên của trần giả(vị trí gắn đầu báo) phải được cố định thanh treo hoặc
ống dẫn cáp
- Ống đặt chìm trong tường gạch trát vữa ximăng hoặc thạch cao ở các văn phòng
hoặc khu vực tương tự phải được cố định sao cho bề mặt phía ngoài ống sâu hơn mặt
tường hoàn thiện tối thiểu 15mm
- Các ống luồn ngoài trời là ống cứng PVC
 Lắp đặt ống âm sàn
- Lấy dấu các vị trí hộp âm và tuyến ống theo kích thước bản vẽ trên mặt sàn
- Sau khi đơn vị xây dựng thi công xong lớp thép thứ nhất tiến hành lắp đặt ống
ngay. Việc nối ống bằng ống nối và nối ống với hộp nối được thực hiện bằng keo gián
PVC, kín khít tránh nước Bê tông lọt vào ống gây tắc ống
- Tuyến ống dưới sàn cần cố định chắc chắn xuống sàn âm. Tại các điểm đấu nói
phải tăng cường các đai cố định tránh trường hợp khi đổ bê tông đầm dùi làm trượt các
mói nối ống
- Khi ống luồn dây chuyển hướng sẽ tọa thành các góc khác nhau. Đối với các góc
nhỏ hơn 900 thì nên luồn ống thành 2 lần chếch để dễ dàng cho công tác kéo dây sau này
- Các hộp nối, đầu ống chờ cần phải được bao bọc thật kỹ để tránh xâm thực gây tắc
ống
- Sau khi thi công xong lớp thép thứ hai (lớp trên) tiến hành kiểm tra lại tuyến ống
đã đặt, các đoạn ống móp, bẹp thì cần thay thế
- Kiểm tra thươgfn xuyên trong quá trình đổ bê tông hoặc lát sàn để xử lý các sự cố

2
- Sau khi tháo dỡ cốp pha tiến hành dỡ bỏ các nút bịt tại các hộp nối và các đầu chờ
rồi tiến hành dùng dây mồi để thông ống và kiểm tra đường ống đã chôn ngầm
 Thi công lắp đặt ống âm tường
- Đo phóng dạng bản vẽ lấy dấu lên tường bê tông (vị trí cao hơn 1.5m dùng thang,
giàn giáo phục vụ thi công). Dùng thước và dây bật mực tạo đường trên tường
- Tiến hành cắt tạo rãnh đặt ống theo dấu mực đã bật, chiều rộng và sâu đảm bảo
việc đặt ống. Ví dụ ống D20 thì chiều sâu cắt đạt tối thiểu 30-35mm. Khoảng cách giữa
hai rãnh cắt gấp 2-2.5 lần đường kính ống, bể rộng cắt ống D20 từ 4-5cm.
- Đối với các vị trí đặt 2-3 ống hoặc nhiều hơn song song nhau thì bề rọng rãnh phải
đảm bảo khoảng cách giữa các ống ít nhất 1.5mm và khoảng cách từ mép ống ngoài cùng
đến mép tường hoặc bê tông tối thiểu từ 10-15mm
- Đối với hộp nối cũng cách mép từ 10-15mm
- Tiến hành đục boe lớp gạch hoặc bê tông theo rãnh cắt sao cho rãnh cắt được tạo ra
phải phẳng không gồ ghề
- Tại các vị rí bắt kẹp ống phải tạo rãnh nhỏ bằng độ sâu của chân kẹp
- Việc cố định ống trong rãnh đã tạo bằng cách khoan các lỗ để chèn sâu nở nhựa
vào bắt vít để hẹp các ống. Mỗi khoảng cách từ 70-80cm thì lắp 1 kẹp giữ ống
- Đo cắt ống hoặc nối ống theo chiều dài cần lắp đặt và lắp đặt đường ống trên hàng
kẹp đỡ đã được lắp đặt và cố định ống trong rãnh
- Tại các vị rí phải chôn, chèn hộp nối dây và hộp nối để lắp đặt các thiết bị cũng
phải tiến hành cắt và đục tẩy hốc có kích thước rộng hơn các đế và hộp nối ít nhất từ 1-2
lần
- Chèn trát và lamg phẳng bề mặt rãnh sau khi lắp đặt hoàn chỉnh đường ống và
kiểm tra kỹ lưỡng
 Lắp ống nổi trên tường và trần
- Lắp đặt chính xác độ cao và tọa độ ống
- Đo phóng dạng bản vẽ, lấy dấu trên tường hoặc trần Bê tông tuyến đường ống cần
phải lắp đặt bằng thước đo và bật mực
- Dùng giàn giáo có bánh xe lăn di động để thực hiện việc thi công và di chuyển
thuận tiện trên mặt bằng rộng
- Trước khi lắp đặt và nối mỗi đoạn ống phải tiến hành kiểm tra bên ngoài ống
không gãy dập và kiểm tra bên trong ống phải thông, không có vật lạ bên trong gây cản
trở hoặc tắc ống trong quá trình luồn dây
- Khoan tường hoặc trần để bắt kẹp giữ ống theo các đường thẳng đã vạch với mỗi
khoảng cách đặt các hộp nối với thiết bị, hộp nối phân dây… bắt bổ sung them kẹp giữ tại
các vị trí lân cận để đảm bảo đường ống không bị xô lệch

