Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

BÀI LÀM NHÓM – BÀI 1

Công ty B1 mua một thiết bị sản xuất có nguyên giá NG đồng được khấu hao trong 5 năm.
Biết Hệ số khấu hao 2,5; Thuế suất 20%; Lãi suất chiết khấu 12% & Tổng hiện giá lá chắn
thuế khấu hao [100.000.000 + (10.000.000*STT)] đồng. 
Yêu cầu: 
Tính nguyên giá NG của thiết bị sản xuất trên lần lượt theo các phương pháp tính khấu hao
sau: 

(1) Yêu cầu 1: Đường thẳng.

Gọi khấu hao năm là x.


Ta có, công thức xác định lá chắn thuế khấu hao tài sản cố định ở năm thứ j:

 Lá chắn thuế khấu hao = x * 20%


Ta lại có, công thức xác định giá trị hiện tại lá chắn thuế khấu hao:

x∗20 %
 Hiện giá chắn thuế khấu hao = j
(1+12 %)

Theo đề bài, tổng hiện giá lá chắn thuế khấu hao = [100.000.000 + (10.000.000 * 1)] =
110.000.000 đồng.
x∗20 % x∗20 % x∗20 % x∗20 % x∗20 %
 110.000.000 = 1+ 2+ 3 + 4 + 5
(1+12 %) (1+12 %) ( 1+12 % ) (1+12 %) (1+12 %)

 x = 152.575.352,6 đồng.
Từ yêu cầu đề bài, sử dụng công thức tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp
đường thẳng còn gọi là tuyến tính cố định:

 Nguyên giá = Khấu hao năm * Thời gian tính khấu hao = 152.575.352,6 * 5 =
762.876.763 đồng.
Vậy, công ty B1 đã mua một thiết bị sản xuất có nguyên giá 762.876.763 đồng được khấu
hao trong 5 năm.
Năm 1 2 3 4 5 Tổng
152.575.352,6
Khấu hao
152.575.352,60 152.575.352,60 152.575.352,60 0 152.575.352,60 762.876.763,00
Lá chắn thuế
KH 30.515.070,52 30.515.070,52 30.515.070,52 30.515.070,52 30.515.070,52 152.575.352,60
Hiện giá lá chắn
27.245.598,68 24.326.427,39 21.720.024,46 19.392.878,98 17.315.070,52 110.000.000,02
thuế KH

(2) Yêu cầu 2: Tổng số năm sử dụng.

Từ yêu cầu đề bài, sử dụng công thức tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp tổng
số năm sử dụng năm thứ j, j = (1. t ):

Áp dụng công thức, ta có:

Khấu hao năm thứ 1 ( 5−1 )+ 1 1


NG * = 3 NG
1+ 2+ 3+4 +5

Khấu hao năm thứ 2 ( 5−2 )+ 1 4


NG * = 15 NG
1+ 2+ 3+4 +5

Khấu hao năm thứ 3 ( 5−3 ) +1 1


NG * 1+ 2+ 3+4 +5 = 5 NG

Khấu hao năm thứ 4 ( 5−4 ) +1 2


NG * 1+ 2+ 3+4 +5 = 15 NG

Khấu hao năm thứ 5 ( 5−5 )+ 1 1


NG * 1+ 2+ 3+4 +5 = 15 NG

Ta có, công thức xác định lá chắn thuế khấu hao tài sản cố định ở năm thứ j:

Áp dụng công thức, ta có:


Lá chắn thuế khấu hao năm 1 1 1
3
NG *20% = 15
NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 2 4 4


15
NG *20% = 75
NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 3 1 1


5
NG *20% = 25 NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 4 2 2


15
NG *20% = 75
NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 5 1 1


15
NG *20% = 75
NG

Theo đề bài, tổng hiện giá lá chắn thuế khấu hao = [100.000.000 + (10.000.000 * 1)] =
110.000.000 đồng.
Ta có, công thức xác định giá trị hiện tại lá chắn thuế khấu hao như sau:

Áp dụng công thức, ta có:


1 4 1 2 1
NG NG NG NG NG
15 + 75 + 25 + 75 + 75 = 110.000.000
(1+12 %)1 (1+12 %)2 (1+12 %)3 (1+12 %)4 (1+12 %)5

 NG = 709.563.585,2 đồng.

Vậy, công ty B1 đã mua một thiết bị sản xuất có nguyên giá 709.563.585,2 đồng được khấu
hao trong 5 năm.
Năm 1 2 3 4 5 Tổng
189.216.956,0
Khấu hao
236.521.195,06 5 141.912.717,04 94.608.478,02 47.304.239,01 709.563.585,19
Lá chắn thuế KH 47.304.239,01 37.843.391,21 28.382.543,41 18.921.695,60 9.460.847,80 141.912.717,04
Hiện giá lá chắn
42.235.927,69 30.168.519,78 20.202.133,78 12.025.079,63 5.368.339,12 110.000.000,00
thuế KH

(3) Yêu cầu 3: Số dư giảm dần.

Từ yêu cầu đề bài, sử dụng công thức tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số
dư giảm dần:
Áp dụng công thức, ta có:

Khấu hao năm thứ 1 2,5 1


NG * 5 = 2 NG

Khấu hao năm thứ 2 1 2,5 1


(NG - 2 NG)* 5 = 4 NG

Khấu hao năm thứ 3 1 1 2,5 1


(NG - 2 NG - 4 NG) * 5 = 8 NG

Khấu hao năm thứ 4 1 1 1 2,5 1


(NG - 2 NG - 4 NG - 8 NG) * 5 = 16 NG

Khấu hao năm thứ 5 1 1 1 1 2,5 1


(NG - 2 NG - 4 NG - 8 NG - 16 NG) * 5 = 32

NG

Ta có, công thức xác định lá chắn thuế khấu hao tài sản cố định ở năm thứ j:

Áp dụng công thức, ta có:

Lá chắn thuế khấu hao năm 1 1 1


2
NG *20% = 10
NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 2 1 1


4
NG *20% = 20
NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 3 1 1


8
NG *20% = 40
NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 4 1 1


16
NG *20% = 80
NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 5 1 1


32
NG *20% = 160
NG
Theo đề bài, tổng hiện giá lá chắn thuế khấu hao = [100.000.000 + (10.000.000 * 1)] =
110.000.000 đồng.
Ta có, công thức xác định giá trị hiện tại lá chắn thuế khấu hao như sau:

Áp dụng công thức, ta có:


1 1 1 1 1
NG NG NG NG NG
10 + 20 + 40 + 80 + 160 = 110.000.000
1 2 3 4 5
(1+12 %) (1+12 %) (1+12 %) (1+12 %) (1+12 %)

 NG = 694.311.595,17 đồng.

Vậy, công ty B1 đã mua một thiết bị sản xuất có nguyên giá 694.311.595,17 đồng được
khấu hao trong 5 năm.
Năm 1 2 3 4 5 Tổng
Khấu hao 347.155.797,58 173.577.898,79 86.788.949,40 43.394.474,70 21.697.237,35 672.614.357,82
Lá chắn thuế KH 69.431.159,52 34.715.579,76 17.357.789,88 8.678.894,94 4.339.447,47 134.522.871,56
Hiện giá lá chắn
61.992.106,71 27.675.047,64 12.354.931,98 5.515.594,63 2.462.319,03
thuế KH 110.000.000,00

(4) Yêu cầu 4: Hai năm đầu số dư giảm dần kết hợp 3 năm cuối tổng số năm sử dụng.

Từ yêu cầu đề bài, sử dụng công thức tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số
dư giảm dần trong 2 năm đầu:

Và sử dụng công thức tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp tổng số năm sử dụng
trong 3 năm cuối:
Áp dụng công thức, ta có:

Khấu hao năm thứ 1 2,5 1


NG * 5 = 2 NG

Khấu hao năm thứ 2 1 2,5 1


(NG - 2 NG)* 5 = 4 NG

Khấu hao năm thứ 3 1 ( 3−1 ) +1 1


4
NG * = 8 NG
1+ 2+3

Khấu hao năm thứ 4 1 ( 3−2 ) +1 1


4
NG * = 12 NG
1+2+3

Khấu hao năm thứ 5 1 ( 3−3 )+1 1


4
NG * = 24 NG
1+2+3

Ta có, công thức xác định lá chắn thuế khấu hao tài sản cố định ở năm thứ j:

Áp dụng công thức, ta có:

Lá chắn thuế khấu hao năm 1 1 1


2
NG *20% = 10 NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 2 1 1


4
NG *20% = 20
NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 3 1 1


8
NG *20% = 40
NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 4 1 1


12
NG *20% = 60 NG

Lá chắn thuế khấu hao năm 5 1 1


24
NG *20% = 120
NG

Theo đề bài, tổng hiện giá lá chắn thuế khấu hao = [100.000.000 + (10.000.000 * 1)] =
110.000.000 đồng.
Ta có, công thức xác định giá trị hiện tại lá chắn thuế khấu hao như sau:

Áp dụng công thức, ta có:


1 1 1 1 1
NG NG NG NG NG
( 10 + 20 ) + ( 40 + 60 + 120 )= 110.000.000
(1+12 %)1 (1+12 %)2 (1+12 %)1 (1+12 %)2 (1+12 %)3

 NG = 644.462.385,32 đồng.

Vậy, công ty B1 đã mua một thiết bị sản xuất có nguyên giá 644.462.385,32 đồng được
khấu hao trong 5 năm.
Năm 1 2 3 4 5 Tổng
Khấu hao 322.231.192,66 161.115.596,33 80.557.798,17 53.705.198,78 26.852.599,39 644.462.385,32
Lá chắn thuế KH 64.446.238,53 32.223.119,27 16.111.559,63 10.741.039,76 5.370.519,88 128.892.477,06
Hiện giá lá chắn
57.541.284,40 25.688.073,39 14.385.321,10 8.562.691,13 3.822.629,97 110.000.000,00
thuế KH

BÀI LÀM NHÓM – BÀI 2

Công ty B2 vay một khoản nợ D đồng trong thời hạn 5 năm. Biết Thuế suất thuế thu nhập
20%; Lãi suất vay nợ 10%; Lãi suất chiết khấu 12%; & Tổng hiện giá tấm lá chắn thuế lãi vay
[100.000.000 + (10.000.000*STT)] đồng.
Yêu cầu: 
Tính số tiền nợ vay D lần lượt theo các phương pháp trả nợ như sau:

(1) Yêu cầu 1: Kỳ khoản giảm dần.

