Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

Outline

A Mechanics
I. Summary
1.How to describe motions?
a) Motion in one dimension
b) Motions in three dimensions
c) Relative motion in different reference frames
2.Forces and Newton’s laws of motion.
a) Friction
b) Conservation law
c) Collision.
d) Conservative and non-conservative force-field
II. Solutions for mid-term mechanic
B. THERMODYNAMICS
I. Temperature, heat and The First law of thermodynamics.
1. Temperature
2. Zeroth law
3. Heat
4. The first law of thermodynamics

II. Kinetic theory of gases


1. Concept of kinetic of gases
2. Ideal gas law (general equation)
3. Work done ideal gas law
4. Pressure, Temperature, and RMS Speed
5. Translational kinetic energy
6. Mean free path
7. The distribution of molecular speeds
8. Average, RMS, and Most probable speeds
9. Molar specific heats of an ideal gas and degree of freedom
10. Adiabatic expansion of an ideal gas
III. Entropy and the Second law of thermodynamics
1. Entropy: Measure of disorder, randomness of system
2. Second law
3. Entropy in real world: Engine
IV. Additional Problems
V. Gift
A. MECHANICS
I. Summary
1. How to describe motions?
Definition of some words:
• Displacement: the position of a body at a point in time compare with the origin.
• Mass point (chất điểm): when the body is too small compare to the space we consider it
with (khi 1 vật có kích thước quá nhỏ so với không gian khảo sát chuyển động. eg: 1 chiếc
xe đạp trên đoạn đường 100km…). We said that the body is a mass point, mean that it’s
shapeless, massless, volume = 0, no orientation …, only needs one set of coordinates to
locate.
• Reference Frame: Simply think that it’s a coordinates system + a clock. When describe a
body, you need to know its location (displacement) at a certain point in time, its
orientation…
This is how you should think about the chapter:
Things motions can be considered as a mass point motion. First, we know about the
displacement, see how the displacement change through time we get the velocity (vận tốc) or
speed (tốc độ), calculation the change in velocity through time again we get the acceleration
(gia tốc). Second, every time you want to say anything about an object, say it with comparation.
E.g: She is running from to A but, standing still compare to her pocket, C is taller than B, D is
faster than E…
Now come to the math-part. How can you calculate?
First, you should be familiar with derivative and integration, it’s not too complicate to you can
simply go online and get some help.
Second, think about every quantity algebraically (một cách đại số), it’s ok if the velocity is
negative, the displacement is negative, but you should know what the meaning of the sign, for
most case it’s simple because the object is moving against the positive direction of the
coordinates(v<0).
Third, you should know what a vector is. For better understanding, try this
(https://www.youtube.com/watch?v=ml4NSzCQobk). And for the best, read the chapter 3 in
the textbook Halliday.
There are some types of motion you should get familiar with:
• Translational motions (chuyển động tịnh tiến): a body shifts from place to place.
• Rotation motion (chuyển động quay): an extended body changes orientation, with respect
to other bodies in space without changing position. Extended body ở đây nghĩa một vật có
kích thước và hình dạng cố định. Và chuyển động quay là chuyển động trong đó khoảng
cách giữa 2 điểm bất kỳ của vật quay luôn không đổi. Every change in displacement and
orientation can be makes by combining Translational motions and Rotation motion.
• Oscillatory motion (dao động điều hòa): repeat with a fixed period.
• Circular motion (chuyển động tròn): move in a circular orbit about another fixed body.

a) Motion in one dimension:


• The changes in displacement (độ dời) between t1 and t2 : S = x(t2) – x(t1)
• Velocity is the rate of change of displacement with time
Velocity (vận tốc):
Average velocity (vận tốc trung bình):

Instantaneous velocity (vận tốc tức thời):

• Average speed: The ratio of the total distance it travels to the total time it takes to travel
that distance
• Instantaneous speed = | v |
Remember that the changes in displacement only say about the distance, not how it get from A to
B. It can go very far then comeback to B, in that case the change in displacement is shorter compare
with the total distance (Quãng đường).

Acceleration (gia tốc).

Average acceleration:

Instantaneous value:

When the speed increase  a.c > 0


When speed decrease (“deceleration” or “retardation”)  a.v < 0
The acceleration is the one create force or vice versa (Newton’s third law).
*Free-fall with air resistance:
First, v quite small, air resistance ~ 0, a = g.
Then, v quite large, air resistance ~ v (directly proportional), a < g
When, v large enough, air resistance ~ v^2, a <<g.
Finally, v reaching the terminal velocity (vận tốc cuối), a = 0.

This is the level of detail you should obtained (để qua môn). From now on, I only mention what
you should know after each lec.

b) Motions in three dimensions:

The reason why vector is so crucial in modifying a physics problem is that it can be projected onto
multiple axis correspond to multiple dimensions (you may already learn about this from linear
algebra).
In three dimensions, there are few coordinates system you should know. First, The Cartesian
coordinates (Oxyz) (hệ tọa độ Decartes) which you will used a lot. Besides, there are cylinder
coordinates system(r,h,θ) (hệ tọa độ trụ), spherical coordinate system (r, θ, φ)(hệ tọa độ cầu), polar
coordinate system (hệ tọa độ cực)….These CS will be more convenient for solving many complex
problem (read about these if your major relate to physics).
From the textbook and lecture, you should know how to draw the coordinates system, how to
project the vector onto axis, and how to do math with vector.
(https://www.youtube.com/watch?v=Rw70zkvqEiE)

Projectile motion: Basically, in this kind of problem, we are considering a quadratic line (đường
cong bậc 2) as its path, just a parabolic function. There are two kinds of problem
• Only consider the trajectory (path), independent to time (chỉ khảo sát quỹ đạo).
E.g: a particle hit the point A(x,y), the height, how far the particle fly…
Since it’s independent to time we can use the trajectory equation, we got x,y then solve for
the Launch angle or Launch speed…
• Consider time
E.g: it’s hit the ground after x seconds,
Now we have to consider the vertical motion and the horizontal motion, use what we have
to calculate what we need.
For more complex, consider a parabolic function seem quite simple. But consider 2 or 3 parabolic
function is very tough. E.g: throw a ball, it hit the roof and bounce back after x second, find the
launch angle…(if you wanna try, ib LS for the full problem, it’s quite challenging) .There for, the
test should only consider 1 parabolic function or at best 1 parabolic and a free fall motion(which
is line).
Finally, if you able to break the acceleration, the velocity into multiple components and able to
solve some problem list in the textbook, I think you’re fine with this part.
c) Relative motion in different reference frames.
The key is knowing what you are prefer to, which is very important. The best way is looking at
the example and master how to add vectors. Try to put yourself, your vision onto the reference
frame and image what you will see. Able to do this, you will know your calculation right or not.
*Remember that the more you master the nature of physics the less calculation you will be needed
in solving physics problem.

2. Forces and Newton’s laws of motion.


The basic idea of force is clear (from the lecture and textbook). And the idea of momentum and
work are also brought up very well.
Some keyword:
Non-inertial reference frame: (Hệ quy chiếu không quán tính); Nghĩa là hqc (hệ quy chiếu) này
đang được/có gia tốc so với một hệ quy chiếu khác. Từ phi quán tính(non-inertial) ở đây hiểu theo
nghĩa là bản thân của hệ quy chiếu không bao hàm lực quán tính và khi xét ĐL 2 newton cho hệ
quy chiếu này thì phải cộng thêm lực quán tính F = -ma. Và nếu các bạn làm bài tập đủ nhiều thì
các bạn sẽ nhận ra sự khác nhau khi xét định luật 2 newton ∑F=ma chỉ là “m.a” nằm bên vế trái
hay vế phải, nghĩa là nó sẽ là lực sinh ra bởi gia tốc để ∑F =0 (Non-inertial reference frame) hay
nó là gia tốc được sinh ra do tổng lực (inertial reference frame).
Nói rộng ra một tí thì chúng ta có hệ quy chiếu Galileo (hay gọi là hệ quy chiếu gắn với đất, hqc
cơ sở…) là một hệ quy chiếu quán tính, nghĩa là trong đó một vật không có lực ròng tác dụng lên
nó sẽ không gia tốc. Vd: thường ngày trong hệ quy chiếu galieo, bạn đứng yên và trong hệ quy
chiếu đó không có lực nào tác dụng lên bạn thì bạn sẽ tiếp tục đứng yên. Nhưng nếu bạn trong 1
chiếc xe bus đang tăng tốc (có gia tốc) thì dù trong hệ quy chiếu gắn với bus không có lực nào tác
động lên bạn thì bạn vẫn có xu hướng ngã về sau (ngược chiều với gia tốc chiếc xe) và ta gọi hệ
quy chiếu đấy là hệ quy chiếu không quán tính.
Và nói cho cùng thì chúng ta vẫn đang quay (trái đất vẫn đang tự quay quanh trục của nó). Và nếu
đọc textbook hay nhìn vào thực tế thì các bạn sẽ biết, khi mình di chuyển thì sẽ có lực tác dụng
làm mình bị lệch đi một tí (dù là rất ít). Lực này gọi là lực Coriolis (các bạn có thể google tìm hiểu
thêm hoặc ib page LS vì chỉ viết ra thì rất khó mà diễn tả được) và tất nhiên đây chỉ là phần kiến
thức mở rộng, nếu chỉ aim qua môn thì không cần tìm hiểu về lực coriolis làm gì cho đau đầu).

a) Friction: (Lực ma sát)


Simply the force that hold an object against its willing to move.
- Static frictional force (lực ma sát nghỉ): when the object does not move, hold
the object to stand still. Fstatic ≤ N.µs
- Kinetic frictional force (lực ma sát trượt): when the object are moving, the
friction force can hold it in place. Fkinetic friction = N.µk
- In general, µs > µk
Deeper understanding: when a standing still object want to move, the forces that generate the
motion need to slightly greater than the N.µ (you don’t need to care about this when doing
exercises).

