Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Vở Sinh học 11 Năm học 2021 - 2022

CHƯƠNG II: CẢM ỨNG


A – CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Khái niệm hướng động:
? Phân tích các ví dụ về cảm ứng → cảm ứng là gì?
VD Đối tượng Phản ứng Kích thích
Ngọn cây vươn tới phía có ánh Ngọn cây Vươn tới phía có Ánh sáng
sáng. ánh sáng
Lá cây xấu hổ cụp xuống khi có tác lá xấu hổ cụp xuống tác động cơ học
đủ mạnh
động cơ học đủ mạnh.

Khi trời rét, mèo có phản ứng xù mèo xù lông nhiệt độ thấp
lông.
? Xét ví dụ về hướng động: Chậu cây a (hình 23.1, sgk/97). Em hãy xác định:
- Tác nhân kích thích: ánh sáng
- Hướng của tác nhân kích thích: từ một phía ngoài vào lá
- Đặc điểm phản ứng của thân cây: cây hướng về ánh sáng
- K/n cảm ứng: là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.
- K/n hướng động (vận động định hướng): là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối
với tác nhân kích thích từ một hướng.
- Phân loại:
Loại hướng động Hướng động dương Hướng động âm
Sinh trưởng hướng tới nguồn Sinh trưởng tránh xa nguồn
Đặc điểm
kích thích kích thích
Cơ chế
Tế bào ở phía không được
Ngược lại hướng động dương
kích
thích sinh trưởng nhanh hơn tế
Tế bào phía được kích thích
bào ở phía được kích thích → sinh trưởng nhanh hơn phía
không được kích thích ==> phía
Phía không được kích thích được kích thích dài ra, cong ra
khỏi nguồn kích thích.
của cơ quan sinh trưởng dài ra
→ cơ quan uốn cong về phía
nguồn kích thích.

GV nhóm Sinh - Tổ Tự Nhiên - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - ĐHNN - ĐHQGHN 26
Vở Sinh học 11 Năm học 2021 - 2022

II. Các kiểu hướng động


Kiểu hướng Khái niệm Tác nhân Đặc điểm sinh trưởng
động
Hướng sáng Phản ứng của cây đối với ánh Ánh sáng Thân: HS (+)
sáng Rễ: HS (-)
Hướng trọng Phản ứng của cây đối với trọng Trọng lực Thân: HTL (-)
lực lực Rễ: HTL (+)
Hướng hóa Phản ứng của cây đổi với các Hóa chất Chất độc: HH (-)
hợp chất hóa học Chất ddưỡng: HH (+)
Hướng nước Phản ứng của cây đổi với nước Nước Rễ: luôn hướng nước
(+)
Hướng tiếp Phản ứng của cây đổi với sự tiếp Sự tiếp Tua (biến dạng lá) quấn
xúc xúc xúc quanh giá thể.
III. Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
? Hãy chọn những ý đúng với vai trò của hướng động:
Giúp cây tìm đến nguồn sáng để quang hợp.
Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây và hút nước cùng các chất khoáng có trong đất.
Đảm bảo cho rễ cây sinh trưởng hướng tới nguồn nước và phân bón để dinh dưỡng.
Giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
B. CỦNG CỐ
1. Hãy chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Cho hạt đậu đã nảy mầm trong một ống trụ bằng giấy dài 2cm treo nằm ngang. Rễ và
thân mọc dài ra khỏi ống trụ. Thấy rễ và thân mọc theo chiều nào?
A. Thân và rễ đều mọc uốn cong xuống dưới.
B. Thân mọc uốn cong xuống dưới, rễ mọc uốn cong lên trên.
C. Thân và rễ đều mọc uốn cong lên trên.
D. Thân mọc uốn cong lên trên, rễ mọc uốn cong xuống dưới.
Câu 2. Mầm cỏ cong về phía ánh sáng chỉ trong trường hợp
A. ánh sáng khuếch tán. B. ánh sáng yếu.
C. ánh sáng chiếu một phía D. ánh sáng mạnh.
Câu 3. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn
lên cao, đó là kết quả của:
A. hướng tiếp xúc. B. hướng sáng
C. hướng trọng lực âm D. cả 3 đáp án trên.

GV nhóm Sinh - Tổ Tự Nhiên - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - ĐHNN - ĐHQGHN 27
Vở Sinh học 11 Năm học 2021 - 2022

BÀI 24: ỨNG ĐỘNG


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Khái niệm ứng động
? Phân biệt phản ứng hướng sáng của cây và sự
vận động nở hoa của cây bồ công anh → khái
niệm ứng động.

