Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Gv Phạm Hải Anh THPT A Phủ Lý

MỘT SỐ DẠNG TOÁN HAY GẶP


Dạng 1: Xác định tên nguyên tố từ phương trình phản ứng
Bài 1: Cho 3,6 gam kim lo¹i nhãm IIA t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl d thu ®îc 3,36 lÝt khÝ hi®ro (®ktc). C¸c kim
lo¹i ®ã lµ((cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be B. Ba C. Ca D. Mg
Bài 2: Cho 4,6 gam kim lo¹i nhãm IA t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl d thu ®îc 2,24 lÝt khÝ hi®ro (®ktc). C¸c kim
lo¹i ®ã lµ((cho Li = 7, Na = 23, K= 39, Rb = 85)
A. Li B. Na C. K D. Rb
Bài 3: Cho 8, 4 gam hçn hîp hai kim lo¹i nhãm IIA, thuéc hai chu kú liªn tiÕp, t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl d thu ®îc
4,48 lÝt khÝ hi®ro (®ktc). C¸c kim lo¹i ®ã lµ((cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be vµ Mg B. Mg vµ Ca C. Ca vµ Sr D. Sr vµ Ba
Bài 4: Cho 18 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp của nhóm IIA tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 2 M thu
được 11,2 lit H2 (đktc). Hai kim lọai đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Mg, Ca. B. Be; Mg. C. Sr; Ba. D. Ca; Sr
Bài 5 (B- 07) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với
dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.
Bài 6: Hòa tan 5,6 gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y thuộc nhóm IA và ở hai chu kỳ liên tiếp vào 174,7 gam nước thu được
180 gam dung dịch A. X, Y lần lượt là( cho Li=7, Na=23, K=39, Rb=85, Cs= 133)
A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Bài 7 (CĐ-08) : X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng
với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4
loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là (cho Ca= 40, Sr=88, Ba=137, Mg= 24)
A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Bài 8 : Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm( nhóm IA) và 1 kim loại kiềm thổ(nhóm IIA) trong cùng 1 chu kì tác
*

dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 lit H 2 (đktc). Hai kim loại đó là( cho Na=23, K=29, Rb=85, Cs=133,Ca= 40,
Sr=88, Ba=137, Mg=24)
A. K và Ca. B. Rb và Sr. C. Na và Mg. D. Cs và Ba.
Bài 9*(A-10): Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư
dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là (cho K= 39; Ba= 137; Li= 7; Be= 9; Na= 23; Mg= 24;
Ca= 40)
A. kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi.
Dạng 2 : X¸c ®Þnh các nguyªn tè kÕ tiÕp trong cïng chu kú hoÆc cïng nhãm A dùa vµo cÊu t¹o cña chóng
Bài 10: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt
nhân là 25. A, B lần lượt là
A. Mg (Z=12), Al(Z=13). B. K (Z=19), Ca(Z=20).
C. Na(Z=11); Mg(Z=12). D. Al(Z=13); Si(Z=14).
Bài 11: X, Y, Z là 3 kim loại liên tiếp nhau trong cùng một chu kỳ. Tổng số khối của chúng bằng 74. X, Y, Z lần lượt
là( F(Z=9), Ne(Z=10), Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13), Be(Z=4), B(Z=5), Ca(Z=20), Ga(Z=31)
A. Li, Be, B. B. Na, Mg, Al. C. K, Ca, Ga. D. Đáp án khác.
Bài 12. Phân tử X2Y có tổng số proton là 23. Biết X, Y ở 2 nhóm A kế tiếp trong cùng 1 chu kì. Công thức phân tử của
hơp chất đó là
A. SO2. B. F2O. C. NO2. D. Đáp án khác.

Bài 13: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt
nhân là 56. Tìm A, B
Bài 14: Hai nguyªn tè A vµ B cïng nhãm A vµ thuéc hai chu kú liªn tiÕp (Z A<ZB). Tæng sè proton cña 2 nguyªn tö thuéc
2 nguyªn tè ®ã lµ 32. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña 2 nguyªn tè A, B trong b¶ng tuÇn hoµn ?
A. A thuéc chu kú 3, nhãm IV A ; B thuéc chu kú 4, nhãm IVA.
B. A thuéc chu kú 2, nhãm VIII A; B thuéc chu kú 3, nhãm VIIIA.
Gv Phạm Hải Anh THPT A Phủ Lý
C. A thuéc chu kú3, nhãm IA ; B thuéc chu kú 4, nhãm IA.
D. A thuéc chu kú 3, nhãm II A ; B thuéc chu kú 4, nhãm IIA.
Bài 15(A-12) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều
hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
( cho Cl(Z=17), S(Z=16), P(Z=15), Si(Z=14))
A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Bài 16: Có 3 nguyên tố A, B, C cùng thuộc nhóm A và cả 3 nguyên tố này đều thuộc 3 chu kì liên tiếp. Tổng hạt p của A,
B, C bằng 70. Tên các nguyên tố A, B, C lần lượt là
A. Na(Z=11), K(Z= 19), Rb(Z= 37). B. Mg (Z = 12), Ca (Z = 20), Sr (Z = 38).
C. Li (Z=3), Na (Z=11), K(Z=19). D. Ca (Z = 20), Sr (Z = 38), Ba (Z = 56).
Bài 17: Hai nguyên tố A, B thuộc hai nhóm liên tiếp và thuộc hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị
điện tích hạt nhân là 25. Tìm A, B.
Dạng 3: Cho biết % khối lượng nguyên tố trong hợp chất với hidro hoặc oxit cao nhất. Tìm nguyên tố hay công
thức hợp chất và ngược lại.
Bài 18: Hîp chÊt khÝ víi hi®r« cã c«ng thøc tæng qu¸t RH4, oxit cao nhÊt cña nguyªn tè nµy chøa 72,73% oxi vÒ khèi l-
îng. Nguyªn tè ®ã lµ
A. cacbon. B. nit¬. C. silic. D. gemani.
Bài 19: C«ng thøc oxit cao nhÊt cña nguyªn tö nguyªn tè X lµ X 2O5, hîp chÊt khÝ víi hi®r« cña nguyªn tè nµy chøa
82,35% X vÒ khèi lîng. Nguyªn tè X là
A. bo. B. nit¬ . C. photpho. D. nh«m.
Bài 20(B-08): Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị
cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là 
A. S. B. As. C. N. D. P.
Bài 21(A-09): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí của nguyên
tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là :
A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%.
Bài 22: Oxit cao nhÊt cña nguyªn tè X cã 38,798% X vµ trong hîp chÊt khÝ víi hi®ro chiÕm 97,260% vÒ khèi lîng. X

A. nit¬. B. lu huúnh. C. clo. D. asen.
Bài 23(B- 12) Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3. Nguyên tố Y tạo với kim loại
M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.
Bài 24(A-12): Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong
oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.

You might also like