When pressing the pedal, the chain makes a torque to rotation the back wheel to generate the
motion pushing the bike forward, so the Ffriction of the back wheel is forward (against the generating
force). Of course, while the bike moving forward, both the wheels must spin with the same
direction (clockwise) so the Ffriction of the front wheel is to the left (generate the torque and make
the wheel spin clockwise)
Things changes if the bike is decelerating (a<0) or you stop pressing the pedal.
Able to understand this example, you are fine with friction.

b) Conservation law.
In mechanics, there are
Newton’s Laws: ∑F=ma. (bold = vector)
Momentum conservation law (include angular and linear momentum),
p = constants.
Kinetics energy conservation law (Energy conservation).
E = K + U = constant.
𝐸𝐸: 𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒
1
�𝐾𝐾: 𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾 = 𝑚𝑚𝑣𝑣 2 (độ𝑛𝑛𝑛𝑛 𝑛𝑛ă𝑛𝑛𝑛𝑛)
2
𝑈𝑈: 𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃 𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒 (𝑡𝑡ℎế 𝑛𝑛ă𝑛𝑛𝑛𝑛)

From these laws you will able to solve all the mechanics problem. What left is just math.
c) Collision. (Va chạm)
When two bodies collide, relative velocity after collision = -e × (relative velocity before collision).
With e (0 ≤ e ≤ 1) is coefficient of restitution
- Elastic collision: e = 1 (Kinetics energy conservation law hold)
- In-elastic collision, 0 < e < 1 (Kinetics energy conservation law not hold)
- Total in-elastic collision, e = 0 (Kinetics energy conservation law not hold)
In all three cases, the momentum conservation law always holds.
Try to solve some exp to familiar with this kind of problem. Mostly, try to do the math.
d) Conservative and non-conservative force-field (trường thế và trường không thế).
Conservative forces: Gravitational force, elastic force (lực đàn hồi), electrostatic force…
The work done doesn’t depend on the path, but the initial point and the end point.
This characteristic can be demonstrated as:

(Many physics laws, rules or characteristics can be demonstrated by one or more formular
E.g: Newton Law: F = ma, Electromagnetism: 4 maxwell’s equations…)
For conservative forces, the work done is equal to the energy potential loss. Simply because these
kinds of forces build the potential energy, this energy can transform to work or vice versa. Some
time you will hear “Internal forces” instead of conservative forces. (I think you know why)
Remember: “energy can neither be created nor destroyed - only converted from one form of energy
to another”
Non-conservative forces: by its name, is forces that not conservative :Đ
Some extra tricks for you to solve problem
Again, bold stand for vector, “.” for dot product, “x” for cross product.
𝑑𝑑𝒗𝒗 𝑑𝑑(𝑚𝑚𝒗𝒗) 𝑑𝑑𝒑𝒑 𝑑𝑑𝒑𝒑𝒑𝒑 𝑑𝑑𝒑𝒑𝒑𝒑
𝑭𝑭 = 𝑚𝑚𝒂𝒂 = 𝑚𝑚 � �= = ( 𝒑𝒑 = 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚, = 𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓 𝑜𝑜𝑜𝑜 𝑡𝑡ℎ𝑒𝑒 𝑥𝑥 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎,
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑𝑑𝑑 𝒅𝒅𝒅𝒅 𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑𝑑𝑑
= 𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓 𝑜𝑜𝑜𝑜 𝑡𝑡ℎ𝑒𝑒 𝑦𝑦 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 … )

𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑(𝑭𝑭. 𝒔𝒔)


𝑃𝑃(𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝) = = = 𝑭𝑭. 𝒗𝒗 (𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓 𝑭𝑭 = 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐)
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑𝑑𝑑

P/S: I don’t want to summary, because the slide done a good job about that. Here is only the guide.
The slide:
https://drive.google.com/file/d/1KjYh8r3uf8Uw9z4cU50IKrjBsDsd4Mh0/view?usp=sharing
Plus, please revise the tutorial questions again:
https://drive.google.com/drive/folders/1tcyJBTthZzYuqeRedslUMJeblbjcay8n?usp=sharing
II. Solutions for mid-term mechanic
Q1:

Net force on P: T1 – 5 = ma (1)


Net force on Q: T2 - T1 – 5 = ma (2)
Net force on R: 45 - T2 - T1 = ma (3)
𝑇𝑇1 = 15(𝑁𝑁)
From (1)(2)(3)  �
𝑇𝑇2 = 30(𝑁𝑁)
Q2: Two projectiles are launched from ground level with the same initial speed. The maximum
height h1 reached by projectile 1 is twice the maximum height h2 reached by projectile 2. If ϴ1
and ϴ2 denote the respective launch angles, as measured from the horizontal, these angles satisfy
which of the following relationship?

𝑣𝑣𝑜𝑜2 .𝑠𝑠𝑠𝑠𝑛𝑛2 (ϴ1)


h1 =
2𝑔𝑔

𝑣𝑣𝑜𝑜2 .𝑠𝑠𝑠𝑠𝑛𝑛2 (ϴ2)


h2 =
2𝑔𝑔

ℎ1 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠2ϴ1
= = 2  sin ϴ1 = √2 sin ϴ2
ℎ2 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠2ϴ2

Q3: A lift moves downward at a constant a=2m/s2. Given that the lift has a mass of 500kg, what
is the tension in cable?
3rd Newton’s law:
P-T=ma
 T=P-ma=5000-500.2=4000(N)
Q4:

Best statement: After the object descends the first slope, the speed of the object in path B is
larger than that in path A. Hence, the object in path B arrives at the goal earlier.

Q5: A student throw a stone 35° above the ground at an initial speed of 20m/s from P. It travels
in a projectile motion until it hits the ground at Q with the same speed. What is the magnitude of
the change in velocity of the stone just before hitting the ground at Q? vi
Solve:
The change in velocity
�� = �� − → = 2.20sin35° = 23(𝑁𝑁)
∆𝑣𝑣 𝑣𝑣𝑣𝑣 𝑣𝑣𝑣𝑣

Q6: A robot shoots a ball vertically upwards at an initial speed of 30m/s. What is the distance
travelled by the ball 5s after the shoot ? (g=10m/s2)
Solve:
Distance until the ball gets the highest point:
v2-vo2=2as
 02-302=2.(-10).s  s=45(m)
Time until get the highest point: s=1/2at2  t=3(s)
Distance of the ball the last 2s: s=1/2at2 = 20(m)
 Total distance of the ball 5s after the shoot: 20+45=65(m)

Q7:

mA=1kg
mB=2kg
The magnitude of the acceleration of block B is?
aB=aA=F/(mA+mB) =12/3=4(m/s2)

Q8: A canoe goes upstream at 2m/s, goes downstream at 8m/s. Assuming the rate of paddling
and the flow are constant. What is the flow rate of stream?
Consider: canoe (1), stream (2), ground (3)

We have: �������⃗
𝑣𝑣13 = �������⃗
𝑣𝑣12 + �������⃗
𝑣𝑣23
+) Upstream: v13=2(m/s)
 v13 = v12 – v23 =2 (*)
+) Downstream: v13=8(m/s)
 v13= v12+v23=8 (**)
From (*) and (**) we calculate that: v23=3(m/2)  the flow rate of stream is 3m/s

Q9: A car accelerates at a rate of 5m/s2 from rest for 10s. What is its speed at the end of 10s?
v=v0+at =5.10=50m/s

Q10: The v-t graph shows the motion of an object. Calculate the distance travelled (s) and the
displacement (x) of the object ?

The total distance travelled = Surface area of the v-t graph


S= ½ .8.4 + ½ .3.6 =25(m)
Displacement : x= 1/2 .8.4 – ½ .3.6 = 16-9=7 (m)
Q11: An a-t graph of a car moving towards North is shown below:

Best statemen: The car achieved maximum speed at point Y


v’=a
a=0  v’=0  v reach critical value (maximum)

Q12: An airplane drops a payload while travelling due North, parallel to the ground, at a constant
speed of 100m/s. If air resistance is neglected, what is the velocity of the payload relative to the
plane 4.0s after it is released?
vy=g.t =10.4=40 (m/s) towards the ground (because air resistance is neglected  the payload is
considered to be a free-falling object)
 40m/s down

Q13: Which diagram shows an object moving with constant velocity through vacuum ?
C

Q14. A box is being pushed across a horizontal ground at a constant speed, If the push is
stopped, the box will:
Start slowing down and then stop.
<Nothing immediately stop, it always slow down before reaching v=0>
Q15:
A car has a hole in the petrol tank and the petrol is dripping off the tank at a constant interval.
Given that the petrol is leaking at a constant interval of 0,5s. a=?
For the first interval : vtb=6/0,5 = 12 (m/s)
For the 4th interval : vtb=2/0,5 = 4 (m/s)
∆𝑣𝑣 4−12
a= = = -5,33 (m/s2)
∆𝑡𝑡 4.0,5−0,5

Q16:

𝑣𝑣 2 − 𝑣𝑣0 2 = 2𝑎𝑎𝑎𝑎 ⇒ 𝑎𝑎 = 0,3(𝑚𝑚/𝑠𝑠 2 ) ⇒ 𝐹𝐹 = 𝑚𝑚. 𝑎𝑎 = 0,3.10 = 3(𝑁𝑁)

Q17:

The reading on the weighting scale is total force acting on the man (which is Normal force,
denoted as N)
Because the lift is descending  F inertia is opposite to acceleration
 N=P-F = mg-ma=500-50=450(N)
Q18:
The spring force of each cart has the equation: 𝐹𝐹 = 𝑘𝑘. ∆𝑙𝑙 ,so it doesn’t depend on mass of each
cart => spring forces in cart A and B are the same.

Q19:

Car decelerates => 𝑎𝑎 = −5(𝑚𝑚/𝑠𝑠 2 ) => 𝑣𝑣 = 𝑣𝑣0 + 𝑎𝑎. 𝑡𝑡 = 40 − 5.6 = 2 = 10(𝑚𝑚/𝑠𝑠)

Q20:
Apply the free diagram body:
In fact, P1 is constituted of P1x (denoted as P1cosϴ) and P1y(P1sinϴ)
Apply 3rd Newton’s Law of motion:
|N|=|P1cosϴ| so they eat each other
10kg mass net force: P1.sinϴ - T=10.a
40kg net force: T=40a
We see that the acceleration of both masses are the same, thus:
𝑃𝑃1. 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠30 = 50𝑎𝑎 ⇒ 100. 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠30 = 50𝑎𝑎 ⇒ 𝑎𝑎 = 1𝑚𝑚/𝑠𝑠 2
Speed of the 10kg mass after 2s moving: 𝑣𝑣 = 𝑣𝑣0 + 𝑎𝑎𝑎𝑎 = 0 + 1.2 = 2𝑚𝑚/𝑠𝑠
Q21:

When skydiver A hunch his body, the area of his body interacting with air resistance upward is
smaller => reduce air resistance acting.