- K/n: Ứng động (vận động cảm ứng) là hình


thức phản ứng
là hình của
thức cây
phản trước
ứng táctrước
của cây nhâncáckích thích
tác nhân kíchkhông địnhđịnh
thích không hướng.
hướng
- Phân loại:
Ø Dựa vào tác nhân kích thích: quang quang, nhiệt, thủy, hóa,
ứng động, nhiệt tổn thương,
điện,ứng động, ...
hóa ứng động, thủy
ứng động,…
Ø Dựa vào sự sinh trưởng: Ứng sinh trưởng
động hoặc
sinhkhông
trưởngsinhvà
trưởng
ứng động không sinh trưởng.
II. Các kiểu ứng động
? Hãy lựa chọn các ví dụ sau vào đúng hình thức ứng động và hoàn thiện nội dung bảng:
1. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng lúc có ánh nắng và nhiệt độ 20 – 250C.
2. Cây trinh nữ cụp là lại khi bị va chạm.
3. Hiện tượng bắt môic của cây nắp ấm khi va chạm
4. Hiện tượng sáng xoè tối cụp của lá me lá phượng
5. Hiện tượng đóng mở khí khổng khi biến đổi hàm lượng nước
6. Hiện tượng hoa nghệ tây và tuy luýp nở và cụp do sự biến đổi nhiệt
Tiêu chí Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng
Ví dụ 1,4,5,6 2,3

Đặc điểm có sự
Có sựsinh
sinhtrưởng các tế
trưởng dãnbàodài của tế Không có sự sinh trưởng dãn dài
không có sinh trưởng trong tế bào
bào. của
tế bào.
Nguyên nhân Do sự sinh trưởng không đồng Do sự biến đổi hàm lượng nước
các tế bào 2 phía đối diện có tốc độ lượng nước trong cây biến đổi
đều
sinh trưởng khác nhau trong
của tế bào ở 2 phía đối diện nhau các tế bào chuyên hóa và trong cấu
của cơ quan. trúc chuyên hóa hoặc do sự lan
truyền
kích thích cơ học hay hóa chất.
Tác nhân ánh sáng, nhiệt độ, hoocmôn chấn động cơ học, chất hóa học.
ánh sáng, nhiệt độ.. cơ học
thực vật

Tính chu kì có chu kì


Có tính Không có tính chu kì
không

GV nhóm Sinh - Tổ Tự Nhiên - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - ĐHNN - ĐHQGHN 28
Vở Sinh học 11 Năm học 2021 - 2022

B. CỦNG CỐ
1. Hãy chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trong các hình thức vận động sau đây, hình thức vận động nào không liên quan đến
sự sinh trưởng của tế bào?
A. Vận động theo nguồn dinh dưỡng. B. Vận động theo ánh sáng.
C. Vận động theo sức trương nước. D. Vận động theo trọng lực.
Câu 2: Cây thích ứng với môi trường sống của nó bằng
A. sự tổng hợp sắc tố. B. hướng động và ứng động.
C. đóng khí khổng, lá cụp xuống. D. thay đổi cấu trúc tế bào.
Câu 3: Hoa bồ công anh (taraxacum officinale) nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối
hoặc lúc ánh sáng yếu là hiện tượng:
A. ứng động sinh trưởng – quang ứng động.
B. ứng động sinh trưởng – nhiệt ứng động.
C. ứng động không sinh trưởng – quang ứng động.
D. ứng động không sinh trưởng – nhiệt ứng động.

GV nhóm Sinh - Tổ Tự Nhiên - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - ĐHNN - ĐHQGHN 29
Vở Sinh học 11 Năm học 2021 - 2022

A – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT


BÀI 26, 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
- K/n: Khả
là phản ứngnhận
năng tiếp trảcác
lờikilại các
́ch thích kích
và phản ứng lại
thích từcác
môikíctrường
h thích từsống để tồn
môi trường tạiđảm
sống vàbảo
phátchotriển.
sinh vật tồn tại & phát triển

- Đặc điểm cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh: thông quacơcơ
thông qua chế chế
phản phản
xạ thựcxạ thực
hiện hiệnphản xạ
nhờ cung
nhờ cung phản xạ.
- Cấu tạo 1 cung phản xạ: (Hãy điền vào sơ đồ sau các bộ phận của cung phải xạ ) Bộ phận tiếp
nhận kích thích, đường dẫn truyền vào (đường cảm giác), bộ phận phân tích và tổng hợp
thông tin, đường dẫn truyền ra (đường vận động), bộ phận thực hiện cảm ứng

? Một bạn lỡ chạm tay vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại.
Dựa vào hình vẽ, em hãy chỉ ra:
- Tác nhân kích thích:

