Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 71

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

Chương 1:Nguyên tử - Hệ thống tuần hoàn


1.1 Lý thuyết
1.1.1 Câu hỏi dễ
1. Nguyên tử nguyên tố X có 23 hạt proton. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d5
B. 1s22s22p63s23p63d44s1
C. 1s22s22p63s23p63d34s2
D. 1s22s22p63s23p64s23d3
2. Nguyên tử R có cấu hình electron kết thúc là phân lớp 3p4. Chọn đáp án đúng:
A. R là kim loại
B. R là phi kim
C. R là khí trơ
D. R là kim loại hoặc phi kim
3. Trong những mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:
A. Electron cuối cùng là một e duy nhất và được sắp xếp sau cùng theo mức năng lượng
B. Electron ngoài cùng là một e được điền sau cùng của lớp ngoài cùng
C. Electron độc thân là các electron đứng một mình trong các ô lượng tử
D. Electron hóa trị bao gồm e ngoài cùng và e của phân lớp gần lớp ngoài cùng nhất chưa
bão hòa
4. Kết luận nào dưới đây không đúng về bảng hệ thống tuần hoàn của Menđêlêep:
A. Bảng HTTH gồm 8 phân nhóm chính và 8 phân nhóm phụ
B. Bảng HTTH gồm 8 phân nhóm chính và 10 phân nhóm phụ
C. Số thự tự chu kỳ bằng số lớp electron của nguyên tử nguyên tố đó
D. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị thuộc cùng một nhóm
5. Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kỳ 4 và có phân lớp ngoài cùng là 4p4. Kết luận nào
dưới đây là đúng về X:
A. X là kim loại
B. Không kết luận được
C. X là khí hiếm
D. X là phi kim
6. Nguyên tử nguyên tố X cùng chu kỳ với nguyên tử nguyên tố Y có Z = 29. X thuộc chu
kỳ:
A. Chu kỳ 3
B. Chu kỳ 4
C. X có thể thuộc chu kỳ 3 hoặc 4
D. X không thuộc chu kỳ 3 và 4
7.Nguyên tử nguyên tố Y (Z = 27) có bao nhiêu electron độc thân:
A. 1 electron
B. 2 electron
C. 3 electron
D. 4 electron
8. Ion nào dưới đây là ion dễ được tạo thành nhất khi nguyên tố X có Z = 38 tham gia phản
ứng oxi hóa- khử:
A. X+
B. X2+
C. X-
D. X2-
9. Cho cấu hình e phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố R là 4p1. Xác định vị trí
của R: trong bảng hệ thống tuần hoàn?
A. Ô 29, chu kì 4, nhóm IIIB
B. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIIB
C. Ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA
D. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIIA
10. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, VIA trong BHTTH. Cấu hình e của X là:
A. 1s22s22p63s23p64s13d5
B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p53d54s1
11. Nguyên tử nguyên tố X cùng nhóm với Y có Z = 16. Hỏi X có bao nhiêu electron hóa trị:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
12. Nguyên tử X có Z = 25. Cấu hình của ion X2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d5
B. 1s22s22p63s23p63d54s2
C. 1s22s22p63s23p63d54s1
D.1s22s22p63s23p63d44s1
13. Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 3p6. Biết đây là ion dễ tạo ra nhất
từ một nguyên tử X. Vậy cấu hình electron nào dưới đây không thể là của nguyên tử X?
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p63d104s2
C. 1s22s22p63s23p64s1
D. 1s22s22p63s23p4
14.Cho cấu hình e của nguyên tử R là 1s22s22p63s23p63d104s24p64d85s2. Kết luận nào sau đây
là đúng về vị trí của R:
A. R thuộc chu kì 5, nhóm IIB
B. R thuộc chu kì 4, nhóm IIA
C. R thuộc chu kì 5, nhóm VIIIB
D. R thuộc chu kì 5, nhóm VIIIA
15. Nguyên tố M thuộc chu kì 5, VIB. Vậy M có:
A. Z = 41, là kim loại
B. Z = 42, là phi kim
C. Z = 43, là kim loại
D. Z = 42, là kim loại
16.Biết ion R3+ có 3e ở phân lớp 3d ngoài cùng. Cấu hình electron của R là :
A. 1s22s22p63s23p63d34s2
B. 1s22s22p63s23p63d44s2
C. 1s22s22p63s23p63d54s2
D. 1s22s22p63s23p63d54s1
17. Nguyên tử nguyên tố Y có Z = 47. Cấu hình electron của ion Y+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s2
B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d10
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d95s1
18.Nguyên tử nguyên tố Y có Z = 52. Số oxi hóa (SOH) âm thấp nhất của X là:
A. -1
B. -2
C. -3
D. Không có SOH âm
19. Nguyên tử nguyên tố X có Z = 25. Số oxi hóa dương cao nhất của X là:
A. +7
B. +8
C. +9
D. +10
20. Nguyên tử nguyên tố X ở cùng chu kỳ với nguyên tố có Z = 39. X có 7 e ở phân lớp d.
Kết kuận nào sau đây là đúng:
A. X thuộc chu kì 5, nhóm VIIB, X là kim loại
B. X thuộc chu kì 5, nhóm VIIIB, X là kim loại
C. X thuộc chu kì 5, nhóm VIIB, X là phi kim
D. X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIA, X là kim loại
21. Biết ion R3+ có 5 e ở phân lớp 3d ngoài cùng. Cấu hình e của R2+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d4
B. 1s22s22p63s23p63d54s1
C. 1s22s22p63s23p63d64s2
D. 1s22s22p63s23p63d6
Câu 22 [<TB>]: Nguyên tố R tạo được hợp chất với hiđro là RH2. Hỏi R thuộc nhóm nào
trong BHTTH?
A. IIA
B. IIB
C. VIA
D. VIB

Câu 23 [<TB>]: Oxit ứng với số oxi hóa cao nhất của X với O là X2O7. Biết X có 3 lớp e.
Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p3

Câu 24 [<TB>]: Biết nguyên tố R thuộc chu kì 5, nhóm VIIIB. Cấu hình electron nào sau
đây không phải là của R?
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d85s2
B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d75s2
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d65s2
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s2

Câu 25 [<KH>]: Nguyên tử nguyên tố X (Z=25). Công thức oxit ứng với số oxi hóa dương
cao nhất và công thức phân tử với H ứng với số oxi hóa âm thấp nhất của X là:
A. X2O5; H3X
B. X2O7; HX
C. XO3; HX2
D. X2O7; Không có công thức phân tử với H

Câu 26 [<KH>]: Một nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, ở cùng nhóm nhưng khác phân nhóm với
nguyên tố Y (Z = 53). Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d54s2
B. 1s22s22p63s23p63d74s2
C.1s22s22p63s23p63d34s24p5
D. 1s22s22p63s23p63d34s24p3

Câu 27 [<KH>]: Cation X3+, Y-, đều có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 4p 6. Kết luận nào
đúng?
A. X thuộc nhóm IIIA, Y thuộc nhóm VIIA
B. X thuộc chu kỳ 5, Y thuộc IIA
C. X thuộc IIIB, Y thuộc chu kỳ 4
D. X, Y thuộc cùng một chu kỳ

Câu 28 [<KH>]: Nguyên tố X cùng chu kì với nguyên tố Y (Z = 47), cùng nhóm với M (Z =
15). Kết luận nào dưới đây không đúng về X?
A. X thuộc chu kì 5, nhóm VB
B. X thuộc chu kì 5, nhóm VA
C. X có 5 electron hóa trị
D. X thuộc chu kỳ 4, là kim loại hoặc phi kim

Câu 29 [<KH>]: Một nguyên tố R có tổng số các hạt trong nguyên tử là 48. Vị trí R trong
BHTTH là:
A. Chu kì 3, nhóm VA
B. Chu kì 3, nhóm VIIA
C. Chu kì 3, nhóm VIA
D. Chu kì 3, nhóm IVA
Câu 30 [<KH>]: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong BHTTH. Tổng
số hạt proton của chúng là 51 (A đứng trước B). Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. A, B là các nguyên tố thuộc phân nhóm phụ
B. A, B là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính
C. A là nguyên tố họ s, B là nguyên tố họ p
D. A là nguyên tố họ p, B là nguyên tố họ d

[(<8210009 -C1.2>)] Hóa học đại cương, , Chương 1

Câu 31 [<DE>]: Mỗi electron chuyển động xung quanh hạt nhân được đặc trưng bởi:
A. Hạt nhân của nguyên tử chứa electron đó
B. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó
C. Ô lượng tử chứa electron đó
D. Bốn số lượng tử (n, l, ml, ms)

Câu 32 [<DE>]: Cho biết các số lượng tử chính và phụ của electron ứng với phân lớp 5p?
A. n = 5, l = 2
B. n = 5, l = 0
C. n = 5, l = 3
D. n = 5, l = 1

Câu 33 [<DE>]: Cho biết câu nào dưới đây là sai khi nói về ý nghĩa của số lượng tử phụ
A. Đặc trưng cho phân lớp electron mà electron đó chiếm chỗ
B. Xác định tên hay kí hiệu của AO
C. Xác định kích thước AO nguyên tử
D. Xác định tổng số AO trong một phân lớp

Câu 34 [<DE>]: Trong những mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. Những electron trong cùng một ô lượng tử thì có cùng giá trị 3 số lượng tử n, ml, ms
B. Mỗi ô lượng tử chứa tối đa 2 electron
C. Mỗi phân lớp gồm các electron có các số lượng tử n,l như nhau.
D. Trong nguyên tử nhiều electron, không thể có 2 electron mà trạng thái của chúng được
đặc trưng bằng một tập hợp 4 số lượng tử giống nhau.

Câu 35 [<DE>]: Đâu là bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng của nguyên tử có cấu hình
electron: 1s22s22p63s23p3
A. (3, 0, 0, +1/2)
B. (3, 0, 0, -1/2)
C. (3, 1, 0, +1/2)
D. (3, 1, 1, +1/2)
Câu 36 [<DE>]: Đâu là bộ 4 số lượng tử của electron ngoài cùng của nguyên tử có cấu hình
electron: 1s22s22p63s23p63d14s2
A. (3, 2, -2, +1/2)
B. (3, 2, -2, -1/2)
C. (4, 0, 0, -1/2)
D. (4, 0, 0, +1/2) và (4, 0, 0, -1/2)
Câu 37 [<DE>]: Có bao nhiêu electron thỏa mãn n = 3 ?
A. 2
B. 8
C. 18
D. 32

Câu 38 [<DE>]: Nguyên tử nguyên tố A (Z=52) có bao nhiêu electron độc thân?
A. 1 electron
B. 2 electron
C. 3 electron
D. 4 electron

Câu 39 [<DE>]: Trong các tổ hợp sau, tổ hợp nào đúng?


A. n = 3, l = 1, ml = 2, ms = + 1/2
B. n = 2, l = 2, ml = 2, ms = - 1/2
C. n = 3, l = 1, ml = 1, ms = + 1/2
D. n = 4, l = 0, ml = 1, ms = - 1/2

Câu 40 [<DE>]: Có bao nhiêu electron thỏa mãn (3, 3, 0, +1/2) ?


A. Không có electron nào
B. 1 electron
C. 2 electron
D. 3 electron

Câu 41 [<DE>]: Cho biết electron mang bộ 4 số lượng tử (2, 1, 0, +1/2) là electron thứ mấy
trong nguyên tử?
A. Thứ ba
B. Thứ tư
C. Thứ năm
D. Thứ sáu

Câu 42 [<DE>]: Cho biết các số lượng tử của electron được điền thứ chín của phân lớp 4f ?
A. (4, 3, -2, -1/2)
B. (4, 3, -1, -1/2)
C. (4, 3, 0, -1/2)
D. (4, 3, +1, -1/2)

Câu 43 [<TB>]: Cho nguyên tử X có Z = 60. Cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron cuối
cùng trong phân lớp 2p của X ?
A. (2, 1, +1, +1/2)
B. (2, 1, +1, -1/2)
C. (2, 2, +1, +1/2)
D. (2, 2, +1, -1/2)
Câu 44 [<TB>]: Xét nguyên tử mà electron cuối cùng mang bộ 4 số lượng tử (4, 2, +1, -1/2).
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là:
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d95s2
B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d85s2
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1
D. Không tồn tại cấu hình electron này

Câu 45 [<TB>]: Cho nguyên tử X có electron cuối cùng (3, 2, +1, +1/2). Cấu hình electron
và số electron hóa trị của X là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d4, có 6 e hóa trị.
B. 1s22s32p63s23p63d44s2, có 4 e hóa trị.
C. 1s22s22p63s23p64s13d5, có 4 e hóa trị.
D. 1s22s32p63s23p63d54s2, có 7 e hóa trị.

Câu 46 [<TB>]: Cho biết electron mang bộ 4 số lượng tử (4, 2, 0, -1/2) là electron thứ mấy
trong nguyên tử?
A. 42
B. 44
C. 46
D. 48

Câu 47 [<TB>]: Trong số những nguyên tử nguyên tố có số thứ tự sau, những cặp nguyên
tố nào có cùng số electron hóa trị? Z = 14, 19, 20, 26, 30, 32, 34, 37,
A. 14 và 32; 19 và 37
B. 14 và 34; 19 và 37
C. 14 và 32; 19 và 37; 20 và 30
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 48 [<TB>]: Cho 2 nguyên tử của 2 nguyên tố A, B có e ngoài cùng có bộ số lượng tử


lần lượt là (4, 0, 0, +1/2) và (3, 1, -1, -1/2). Cho biết các nguyên tố trên là kim loại hay phi
kim?
A. A, B đều là kim loại
B. A, B đều là phi kim
C. A là kim loại, B là phi kim
D. B là kim loại, A là phi kim

Câu 49 [<TB>]: Một electron có n = 4, l =2, ms = -1/2. Vậy ml = ?