Q22:
A friction force applies in the direction opposite to direction of motion (here the wheel rotate
clockwise, its movement relative to the ground is from right to left, therefore the friction should
be from left to right)

Q23:

F is force of 3kg on 1kg object, W is its weight


𝐹𝐹 − 𝑊𝑊 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 ⇒ 𝐹𝐹 = 𝑊𝑊 + 𝑚𝑚𝑚𝑚 = 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑚𝑚𝑚𝑚 = 1. (10 + 2) = 12(𝑁𝑁)
Force of 3 on 1 is equal to force of 1 on 3 (by Newton 3rd law) => 12N

Q24:
*Way 1:
Stage 1: t=0s -> t=2s
Force of mass in 𝑡𝑡 = 2𝑠𝑠:
5000
Observation : F(t)= 𝑡𝑡
2

𝑑𝑑𝑑𝑑 5000 5000 2


𝐹𝐹 = 𝑚𝑚. 𝑎𝑎1 = 𝑚𝑚. => 𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡 = 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 => 𝑡𝑡 =mv (nguyên hàm 2 vế)  v(2)=
𝑑𝑑𝑑𝑑 2 2
2500
. 22 = 4(m/s)
2500

Stage 2: t=2s -> t=8s


F=ma2  5000 = 2500.a  a=2 (m/s2)
Speed at 𝑡𝑡 = 8𝑠𝑠: 𝑣𝑣(8) = 𝑣𝑣(2) + a2. 𝑡𝑡 = 2 + 2.6 = 14(𝑚𝑚/𝑠𝑠)

*Way 2:
8
Fdt=mdv  vi phân 2 vế  Surface area=∫0 𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹 = 𝑚𝑚𝑚𝑚
1
 × 2 × 5000 + 6 × 5000 = 2500 × 𝑣𝑣
2
 v=14 (m/s)

Q25:
At first 5s, the displacement is keeping stable at 10m => velocity is 0 (cause 𝑥𝑥 = 𝑥𝑥0 + 𝑣𝑣. 𝑡𝑡 )
After that, the displacement is decreasing to 0 => velocity is negative (cause velocity is
derivative of displacement)
Q26:

The car’s horizontal acceleration is 0 => the horizontal velocity remains constant => same in
every point.

Q27:
𝑉𝑉𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 = 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 ⇒ 𝑎𝑎𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 = 0 ⇒ 𝐹𝐹𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 = 𝐹𝐹𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟 = 4𝑁𝑁
𝐹𝐹𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 − 𝐹𝐹𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟 6−4
𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹 − 𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹 = 𝑚𝑚. 𝑎𝑎𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 ⇒ 𝑎𝑎𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 = = =1
𝑚𝑚 2

Q28:

The graph begins at the 𝑣𝑣0 > 0 => object is thrown


We can see the graph of object is a curve with increasing at beginning and keep stable at ending
=> acceleration is changing => object is free-falling through air

B. THERMODYNAMICS.
I. Temperature, heat and The First law of thermodynamics.
1) Temperature:
- Cần nhớ cách đổi nhiệt độ sang các thang Kelvin và Fahrenheit
TK = TC + 273.15 (K)
Tc = (5/9) x (TF – 32) (0C)
- Sự giãn nở vì nhiệt: sự thay đổi nhiệt độ có thể dẫn đến sự thay đổi về đặc điểm vật lý
của vật chất, ví dụ sự giãn nở của kim loại dưới tác động của nhiệt độ cao.
- Công thức:
Linear expansion: ∆L = Lα ∆T (α: coefficient of linear expansion)
Volume expansion: ∆V = Vβ ∆T (β: coefficient of volume expansion) (β=3α)
Question 1. Find the change in volume of an aluminum sphere with an initial radius of 10 cm
when the sphere is heated from 0.0℃ to 100℃.
Solution:
With the volume of the sphere given by 𝑉𝑉 = (4𝜋𝜋/3)𝑅𝑅3 , where 𝑅𝑅 = 10 cm is the original radius
of the sphere and 𝛼𝛼 = 23 × 10−6 /°𝐶𝐶, then
4𝜋𝜋 4𝜋𝜋
∆𝑉𝑉 = 𝛽𝛽 � 𝑅𝑅3 � ∆𝑇𝑇 = 3𝛼𝛼 � 𝑅𝑅3 � ∆𝑇𝑇 = (23 × 10−6 /°𝐶𝐶)(4𝜋𝜋)(10𝑐𝑐𝑐𝑐)3 (100℃) = 29 𝑐𝑐𝑐𝑐3
3 3

Question 2. Circular hole in an aluminum plate is 2.725 cm in diameter at 0.000℃ .What is its
diameter when the temperature of the plate is raised to 100.0℃?
Solution:
The new diameter is
𝐷𝐷 = 𝐷𝐷0 + ∆𝐷𝐷 = 𝐷𝐷0 (1 + 𝛼𝛼𝐴𝐴𝐴𝐴 ∆𝑇𝑇) = (2.725 𝑐𝑐𝑐𝑐)[1 + 23 × 10−6 /𝐶𝐶°)(100℃)]
= 2.731 𝑐𝑐𝑐𝑐

Question 3. An aluminum-alloy rod has a length of 10.000 cm at 20.000_C and a length of


10.015 cm at the boiling point of water.
a) What is the length of the rod at the freezing point of water?
b) What is the temperature if the length of the rod is 10.009 cm?
Solution:
a) The coefficient of linear expansion ∝ for the alloy is
∆𝐿𝐿 10.015 cm − 10.000 cm
∝= =
𝐿𝐿∆𝑇𝑇 (10.01 cm)(100℃ − 20.000℃)
= 1.88 × 10−5 /𝐶𝐶°.
Thus, from 100℃ to 0℃ we have
∆𝐿𝐿 = 𝐿𝐿𝐿𝐿∆𝑇𝑇 = (10.015cm)(1.88 × 10−5 /C° )(0°C − 100°C) = −1.88 × 10−2 cm.
The length at 0°C is therefore:
𝐿𝐿′ = 𝐿𝐿 + ∆𝐿𝐿 = (10.015 𝑐𝑐𝑐𝑐 – 0.0188 𝑐𝑐𝑐𝑐) = 9.996 𝑐𝑐𝑐𝑐.
b) Let the temperature be 𝑇𝑇𝑇𝑇. Then from 20°𝐶𝐶 to 𝑇𝑇𝑇𝑇 we have
∆L = 10.009cm − 10.000cm = αL∆T = (1.88 × 10−5 /C° )(10.000cm)∆T
=> ∆𝑇𝑇 = 48℃ => 𝑇𝑇𝑇𝑇 = (20℃ + 48℃ ) = 68℃.

2) The Zeroth law: Nguyên lý thứ KHÔNG, được phát hiện sau Nguyên lý I và Nguyên lý II
nên được đặt tên như vậy.
- Nội dung: Có 3 hệ nhiệt động học A, B và C, nếu A và C riêng rẽ cân bằng nhiệt với
B thì A và C cân bằng nhiệt với nhau. Theo nguyên lí này, thì sự cân bằng nhiệt giữa
2 hệ Nhiệt động có tính chất bắc cầu.
- Chú ý: Nếu hai hệ nhiệt động tiếp xúc nhiệt với nhau mà không cân bằng nhiệt với
nhau thì sẽ có sự TRUYỀN NHIỆT từ hệ này sang hệ kia và do đó, có sự biến đổi
trong cả 2 hệ, cuối cùng dẫn đến sự cân bằng nhiệt giữa 2 hệ.

3) Heat:
- Như đã nói ở trên, nếu hai hệ nhiệt động tiếp xúc nhiệt với nhau mà không cân bằng
nhiệt với nhau thì sẽ có sự TRUYỀN NHIỆT từ hệ này sang hệ kia đến khi đạt đến sự
cân bằng nhiệt giữa 2 hệ (KHI NHIỆT ĐỘ GIỮA 2 HỆ BẰNG NHAU).
- Absorption of heat by solid & liquid:
If heat Q is absorbed by an object, the object’s temperature change TFINAL and
TINITIAL is related to Q by: 𝑄𝑄 = 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 = 𝐶𝐶(𝑇𝑇f – 𝑇𝑇i)
If the object has mass m: [𝐽𝐽] = [𝐾𝐾𝐾𝐾][ 𝐽𝐽 𝐾𝐾𝐾𝐾.°𝐶𝐶]𝛥𝛥𝛥𝛥[°𝐶𝐶]
Amount of energy required to change the state - but not the temperature - of a
particular material of mass m: 𝑄𝑄 = 𝐿𝐿m
•C: heat capacity of an object
• c: specific heat of a unit mass of material of which the object is made (nhiệt lượng
cần thiết để tăng 1 độ đối với 1 vật trên 1 đơn vị khối lượng như 1 gram hoặc 1
kilogram)
• L: heat of transformation (nhiệt chuyển pha)
• LV: heat of vaporization (liquid - gas) (nhiệt hóa hơi)
• LF: heat of fusion (liquid - solid) (nhiệt nóng chảy)
Như các bạn đã biết, đợt thi mid thermo trước thầy không có ghi mấy cái c, Lm,Lf… của một số chất. Điều
này không vui chút nào, vậy nên để chuẩn bị tốt nhất cho lần thi final gỡ điểm sắp tới, mong các bạn có
thể ghi nhớ đặc điểm của một số chất đặc biệt nhé �
Question 1. One way to keep the contents of a garage from becoming too cold on a night when a
severe subfreezing temperature is forecast is to put a tub of water in the garage. If the mass of the
water is 125 kg and its initial temperature is 20 C, (a) how much energy must the water transfer
to its surroundings in order to freeze completely and (b) what is the lowest possible temperature
of the water and its surroundings until that happens?
Solution:
a) The water (of mass m) releases energy in two steps, first by lowering its temperature from
20°C to 0°C, and then by freezing into ice. Thus, the total energy transferred from the water to
the surroundings is
Q = cw m∆T + LF m = (4190J/kg ∙ K)(125kg)(20℃) + (333J/kg)(125kg)
= 5.2 × 107 J
b) Before all the water freezes, the lowest temperature possible is 0°C, below which the water
must have already turned into ice.

Question 2. What mass of butter, which has a usable energy content of 6.0 Cal/g (= 6000 cal/g),
would be equivalent to the change in gravitational potential energy of a 73.0 kg man who
ascends from sea level to the top of Mt. Everest, at elevation 8.84 km? Assume that the average g
for the ascent is 9.80 m/s2.
Solution:
The work the man has to do to climb to the top of Mt. Everest is given by
𝑊𝑊 = 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 = (73.0 𝑘𝑘𝑘𝑘)(9.80 𝑚𝑚/𝑠𝑠 2 )(8840 𝑚𝑚) = 6.32 × 106 𝐽𝐽.
Thus, the amount of butter needed is
1.00 cal
(6.32 × 106 J)( )
4.186 J
m= ≈ 250g = 0.25kg
6000 cal/g

Question 3. How much water remains unfrozen after 50.2 kJ is transferred as heat from 260 g of
liquid water initially at its freezing point?
Solution:
The amount of water m that is frozen is
Q 50.02 kJ
m= = = 0.151 kg = 151g
LF 333 kJ/kg
Therefore, the amount of water that remains unfrozen is 260 g – 151 g = 109 g.