3
- Tại các vị trí ống đi qua cột, dầm bê tông sẽ áp dụng dùng ống dài trên 15m hoặc
bị gấp khúc nhiều lần thì cần đặt hộp nối, cút nối để việc luồn dây trong ống sau này có
thể thực hiện được
- Cần đánh dấu hoặc sơn màu tuyến ống để dễ nhận biết tránh nhầm lẫn với tuyến
ống của đường cáp khác
- Sau khi thi công xong một tuyến ống cần tiến hành kiểm tra phần lắp đặt bên ngoài
đường ống bằng mắt, luồn dây mồi để kiểm tra thông đường ống đã lắp và dùng các nút
để bịt các ống bảo vệ đường ống cho giai đoạn luồn dây tiếp theo
- Trong trường hợp có nhiều đường ống sng song thì các ống được đặt cách nhau từ
5-10mm. Đảm bảo thẩm mỹ
- Sử dụng giáo có bánh xe lăn di động để thực hiện việc thi công và di chuyển thuận
tiện trên mặt bằng rộng. Trên dàn giáo có sàn thao tác được chế tạo và lắp ghép cố định
chắc chắn với dàn giáo để đảm bảo an toàn cho việc thi công. Tại các độ cao 6m phải có
lan can bảo vệ cho người và thiết bị
 Thi công lắp đặt ống nhựa xuyên tường
- Đảm bảo các yêu cầu về an toàn thi công
- Xác định vị trí cần lắp đặt theo bản vẽ, đo lấy dấu vị trí cần khoan xuyên tường
trên tường bê tông hai mặt đối xứng
- Đục phá 2 mặt bê tông, tường sâu 10x10x5cm để định dạng được vị trí lỗ khoan
xuyên tường không bị trạm vào cốt thép
- Khoan bê tông xuyên tường có đường kính bằng đường kính ống cần đặt xuyên
tường. Cắt và lắp đặt ống nhựa xuyên tường
- Chèn bê tông, trát, làm phửng bề mặt sau khi lắp đặt
 Lắp đặt máng cáp và nối chờ máng cáp
a. Lắp đặt máng cáp
- Căn cứ vào bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công đã được phê duyệt tiến hành khảo sát
hiện trường. Đo đạc lấy dấu vạch tuyến máng cần lắp đặt
- Công tác cố định máng với kết cấu bê tông như trần, nền nhà tuyệt đối tuân thủ
theo các chỉ dẫn của thiết kế. Về cao độ lắp đặt, khoảng cách, kích thước, việc bố trí
máng trên thanh ren hay trên giá đỡ phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật
- Với hệ thống máng cáp vừa và nhỏ được bắt cố định trên tường thì được sử dụng
bằng phương pháp cố định bằng Bu lông nở, bắt giữ máng trung bình từ 50-60cm
- Với hệ máng cáp đượ treo trên trần bằng thanh ren, căn cứ vào bản vẽ tiến hành
các vị trí cần treo máng. Dùng khoan tọa lỗ trên trần và bắt thanh ren có dấu nở bên trong
bê tông để cố định một đầu thanh ren trong trần bê tông. Đầu còn lại được bắt cố định với
giá treo máng