A. -3
B. 3
C. 2
D. -2

Câu 50 [<TB>]: Bộ 4 số lượng tử của e cuối cùng trong nguyên tử nguyên tố X (chu kỳ 4,
nhóm IVB) là:
A. (3, 2, +2, -1/2)
B. (3, 2, -1, -1/2)
C. (3, 2, -1, +1/2)
D. (3, 2, +1, +1/2)

Câu 51 [<TB>]: Có bao nhiêu electron có n + l =5


A. 14
B. 16
C. 18
D. 20

Câu 52 [<TB>]: Hai nguyên tố X, Y ở các chu kỳ 3 và 4 đều thuộc nhóm VA. Bộ 4 số lượng
tử của electron cuối cùng của X và Y lần lượt là:
A. (3, 1, -1, -1/2) và (4, 1, -1, -1/2)
B. (3, 1, +1, +1/2) và (4, 1, +1, +1/2)
C. (3, 1, +1, -1/2) và (4, 1, +1, -1/2)
D. (4, 1, -1, -1/2) và (3, 1, -1, -1/2)

Câu 53 [<TB>]: Cho nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng phân bố vào nguyên
tử mang bộ bốn số lượng tử sau: n = 4, l = 2, ml = +2, ms = +1/2. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s2
B. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s2
C. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d5
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p65s24d10

Câu 54 [<KH>]: Ion R3+ có electron cuối (4, 2, -1, +1/2). Vị trí R trong BHTTH là:
A. Ô 41, chu kỳ 5, VB
B. Ô 43, chu kỳ 5, VIIB
C. Ô 40, chu kỳ 5, IVB
D. Ô 39, chu kỳ 5, IIIB

Câu 55 [<KH>]: Electron cuối cùng của X có bộ các số lượng tử là (4, 1, +1, +1/2). Vị trí
của X trong BHTTH là:
A. X thuộc chu kì 5, VB
B. X thuộc chu kì 4, VB
C. X thuộc chu kì 4, VA
D. X thuộc chu kì 4, VIA

Câu 56 [<KH>]: Nguyên tố R ở chu kỳ 4 nhóm VIB. Bộ các số lượng tử ứng với e cuối cùng
và e ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố R lần lượt là?
A. ecuối (3, 2, +1, +1/2); engoài (4, 0, 0, -1/2)
B. ecuối (3, 2, +2, +1/2); engoài (4, 0, 0, +1/2)
C. ecuối (4, 0, 0, -1/2); engoài (3, 2, +1, +1/2)
D. ecuối (4, 0, 0, +1/2); engoài (3, 2, +2, +1/2)

Câu 57 [<KH>]: Electron cuối cùng của A, B lần lượt mang bộ 4 số lượng tử (3, 1, -1, +1/2)
và (4, 1, 0, -1/2). A và B có thể tạo được hợp chất nào sau đây?
A. AB
B. A3B
C. AB2
D. AB3

Câu 58 [<KH>]: Có bao nhiêu cấu hình electron mà electron cuối cùng thỏa mãn n + l = 3
và ml + ms = +1/2 ?
A. 1 cấu hình
B. 2 cấu hình
C. 3 cấu hình
D. 4 cấu hình

Câu 59 [<KH>]: Biết ion R3+ có 4 e ở phân lớp 4d ngoài cùng. Bộ 4 số lượng tử của e cuối
cùng của ion R2+ là:
A. (4, 2, +1, +1/2)
B. (4, 2, 0, + 1/2)
C. (4, 2, +2, +1/2)
D. (5, 0, 0, +1/2)

Câu 60 [<KH>]: Nguyên tử nguyên tô R có ecuối (4, 2, +2, -1/2). Công thức oxit ứng với số oxi
hóa cao nhất của R là:
A. R2O
B. RO
C. R2O3
D. RO2

Chương 2: Nhiệt động hóa


[(<8210009 –C2.1>)] Hóa học đại cương, , Chương 2

Câu 61 [<DE>]: Chọn câu trả lời đúng để ghi vào các chỗ trống trong câu sau ?
Sinh nhiệt chuẩn của 1 chất là … của phản ứng tạo ra …
A. hiệu ứng nhiệt / 1 mol chất đó từ các đơn chất bền ở trạng thái đang xét
B. hiệu ứng nhiệt / 1 mol chất đó từ các đơn chất bền
C. hiệu ứng nhiệt / 1 mol chất đó từ các đơn chất bền ở trạng thái tiêu chuẩn
D. nhiệt sinh / 1mol chất đó từ các đơn chất bền

Câu 62 [<DE>]: Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào tương ứng với nhiệt
cháy chuẩn của C2 H 5OH (l ) ?
A. 2C ( r )  0,5O2 ( k )  3H 2 ( k )  C2 H 5OH (l )
B. C2 H 5OH (l )  3,5O2 (k )  3H 2O(k )  2CO2 ( k )
C. 2C (r )  0,5O2 (k )  3H 2 (k )  C2 H 5OH (k )
D. C2 H 4 (k )  2 H 2O(k )  C2 H 5OH (k )
Câu 63 [<DE>]: Trong các phản ứng và giá trị H sau đây, phản ứng và giá trị H tương
ứng với định nghĩa nhiệt sinh của CuO(r) là :
A. 2Cu(r) + O2(k) → 2CuO(r) H = -310,4 KJ
B. Cu(r) + 1/2O2(k) → CuO(r) H = -155, 2 KJ
C. Cu2O(r) + O2(k) → CuO(r) H = -11,49 KJ
D. Cu(r) + O2(k) → Cu2O(r) H = -155, 2 KJ

Câu 64 [<DE>]: Biểu thức tích phân của nguyên lý 1 trong Nhiệt động học là:
A. U = Q + W
B. U = Q + W
C. U = Q + W
D. U = Q + W

Câu 65 [<DE>]: Nhiệt cháy của C3H6(k) ở điều kiện chuẩn là nhiệt phản ứng nào sau đây ?
(1) C3H6(k) + 3O2(k) → 3CO(k) + 3H2O (k)
(2) 3H2(k) + 3C(r) → C3H6(k)
(3) C3H6(k) + 9/2 O2(k) → 3CO2(k) + 3H2O (k)
(4) C3H6(l) + 1/2 O2(k) → 3C (k) + 2H2(k) + H2O (k)
A. phản ứng (3)
B. phản ứng (2)
C. phản ứng (4)
D. phản ứng (1)

Câu 66 [<DE>]: Tại điều kiện chuẩn, hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào tương ứng với nhiệt
sinh chuẩn của CH3COOH(l )?
A. 2C(r) + 2H2 (k) + O2 (k) → CH3COOH(k)
B. CH3COOH(l ) + 3O2 (k) → 2CO2(r) + 2H2O (k)
C. 2C(r) + 2H2 (k) + O2 (k) → CH3COOH(l )
D. 2C(r) + 4H (k) + 2O (k) → CH3COOH(l )

Câu 67 [<DE>]: Biểu thức nào sau đây cho biết mối liên hệ giữa biến thiên entanpi và biến
thiên nội năng của một quá trình hóa học ở điều kiện đẳng áp?
A. H = U + PV
B. H = U + V.P
C. H = U + nRT
D. H = U + nRV

Câu 68 [<DE>]: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của Định luật Kirchoff cho biết sự phụ
thuộc của hiệu ứng nhiệt của một phản ứng vào nhiệt độ (Khi C các chất không phụ thuộc
vào nhiệt độ) ?
A. HT2 = HT1 + C( T1 – T2)
B. HT2 = HT1 + C( T2 – T1)
C. HT1 = HT2 + C( T2 – T1)
D. HT2 = HT1 + T( C2 – C1)
Câu 69 [<DE>]: Phát biểu nào sau đây về định luật Hess là sai:
A. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối
của các chất tham gia và các chất tạo thành.
B. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận có trị số bằng hiệu ứng nhiệt của phản ứng nghịch
nhưng ngược dấu.
C. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng nhiệt cháy của các chất sản phẩm trừ đi
tổng nhiệt cháy của các chất tham gia( có nhân với hệ số tỉ lượng của mỗi chất)
D. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng không phụ thuộc vào các giai đoạn trung gian.
Câu 70 [<DE>]: Trong các phản ứng sau đây, trường hợp nào có nhiệt đẳng tích bằng
nhiệt đẳng áp ?
A. C2H2 (k) + 2H2 (k) → C2H6 (k)
B. Fe2O3 (tt) + 3CO (k) → 2Fe(tt) + 3CO2 (k)
C. NH4Cl (k) → NH3(k) + HCl (k)
D. C2H4(k) + 3O2 (k) → 2CO2(k) + 2H2O(l)

Câu 71 [<DE>]: Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng?
A. Nội năng của hệ cô lập được bảo toàn.
B. Nội năng là nhiệt lượng.
C. Nội năng của một hệ có thể tăng hoặc giảm.
D. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

Câu 72 [<DE>]: Trường hợp nào sau đây đúng với quá trình đẳng tích:
A. H = Qp
B. H = U + nRT
C. U = Qv
D. H = U + P.V

Câu 73 [<DE>]: Biểu thức tích phân của Nguyên lí 1 của nhiệt động học dựa trên:
A. Định luật bảo toàn khối lượng.
B. Định luật bảo toàn nhiệt lượng.
C. Định luật bảo toàn động lượng.
D. Định luật bảo toàn năng lượng.

Câu 74 [<DE>]: Chọn phát biểu đúng:


A. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng tích bằng biến thiên entanpi của hệ.
B. Phản ứng thu nhiệt khi có H > 0.
C. Phản ứng tỏa nhiệt khi có H< 0 hoặc U > 0.
D. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng áp luôn bằng biến thiên nội năng của
phản ứng đó.

Câu 75 [<DE>]: Ở điều kiện chuẩn, cho hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau:
(1) Cr + O2(k) → CO2(k) ∆H = -393,5 kJ
(2) H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O (k) ∆H = -285,8 kJ
(3) C6H6(l) + 15/2 O2(k) → 6CO2(k) + 3H2O (k) ∆H = -3267 kJ
(4) Cr + O2(k) → CO(k) ∆H = -211,4 kJ
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Dựa vào 3 phản ứng (1)(2)(3) tính được nhiệt sinh chuẩn của C6H6(l)
B. Dựa vào 2 phản ứng (2)(4) tính được nhiệt sinh chuẩn của CO(k), CO2(k),H2O (k)
C. Dựa vào 3 phản ứng (1)(2)(3) tính được nhiệt cháy chuẩn của C6H6(l)
D. Dựa vào 3 phản ứng (1)(2)(3) tính được nhiệt cháy chuẩn và nhiệt sinh chuẩn của C6H6(l)

Câu 76 [<DE>]: Trong các phản ứng và giá trị H sau đây, dựa vào phản ứng nào để xác
định nhiệt cháy của Fe :
A. Fe(r) + O2(k) → FeO(r)
B. 4Fe(r) + 3O2(k) → 2Fe2O3(r)
C. 3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r)
D. 2FeO(r) + 1/2O2(k) → Fe2O3(r)

Câu 77 [<DE>]: Đốt cháy H2 ở 55oC, P = 1atm theo phương trình: H2(k) + 1/2 O2(k) →
H2O(k) thấy giải phóng 22,08 (kJ). Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Phản ứng có biến thiên entanpi và biến thiên nội năng bằng nhau.
B. Phản ứng có biến thiên entanpi lớn hơn biến thiên nội năng.
C. Phản ứng có biến thiên entanpi nhỏ hơn biến thiên nội năng.
D. Phản ứng nhiệt đẳng tích là 22,08 kJ.

Câu 78 [<DE>]: Biểu thức nào sau đây xác định nhiệt của một quá trình thuận nghịch
đắng áp?
A. H = nC(T2 – T1)
B. H = nC(V1 – V2)
C. H = nC(T2 – T1)
D. H = U + Cpư (T2 – T1)

Câu 79 [<DE>]: Cho phản ứng tổng quát: aA + bB ↔ cC + dD (trong đó a, b, c, d là hệ


số tỉ lượng của các chất A, B, C, D). Biểu thức nào sau đây được dùng để tính hiệu ứng
nhiệt của phản ứng:
A. Gpư = ( a.GA + b.GB ) – ( c.GC + d.GD )
B. Hpư = ( c.H C + d.H D ) – ( a.H A + b.H B )
C. Spư = ( cSC + dSD ) – ( aSA + bSB )
D. Gpư = Hpư – T. Spư

Câu 80 [<DE>]: Đốt cháy 2 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng:
2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy giải phóng 52,82 (kCal). Nhiệt sinh của CO (k) trong điều kiện này
là:
A. -52,82 (kCal/mol)
B. -26,41 (kCal/mol)
C. -52,82 (kCal/mol)
D. 26,41 (kCal/mol)

Câu 81 [<DE>]: Đốt cháy 2 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng:
2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy giải phóng 52,82 kCal. Nhiệt cháy của C(r) trong điều kiện này là:
A. Chưa xác định được.
B. -26,41(kCal/mol)
C. -52,82 (kCal/mol)
D. 26,41 (kCal/mol)

Câu 82 [<TB>]: Đốt cháy 1,95 mol C(r) ở 35o C , P = 1atm theo phương trình
phản ứng : C(r) + O2(k) → CO2 (k) thấy giải phóng 787,92 kJ . Hãy xác định giá
trị nhiệt sinh của CO2 (k) ở nhiệt độ này ?
A. - 404,06 (kJ/mol)
B. 787,92 (kJ/mol)
C. -787,92 (kJ/mol)
D. 404,06 (kJ/mol)

Câu 83 [<TB >]: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 4NO + 3O2 + 2H2O  4H+ + 4NO3-
Biết rằng nhiệt sinh của NO3-, NO, H2O lần lượt là -205,81(kJ/g), 90,37(kJ/mol);
-285,84(kJ/mol) và nhiệt sinh của H+ coi như bằng 0( Cho N = 14, O = 16, H = 1) ?
A. -613,04 (kJ)
B. 3675 (kJ)
C. -50830,68 (kJ)
D. -20,68 (kJ)

Câu 84 [<TB>]: Cho biết hiệu ứng nhiệt cuả các phản ứng ở điều kiện chuẩn như sau:
2H2 (k) + O2 (k) → 2H2O (k) ∆H0 = - 483,66 kJ
N2 (k) + 3 H2 (k) → 2NH3 (k) ∆H0 = 92,39 kJ
NO2 (k) → 1/2N2(k) + O2 (k) ∆H0 = -135,37 kJ
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng 2NH 3 (k) + 7/2 O2 (k) →2NO2 (k)+ 3H2O( k) ,cho biết phản
ứng tỏa hay thu nhiệt ở điều kiện chuẩn?
A. ∆H0 = - 711,42 kJ, tỏa nhiệt
B. ∆H0 = - 547,14 kJ, tỏa nhiệt
C. ∆H0 = - 394,49 kJ, tỏa nhiệt
D. ∆H0 = 526,64 kJ, thu nhiệt

Câu 85 [<TB>]: Đốt cháy 2 mol NH3 theo phản ứng 2NH3(k) + 5/2O2(k)  2NO(k) + 3H2O(l)
Biết rằng ở 300K, nhiệt sinh ΔHo (KJ/mol) của các chất NO(k), NH3(k), H2O(l) lần lượt là
87,9(KJ/mol); - 46,6(KJ/mol) ; - 243 (KJ/mol). Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn ở 300K
của phản ứng trên và cho biết phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt? Chọn câu trả lời đúng.
A. 920 KJ, thu nhiệt
B. -108,5 KJ, thu nhiệt
C. -396,5 KJ, thu nhiệt
D. - 460 KJ, toả nhiệt
Câu 86 [<TB>]: Xác định nhiệt cháy chuẩn của C 2H4, biết nhiệt sinh chuẩn của CO 2, H2O,
C2H4 lần lượt là -393,5( KJ/mol); -241,83( KJ/mol) và -52,28( KJ/mol) ?
A. -1218,38 (kJ/mol)
B. -2436,76 (kJ/mol)
C. -635,33 (kJ/mol)
D. -877,16 (kJ/mol)

Câu 87 [<TB>]: Ở điều kiện chuẩn, cho hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau
(1) Cr + O2(k) → CO2(k) ∆H = -393,5 kJ
(2) H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O (k) ∆H = -285,8 kJ
(3) C6H6(l) + 15/2 O2(k) → 6CO2(k) + 3H2O (k) ∆H = -3267 kJ
Nhiệt sinh của C6H6(l) ở điều kiện chuẩn là:
A. 2587,7 (kJ/mol)
B. 48,6 (kJ/mol)
C. -2587,7 (kJ/mol)
D. - 48,6 (kJ/mol)

Câu 88 [<TB>]: Cho phản ứng: H2(k) + 1/2 O2(k) → H2O(k) tự xảy ra ở 600K và ∆G của
phản ứng ở nhiệt độ này là -51,239 (kJ). Hãy tính ∆H của phản ứng ở 600K, phản ứng tỏa
hay thu nhiệt? Biết ∆S của phản ứng không phụ thuôc nhiêt độ, S0298 của H2(k) , O2(k) , H2O(k)
lần lượt là 130,7; 205,38; 188,7 (J/mol.K)
A. 920,7 KJ, thu nhiệt
B. -24,425 KJ, tỏa nhiệt
C. -139,667,5 KJ, tỏa nhiệt
D. - 78,053 KJ, toả nhiệt