Đơn vị của một số đại lượng hay gặp trong phần này☹
N=kgm/s2
J=kgm2/s2=Fs=m3Pa
Pa=kg/ms2=F/s=10-5atm
W=J/s=kgm2/s3
4) The first law of thermodynamics:
- Nội dung: tổng nhiệt lượng Q và công W mà hệ nhận được trong 1 quá trình bất kì
chuyển hệ từ trạng thái Initial (trạng thái đầu) sang trạng thái final (trạng thái cuối)
chỉ phụ thuộc vào 2 trạng thái này
- Khái niệm về Q và W:
dW = Fds = (pA)ds = p(Ads) = p dV
W > 0, hệ sinh công (work done by gas)
W < 0, ta có hệ nhận công (work done on gas)
Q > 0, hệ thu nhiệt (heat absorbed)
Q < 0, hệ tỏa nhiệt (heat released)
- Nội năng (ΔEint): Đại lượng Q – W chính là năng lượng mà hệ nhận được (dưới cả 2
dạng nhiệt lượng Q và công W) khi chuyển từ trạng thái ban đầu đến trạng thái cuối,
kí hiệu đại lượng ΔEint hay nhiều tài liệu khác còn kí hiệu là ΔU.
- Với định nghĩa nội năng thì nguyên lý I còn được phát biểu như sau: Tổng nhiệt
lượng và công Q – W mà hệ nhận được trong 1 quá trình bằng biến thiên nội năng của
hệ, biến thiên nội năng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối, không
phục thuộc vào đường của chu trình.
- Closed cycle (chu trình kín): là chu trình có điểm đầu và điểm cuối giống nhau nên
ΔEint = 0.

Question 1. Suppose 200 J of work is done on a system and 90.0 cal is extracted from the system
as heat. In the sense of the first law of thermodynamics, what are the values (including algebraic
signs) of (a) W, (b) Q, and (c) ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 ?
Solution:
a) 𝑊𝑊𝑜𝑜𝑜𝑜 = 200𝐽𝐽
Work done by the gas = - Work done on the gas => W = −Won = −200(J)
b) The gas released energy as heat, so Q < 0:
Q = −90cal = −90 × 4.19 = −377.1(J)
c) By the first law of thermodynamics:
∆Eint = Q − W = −377.1 − (−200) = −177.1(J)

Question 2. Gas within a chamber passes through the cycle shown in the figure below.
Determine the energy transferred by the system as heat during process CA if the energy added as
heat Q AB during process AB is 25.0 J, no energy is transferred as heat during process BC, and
the net work done during the cycle is 15.0 J.
Solution:

By the first law of thermodynamics:


∆Eint = Q − W
For the ABCA closed cycle:
∆Eint = 0
<=> Q AB + Q BC + Q CA = W
<=> Q CA = W − Q AB − Q BC
<=> Q CA = 15 − 25 − 0 = −10(J)

Question 3. A sample of gas is taken through cycle abca shown in the p-V diagram (see figure).
The net work done is 1.5 J. Along path ab, the change in the internal energy is 3.0 J and the
magnitude of the work done is 5.0 J. Along path ca, the energy transferred to the gas as heat is
2.5 J. How much energy is transferred as heat along (a) path ab and (b) path bc?

a) This process 𝑎𝑎 → 𝑏𝑏 is an expansion (𝑉𝑉𝑏𝑏 > 𝑉𝑉𝑎𝑎 ):


W > 0 and W = 5J
Q = ∆Eint + W = 3 + 5 = 8(J)
b) We consider a closed cycle 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎:
∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖,𝑎𝑎𝑎𝑎 + ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖,𝑏𝑏𝑏𝑏 + ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖,𝑐𝑐𝑐𝑐 = ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 = 0
3+Qbc-Wbc+2.5 = 0
 Qbc-Wbc = -5.5(J) (1)
W = 1.5(J)
Qab-Wab=3(J)
|Wab| = 5(J)  Wab+Wbc = 1.5(J)  Wbc = -3.5(J)
Thay vào (1)
Qbc = -9(J)
II. Kinetic theory of gases:
1) Concept of kinetic of gases:
- Xuất phát từ cấu trúc phân tử của các khí thực, người ta trừu tượng hóa và đề xuất mô
hình sau đây về chuyển động nhiệt của các phân tử trong chất khí:
+ Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn hoàn toàn
+ Các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách trung bình giữa chúng, nên
ta coi các phân tử như những chất điểm
+ Các phân tử chỉ tương tác khi va chạm, va chạm là đàn hồi, áp suất của chất khí lên
thành bình được tạo nên nhờ những va chạm của chúng vào thành bình

2) Ideal gas law (general equation):


PV = nRT
In case:
+P: pressure
+V: volume
+T: temperature
+n: the number of moles gas
+R: gas constant
NOTE:
- Chú ý đến đơn vị của hằng số khí R là khác nhau khi chúng có thứ nguyên khác nhau
VD: R = 8.314 (J/mol x K) nhưng R = 0.082 (L x atm/mol x K)
- Nếu đề bài cho P theo đơn vị Pascal thì nên đổi V sang m3 rồi dùng hằng số khí =
8.314
- Nếu đề bài cho P theo đơn vị atm thì nên để V theo dm3 (hay còn gọi là liter) rồi dùng
hằng số khí = 0.082
Question 1. In the American Southwest, the temperature in a closed car parked in sunlight
during the summer can be high enough to burn flesh. Suppose a bottle of water at a refrigerator
temperature of 5.00℃ is opened, then closed, and then left in a closed car with an internal
temperature of 75.0℃. Neglecting the thermal expansion of the water and the bottle, find the
pressure in the air pocket trapped in the bottle. (The pressure can be enough to push the bottle
cap past the threads that are intended to keep the bottle closed.)
Solution:
The initial and final temperatures are 5.00℃=278K and 𝑇𝑇𝑓𝑓 = 75.0℃ = 348𝐾𝐾,
respectively. Using the ideal gas law with 𝑉𝑉𝑖𝑖 = 𝑉𝑉𝑓𝑓 we find the final pressure to be
𝑝𝑝𝑓𝑓 𝑉𝑉𝑓𝑓 𝑇𝑇𝑓𝑓 𝑇𝑇𝑓𝑓 348K
= => 𝑝𝑝𝑓𝑓 = 𝑝𝑝𝑖𝑖 = � � (1.00 atm) = 1.25 atm
𝑝𝑝𝑖𝑖 𝑉𝑉𝑖𝑖 𝑇𝑇𝑖𝑖 𝑇𝑇𝑖𝑖 278K
Question 2. Compute (a) the number of moles and (b) the number of molecules in 1.00 cm3 of an
ideal gas at a pressure of 100 Pa and a temperature of 220 K.
a) We solve the ideal gas law pV = nRT for n:
𝑝𝑝𝑝𝑝 (100Pa)(1.0 × 10−6 m3 )
𝑛𝑛 = = = 5.47 × 10−8 mol
𝑅𝑅𝑅𝑅 (8.32J/mol ∙ K)(220K)
b) The number of molecules N is
𝑁𝑁 = 𝑛𝑛𝑁𝑁𝐴𝐴 = (5.47 × 10−6 mol)(6.02 × 1023 mol−1 ) = 3.29 × 1016 molecules

Question 3. An automobile tire has a volume of 1.64 × 10−2 𝑚𝑚3 and contains air at a gauge
pressure (pressure above atmospheric pressure) of 165 kPa when the temperature is 0.00℃.
What is the gauge pressure of the air in the tires when its temperature rises to 27.0℃ and its
volume increases to 1.67 × 10−2 𝑚𝑚3 ? Assume atmospheric pressure is 1.01 × 105 Pa.
Solution:
Since (standard) air pressure is 101 kPa, then the initial (absolute) pressure of the air is 𝑝𝑝𝑖𝑖 = 266
kPa. Setting up the gas law in ratio form (where 𝑛𝑛𝑖𝑖 = 𝑛𝑛𝑓𝑓 and thus cancels out), we have
𝑝𝑝𝑓𝑓 𝑉𝑉𝑓𝑓 𝑇𝑇𝑓𝑓 𝑉𝑉𝑖𝑖 𝑇𝑇𝑓𝑓
= <=> 𝑝𝑝𝑓𝑓 = � � � � 𝑝𝑝𝑖𝑖 = 287 kPa
𝑝𝑝𝑖𝑖 𝑉𝑉𝑖𝑖 𝑇𝑇𝑖𝑖 𝑉𝑉𝑓𝑓 𝑇𝑇𝑖𝑖

3) Work done ideal gas law:


- At constant temperature: Consider an isothermal expansion (the reverse is called an
isothermal compression), we have:
𝑽𝑽𝒇𝒇
W = nRTln( )
𝑽𝑽𝒊𝒊
- At constant V:
W=0
- At constant pressure:
W= 𝑷𝑷∆𝑽𝑽
Question 1: 2 moles of an ideal is isothermally expanded to 3 times its original volume at 300K .
Calculate the Work done by the gas?
Given (R=8.31 J/mol-K )
Solution
Here n= 3, V2=3V1, T=300 K
Now using the equation
𝑉𝑉2
W=nRTln( )
𝑉𝑉1
=5.48 x 103J

Question 2: Suppose 5.00 mol of an ideal gas undergoes a reversible isothermal expansion from
volume V1 to volume V2 = 3V1 at temperature T = 300 K. Find the work done by the gas?
Solution:
𝑉𝑉 3𝑉𝑉1
W = nRTln 2 = 5.00× 8.31 × 300 × 𝑙𝑙𝑙𝑙 = 13694.2(𝐽𝐽)
𝑉𝑉1 𝑉𝑉1

4) Pressure, Temperature, and RMS Speed:


𝑣𝑣1+𝑣𝑣2+𝑣𝑣3+⋯+𝑣𝑣𝑁𝑁
- Tốc độ trung bình vavg =
𝑁𝑁
1 1
- Wkinetic = × (𝑊𝑊1 + 𝑊𝑊2 + ⋯ + 𝑊𝑊𝑁𝑁 ) = (𝑚𝑚𝑣𝑣12 + 𝑚𝑚𝑣𝑣22 + ⋯ + 𝑚𝑚𝑣𝑣𝑁𝑁2 )
𝑁𝑁 2 × 𝑁𝑁
1
So, vrms (velocity root mean square) = � × �𝑣𝑣1 2 + 𝑣𝑣22 … + 𝑣𝑣𝑁𝑁 2
𝑁𝑁

3𝑅𝑅𝑅𝑅
Combining with PV = nRT  vrms = �
𝑀𝑀
(in case : R=8.314J/molK K, T: temperature by Kelvin, M: molecular mass (kg/mol))

Question 1: The temperature and pressure in the Sun’s atmosphere are 2 x 106K and 0.0300Pa.
Calculate the rms speed of free electrons (mass 9.11 x 10-31kg) there, assuming they are an ideal
gas.
Solution:

