Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Tiết :

Ngày soạn :
Ngày dạy:
Đọc thêm
TÊN BÀI DẠY: LỜI TIỄN DẶN
(Trích Tiễn dặn người yêu)

Thời lượng: 1 tiết


A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
I. Về kiến thức:
+Nhận biết:
- Nắm và nhận diện được các đặc trưng cơ bản của thể loại truyện thơ dân gian.
+Thông hiểu:
- Hiểu được một văn bản nghị luận, phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: nội
dung, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.
+Vận dụng:
- Thuyết trình quan điểm của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Nghe nắm bắt được quan điểm của giáo viên và học sinh
II. Năng lực
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng phân tích tâm lý nhân vật
III. phẩm chất.
- Biết trân trọng khát vọng tự do.
- B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- - Giáo án/ Thiết kế bài học/ sgk/máy chiếu
- - Kế hoạch phân công nhiệm vụ theo nhóm.
- - Phiếu học tập.
- C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
I. HĐ KHỞI ĐỘNG:
a. Mục tiêu: Kết nối bài học
(HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của bài học).
b. Nội dung: HS xem vi deo và nêu cảm nhận.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS xem video về cảnh thiên nhiên và con người
miền núi: trực tiếp trên you tobe)

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: nêu cảm nhận về con người, phong tục
miền núi nước ta.
- Bước 3: Nhận xét.
-Bước 4: Chuẩn kiến thức.
II. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
a. Mục tiêu: Hiểu được tình yêu tha thiết thuỷ chung và khát vọng tự do
yêu đương của của chàng trai, cô gái Thái.
b. Nội dung: trả lời cá nhân, hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS và sản phẩm đã hoàn thiện của nhóm.
d. Tổ chức thực hiện và sản phẩm cần đạt của HĐ.
* Nội dung 1: Tìm hiểu chung.
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV 1. Khái niệm truyện thơ:
yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn trong Là tác phẩm tự sự dân gian bằng
SGK và trả lời câu hỏi sau (theo kĩthơ ,giàu chất trữ tình,phản ánh số phận
thuật trình bày 1 phút): và khát vọng của con người khi hạnh
+ Khái niệm truyện thơ phúc lứa đôi và công bằng xã hội bị
+ Tóm tắt tác phẩm “Tiễn dặn người tước đoạt
yêu”
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 2. Tóm tắt tác phẩm:
- Bước 3: Nhận xét việc thực hiện - 1846 câu thơ ,là lời nhân vật trong
nhiệm vụ. cuộc kể lại câu chuyện tình yêu hôn
- Bước 4: Chuẩn kiến thức. nhân của vợ chồng mình
*Câu chuyện được dựa vào 3 sự việc
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm sau:
+ Tình yêu tan vỡ;
+ Lời tiễn dặn;
+ Hạnh phúc
3. Đọc và bố cục tác phẩm:
- Đọc diễn cảm
- Bố cục: Theo tâm trạng nhân vật

* Nội dung 2: đọc hiểu văn bản


Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm.
- Bước 1:Giáo viên giao nhiệm II. Đọc - hiểu văn bản
vụ:
1. Tâm trạng chàng trai trên đường tiễn
+ Nhóm 1: Tìm hiểu tâm trạng người yêu về nhà chồng:
chàng trai trên đường tiễn người - Chàng trai cảm nhận nỗi đau khổ tuyệt
yêu về nhà chồng được thể hiện vọng của cô gái -> chàng cũng đau khổ
như thế nào? như cô

+Nhóm 2: Tâm trạng cô gái trên - Chàng trai khẳng định tấm lòng thuỷ
đường trở về nhà chồng như thế chung của mình: không lấy được nhau coi
nào? như suốt đời không có ai thân yêu