Câu 89 [<TB>]: Cho biết hiệu ứng nhiệt ở 298K của các phản ứng sau:
1
H2(k) + O2(k) → H2O (l) ∆H0 = - 195,64 kJ
2
N2(k) + 3H2(k) →2NH3 (k) ∆H0 = - 92,39 kJ
1 1
NO(k) → N2(k) + O2(k) ∆H0 = -135,37 kJ
2 2
H2O(l) → H2O (k) ∆H0 = - 44,02 kJ
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 4 NH3(k) + 5O2(k) → 4NO(k) + 6 H2O(k) ở 298K có giá trị là:
A. 1345,76 kJ
B. -874,51 kJ
C. -711,7 kJ
D. -262,80 kJ

Câu 90 [<TB>]: Đốt cháy 0,2 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng:
2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy biến thiên nội năng của phản ứng có giá trị là -5,341 kCal. Giá
trị nhiệt sinh chuẩn của CO(k) và biến thiên entanpi của phản ứng trên là:
A. 2,641 (kCal/mol) và 4,692 (kCal)
B. -26,41 (kCal/mol) và - 5,282 (kCal)
C. 292,35 (kCal/mol) và 584,7 (kCal)
D. -2,375 (kCal/mol) và - 4,751 (kCal)

Câu 91[<TB>]: Đốt cháy 2 mol C(r) ở 25oC, P = 1atm theo phương trình phản ứng:
2C(r) + O2(k) → 2CO (k) thấy giải phóng 52,82 (kcal). Biến thiên nội năng của phản ứng là:
A. -537,22 (kCal)
B. -268,61 (kCal)
C. 52,22 (kCal)
D. -53,41 (kCal)

Câu 92 [<TB >]: Ở điều kiện chuẩn, hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy hoàn
toàn 2 mol khí CH4 đồng thời cho biết phản ứng là thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Biết nhiệt sinh
chuẩn của CH4(k); O2(k); CO2(k); H2O(h) lần lượt là: -74,8(kJ/mol); 0; -393,6(kJ/mol); -
185,2(kJ/mol).
A. -689,2 (kJ). Tỏa nhiệt
B. 1199 (kJ). Thu nhiệt
C. -2398 (kJ). Tỏa nhiệt
D. -1378,4 (kJ). Tỏa nhiệt

Câu 93 [<TB>]: Ở 25oC hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1mol N2(k) theo phản ứng:
N2(k) + O2(k) 2NO(k) trong điều kiện thể tích không đổi là 270,74 (kJ). Tính hiệu ứng nhiệt
đẳng áp khi 7g N2 phản ứng như trên ở cùng điều kiện ( N = 14)?
A. 270,74 kJ
B. 67,69 kJ
C. 135,37 kJ
D. 406,11 kJ

Câu 94 [<TB>]: Tính lượng nhiệt cần thiết để đun nóng 1kg nước từ 25oC đến khi nước sôi
dưới áp suất khí quyển. Biết nhiệt dung của nước trong khoảng nhiệt độ đó là
75,48J/mol.K.
A. 314,5 kJ
B. 425,11 kJ
C. 104,83 kJ
D. 5661 kJ

Câu 95 [<TB>]: Cp của H2, O2, hơi nước lần lượt là 28,8(J/mol.K); 29,3(J/mol.K);
33,6(J/mol.K). Biến thiên entanpi hình thành hơi nước ở 25 oC bằng -241,82 (kJ/mol). Biến
thiên entanpi hình thành hơi nước ở 100oC là:
A. -738,75kJ
B. 1837,5 kJ
C. -242,56kJ
D. -980,57 kJ

Câu 96[<TB>]: Khi khử Fe2O3 bằng nhôm xảy ra phản ứng:
Fe2O3 (r) + Al(r) → Al2O3 (r) +Fe(r)
ΔH = - 254,08 . 160/48(kJ) = ΔH0298,s (Al2O3(r)) - ΔH0298,s (Fe2O3(r))
Biết rằng ở 250C và dưới áp suất 1atm, cứ khử được 48g Fe2O3 (r) thì giải phóng
254,08(kJ) và ΔH0298,s (Al2O3(r)) = -1669,79(kJ/mol);
Vậy giá trị ΔH0298 của phản ứng và nhiệt sinh chuẩn của Fe2O3 (r) lần lượt là:
A. ΔH0pư = 846,93 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = -2516,72 (kJ/mol)
B. ΔH0pư = 254 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = -423,87 (kJ/mol)
C. ΔH0pư = -846,93 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = 822,86 (kJ/mol)
D. ΔH0pư = -846,93 kJ, ΔH0298,s(Fe2O3 (r)) = -822,86 (kJ/mol)

Câu 97 [<TB>]: Cần tiêu tốn nhiệt lượng bằng bao nhiêu để điều chế 3,2 kg Cu(r) từ CuO(r)
và C(r) ? (Cho biết Cu = 64)
CuO(r) + C(r) ↔ Cu(r) + CO(k)
∆H0298,s (kJ/mol) -855,1 0 0 -110,5
A. 37,23 kJ
B. 1837,5 kJ
C. 37230 kJ
D. 744,6 kJ

Câu 98 [<TB>]: Đốt cháy 1 mol C(r) ở 25oC trong điều kiện thể tích không đổi theo phương
trình phản ứng: C(r) + O2(k) → CO2 (k) thấy giải phóng 393,96 (kJ). Biến thiên entanpi của
phản ứng đốt cháy 2 mol C(r) là:
A. -787,92 (kJ)
B. -393,96 (kJ)
C. 398,915 (kJ)
D. -797,83 (kJ)

Câu 99 [<TB>]: Nhiệt sinh chuẩn của Fe2O3(r) là -824,2 (kJ/mol). Hãy cho biết ở 25oC, ∆U
của phản ứng đốt cháy 4 mol Fe(r) có giá trị bằng bao nhiêu?
4Fe(r) +3O2 (k) ↔ 2Fe2O3(r)
A. - 1640,97 (kJ)
B. - 1648,40 (kJ)
C. - 816,77 (kJ)
D. - 5784,32 (kJ)

Câu 100 [<TB>]: Nhiệt dung đẳng áp của NaOHtt (M = 40g) trong khoảng nhiệt độ
298K595K là 80,3 (J/mol.K). Xác định lượng nhiệt cần thiết để đun nóng đẳng áp 1kg
NaOHtt từ 298K đến 595K, cho biết nhiệt độ nóng chảy của NaOH tt là 595K?
A. 14,906 (kJ)
B. 596,227 (kJ)
C. 29,811 (kJ)
D. 284,281(kJ)
Câu 101 [<KH>]: Cho phản ứng CuO(r) + CO(k) →Cu(r) + CO2(k) và các đại lượng
G0298(CuO(r)) = -128(kJ/mol); G0298(CO(k)) = -137,1(kJ/mol); G0298(CO2(k)) =
-394,4(kJ/mol); G0298Cu = 0 (kJ/mol)
S0298(CuO (r)) = 42,6(J/mol.K); S0298(CO(k)) = 197,9(J/mol.K);S0298(CO2(k)) =
213,6(J/mol.K); S0298(Cu (r)) = 33,1(J/mol.K).
Giả sử ΔH0, ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. ΔH0298 (pư) = -127,452(kJ), phản ứng tỏa nhiệt
B. ΔH0298 (pư) = 127,452(kJ), phản ứng thu nhiệt
C. ΔH0298 (pư) = 1718,3(kJ), phản ứng thu nhiệt
D. ΔH0298 (pư) = -127,452(kJ), phản ứng thu nhiệt

Câu 102 [<KH>]: Tính ∆H của quá trình 2 mol H 2O(r) chuyển từ -200C, 1atm thành 2 mol
H2O(l) ở 800C, 1at biết: Cp (H2O(l)) = 18 (J/mol.K); Cp (H2O(r)) = 24 (J/mol.K) và nhiệt hóa
lỏng của H2O tại 00C là: 5 (kJ/mol).
A. 13840 (J)
B. 8840(kJ)
C. -100,62(kJ)
D. -6920 (J)

Câu 103 [<KH>]: Khi đốt cháy amoniac xảy ra phản ứng:
2NH3(k) +3/2O2(k) → 3H2O(k) + N2(k)
Biết rằng ở 250C và dưới áp suất 1 atm, cứ tạo được 4,89 lít N 2 thì thoát ra 153,06 kJ và
ΔH0298,s của H2O(k) là -285,85 (kJ/mol). Biết R = 0,082 atm.lit/mol.K Vậy giá trị ΔH 0298của
phản ứng và nhiệt sinh chuẩn của NH3(k) lần lượt là:
A. ΔH0pư = - 1530,60 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = - 184,5 (kJ/mol)
B. ΔH0pư = - 764, 453 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = - 46,125 (kJ/mol)
C. ΔH0pư = 1530,60 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = 3245,7 (kJ/mol)
D. ΔH0pư = - 764,862 (kJ), ΔH0298,s(NH3(k)) = - 46,344 (kJ/mol)

Câu 104 [<KH>]: Xác định lượng nhiệt cần thiết để chuyển 1,8 g H 2O(l) từ 30oC thành
H2O(h) ở 180oC ở điều kiện áp suất không đổi. Biết nhiệt dung đẳng áp của H 2O(l) và H2O(h)
lần lượt là 18,09 (cal/mol.K) và 8,04 (cal/mol.K). Nhiêt hóa hơi của H2O ở 100oC là 10,53
(kCal/mol)?
A. 207,15 Cal
B. 13,97 Kcal
C. 1243,95 Cal
D. 10,720 kCal

Câu 105 [<KH>]: Cho phản ứng: 4NH3(k) + 3O2(k) → 2N2(k) + 6H2O(l)
Biết một số đại lượng cho trước như sau:
Đại lượng/chất NH3(k) O2(k) N2(k) H2O(l)
∆H0298,s (kJ/mol) - 46,3 0 0 - 285,8
Cp (J/mol.K) 25,9 30 27,1 75,3
Giả thiết nhiệt dung của các chất không phụ thuộc nhiệt độ.
∆H0300K phản ứng có giá trị là bao nhiêu, phản ứng tỏa hay thu nhiệt ở 300K?
A. 1529,6 kJ, thu nhiệt
B. -1528,96 kJ, tỏa nhiệt
C. -239,41 kJ, tỏa nhiệt
D. 13,97 kJ , tỏa nhiệt

Câu 106 [<KH>]: Có phản ứng đồng phân hóa xiclopropan (CH 2)3 ↔ CH2 = CH - CH3
(k)
Ở 250C và dưới áp suất 1atm, nhiệt cháy của xiclopropan C 3H6, của C(r) và của H2(k) lần
lượt là: -2091,372(kJ/mol), -393,513(kJ/mol) và -285,838 (kJ/mol). Cũng ở điều kiện đó
ΔH0298, s (CH2 = CH -CH3 (k)) = 20,414 (kJ/mol). Nhiệt sinh của xiclopropan C 3H6 và
nhiệt của phản ứng đồng phân hóa là:
A. ΔH0298, s (CH2)3 = 2770,723(kJ/mol); ΔH0298 (pư) = 2750,309(kJ/mol)
B. ΔH0298, s (CH2)3 = -53,319 kJ/mol; ΔH0298 (pư) = -73,733(kJ/mol)
C. ΔH0298, s (CH2)3 = 53,319 (kJ/mol); ΔH0298 (pư) = -32,905 (kJ/mol)
D. Kết quả khác

Câu 107 [<KH>]: Trong dầu oliu, một trong các loại dầu thực vật được ưa chuộng, có chứa
nhiều axit oleic C18H34O2. Nhiệt cháy chuẩn của axit oleic bằng -11100 (kJ/mol). Biết nhiệt
sinh chuẩn của H2O(k), CO2(k) lần lượt bằng -241,8(kJ/mol) và -393,5(kJ/mol), hãy cho biết
giá trị nào sau đây là nhiệt sinh chuẩn của axit oleic ?
A. 187,2 (kJ/mol)
B. -46,8 (kJ/mol)
C. -93,6 (kJ/mol)
D. -187,2 (kJ/mol)

Câu 108 [<KH>]: Cho nhiệt sinh ΔH0298, s (Al2O3(r)) = -1669,8 (kJ/mol) và nhiệt cháy
ΔH0298,ch (C(r)) = -393,5 (kJ/mol). Chọn đáp án đúng về ΔH 0298 và ΔU298 (theo đúng thứ tự)
của phản ứng: 4Al(r) + 3CO2(k) → 2Al2O3(r) + 3C(r)
A. -2159,1 (kJ) và -2151,7 (kJ)
B. -1276,3 (kJ) và -1283,73 (kJ)
C. -2159,1 (kJ) và -1283,73 (kJ)
D. -1276,3 (kJ) và -2151,7 (kJ)
0 1
Câu 109 [<KH>]: Tính H của phản ứng sau ở 473K: CO(k )  O2 (k )  CO2 (k )
2
0
cho biết H 298 , s của CO(k) và CO2(k) lần lượt là -110,52 và -393,51 (kJ.mol-1) và Cp(J/mol.K)
của các chất : C0p(COk) = 26,53 + 7,7.10-3T – 1,17.10-6 T2
C0p(CO2k) = 26,78 + 42,26.10-3T – 14,23.10-6 T2
C0p(O2k) = 26,52 + 13,6.10-3T – 4,27.10-6 T2
A. 287,2 (kJ)
B. -265,8 (kJ)
C. -283,68 (kJ)
D. -287,2 (kJ)

Câu 110 [<KH>]: Giả thiết nhiệt dung của các chất không phụ thuộc nhiệt độ. Tìm nhiệt
dung đẳng áp của NH3 (k) biết rằng phản ứng: 4NH3(k) + 3O2(k) → 2N2(k) + 6H2O(l) có ∆Ho300K
bằng
-1528,96 (kJ) và nhiệt dung đắng áp của O2(k), N2(k), H2O(k) lần lượt bằng 30( J/mol.K); 27,1
( J/mol.K); 75,3 ( J/mol.K). Đồng thời nhiệt sinh của các chất NH 3(k) H2O(k) bằng -
46,3(kJ/mol) và -285,8(kJ/mol)
A. 28,2 (J/mol.K)
B. 6,8 (J/mol.K)
C. 87,2 (J/mol.K)
D. 25,9 (J/mol.K)

[(<8210009 –C2.2>)] Hóa học đại cương, , Chương 2

Câu 111 [<DE>]: Biểu thức nguyên lý 2 của Nhiệt động học là:
2
δQ
A. ΔS  
1 T
2
δQ
B. ΔS  
1 T
2
Q
C. ΔS  
1 T
2
δQ
D. ΔS  
1
T

Câu 112[<DE>]: Phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất của entropi ?
A. Entropi biến đổi tỉ lệ thuận theo nhiệt độ, có tính cộng tính và phụ thuộc vào chất.
B. Hệ càng phức tạp thì entropi càng lớn.
C. Đối với cùng một chất thì Srắn > S lỏng > Skhí
D. Entropi là hàm trạng thái, biến thiên của nó chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng
thái cuối, không phụ thuộc các giai đoạn trung gian.

Câu 113 [<DE>]: Nội dung của nguyên lý 2 là:


A. Nhiệt truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
B. Không thể chế tạo được một máy làm việc theo chu kỳ biến đổi từ nhiệt sang công bằng
cách chỉ lấy nhiệt của một nguồn nhiệt.
C. Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cữu loại 1.
D. Entropi tinh thể hoàn hảo ở 0K có giá trị bằng 0.
Câu 114 [<DE>]: Cho biết entropi chuẩn của CH4(k), H2O(l), CO(k), H2(k) lần lượt bằng
186,2(J/mol.K); 188,7(J/mol.K); 97,6(J/mol.K);130,59 (J/mol.K).
Biến thiên entropi của phản ứng: CH4(k) + H2O(l) → CO(k) + 3H2(k) có giá trị là:
A. 128,2 (J/mol.K)
B. -296,67 (J/ K)
C. -146,71 (J/ K)
D. 114,47 (J/ K)

Câu 115 [<DE>]: Biểu thức nào sau đây được sử dụng để xác định biến thiên entropi của
một quá trình thuận nghịch đẳng tích:
A. S = (H + G).(1/T)
B. S = nCp.ln (T2/T1)
C. S = nCp.ln (P2/P1)
D. S = nCv.ln (T2/T1)

Câu 116 [<DE>]: Trường hợp bạc clorua (AgCl) kết tủa từ từ trong dung dịch, kết luận
nào sau đây về S của hệ là đúng:
A. S = 0
B. S > 0
C. S < 0
D. chưa xác định được.