- Bộ phận tiếp nhận kích thích:

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin:

- Bộ phận thực hiện phản ứng:

II. Cảm ứng ở các nhóm động vật

GV nhóm Sinh - Tổ Tự Nhiên - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - ĐHNN - ĐHQGHN 30
Vở Sinh học 11 Năm học 2021 - 2022

Cơ chế phản ứng


Nhóm động
Đại diện Cấu tạo hệ thần kinh (sự tiếp nhận và trả lời
vật
kích thích)
ĐV nguyên Chưa có tổ chức thần
Chuyển động
chuyển động hoặccả
cocơ
rút thể
cả cơ
ĐV chưa có tổ sinh (trùng roi, kinhkhông có thể tới/khỏi nguồn kích thích
hoặc co rút chất nguyên
chức thần kinh trùng
sinh
giày,v.v…)
ĐV có hệ thần ĐV có cơ thể - Co rút toàn thân để
- Các TB thần kinh nằm
kinh dạng lưới đối xứng tỏa tránh
thông tin truyền về mạng lưới
rảivàorác
tế thần kinh rải rác cơ thể, thần kinh và đến mô cơ, gây co
tròn thuộc liên hệ qua sợi tạo thành lưới. tế kích thích
tránh kích thích
- Tbthần
bào thầnkinhkinh
và môliên hệ với
cơ được liên
ngành Ruột kết. - Cơ chế: phản xạ đơn
Tb thần kinh, TB khác
khoang (thủy giản
qua sợi thần kinh tạo
tức,v.v…)
thành mạng lưới TBTK

ĐV có hệ thần ĐV có cơ thể - Phản ứng cục bộ


- TBTK tập trung thành
kinh dạng đối xứng 2 bên tếhạch
bào tập - Theotắcnguyên
tạo hạch thần kinh. nguyên
trungkinh phản xạ. tắc
hầu hết không
thần điều
chuỗi hạch thuộc ngành kiện.
các hạch nối bởi dây, tạo chuỗi hạch phản xạ không điều kiện
- Các
khắp hạch
cơ thể. mỗiTK
hạchnối
điềuvới
khiển
Giun dẹp, giun một vùng cơ thể. ở chân khớp, hạch
nhau
đầu bởihẳn
lớn hơn các dây TK tạo
tròn, chân
chuỗi hạch TK
khớp.
- Mỗi hạch là 1 trung tâm
điều khiển

ĐV có hệ thần ĐVCXS (cá, - TBTK tập trung thành - Dựa trên nguyên tắc
kinh dạng ống lưỡng cư, bò ốngthần
gồm TKkinh
gồm trung ương gồm + phảntắcxạ
nguyên cóxạ.
phản điều kiện
có thể có
hoặc không điều kiện, đơn giản
sát, chim, thú) não bộ và tủy sống + thần kinh
+ TK trung ương + phản
hoặc xạ không điều
phức tạp
ngoại biên khắp cơ thể
+ TK ngoại biên kiện

? Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.


Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
Phản xạ đơn giản Phản xạ phức tạp
Có sự tham gia của một số tế bào thần Có sự tham gia của số lượng lớn tế bào thần
sinh ra đã có học tập qua đời sống
kinh. kinh.
thường do tủy sống điều khiển. có sự tham gia của não bộ, đặc biệt là bán cầu
đáp ứng điều kiện ngay từ khi sinh thích nghi với môi trường mới
đại não

GV nhóm Sinh - Tổ Tự Nhiên - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - ĐHNN - ĐHQGHN 31
Vở Sinh học 11 Năm học 2021 - 2022

* Chiều hướng tiến hóa về cảm ứng của động vật: Chọn đáp án đúng.
Từ chỗ chưa có cơ quan chuyên trách à có cơ quan chuyên trách thu nhận và trả lời
kích thích.
Cơ quan cảm ứng ở ĐV có hệ thần kinh: Từ dạng lưới à Chuỗi hạch à dạng ống
Sự tiếp nhận và trả lời kích thích từ sự biến đổi cấu trúc các phân tử protein gây co
nguyên sinh( ĐV đơn bào) à sự tiếp nhận dẫn truyền kích thích và trả lời các kích
thích ( ĐV đa bào).
Từ phản xạ đơn đến chuỗi phản xạ
Từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện à Cơ thể có thể thích ứng linh
hoạt trước sự thay đổi của điều kiện môi trường.
Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh quyết định sự tiến hoá của động vật
Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh quyết định khả năng cảm ứng của động vật
B. CỦNG CỐ
Câu 1: Trong các sinh vật sau, loài nào có hệ thần kinh dạng lưới?
A. Sứa, san hô, hải quỳ. B. Giun đất, bọ ngựa, cánh cam.
C. Cá, ếch, thằn lằn, thủy tức. D. Trùng roi, trùng biến hình.
Câu 2: Thủy tức khi bị kích thích tại một điểm trên cơ thể thì
A. toàn cơ thể phản ứng. B. một phần cơ thể phản ứng.
C. chỉ điểm đó phản ứng. D. phần tua phản ứng.
Câu 3: Hệ thần kinh dạng ống gồm có:
A. não bộ và dây thần kinh não. B. não bộ và tủy sống.
C. tủy sống và dây thần kinh tủy. D. TK trung ương và TK ngoại biên.
Câu 4: Chọn các câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên.
B. Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên
hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường.
C. Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên kích thích nhẹ tại một điểm thì gây
ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.
D. Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật
phản ứng chính xác hơn,tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới.