3RT 3RT 3 ×8.31×2×106 K


Vrms =� =� = � = 9.5 x 106 (m/s)
M mNA 9.11×10−31 ×6.22×1023

Question 2: (a) Compute the rms speed of a oxigen molecule at 20°C. The molar mass of oxigen
molecules (O2) is given in Table below. At what temperatures will the rms speed be (b) half that
value and (c) twice that value?
Solution:

3RT 3×8.31×(20+273)
(a) vrms = � =� = 477.7 (m/s)
M 32×10−3

3RT 1
(b) vrms = � = × 477.7  T=73.23 (K)
M 2

3RT
(c) vrms = � = 2 × 477.7  T=1171.65 (K)
M

Question 3: At 273K and 1.00 x 10-2 atm, the density of a gas is 1.24 x 10-5g/cm3
(a) Find vrms for the gas molecules
(b) Find the molar mass of the gas
(c) Identify the gas (See the table above)
Solution:
(a) M= ρV /n(ρ: density)  nM= ρV
ρV 3nRT 3P 3×1×10−2 atm 3×1.01.103 Pa
M=  vrms = � =� =� =� = 494.3 (m/s)
n ρV ρ 1.24×10−5 g/cm3 1.24×10−2 kg/m3
(b) Molar mass :
ρV ρnRT ρRT 1.24×10−2 kg/m3 ×8.31(m3 PaK−1 mol−1 ) ×273K
M= = = = = 0.028(kg/mol) =
n nP P 1.01×103 Pa
28(g/mol)
(c)The gas is nitrogen (N2)
5) Translational kinetic energy: (động năng tịnh tiến của phân tử khí)
- Consider a single molecule of an ideal gas having speed changes when it collides
with other molecules .We have its translational kinetic energy at any instant:
1
K = 𝑚𝑚𝑣𝑣 2
2
- Its average translational kinetic energy over time:
1 1 1 3𝑅𝑅𝑅𝑅
KAVERAGE = 𝑚𝑚𝑣𝑣𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎
2
= 𝑚𝑚𝑣𝑣𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟
2
= 𝑚𝑚
2 2 2 𝑀𝑀
3𝑅𝑅𝑅𝑅 1 3𝑅𝑅𝑅𝑅 3 𝑅𝑅𝑅𝑅 3
Substituting: 𝑣𝑣𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟 = � => Kaverage = 𝑚𝑚 = = 𝑘𝑘𝑘𝑘 (J)
𝑀𝑀 2 𝑀𝑀 2 𝑁𝑁𝐴𝐴 2
𝑅𝑅 8.314
(k: Boltzmann constant which equals to = ) (k=1.38x10-23)
𝑁𝑁𝐴𝐴 6.022 𝑋𝑋 1023
NOTE: At a given temperature T, all ideal gas molecules - no matter what their mass
- have the same average translational kinetic energy

Question 1: Determine the average value of the translational kinetic energy of the molecules of
an ideal gas at temperatures
(a) 0.00 °C (b)100°C
What is the translational kinetic energy per mole of an ideal gas at
(c) 0.00 °C (d)100°C
Solution: (R=k.Na)
3 3
(a) Kavg =2 kT = 2
× 1.38 × 10−23 J. K −1 × 273K = 565.11 × 10−23 (J)
3 3
(b) Kavg = 2 kT = 2
× 1.38JK −1 × 373K = 772.11 × 10−23 (J)
3 3
(c) Ktotal = 2 RT = 2 × 1mol × 8.31JK −1 mol−1 × 273K = 3402.945(J)
3 3
(d) Ktotal = 2 RT = 2 × 1mol × 8.31JK −1 mol−1 × 373K = 4649.445(J)

Question 2: What is the average translational kinetic energy of nitrogen molecules at 1600K?
Solution:
3 3
Kavg = kT = × 1.38 × 10−23 J. K −1 × 1600K = 3312 × 10−23 (J)
2 2

Question 3: Water standing in the open at 10°C evaporates because of the escape of some of the
surface molecules. The heat of vaporization (539cal/g) is approximately equal to εn, where ε is
the average energy of the escaping molecules and n is the number of molecules per gram
(a) Find ε
(b) What is the ratio of ε to the average kinetic energy of H2O molecules, assuming the latter
is related to temperature in the same way as it is for gases?
Solution:
Lv
(a) We use ε = where LV is the heat of vaporization and N is the number of molecules per
N
gram. The molar mass of atomic hydrogen is 1 g/mol and the molar mass of atomic
oxygen is 16 g/mol, the molar mass of H2O is (1+1+16)=18 g/mol.

There are NA=6.02×1023 molecules in a mole, so the number of molecules in a gram of


water is (6.02×1023 mol-1)/(18 g/mol)=3.34×1022 molecules/g
Lv 539
Thus, ε = = = 6.76 × 10−20 (J)
N 3.34×1022
3 3
(b) K= kT = × 1.38 × 10−23 JK −1 × (10 + 273)K = 5.86 × 10−21
2 2
ε
 = 11.53
K

6) Mean free path:


- Khi phân tử khí chuyển động vì nhiệt, nó va chạm vào các phân tử khác: quãng
đường giữa 2 va chạm nối tiếp là λ gọi là mean free path của phân tử λ, có thể có
các giá trị khác nhau. Gỉa thiết các phân tử có dạng hình cầu, đường kính d, chuyển
động với vận tốc v. Trong 1s, phân tử đi được quãng đường có độ dài v, nó va chạm
với những phân tử khác có tâm cách đường đi một khoảng nhỏ hơn d, tức là có tâm
nằm trong thể tích hình trụ đáy là đường tròn bán kính d, chiều cao v, thể tích là πd2v.
Gọi n là số phân tử trong 1 đơn vị thể tích, nếu các phân tử đang đứng yên chỉ có 1
phân tử chuyển động thì số va chạm trong 1 đơn vị thời gian là nπd2v.
- Thực tế, TẤT CẢ CÁC PHÂN TỬ ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG, nên số va chạm mà mỗi
phân tử chịu trong 1 đơn vị thời gian là lớn hơn, số ấy bằng √𝟐𝟐πd2v. Từ đó suy ra
mean free path has the value:
𝑣𝑣 1 1
- λ= × 2 = 2
√2 nπ𝑑𝑑 v √2nπ𝑑𝑑
𝑁𝑁
Bên cạnh đó, ta có n = (vì n là số phân tử trên 1 đơn vị thể tích), mà PV = nRT
𝑉𝑉
𝑷𝑷 𝒌𝒌𝒌𝒌
n= và λ =
𝑹𝑹𝑹𝑹 √𝟐𝟐𝐏𝐏𝐏𝐏𝒅𝒅𝟐𝟐

Question 1: A gas in a 1 m3 container has a molecular diameter of 0.1 m. There are 10


molecules. What is its mean free path?
Solution:
1 1
λ= = = 2.25(m)
√2πd2 N/V √2π × (0.1m)2 (10/1m3 )

Question 2: At what frequency would the wavelength of sound in air be equal to the mean free
path of oxygen molecules at 5.0 atm pressure and 20.000C? The molecular diameter is 3.0 x 10-8
cm.
Solution:
kT 1.38×10−23 JK−1 ×(20+273)K
Mean free path: λ = = = 2 × 10−8 (m)
√2πd2 p √2π(3×10−10 m)2 ×5×1.01×105 Pa

vsound 343m/s
fsound = = = 1.7 × 1010 (Hz)
λsound 2×10−8 m

Question 3: The mean free path of nitrogen molecules at 00C and 1.0 atm is 0.80 x 10-5cm. At this
temperature and pressure there are 2.7 x 1019 molecules/cm3. What is the molecular diameter ?
Solution:
1
λ=  d=3.2× 10−8 cm = 3.2 × 10(−10) m
√2πd2 N/V

7) The distribution of molecular speeds:


- What fraction of the molecules have speeds greater than the rms value?
- We need to know how the possible values of speed are distributed among the
molecules to answer the above question
- Maxwell’s speed distribution law:
𝑀𝑀 3/2 2
P(v) = 4π( ) 𝑥𝑥 𝑣𝑣 2 𝑥𝑥 𝑒𝑒 −𝑀𝑀𝑣𝑣 /2𝑅𝑅𝑅𝑅
2πRT
P(v): probability distribution function
M: Molar mass (kg)
T: Temperature (Kelvin)
v: molecular speed (m/s)
R: gas constant (8.314J/mol x K)

8) Average, RMS, and Most probable speeds:


𝟖𝟖𝟖𝟖𝟖𝟖
- Average speed: vavg = �
𝑴𝑴

𝟑𝟑𝑹𝑹𝑹𝑹
- Root mean square speed: vrms = �
𝑴𝑴

𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐
- Most probable speed: vp = �
𝑴𝑴

Question 1: In oxygen (molar mass M = 0.0320 kg/mol) at room temperature (300K), what
fraction of the molecules have speeds in the interval 599 to 601 m/s?
Solution:
3
𝑀𝑀 2 /2𝑅𝑅𝑅𝑅
The fraction: 𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓 = 𝑃𝑃(𝑣𝑣)∆𝑣𝑣 = 4𝜋𝜋( )2 𝑣𝑣 2 𝑒𝑒 −𝑀𝑀𝑣𝑣 ∆𝑣𝑣 = 2.62 × 10−3 = 0.262%
2𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋

Interval ∆𝑣𝑣 = 2 𝑚𝑚/𝑠𝑠 => small compared to the speed v = 600 m/s on which it is centered

Question 2: the molar mass M of Oxygen is 0.0320 kg/mol.


(a) What is the average speed vavg of oxygen gas molecule at T = 300K?
(b) Root-mean-square speed vrms at 300K ?
(c) What is the most probable speed vp at 300k?

Solution:

8𝑅𝑅𝑅𝑅
(a) Vavg = � = 445 𝑚𝑚/𝑠𝑠
𝜋𝜋𝜋𝜋
3𝑅𝑅𝑅𝑅
(b) Vrms = � = 483 𝑚𝑚/𝑠𝑠
𝑀𝑀
2𝑅𝑅𝑅𝑅
(c) Vp = � = 395 𝑚𝑚/𝑠𝑠
𝑀𝑀

Question 3: the speed of 22 particles are as follows. Ni represents the number of particles that
have speed vi
Solution:
𝑚𝑚 𝑚𝑚 𝑚𝑚 𝑚𝑚 𝑚𝑚
2×1( 𝑠𝑠 )+4×2( 𝑠𝑠 )+6×3( 𝑠𝑠 )+8×4( 𝑠𝑠 )+2×5( 𝑠𝑠 )
(a) Vavg = = 3.19 𝑚𝑚/𝑠𝑠
2+4+6+8+2
𝑚𝑚 2 𝑚𝑚 2 𝑚𝑚 2 𝑚𝑚 2 𝑚𝑚 2
2×1� 𝑠𝑠 � +4×2� 𝑠𝑠 � +6×3� 𝑠𝑠 � +8×4� 𝑠𝑠 � +2×5� 𝑠𝑠 � 125 𝑚𝑚 2
(b) We have: (𝑣𝑣 2 )𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 = = � �
2+4+6+8+2 11 𝑠𝑠
 Vrms = �(𝑣𝑣 2 )𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎 = 3.37 𝑚𝑚/𝑠𝑠
(c) Vp = 4 𝑚𝑚/𝑠𝑠
Because there are 8 particles have the speed of 4m/s, more than the number of particles at
any other speed
 Most probable speed is 4m/s

9) Molar specific heats of an ideal gas and degree of freedom.