Gọi: Khoản nợ công ty B2 vay là D.


D
 Gốc vay mỗi năm = 5 đồng

 Dư nợ cuối năm = Dư nợ đầu năm – Gốc vay năm


 Dư nợ đầu năm nay = Dư nợ cuối năm trước chuyển sang
 Lãi vay ở năm thứ j = Dư nợ đầu năm j * Lãi suất
o Lãi vay năm 1 = D * 10%
D 4D
o Lãi vay năm 2 = (D - 5 ) x 10% = 5 * 10%

2D 3D
o Lãi vay năm 3 = (D - 5 ) x 10% = 5 * 10%

3D 2D
o Lãi vay năm 4 = (D - 5 ) x 10% = 5 * 10%

4D D
o Lãi vay năm 5 = (D - 5 ) x 10% = 5 * 10%

 Công thức xác định lá chắn thuế lãi vay năm thứ j:
o Lá chắn thuế lãi vay năm 1 = D * 10% * 20% = D * 0,02
4D 4D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 2 = 5 * 10% * 20% = 5 * 0,02

3D 3D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 3 = 5 * 10% * 20% = 5 * 0,02

2D 2D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 4 = 5 * 10% * 20% = 5 * 0,02

D D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 5 = 5 * 10% * 20% = 5 * 0,02

 Công thức xác định giá trị hiện tại lá chắn thuế lãi vay:

D∗0,02
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 1 =
(1+12 %)1
4D
∗0,02
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 2 = 5
(1+12 %)2
3D
∗0,02
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 3 = 5
3
(1+12 %)
2D
∗0,02
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 4 = 5
4
(1+12 %)
D
∗0,02
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 5 = 5
(1+12 %)5

Ta có: Tổng hiện giá tấm lá chắn thuế lãi vay = [100.000.000 + (10.000.000*STT)]  =
[100.000.000 + (10.000.000*1)] = 110.000.000 đồng.
4D 3D 2D D
D∗0,02 ∗0,02 ∗0,02 ∗0,02 ∗0,02
 110.000.000 = 1 +
5 + 5  + 5  + 5
(1+12 %) 2 3 4 5
(1+12 %) (1+12 %) (1+12 %) (1+12 %)

 D = 2.365.211.950,62 đồng.
Vậy Công ty B2 vay một khoản nợ D = 2.365.211.950,62 đồng trong thời hạn 5 năm.
Trả nợ theo kỳ khoản giảm dần (Đvt: đồng)
Năm 1 2 3 4 5 Tổng
Dư nợ 2.365.211.950, 1.892.169.560, 1.419.127.170, 946.084.780, 473.042.390,
đầu năm 62 50 37 25 12
Kỳ
567.650.868, 520.346.629, 3.074.775.535,
khoản 709.563.585,19 662.259.346,17 614.955.107,16
15 14 81
trả nợ
94.608.478,0 47.304.239,0 709.563.585,1
- Lãi 236.521.195,06 189.216.956,05 141.912.717,04
2 1 9
473.042.390, 473.042.390, 2.365.211.950,
- Gốc 473.042.390,12 473.042.390,12 473.042.390,12
12 12 62
Dư nợ 1.892.169.560, 1.419.127.170, 473.042.390,
946.084.780,25 0,00
cuối năm 50 37 12

Lá chắn
18.921.695,6
thuế 47.304.239,01 37.843.391,21 28.382.543,41 9.460.847,80 141.912.717,04
0
lãi vay
Hiện giá
lá chắn 12.025.079,6 110.000.000,0
42.235.927,69 30.168.519,78 20.202.133,78 5.368.339,12
thuế lãi 3 0
vay

(2) Yêu cầu 2: Kỳ khoản tăng dần.

Gọi: Khoản nợ công ty B2 vay là D.


D
 Gốc vay mỗi năm = 5 đồng

 Dư nợ cuối năm = Dư nợ đầu năm – Gốc vay năm


 Dư nợ đầu năm nay = Dư nợ cuối năm trước chuyển sang
 Lãi vay ở năm thứ j = Kỳ trả nợ thứ j * Lãi suất * Gốc
D D
o Lãi vay năm 1 = 1 * 10% * 5 = 5 * 10%

D 2D
o Lãi vay năm 2 = 2 * 10% * 5 = 5 * 10%

D 3D
o Lãi vay năm 3 = 3 * 10% * 5 = 5 * 10%

D 4D
o Lãi vay năm 4 = 4 * 10% * 5 = 5 * 10%

D
o Lãi vay năm 5 = 5 * 10% * 5 = D * 10%

 Công thức xác định lá chắn thuế lãi vay năm thứ j:
D D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 1 = 5 * 10% * 20% = 5 * 0,02

2D 2D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 2 = 5 * 10% * 20% = 5 * 0,02

3D 3D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 3 = 5 * 10% * 20% = 5 * 0,02

4D 4D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 4 = 5 * 10% * 20% = 5 * 0,02

o Lá chắn thuế lãi vay năm 5 = D * 10% * 20% = D * 0,02


 Công thức xác định giá trị hiện tại lá chắn thuế lãi vay:

D
∗0,02
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 1 = 5
1
(1+12 %)
2D
∗0,02
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 2 = 5
2
(1+12 %)
3D
∗0,02
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 3 = 5
(1+12 %)3
4D
∗0,02
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 4 = 5
(1+12 %)4
D∗0,02
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 5 = 5
(1+12 %)

Ta có: Tổng hiện giá tấm lá chắn thuế lãi vay = [100.000.000 + (10.000.000*STT)]  =
[100.000.000 + (10.000.000*1)] = 110.000.000 đồng.
D 2D 3D 4D
∗0,02 ∗0,02 ∗0,02 ∗0,02 D∗0,02
 110.000.000 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5
1 2 3 4 (1+12 %)
(1+12 %) (1+12 %) (1+12 %) (1+12 %)

 D = 2.749.507.224,07 đồng.
Vậy Công ty B2 vay một khoản nợ D = 2.749.507.224,07 đồng trong thời hạn 5 năm.
Trả nợ theo kỳ khoản tăng dần (Đvt: đồng)
Năm 1 2 3 4 5 Tổng
Dư nợ
2.749.507.224, 2.199.605.779, 1.649.704.334, 1.099.802.889, 549.901.444,
đầu
07 26 44 63 81
năm
Kỳ
824.852.167, 3.574.359.391,
khoản 604.891.589,30 659.881.733,78 714.871.878,26 769.862.022,74
22 29
trả nợ
274.950.722, 824.852.167,2
- Lãi 54.990.144,48 109.980.288,96 164.970.433,44 219.960.577,93
41 2
549.901.444, 2.749.507.224,
- Gốc 549.901.444,81 549.901.444,81 549.901.444,81 549.901.444,81
81 07
Dư nợ
2.199.605.779, 1.649.704.334, 1.099.802.889,
cuối 549.901.444,81 0,00
26 44 63
năm


chắn 54.990.144,4
10.998.028,90 21.996.057,79 32.994.086,69 43.992.115,59 164.970.433,44
thuế 8
lãi vay
Hiện
giá lá
31.202.884,7 110.000.000,0
chắn 9.819.668,66 17.535.122,60 23.484.539,20 27.957.784,76
8 0
thuế lãi
vay

(3) Yêu cầu 3: Kỳ khoản đều, trong đó: gốc đều và lãi đều.

Gọi: Khoản nợ công ty B2 vay là D.


D
 Gốc vay mỗi năm = 5 đồng

 Dư nợ cuối năm = Dư nợ đầu năm – Gốc vay năm


 Dư nợ đầu năm nay = Dư nợ cuối năm trước chuyển sang
Khoản vay D
 Kỳ khoản thanh toán = 1−( 1+ Lãi suất vay ) −Thời hạnvay
= 1−( 1+ 10 % )−5
[ ] [ ]
Lãi suất vay 10 %

 Lãi vay ở năm thứ j = Kỳ khoản thanh toán - Gốc vay năm
D
D
o Lãi vay năm 1 = 1−( 1+ 10 %)−5 - 5
[ ]
10 %
D
D
o Lãi vay năm 2 = 1−( 1+ 10 %)−5 - 5
[ ]
10 %
D
D
o Lãi vay năm 3 = 1−( 1+ 10 %)−5 - 5
[ ]
10 %
D
D
o Lãi vay năm 4 = 1−( 1+ 10 %)−5 - 5
[ ]
10 %
D
D
o Lãi vay năm 5 = 1−( 1+ 10 %)−5 - 5
[ ]
10 %

 Công thức xác định lá chắn thuế lãi vay năm thứ j:

D
D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 1 = ( 1−( 1+ 10 %)−5 - 5 ) * 20%
[ ]
10 %
D
D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 2 = ( 1−( 1+ 10 %)−5 - 5 ) * 20%
[ ]
10 %
D
D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 3 = ( 1−( 1+ 10 %)−5 - 5 ) * 20%
[ ]
10 %
D
D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 4 = ( 1−( 1+ 10 %)−5 - 5 ) * 20%
[ ]
10 %
D
D
o Lá chắn thuế lãi vay năm 5 = ( 1−( 1+ 10 %)−5 - 5 ) * 20%
[ ]
10 %

 Công thức xác định giá trị hiện tại lá chắn thuế lãi vay:

D D
( − )∗20 %
1−( 1+10 % ) −5
5
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 1 = [ 10 %
]

(1+12 %)1
D D
( − )∗20 %
1−( 1+10 % )
−5
5
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 2 = [ 10 %
]

(1+12 %)2
D D
( − )∗20 %
1−( 1+10 % )
−5
5
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 3 = [ 10 %
]
3
(1+12% )
D D
( − )∗20 %
1−( 1+10 % )
−5
5
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 4 = [ 10 %
]
4
(1+12 %)
D D
( − )∗20 %
1−( 1+10 % ) −5
5
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 5 = [ 10 %
]
5
(1+12% )