Câu 117 [<DE>]: Tính biến thiên entropi ứng với sự bay hơi của 1 mol toluen C7H8 ở
110oC ( nhiệt độ sôi của toluen) dưới áp suất P = 1atm. Biêt nhiệt hóa hơi của toluen trong
điều kiện trên là 86,5 Cal/g và coi hơi toluen là lí khí lí tưởng? ( C =12, H =1)
A. 29,15 Cal/K
B. 0,7844 Cal/K
C. 72,345Cal/K
D. 20,778 Cal/K

Câu 118 [<DE>]: Entropi của hệ nào sau đây là lớn nhất?
A. H2O(r)
B. H2O(l)
C. H2O(k)
D. (H2O(k) và O2(k))

Câu 119[<DE>]: Dự đoán nào sau đây là đúng về biến thiên entropi của hệ phản ứng:
CaCO3(r) + 2HCl(aq)  CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(k)
A. S = 0
B. S < 0
C. không đủ dữ kiện
D. S > 0
Câu 120 [<DE>]: Biểu thức nào sau đây là sai:
A. S = (H - G).(1/T)
B. S = nCp.ln (T2/T1)
C. S = nCp.ln (P2/P1)
D. S = nCv.ln (T2/T1)

Câu 121 [<TB >]: Entropi của nước ở 273K là 15,17(cal/mol.K). Nhiệt dung mol đẳng áp
của nước là 18 (cal/mol.K). Xác định entropi của nước ở 298K?
A. 13,59 (cal/mol.K)
B. 16,75 (cal/mol.K)
C. 1,58 (cal/mol.K)
D. 434,83 (cal/mol.K)

Câu 122 [<TB>]: Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là 1,442 (kCal/mol). Tính biến thiên
entropi trong quá trình chuyển đẳng áp 2 mol nước đá thành nước lỏng ở 0oC?
A. 5,282 Cal/K
B. 0,011 Cal/K
C. 10,564 Cal/K
D. 0,026 Cal/K

Câu 123 [<TB>]: Quá trình nung nóng 16g khí Oxi từ nhiệt độ 25 oC đến 100oC là quá trình
thuận nghịch đẳng áp. Tính biến thiên entropi của qua trình này cho biết C p (O2) = 7,03
Cal/mol.K
A. 0,973 cal/K
B. 0,162 cal/K
C. 0,788 cal/K
D. 4,866 cal/K

Câu 124 [<TB>]: Tính biến thiên entropi khi hóa hơi 1mol etyl clorua. Cho biết tại nhiệt độ
12,3oC không đổi nhiệt hóa hơi của etyl clorua là 376,56 (J/g). Cho Cl = 35,5; O =16, C =12.
A. 1,32 J/mol.K
B. 30,615 J/mol.K
C. 0,02 J/mol.K
D. 85,132 J/mol.K

Câu 125[<TB>]: S0298 của nước là 70,0 (J/mol.K). Nhiệt dung mol đẳng áp của nước là 75,6
(J/mol.K). Entropi (J/mol.K) của nước ở 330K là:
A. 77,7
B. 80,5
C. 74,3
D. 90,2

Câu 126 [<TB>]: Cho biết nhiệt dung mol đẳng áp của BaO là 47,45 (J/mol.K). Biến thiên
entropi của 30 mol BaO khi nhiệt độ tăng từ 400K đến 600K là :
A. 19,24 (J/K)
B. 577,18 (J/K)
C. 284,7 J/K
D. 299,37 J/K

Câu 127 [<TB>]: Tính biến thiên entropi của quá trình nóng chảy 8 mol Kali ở nhiệt độ
nóng chảy t = 63,6oC, biết nhiệt của quá trình nóng chảy bằng 2,38 (kJ/mol)?
A. 56,57 (J/K)
B. 7,07 (J/K)
C. 37,42 (J/K)
D. 299,37 (J/K)

Câu 128 [<TB>]: S0298 của ancol etylic là 160,7(J/mol.K). Nhiệt dung mol đẳng áp của ancol
etylic là 111,5 (J/mol.K). Xác định entropi (J/mol.K) của ancol etylic ở 350K?
A. 128,9
B. 178,6
C. 150,5
D. 142,8

Câu 129 [<TB>]: Biết nhiệt dung đẳng áp của H 2O là 18 (cal/mol.K) và Entropi của H2O ở
298K là 16,72 (cal/mol.K). Hãy chọn đúng giá trị Entropi của 1mol H2O ở 273 K?
A. 16,04 cal/mol.K
B. 13,57 cal/mol.K
C. 15,14 cal/mol.K
D. 18,3 cal/mol.K

Câu 130 [<TB>]: Biết nhiệt hóa hơi của 1mol H2O ở 1atm, 100oC là 40,63 kJ/mol và nhiệt
dung đẳng áp của H2O(l) , H2O(h) lần lượt là 75,24 J/mol.K; 8,6 J/mol.K. Hãy chọn giá trị
đúng của biến thiên Entropi của quá trình chuyển 1mol H 2O(l) ở 25oC, 1 atm thành 1 mol
H2O(h) ở 220oC, 1atm?
A. 106,81 (J/K)
B. 517,38 (J/K)
C. 19,48 (J/K)
D. 128,22 (J/K)

Câu 131 [<KH>]: Tính H và S trong quá trình hóa hơi thuận nghịch 1 mol nước ở áp
suất p = 0,15atm. Biết rằng dưới áp suất đã cho, nhiệt độ sôi của nước là t s = 53,60C, nhiệt
hóa hơi của nước là 2372,33 (kJ/kg)
A. 42,7(kJ) và 1,31 (J/mol.K)
B. 42,7(kJ) và 130,74 (J/mol.K)
C. 35,6(kJ) và 109 (J/mol.K)
D. 35,6(kJ) và 10,9 (J/mol.K)
Câu 132 [<KH>]: Tính ∆S của quá trình 2 mol H 2O(r) chuyển từ -200C,1atm thành 2 mol
H2O(l) ở 800C, 1atm biết: Cp (H2O(l)) = 18,0 (J/mol.K); Cp (H2O(r)) = 24,0 (J/mol.K) và nhiệt
hóa lỏng của H2O tại 00C là: 5 (kJ/mol)?
A. 49,53 (J/K)
B. 24,77(J/K)
C. 51,71(J/K) H2Or (-20oC )  H2Or ( 0oC ) H2Ol ( 0oC )H2Ol ( 80oC )
D. -6920 (J/K) ∆S = 2.24.ln(273/253) + 2.5.1000/273 + 2. 18.ln(353/273)
∆H = 2.24( 273-253) + 2.5.1000+ 2.18.(353-273)
Câu 133 [<KH>]: Cho biến thiên entropi trong quá trình chuyển đẳng áp 1mol nước đá ở
0oC thành hơi nước ở 100 oC là 155,036 (J/mol.K). Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0 oC là
6,028 (kJ/mol). Chấp nhận nhiệt dung đẳng áp của nước lỏng trong khoảng 0 đến 100 oC
không đổi và bằng 75,533(J/mol.K). Tính biến thiên entropi trong quá trình chuyển đẳng
áp 1mol nước lỏng ở 100oC thành hơi ở cùng nhiệt độ?
A. -103,585 J/K
B. -131,440 J/K
C. 455,704 J/K
D. 109,381 J/K

Câu 134 [<KH>]: Biết nhiệt hóa hơi của 0,1mol H2O ở 1atm, 100oC là 4063 J và nhiệt dung
đẳng áp của H2O(l) , H2O(h) lần lượt là 75,24 (J/mol.K); 8,6 (J/mol.K). Hãy chọn giá trị
đúng của biến thiên Entropi của quá trình chuyển 1,8 g H 2O(l) ở 25oC, 1 atm thành 1,8 g
H2O(h) ở 225oC, 1atm?
A. 17,58 (J/K)
B. 8,862(J/K)
C. 12,83 (J/K)
D.12.69 (J/K)

Câu 135 [<KH>]: Tính biến thiên entropi của quá trình đông đặc của một chất hữu cơ X ở
-10oC dưới áp suất 1 atm. Biết nhiệt độ đông đặc của X là 5oC, nhiệt nóng chảy của X ở 50C
là 9,916 (kJ/mol), và cho Cp của X( lỏng), X( rắn) lần lượt là 126,8 (J/molK) và 122,6 (J/molK) ?
A. 517,58 (J/K)
B. 128,3 (J/K)
C. 35,44 (J/K)
D. 35,90 (J/K)

[(<8210009 –C2.3>)] Hóa học đại cương, , Chương 2

Câu 136 [<DE>]: Biểu thức nào sau đây là đúng:


A. G = U + V.S
B. G = U + T.H
C. G = H + T.S
D. G = H - T.S

Câu 137 [<DE>]: Một phản ứng tự xảy ra theo chiều đang nghiên cứu khi:
A. Gpư > 0
B. Gpư < 0
C. Hpư > 0
D. Hpư < 0

Câu 138[<DE>]: Thế đẳng áp – đẳng nhiệt G được xác định theo biểu thức nào dưới đây:
A. G = U + HS
B. G = U + PV
C. G = H + TS
D. G = H - TS

Câu 139 [<DE>]:Cho phản ứng 2Fe3O4 + 9SO2+5O2  3Fe2(SO4)3 và G298 của Fe3O4 , SO2,
O2 và Fe2(SO4)3 lần lượt bằng -1014,2(kJ/mol).; -300,37(kJ/mol).; 0 ; -2253(kJ/mol). Gpư
của phản ứng trong điều kiện trên có giá trị là:
A. - 2027,27(kJ)
B. 1438,12 (kJ)
C. - 3165,36 (kJ)
D. - 2571,12 (kJ)

Câu 140 [<DE>]: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Thế đẳng áp – đẳng nhiệt G cho biết ảnh hưởng đồng thời của H và S lên hệ nhiệt động.
B. Thế đẳng áp – đẳng nhiệt G là hàm trạng thái, còn được gọi là hàm entanpi tự do hay
năng lượng tự do Gibbs.
C. Dựa vào biến thiên thế đẳng áp – đẳng nhiệt xác định được chiều của một quá trình.
D. Thế đẳng áp – đẳng nhiệt G chỉ xuất hiện khi hệ vận động.

Câu 141 [<DE>]: Điều kiện tự diễn biến của một quá trình phụ thuộc vào đại lượng nào
sau đây:
A. H
B. G
C. S
D. U

Câu 142 [<DE>]: Cho phản ứng CO2 (k) + H2 (k) ↔ H2O (k) + CO (k) xảy ra ở điều kiện chuẩn
có ∆Ho = - 41160 (J), ∆So = - 42,4 ( J/K). Nhiệt độ tại đó phản ứng bắt đầu đổi chiều là (với
giả thiết ∆H, ∆S của phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ ):
A. chưa đủ dữ kiện để tính.
B. T = 970,755 K
C. T < 970,755 K
D. T > 970,755 K

Câu 143 [<DE>]: Cho phản ứng tổng quát: aA + bB ↔ cC + dD (trong đó a, b, c, d là hệ


số tỉ lượng của các chất A, B, C, D). Biểu thức nào sau đây là đúng:
A. Gpư = ( a.GA + b.GB ) – ( c.GC + d.GD )
B. Gpư = ( c.GC + d.GD ) – ( a.GA + b.GB )
C. Gpư = ( GC + GD ) – ( GA + GB )
D. Gpư = ( GA + GB ) – ( GC + GD )

Câu 144 [<DE>]: Cho phản ứng CO2 (k) + H2 (k) ↔ H2O (k) + CO (k) xảy ra ở điều kiện chuẩn

∆Ho = - 41160 (J) , ∆So = - 42,4 ( J/K). Biến thiên entanpy tự do chuẩn( hay biến thiên thế
đẳng áp - đẳng nhiệt ) của phản ứng có giá trị là:
A. 12265,64 (kJ)
B. - 41147,36 (kJ)
C. - 53795,2 (kJ)
D. - 28524,8 (kJ)

Câu 145 [<DE>]: Biết ở 298K phản ứng: CaO +CO2 → CaCO3 có ∆H = -178,3 (kJ),
∆S = -158,9 (J/K). Điều kiện nhiệt độ để phản ứng này diễn ra theo chiều ngược lại ( Giả
thiết ∆H, ∆S không phụ thuộc vào nhiệt độ) là:
A. T ≥ 1122,09 K
B. T ≤ 1122,09 K
C. T ≤ 1,122 K
D. T ≥ 1,122 K

Câu 146 [<TB >]: Biết các giá trị entropi chuẩn của H2, O2, H2O lần lượt bằng 130,684
(J/mol.K); 205,138(J/mol.K); 69,91( J/mol.K) và biến thiên entanpi của sự hình thành nước
lỏng bằng -285,83 (kJ/mol). G0298 của quá trình hình thành 1mol nước lỏng là:
A. 48390,384 (kJ)
B. -48962,044 (kJ)
C. -334,506 (kJ)
D. -237,154 (kJ)

Câu 147 [<TB>]: Cho phản ứng: CaCO3 (r) → CaO(r) + CO2 (k) ở 250C và 1atm.
Biết rằng:
Chất H0298,s (kJ.mol-1) S0298 (J.mol-1.K-1)
CaCO3 (r) -1206,87 92,9
CaO(r) -635,09 39,7
CO2 (k) -393,51 213,64
Giả thiết H, S của phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ, phản ứng trên xảy ra ở nhiệt độ:
A. T >1111,13 K
B. T > 298 K
C. T ≤ 1111,13 K
D. T ≥ 701,35 K

Câu 148 [<TB>]: Cho phản ứng: C3H8 (k) ⇌ C3H6 (k) + H2 (k) ở 250C và 1atm. Hỏi phản ứng xảy
ra theo chiều nào, cho biết:
Chất H0298,s (kJ.mol-1) S0298 (J.mol-1.K-1)
C3H8(k) -103,7 270
C3H6 (k) 20,5 267
H2(k) 0 29,3
Ở 250C và 1atm, câu trả lời nào đúng?
A. Gpư = 132,04 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải sang trái.
B. Gpư= -116,36 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải sang trái.
C.  Gpư= -116,36 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ trái sang phải.
D. Gpư= -132,04 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ trái sang phải.

Câu 149 [<TB>]: Cho phản ứng: C (gr) + H2O (k) ↔ H2 (k) + CO (k) ở 250C và 1atm
Hỏi phản ứng xảy ra theo chiều nào, cho biết:

Chất H0298,s (kJ/mol) S0298 (J/mol.K)


C (gr) 0 5,69
CO (k) -110,52 197,9
H2O (k) -241,83 188,7
H2 (k) 0 136,6
Ở 25 C và 1atm, câu trả lời nào đúng?
0

A. Gpư = 89,56 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ trái sang phải.
B. Gpư = -173,06 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ trái sang phải.
C. Gpư = 173,06 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải sang trái.
D. Gpư = - 89,56 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải sang trái.