+ Nhóm 3: Phân tích cử chỉ,lời - Chàng trai động viên cô gái: “con nhỏ,bé
lẽ,hành động của chàng trai khi ở xinh,con rồng con phượng” là con của cô
nhà chồng cô gái ? gáI với người khác,được anh yêu quý như
con đẻ của mình-> đề cao dòng giống của
+ Nhóm 4: Nêu đặc sắc nghệ
thuật của đoạn trích ? đứa trẻ để vừa lòng mẹ nó-> động viên an
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ủi mà vẫn có gì xót xa đến tận gan ruột
– Học sinh suy nghĩ, ghi câu trả * Chàng trai ước hẹn chờ đợi cô gái trong
lời vào giấy nháp.
mọi thời gian,tình huống
– Giáo viên quan sát, hỗ trợ học
sinh. - Sự chờ đợi của chàng trai tính bằng
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo mùa,bằng vụ,tính bằng cả đời người -> lời
luận tiễn dặn xung quanh một chữ chờ đợi ->
– Học sinh trả lời. tình yêu của họ là bất tử
– Học sinh khác thảo luận, nhận
xét. 2. Tâm trạng cô gái trên đường trở về
– GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh. nhà chồng:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực * Nỗi đau khổ tuyệt vọng :
hiện nhiệm vụ học tập
– Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa - Vừa đi vừa ngoảnh lại
kiến thức .                              - Vừa đi vừa ngoái trông…
- Chân bước xa lòng càng đau nhớ
-> Nuối tiếc,níu kéo những kỉ niệm của
mối tình
* Sự chờ đợi,ngóng trông đầy vô vọng:
- “Ngồi chờ”, “ngồi đợi”, “ngóng
trông”,ớt cay,cà đắng,lá ngón độc -> tâm
trạng đầy cay đắng của cô gái
3. Cử chỉ,lời lẽ,hành động của chàng
trai khi ở nhà chồng cô gái:
* Chứng kiến cảnh cô gái bị gia đình
chồng hành hạ,chàng trai cảm thông,chăm
sóc cô bằng những lời lẽ và hành động
chia sẻ hết mực yêu thương
- Tiếng gọi tha thiết: “Dậy…em ơi!”
- Cử chỉ ân cần
- Chăm sóc nhiệt tình
* Khẳng định tình yêu nồng nàn,sống chết
cùng nhau: sống cùng nhau đến lúc
chết,dẫu có phải chết cũng chết cùng nhau
* Khát vọng được giải phóng,sống trong
tình yêu
- Yêu nhau,yêu trọn đời,yêu trọn kiếp ->
khẳng định tình yêu trước sau như
một,không có gì thay đổi.
III. Tổng kết.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1.Nội dung văn bản
học tập   Đoạn trích thể hiện tâm trạng của chàng
Qua việc tìm hiểu đoạn trích,em trai, cô gái; tố cáo tập tục hôn nhân ngày
hãy nhận xét một cách khái quát xưa, đồng thời là tiếng nói chứa chan tình
về giá trị tư tưởng và nghệ thuật cảm nhân đạo, đòi quyền yêu đương cho
con người
của đoạn trích?.
2. Nghệ thuật
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ – Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh thể hiện đặc
Bước 3: Báo cáo kết quả làm trưng, gần gũi với đồng bào Thái.
việc cá nhân. – Cách miêu tả tâm trạng nhân vật chi tiết,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực cụ thể qua lời nói đầy cảm động, qua hành
động săn sóc ân cần, qua suy nghĩ, cảm
hiện nhiệm vụ học tập
xúc mãnh liệt..  
– Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa
kiến thức

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 1= a.


tập:  2= c
Câu hỏi 1:Chàng trai và cô gái  3= d 
trong Tiễn dặn người yêu nhận ra 4=c
 5 = b  
nhau qua kỉ vật nào?
a. Đàn môi
b. Sáo
c. Khăn tay
d. Khèn
Câu hỏi 2:Tác phẩm nào sau đây
không phải là sử thi:
a. Đăm săn
b. Ramayana
c. Tiễn dặn người yêu
d. Đẻ đất đẻ nước.
Câu hỏi 3:Tình yêu của chàng trai
và cô gái trong Tiễn dặn người yêu
tan vỡ là vì:
a. Chàng trai phụ bạc
b. Cô gái có người yêu khác giàu có
hơn
c. Cha mẹ chàng trai không chấp
nhận
d. Cha mẹ cô gái chê chàng trai
nghèo, gả con cho người giàu có
Câu hỏi 4: Bị từ chối hôn nhau,
chàng trai quyết chí đi buôn để trở
về giành lại người yêu. Chàng đã
trao kỷ vật làm tin cho cô gái, đó là
:
a.Chiếc khăn
b. Chiếc vòng bạc
c. Chiếc khèn
d. Chiếc đàn môi
Câu hỏi 5:Trong Tiễn dặn người
yêu, sau bao nhiêu đọa đày, cô gái
đã bị nhà chồng đem ra chợ bán
rao. Người ta đã đổi cô để lấy :
a.Vàng thoi
b.Bạc nén
c. Một cuộn lá dong
d. Một nắm lá ngón
-Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Bước 3: Báo cáo kết quả thảo
luận.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
– Giáo viên nhận xét,chuẩn hóa kiến
thức

HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG


HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Nội dung chính của văn bản: Diễn tả
tập: Đọc văn bản sau và trả lời các câu tâm trạng bồn chồn, đau khổ không yên
hỏi: “Em tới rừng ớt, ngắt lá ớt ngồi của cô gái Thái, chân bước theo chồng
chờ, Tới rừng cà ngắt lá cà ngồi nhưng lòng vẫn hướng về người yêu. 
đợi, Tới rừng lá ngón ngóng 2. Trong các loại loại lá ở 4 dòng thơ
trông. Anh tới nơi, em bẻ lá xanh em trên, lá ngón là lá có độc tố nhiều nhất .
ngồi” ( Trích Lời tiễn dặn, SGK Ngữ Ý nghĩa sự xuất hiện của loại lá ngón
văn 10, tập I, trang 94, NXBGD 2006) trong văn bản: vừa gợi màu sắc dân
Nêu nội dung chính của văn bản? tộc, vừa khắc hoạ một không gian đặc
2. Trong các loại loại lá ở 4 dòng thơ trưng vùng núi, vừa dự cảm niềm hy
trên, lá nào là lá có độc tố nhiều nhất ? vọng mong manh được gặp lại người
Nêu ý nghĩa sự xuất hiện của loại lá yêu của cô gái. Lần tiễn đưa này là lần
đó ?   gặp cuối giữa cô và người yêu.
3. Các từ chờ, đợi, trông đạt hiệu quả 3. Các từ chờ, đợi, trông đạt hiệu quả
nghệ thuật như thế nào trong việc diễn nghệ thuật trong việc diễn tả tâm trạng
tả tâm trạng của nhân vật trữ tình? của nhân vật trữ tình: Về hình thức, các
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ từ trên xuất hiện cuối mỗi dòng theo
- Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận theo cấp độ tăng tiến để diễn tả tâm
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện trạng. Về nội dung, các từ trên gợi tình
nhiệm vụ học tập trạng đáng thương của cô gái, đó là
cuộc hôn nhân không có tình yêu,
không có hạnh phúc. Cô chờ đợi, trông
ngóng chàng trai – người yêu trong day
dứt, bồn chồn. Qua đó, tác giả dân gian
có cái nhìn cảm thông với nỗi đau thân
phận của người phụ nữ miền núi, ca
ngợi khát vọng tình yêu, hạnh phúc của
họ.
HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

* GV hướng dẫn hs tìm hiểu ca 1. Cảm nhận chung


dao về tình yêu quê hương, tình - Vẻ đẹp tâm hồn của người NĐ qua
chùm ca dao về tình yêu quê hương,
yêu đôi lứa trong sách ngữ văn địa tình yêu đôi lứa
phương mình. - Tự hào về quê hương giầu đẹp, thanh
lịch, thủy chung, son sắt.
- GV phô tô tài liệu cho hs 2. Nội dung các bài ca dao;
- HS làm việc cá nhân, đọc các bài - Bài số 1: nói về việc gìn giữ nền văn
ca dao và trả lời các câu hỏi sau hóa dân gian của tỉnh bằng các trò chơi
dân gian như: hát,múa, bơi chải, đánh
( theo kĩ thuật đọc tích cực và
cờ người…trong các lễ hội
trình bày một phút): - Bài số 2: Giữ gìn bản sắc văn hóa của
tỉnh nhà qua các phiên chợ nổi tiếng…
+ Nêu cảm nhận chung của các bài
- Bài số 3,5: Ca gợi các đặc sản và làng
ca dao trên ? nghề nổi tiếng -> sự giầu có trù phú của
tỉnh nhà.
+ Nêu nội dung từng bài ?
- Bài số 4: Không phân biệt lương -
- Sau khi hs trả lời, GV nhận xét và giáo thể hiện tình nghĩa thủy chung son
sắt.
chốt lại vấn đề
* GV giao bài tập về nhà: * Bài tập về nhà:
Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của HS về nhà làm việc cá nhân
người NĐ qua chùm ca dao trên. Từ
đó nêu suy nghĩ của anh/ chị về việc
giữ gìn, phát huy vẻ đẹp đó trong
cuộc sống ngày nay của giới trẻ ?
( Viết đoạn văn ngắn khoảng 300 từ)

Duyệt giáo án
Ngày…tháng…năm…

You might also like