Ta có: Tổng hiện giá tấm lá chắn thuế lãi vay = [100.000.000 + (10.000.000*STT)]  =
[100.000.000 + (10.000.000*1)] = 110.000.000 đồng.
D D D D
( − )∗20 % ( − )∗20 %
1−( 1+10 % )
−5
5 1−( 1+10 % )
−5
5
 110.000.000 = [ 10 %
] + [
10 %
] +
1 2
(1+12 %) (1+12 %)
D D D D D D
( − )∗20 % ( − )∗20 % ( − )∗20 %
1−( 1+10 % ) −5
5 1−( 1+10 % ) −5
5 1−( 1+10 % ) −5
5
[
10 %
] + [
10 %
] + [
10 %
]
3 4
(1+12% ) (1+12 %) (1+12% )5

 D = 2.391.557.639,38 đồng.
Vậy Công ty B2 vay một khoản nợ D = 2.391.557.639,38 đồng trong thời hạn 5 năm.
Trả nợ theo kỳ khoản gốc đều & lãi đều (Đvt: đồng)
Năm 1 2 3 4 5 Tổng
Dư nợ 2.391.557.639, 1.913.246.111, 1.434.934.583, 956.623.055, 478.311.527,
đầu năm 38 50 63 75 88
Kỳ
630.886.880, 630.886.880, 3.154.434.402,
khoản 630.886.880,44 630.886.880,44 630.886.880,44
44 44 22
trả nợ
152.575.352, 152.575.352, 762.876.762,8
- Lãi 152.575.352,57 152.575.352,57 152.575.352,57
57 57 4
478.311.527, 478.311.527, 2.391.557.639,
- Gốc 478.311.527,88 478.311.527,88 478.311.527,88
88 88 38
Dư nợ 1.913.246.111, 1.434.934.583, 478.311.527,
956.623.055,75 0,00
cuối năm 50 63 88

Lá chắn
30.515.070,5 30.515.070,5
thuế 30.515.070,51 30.515.070,51 30.515.070,51 152.575.352,57
1 1
lãi vay
Hiện giá
lá chắn 19.392.878,9 17.315.070,5 110.000.000,0
27.245.598,67 24.326.427,39 21.720.024,45
thuế lãi 8 1 0
vay
(4) Yêu cầu 4: Kỳ khoản đều, trong đó: gốc không đều và lãi không đều.

Gọi: Khoản nợ công ty B2 vay là D.


Khoản vay D
 Kỳ khoản thanh toán = 1−( 1+ Lãi suất vay ) −Thời hạnvay
= 1−( 1+ 10 % )−5
[ ] [ ]
Lãi suất vay 10 %

 Lãi vay ở năm thứ j = Lãi suất * Dư nợ đầu năm


 Dư nợ đầu năm nay = Dư nợ cuối năm trước chuyển sang
 Dư nợ cuối năm = Dư nợ đầu năm – Gốc vay năm
 Gốc vay mỗi năm = Kỳ khoản thanh toán – Lãi năm
 Lãi vay các năm như sau:
o Lãi vay năm 1 = 10% * D
D
o Lãi vay năm 2 = 10% * [D – ( 1−( 1+ 10 % )−5 – - D * 10%)] = 10% * (D *
[ ]
10 %

0,8362025192) = D * 0,08362025192
D
o Lãi vay năm 3 = 10% * [(D * 0,8362025192) – ( 1−( 1+ 10 % )−5 - D *
[ ]
10 %

0,08362025192)] = 10% * (D * 0,6560252903) = D * 0,06560252903


D
o Lãi vay năm 4 = 10% * [(D * 0,6560252903) – ( 1−( 1+ 10 % )−5 - D *
[ ]
10 %

0,06560252903)] = 10% * (D * 0,4578303386) = D * 0,04578303386


D
o Lãi vay năm 5 = 10% * [(D * 0,4578303386) – ( 1−( 1+ 10 % )−5 - D *
[ ]
10 %

0,04578303386)] = 10% * (D * 0,2398158916) = D * 0,02398158916


 Công thức xác định lá chắn thuế lãi vay năm thứ j:

o Lá chắn thuế lãi vay năm 1 = 10% * D * 20%


o Lá chắn thuế lãi vay năm 2 = D * 0,08362025192 * 20%
o Lá chắn thuế lãi vay năm 3 = D * 0,06560252903 * 20%
o Lá chắn thuế lãi vay năm 4 = D * 0,04578303386 * 20%
o Lá chắn thuế lãi vay năm 5 = D * 0,02398158916 * 20%
 Công thức xác định giá trị hiện tại lá chắn thuế lãi vay:

10 %∗D∗20 %
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 1 = 1
(1+ 12% )
D∗0,08362025192∗20 %
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 2 = 2
(1+12 %)
D∗0,06560252903∗20 %
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 3 = 3
(1+12 %)
D∗0,04578303386∗20 %
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 4 = 4
(1+ 12% )
D∗0,02398158916∗20 %
o Hiện tại lá chắn thuế lãi vay năm 5 = 5
(1+12 %)

Ta có: Tổng hiện giá tấm lá chắn thuế lãi vay = [100.000.000 + (10.000.000*STT)]  =
[100.000.000 + (10.000.000*1)] = 110.000.000 đồng.
10 %∗D∗20 % D∗0,08362025192∗20 % D∗0,06560252903∗20 %
 110.000.000 = 1 + 2 + 3 +
(1+ 12% ) (1+12 %) (1+12 %)
D∗0,04578303386∗20 % D∗0,02398158916∗20 %
4 + 5
(1+ 12% ) (1+12 %)

 D = 2.241.735.785 đồng.
Vậy Công ty B2 vay một khoản nợ D = 2.241.735.785 đồng trong thời hạn 5 năm.
Trả nợ theo kỳ khoản gốc không đều & lãi không đều (Đvt: đồng)
Năm 1 2 3 4 5 Tổng
Dư nợ
1.874.545.110, 1.470.635.369, 1.026.334.653, 537.603.866,
đầu 2.241.735.785,00
81 20 43 08
năm
Kỳ
591.364.252, 2.956.821.263,
khoản 591.364.252,69 591.364.252,69 591.364.252,69 591.364.252,69
69 45
trả nợ
53.760.386,6 715.085.478,4
- Lãi 224.173.578,50 187.454.511,08 147.063.536,92 102.633.465,34
1 5
537.603.866, 2.241.735.785,
- Gốc 367.190.674,19 403.909.741,61 444.300.715,77 488.730.787,35
08 00
Dư nợ
1.874.545.110, 1.470.635.369, 1.026.334.653,
cuối 537.603.866,08 0,00
81 20 43
năm

Lá 44.834.715,70 37.490.902,22 29.412.707,38 20.526.693,07 10.752.077,3


chắn 2
thuế
lãi vay
Hiện
giá lá
109.999.999,9
chắn 40.030.996,16 29.887.517,71 20.935.384,15 13.045.084,53 6.101.017,43
8
thuế lãi
vay

BÀI LÀM NHÓM – BÀI 3


Bác Ba Phi có một số tiền nhàn rỗi đem gửi ở ngân hàng, để hạn chế rủi ro, bác Ba Phi chia
số tiền trên thành ba phần khác nhau gửi ở ba ngân hàng, ba số tiền trên hợp thành một
cấp số cộng.

Sau 10 năm gửi tiết kiệm , bác Ba Phi thu được tổng số tiền trong tài khoản bao gồm gốc lẫn
tiền lãi ở ba ngân hàng là [500.000 + (10.000*STT)] USD.
Cho biết tiền lãi được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ sau và số tiền lớn nhất gấp 4 lần
số tiền nhỏ nhất.
Yêu cầu:

(1) Yêu cầu 1: Tính số tiền bác Ba Phi gửi tiết kiệm ở mỗi ngân hàng và tổng vốn gốc lẫn
tiền lãi của bác Ba Phi thu được ở mỗi ngân hàng sau 10 năm

Gọi số tiền nhỏ nhất, số tiền còn lại và số tiền lớn nhất mà bác Ba Phi chia ra gửi ở ba ngân
hàng lần lượt là a, b, c.
Vì tiền lãi được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ sau, nên ta sử dụng phương pháp tính
lãi kép có công thức như sau:
t
FV t=PV ∗(1+ K )

Trong đó:
PV : Giá trị hiện tại hay số vốn gốc đầu tư ở thời điểm hiện tại
FV t : Giá trị tương lai hay tổng số tiền tích lũy sau t kỳ đầu tư

K : Lãi suất (cho vay, đi vay)


t : Kỳ đầu tư (tháng, quý, năm)
Dựa vào công thức trên, ta có:
 Số tiền lớn nhất cả gốc lẫn lãi mà bác Ba Phi thu được ở ngân hàng sau 10 năm gửi

[ ( )] =2,199239908∗c
10
1
tiết kiệm: FVc 10=c∗ 1+ 8 %+ % (1)
5
 Số tiền nhỏ nhất cả gốc lẫn lãi mà bác Ba Phi thu được ở ngân hàng sau 10 năm gửi

[ ( )] =1,508958131∗a
10
1
tiết kiệm: FVa10=a∗ 1+ 4 %+ % (2)
5
 Số tiền còn lại cả gốc lẫn lãi mà bác Ba Phi thu được ở ngân hàng sau 10 năm gửi tiết

[ ( )] =1,824925617∗b
10
1
kiệm: FVb 10=b∗ 1+ 6 %+ % (3)
5

Theo đề bài, ta có:


FVa10 + FVb 10 + FVc10 =510.000 USD

Thế (1), (2), (3) vào biểu thức trên, ta được:


(1,508958131*a) + (1,824925617*b) + (2,199239908*c) = 510.000 (4)
Mà, ba số tiền trên hợp thành một cấp số cộng.
Ta lại có tính chất của ba số hạng liên tiếp trong một cấp số cộng như sau:
a, b, c là cấp số cộng  a+ c=2 b
Và số tiền lớn nhất gấp 4 lần số tiền nhỏ nhất.

 c = 4a
a+c a+ 4 a 5 a
 a+ c=2 b  b= 2 = 2 = 2
Thế vào biểu thức số (4), ta có:
5a
(1,508958131*a) + (1,824925617* 2 ) + (2,199239908*4a) = 510.000

 a*14,86823181 = 510.000
 a = 34.301,32 USD
Vậy số tiền nhỏ nhất mà bác Ba Phi gửi tiết kiệm là 34.301,32 USD; số tiền lớn nhất mà bác
Ba Phi gửi tiết kiệm = 4 * 34.301,32 = 137.205,28 USD và số tiền còn lại mà bác Ba Phi gửi
34.301,32∗5
tiết kiệm = 2
=85.753,3 USD.