Câu 150[<TB>]: Cho phản ứng: PCl5 ⇄ PCl3 + Cl2 ở 250C và 1atm
Cho biết phản ứng xảy ra theo chiều nào, biết:

Chất H0298,s (cal/mol) S0298 (cal/mol.K)


PCl5 -88300 84,3
PCl3 -66700 74,6
Cl2 0 53,3
Ở 25 C và 1atm, câu trả lời nào đúng?
0

A. Gpư = -8607,2 (cal), Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải sang trái.
B. Gpư = -34592,8 (cal), Phản ứng xảy ra theo chiều từ trái sang phải.
C. Gpư = 34592,8 (cal), Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải sang trái.
D. Gpư = 8607,2 (cal), Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải sang trái.

Câu 151 [<TB>]: Cho phản ứng: 2NO2 (k) ⇆ N2O4 (k) ở 250C và 1atm
Cho biết phản ứng xảy ra theo chiều nào, biết:

Chất H0298,s (kJ/mol) S0298 (J/mol.K)


NO2 (k) 33,85 240,45
N2O4 (k) 9,66 304,30
Trong các câu sau câu trả lời nào đúng?
A. Gpư = -110,488 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ trái sang phải.
B. Gpư = 39,0127 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải sang trái.
C. Gpư = 77,0673 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ phải sang trái.
D. Gpư = -5,4132 (kJ), Phản ứng xảy ra theo chiều từ trái sang phải.
Câu 152 [<TB>]: Biết ở 373oC phản ứng: 2NO2(k) →N2O4(k) có ∆H = 57,3 (kJ), ∆S = 176,1
(J/K). Điều kiện nhiệt độ để phản ứng này diễn ra theo chiều ngược lại (Giả thiết ∆H, ∆S
không phụ thuộc vào nhiệt độ) là:
A. T ≥ 0,3 K
B. T ≥ 302,67 K
C. T ≤ 0,3 K
D. T ≤ 325,38 K

Câu 153 [<TB>]: Cho phản ứng : 2Al(r) + Fe2O3(r) ↔ 2Fe(r) + Al2O3(r)
Biết:
đại lượng/chất Al(r) Fe2O3(r) Fe(r) Al2O3(r)
S 298 (J/mol.K)
0
97,65 87,45 45,76 203,7
∆H 298 (kJ/mol)
0
0 -819,28 0 -1667,82
Ở 800K, phản ứng xảy ra theo chiều nào, khi đó giá trị ∆G 0 phản ứng là bao nhiêu? (giả
thiết ∆H, ∆S của phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ)
A. nghịch, -10824,54 (kJ)
B. thuận , - 858,52 (kJ)
C. nghịch, -858,52 (kJ)
D. thuận, - 900,03 (kJ)

Câu 154 [<TB>]: Phản ứng giữa FeCO3 (r) và O2 (k) có tự xảy ra ở 1atm và 25 0C hay không
và hãy xác đinh giá trị ∆G0298 của phản ứng đó? Biết phản ứng xảy ra theo sơ đồ:
4FeCO3 (r) + O2 (k) → 2Fe2O3 (r) + 4CO2 (k)

Chất ∆H 0
(kJ.mol )
298,s
-1
S 0
298 (J.mol-1.K-1)
FeCO3 (r) -747,68 96,11
O2 (k) 0 205,04
Fe2O3 (r) -821,32 87,45
CO2 (k) -393,51 216,6
A. -360,6 (kJ), phản ứng tự xảy ra.
B. 361,506 (kJ), phản ứng không tự xảy ra.
C. 360,6 (kJ), phản ứng không tự xảy ra.
D. -361,506 (kJ), phản ứng tự xảy ra.

Câu 155 [<TB>]: Cho một phản ứng tự xảy ra ở 25 0C và ∆H và ∆S không phụ thuộc vào
nhiệt độ, biết ∆H = -35,3(kJ); ∆S = -86,9(J/K). Điều kiện nhiệt độ để phản ứng xảy ra theo
chiều ngược lại là:
A. T ≤ 406,21K
B. T ≥ 0,406 K
C. T ≥ 406,21K
D. T ≥ 0,406K

Câu 156 [<KH>]: Cho phản ứng: 3CO(k) + Fe2O3(r) ↔ 2Fe(r) + 3CO2(k)
Biết:
đại lượng/chất CO(k) Fe2O3(r) Fe(r) CO2(k)
S0298(J/mol.K) 197,65 87,45 45,76 213,7
∆H 298 (kJ/mol)
0
-110,5 -819,28 0 -393,51
Cp (J/mol.K) 29,15 51,2 25,23 37,13
Giả thiết ∆S của phản ứng và nhiệt dung các chất không phụ thuộc nhiệt độ. Hãy xác định
chiều phản ứng và ∆G0398 của phản ứng?
A. - 48,21 (KJ), thuận
B. - 8,97 (KJ), thuận
C. 23076,13 (KJ), nghịch
D. - 6,65 (KJ), thuận

Câu 157 [<KH>]: Cho biết So của Fe(r), O2 (k), Fe2O3(r) lần lượt là : 27,3(J/mol.K);
205(J/mol.K) và 87,4 (J/mol.K) và Nhiệt sinh chuẩn của Fe 2O3(r) là -824,2 (kJ/mol). Giả thiết
∆H, ∆S của phản ứng không phụ thuộc nhiệt độ. Hãy cho biết ở 800 oC, phản ứng sau diễn
ra theo chiều nào và ∆G của phản ứng có giá trị bao nhiêu? 4Fe(r) +3 O2 (k) ↔ 2Fe2O3(r)
A. thuận, ∆G = -1058,89 kJ
B. thuận, ∆G = - 668,72 kJ
C. nghịch, ∆G = - 708,28 kJ
D. thuận, ∆G = -1208,88 kJ

Câu 158 [<KH>]: Cho sơ đồ phản ứng : C2H4(k) + 3 O2(k)↔ 2CO2(k) + 2H2O(k). Biết:
Đại lượng/chất C2H4 (k) O2(k) H2O(k) CO2(k)
S 298(J/mol.K)
0
219,45 205,06 188,82 213,64
∆H 298 (kJ/mol)
0
52,28 0 -241,84 -393,51
Phản ứng có ∆G0298 (kJ ) bằng bao nhiêu, xảy ra theo chiều nào, tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
A. ∆G0298 = 1314,12 kJ; phản ứng theo chiều nghịch, tỏa nhiệt
B. ∆G0298 = -1314,13(kJ ); phản ứng theo chiều thuận, tỏa nhiệt
C. ∆G0298 = - 7530,6 ( kJ ) Phản ứng theo chiều thuận, tỏa nhiệt
D. ∆G0298 = 7530,6 (kJ ) Phản ứng theo chiều nghịch, thu nhiệt

Câu 159 [<KH>]: Cho phản ứng 4Ag(r) + O2(k)  2Ag2O có ΔG0298 = -20,8 (kJ) và phản ứng
2Ag(r) + O3(k)  Ag2O + O2(k) có ΔG0298 = -173,7 (kJ). ΔG 0298 của phản ứng 3 O2(k)  2O3(k) có
giá trị là:
A. 152,9 kJ
B. -132,1 kJ
C. 163,3 kJ
D. 326,6 kJ

Câu 160 [<KH>]: Cho biết hỗn hợp gồm Fe2O3 (r) và CO(k) có tự xảy ra ở 1atm và 250C hay
không? Biết phản ứng xảy ra theo sơ đồ:
Fe2O3 (r) + CO (k) → Fe3O4 (r) + CO2 (k)
Biết
Chất ΔH0298 kJ.mol-1 S0298 J.mol-1.K-1
Fe2O3 (r) -821,32 87,45
CO (k) -110,52 197,9
Fe3O4 (r) -1117,71 146,19
CO2 (k) -393,51 216,6

A. 69,069kJ, phản ứng không tự xảy ra


B. -655.082kJ, phản ứng tự xảy ra
C. -69,069kJ, phản ứng tự xảy ra
D. Kết quả khác.

Chương 3: Động hóa


[(<8210009 –C3.1>)] Hóa học đại cương, Chương 3

Câu 161 [<DE>]: Xét phản ứng aA + bB → sản phẩm, có phương trình động học
v = k.CAa.CBb. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào không đúng?
A. Thực nghiệm chứng minh rất ít phản ứng tuân theo phương trình trên
B. Những phản ứng có chất khí tham gia thay C bằng áp suất P
C. Trường hợp có chất rắn tham gia thì nồng độ chất rắn được coi là 1M
D. k không phụ thuộc nhiệt độ, chỉ phụ thuộc bản chất phản ứng
Câu 162 [<DE>]: Cho phản ứng M + 2N → sản phẩm. Phương trình động học của phản
ứng là:
A. v = k.CM.CN2
B. v = k.C M.CN
C. v = k.CM2.CN2
D. v = k.CMx.CNy

Câu 163 [<DE>]: Hằng số tốc độ của một phản ứng bậc 1 là k = 1,2.10-3 s-1. Biết nồng độ
ban đầu của chất tham gia ( duy nhất) là 0,02M. Tốc độ ban đầu của phản ứng là:
n = 1, v = k.C
A. 4,2.10-5 M.s-1
B. 2,4.10-5 M.s-1
C. 16,67 M.s-1
D. 0,06 M.s-1
Câu 164 [<DE>]: Phản ứng H 2 + I2 → 2HI tuân theo đúng định luật tác dụng khối lượng.
Biết k = 1,35.10-4 M-1.s-1 và nồng độ đầu của H2, I2 lần lượt là 0,15 M và 0,25 M. Tốc độ ban
đầu của phản ứng là: v = k. CH2.CI2 = 1,35.10-4 .0,15.0,25  B
A. 7,59375.10-7 M2s-1
B. 5,0625.10-6 M.s-1
C. 1,2656.10-6 M2s-1
D. 6,0525.10-6 M.s-1

Câu 165 [<DE>]: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không chính xác?
A. Trong động hóa học, để phân biệt các phản ứng người ta dùng một đại lượng gọi là bậc
phản ứng.
B. Định luật tác dụng khối lượng tổng quát được đưa ra bởi Glberg và Waage.
C. Nhiều phản ứng không tuân theo định luật tác dụng khối lượng thì bậc phản ứng phải
xác định bằng thực nghiệm.
D. Bậc phản ứng và phân tử số của một phản ứng có thể không trùng nhau.

Câu 166 [<DE>]: Xét phản ứng: C (r) + O2 (k) → CO2. Tốc độ của phản ứng này sẽ không phụ
thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Diện tích tiếp xúc giữa C và O2
B. Nồng độ C(r)
C. Nồng độ O2
D. Áp suất O2

Câu 167 [<DE>]: Đâu là định nghĩa chính xác nhất về tốc độ phản ứng hóa học?
A. Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hóa học.
B. Là biến thiên lượng chất trong một đơn vị thời gian.
C. Là sự thay đổi nồng độ các chất trong phương trình
D. Là sự biến đổi các yếu tố của các chất như áp suất, thể tích… trong một đơn vị thời gian.

Câu 168 [<DE>]: Cho phản ứng 2NaOH + H 2SO4 → Na2SO4 + H2O. Nồng độ ban đầu của
NaOH và H2SO4 lần lượt là 0,5 M và 0,2 M. Sau 5 giây, thấy nồng độ H 2SO4 còn 0,1 M. Tốc
độ trung bình của phản ứng trên trong khoảng thời gian 5 giây là?
A. 0,05 M.s-1
B. 0,02 M.s-1
C. 0,04 M.s-1
D. -0,05 M.s-1
V(tính theo H2SO4) = - ( 0,1- 0,2)/1.(5-0)
CH2SO4 pư = 0,2-0,1 = 0,1 M CNaOH pư = 2.0,1 = 0,2 M  CNaOH còn lại tại 5s = 0,5 -0,2 = 0,3 M
V(tính theo NaOH) = - (0,3 - 0,5) / [2.(5-0)]

Câu 169 [<DE>]: Phản ứng A+ B →C là một phản ứng bậc 2, với bậc riêng phần là các số
nguyên dương, k = 4,5.10-3 M-1.s-1, nồng độ đầu của các chất là C A = 0,25 M và CB = 0,15M.
Tốc độ ban đầu của phản ứng là:
A. 1,6875.10-4 M.s-1
B. 1,875.10-4 M.s-1
C. 1,75.10-4 M.s-1
D. 4,21875.10-5 M.s-1

Câu 170 [<DE>]: Xét phản ứng xảy ra theo phương trình 2A + B → 3C có bậc toàn phần là
5/2, tốc độ ban đầu là v0. Nếu tăng nồng độ B lên 3 lần và giữ nguyên nồng độ A thì tốc độ
ban đầu là 9v0. Bậc riêng phần của A và B lần lượt là:
A. 1 và 3/2
B. 3/2 và 1
C. 2 và 1/2
D. 1/2 và 2
Ptr động học của pư: vo = k. CAx. CBy (1) , bậc toàn phần: x + y = 5/2
9vo = k. CA . (3CB )
x y
(2)
Lấy (2)/(1) được : 9 = 3y  y = 2 x= 5/2 -2 = 1/2
Câu 171 [<DE>]: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không chính xác?
A. Các phản ứng khác nhau xảy ra với thời gian rất khác nhau.
B. Tốc độ phản ứng hóa học đặc trưng cho độ nhanh, chậm của phản ứng hóa học.
C. Tốc độ phản ứng hóa học luôn dương.
D. Có thể dùng vận tốc thay cho tốc độ.

Câu 172 [<DE>]: Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào tuân theo định luật tác dụng
khối lượng?
A. 2A + B → 3C có v = k.CA2.CB2
B. A + B → 3C có v = k.CA2.CB
C. 2A + 2B → 3C có v = k.CA2.CB2
D. 2A + B → 3C có v = k.CA.CB2

Câu 173 [<TB>]: Xét phản ứng xảy ra theo phương trình : A + 3B → C có tốc độ ban đầu
là vo. Nếu tăng nồng độ của A lên 2 lần và giảm nồng độ B xuống còn một nửa thì tốc độ
ban đầu giảm một nửa . Nếu tăng nồng độ của B lên 2 lần và giữ nồng độ A không đổi thì
tốc độ ban đầu là 4vo. Phương trình động học của phản ứng là:
vo = k. CAx. CBy
vo /2= k. (2CA )x. (CB /2)y
4vo = k. CAx. (2CB ) y
Lấy ptr(1)/ ptr(2) được: 2 = 2y/ 2x y = x+1
Lấy ptr(3)/ ptr(1) được: 4 = 2y y = 2 x =1
A. v = k.CA.CB2
B. v = k.CA2.CB2
C. v = k.CA2.CB
D. v = k.CA.CB
Câu 174 [<TB>]: Xét phản ứng xảy ra theo phương trình : 3A + 2B → 2C có tốc độ ban
đầu là vo. Nếu tăng nồng độ của A lên 2 lần và giữ nồng độ B không đổi thì tốc độ ban đầu
là 2vo. Nếu tăng nồng độ của B lên 3 lần và giữ nồng độ A không đổi thì tốc độ ban đầu là
9vo . Bậc toàn phần của phản ứng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 175 [<TB>]: Tốc độ của một phản ứng được biểu diễn bằng phương trình động học:
v = k. CA2.CB2. Trong một thí nghiệm với các nồng độ đầu: C A = 0,3M; CB = 0,2M. Biết
hằng số tốc độ phản ứng k = 30 (M -3.s-1) và nồng độ của A, B đều giảm đi 20% sau 10 giây.
Tốc độ phản ứng sau 10 giây là:
A. 1,152 M.s-1
B. 0,044 M.s-1
C. 1,728.10-4 M.s-1
D. 1,800 M.s-1
CA = 80%.0,3 = 0,24 M, CB = 80%.0,2 = 0,16 M
 V = 30.0,242.0,162
aA+bBsp