- Cv: nhiệt dung mol đẳng tích và Cp: nhiệt dung mol đẳng áp
- Với mọi khí lý tưởng luôn có Cp = Cv + R, (R = 8.314 (J/ mol x K))
- Với mọi mototomic gas (mỗi phân tử chỉ có 1 nguyên tử ví dụ: He, Ne,…) thì phân tử
𝒇𝒇 𝟑𝟑 𝟓𝟓
coi như chất điểm có 3 bậc tự do (f=3) nên Cv = 𝑹𝑹 = 𝑹𝑹 và Cp = Cv + R = 𝑹𝑹
𝟐𝟐 𝟐𝟐 𝟐𝟐
- Với diatomic gas ( N2, O2,…) thì phân tử coi như chất điểm có 5 bậc tự do nên
𝟓𝟓 𝟕𝟕
Cv = 𝑹𝑹 và Cp = 𝑹𝑹
𝟐𝟐 𝟓𝟓
- Với polyatomic gas (CO2, NH3,…) thì phân tử có 6 bậc tự do nên Cv = 3R và
Cp = 4R
- Trong quá trình đẳng tích (V = const), Q = nCv (T2 – T1) = ∆Eint và W = 0
- Trong quá trình đẳng áp (P = const), Q = nCp(T2 – T1), W = nR(T2 – T1)
Trong quá trình đẳng nhiệt (T = const), ∆Eint = 0 và Q = W

Question 1:
The figure shows four paths traversed by a gas on a p-V diagram. Rank the paths according to
the change in internal energy of the gas, greatest first.
Solution
- For path 1 and path 2 we have ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(1) = ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(2) = 𝑛𝑛𝐶𝐶𝑣𝑣 (𝑇𝑇2 − 𝑇𝑇1 )
- For path 3: ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(3) = 𝑛𝑛𝐶𝐶𝑣𝑣 (𝑇𝑇3 − 𝑇𝑇1 ) − 𝑛𝑛𝐶𝐶𝑣𝑣 (𝑇𝑇3 − 𝑇𝑇2 ) = 𝑛𝑛𝐶𝐶𝑣𝑣 (𝑇𝑇2 − 𝑇𝑇1 )
- For path 4: ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(4) = 𝑛𝑛𝐶𝐶𝑣𝑣 (𝑇𝑇3 − 𝑇𝑇1 ) > 𝑛𝑛𝐶𝐶𝑣𝑣 (𝑇𝑇2 − 𝑇𝑇1 )
 So ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(4) > ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(1) = ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(2) = ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(3)

Question 2: a buble of 5.00 mol of helium is submerged at a certain depth in liquid water when
water (and thus the helium( undergoes a temperature increase ∆𝑇𝑇 of 20.0°∁ at constant pressure.
As a result, the bubble expands. The helium is monatomic and ideal.
(a) How much energy is added to the helium as heat during the increase and expansion?
(b) What is the change in the internal energy of the helium during the temperature increase?
(c) How much work is done by helium as it expands against pressure of surrounding water
during temperature increase?

Solution:

(a) We have: 𝑄𝑄 = 𝑛𝑛𝐶𝐶𝑝𝑝 ∆𝑇𝑇 = 𝑛𝑛(𝐶𝐶𝑣𝑣 + 𝑅𝑅)∆𝑇𝑇 = 2077.5 (𝐽𝐽)


(b) We have: ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 = 𝑛𝑛𝐶𝐶𝑣𝑣 ∆𝑇𝑇 = 1250 (𝐽𝐽) . mặc dù đây là constant-pressure change, nhưng đưa về
tính theo constant-volume change (cho dễ tính), vì với any path thì change in internal energy là
không đổi
(c) We have: 𝑊𝑊 = 𝑝𝑝∆𝑉𝑉 = 𝑛𝑛𝑛𝑛∆𝑇𝑇 = 831(𝐽𝐽)
or anathor way: 𝑊𝑊 = 𝑄𝑄 − ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 = 831 (𝐽𝐽)

Question 3: we transfer 1000J as heat Q to a diatomic gas, allowing the gas to expand with the
constant pressure. The gas molecules each rotate around an internal axis but do not oscillate.
How much of the 1000J goes into the increase of the gas’s internal energy? Of that amount, how
much goes into ∆𝐾𝐾𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡 & ∆𝐾𝐾𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟

Solution:
𝑄𝑄
With constant-prossure process => 𝑄𝑄 = 𝑛𝑛𝐶𝐶𝑝𝑝 ∆𝑇𝑇 = 𝑛𝑛(𝐶𝐶𝑣𝑣 + 𝑅𝑅)∆𝑇𝑇 => ∆𝑇𝑇 = 7
2
𝑛𝑛𝑛𝑛

5
We have : ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 = 𝑛𝑛𝐶𝐶𝑣𝑣 ∆𝑇𝑇 = 𝑄𝑄 = 714.3(𝐽𝐽) => 71% of energy transferred to gas goes into
7

internal energy. The rest goes into work required to increase volume of gas
∆𝐾𝐾𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡 = ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓 𝑡𝑡ℎ𝑒𝑒 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝑔𝑔𝑔𝑔𝑔𝑔 => so with the diatomic gas,
∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚) 𝑔𝑔𝑔𝑔𝑔𝑔𝑔𝑔 𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 ∆𝐾𝐾𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡 and the rest of ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑) goes into ∆𝐾𝐾𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟 . it mean: ∆𝐾𝐾𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟 =
∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑𝑑) − ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖(𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚)
3
 ∆𝐾𝐾𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡 = 𝑄𝑄 = 428.6 (𝐽𝐽)
7
2
 ∆𝐾𝐾𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟 = 𝑄𝑄 = 285.7 (𝐽𝐽)
7

10) Adiabatic expansion of an ideal gas:


- Quá trình đoạn nhiệt là quá trình biến đổi, trong đó hệ không nhận nhiệt cũng không
tỏa nhiệt cho các vật xung quanh, đo đó Q = 0.
- Các phương trình cần phải nhớ để giải các bài tập về quá trình đoạn nhiệt:
γ γ 𝑪𝑪𝑪𝑪 𝐶𝐶𝐶𝐶+𝑅𝑅
𝑷𝑷𝑷𝑷𝛄𝛄 = const that means: 𝑝𝑝𝑖𝑖 𝑉𝑉𝑖𝑖 = 𝑝𝑝𝑓𝑓 𝑉𝑉𝑓𝑓 with γ = = (i: initial state, f: final
𝑪𝑪𝑪𝑪 𝐶𝐶𝐶𝐶
state)
𝑻𝑻𝑻𝑻𝛄𝛄−𝟏𝟏 = const
𝟏𝟏−𝛄𝛄
Also, PV = nRT then we can justify: 𝑻𝑻𝑻𝑻 𝜸𝜸 = const

Question 1: work done by gas in adiabatic expansion


Initially an ideal diatomic gas has pressure pi = 2.00 x 105 Pa and Vi = 4.00 x 10-6 m3. How much
work W does it do, and what is the change of its internal energy if it expands adiabatically to Vf
= 8.00 x 10-6 m3? throughout the process, the molecules have rotation but not oscillation

idea:
- Adiabatic expansion => not heat is exchanged => energy for work done by gas comes
from internal energy => ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 = 𝑄𝑄 − 𝑊𝑊 = 𝑊𝑊
5 𝐶𝐶
- Diatomic gas, not oscillation => Cv = 𝑅𝑅 => 𝛾𝛾 = 𝑝𝑝 = 1.4
2 𝐶𝐶𝑣𝑣

Solution:
𝛾𝛾
Expression for pressure as function of volume: 𝑝𝑝 = 𝑉𝑉 −𝛾𝛾 𝑝𝑝𝑖𝑖 𝑉𝑉𝑖𝑖
𝑉𝑉 𝑉𝑉 𝛾𝛾 1 𝛾𝛾 −𝛾𝛾+1 −𝛾𝛾+1
We have: 𝑊𝑊 = ∫𝑉𝑉 𝑓𝑓 𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝 = ∫𝑉𝑉 𝑓𝑓 𝑉𝑉 −𝛾𝛾 𝑝𝑝𝑖𝑖 𝑉𝑉𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑝𝑝 𝑉𝑉 �𝑉𝑉𝑓𝑓 − 𝑉𝑉𝑖𝑖 � = 0.48 𝐽𝐽
𝑖𝑖 𝑖𝑖 −𝛾𝛾+1 𝑖𝑖 𝑖𝑖
First law of thermodynamics: ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 = 𝑄𝑄 − 𝑊𝑊 = 𝑊𝑊 = 0.48 𝐽𝐽

Quesiton 2: Adiabatic expansion, free expansion


Initially, 1 mol of oxygen (assumed to be an ideal gas) has T = 310K, V = 12L. We will allow it
to expand volume 19L.
(a) What would be the final temperature if gas expands adiabatically? Oxygen (O2) is
diatomic and here has rotation but not oscillation.
(b) What would be the final temperature and pressure if, instead, gas expands freely to new
volume, from an initial pressure of 2.0 Pa?
Solution:
𝛾𝛾−1 𝛾𝛾−1
(a) Adiabatic expansion: 𝑇𝑇𝑖𝑖 𝑉𝑉𝑖𝑖 = 𝑇𝑇𝑓𝑓 𝑉𝑉𝑓𝑓
5 𝐶𝐶𝑝𝑝
Diatomic gas, not oscillation => Cv = 𝑅𝑅 => 𝛾𝛾 = = 1.4 => Tf = 258K
2 𝐶𝐶𝑣𝑣
(b) Temperature does not change in free expansion because there is nothing to change the
kinetic energy of molecules => Tf = Ti = 310K
Using the law of idea gas: 𝑝𝑝𝑝𝑝 = 𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛𝑛 => 𝑝𝑝𝑖𝑖 𝑉𝑉𝑖𝑖 = 𝑝𝑝𝑓𝑓 𝑉𝑉𝑓𝑓 => 𝑝𝑝𝑓𝑓 = 1.3 𝑃𝑃𝑃𝑃.