Số tiền gửi ở Tổng số tiền trong


mỗi ngân hàng
TK sau 10 năm
(đv: USD) (đv: USD)
Cấp số cộng
Số tiền nhỏ nhất 34.301,32 51.759,26
Số tiền còn lại 85.753,30 156.493,39
Số tiền lớn nhất 137.205,28 301.747,33
Tổng cộng 257.259,90 509.999,98

(2) Yêu cầu 2: Giả định ba số tiền trên hợp thành cấp số nhân, tính lại yêu cầu 1.

Gọi số tiền nhỏ nhất, số tiền còn lại và số tiền lớn nhất mà bác Ba Phi chia ra gửi ở ba ngân
hàng lần lượt là a, b, c.
Vì tiền lãi được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ sau, nên ta sử dụng phương pháp tính
lãi kép có công thức như sau:
FV t=PV ∗(1+ K )t

Trong đó:
PV : Giá trị hiện tại hay số vốn gốc đầu tư ở thời điểm hiện tại
FV t : Giá trị tương lai hay tổng số tiền tích lũy sau t kỳ đầu tư

K : Lãi suất (cho vay, đi vay)


t : Kỳ đầu tư (tháng, quý, năm)
Dựa vào công thức trên, ta có:
 Số tiền lớn nhất cả gốc lẫn lãi mà bác Ba Phi thu được ở ngân hàng sau 10 năm gửi

[ ( )] =2,199239908∗c
10
1
tiết kiệm: FVc 10=c∗ 1+ 8 %+ % (1)
5
 Số tiền nhỏ nhất cả gốc lẫn lãi mà bác Ba Phi thu được ở ngân hàng sau 10 năm gửi

[ ( )] =1,508958131∗a
10
1
tiết kiệm: FVa10=a∗ 1+ 4 %+ % (2)
5
 Số tiền còn lại cả gốc lẫn lãi mà bác Ba Phi thu được ở ngân hàng sau 10 năm gửi tiết

[ ( )] =1,824925617∗b
10
1
kiệm: FVb 10=b∗ 1+ 6 %+ % (3)
5

Theo đề bài, ta có:


FVa10 + FVb 10 + FVc10 =510.000 USD

Thế (1), (2), (3) vào biểu thức trên, ta được:


(1,508958131*a) + (1,824925617*b) + (2,199239908*c) = 510.000 (4)
Mà, ba số tiền trên hợp thành một cấp số nhân.
Ta lại có tính chất của ba số hạng liên tiếp trong một cấp số nhân như sau:
a, b, c là cấp số cộng  a∗c=b2
Và số tiền lớn nhất gấp 4 lần số tiền nhỏ nhất.

 c = 4a
 a∗c=b 2
 b=√ a∗c=√ 4 a2=2 a
Thế vào biểu thức số (4), ta có:
(1,508958131*a) + (1,824925617*2a) + (2,199239908*4a) = 510.000

 a * 13,955769 = 510.000
 a = 36.544,03 USD
Vậy số tiền nhỏ nhất mà bác Ba Phi gửi tiết kiệm là 36.544,03 USD; số tiền lớn nhất mà bác
Ba Phi gửi tiết kiệm = 4 * 36.544,03 = 146.176,11 USD và số tiền còn lại mà bác Ba Phi gửi
tiết kiệm = 2 * 36.544,03 = 73.088,06 USD.

Số tiền gửi ở Tổng số tiền trong


mỗi ngân hàng
TK sau 10 năm
(đv: USD) (đv: USD)
Cấp số nhân
Số tiền nhỏ nhất 36.544,03 55.143,41
Số tiền còn lại 73.088,06 133.380,27
Số tiền lớn nhất 146.176,11 321.476,33
Tổng cộng 255.808,2 510.000,01

BÀI LÀM NHÓM – BÀI 4


Yêu cầu: Tính tỷ suất sinh lời bình quân, độ lệch chuẩn của từng cổ phần và của danh mục
đầu tư trên.

(1) Yêu cầu 1: Theo cách lập bảng để tính.

Tỷ suất sinh lời kỳ vọng ngẫu nhiên của từng cổ phần


Kịch bản nền KT Xác xuất
1 2 3 4 5
Không thuận lợi 0,33 -5,10% -12,10% 12,10% -4,10% 22,10%
Bình thường 0,33 7,10% 16,10% 25,10% 9,10% -14,10%
Thuận lợi 0,33 15,10% 22,10% -17,10% 18,10% 30,10%

Tỷ trọng vốn đầu tư trong danh mục 10% 15% 25% 30% 20%

Ta có công thức tính tỷ suất sinh lời bình quân của từng cổ phần như sau:

Tỷ suất sinh lời bình quân CP 1 (−5,1 %)∗1 %∗1 %∗1


= + 7,1 3 +15,1 3 = 5,7%
3
Tỷ suất sinh lời bình quân CP 2 (−12,1 %)∗1 %∗1 %∗1
= + 16,1 3 + 22,1 3 = 8,7%
3
Tỷ suất sinh lời bình quân CP 3 %∗1 %∗1 (−17,1 %)∗1
= 12,1 3 + 25,1 3 + = 6,7%
3
Tỷ suất sinh lời bình quân CP 4 (−4,1 %)∗1 %∗1 %∗1
= + 9,1 3 + 18,1 3 = 7,7%
3
Tỷ suất sinh lời bình quân CP 5 %∗1 (−14,1 %)∗1 %∗1
= 22,1 3 + + 30,1 3 = 12,7%
3

Ta lại có, công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn của từng cổ phần như sau:

Độ lệch chuẩn

2 2 2
= [(−5,1 %)−5,7 %] ∗1 + (7,1 %−5,7 %) ∗1 + (15,1 %−5,7 %) ∗1
CP 1 3 3 3
= 0,0831
Độ lệch chuẩn

2 2 2
= [(−12,1 %)−8,7 %] ∗1 + ( 16,1%−8,7 %) ∗1 + (22,1 %−8,7 %) ∗1
CP 2 3 3 3
= 0,1491
Độ lệch chuẩn

2 2 2
= (12,1 %−6,7 %) ∗1 + (25,1 %−6,7 %) ∗1 + [(−17,1 %)−6,7 % ] ∗1
CP 3 3 3 3
= 0,1765
Độ lệch chuẩn
CP 4
=

[(−4,1% )−7,7 % ]2∗1 (9,1 %−7,7 %)2∗1 (18,1 %−7,7 %)2∗1
3
= 0,0912
+
3
+
3

Độ lệch chuẩn

2 2 2
= (22,1 %−12,7 %) ∗1 + [(−14,1 %)−12,7 %] ∗1 + (30,1 %−12,7 %) ∗1
CP 5 3 3 3
= 0,1923

Để tính tỷ suất lợi nhuận bình quân và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư 2 cổ phần theo
cách lập bảng để tính, ta có công thức như sau:

Kịch bản nền Xác Tỷ suất sinh lời kỳ vọng Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư
KT xuất 1 2 tương ứng từng kịch bản nền KT
Không thuận
0,33 -5,10% -12,10% = (-5,10%)*10% + (-12,10%)*15% = -2,33%
lợi
Bình thường 0,33 7,10% 16,10% = 7,10%*10% + 16,10%*15% = 3,13%
Thuận lợi 0,33 15,10% 22,10% = 15,10%*10% + 22,10%*15% = 4,83%

Tỷ suất
lợi nhuận = (-2,33%)*0,33 + 3,13%*0,33 + 4,83%*0,33 = 1,88%
bình quân
Độ lệch √
= [ (−2,33 % )−1,88 % ]2∗0,33+ ( 3,13 %−1,88 % )2∗0,33+ ( 4,83 %−1,88 % )2∗0,33
chuẩn = 0,0305

Kịch bản nền Xác Tỷ suất sinh lời kỳ vọng Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư
KT xuất 1 3 tương ứng từng kịch bản nền KT
Không thuận
0,33 -5,10% 12,10% = (-5,10%)*10% + 12,10%*25% = 2,52%
lợi
Bình thường 0,33 7,10% 25,10% = 7,10%*10% + 25,10%*25% = 6,99%
Thuận lợi 0,33 15,10% -17,10% = 15,10%*10% + (-17,10%)*25% = -2,77%

Tỷ suất
lợi nhuận = 2,52%*0,33 + 6,99%*0,33 + (-2,77%)*0,33 = 2,25%
bình quân
Độ lệch √
= (2,52 %−2,25 %)2∗0,33+ ( 6,99 %−2,25 % )2∗0,33+[ (−2,77 % )−2,25 % ]2∗0,33
chuẩn = 0,0398

Kịch bản nền Xác Tỷ suất sinh lời kỳ vọng Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư
KT xuất 1 4 tương ứng từng kịch bản nền KT
Không thuận
0,33 -5,10% -4,10% = (-5,10%)*10% + (-4,10%)*30% = -1,74%
lợi
Bình thường 0,33 7,10% 9,10% = 7,10%*10% + 9,10%*30% = 3,44%
Thuận lợi 0,33 15,10% 18,10% = 15,10%*10% + 18,10%*30% = 6,94%

Tỷ suất
lợi nhuận = (-1,74%)*0,33 + 3,44%*0,33 + 6,94%*0,33 = 2,88%
bình quân
Độ lệch √
= [ (−1,74 % )−2,88 % ]2∗0,33+ ( 3,44 %−2,88 % )2∗0,33+ ( 6,94 %−2,88 % )2∗0,33
chuẩn = 0,0357