4
b. Nối chờ máng cáp
- Cáp được đi trong máng sẽ dẫn đến các thiế bị, phần tử thông báo cháy hoặc thiết
bị báo khói và nhiệt. Việc nối ghép giữa ống chờ và máng cáp bằng rắc co đầu nối và
khớp nối loại có ren
- Tại các vị trí phải nối thông giữa ống luồn dây và máng cáp cần đo đạc lấy dấu
chính xác. Sau đó dùng khoan khoét lỗ trên máng có đường kính bằng đường kính của
đầu nối có ren. Phần đấu nối có ren được nối với máng, đầu còn lại không có ren được nối
với ống bằng keo dán ống. Phần ống nhựa luồn dây PVC tiếp theo được uốn, nối theo địa
hình để đi đến thiết bị hoặc ổ cắm
c. Biện pháp đấu nối cáp
- Tại các vị trí nối hai đoạn máng với nhanu hay các điểm nối rẽ nhánh ra máng
khác nhau, dùng cút nối máng cáp hoặc cút chữ T nối máng rẽ nhánh
- Lắp đặt tiếp địa cho máng cáp. Dây tiếp địa là phi 10 hoặc thanh thép dẹt mạ kẽm
được nối với hệ thống tiếp địa chung của Tào nhà
d. Thi công kéo cáp cho hệ thống báo cháy
 Một số quy định chung
- Chú ý khi kéo cáp, sức kéo căng, bán kính cong, bảo vệ khi kéo cáp
- Hầu hết các loại cáp được thiết kế mềm dẻo, dễ thi công. Tuy nhiên phải tuân thủ
theo một dải nhất định và một độ cong hợp lý cho phép
- Trong quá trình kéo cáp, tuân thủ sức kéo căng và độ uốn cong của cáp phải tránh
việc cáp tiếp xúc trực tiếp với vật sắc nhọn
- Việc đi dây tín hiệu và hộp kỹ thuật được thực hiện cho từng khu vực, từng vị trí
dẫn đến các đầu báo
- Kiểm tra chủng loại cáp, ký hiệu, mã, ống ghem bảo vệ dây, dây, hộp nối kỹ thuật
đồng thời đo thông mạch toàn bộ các loại dây bằng thiết bị chuyên dùng trước khi lắp đặt
- Dùng dây mồi kéo dây đi trong ống bảo vệ, không căng quá tránh việc đứt dây để
chờ đủ dây cho việc lắp thiết bị
- Hộp đấu nối kỹ thuật được lắp cùng quá trình lắp đặt các đường dây
 Khi lắp đặt các thiết bị của hệ thống báo cháy cần lưu ý các điểm sau
- Kỹ sư, công nhân lắp đặt trực tiếp và gián tiếp phải được đào tạo qua các khóa học về thi
công, cách thức đấu nối từng thiết bị cụ thể
- Trước khi lắp đặt phải xác định chính xác vị trí trên bản vẽ thi công và trên thực tế, nếu
cần điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của thiết bị thì trình đề nghị phê duyệt, mới
tiến hành lắp đặt
- Gia cố cẩn thận các thiết bị gắn trên trần, tường, đảm bảo độ chắc chắn, đáp ứng yêu cầu
kỹ thuật của nhà sản xuất