Câu 176 [<TB>]: Xét phản ứng: MgSO4 + 2KOH → Mg(OH)2 + K2SO4
Người ta tiến hành các thí nghiệm ở 25 0C đo tốc độ phản ứng theo các giá trị khác nhau
của nồng đồ các chất tham gia và thu được các kết quả như sau:
TNo CMgSO4 (M) CKOH ( M) v (M.s-1)
1 0,001 0,001 8.10-4
2 0,001 0,002 1,6.10-3
3 0,002 0,002 6,4.10-3
V= k. CMgSO42. CKOH
X = 2, y = 1 k = 8.10-4 /( 0,0012.0,001)
Hằng số tốc độ của phản ứng trên ở 250C là
A. 80000 M-2.s-1
B. 800000 M-2.s-1
C. 80000 M2.s-1
D. 800000 M2.s-1

Câu 177 [<TB>]: Cho phản ứng 2A + B → 2C. Hòa tan 0,3 mol A và 0,15 mol B vào 100 ml
H2O (Gỉa sử thể tích dung dịch không đổi). Sau 20 giây, thấy tạo ra 0,25 mol chất C. Tốc độ
trung bình của phản ứng trên ( theo A, hoặcB, hoặc C ) trong khoảng thời gian 20 giây là?
A. 0,0125 M.s-1
B. 0,0625 M.s-1
C. 0,125 M.s-1
D. 0,00625 M.s-1
V ( theo C) = (2,5 – 0)/(2.(20-0))

V( theo A) = - ( 0,3/0,1 – 0,3/0,1)/(2.(20-0))


Câu 178 [<TB>]: Xét phản ứng A+2B → 2C xảy ra ở 250C:
Thí nghiệm CA (M) CB (M) v (M.s-1)
1 0,05 0,05 2.10-5
2 0,15 0,05 6.10-5
3 0,10 0,15 3,6.10-4
Phương trình động học, bậc riêng phần của các chất A, B và bậc toàn phần của phản ứng
là:
A. v = k.CA.CB2, bậc riêng phần A, B là 2, 1; Bậc phản ứng là 3
B. v = k.CA.CB2, bậc riêng phần A, B là 1, 2; Bậc phản ứng là 3
C. v = k.CA2.CB1, bậc riêng phần A, B là 2, 1; Bậc phản ứng là 3
D. v = k.CA2.CB1, bậc riêng phần A, B là 1, 2; Bậc phản ứng là 3

Câu 179 [<TB>]: Xét phản ứng A+2B → 2C xảy ra ở 250C:


Thí nghiệm CA (M) CB (M) v (M.s-1)
1 0,05 0,05 2.10-5
2 0,15 0,05 6.10-5
3 0,10 0,15 3,6.10-4
Cho γ = 3 . Hằng số tốc độ của phản ứng trên ở 450C là
A. 0,16 M-2.s-1
B. 0,48 M-2.s-1
C. 1,44 M-2.s-1
D. 0,08 M-2.s-1
: k2/k1 = γ 2  k2 =9k1

Câu 180 [<TB>]: Xét phản ứng: A + 2B → 3C, có tốc độ đầu là v 0. Nếu tăng nồng độ đầu
của B lên 2 lần và giảm nồng độ đầu của A xuống còn một nửa thì tốc độ phản ứng bằng v 0.
Nếu tăng nồng độ đầu của A lên 2 lần và giữ nguyên nồng độ đầu của B thì tốc độ phản ứng
tăng 2 lần so với v0. Bậc toàn phần của phản ứng là?
A. 3/2
B. 2
C. 5/2
D. 3

Câu 181 [<TB>]: Xét phản ứng: A + 2B → 3C có tốc độ đầu là v 0. Nếu tăng nồng độ đầu
của B lên 2 lần và giảm nồng độ đầu của A xuống còn một nửa thì tốc độ phản ứng bằng v 0.
Nếu tăng nồng độ đầu của A lên 2 lần và giữ nguyên nồng độ đầu của B thì tốc độ phản ứng
tăng 2 lần so với v0. Cho k ở 250C là 0,064 M-1.s-1và nồng độ đầu các chất đều là 0,5 M. Tốc
độ ban đầu của phản ứng trên là:
A. 0,008 M.s-1
B. 0,016 M.s-1
C. 0,032 M.s-1
D. 0,064 M.s-1

Câu 182 [<TB>]: Xét phản ứng: 2A + 2B → C, có tốc độ đầu là v 0 và bậc toàn phần là 3/2.
Nếu tăng nồng độ đầu của A lên 2 lần và giữ nguyên nồng độ đầu của B thì tốc độ phản ứng
bằng 2v0. Hỏi nếu tăng nồng độ đầu của B lên 2 lần và giữ nguyên nồng độ đầu của A thì
tốc độ phản ứng bằng bao nhiêu lần so với v0?
A. v0
B. 2v0
C. 1/2v0
D. 1,4142v0

Câu 183 [<TB>]: Cho phản ứng M + 2N → sản phẩm, tuân theo đúng định luật tác dụng
khối lượng. ( V = k. CM. CN2 ) .Biết tốc độ ban đầu của phản ứng ở 25 0C là v = 1,035.10-5
(M.s-1 ) và nồng độ ban đầu của M, N lần lượt là 0,1M; 0,3M. Tính hằng số tốc độ phản ứng
ở 250C?
A. 1,15.10-3 (M-2.s-1)
B. 1,15.10-3 (M-1.s-1)
C. 9,315.10-3 (M-1.s-1)
D. 9,315.10-3 (M-2.s-1)
k = 1,035.10-5 / 0,1.0,32
Câu 184 [<TB>]: Xét phản ứng A + B → sản phẩm, tuân theo đúng định luật tác dụng khối
lượng và có nồng độ đầu của các chất bằng nhau. Biết tốc độ ban đầu của phản ứng ở 25 0C
là: v = 2,45.10-4 M.s-1và hằng số tốc độ phản ứng ở 25 0C là 0,008 M-1.s-1. Nồng độ đầu của A,
B là:
A. 0,030625 M và 0,030625 M
B. 0,175 M và 0,175 M
C. 0,175 M và 0,030625 M
D. 9,374.10-4 M và 9,374.10-4 M
V = k. CA. CB = k.CA2  CA = ( v/k)1/2 =
Câu 185 [<KH>]: Xét phản ứng CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Người ta tiến hành các thí nghiệm ở 250C và thu được các kết quả như sau:
TNo CCH3COOC2H5 (M) CNaOH (M) Tốc độ phản ứng (M.s-1)
1(ban đầu ) 0,5 0,3 2,6.10-3
2 0,25 0,3 1,3.10-3
3 0,5 0,9 7,8.10-3
x, y, k v = k. Ceste . CNaOH
x y

Tốc độ phản ứng tại thời điểm nồng độ NaOH còn 80% so với ban đầu là?
CNaOH = 80%. 0,3 = 0,24 M, Ceste = 0,5 - 20%. 0,3 = 0,44 M
A. 1,39.10-3 M.s-1
B. 1,83.10-3 M.s-1
C. 2,08.10-3 M.s-1
D. 2,74.10-3 M.s-1

Câu 186 [<KH>]: Khí NO tác dụng với khí Cl 2 theo phản ứng: NO + Cl2 → 2NOCl. Nếu
dùng một lượng dư lớn khí NO thì phản ứng là bậc 1 với Cl 2, còn nếu dùng một lượng dư
lớn khí Cl2 thì phản ứng là bậc 2 với NO. Bậc riêng phần của NO, Cl 2 và bậc toàn phần của
phản ứng là:
A. 1, 2, 3
B. 2, 1, 3
C. 2, 0, 2
D. Không xác định được

Câu 187 [<KH>]: Cho phản ứng C2H4Cl2 + 2NaOH → C2H4(OH)2 + 2NaCl tuân theo đúng
định luật tác dụng khối lượng. Biết hằng số tốc độ phản ứng là k = 1,6.10 -4 (M-2.s-1) và nồng
độ ban đầu của C2H4Cl2, NaOH lần lượt là 0,3 M; 0,4 M. Tốc độ của phản ứng tại thời điểm
nồng độ C2H4Cl2 chỉ còn 40% so với ban đầu?
A. 4,9152.10-7 M.s-1
B. 3,0720.10-8 M.s-1
C. 1,6500.10-6 M.s-1
D. 2,1050.10-6 M.s-1
9,2928.10^-7
Câu 188 [<KH>]: Xét phản ứng 2A+3B → 2C + D, xảy ra ở 250C:

Thí nghiệm CA (M) CB (M) v0 (M.s-1)


1 0,025 0,015 0,045
2 0,100 0,030 1,44
3 0,025 0,030 0,09
Biết ở 35 C hằng số tốc độ của phản ứng gấp 2,5 lần giá trị hằng số tốc độ phản ứng ở 25 0C.
0

Hằng số tốc độ phản ứng trên ở 350C là?


A. 4800 M-2.s-1
B. 1920 M-2.s-1
C. 1200 M-2.s-1
D. 12000 M-2.s-1

Câu 189 [<KH>]: Tốc độ của một phản ứng tuân theo đúng định luật tác dụng khối lượng
có phương trình động học: v = k.C A2.CB. Biết CA = 0,32M; CB = 0,23M, k = 80 (M-2.s-1) và
nồng độ của A giảm đi 36% sau 11 giây. Tốc độ phản ứng tại thời điểm phản ứng diễn ra
được 11 giây là:
A. 0,0879 M.s-1
B. 0,5785 M.s-1
C. 0,4939 M.s-1
D. Không đủ dữ liệu để tính
2A + B sp
CA pư = 36%.0,32 = 0,1152 M  CA còn lại = 0,32 - 0,1152 = 0,2048 M
CB pư = 0,1152/2 = 0,0576 M  CB còn lại = 0,23 – 0,0576 = 0,1724 M
v(11s) = k.CA2.CB = 80.0,20482. 0,1724 đáp án B

Câu 190 [<KH>]: Xét phản ứng : 2A + 2B → C + D + F


Cho 0,2 mol A vào 500 ml dung dịch B 0,5 M (Coi sự thay đổi thể tích là không đáng kể).
Sau một thời gian người ta thấy B đã phản ứng hết 75%. Để nghiên cứu phản ứng trên ở
25oC người ta tiến hành 3 thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
Thí nghiệm CA (M) CB (M) tốc độ phản ứng(M.s-1)
1 0,1 0,2 0,009
2 0,1 0,4 0,036
3 0,3 0,2 0,027
Tốc độ phản ứng tại thời điểm B phản ứng hết 75% là:
A. 1,7578.10-4 M.s-1
B. 8,7890.10-4 M.s-1
C. 0,11865 M.s-1
D. 3,5156.10-3 M.s-1

[(<8210009 –C3.2>)] Hóa học đại cương, , Chương 3

Câu 191 [<DE>]: Chọn định nghĩa đúng về hệ số nhiệt độ ?


A. Là số lần tăng của tốc độ phản ứng khi nhiệt độ tăng.
B. Là số lần tăng hay giảm của tốc độ phản ứng khi nhiệt độ tăng hoặc giảm.
C. Là sự thay đổi của tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi.
D. Là số lần tăng của tốc độ phản ứng khi nhiệt độ tăng 100 C .

Câu 192 [<DE>]: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không chính xác?
A. Nhiệt độ có ảnh hưởng rõ rệt lên tốc độ phản ứng hóa học.
B. Đối với hầu hết các phản ứng, khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Khi tăng nhiệt độ thêm 10 độ thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần.
D. Quy tắc Vant’Hoff là quy tắc kinh nghiệm, nó chỉ gần đúng trong khoảng nhiệt độ hẹp.

Câu 193 [<DE>]: Xét phản ứng A + B → C. Khi tăng nhiệt độ lên 200 thì tốc độ phản ứng
tăng 9 lần. Hỏi khi tăng nhiệt độ từ 450C lên 900C thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu
lần ?
A. 19683 lần
B. 140,3 lần
C. 22,63 lần
D. 70,15 lần

Câu 194 [<DE>]: Tốc độ của một phản ứng ở 60 0C lớn hơn ở 450C là 6 lần. Tìm hệ số nhiệt
của phản ứng?
A. 2
B. 3,3
C. 2,5
D. 2,8
t1 = 60, t2 =45  ɤ1,5 = v2/v1 = 6

Câu 195 [<DE>]: Phải tiến hành phản ứng ở nhiệt độ nào để tốc độ phản ứng đang xảy ra ở
300C tăng 20 lần? Biết γ = 2
A. 73,20C
B. 800C
C. 85,40C
D. 650C

Câu 196 [<DE>]: Chọn mệnh đề đúng:


A. Tốc độ phản ứng hóa học tỉ lệ thuận với thời gian kết thúc phản ứng.
B. Tốc độ phản ứng hóa học tỉ lệ nghịch với hằng số tốc độ phản ứng.
C. Hằng số tốc độ phản ứng càng nhỏ thì phản ứng diễn ra càng nhanh.
D. Hằng số tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian kết thúc phản ứng.

Câu 197 [<DE>]: Một phản ứng hóa học có hệ số nhiệt là 3,5. Ở 25 0C, phản ứng diễn ra với
tốc độ là 3,45.10-2 M.s-1. Tốc độ của phản ứng trên ở 600C là:
A. 60,21 M.s-1
B. 80,21 M.s-1
C. 75,34 M.s-1
D. 90,43 M.s-1
Câu 198 [<DE>]: Biết hằng số tốc độ phản ứng ở 40 0C và 900C của một phản ứng lần lượt
là 2,3.10-3 s-1 và 3,5.10-2 s-1. Hỏi tốc độ phản ứng ở 900C gấp ở 400C bao nhiêu lần?
A. 12 lần
B. 15 lần
C. 19 lần
D. 21 lần

Câu 199 [<TB>]: Khi tăng nhiệt độ của một phản ứng hóa học thêm 50 0 thấy phản ứng
nhanh hơn 118 lần. Hệ số nhiệt của phản ứng đó là:
A. 2,2
B. 2,4
C. 2,6
D. 2,8

Câu 200 [<TB>]: Ở 298K một phản ứng hóa học kết thúc sau 20 phút, ở 398K phản ứng
kết thúc sau 1s. Hệ số nhiệt của phản ứng đó là:
T2 - T1 = t2 - t1 =100 ɤ10 = v2/v1 = x1/x2 = 20.60/1
A. 1,65
B. 2,03
C. 1,86
D. 2,25

Câu 201 [<TB>]: Một phản ứng hóa học có hằng số tốc độ phản ứng ở 50 0C là 0,05s-1, biết
hệ số nhiệt của phản ứng là 2,15. Hằng số tốc độ phản ứng trên ở 700C là:
A. 2,5.10-3
B. 0,2311
C. 0,0108
D. 0,3245

Câu 202 [<TB>]: Biết hằng số tốc độ phản ứng ở 45 0C và 800C của một phản ứng lần lượt
là 2,65.10-5 s-1 và 3,7.10-4 s-1. Hệ số nhiệt của phản ứng trên là:
A. 2,01
B. 2,12
C. 1,98
D. 2,42

Câu 203 [<TB>]: Tính xem tốc độ của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ
00C lên 2500C, biết hệ số nhiệt của phản ứng là 3?
A. 8,47.109
B. 8,47.1011
C. 1,43.107
D. 1,43.109

Câu 204 [<TB>]: Phản ứng A→B có hằng số tốc độ phản ứng ở 345K là 1,14.10 -6, biết γ =
2,8. Hằng số tốc độ của phản ứng trên ở 100C là:
A. 1,088
B. 6,75.10-4
C. 3,98.10-5
D. 3,2.10-5

Câu 205 [<TB>]: Biết ở 700C hằng số tốc độ của phản ứng gấp 40 lần giá trị hằng số tốc độ
phản ứng ở 250C. Tính hệ số nhiệt của phản ứng?
A. 3,27
B. 2,27
C. 2.57
D. 3,57

