Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

GVHD: TS.

NGUYỄN PHÚC THƯỞNG

Nhóm 3:
1/ Hồ Trung Hưng
2/ Danh Phát Huy
3/ Võ Hồng Nguyên
4/ Lý Thị Bích Hồng
5/ Trần Thị Kim Anh
6/ Nguyễn Thùy Đoan Trinh
GVHD: TS. NGUYỄN PHÚC THƯỞNG

Nhóm 3:
1/ Hồ Trung Hưng
2/ Danh Phát Huy
3/ Võ Hồng Nguyên
4/ Lý Thị Bích Hồng
5/ Trần Thị Kim Anh
6/ Nguyễn Thùy Đoan Trinh
I/ Sự di cư là gì?
II/ Tại sao cá di cư?
III/ Làm thế nào cá có thể tự tìm đường?
III/ Có bao nhiêu loại di cư?
 Di cư trú đông
 Di cư kiếm ăn
 Di cư sinh sản
IV/ Tìm hiểu sự di cư của cá hồi
V/ Kết Luận
 Lợi ích của di cư
 Rủi ro của di cư
 Ý nghĩa của di cư
I/ SỰ DI CƯ LÀ GÌ?

 Là hoạt động thường thấy ở chim, cá...


Động vật di chuyển một quãng đường rất
dài để tìm nơi cư trú mới, sau một thời
gian, chúng lại quay về chỗ cũ.

 Mang tính chu kỳ xảy ra hàng năm theo


mùa
II/ TẠI SAO CÁ PHẢI DI CƯ?

 Cá di cư để tìm thức ăn hoặc những địa


điểm sinh sản

 Do điều kiện sinh thái thay đổi (khô hạn


hay ngập lụt)
II/ TẠI SAO CÁ PHẢI DI CƯ?

 Tránh rét

 Trong thời kỳ sinh sản, cá lại di cư về các


bãi đẻ, vì những chú cá non nhất phải
được nở ra trong những vùng nước lặng
gió hoặc nước chảy trong lòng sông hoặc
các con suối.
III/ LÀM THẾ NÀO CÁ CÓ THỂ TỰ
TÌM ĐƯỜNG?

 Dựa vào từ trường (cá chình)

 Chúng bị ảnh hưởng mạnh bởi những thay


đổi trong nhiệt độ, áp suất, hoặc mùi vị của
nước biển  giúp chúng di chuyển.
IV/ PHÂN LOẠI DI CƯ
1/ Di cư trú đông:

 Chủ yếu là cá nước ngọt, ít thấy ở cá


biển.

 1 số loài di cư trú đông ở nước ta như:


cá Mè trắng, cá Chày, cá Diếc, cá Vền,
cá Ngạnh, Trạch Trấu….
 CÁ CHÀY ĐẤT

 Mùa đẻ vào tháng 12 năm trước vào tháng 2


năm sau. Bãi đẻ là nơi nước chảy mạnh, đáy có
cát sỏi.
 CÁ DIẾC
 CÁ VỀN

 Mùa đông, Cá Vền thường di cư từ sông


nhánh ra sông chính, tìm đến các vực nước
sâu để tránh rét.
 CÁ NGẠNH
 CÁ VOI LƯNG GÙ

 Những vùng biển để trú đông có nhiệt độ


ấm, khoảng 21oC đến 26oC
III/ PHÂN LOẠI DI CƯ

2/ Di cư kiếm ăn:
 Di cư kiếm ăn là hiện tượng phổ biến ở
cá.
 Nhiều loài cá tầng mặt (cá Trích, cá Úc, cá
Ngừ…) mùa hè tập trung thành từng đàn
lớn ngoài khơi, di cư dần vào bờ kiếm ăn.
 CÁ LINH

 Thường thì chúng di cư lên các vùng ngập ở


hạ lưu để kiếm ăn và sinh sản
 CÁ NGỪ

 Thường bơi vào các vùng nông vào ban


đêm và có thể di cư qua vùng biển của nhiều
quốc gia
III/ PHÂN LOẠI DI CƯ
3/ Di cư sinh sản:

 Di cư sinh sản là 1 trong những tập tính


thích nghi lâu đời của nhiều loài cá.