5
- Các thiết bị không có phụ kiện lắp đặt đi kèm phải gia công thêm các chi tiết này. Đảm
bảo lắp đặt thẩm mỹ không làm ảnh hưởng đến hệ thống khác
- Lắp đặt thiết bị đảm bảo tiện lợi cho việc kiểm tra, xử lý sự cố hoặc bảo quản bảo dưỡng
thiết bị sau này
- Khi thao tác với các module có các linh kiện nhạy cảm cần tuân thủ nghiêm ngặt các
quy định về căn bằng tĩnh điện (đeo vòng tiếp địa cổ tay khi thao tác)
- Sử dụng đúng chủng loại dụng cụ theo yêu cầu
- Đảm bảo an toàn về người và thiết bị
 Chuẩn bị trước khi lắp đặt
- Vị trí lắp đặt và mặt bằng thi công
- Thiết bị và phụ kiện lắp đặt
- Dụng cụ lắp đặt
 Quy trình lắp đặt
- Tham khảo Catalogue hoặc hướng dẫn lắp đặt, thi công của nhà sản xuất cung cấp
- Lắp đặt thiết bị báo cháy đúng vị trí thiết kế, chắc chắn vào cấu kiện xây dựng (trần
thạch cao, trần bê tông, khung dàn kết cấu…)
- Các đầu báo lắp trên trần Bê tông hoặc trần giả khoảng cách gần nhất so với miệng thổi
điều hòa là >=50cm, hiệu chỉnh vị trí cho phù hợp với thực tế
- Các thiết bị báo cháy như, chuông, đèn, nút ấn được lắp trên tường tại các vị trí, cao độ
theo chi tiết lắp đặt
- Trước khi lắp đặt tiến hành công tác nghiệm thu thiết bị đầu vào
- Sau lắp đặt tiến hành kiểm tra toàn bộ hệ thống dây tín hiệu tới các đầu báo cháy,
chuông báo cháy, nút ấn báo cháy và tủ trung tâm
- Lắp đặt trung tâm báo cháy
B. Chi tiết lắp đặt thiết bị
1.Trung tâm báo cháy
Đây là thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống và quyết định chất lượng của hệ thống. Là thiết
bị cung cấp năng lượng cho các đầu báo cháy tự động. Có khả năng nhận và xử lý các tín hiệu
báo cháy từ các đầu báo cháy tự động hoặc các tín hiệu sự cố kỹ thuật, hiển thị các thông tin về
hệ thống và phát lệnh báo động, chỉ thị nơi xảy ra cháy. Trong trường hợp cần thiết có thể
truyền tín hiệu đến nơi nhận tin báo cháy. Có khả năng tự kiểm tra hoạt động bình thường của
hệ thống, chỉ thị sự cố của hệ thống như đứt dây, chập mạch

6
Hình ảnh đi dây dây báo cháy trên máng cáp về tủ trung tâm

Hình ảnh tủ trung tâm báo cháy địa chỉ


§­êng t?n hiÖu vµ c¸p nguån vµo tñ trung t©m

s¬ ®å bè tr? hÖ thèng b¸o ch¸y tù ®éng

Chu«ng b¸o ch¸y

trung t©m b¸o ch¸y §?n b¸o ch¸y


tù ®éng - 12 kªnh
h­íng dÉn sö dông

fire control panel 5 zone

Sµn nhµ(floor)

Lắp đặt trung tâm báo cháy 12 kênh

7
CABINET AUTOMATIC FIRE ALARM CENTER

FLOORS

Bản vẽ lắp đặt tủ báo cháy trung tâm


2. Thiết bị đầu vào
Là thiết bị nhạy cảm với các hiện tượng của sự cháy (sự tăng nhiệt, tỏa khói, phát sáng, phát
lửa), và có nhiệm vụ nhận thông tin nơi xảy ra sự cháy và truyền tín hiệu đến trung tâm báo
cháy.
1.1 Đầu báo:
2.1.1 Đầu báo khói: (Smoke Detector)
- Là thiết bị giám sát trực tiếp, phát hiện ra dấu hiệu khói để chuyển các tín hiệu khói về trung
tâm xử lý. Thời gian các đầu báo khói nhận và truyền thông tin đến trung tâm báo cháy không
quá 30s. Mật độ môi trường từ 15% đến 20%. Nếu nồng độ của khói trong môi trường tại khu
vực vượt qua ngưỡng cho phép (10% -20%) thì thiết bị sẽ phát tín hiệu báo động về trung tâm
để xử lý.
- Xác định vị trí lắp đặt thiết bị đầu báo cháy, báo khói, báo nhiệt…. căn cứ vào bản vẽ thiết kế
thi công được phê duyệt
- Lấy dấu thiết bị, khoét trần thạch cao (nếu lắp trên trần giả)
- Tiến hành cài đặt địa chỉ đầu báo bằng thiết bị chuyên dụng với hệ báo
cháy địa chỉ
- Kéo dây báo cháy xuống dưới mặt trần tiến hành đấu nối theo các bước
sau:
Bước 1: Lắp đế thiết bị vào mặt trần bằng vít tự Bước 2: Tiến hành gắn đế thiết bị vào trần đúng
khoan. Bấm đầu cos dây báo cháy tiến hành siết vị trí và chắc chắn. mặt báo cháy thiết bị vào
vít cố định đầu cos vào thiết bị đế, tiến hành bịt nắp bảo vệ thiết bị, chờ bàn
giao sử dụng.