Kịch bản nền Xác Tỷ suất sinh lời kỳ vọng Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư
KT xuất 1 5 tương ứng từng kịch bản nền KT
Không thuận
0,33 -5,10% 22,10% = (-5,10%)*10% + 22,10%*20% = 3,91%
lợi
Bình thường 0,33 7,10% -14,10% = 7,10%*10% + (-14,10%)*20% = -2,11%
Thuận lợi 0,33 15,10% 30,10% = 15,10%*10% + 30,10%*20% = 7,53%

Tỷ suất
lợi nhuận = 3,91%*0,33 + (-2,11%)*0,33 + 7,53%*0,33 = 3,11%
bình quân
Độ lệch √
= (3,91 %−3,11 %)2∗0,33+[ (−2,11 % ) −3,11% ]2∗0,33+ ( 7,53 %−3,11% )2∗0,33
chuẩn = 0,0398

Kịch bản nền Xác Tỷ suất sinh lời kỳ vọng Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư
KT xuất 2 3 tương ứng từng kịch bản nền KT
Không thuận 0,33 -12,10% 12,10% = (-12,10%)*15% + 12,10%*25% = 1,21%
lợi
Bình thường 0,33 16,10% 25,10% = 16,10%*15% + 25,10%*25% = 8,69%
Thuận lợi 0,33 22,10% -17,10% = 22,10%*15% + (-17,10%)*25% = -0,96%

Tỷ suất
lợi nhuận = 1,21%*0,33 + 8,69%*0,33 + (-0,96%)*0,33 = 2,98%
bình quân
Độ lệch √
= (1,21 %−2,98 %)2∗0,33+(8,69 %−5,13 % )2∗0,33+[ (−0,96 % ) −2,98 %]2∗0,33
chuẩn = 0,0413

Kịch bản nền Xác Tỷ suất sinh lời kỳ vọng Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư
KT xuất 2 4 tương ứng từng kịch bản nền KT
Không thuận
0,33 -12,10% -4,10% = (-12,10%)*15% + (-4,10%)*30% = -3,05%
lợi
Bình thường 0,33 16,10% 9,10% = 16,10%*15% + 9,10%*30% = 5,15%
Thuận lợi 0,33 22,10% 18,10% = 22,10%*15% + 18,10%*30% = 8,75%

Tỷ suất
lợi nhuận = (-3,05%)*0,33 + 5,15%*0,33 + 8,75%*0,33 = 3,62%
bình quân
Độ lệch
chuẩn
= √ [ (−3,05 %) −3,62 %] ∗0,33+ ( 5,15 %−3,62% ) ∗0,33+ ( 8,75 %−3,62% ) ∗0,33
2 2 2

= 0,0493

Kịch bản nền Xác Tỷ suất sinh lời kỳ vọng Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư
KT xuất 2 5 tương ứng từng kịch bản nền KT
Không thuận
0,33 -12,10% 22,10% = (-12,10%)*15% + 22,10%*20% = 2,61%
lợi
Bình thường 0,33 16,10% -14,10% = 16,10%*15% + (-14,10%)*20% = -0,41%
Thuận lợi 0,33 22,10% 30,10% = 22,10%*15% + 30,10%*20% = 9,34%

Tỷ suất
lợi nhuận = 2,61%*0,33 + (-0,41%)*0,33 + 9,34%*0,33 = 3,85%
bình quân
Độ lệch √
= ( 2,61 %−3,85 % )2∗0,33+[ (−0,41 % )−3,85 %] 2∗0,33+ ( 9,34 %−3,85 % )2∗0,33
chuẩn = 0,0407

Kịch bản nền Xác Tỷ suất sinh lời kỳ vọng Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư
KT xuất 3 4 tương ứng từng kịch bản nền KT
Không thuận
0,33 12,10% -4,10% = 12,10%*25% + (-4,10%)*30% = 1,80%
lợi
Bình thường 0,33 25,10% 9,10% = 25,10%*25% + 9,10%*30% = 9,01%
Thuận lợi 0,33 -17,10% 18,10% = (-17,10%)*25% + 18,10%*30% = 1,16%

Tỷ suất
lợi nhuận = 1,80%*0,33 + 9,01%*0,33 + 1,16%*0,33 = 3,99%
bình quân
Độ lệch √
= ( 1,80 %−3,99 % )2∗0,33+(9,01%−3,99 % )2∗0,33+ ( 1,16 %−3,99 % )2∗0,33
chuẩn = 0,0356

Kịch bản nền Xác Tỷ suất sinh lời kỳ vọng Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư
KT xuất 3 5 tương ứng từng kịch bản nền KT
Không thuận
0,33 12,10% 22,10% = 12,10%*25% + 22,10%*20% = 7,45%
lợi
Bình thường 0,33 25,10% -14,10% = 25,10%*25% + (-14,10%)*20% = 3,46%
Thuận lợi 0,33 -17,10% 30,10% = (-17,10%)*25% + 30,10%*20% = 1,75%

Tỷ suất
lợi nhuận = 7,45%*0,33 + 3,46%*0,33 + 1,75%*0,33 = 4,22%
bình quân
Độ lệch √
= ( 7,45 %−4,22 % )2∗0,33+ ( 3,46 %−4,22% )2∗0,33+ (1,75 %−4,22 % )2∗0,33
chuẩn = 0,0239

Kịch bản nền Xác Tỷ suất sinh lời kỳ vọng Tỷ suất sinh lời kỳ vọng danh mục đầu tư
KT xuất 4 5 tương ứng từng kịch bản nền KT
Không thuận
0,33 -4,10% 22,10% = (-4,10%)*30% + 22,10%*20% = 3,19%
lợi
Bình thường 0,33 9,10% -14,10% = 9,10%*30% + (-14,10%)*20% = -0,09%
Thuận lợi 0,33 18,10% 30,10% = 18,10%*30% + 30,10%*20% = 11,45%

Tỷ suất
lợi nhuận = 3,19%*0,33 + (-0,09%)*0,33 + 11,45%*0,33 = 4,85%
bình quân
Độ lệch √
= ( 3,19 %−4,85 % )2∗0,33+[ (−0,09 % ) −4,85 % ]2∗0,33+ (11,45 %−4,85 % )2∗0,33
chuẩn = 0,0486

Kịch bản Xác suất Danh mục đầu tư 12345


nền KT xuất hiện
Không 1 = 10% * (-5,1%) + 15% * (-12,1%) + 25% * 12,1% + 30% * (-4,1%) + 20% * 22,1%
thuận lợi 3 = 3,89%
Bình 1 = 10% * 7,1% + 15% * 16,1% + 25% * 25,1% + 30% * 9,1% + 20% * (-14,1%)
thường 3 = 9,31%
Thuận lợi 1 = 10% * 15,1% + 15% * 22,1% + 25% * (-17,1%) + 30% * 18,1% + 20% * 30,1%
3 = 12%
Tỷ suất sinh lợi bình 1 1 1
= * 3,89% + * 9,31% + * 12% = 8,4%
quân 3 3 3
Độ lệch chuẩn √
= ( 3,89 %−8,4 % )2∗0,33+(9,31 %−8,4 % )2∗0,33+ ( 12 %−8,4 % )2∗0,33
= 0,0337

(2) Yêu cầu 2: Theo cách lập hộp công thức.

Ta có công thức tính hệ số tương quan giữa 2 cổ phần như sau:


DMĐT Hệ số tương quan (R)
CP 12 =
[ (−5,1 % )−5,7 % ]∗[ (−12,1 % )−8,7 % ]∗1 + ( 7,1 %−5,7 % )∗(16,1%−8,7 %)∗1 + (15,1 %−5,7 % )∗(22,1 %−
3 3 3
0,0831∗0,1491
= 0,9711
CP 13 =
[ (−5,1 % )−5,7 % ]∗(12,1%−6,7 %)∗1 + ( 7,1 %−5,7 % )∗(25,1 %−6,7 %)∗1 + ( 15,1%−5,7 % )∗[(−17,1 %)
3 3 3
0,0831∗0,1765
= -0,5824
CP 14 =
[ (−5,1 % )−5,7 % ]∗[(−4,1 %)−7,7 %]∗1 + ( 7,1 %−5,7 % )∗(9,1 %−7,7 %)∗1 + ( 15,1%−5,7 % )∗(18,1 %−
3 3 3
0,0831∗0,0912
= 0,9991
CP 15 =
[ (−5,1 % )−5,7 % ]∗(22,1%−12,7 %)∗1 + ( 7,1 %−5,7 % )∗[(−14,1 %)−12,7 % ]∗1 + ( 15,1 %−5,7 %)∗(30,1
3 3 3
0,0831∗0,1923
= 0,0511
CP 23 =
[ (−12,1 % )−8,7 % ]∗(12,1 %−6,7 %)∗1 + (16,1 %−8,7 % )∗(25,1 %−6,7 %)∗1 + ( 22,1 %−8,7 % )∗[(−17,1
3 3 3
0,1491∗0,1765
= -0,3738
CP 24 =
[ (−12,1 % )−8,7 % ]∗[ (−4,1 % )−7,7 % ]∗1 + ( 16,1 %−8,7 % )∗(9,1%−7,7 %)∗1 + ( 22,1 %−8,7 % )∗(18,1 %−
3 3 3
0,1491∗0,0912
= 0,9687
CP 25 =
[ (−12,1 % )−8,7 % ]∗(22,1 %−12,7 %)∗1 + (16,1 %−8,7 % )∗[ (−14,1% )−12,7 % ]∗1 + ( 22,1%−8,7 % )∗(30
3 3 3
0,1491∗0,1923
= -0,1868
CP 34 =
( 12,1 %−6,7 % )∗[ (−4,1 % )−7,7 % ]∗1 ( 25,1 %−6,7 % )∗( 9,1 %−7,7 % )∗1 [ (−17,1 % )−6,7 % ]∗(18,1%−
+ +
3 3 3
0,1765∗0,0912
= -0,5912
CP 35 =
( 12,1 %−6,7 % )∗( 22,1 %−12,7 % )∗1 ( 25,1 %−6,7 % )∗[ (−14,1 % )−12,7 % ]∗1 [ (−17,1 % )−6,7 % ]∗( 30,
+ +
3 3 3
0,1765∗0,1923
= -0,8411
CP 45 =
[ (−4,1 % )−7,7 % ] ∗( 22,1%−12,7 % )∗1 + ( 9,1 %−7,7 % )∗[ (−14,1 % ) −12,7 % ]∗1 + ( 18,1 %−7,7 % )∗(30,1 %
3 3 3
0,0912∗0,1923
= 0,0618