III. Entropy and the Second law of thermodynamics


1. Entropy: Measure of disorder, randomness of system
a, Entropy theo vật lý thống kê: (microscopic)
 Microstates correspond to given configuration:
𝑁𝑁!
 𝑊𝑊 = With N = n1 + n2
𝑛𝑛1 ! 𝑛𝑛2 !
 Entropy – Boltzmann’s entropy equation
 𝑺𝑺 = 𝒌𝒌 𝒍𝒍𝒍𝒍𝒍𝒍 (𝑘𝑘 𝑖𝑖𝑖𝑖 𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏𝑏′𝑠𝑠 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐)
b, Entropy for macroscopic
- Change in entropy:
 Ta khảo sát free expansion from initial state to final state.
𝑓𝑓 𝑑𝑑𝑑𝑑
 ∆𝑆𝑆 = 𝑆𝑆𝑓𝑓 − 𝑆𝑆𝑖𝑖 = ∫𝑖𝑖 (J/K)
𝑇𝑇
 Entropy = state property (tức sự thay đổi chỉ phụ thuộc vào điểm đầu, cuối mà
không phụ thuộc vào the way the process is taken.)
- For isothermal expansion (const temperature T)
1 𝑓𝑓 𝑄𝑄
 ∆𝑆𝑆 = ∫𝑖𝑖 𝑑𝑑𝑑𝑑 =
𝑇𝑇 𝑇𝑇
- For the change in temperature of system is small relative to temperature before and after
process,
𝑄𝑄
 ∆𝑆𝑆 = 𝑆𝑆𝑓𝑓 − 𝑆𝑆𝑖𝑖 ≅
𝑇𝑇
- Chú ý: nói về entropy => xét irreversible processs
𝑓𝑓 𝑑𝑑𝑑𝑑
 Bản chất trong công thức ∆𝑆𝑆 = ∫𝑖𝑖 ta không thể tính tích phân một cách dễ dàng
𝑇𝑇
 Vì khi biểu diễn đồ thị của irreversible process (free expansion process), chỉ có 2
điểm i (initial) và điểm f (final) => trong toán học thì k thể tồn tại tích phân từ i (trong
toán học vẫn có tích phân chỉ có 1 điểm duy nhất, tích phân là diện tích hình học của
phần tạo bởi hàm số và biến số của nó trên đồ thị, và do diện tích của một điểm là
bằng 0 nên giá trị của tích phân bằng 0) => f (Đồ thị của quá trình không thuận
nghịch là phức tạp, cho nên dạng của hàm biểu diễn đồ thị là rất khó để thực nghiệm
tìm ra)
 Vậy nên người ta đưa về reversible process với điểm i và f trùng với irrversible
process mà đang xét => có thể biểu diễn hàm số một cách đơn giản và tính tích phân
 Mà vì S là một state function => depends on only i & f
 ∆𝑆𝑆𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 = ∆𝑆𝑆𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟𝑟
 Vậy nên khi giải bài tập phải chỉ ra ∆𝑺𝑺𝒊𝒊𝒊𝒊𝒊𝒊𝒊𝒊 = ∆𝑺𝑺𝒓𝒓𝒓𝒓𝒓𝒓𝒓𝒓𝒓𝒓
2. Second law
 In closed system, the change in entropy of system: ∆𝑆𝑆 ≥ 0
 ∆𝑆𝑆 = ∆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆 + ∆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆 > 0 for irreversible process
 ∆𝑆𝑆 = ∆𝑆𝑆𝑆𝑆 + ∆𝑆𝑆𝑆𝑆 = 0 for reversible process.
- Đặc biệt chú ý trong reversible process
 Một cái nhận nhiệt thì một cái khác sẽ tỏa nhiệt ( ∆𝑆𝑆 toàn hệ = 0)
|𝑄𝑄|
 Với vật tỏa nhiệt: ∆𝑆𝑆 = −
𝑇𝑇
|𝑄𝑄|
 Với vật nhận nhiệt: ∆𝑆𝑆 =
𝑇𝑇

3. Entropy in real world: Engine


 In real world => ∆𝑆𝑆 > 0 => irreversible process.
 ∆𝑆𝑆 = 0 chỉ là idealism (lý tưởng, not real) = đó là lý do tại sao không bao giờ tồn tại
động cơ vĩnh cửu.

(1) Carnot engine (bản chất là một động cơ lý tưởng)

 Gồm 2 đường đẳng nhiệt (TH và TL connect nhau qua 2 đoạn đoạn nhiệt)
 Work done by carnot engine: 𝑊𝑊 = |𝑄𝑄𝐻𝐻 | − |𝑄𝑄𝐿𝐿 |
|𝑄𝑄𝐻𝐻 | |𝑄𝑄𝐿𝐿 |
 Entropy change: ∆𝑆𝑆 = ∆𝑆𝑆𝐻𝐻 + ∆𝑆𝑆𝐿𝐿 = − (từ hình thì gas nhận QH , tỏa QL)
𝑇𝑇𝐻𝐻 𝑇𝑇𝐿𝐿
|𝑄𝑄𝐻𝐻 | |𝑄𝑄𝐿𝐿 |
 Close cycle => ∆𝑆𝑆 = 0 => =
𝑇𝑇𝐻𝐻 𝑇𝑇𝐿𝐿

𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒 𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑔𝑔𝑔𝑔𝑔𝑔 |𝑊𝑊|


- Efficiency of any engine: 𝜀𝜀 = =
𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒𝑒 𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓 |𝑄𝑄𝐻𝐻 |
 Efficience of carnot engine (động cơ lý tưởng)
|𝑊𝑊| |𝑄𝑄𝐿𝐿 | 𝑇𝑇𝐿𝐿
 𝜀𝜀𝐶𝐶 = =1− =1−
|𝑄𝑄𝐻𝐻 | |𝑄𝑄𝐻𝐻 | 𝑇𝑇𝐻𝐻
 No real engine can have efficiency greater than Carnot engine (idealism)

(2) Stirling engine


 Gồm đường đẳng nhiệt được connected nhau qua 2 đoạn đẳng tích.
|𝑊𝑊| |𝑄𝑄′ | |𝑄𝑄 −𝑄𝑄|
 𝜀𝜀𝑆𝑆 = = 1 − 𝐿𝐿 = 1 − 𝐿𝐿 < 𝜀𝜀𝐶𝐶
|𝑄𝑄′𝐻𝐻 | |𝑄𝑄′𝐻𝐻 | |𝑄𝑄𝐻𝐻 −𝑄𝑄|

(3) Refrigerators
 Device use works => to transfer energy from low temperature to high temperature
 Coefficient of refrigerator:
|𝑄𝑄 | 𝑤𝑤ℎ𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤𝑤
 𝐾𝐾 = 𝐿𝐿 =
|𝑊𝑊| 𝑤𝑤ℎ𝑎𝑎𝑎𝑎 𝑤𝑤𝑤𝑤 𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓𝑓
|𝑄𝑄𝐿𝐿 | 𝑇𝑇𝐿𝐿
 For Carnot refrigerator: 𝐾𝐾𝐶𝐶 = =
|𝑄𝑄𝐻𝐻 |−|𝑄𝑄𝐿𝐿 | 𝑇𝑇𝐻𝐻 −𝑇𝑇𝐿𝐿

IV. Additional Problems (practice for the test)


Question 1: an ideal gas undergoes as adiabatic compression from p = 1.0 atm, V = 1.0 x 106 L,
T = 0.0°∁
to 𝑝𝑝 = 1.0 × 105 𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎, V = 1.0 x 103 L.
(a) Is the gas monatomic, diatomic, or polyatomic? (key: monatomic)
(b) What is its final temperature? (2.7x104K)
(c) How many moles of gas are present? (4.5 x 104 mol)
(d) What is the total translational kinetic energy per mole before? And after the
compression?
 (before: 3.4kJ, after : 3.4x102 kJ )
(e) What is the ratio of the sqaures of rms speed before and after the compression? (0.010)

Question 2: an ideal monatomic gas initially has a temperature of 330K and pressure of 6.00
atm. It is to expand from V = 500 cm3 to V = 1500 cm3. If the expansion is isothermal:
(a) What is the final pressure , find work done by gas (2.00 atm, 333J)
(b) If, instead, the expansion is adiabatic, what is the final pressure and find the work done
by gas
 0.961 atm, 236J

Question 3: the temperature of 3.00 mol of a gas with Cv = 6.00 cal/mol.K is to raised 50.0K. if
the process is at constant volume
(a) Find energy transferred as heat Q (900cal)
(b) find work W done by gas (0)
(c) find the change in inernal energy and change in total translational kinetic energy (900cal,
450cal)
(d) if the process is at constant pressure, find Q, W , ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 , ∆𝐾𝐾 (1200cal, 300cal, 900cal,
450cal)
(e) if the process is adiabatic, find Q, W , ∆𝐸𝐸𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖𝑖 , ∆𝐾𝐾 ( 0, -900cal, 900cal, 450cal)

Question 4: an ideal gas undergoes isothermal compression from an initial V = 4.00 cm3 to final
V = 3.00 cm3. There is 3.50 mol of the gas, and its temperature is 10.0°∁
(a) How much work is done by the gas? (-2.37 kJ)
(b) How much energy is transferred as heat between the gas and its environment? (2.37 kJ)

V. Gift
Cho những ai có niềm đam mê mãnh liệt với môn lý, đây là tài liệu về phần Nhiệt
động lực học của đội tuyển olympiad của trường, do anh Đỗ Quốc Trọng gen 11
SA đã soạn.
Như là một phần quà dành cho ai chịu khó đã lướt tới tận trang này để đọc, học và
tìm hiểu những nguồn kiến thức mới, tớ trịnh trọng xin mời các bạn thưởng thức
:*)

Chắc chắn là Nhiệt động lực học


(và một tí vui vẻ)

Menu:
- Nhiệt độ, sự truyền nhiệt.
- Định luật thứ nhất của NĐLH.
- Thuyết động học các phân tử chất khí.
- Định luật thứ hai của NĐLH.
- Khí thực và chuyển pha.
Nhiệt động lực học là gì vậy ạ?

Nhiệt độ và sự truyền nhiệt


Các mô tả vi mô:
- Thừa nhận các chất khí bao gồm phân tử.
- Xác định chuyển động bằng các định luật Newton cho một
được không ạ? hệ rất nhỏ.