Câu 206 [<TB>]: Ở 456K một phản ứng hóa học kết thúc sau 2s, biết hệ số nhiệt của phản
ứng đó là 2,7. Hỏi ở 298K phản ứng kết thúc sau bao lâu?
A. 151,4 ngày
B. 151,4 giờ
C. 42,8 giờ
D. 42,8 phút

Câu 207 [<KH>]: Nếu ở 00C, một phản ứng hóa học kết thúc trong 3 năm (Nếu mỗi năm
đều có 365 ngày) thì ở 2000C phản ứng trên sẽ cần bao nhiêu thời gian để kết thúc, biết
γ=2?
A. 2,3 phút
B. 0,665 phút
C. 2,5 giây
D. 90,225 giây

Câu 208 [<KH>]: Xét phản ứng HCOOH + KOH → HCOOK + H2O
Người ta tiến hành các thí nghiệm ở 250C và thu được các kết quả như sau:
Thí nghiệm CHCOOH (M) CKOH (M) tốc độ phản ứng (M.s-1)
1 0,46 0,1 9,2.10-4
2 0,23 0,1 4,6.10-4
3 0,46 0,025 2,3.10-4
Biết hệ số nhiệt của phản ứng là 2,5. Hằng số tốc độ của phản ứng trên ở 500C là:
A. 0,02 M-1.s-1
B. 0,1976 M-1.s-1
C. 0,0435 M-1.s-1
D. 0,4297 M-1.s-1

Câu 209 [<KH>]: Tốc độ một phản ứng hóa học sẽ thay đổi như thế nào khi chuyển từ
nhiệt độ T1 lên nhiệt độ T2? Biết T2 hơn T1 là 30 độ và khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 10 0C
lên 200C thì phản ứng tăng 3 lần.
A. Giảm ̣27 lần
B. Tăng 27 lần
C. Giảm 81 lần
D. Tăng 81 lần
Câu 210 [<KH>]: Xét phản ứng : CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Người ta tiến hành các thí nghiệm ở 25 0C đo tốc độ phản ứng theo các giá trị khác nhau
của nồng đồ các chất tham gia và thu được các kết quả như sau:
Tn0 CCuSO4 (M) CNaOH ( M) v (M.s-1)
1 0,1 0,1 4.10-4
2 0,1 0,2 8.10-4
3 0,2 0,2 3,2.10-3
Biết giá trị của hằng số tốc độ phản ứng ở 750C là 20,61. Hệ số nhiệt độ của phản ứng là:
A. 2
B. 2,2
C. 2,4
D. 2,6

[(<8210009 –C3.3>)] Hóa học đại cương, , Chương 3

Câu 211 [<DE>]: Trong những biểu thức sau, đâu không phải là biểu thức của phương
trình Arrhenius?
C
A. lnk = lnA -
T
d ln k C Ea
B. = 2 =
dT T RT 2
C. k  A.e  Ea / RT
E
D. tgα = -
2,303R

Câu 212 [<DE>]: Trong các biểu thức sau, đâu là hệ quả được rút ra từ phương trình
Arrhenius?
k2 E 1 1
A. lg = a(  )
k1 R T1 T2
k2 Ea 1 1
B. ln = (  )
k1 2,303R T1 T2
k2 Ea 1 1
C. lg = (  )
k1 2,303R T1 T2
Ea 1 1
D. lg (k1/k2) = (  )
2,303R T1 T2

Câu 213 [<DE>]: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không đúng?
A. Quy tắc Vant’Hoff là quy tắc kinh nghiệm.
B. Phương trình Arrhenius là phương trình thực nghiệm.
C. Quy tắc Vant’Hoff không áp dụng cho khoảng nhiệt độ quá rộng.
D. Phương trình Arrhenius không phải là phương trình thực nghiệm.
Câu 214 [<DE>]: Chọn mệnh đề không chính xác:
A. Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bản chất phản ứng.
B. Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng.
C. Ở một nhiệt độ không đổi, hằng số tốc độ của mỗi phản ứng là một hằng số.
D. Nhiệt độ tăng thì hằng số tốc độ phản ứng tăng.

Câu 215 [<DE>]: Tính thừa số Arrenius của một phản ứng biết hằng số tốc độ của phản
ứng đó ở 250C là 0,3 s-1 và Ea = 60,08 kJ/mol. R =?
A. 0,307
B. 1,02.1010
C. 0,225
D. 1,02.1011
Câu 216 [<DE>]: Một phản ứng hóa học có năng lượng hoạt hóa bằng 78604 J/mol và thừa
số Arrhenius bằng 1,8.1010. Hằng số tốc độ của phản ứng trên ở 300K là:
A. 2,6.10-3
B. 6,3.10-4
C. 3,7.10-4
D. 6,4.10-3

Câu 217 [<DE>]: Xét phản ứng A → B có E a = 45,19 kJ/mol và A = 2,4.1011. Nhiệt độ thực
hiện phản ứng để hằng số tốc độ phản ứng là 0,005 s-1 là:
A. 172,540C
B. 172,54 K
C. 217,6 K
D. 217,60C

Câu 218 [<DE>]: Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 89,24 kJ/mol. Tính xem hằng số
tốc độ của phản ứng đó ở 1000C lớn hơn tốc độ phản ứng ở 500C bao nhiêu lần?
A. 107,34 lần
B. 86,02 lần
C. 78,15 lần
D. 97,13 lần

Câu 219 [<DE>]: Một phản ứng hóa học có thừa số Arrhenius bằng 1,4.10 11 và năng lượng
hoạt hóa bằng 86046 J/mol. Hằng số tốc độ của phản ứng trên ở 450C là:
A. 1,2.10-4
B. 6,3.10-3
C. 0
D. 1,03.10-3
Câu 220 [<DE>]: Biết hằng số tốc độ của một phản ứng ở 400K là 0,015 s -1 và Ea = 75000
J/mol. Thừa số Arrenius của phản ứng là:
A. 65778888,67
B. 76567878,12
C. 86575646,32
D. 93420027,53
Câu 221 [<DE>]: Phản ứng A + B  C có hằng số tốc độ phản ứng ở 30 0C bằng 3.10-3; ở
500C là 0,6. Tính năng lượng hoạt hóa Ea?
A. 3303,75 J/mol
B. 215557,5 J/mol
C. 333,3 kJ/mol
D. 21,67 kJ/mol

Câu 222 [<DE>]: Hằng số tốc độ của một phản ứng ở 120 0C lớn hơn ở 120C là 16 lần. Năng
lượng hoạt hóa của phản ứng là?
A. 307,35 J/mol
B. 3808 J/mol
C. 25147 J/mol
D. 23906 J/mol

Câu 223 [<TB>]: Một phản ứng có năng lượng hoạt hoá bằng 50 kJ.mol -1. Hỏi khi tăng
nhiệt độ từ 00C đến 1000C thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
A. 5,9
B. 367,2
C. 794,3
D. 272

Câu 224 [<TB>]: Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 57,54 kJ/mol. Tính xem tốc độ
của phản ứng đó ở 500C lớn hơn tốc độ phản ứng ở 50C bao nhiêu lần?
A. 12,45
B. 32
C. 3,47
D. 294

Câu 225 [<TB>]: Tốc độ của một phản ứng ở 60 0C lớn hơn ở 50C là 6 lần. Tìm năng lượng
hoạt hóa của phản ứng?
A. -25074 J/mol
B. 25074 J/mol
C. 81255 J/mol
D. -81255 J/mol

Câu 226 [<TB>]: Cho phản ứng: nA→ B


biết ở 3220C hằng số tốc độ phản ứng là 2,32.10 -4 M-1.s-1, Ea = 160,74 kJ/mol. Hằng số tốc độ
phản ứng ở 3820C là:
A. 2,892 M-1.s-1
B. 0,0256 M-1.s-1
C. 2,33.10-4 M-1.s-1
D. 0,046 M-1.s-1
Câu 227 [<TB>]: Xét phản ứng: A + B → C. Khi tăng nhiệt độ thêm 20 0 thì tốc độ phản
ứng tăng 9 lần. Hỏi khi tăng nhiệt độ từ 35 0C lên 900C thì tốc độ phản ứng tăng lên bao
nhiêu lần ?
A. 421 lần
B. 45 lần
C. 140 lần
D. 612 lần

Câu 228 [<TB>]: Hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng điều chế một chất hữu cơ ở 120 0C
là 4,12.10-6 phút-1 và ở 2000C là 3,12.10-4phút-1. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng là:
A. 36,304 kJ/mol
B. 83,594 kJ/mol
C. 10,793 kJ/mol
D. 76,897 kJ/mol

Câu 229 [<TB>]: Phản ứng 2A + B → C có hệ số nhiệt độ bằng 2,3. Năng lượng hoạt hóa
của phản ứng trên là:
Xét t1 = 20oC, t2 =30oC
2,3 = k2/ k1  ln( k2/ k1 ) = ln( 2,3 ) = (Ea/8,314 ). ( 1/(20+273)-1/(30+273))
A. 57419,8 J/mol
B. 24937,1 J/mol
C. 138,496 kJ/mol
D. 47,876 kJ/mol

Câu 230 [<TB>]: Hằng số tốc độ phản ứng của một phản ứng ở 20 0C là 6,5.10-4 s-1 và ở
600C là 2,62.10-2 s-1. Phản ứng trên có năng lượng hoạt hóa là:
A. 32556,8 J/mol
B. 74964,8 J/mol
C. 92199,2 J/mol
D. 45673,4 J/mol

Câu 231 [<TB>]: Phải tiến hành phản ứng ở nhiệt độ nào để tốc độ phản ứng tăng 50 lần so
với tốc độ phản ứng đó ở 300C biết Ea = 71000 J/mol?
A. 30,42 0C
B. 351,84 K
C. 303,42 K
D. 334,65 K

Câu 232 [<TB>]: Ở 300C phản ứng kết thúc sau 25 phút. Hỏi ở 70 0C phản ứng kết thúc sau
bao lâu biết Ea = 45326 J/mol?
A. 14,14 s
B. 184 s
C. 5,05 phút
D. 143 s
Câu 233 [<TB>]: Một phản ứng có năng lượng hoạt hoá bằng 64,5 kJ.mol -1. Hỏi khi hạ
nhiệt độ từ 3300C xuống 1500C thì tốc độ phản ứng giảm bao nhiêu lần?
A. 593 lần
B. 2427 lần
C. 242,7 lần
D. 59,3 lần

Câu 234 [<KH>]: Nếu ở 200C, một phản ứng hóa học kết thúc trong 165 giờ thì ở 100 0C
phản ứng trên sẽ cần bao nhiêu thời gian để kết thúc, biết hằng số tốc độ phản ứng ở 50 0C
gấp 12 lần hằng số tốc độ phản ứng ở 300C?
A. 47,63 phút
B. 28,65 s
C. 28,65 phút
D. 47,63 s

Câu 235 [<KH>]: Một phản ứng bậc hai ở hai nhiệt độ 500K và 600K có các hằng số tốc độ
phản ứng lần lượt là 0,43 và 13,25 M-1.s-1. Trị số Arrhenius của phản ứng bằng?
A. 203490989,2
B. 368089129,3
C. 654566778,1
D. 432456667,5

Câu 236 [<KH>]: Phản ứng điều chế axit HCN trong phòng thí nghiệm có hằng số tốc độ
phản ứng ở 200C và 400C lần lượt bằng 0,254 M-1.s-1 và 1,324 M-1.s-1. Hằng số tốc độ của
phản ứng trên ở 300C là?
A. 0,67 M-1.s-1
B. 0,58 M-1.s-1
C. 0,76 M-1.s-1
D. 0,85 M-1.s-1

Câu 237 [<KH>]: Cho phản ứng A + 2B → C tuân theo đúng định luật tác dụng khối
lượng. Biết hằng số tốc độ phản ứng ở 25 0C là k = 3,35.10-5 (M-1.s-1) và nồng độ ban đầu của
A, B lần lượt là 0,04M; 0,06M. Cho E a = 98765 J/mol. Tính tốc độ phản ứng ban đầu ở
400C?
A. 6,45.10-7 M2.s-1
B. 2,15.10-8 M2.s-1
C. 6,2952.10-7 M2.s-1
D. 3,26.10-8 M2.s-1

Câu 238 [<KH>]: Xét phản ứng xảy ra ở 25oC theo phương trình: 2A + 3B → C người ta
đo tốc độ phản ứng ban đầu vo theo các giá trị khác nhau của nồng độ ban đầu A, B trong 3
thí nghiệm sau:
Thí nghiệm CA (M) CB (M) vo (M.s-1)
1 0,2 0,2 2.10-3
2 0,4 0,2 4.10-3
3 0,1 0,4 8.10-3
Biết hằng số tốc độ phản ứng ở 700C là 62. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng trên là:
A. 104,119 kJ/mol
B. 73,725 kJ/mol
C. 87,876 kJ/mol
D. 45,987 kJ/mol

Câu 239 [<KH>]: Cho phản ứng: X +2Y → sản phẩm. Tính năng lượng hoạt hóa và trị số
Arrhenius, biết rằng ở hai nhiệt độ 3470C và 4730C, hằng số tốc độ của phản ứng có giá trị
tương ứng là 0,67(M-1.s-1) và 45(M-1.s-1).
A. Ea = 128,398 kJ/mol; A = 4,404.1010
B. Ea = 45,563 kJ/mol; A = 4,843.106
C. Ea = 45,563 kJ/mol; A = 4,404.1010
D. Ea = 128,398 kJ/mol; A = 4,843.106

Câu 240 [<KH>]: Người ta tiến hành đo tốc độ đầu của phản ứng ở 250C:
2H2 + 2NO → N2 + H2O
theo thực nghiệm và kết quả ghi vào bảng sau:
TN PH2 (atm) PNO (atm) Tốc độ đầu (atm/s)
1 2 5 0.48
2 1 5 0.24
3 2 2.5 0.12
Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng biết hằng số tốc độ phản ứng ở 55 0C là 3,4 atm-2.s-
1
?
A. 132 kJ/mol
B. 159 kJ/mol
C. 98,7 kJ/mol
D. 181 kJ/mol

Chương 4: Dung dịch


[(<8210009 –C4.1>)] Hóa học đại cương, , Chương 4

Câu 241 [<DE>]: Phát biểu nào sau đây là sai:


A. Độ giảm áp suất hơi bão hoà tương đối của dung dịch loãng (chứa chất tan không bay
hơi hoặc chất tan không điện ly) tỉ lệ với số mol của chất tan có trong một lượng dung môi
xác định.
B. Nồng độ molan được xác định số mol chất tan trong 1000g dung môi.
C. Độ giảm nhiệt độ sôi cũng như độ tăng nhiệt độ đông đặc của dung dịch tỷ lệ với nồng
độ molan của dung dịch.
D. Nồng độ phần mol là tỉ số giữa số mol chất tan và tổng số mol của chất tan và dung môi.