Ta lại có, công thức tính độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư có 2 cổ phần như sau:

DMĐT Độ lệch chuẩn


CP 12 = √ 10 % ∗0,0831 + 15 % ∗0,1491 +2∗( 10 %∗15 % )∗( 0,0831∗0,1491∗0,9711)
2 2 2 2

= 0,0305
CP 13 = √ 10 %2∗0,08312+ 25 %2∗0,17652+ 2∗( 10 %∗25 % )∗[0,0831∗0,1765∗(−0,5824 )]
= 0,0398
CP 14 = √ 10 %2∗0,08312+ 30 %2∗0,09122+2∗( 10 %∗30 % )∗(0,0831∗0,0912∗0,9991)
= 0,0357
CP 15 = √ 10 %2∗0,08312+ 20 %2∗0,19232+ 2∗( 10 %∗20 % )∗(0,0831∗0,1923∗0,0511)
= 0,0398
CP 23 = √ 15 %2∗0,14912+ 25 %2∗0,17652+ 2∗( 15 %∗25 % )∗[0,1491∗0,1765∗(−0,3738)]
= 0,0413
CP 24 = √ 15 %2∗0,14912+ 30 %2∗0,09122+2∗( 15 %∗30 % )∗(0,1491∗0,0912∗0,9687)
= 0,0493
CP 25 = √ 15 %2∗0,14912+ 20 %2∗0,19232+ 2∗( 15 %∗20 % )∗[0,1491∗0,1923∗(−0,1868 ) ]
= 0,0407
CP 34 =√ 25 %2∗0,17652 +30 %2∗0,09122+ 2∗( 25 %∗30 % )∗[0,1765∗0,0912∗(−0,5912 ) ]
= 0,0356
CP 35 = √ 25 %2∗0,17652 +20 %2∗0,19232 +2∗( 25 %∗20 % )∗[0,1765∗0,1923∗(−0,8411)]
= 0,0239
CP 45 = √ 30 %2∗0,09122+ 20 %2∗0,19232+ 2∗( 30 %∗20 % )∗(0,0912∗0,1923∗0,0618)
= 0,0485
Cổ 1 2 3 4 5
phầ
n
1 (10 %)2*(0,0831)2 W1W2COV(k1;k2) = W1W3COV(k1;k3) = W1W4COV(k1;k4) = W1W5COV(k1;k5) =
−4 −4 −4 −5
= 6.9 ×10−5 1,8 ×10 −2,1 ×10 2,3 ×10 1,6 ×10
2 W2W1COV(k2;k1) = (15 %)2*(0,1419)2 W2W3COV(k2;k3) = W2W4COV(k2;k4) = W2W5COV(k2;k5) =
−4 −4 −4 −4
1,8 ×10 = 4,5 × 10−4 −3,7 ×10 5,9 ×10 −1,6 ×10
3 W3W1COV(k3;k1) = W3W2COV(k3;k2) = (25 %)2*(0,1765)2 W3W4COV(k3;k4) = W3W5COV(k3;k5) =
−4 −4 −4 −3
−2,1 ×10 −3,7 ×10 = 1,9 ×10−3 −7,1 ×10 −1,4 × 10
4 W4W1COV(k4;k1) = W4W2COV(k4;k2) = W4W3COV(k4;k3) = (30 %)2*(0,0912)2 W4W5COV(k4;k5) =
−4 −4 −4 −5
2,3 ×10 5,9 ×10 −7,1 ×10 = 7,5 ×10−4 6,5 ×10
5 W5W1COV(k5;k1) = W5W2COV(k5;k2) = W5W3COV(k5;k3) = W5W4COV(k5;k4) = 2
(20 %) *(0,1923)
2

−5 −4 −3 −5
1,6 ×10 −1,6 ×10 −1,4 × 10 6,5 ×10 = 1,5 ×10−3

Phương sai 5 cổ phần = (6.9 ×10−5+ 4,5 ×10−4 +1,9 ×10−3 +7,5 ×10−4 +1,5 ×10−3) + [2 *
(1,8 ×10 ¿ ¿−4−2,1 ×10−4 +2,3 ×10−4 +1,6 ×10−5−3,7 × 10−4 −1,6 ×10−4 −7,1× 10−4 −1,4 ×10−3 + 6,5× 10−5 )¿
] = 1,131× 10−3
Độ lệch chuẩn của 5 cổ phần = √ 1,131× 10−3 = 0.0336 ≈ 3,37 %

BÀI LÀM NHÓM – BÀI 5


Công ty B5 hoạt động trong lĩnh vực thương mại trong kỳ có các tài liệu sau: (đơn vị tính:
Triệu đồng)
Tài liệu 1: Tài liệu liên quan đến doanh số bán hàng và chính sách bán hàng
Chính sách bán hàng áp dụng cho khách hàng trong năm 20X0 như sau:
 Hàng bán ra thu ngay bằng tiền mặt trong tháng là 45%, thu sau 1 tháng 15%, thu sau
2 tháng 22%, và phần còn lại 18% thu sau 3 tháng.
 Giả định không phát sinh chiết khấu hàng bán và toàn bộ tiền bán hàng được khách
hàng thanh toán cho doanh nghiệp đầy đủ, đúng hạn.
Tài liệu 2: Tài liệu liên quan đến doanh số mua hàng và chính sách mua hàng
 Doanh số mua hàng chiếm 65% doanh số hàng bán
 Chính sách mua hàng được nhà cung cấp áp dụng cho doanh nghiệp trong năm 20X0
như sau:
o Hàng mua vào trả ngay bằng tiền mặt trong tháng là 35%, trả sau 1 tháng 25%,
trả sau 2 tháng 14% và phần còn lại 26% trả sau 3 tháng.
o Giả định không phát sinh chiết khấu hàng mua và toàn bộ tiền mua hàng được
doanh nghiệp thanh toán cho nhà cung cấp đầy đủ, đúng hạn.
Tài liệu 3: Tài liệu liên quan đến chi phí kinh doanh: gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp
 Biến phí của chi phí kinh doanh: Chiếm 15% doanh số bán hàng, 75% chi phí này được
doanh nghiệp trả ngay trong tháng bằng tiền mặt, trả sau 1 tháng 15% và trả sau 2
tháng 10%.
 Định phí của chi phí kinh doanh: Chiếm 10% doanh số mua hàng, trong đó chi phí
khấu hao chiếm 20% của định phí kinh doanh; 65% chi phí này được doanh nghiệp trả
ngay trong tháng bằng tiền mặt, trả sau 1 tháng 15% và trả sau 2 tháng 20%.
Tài liệu 4: Tài liệu khác
 Trong tháng 8 doanh nghiệp phải chi tiền trả nợ gốc và lãi vay cho ngân hàng: [120 +
(10*STT)]
 Trong tháng 10 doanh nghiệp phải chi tiền mua một chiếc xe phục vụ vận chuyển
hàng: [400 + (10*STT)]
 Trong tháng 12 doanh nghiệp phải chi tiền nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: [50 +
(10*STT)]
 Tiền tồn quỹ cuối tháng 6 tại doanh nghiệp: [50 + (10*STT)]
 Định mức tiền tồn quỹ tại doanh nghiệp: [20 + (10*STT)]
Yêu cầu:

(1) Lập ngân sách tiền mặt dự kiến tháng 7, 8, 9, 10, 11, 12 năm 20X0?

Doanh số bán hàng thực tế 20x0


Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
560 670 780

Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

670 450 890

Doanh số bán hàng dự kiến 20x0


Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
1.210 1.000 1.210

Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

1.810 1.110 1.510

KỲ KẾ HOẠCH (Đvt: triệu đồng)

Tháng 7 8 9 10 11 12

Doanh số
1.210,00 1.000,00 1.210,00 1.810,00 1.110,00 1.510,00
bán hàng
= 65% *
Doanh số = 65% * 1.210 = 65% * 1.000 = 65% * 1.210 = 65% * 1.810 = 65% * 1.110 = 65% * 1.510
Doanh số
mua hàng = 786,50 = 650,00 = 786,50 = 1.176,50 = 721,50 = 981,50
bán hàng
= 15% *
Biến phí = 15% * 1.210 = 65% * 1.000 = 65% * 1.210 = 65% * 1.810 = 65% * 1.110 = 65% * 1.510
Doanh số
chi phí KD = 181,50 = 150,00 = 181,50 = 271,50 = 166,50 = 226,50
bán hàng
= 10% *
Định phí = 10% * 181,5 = 10% * 150 = = 10% * 181,5 = 10% * 271,5 = 10% * 166,5 = 10% * 226,5
Doanh số
chi phí KD = 78,65 65,00 = 78,65 = 117,65 = 72,15 = 98,15
mua hàng
Định phí = (1 - 20%) *
= (1 – 20%) * = (1 – 20%) * = (1 – 20%) * = (1 – 20%) * = (1 – 20%) * = (1 – 20%) *
CPKD trừ Định phí
78,65 = 62,92 65 = 52,00 78,65 = 62,92 117,65 = 94,12 72,15 = 57,72 98,15 = 78,52
khấu hao CPKD