8
* Một số bản vẽ chi tiết thi công lắp đặt đầu báo cháy

cèt sµn

cèt sµn

sp - D16
2 x 1 mm2

trÇn gi¶ sp - D16


®Çu b¸o ch¸y ( detecter) 2 x 0,75 mm2
®Çu b¸o ch¸y ( detectOr)

SAØN SAØN

OÁNG NHÖÏA PVC ?20 OÁNG RUOÄT GAØ ?20 KEÏP GIÖ OÁNG
OÁNG NHÖÏA PVC ?20
HOÄP CHIA BA NGA? ?20 DAÂY TÍN HIEÄU 2(1x1.5mm2) - FR
DAÂY TÍN HIEÄU 2(1x1.5mm2) - FR
ÑAÀU BAÙO KHOÙI (NHIEÄT)

ÑEÁ ÑAÀU BAÙO


TRAÀN GIAÛ
ÑAÀU BAÙO KHOÙI (NHIEÄT)

CT. LAÉP ÑAËT ÑAÀU BAÙO CT. LAÉP ÑAËT ÑAÀU BAÙO
(LAÉP TREÂN TRAÀN GIAÛ) (LAÉP NOÅI TREÂN TRAÀN)

9
- Các đầu báo khói thường được bố trí tại các phòng làm việc, hội trường, các kho quỹ, các
khu vực có mật độ không gian kín và các chất gây cháy thường tạo khói trước.
- Đầu báo khói được chia làm 2 loại chính như sau
a. Đầu báo khói dạng điểm
Được lắp tại các khu vực mà phạm vi giám sát nhỏ, trần nhà thấp (văn phòng, chung cư ...)
Đầu báo khói Ion : Thiết bị tạo ra các dòng ion dương và ion âm chuyển động, khi có khói,
khói sẽ làm cản trở chuyển động của các ion dương và ion âm, từ đó thiết bị sẽ gởi tín hiệu báo
cháy về trung tâm xử lý.
b. Đầu báo khói Quang (photo): Thiết bị bao gồm một cặp đầu báo (một đầu phát tín hiệu, một
đầu thu tín hiệu) bố trí đối nhau, khi có khói xen giữa 2 đầu báo, khói sẽ làm cản trở đường
truyền tín hiệu giữa 2 đầu báo, từ đó đầu báo sẽ gửi tín hiệu báo cháyvề trung tâm xử lý.

10
c. Đầu báo khói dạng Beam
- Gồm một cặp thiết bị được lắp ở hai đầu của khu vực cần giám sát. Thiết bị chiếu phát chiếu
một chùm tia hồng ngoại, qua khu vực thuộc phạm vi giám sát rồi tới một thiết bị nhận có chứa
một tế bào cảm quang có nhiệm vụ theo dõi sự cân bằng tín hiệu của chùm tia sáng. Đầu báo
này hoạt động trên nguyên lý làm mờ ánh sáng đối nghịch với nguyên lý tán xạ ánh sáng (cảm
ứng khói ngay tại đầu báo)

N IT
TA
N

- Đầu báo khói loại Beam có tầm hoạt động rất rộng (15m x 100m), sử dụng thích hợp tại
những khu vực mà các loại đầu báo khói quang điện tỏ ra không thích hợp, chẳng hạn như tại
những nơi mà đám khói tiên liệu là sẽ có khói màu đen.
- Hơn nữa đầu báo loại Beam có thể đương đầu với tình trạng khắc nghiệt về nhiệt độ, bụi
bặm, độ ẩm quá mức, nhiều tạp chất,... Do đầu báo dạng Beam có thể đặt đằng sau cửa sổ có
kiếng trong, nên rất dễ lau chùi, bảo quản.
- Đầu báo dạng Beam thường được lắp trong khu vực có phạm vi giám sát lớn, trần nhà quá
cao không thể lắp các đầu báo điểm (các nhà xưởng, ...)
2.1.2 Đầu báo nhiệt: (Heat Detector)