 Một số loài di cư sinh sản như: lươn


biển,cá hồi,cá chình,cá trích,cá trắm
đen,cá mè trắng VN....
 LƯƠN BIỂN

 Di cư xuôi dòng.

 Sống ở các sông, hồ và cửa sông nhưng


xuôi ra biển để đẻ trứng.
 CÁ CHÌNH

 Di cư xuôi dòng
 CÁ TRÍCH

Cá trích đại tây dương Cá trích phú quốc

 Thường đẻ trứng vào ban đêm ở các vùng


nước nông. Khi trời sáng, chúng quay trở lại
vùng nước sâu hơn và phân tán
 CÁ TRẮM ĐEN

 Không sinh sản ở vùng hạ lưu mà thường


di cư lên vùng trung lưu của các con sông
tìm nơi có nước chảy mạnh đủ điều kiện đẻ
trứng.
 CÁ MÚT ĐÁ

 Là một loài có đời sống di cư ngoại lệ mà


chúng dường như không có khả năng hồi
hương.
 CÁ MÈ TRẮNG VN

 Chỉ đẻ ở nơi có dòng nước chảy mạnh.

 Tới mùa đẻ trứng, cá lội ngược dòng sông


tìm những nơi ngã ba để đẻ, trứng trôi theo
dòng nước về hạ lưu và nở con tại đây.
 CÁ CHÁY

 Sinh sống ngoài biển khơi nhưng di cư vào


các sông lớn để đẻ trứng (tháng 4-5)rồi sau
đó lại di chuyển trở lại ra biển (tháng 6-7)
V/ SỰ DI CƯ CỦA CÁ HỒI

Giới( regnum): Animalia


Nghành( phylum ): Chordata
Lớp( class ): Actinopterygii
Bộ( ordo ): Salmoniformes
Họ( falimia ): Salmonidae
 Cá hồi sinh ra ở môi trường nước ngọt
nhưng phần lớn quãng đời của cá hồi là
sống trong môi trường nước mặn.

 Cá hồi di cư vì hai lý do: nguồn thức ăn


và địa điểm sinh sản.
 Khi đến tuổi sinh sản, cá hồi di cư hàng
dặm lên thượng nguồn đến các bãi đẻ
trứng.
 Khi về đến cửa sông, chúng tụ lại trong
vùng nước lợ và đợi con nước lớn đưa
chúng ngược lên dòng sông.
Sự thích nghi của cá hồi khi
vào nước ngọt

 Đào thải lượng nước dư thừa như


nước tiểu loãng để ngăn không cho cơ thể
cá bị úng nước.
Sự thích nghi của cá hồi khi
vào nước ngọt

Cá hồi coho
Cá trống thì răng hàm phát triển lớn ra, mỏ
biến dạng thành mỏ quặp, da dầy hơn,
vạm vỡ hơn, hàm trên có hình dáng như
cái móc trông dữ dằn hơn  dành người
đẹp.
Sự thích nghi của cá hồi khi
vào nước ngọt

Cá hồi sockeye

Ngay khi đến con suối nơi mà chúng được


sinh ra hai bên mình nó đổi sang màu đỏ,
lưng và đầu thành màu xanh lá cây đậm
 Hành trình ngược dòng sông có thể mất
vài tháng. những chú cá thường phải băng
mình qua những thác nước và vách dốc để
đến những con suối cạn đẻ trứng.
 Cá hồi thường tìm đến các
con suối cạn nơi chúng sinh ra
để đẻ trứng.
Đàn cá hồi Chinook

 Thường đẻ trứng ở vùng nước sâu và


rộng.
 Khi cá hồi tìm về được cố hương, việc đầu
tiên là phải tìm địa điểm thích nghi để xây tổ gọi
là Redd.