Tháng 7 8 9 10 11 12

1. Thu tiền
a) Thu tiền
bán hàng
Thu trong = 45% * = 45% * 1.210 = 45% * 1.000 = 45% * 1.210 = 45% * 1.810 = 45% * 1.110 = 45% * 1.510
tháng Doanh số = 544,50 = 450,00 = 544,50 = 814,50 = 499,50 = 679,50
bán hàng
= 15% *
Doanh số
Thu sau 1 = 15% * 890 = = 15% * 1.210 = 15% * 1.000 = 15% * 1.210 = 15% * 1.810 = 15% * 1.110
bán hàng
tháng 133,50 = 181,50 = 150,00 = 181,50 = 271,50 = 166,50
1 tháng
trước
= 22% *
Doanh số
Thu sau 2 = 22% * 450 = = 22% * 890 = = 22% * 1.210 = 22% * 1.000 = 22% * 1.210 = 22% * 1.810
bán hàng
tháng 99,00 195,80 = 266,20 = 220,00 = 266,20 = 398,20
2 tháng
trước
= 18% *
Doanh số
Thu sau 3 = 18% * 670 = = 18% * 450 = = 18% * 890 = = 18% * 1.210 = 18% * 1.000 = 18% * 1.210
bán hàng
tháng 120,60 81,00 160,20 = 217,80 = 180,00 = 217,80
3 tháng
trước
b) Thu
khác
Tổng thu
897,60 908,30 1.120,90 1.433,80 1.217,20 1.462,00
tiền
2. Chi tiền
a) Chi tiền
mua hàng
= 35% * = 35% *
Chi trong = 35% * 786,5 = 35% * 650 = = 35% * 786,5 = 35% * 721,5 = 35% * 981,5
Doanh số 1.176,5 =
tháng = 275,28 227,50 = 275,28 = 252,53 = 343,53
mua hàng 411,78
= 25% *
Doanh số = 25% * (65% = 25% *
Chi sau 1 = 25% * 786,5 = 25% * 650 = = 25% * 786,5 = 25% * 721,5
mua hàng * 890) = 1.176,5 =
tháng = 196,63 162,50 = 196,63 = 180,38
1 tháng 144,63 294,13
trước
= 14% *
Doanh số = 14% *
Chi sau 2 = 14% * (65% = 14% * (65% = 14% * 786,5 = 14% * 650 = = 14% * 786,5
mua hàng 1.176,5 =
tháng * 450) = 40,95 * 890) = 80,99 = 110,11 91,00 = 110,11
2 tháng 164,71
trước
= 26% *
Doanh số = 26% * (65% = 26% * (65%
Chi sau 3 = 26% * (65% = 26% * 786,5 = 26% * 650 = = 26% * 786,5
mua hàng * 670) = * 890) =
tháng * 450) = 76,05 = 204,49 169 = 204,49
3 tháng 113,23 150,41
trước
b) Biến phí
CPKD
= 75% *
Chi trong = 75% * 181,5 = 75% * 150 = = 75% * 181,5 = 75% * 271,5 = 75% * 166,5 = 75% * 226,5
Biến phí
tháng = 136,13 112,50 = 136,13 = 203,63 = 124,88 = 169,88
CPKD
= 15% *
Biến phí
Chi sau 1 = 15% * (15% = 15% * 181,5 = 15% * 150 = = 15% * 181,5 = 15% * 271,5 = 15% * 166,5
CPKD
tháng * 890) = 20,03 = 27,23 22,50 = 27,23 = 40,73 = 24,98
1 tháng
trước
Chi sau 2 = 10% * = 10% * (15% = 10% * (15% = 10% * 181,5 = 10% * 150 = = 10% * 181,5 = 10% * 271,5
Biến phí
CPKD
tháng * 450) = 6,75 * 890) = 13,35 = 18,15 15,00 = 18,15 = 27,15
2 tháng
trước
c) Định phí
CPKD
= 65% *
Chi trong = 65% * 62,92 = 65% * 52 = = 65% * 62,92 = 65% * 94,12 = 65% * 57,72 = 65% * 78,52
Định phí
tháng = 40,90 33,80 = 40,90 = 61,18 = 37,52 = 51,04
CPKD trừ KH
= 15% *
= 15% *{(1-
Định phí
Chi sau 1 20%)* [10% * = 15% * 62,92 = 15% * 52 = = 15% * 62,92 = 15% * 94,12 = 15% * 57,72
CPKD
tháng (65% * 890)]} = 9,44 7,80 = 9,44 = 14,12 = 8,66
1 tháng
= 6,94
trước trừ KH
= 20%*
= 20% *{(1- = 20% *{(1-
Định phí
Chi sau 2 20%)* [10% * 20%)* [10% * = 20% * 62,92 = 20% * 52 = = 20% * 62,92 = 20% * 94,12
CPKD
tháng (65% * 450)]} (65% * 890)]} = 12,58 10,40 = 12,58 = 18,82
2 tháng
= 4,68 = 9,26
trước trừ KH
d) Chi trả
nợ gốc và 130,00
lãi vay
e) Chi mua
xe vận tải 410,00
hàng
f) Chi nộp
thuế 60,00
thu nhập
Tổng chi
789,50 916,73 936,35 1.640,76 1.073,73 1.253,62
tiền
Tháng 7 8 9 10 11 12
= 908,3 - = 1.120,9 - = 1.433,80 - = 1.217,2 - = 1.462 -
3. Ngân = Tổng thu - = 897,6 - 789,5
916,73 = 936,35 = 1.640,76 = 1.073,73 = 1.253,62=
lưu ròng Tổng chi = 108,10
(8,43) 184,55 (206,96) 143,47 208,38
= Tiền tồn
4. Tiền tồn quỹ CK
60,00 168,10 159,67 344,21 137,26 280,73
quỹ ĐK trước
chuyển sang
= Tiền tồn
= 184,55 + = (206,96) + = 143,47 + = 208,38 +
5. Tiền tồn quỹ ĐK + = 60 + 108,1 = = (8,43) +
159,67 = 344,21 = 137,26 = 280,73 =
quỹ CK Ngân lưu 168,10 168,1 = 159,67
344,21 137,26 280,73 489,11
ròng
6. Định
mức tiền 30,00 30,00 30,00 30,00 30,00 30,00
tồn quỹ
= Tiền tồn
7. Tiền
quỹ CK - = 168,10 – 30 = 159,67 – 30 = 344,21 – 30 = 137,26 - 30 = = 280,73 - 30 = = 489,11 – 30
thừa
Định mức = 138,10 = 129,67 = 314,21 107,26 250,73 = 459,11
(thiếu)
tiền tồn quỹ
(2) Giải pháp xử lý tiền thừa (thiếu)?

Về lý thuyết, Tiền thừa (Thiếu) = 0 xem như là tiền quỹ tối ưu.
 Đối với tiền bị thiếu hụt (< 0), doanh nghiệp sẽ bán ra lượng chứng khoán có sẵn để
tăng tiền tồn quỹ lên bằng mức “tiền tồn quỹ tối ưu”.
 Đối với tiền bị dư thừa (> 0), doanh nghiệp dùng lượng tiền thừa này mua các chứng
khoán, mang đi đầu tư vào kênh đầu tư tận dụng tiền nhàn rỗi tăng thu nhập hay trả
bớt nợ đã vay, giảm tiền tồn quỹ xuống bằng mức “tiền tồn quỹ tối ưu”.

BÀI LÀM NHÓM – BÀI 6


Công ty B6 trong kỳ có tài liệu sau:
[1] Tài liệu 1: Trong điều kiện sản xuất hiện hành
Công ty Bai.5 chuyên sản xuất các thiết bị nghe nhìn phục vụ cho hành khách trên máy bay,
biết:

[2]. Tài liệu 2: Trong điều kiện sản xuất hiện mới

Yêu cầu:
[1] Tài liệu 1: Trong điều kiện sản xuất hiện hành
Công ty Bai.5 chuyên sản xuất các thiết bị nghe nhìn phục vụ cho hành khách trên máy bay,
biết:
Sản lượng tiêu thụ
= [50.000 + (1.000 * 1)] = 51.000,00
(đơn vị)
Giá bán mỗi đơn vị
= [2.000.000 + (50.000 * 1)] = 2.050.000,00
(đồng)
Tổng định phí
= [30.000.000.000 + (100.000.000 * 1)] = 30.100.000.000,00
hoạt động (đồng)

Tổng biến phí (đồng) = [20.000.000.000 + (100.000.000 * 1)] = 20.100.000.000,00

- Biến phí mỗi đơn


20.100.000 .000
vị sản phẩm = = 394.117,65
51.000
(đồng)
Nợ vay hiện hành (chịu
= [100.000.000.000 + (100.000.000 * 1)] = 100.100.000.000,00
lãi suất 10%)
- Lãi vay hiện
= 100.100.000.000 * 10% = 10.010.000.000
hành
Số lượng cổ phần
thường
10.000.000,00
đang lưu hành (cổ
phần)
Vốn cổ phần ưu đãi
0,00
(đồng)
Thuế suất thuế thu
20,00%
nhập (%)

[2]. Tài liệu 2: Trong điều kiện sản xuất hiện mới

Nhu cầu vốn đầu tư


= [400.000.000.000 + (100.000.000 * 1)] = 400.100.000.000,00
(đồng)
Dự kiến sau khi đầu tư
mở rộng:
Sản lượng tiêu thụ
= 51.000 * (1 + 20%) = 61.200,00
tăng 20% (đơn vị)
Giá bán mỗi đơn vị
= 2.050.000 * (1 + 10%) = 2.255.000,00
tăng 10% (đồng)
Biến phí mỗi đơn vị
sản phẩm giảm 10% = 394.117,65 * (1 – 10%) = 354.705,88
(đồng)
Tổng định phí hoạt
= [50.000.000.000 + (100.000.000 * 1)] = 50.100.000.000,00
động (đồng)

(1) Yêu cầu 1: Tính sản lượng tiêu thụ hòa vốn, doanh thu tiêu thụ hòa vốn trong điều
kiện sản xuất hiện hành và trong điều kiện sản xuất mới.

Sản lượng tiêu thụ hòa vốn (Qbep) Đvt: sản phẩm
- ĐK SX hiện hành 30.100.000 .000
= 2.050.000−394.117,65 = 18.177,62
- ĐK SX mới 50.100 .000 .000
= 2.255.000−354.705,88 = 26.364,34

Doanh thu tiêu thụ hòa vốn (Sbep) Đvt: đồng


- ĐK SX hiện hành = 2.050.000 * 18.177,62 = 37.264.120.781,53
- ĐK SX mới = 2.255 .000 * 26.364,34 = 59.451.586.441,73

(2) Yêu cầu 2: Trong điều kiện sản xuất mới: Hãy tính EPS cho 3 phương án tài trợ vốn.