11
k?t cÊu trÇn k?t cÊu trÇn
hép chia ng¶ hép chia ng¶

kÑp èng

kÑp èng

trÇn gi¶

2 v?t gç Ø 3 ®Çu b¸o nhiÖt


2 v?t gç Ø 3 ®Çu b¸o nhiÖt

l¾p ®Æt ®Çu b¸o nhiÖt d­íi trÇn gi¶ l¾p ®Æt ®Çu b¸o nhiÖt d­íi trÇn btct

hép chia ng¶ hép chia ng¶

kÑp èng

kÑp èng

trÇn gi¶

2 v?t gç Ø 3
2 v?t gç Ø 3

l¾p ®Æt ®Çu b¸o kh?i d­íi trÇn gi¶ l¾p ®Æt ®Çu b¸o kh?i d­íi trÇn btct

- Đầu báo nhiệt là loại dùng để dò nhiệt độ của môi trường trong phạm vi bảo vệ , khi nhiệt độ
của môi trường không thỏa mãn những quy định của các đầu báo nhiệt do nhà sản xuất quy
định, thì nó sẽ phát tín hiệu báo động gởi về trung tâm xử lý.
- Các đầu báo nhiệt được lắp đặt ở những nơi không thể lắp được đầu báo khói (nơi chứa thiết
bị máy móc, Garage, các buồng điện động lực, nhà máy, nhà bếp,...)
a. Đầu báo nhiệt cố định
Là loại đầu báo bị kích hoạt và phát tín hiệu báo động khi cảm ứng nhiệt độ trong bầu không
khí chung quanh đầu báo tăng lên ở mức độ nhà sản xuất quy định (57o, 70o, 100o...)
b. Đầu báo nhiệt gia tăng

12
70

108mm

60mm

55

108

ÑAÀU BAÙO KHOÙI

LAÉP ÑAËT VÔÙI TRAÀN GIAÛ CHI TIEÁT LAÉP ÑAËT KHOÂNG COÙ TRAÀN GIAÛ

Là loại đầu báo bị kích hoạt và phát tín hiệu báo động khi cảm ứng hiện tượng bầu không khí
chung quanh đầu báo gia tăng nhiệt độ đột ngột khoảng 9oC / phút
c. Đầu báo ga (Gas Detector)
- Là thiết bị trực tiếp giám sát, phát hiện dấu hiệu có gas khi tỉ lệ gas tập trung vượt quá mức
0.503% (Propane/ Butane) và gởi tín hiệu báo động về trung tâm xử lý.
- Các đầu báo gas thường được bố trí trong khoảng gần nơi có gas như các phòng vô gas hay
các kho chứa gas. Các đầu báo gas được lắp trên tường, cách sàn nhà từ 10-16cm, tuyệt đối
không được phép lắp đặt dưới sàn nhà.
d. Đầu báo lửa (Flame Detector)
- Là thiết bị cảm ứng các tia cực tím phát ra từ ngọn lửa, nhận tín hiệu, rồi gởi tín hiệu báo
động về trung tâm xử lý khi phát hiện lửa.
- Được sử dụng chủ yếu ở các nơi xét thấy có sự nguy hiểm cao độ, những nơi mà ánh sáng
của ngọn lửa là dấu hiệu tiêu biểu cho sự cháy (ví dụ như kho chứa chất lỏng dễ cháy).
- Đầu báo lửa rất nhạy cảm đối với các tia cực tím và đã được nghiên cứu tỉ mỉ để tránh tình
trạng báo giả. Đầu dò chỉ phát tín hiệu báo động về trung tâm báo cháy khi có 2 xung cảm ứng
tia cực tím sau 2 khoảng thời gian, mỗi thời kỳ là 5s.
2.2. Công tắc khẩn (Emergency breaker)
Được lắp đặt tại những nơi dễ thấy của hành lang các cầu thang để sử dụng khi cần thiết. Thiết
bị báo cháy này cho phép người sử dụng chủ động truyền thông tin báo cháy bằng cách nhấn
hoặc kéo vào công tắc khẩn, báo động khẩn cấp cho mọi người đang hiện diện trong khu vực
đó được biết để có biện pháp xử lý hỏa hoạn
và di chuyển ra khỏi khu vực nguy hiểm bằng các lối thoát hiểm. Gồm có các loại công tắc
khẩn như sau:
a. Khẩn tròn, vuông
b. Khẩn kính vỡ (break glass)
c. Khẩn giật