GV nhóm Sinh - Tổ Tự Nhiên - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - ĐHNN - ĐHQGHN 32
Vở Sinh học 11 Năm học 2021 - 2022

BÀI 28-29-30: ĐIỆN THẾ NGHỈ - ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ


SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH - TRUYỀN TIN QUA XINÁP
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Khái niệm điện sinh học:
- Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể.
- Điện sinh học bao gồm điện thế nghỉ (điện tĩnh) và điện thế hoạt động.
I. Điện thế nghỉ:
1. Khái niệm
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế
giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không
bị kích thích, phía . Trong màng mang điện
âm so với phía bên ngoài mang điện
dương.

2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ (vẽ sơ đồ minh họa)

→ Kết quả: Trong màng tích điện âm so với mặt ngoài tích điện âm ↔ hình thành điện thế
nghỉ
- Điện thế nghỉ được duy trì nhờ? h
Sự chênh lệch nồng độ Na+, K+ hai bên màng;
Tính thấm của màng đối với ion K+ (cổng Kali mở để ion kali đi từ trong ra ngoài);
Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu
Hoạt động của bơm Na – K.

GV nhóm Sinh - Tổ Tự Nhiên - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - ĐHNN - ĐHQGHN 33
Vở Sinh học 11 Năm học 2021 - 2022

II. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
1. Điện thế hoạt động
- Khái niệm:

- Đặc điểm: gồm 3 giai đoạn


+ Giai đoạn mất phân cực
+ Giai đoạn đảo cực
+ Giai đoạn tái phân cực
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
- Cấu tạo, vai trò của bao miêlin:
Vì miêlin có tính chất cách điện
- Phân biệt sự lan truyền xung thần kinh:
Tiêu chí Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Không có bao miêlin Có bao miêlin
L Lan truyền nhảy cóc
Đặc điểm
an truyền liên tục
Do sự mất phân cực, đảo cực và tái Do sự mất phân cực, đảo cực và tái phân
Cơ chế phân cực liên tiếp hết vùng này sang cực từ eo ranvie này sang eo ranvie
vùng khác khác
Nhanh hơn
Tốc độ
Chậm hơn

III. Truyền tin qua xinap


1. Khái niệm xináp
Là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa TBTK với loại tế bào khác
Các loại xinap:

GV nhóm Sinh - Tổ Tự Nhiên - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - ĐHNN - ĐHQGHN 34
Vở Sinh học 11 Năm học 2021 - 2022

2. Cấu tạo xináp hóa học

3. Quá trình truyền tin qua xináp: Hoàn thiện sơ đồ truyền tin

GĐ 1: Xung thần kinh đến làm ………………….. đi vào


trong…………………

GĐ 2: Ca2+ vào làm………………………gắn vào màng trước


và vỡ ra → giải phóng………………….vào……………………

GĐ 3: Axêtincolin gắn vào ………………trên màng sau → cổng


Na+ mở → ………………………………lan truyền đi tiếp.

Câu hỏi thảo luận:


Câu 1: Khi màng trước xináp vỡ ra giải phóng rất nhiều chất trung gian hóa học thì tại sao
chất trung gian hóa học không bị ứ đọng ở màng sau?
Câu 2: Tại sao 45’ học bài căng thẳng cần có 5’ giải lao?
Câu 3: Dựa vào đặc điểm cấu tạo và sự dẫn truyền tin qua xinap, hãy giải thích tác dụng của
các loại thuốc atrôpin (giảm đau), aminazin (an thần) đối với người và đipterrex (tẩy giun)
đối với giun kí sinh trong hệ tiêu hóa của lợn?

GV nhóm Sinh - Tổ Tự Nhiên - Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ - ĐHNN - ĐHQGHN 35

You might also like