Ta có, công thức tính thu nhập hoạt động (EBIT):

 EBIT trong điều kiện SX hiện hành = (2.050.000 - 394.117,65) * 51.000 -


30.100.000.000 = 54.350.000.000 (đồng)
 EBIT trong ĐK SX mới = (2.255.000 - 354.705,88) * 61.200 - 50.100.000.000 =
66.198.000.000 (đồng)
Ta lại có, công thức tính thu nhập mỗi cổ phần (EPS):

EPS trong ĐK SX hiện hành = ( 54.350.000 .000−10.010.000 .000 )∗( 1−20 % )−0
10.000.000
= 3.547,20 đồng/CP
EPS trong ĐK SX mới
- PA1: Vay nợ dài hạn với =
lãi suất 12% ( 66.198.000 .000−10.010.000 .000−400.100 .000 .000∗12 % )∗( 1−20 % )−0
10.000 .000
= 654,08 đồng/CP
- PA2: Phát hành CPƯĐ =
với tỷ lệ lãi ưu đãi 11% ( 66.198.000 .000−10.010.000 .000 )∗( 1−20 % )−( 400.100 .000.000∗11 %)
10.000 .000
= 93,94 đồng/CP
- PA3: Phát hành ( 66.198.000 .000−10.010.000 .000 )∗( 1−20 % )−0
= 10.000 .000+10.000 .000
10.000.000 SL cổ phiếu
thường mới = 2.247,52 đồng/CP

(3) Yêu cầu 3: Trong điều kiện sản xuất mới: Tính DOL, DFL, DTL cho 3 phương án tài
trợ vốn trên? Cho biết phương án tài trợ nào có vẽ tốt nhất, lý do?

Trong ĐK SX hiện hành:


- Nợcũ = 100.100.000.000, (lãi suất cũ 10%)  Lãi vay cũ = 100.100.000.000 * 10% =
10.010.000.000 đồng = Icũ
- Vốn CPƯĐ = 0 đồng  Cổ tức CPƯĐcũ = 0 đồng = DP
- Vốn CP thường cũ = X trđ  SL CPthường cũ = 10.000.000 cổ phần.
Trong ĐK SX mới:
- PA1: Vay nợ  Tổng Nợ = Nợcũ + Nợmới  Tổng lãi vay = Icũ + Imới = 10.010.000.000 +
(400.100.000.000 * 12%) = 58.022.000.000 đồng.
- PA2: Phát hành CPƯĐ  Tổng vốn CPƯĐ = Vốn CPƯĐcũ + Vốn CPƯĐmới  Tổng cổ tức
CPƯĐ = DPcũ + DPmới = 0 + (400.100.000.000 * 11%) = 44.011.000.000 đồng.
- PA3: Phát hành CP thường  Tổng vốn CPthường = Vốn CPthường cũ + Vốn CPthường mới 
Tổng số lượng CPthường = Ncũ +Nmới = 10.000.000 + 10.000.000 = 20.000.000 cổ phần.
Ta có công thức xác định đòn bẩy kinh doanh DOL như sau:

DOL trong ĐK SX hiện 54.350.000 .000+30.100 .000 .000


= 54.350 .000.000
= 1,55 lần
hành
DOL trong ĐK SX mới
- PA1: Vay nợ dài hạn 66.198.000 .000+50.100 .000 .000
= 66.198 .000.000
= 1,76 lần
với lãi suất 12%
- PA2: Phát hành 66.198.000 .000+50.100 .000 .000
= 66.198 .000.000
= 1,76 lần
CPƯĐ với tỷ lệ lãi
ưu đãi 11%
- PA3: Phát hành 66.198.000 .000+50.100 .000 .000
= 66.198 .000.000
= 1,76 lần
10.000.000 SL cổ
phiếu thường mới
Tiếp theo, ta có công thức tính đòn bẩy tài chính DFL như sau:

DFL trong ĐK SX hiện hành 54.350 .000.000


= 54.350.000 .000−10.010.000 .000−[ 0
] = 1,23 lần
1−20 %
DFL trong ĐK SX mới
- PA1: Vay nợ dài hạn =
với lãi suất 12% 66.198.000 .000
0
66.198.000 .000−10.010.000 .000−400.100 .000 .000∗12 %−[ ]
1−20 %
= 8,1 lần
- PA2: Phát hành 66.198.000 .000
CPƯĐ với tỷ lệ lãi = 66.198.000 .000−10.010.000 .000−[ 400.100 .000.000∗11 % ]
1−20 %
ưu đãi 11%
= 56,37 lần
- PA3: Phát hành 66.198 .000 .000
10.000.000 SL cổ = 66.198.000 .000−10.010.000 .000−[ 0
]
1−20 %
phiếu thường mới
= 1,18 lần

DTL trong ĐK SX hiện hành = 1,55 * 1,23 = 1,9 lần


DTL trong ĐK SX mới
- PA1: Vay nợ dài hạn = 1,76 * 8,1 = 14,22 lần
với lãi suất 12%
- PA2: Phát hành = 1,76 * 56,37 = 99,04 lần
CPƯĐ với tỷ lệ lãi
ưu đãi 11%
- PA3: Phát hành = 1,76 * 1,18 = 2,07 lần
10.000.000 SL cổ
phiếu thường mới
{ EPScpt > EPSnợ > EPScpưđ
Trong ĐK SX mới, ta có: DFLcpt< DFLnợ < DFLcpưđ  PA3: Phát hành 10.000.000 SL cổ phiếu
thường mới là hiệu quả nhất, do phương án này tạo mức thu nhập (EPS) cao nhất nhưng lại
có mức rủi ro (DFL) thấp nhất.

ĐK SX mới
ĐK SX
Đơn vị PA phát hành PA phát hành
hiện hành PA Vay
nợ
CPƯĐ CP thường
Thu nhập mỗi cổ phần
đồng/CP 3.547,20 654,08 93,94 2.247,52
(EPS)
Đòn bẩy kinh doanh (DOL) lần 1,55 1,76 1,76 1,76
Đòn bẩy tài chính (DFL) lần 1,23 8,10 56,37 1,18

Đò bẩy tổng hợp (DTL) lần 1,90 14,22 99,04 2,07

(4) Yêu cầu 4: Trong điều kiện sản xuất mới: Tính điểm sản lượng tiêu thụ QIP bàng
quan, điểm EBITIP bàng quan, điểm EPSIP bàng quan? Vẽ và phân tích mối quan hệ
giữa QIP & EPSIP của 3 phương án tài trợ trên cùng 1 biểu đồ?

Cho EPS của các phương án tài trợ bằng nhau, giải phương trình tìm nghiệm EBITIP & EPSIP:
1. EPSnợ = EPScpưđ
 Phương trình này vô nghiệm, không có một mức EBIT nào để EPSNợ = EPSCPƯĐ, do
nợ vay mới phát sinh lãi vay và chi phí lãi vay này được tính vào trước thuế; còn phát
hành thêm cp ưu đãi mới phát sinh cổ tức cp ưu đãi và chi phí này được tính vào sau
thuế.
2. EPSnợ = EPScpt
( EBIT−10.010 .000 .000−400.100 .000.000∗12 % )∗( 1−20 % )−0
 =
10.000.000
( EBIT−10.010 .000 .000 )∗(1−20 % ) −0
10.000.000+10.000 .000

 EBITIP1 = 106.034.000.000 đồng


 EPSIP1 = 3.840,96 đồng/CP
3. EPScpưđ = EPScpt
( EBIT−10.010 .000 .000 )∗(1−20 % ) −(400.100.000 .000∗11 %)
 =
10.000 .000
( EBIT−10.010 .000 .000 )∗(1−20 % ) −0
10.000.000+10.000 .000

 EBITIP2 = 120.037.500.000 đồng


 EPSIP2 = 4.401,1 đồng/CP

QIP (Sản phẩm)


Giải phương trình EBITIP (đồng) EPSIP (đồng/CP) EBIT + F
Q = P−V
=
82.163,0 106.034 .000.000+50.100 .000 .000
EPSnợ = EPScpt 106.034.000.000,00 3.840,96 3.840,96
2.255 .000−354.705,88
7
= 82.163,07
=
89.532,1 120.037.500 .000+50.100 .000 .000
EPScpưđ = EPScpt 120.037.500.000,00 4.401,10 4.401,10 2.255 .000−354.705,88
9
= 89.532,19

Cho EPS các phương án tài trợ bằng zero để tìm điểm thứ 2 trên biểu đồ:
( EBIT−10.010 .000 .000−400.100 .000.000∗12 % )∗( 1−20 % )−0
1. EPSnợ = =0
10.000.000
 EBITnợ = 58.022.000.000 đồng
 Qnợ = 56.897,51
( EBIT−10.010 .000 .000 )∗(1−20 % ) −( 400.100.000 .000∗11 %)
2. EPScpưđ = =0
10.000 .000
 EBITcpưđ = 65.023.750.000 đồng
 Qcpưđ = 60.582,07
( EBIT−10.010 .000 .000 )∗(1−20 % ) −0
3. EPScpt = =0
10.000.000+10.000 .000
 EBITcpt = 10.010.000.000 đồng
 Qcpt = 31.631,95

EBIT (đồng) EPS (đồng/CP) Q (Sản phẩm)


EPSnợ 58.022.000.000,00 0 56.897,51
EPScpưđ 65.023.750.000,00 0 60.582,07
EPScpt 10.010.000.000,00 0 31.631,95
EPSnợ EPScpưđ EPScpt
6000

5000 4961.24
4401.1
4000 3840.96
3280.82
EPSIP

3000

2200.55
2000 1920.48

1000
560.14
0 0 0 0
31,632 56,898 60,582 82,163 89,532
QIP

Nhận xét:
o 0 ≤ QIP < 82.163,07 → Phương án phát hành cổ phần thường là tốt nhất, do EPScpt
lớn nhất.
o QIP = 82.163,07 → Phương án vay nợ & phát hành CP thường như nhau và cả hai đều
tốt hơn phương án phát hành cổ phần ưu đãi, do (EPSNợ = EPSCPt > EPSCPƯĐ).
o QIP = 89.532,19 → Phương án phát hành CP thường và CPƯĐ như nhau và cả hai đều
không tốt bằng phương án phát vay nợ, do (EPSCPƯĐ = EPSCPt < EPSNợ).
o QIP > 82.163,07 → Phương án phát vay nợ là tốt nhất, do EPSNợ lớn nhất.

You might also like