 Chúng không ăn nữa ngay lúc chúng vào


dòng nước ngọt, và hình dáng cũng thay đổi.
 Khi cá mái tìm được chỗ tốt, chúng nằm
nghiêng mình và dùng đuôi vẫy để quạt đá cuội
và đá sỏi dạt qua bên, Con trống lúc nào cũng
kè kè một bên để đánh đuổi cá khác lấn chiếm

 Sau khi cá mái đẻ trứng vào tổ cá trống xuất


tinh để thụ tinh cho trứng. Cá mái đợi trứng
được thụ tinh chìm xuống mới quạt đá sỏi để
lấp trứng lại.
Vì cá hồi không
ăn ở vùng nước
ngọt, nên chúng bị
mất 40% khối
lượng cơ thể vào
thời gian đẻ trứng
và thụ tinh cho
trứng. Hầu hết
chúng đều chết
sau đó. Cá hồi Chinook
 Cá con lớn lên, lập lại chu kỳ sinh
trưởng mà tổ tiên chúng cũng đã lập đi lập
lại mấy triệu năm qua.
Chu kì sinh nở của cá hồi
1) Trứng: Mỗi con
cá hồi mái đẻ từ
3,000 đến 7,000
trứng trong hai
ngày. Trứng cần
nước tinh khiết,
luôn luôn chảy xiết
chung quanh màng
trứng mới nẩy nở
được
Chu kì sinh nở của cá hồi
2) Alevin: ấu trùng
còn mang noãn
hoàng cung cấp
năng lượng cần
thiết cho cá con như
protein, đường, sinh
tố, và khoáng chất
Chu kì sinh nở của cá hồi
3) Cá trào (Fry,
Fingerling, Smolt): cá
có thể bơi lội và tự
kiếm thức ăn.Giai đoạn
này cá bắt đầu hành
trình di cư.một năm
sau phát triển thành cá
hồi con (Fingerling )
sau đó phát triển thành
cá hồi non( Smolt ) và
bắt đầu di cư ra biển.
Sự thích nghi của cá hồi khi bơi
ra biển

Khi chúng lội đến cửa biển, hai cái mang


(gill) dùng để thở trở thành đỏ đậm. Màu
sắc trên lưng trở nên đậm hơn và hai bên
hông và dưới bụng đổi thành màu bạc
(sliver)
Sự thích nghi của cá hồi khi
bơi ra biển

 Để tránh bị mất nước (bị khô), cá uống


nước biển nhưng phải đào thải muối ra
ngoài như nước tiểu đậm đặc
 Loài cá hồi khi di chuyển định hướng
bằng mùi. Mỗi chú cá nhớ một mùi của
dòng sông nơi nó sinh ra.

 Sự di cư ngược dòng sông về các bãi


đẻ chỉ xảy ra một lần trong đời của hầu hết
cá hồi (Salmon).
VI/ Kết Luận
1/ Lợi ích của việc di cư
 Gia tăng cơ hội tiếp cận với nguồn thức ăn
và năng lượng.
 Di cư theo đàn tăng cường tìm kiếm thức
ăn thành công, và thành công cao hơn trong
việc tìm kiếm bạn tình.
 Giúp nhau định hướng khi di cư theo đàn.
 Các bãi đẻ ở xa các bãi thức ăn làm giảm
nguy cơ những con cá trưởng thành sẽ ăn chính
những con cá non của chúng.
VI/ Kết luận
2/ Rủi ro của việc di cư:
 Dễ bị các loài cá khác tấn công khi di
cư theo đàn.
2/ Rủi ro của việc di cư:
2/ Rủi ro của việc di cư:
VI/ Kết luận
3/ Ý nghĩa của di cư:

 Giúp động vật tránh được điều kiện


sống khắc nghiệt và nguy hiểm đối với sự
tồn tại của chúng; đồng thời giải quyết các
nhu cầu về thức ăn, nước uống, nơi ở,
sinh sản duy trì nòi giống…
 http://www.rimf.org.vn/bantin/tapchi_newsdetail.asp?
lang=1&TapChiID=26&muctin_id=3&news_id=719
 http://www.baonghean.vn/news_detail.asp?
newsid=63339&CatID=12
 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_di_c
%C6%B0_c%E1%BB%A7a_c%C3%A1
 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/vne1_14_7
_04_fi les/image002.jpg
 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/vne1_14_7
_04_fi les/image002.jpg
 http://diendancacanh.com/forum/tin-tuc/7063-ca-mut-
da-bien-khong-co-kha-nang-hoi-huong.html
 http://www.practicalfishkeeping.co.uk/

You might also like