13
SAØN SAØN

KEÏP OÁNG PVC ?20 KEÏP OÁNG PVC ?20

OÁNG NHÖÏA PVC ?20 OÁNG NHÖÏA PVC ?20 TRAÀN THAÏCH CAO
TRAÀN THAÏCH CAO
DAÂY TÍN HIEÄU 2(1x1.5mm²)-FR CHUOÂNG BAÙO CHAÙY
DAÂY TÍN HIEÄU 2(1x1.5mm²) - FR

NUÙT NHAÁN KHAÅN


HOÄP AÂM TÖÔØNG HAY
COÄT BEÂ TOÂNG

2600

1500
SAØN BEÂT OÂNG HOAØN THIEÄN SAØN BEÂTOÂNG HOAØN THIEÄN

CT. LAÉP ÑAËT NUÙT NHAÁN KHAÅN CT. LAÉP ÑAËT CHUOÂNG BAÙO CHAÙY

14
2.3 Thiết bị đầu ra:
Nhận tín hiệu từ trung tâm báo cháy truyền đến và có tính năng phát đi các thông tin bằng âm
thanh (chuông, còi), bằng tín hiệu phát sáng (đèn) giúp mọi người nhận biết đang có hiện
tượng cháy xảy ra.
Th©n chu«ng
g¸ treo
chu«ng

D©y dÉn CHÞU nhiÖt

Đèn báo cháy Chuông báo cháy

2.3.1 Bảng hiện thị phụ


Hiển thị thông tin các khu vực xảy ra sự cố từ trung tâm báo cháy truyền đến, giúp nhận biết
tình trạng nơi xảy ra sự cố để xử lý kịp thời.
2.3.2 Chuông báo cháy
®?n b¸o ch¸y(LAMP)

chu«ng b¸o ch¸y(BELL)

nót nhÊn b¸o ch¸y(BUTTON)

Sµn nhµ(floor)

Được lắp đặt tại phòng bảo vệ, các phòng có nhân viên trực ban, hành lang, cầu thang hoặc
những nơi đông người qua lại nhằm thông báo cho những người xung quanh có thể biết được
sự cố đang xảy ra để có phương án xử lý, di tản kịp thời.
Khi xảy ra sự cố hỏa hoạn, chuông báo động sẽ phát tín hiệu báo động giúp cho nhân viên bảo
vệ nhận biết và thông qua thiết bị theo dõi sự cố hỏa hoạn (bảng hiển thị phụ) sẽ biết khu vực
nào xảy ra hỏa hoạn, từ đó thông báo kịp thời đến các nhân viên có trách nhiệm phòng cháy
chữa cháy khắc phục sự cố hoặc có biện pháp xử lý thích hợp.

15
Hình ảnh lắp đặt nút nhấn, đèn báo cháy
T­êng g¹ch

D©y TÝN hiÖu luån


trong èng nhùa  20

Hép ®? ©m

hép b¸o ch¸y


tæng hîp 1250

Sµn nhµ

Chi tiết lắp đặt tổ hợp báo cháy Chi tiết lắp đặt tổ hợp báo cháy
(Chuông, còi, đèn) (Chuông, còi, đèn)

2.3.3 Còi báo cháy


Có tính năng và vị trí lắp đặt giống như chuông báo cháy, tuy nhiên còi được sử dụng khi
khoảng cách giữa nơi phát thông báo đến nơi cần nhận thông báo báo động quá xa.
2.3.4 Đèn
Có công dụng phát tín hiệu báo động, mỗi lọai đèn có chức năng khác nhau và được lắp đặt ở
tại các vị trí thích hợp để phát huy tối đa tính năng của thiết bị này. Gồm có các lọai đèn:
a. Đèn chỉ lối thoát hiểm (Exit Light)
Được đặt gần các cầu thang của mỗi tầng lầu, để chỉ lối thoát hiểm trong trường hợp có cháy.
Tự động chiếu sáng trong trường hợp mất nguồn AC.