=> Động lực học phân tử


Tìm giá trị trung bình của hệ sẽ tốt hơn là đo lường tất cả phần tử trong hệ
Tuy nhiên…
(Cơ học thống kê)
Nhiệt độ và sự truyền nhiệt
Các mô tả vĩ mô:
- Mô tả các tính chất ở thang đo lớn hơn phân tử.
- Mô tả tương tác của hệ với môi trường xung quanh để xem xét tính
chất của hệ.
- Có thể xem là giá trị trung bình của các đại lượng vi mô.
=> Nhiệt động lực học.
Nhiệt độ và sự truyền nhiệt
Các đại lượng quảng tính và cường tính:

- Các đại lượng quảng tính (Intensive properties) là thuộc toàn bộ hệ và


có tính cộng khi kết hợp hai hệ với nhau.
VD: Khối lượng, thể tích, điện tích, động lượng…
- Các đại lượng cường tính (Extensive properties) được xác định tại một
điểm, là độc lập với một lượng vật chất.
VD: Khối lượng riêng, nhiệt độ, áp suất, điện thế…

Cân bằng nhiệt và định luật thứ 0


Cân bằng là gì vậy ạ?
Một hệ ở trạng thái cân bằng khi các biến trạng thái của nó không đổi theo thời gian
và có giá trị như nhau ở khắp nơi trong hệ.

Định luật thứ không: Hai hệ cùng cân bằng nhiệt với một hệ thứ ba thì cân bằng
nhiệt với nhau
How to know “Nhiệt độ”?
- Trong một hệ vĩ mô, tồn tại một khái niệm là nhiệt độ, nếu hệ không
bị ảnh hưởng bởi môi trường, đại lượng này sẽ có khuynh hướng lấy
cùng một giá trị cho mọi vật tiếp xúc với nó.
- Hai hệ cân bằng nhiệt với nhau thì có cùng nhiệt độ.

Nhiệt biểu và nhiệt giai


• Nhiệt biểu là một thiết bị hay một hệ thống nào đó được dùng để xác
lập mối liên hệ giữa giá trị của một trong các biến của nó với nhiệt độ.
• Nhiệt biểu dùng độ dài, áp suất, điện trở… có thể thay đổi theo nhiệt
độ để làm thang đo.
• VD: Nhiệt biểu thủy ngân (cột thủy ngân), Cặp nhiệt điện
Đo nhiệt độ
Sự hình thành thang đo:
- Nếu chỉ thay đổi nhiệt độ của hệ và đo thông qua các đại lượng của
nhiệt biểu, ta chỉ có thể đo được sự thay đổi tương đối đối với một
mốc nào đó.
- Vậy việc cần thiết là phải đặt ra một giá trị cụ thể cho mốc đó để thực
hiện được so sánh nhiệt độ.

Các thang đo
• Nhiệt giai Celsius.
• Nhiệt giai Kelvin.
• Nhiệt giai Fahrenheit.
• Nhiệt giai Rankine.
•…
Sự nở vì nhiệt
• Hầu hết các chất đều nở ra khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.
• Mức thay đổi độ dài phụ thuộc vào bản chất vật liệu.
• Các thí nghiệm sự nở nhiệt đối với các vật liệu khác nhau cho ta một dạng
phương trình với một hệ số đặc trưng gọi là hệ số nở nhiệt.

• Hiện tượng vi mô: trong vật rắn, các nguyên tử nằm cạnh nhau
tác dụng lẫn nhau các lực giống như lực lò xo và dao động.
Khi nhiệt độ tăng lên, các nguyên tử càng dao động với biên
độ xa nhau hơn, do đó khoảng cách giữa chúng tăng lên
và vật nở ra.

Sự truyền nhiệt
• Mọi vật đều tăng nhiệt độ khi được “làm nóng”.
• Bản chất của việc “làm nóng” là sự truyền năng lượng.

Sự truyền năng lượng gây ra bởi sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật được
gọi là sự truyền nhiệt.
⇒Nhiệt (Heat, Q) là năng lượng đuợc truyền giữa một hệ và môi trường
xung quanh của nó, do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hệ và một phần của
môi trường.
Nhiệt không phải là năng lượng lưu trữ trong hệ như thế năng, mà là
phần năng lượng truyền vào hay truyền ra làm thay đổi thế năng của hệ.
Các cơ chế truyền nhiệt
1. Sự dẫn nhiệt (Thermal conduction),
định luật Fourier:
Xét một hệ gồm nguồn nhiệt T2, T1<T2
và một thanh kim loại nối giữa hai nguồn
được cách nhiệt với bên ngoài.
Sau khi đặt ổn định một thời gian, nhiệt
độ sẽ thay đổi tuyến tính dọc theo chiều
dài thanh kim loại.
Sự thay đổi nhiệt độ dọc theo thanh tạo
ra một dòng nhiệt chạy từ T2 sang T1.

Các cơ chế truyền nhiệt


2. Sự đối lưu (Thermal convection):
Năng lượng được truyền đi bằng chuyển
động vĩ mô của vật chất dưới dạng dòng
chảy, do sự thay đổi mật độ theo nhiệt
độ.
Dòng đối lưu sẽ chảy từ nơi có nhiệt độ
cao (mật độ thấp) đến nơi có nhiệt độ
thấp (mật độ cao).
Các cơ chế truyền nhiệt
3. Sự bức xạ nhiệt (Thermal Radiation):
Tất cả các vật có nhiệt độ đều phát ra năng lượng từ bề mặt của chúng.
Định luật Stefan-Boltzmann:
Một bề mặt có nhiệt độ T sẽ phát ra một năng lượng bức xạ với tốc độ
tỉ lệ với diện tích bề mặt A và tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của nhiệt độ.

Định luật thứ nhất (từ giờ mới là thermodynamics)

Thermodynamics
Mô hình khí lý tưởng, phương trình trạng thái
Mô hình khí lý tưởng:
- Các phân tử khí được xem là chất điểm.
- Chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
Phương trình trạng thái: là mối liên hệ giữa các biến trạng thái với nhau
của một chất đang xét.
Bốn định luật khí lý tưởng:
- Định luật Boyle-Mariotte (T,n=const): PV=const.
- Định luật Gay-Lussac (V,n=const): P/T=const.
- Định luật Charles (P,n=const): V/T=const.
- Định luật Avogadro (T,P=const): V/n=const

Phương trình trạng thái khí lý tưởng


Kết hợp 4 định luật trên ta có:
PV/nT= const= R
Với R=8.31 Pa.m^3/mol.K hoặc R=0.082 atm.L/mol.K

Viết lại: PV=nRT


Các quá trình nhiệt động
• Quá trình chuẩn tĩnh (isentropic): quá trình diễn ra đủ chậm sao cho
hệ có thể xem như là cân bằng mỗi khi nó đi tới một trạng thái kế tiếp
trong lúc thay đổi.
• Quá trình đẳng tích (isochoric): quá trình trong đó thể tích cố định.
• Quá trình đẳng áp (isobaric): quá trình trong đó áp suất cố định.
• Quá trình đẳng nhiệt (isotropic): quá trình trong đó nhiệt độ cố định.
• Quá trình đẳng Entropy (adiabatic) (đoạn nhiệt): quá trình trong đó
Entropy của hệ cố định hoặc quá trình trong đó không có sự trao đổi
nhiệt giữa hệ và môi trường xung quanh
=> Các quá trình xảy ra trong hệ cô lập là các quá trình đẳng Entropy.

Đồ thị của các quá trình


Nhiệt dung, nhiệt dung riêng, nhiệt dung mol,
ẩn nhiệt chuyển pha

Nhiệt dung (Heat capacity) của một chất là lượng nhiệt cần thiết để
𝑑𝑑𝑄𝑄
tăng nhiệt độ của chất đó lên 1K: 𝐶𝐶 =
𝑑𝑑𝑅𝑅
Nhiệt dung riêng (Specific heat capacity) của một chất là lượng nhiệt
𝑑𝑑𝑄𝑄
cần thiết để tăng nhiệt độ của 1kg chất đó lên 1K: 𝐾𝐾 =
𝑟𝑟𝑑𝑑𝑅𝑅
Nhiệt dung mol (Molar heat capacity) của một chất là lượng nhiệt cần
𝑑𝑑𝑄𝑄
thiết để tăng nhiệt độ của 1mol chất đó lên 1K: 𝐶𝐶𝑛𝑛 =
𝑛𝑛𝑑𝑑𝑅𝑅
Ẩn nhiệt (Latent heat) là lượng nhiệt cần thiết để chuyển 1kg chất đó
𝑄𝑄
từ pha vật chất này sang pha vật chất khác: 𝐿𝐿 =
𝑟𝑟

Công (không thụ)

• Công là năng lượng truyền đi giữa hệ và môi trường xung quanh


không phụ thuộc vào chênh lệch nhiệt độ giữa chúng.
Công của các quá trình nhiệt động đặc biệt
Công thực hiện trong một quá trình đẳng nhiệt:

Năng lượng trong nhiệt động lực học


• Hệ vĩ mô đứng yên (vật rắn đứng yên, chất lưu cân bằng nhiệt…):
- Động năng của hệ là năng lượng của chuyển động vi mô của các hạt.
- Thế năng của hệ là năng lượng tương tác của các phân tử.
- Nội năng của hệ là:
Đối với khí lý tưởng, nội năng bằng:
• Hệ vĩ mô chuyển động:
- Động năng của hệ là tổng động năng chuyển động nhiệt và động năng
của hệ chuyển động.
- Thế năng của hệ là năng lượng tương tác của các phân tử.
- Nội năng của hệ là:
- Đối với khí lý tưởng:
Nội năng và năng lượng toàn phần
Nội năng của hệ đã được định nghĩa ở trên là tổng thế năng tương tác và động năng chuyển động vi mô của hệ

Đối với một hệ trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài:
Độ biến thiên nội năng của một hệ trong một quá trình biến
đổi có giá trị bằng tổng công và nhiệt mà hệ nhận được trong
quá trình đó:

Ý nghĩa và hệ quả của định luật 1:


• Đối với hệ cô lập: hệ không trao đổi công và nhiệt với môi trường,
năng lượng toàn phần hay nội năng của hệ bảo toàn.
• Nếu hệ cô lập gồm hai vật chỉ trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt lượng
của vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.
• Nếu hệ là một máy hoạt động theo chu trình nhiệt, độ biến thiên nội
năng của hệ bằng 0, khi đó W=Q, công mà hệ sinh ra bằng nhiệt mà
hệ nhận được trong cả chu trình.
Lại là các quá trình đặc biệt

Kinetic theory of gas


Mô hình phân tử khí lý tưởng:
• Chất khí bao gồm một số rất lớn các phân tử khí có cùng khối lượng m
và kích thước phân tử có thể bỏ qua so với khoảng cách giữa chúng.
• Chuyển động của các phân tử có thể mô tả được bằng cơ học Newton.
• Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm, các va chạm được xem
là đàn hồi hoàn toàn.
• Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn theo mọi phương. Chất khí ở
trạng thái cân bằng sao cho có thể áp dụng các phương pháp xác suất
để khảo sát hệ.

Các đại lượng trung bình và xác suất

• Vận tốc trung bình:

• Tốc độ bình phương trung bình


Cách giải thích vi mô của nhiệt độ

Vì tuổi cao sức yếu nên chỉ mới soạn được đến đoạn này :’>. Xin cảm ơn.

You might also like