16
Đèn chỉ dẫn 1 hướng dưới trần bê tông Đèn chỉ dẫn 1 hướng dưới trần thạch cao

EXIT

Lắp đặt đèn thoát hiểm trên tường


b. Đèn báo cháy (Corridor Lamp)
Được đặt bên trên công tắc khẩn của mỗi tầng. Đèn báo cháy sẽ sáng lên mỗi khi công tắc
khẩn hoạt động, đồng thời đây cũng là đèn báo khẩn cấp cho những người hiện diện trong tòa
nhà được biết. Điều này có ý nghĩa quan trọng, vì trong lúc bối rối do sự cố cháy, thì người sử
dụng cần phân biệt rõ ràng công tác khẩn nào còn hiệu lực được kích hoạt máy bơm chữa cháy
c. Đèn báo phòng (Room Lamp)
Được lắp đặt trước cửa mỗi phòng giúp nhận biết phòng nào có sự cố một cách dễ dàng và
nhanh chóng
d. Đèn chiếu sáng trong trường hợp khẩn (Emergency Light):
Khi có báo cháy, thao tác đầu tiên là phải cúp điện. Bây giờ đèn chiếu sáng này sẽ tự động bật
sáng (nhờ có bình điện dự phòng battery), nó giúp cho mọi người dễ dàng tìm đường thoát
hiểm, hoặc giúp cho các nhân viên có trách nhiệm nhanh chóng thi hành phận sự. Hoặc trong
trường hợp mất điện đột ngột do có sự cố về điện, đèn Emergency cũng tỏ ra hữu hiệu.

17
Bản vẽ lắp đặt đèn chiếu sáng sự cố

Hình ảnh lắp đặt đèn chỉ hướng và đèn sự cố


2.3.5 Bộ quay số điện thoại tự động
Được lắp trong trung tâm báo cháy, khi nhận được thông tin báo cháy từ trung tâm thiết bị sẽ
tự động quay số điện thoại đã được cài đặt trước để thông báo đến người
chịu trách nhiệm chính. Thông thường quay được từ 3 tới hơn 10 số.
2.3.6 Bàn phím điều khiển (Keypad):
Là phương tiện để điều khiển mọi hoạt động của hệ thống. Qua bàn phím, bạn có thể điều
khiển hoạt động theo ý muốn một cách dễ dàng, như nhập lệnh đưa hệ thống vào chế độ giám
sát, hoặc có thể ngưng chế độ giám sát một số khu vực trong toàn bộ hệ thống, hoặc có thể lập

18
trình để hệ thống tự động chuyển sang chế độ giám sát vào một thời gian nhất định trong ngày
đối với một số khu vực nào đó.
2.3.7 Module địa chỉ
- Module địa chỉ được sử dụng trong hệ thống báo cháy địa chỉ, nó có khả năng cho biết vị trí
chính xác nơi xảy ra sự cố cháy trong một khu vực đang bảo vệ.
- Kết nối hệ thống báo cháy địa chỉ, kết nối motor van gió với Module giám sát đưa về tủ báo
cháy trung tâm để kiểm tra giám sát, điều khiển toàn hệ thống

MODUL
MODUL
IN 1 IN 1
COM COM
IN2 IN 2
IN 3
COM COM
IN 4
COM COM
AC DC
COM COM
OUT 1 OUT1
AC DC
OUT 2 OUT2
B OUT3
C A
COMMINUCATINON POWER
? ? ? ?

MAKER. Hi-MAX VINA MAKER. Hi-MAX VINA


MODEL NO. HIS602 MODEL NO. HIS604
POWER SOURCE DC 24V/ 35mA POWER SOURCE DC 24V/70mA
TYPE R TYPE TYPE R TYPE
IN/OUT CIRCUIT INPUT 2/OUTPUT 2 IN/OUT CIRCUIT INPUT 4 / OUTPUT 4
APPLICATION LIMITS ONLY USED INTELLEX-II TYPE CONTROL PANEL DIDUCATION UMETS ONLY USED INTELLEX-II TYPE CONTROL PANEL
AMBIENT CONDITION -10°C TO 50°C, 95%RH AMBIENT CONDITION -10°C TO 50°C, 95%RH
POWER CONSUMPTION ALERT 15mA, ACTIVATE 35mA POWER CONSUMPTION ALERT 15mA, ACTIVATE 70mA
SIZE / WEIGHT W80mm x H85mm x D30mm / 120g SIZE / WEIGHT W80mm x H85mm x D25mm, 130g
COLOR WHITE COLOR WHITE

Hình ảnh thiết bị Module giám sát

19

You might also like