Câu 242 [<DE>]: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Raoult 1:
P0 - P ΔP n
A.  N
P0 P0 n0  n
m
B. ts dm – ts dd = Δt s  K sCm  K s
M
m
C. tđ, dm - tđ, dd = Δt d  K dCm  K d
M
D. .V = n RT

Câu 243 [<DE>]: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Raoult 2:
P0 - P ΔP n
A.  N
P0 P0 n0  n
m
B. ts dm – ts dd = Δt s  K sCm  K s
M
m
C. tđ, dm - tđ, dd = Δt d  K dCm  K d
M
D. .V = n RT

Câu 244 [<DE>]: Một dung dịch có chứa 36 g (đường glucozơ (C 6H12O6 trong 450 g nước .
Tìm áp suất hơi bão hoà của dung dịch ở 20 0C biết rằng áp suất hơi bão hoà của nước
nguyên chất ở nhiệt độ đó là 17,5 mmHg
(C =12, O =16, H =1) ?
A. 17,62 mmHg
B. 17,25 mmHg
C. 51, 12 mmHg
D. 17,36 mmHg

Câu 245 [<TB>]: Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của 200 g dung dịch glucozơ
C6H12O6 10% Biết hằng số nghiệm lạnh, nghiệm sôi của nước lần lượt là 1,86 và 0,52
( oC.kg/mol ). ( C = 12, H = 1, O = 16 )
Ta có: m= (C%.mdd )/100% = 200.10/100 = 20g, M= 180g n = 20/180 (mol)
Do mdd = mdm +mctan = mo + m  mo = 200-20 = 180 g
Cmolan = n/mo
ts = ts dd - ts dm = Ks. Cmolan
ts = ts dd - 100
A. 100,32 oC và -1,15 oC
B. 100,15 oC và -0,32 oC
C. 99,68 oC và 1,15 oC
D. Kết quả khác

Câu 246 [<TB>]: Cho biết nhiệt độ sôi và đông đặc của nước là 373K và 273K, hằng số
nghiệm sôi và nghiệm lạnh của nước là 0,52( oC.kg/mol ) và 1,86( oC.kg/mol ). Tính nhiệt độ
sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa 10 g ure (NH 2)2CO trong 50g nước? (Cho N
=14, H=1, O =16)
A. 374,73K và 266,8K
B. 354,73K và 246,8K
C. 367,45K và 246,8K
D. 367,45K và 266,8K

Câu 247 [<TB>]: Dung dịch có chứa 3,2g X (chất hoà tan không điện ly) trong trong 500 g
nước đông đặc ở - 0,2oC. Hãy tìm khối lượng phân tử của X, cho biết hằng số nghiệm lạnh
của nước là 1,86 (oC.kg/mol )?
A. 55,91
B. 14,88
C. 59,52
D. 76,93
m = 3,2g , M =?
mo = 500 g, tđđ = -0,2 oC, to đđ = 0 oC tđ = 0,2 = 1,86. n/0,5  n = 0,1/1,86 = m/M
DA : C
Câu 248 [<TB>]: Một dung dịch X được điều chế bằng cách hòa tan 18 gam X trong 150
gam nước. Dung dịch X có nhiệt độ sôi là 100,34oC. Biết hằng số nghiệm sôi của nước là
0,51 (oC.Kg/mol), khối lượng phân tử của X là:
A. 90
B. 180
C. 137
D. 158

Câu 249 [<KH>]: Tính gần đúng khối lượng của etylenglycol cần thêm vào 10 lít nước để
thu được một dung dịch có nhiệt độ đông đặc là - 23,3 oC. Biết Metylenglycol = 62,1. Khối
lượng riêng của nước là 1g/ml, hằng số nghiệm đông của nước là 1,86 oC.Kg.mol-1 ?
A. 6,2 kg
B. 9,5 kg
C. 7,8 kg
D. 9,6 kg

Câu 250 [<KH>]: Hòa tan 0,64 gam naphtalen C8H10 trong 43,25 gam đioxan C4H8O2 thì độ
tăng điểm sôi là 0,364oC. Khi hòa tan 0,788 gam một chất A vào 45,75 gam đioxan thì độ
tăng điểm sôi là 0,255oC. Khối lượng phân tử của A là:
A. 210
B. 114
C. 160
D. 92

[(<8210009 –C4.2>)] Hóa học đại cương, , Chương 4


Câu 251 [<DE>]: Theo thuyết Bronsted (thuyết proton), axit là những chất có khả năng:
A. cho H+ ( nhận OH- )
B. nhận H+ ( cho OH-)
C. vừa cho vừa nhận H+
D. cho electron

Câu 252 [<DE>]: Theo thuyết Bronsted (thuyết proton), H2O là:
A. axit
B. bazơ
C. vừa là axit vừa là bazơ ( lưỡng tính do H2O ↔ H+ + OH- )
D. dung môi

Câu 253 [<DE>]: Một dung dịch có [OH-] = 2,5. 10-8 M. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. pH < 7
B. pH > 7
C. chưa xác định được
D. pH= 7

Câu 254 [<DE>]: Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted thì ion HSO4- là:
A. axit
B. bazơ
C. lưỡng tính
D. trung tính
Gốc axit của axit yếu ( HCO3-,HSO3- ,H2PO4- , HPO42- , HS- …) : lưỡng tính, pH chưa xđ
Ví dụ: dd NaHSO3 ( gồm H2O +NaHSO3 ) có môi trường lưỡng tính vì
NaHSO3  Na+ + HSO3-
H2O ↔ H+ + OH-

HSO3- ↔ H+ + SO32-
HSO3- + H2O ↔ (H2 O + SO2 ) + OH-_

- Gốc của bazo yếu ( Al3+, Mg2+, Fe3+, Fe2+, Cu2+, Zn2+…): có tính axit, pH<7
Vd: Al3+ + 3H2O ( HOH) ↔ Al(OH)3 ↓ + 3H+
- Gốc axit của axit mạnh : chỉ có tính axit, pH <7 HSO4- ↔ H+ + SO42-
- Gốc trung hòa của axit mạnh, bazo mạnh ( tan) ( SO42-, ClO4- , NO3-, Cl-, Na+, K+, Ba2+,
Ca2+,v.v…): trung tính ( ko cho, nhận H+, pH =7 )
VD: Cl- + H+ ( trong H2O) HCl ( điện li mạnh)H+ + Cl- . Do đó: Cl- không có k/n
tương tác với nước ( ko cho, nhận H+ ) trung tính, pH =7
- Gốc của axit yếu ( SO32-, CO32-, RCOO-, PO43-…) : có tính bazo , pH> 7
VD: SO32- + H2O ↔ HSO3- + OH-

Câu 255 [<DE>]: Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted thì ion NO3- là:
A. axit
B. bazơ
C. lưỡng tính
D. trung tính
Câu 256 [<DE>]: Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. dung dịch muối trung hoà có pH = 7
B. dung dịch muối axit có pH < 7
C. nước cất có pH = 7
D. tất cả đều đúng

Câu 257 [<DE>]: Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted thì bazơ là những chất có khả năng:
A. nhận e
B. cho e
C. cho H+
D. nhận H+

Câu 258 [<DE>]: Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted thì cation Al3+ là:
A. axit
B. bazơ
C. lưỡng tính
D. trung tính

Ví dụ: Xét dd Al2(SO4)3


Al2(SO4)3  2Al3+ + 3SO42-
H2O ↔ H+ + OH-
Al3+ + 3H2O ↔ 3H+ + Al(OH)3 ↓

Câu 259 [<DE>]: Loại chất nào sau đây là chất điện li mạnh:
A. Axit yếu
B. Axit mạnh
C. Oxit bazơ
D. Bazơ yếu

Câu 260 [<DE>]: Cho biết dung dịch chứa ion nào sau đây có môi trường bazơ theo thuyết
axit bazơ Bronsted:
A. HSO4.
B. Cl.
C. PO43.
D. Mg2+.

Câu 261 [<DE>]: Chất nào sau đây khi cho vào nước tạo thành dung dịch có pH < 7?
A.Na2CO3 ( CO32- + H2O ↔ HCO3- + OH- )
B. CH3COONH4 ( muối của bazo yếu NH3 và axit yếu CH3COOH )
C. NH4Cl ( NH4+ ↔NH3 + H+)
D. Tất cả đều sai

Câu 262 [<DE >]: Dung dịch các chất hay ion nào sau đây có tính bazơ ( gốc của axit yếu):
A. ZnO, Na+, NH4+
B. CO32-, CH3COO-, ClO-
C. CO32-, NH4+, S2-
D. HSO4-, HCO3-, Cl-

Câu 263 [<DE>]: Dãy tất cả các chất là chất điện li mạnh là:
A. NaNO3, AgCl, Ba(HCO3)2, Na2S, NH4Cl
B. NaNO3, HClO3, Ba(HCO3)2, Na2S, Mg3(PO4)2, NH4Cl
C. NaNO3, HClO4, NaHSO4, Ba(HCO3)2, Na2S, NH4Cl
D. NaNO3, HClO4, Na2S, NH4Cl, NH3

Câu 264 [<DE>]: Cho các chất sau: NH4Cl, HBr, HCOOK, FeSO4, CH3NH3+, Ca2+,
NaHCO3, S2-. Những nhóm chất nào (ion , phân tử) là axit theo thuyết Bronsted? Hãy chọn
đáp án sai.
A. CH3NH3+, NaHCO3
B. NH4Cl, HBr, FeSO4
C. CH3NH3+, NaHCO3, NH4Cl, HBr, FeSO4
D. HCOOK, FeSO4, S2-, Ca2+

Câu 265 [<DE>]: Phương trình điện li nào sau đây viết không đúng?
A. H2S ↔ H+ + HS-
B. Na3PO4 → 3Na+ + PO43-
C. HCOOH↔HCOO- + H+
D. H2SO4 ↔ 2H+ + SO42-
(H2SO4 → H+ + HSO4-
HSO4- ↔H+ + SO42- )
Câu 266 [<DE>]: Trong các chất và ion sau: CO32- (1), CH3COO- (2), HSO4- (3), HCO3- (4),
Al(OH)3 (5) và Ca2+ (6). Kết luận nào sau đây đúng:
A. 1, 2 là bazơ
B. 2, 4 là axit
C. 3, 4 là lưỡng tính
D. 1, 4, 5,6 là trung tính

Câu 267 [<TB>]: Hãy chọn nhóm các dung dịch đều có pH > 7?
A. Na2CO3, NH4NO3, CH3NH2, Na2S
B. Na2CO3, CH3COONa, NaNO3, CH3NH2,
C. Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa, Na2S
D. Na2CO3, CH3COONa, CH3NH3Cl, Na2S

Câu 268 [<TB>]: Theo Bronsted những chất nào sau đây là chất lưỡng tính: KHSO 3,
(NH4)2S, Ba(HSO4)2, Na2CO3, HCOONH4, FeCl3, Zn(OH)2?
A. KHSO3, (NH4)2S , FeCl3, Zn(OH)2
B. HCOONH4, FeCl3, Zn(OH)2, Ba(HSO4)2
C. KHSO3, (NH4)2S , Zn(OH)2, HCOONH4
D. Na2CO3, HCOONH4, FeCl3, Zn(OH)2
Câu 269 [<TB>]: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì:
A. giấy quỳ tím bị mất màu.
B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành xanh.
C. giấy quỳ không đổi màu.
D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành đỏ.

Câu 270 [<TB>]: Dung dịch chứa ion OH- (ví dụ NaOH ) tác dụng với tất cả các ion trong
nhóm nào dưới đây:
A. NH4+, Na+, Fe2+, Fe3+
B. NH4+, Ba2+, Fe2+, Al3+
C. NH4+, Al3+, Fe2+, Fe3+
D. Na+, Al3+, Fe2+, Fe3+

Câu 271 [<TB>]: Dung dịch chứa ion H+ (ví dụ HCl ) có thể tác dụng với tất cả các ion
trong nhóm nào dưới đây:
A. HCO3- , CO32- , S2-
B. HSO4- , HCO3- , Cl-
C. HSO4- , HCO3- , CO32-
D. HSO4- , CO32-

Câu 272 [<TB >]: Dung dịch NaHSO4 chứa tất cả mấy loại ion và pH nằm trong khoảng
nào?
A. 5, pH < 7
B. 4, pH < 7
C. 2, pH > 7
D. 3, pH > 7
NaHSO4  Na+ + HSO4-
H2O ↔ H+ + OH-
HSO4- ↔ H+ + SO42-
Câu 273 [<TB>]: Cho các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt sau: Na 2SO3, BaBr2,
(HCOO)2Ba, AlCl3, KHSO4, NH4Cl, FeCl3, C6H5OK. Số dung dịch có môi trường pH > 7
là:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3

Câu 274 [<TB>]: Trong số các dung dịch sau: Na2SO4, KCl, CH3COOK, Na2S, NH4NO3 số
dung dịch có pH < 7:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 275 [<TB>]: Hoà tan 4 muối: NaCl (1), NH4Cl (2), AlCl3 (3), Na2S (4) vào nước thành 4
dung dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì?
A. 1, 2 không đổi màu
B. 2, 3 chuyển sang màu đỏ
C. 3, 4 chuyển sang màu xanh
D. Tất cả đều sai

Câu 276 [<TB>]: Theo thuyết Bronsted thì các chất và ion: CH3NH2 (1); C2H5COO- (2);
H2S (3) và C6H5OH (4) có tính chất:
A. 1, 3 là bazơ
B. 1, 3, 4 là lưỡng tính
C. 3, 4 là axit
D. 2, 4 là axit

Câu 277 [<TB>]: Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol được xếp theo thứ tự tăng dần về
độ pH là:
A. HNO3, H2S, NaCl, KOH, Ba(OH)2
B. HNO3, H2S, NaCl ,Ba(OH)2, KOH
C. H2S, NaCl, HNO3, NaOH, H2SO4
D. KOH, NaCl, H2S, HNO3, H2SO4

Câu 278 [<TB>]: Cho các chất và ion: (1) CH3COO-, (2) Zn(OH)2, (3) H2PO4 -, (4) PO4 3-, (5)
HPO4 2-, (6) NaHCO3. Dãy các chất và ion đóng vai trò là lưỡng tính là:
A. (2), (3), (5), (6)
B. (2), (4), (6)
C. (3), (4), (6)
D. (1), (2), (4)

Câu 279 [<TB>]: Biểu thức Kb của CH3COO là: CH3COO + H2O ↔ CH3COOH + OH-
[CH 3COOH][OH  ]
A.
[CH 3COO  ][H 2O]
[CH 3COO  ]
B.
[CH 3COO  ][OH  ]
[CH 3COOH][OH  ]
C.
[CH 3COO  ]

D. [CH 3COOH][OH ]

Câu 280 [<TB>]: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính theo thuyết Bronsted?
A. (NH4)2 CO3
B. Al
C. Fe(OH)3
D. Al2(SO4)3
Câu 281 [<TB>]: Trong dung dịch có 2 chất tan là HCOOK và KOH, nếu không bỏ qua sự
điện li của nước thì dung dich gồm những phần tử nào sau đây:
A. HCOO-, K+, H+, OH-
B. HCOO-, K+, H+, OH-, H2O
C. HCOO-, K+, H+, OH-, H2O, HCOOH
D. HCOO-, HCOOH, K+, H+, OH-, H2O

Câu 282 [<TB>]: Cho KHCN = 10-9,21 và K NH4+ = 10-9,25 . So sánh pH của dung dịch NH4Cl
và dung dịch HCN có cùng nồng độ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. pHHCN = pH NH4+ < 7.
B. pHHCN > pH NH4+ > 7.
C. pHHCN > pH NH4+ > 7
D. pHHCN < pH NH4+ < 7

Câu 283 [<KH>]: So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ sau: C 2H5NH2,
HCOONH4, Ca(OH)2, NaOH, CH3COOH, H2SO4, HClO4
A. C2H5NH2 < HCOONH4 < Ca(OH)2 < NaOH < CH3COOH < HClO4
B. HClO4 < CH3COOH < C2H5NH2 < HCOONH4 < Ca(OH)2, < NaOH
C. HClO4 < CH3COOH < HCOONH4 < C2H5NH2 < NaOH < Ca(OH)2
D. HClO4 < CH3COOH < HCOONH4 < C2H5NH2 < Ca(OH)2 < NaOH

Câu 284 [<KH>]: Sục 1,12 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Dung dịch
thu được có pH là:
A. pH < 7.
B. pH > 7.
C. pH = 7.
D. pH = 14.

Câu 285 [<KH>]: Sục 1,12 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Dung dịch
thu được có pH là:
A. pH < 7.
B. pH > 7.
C. pH = 7.
D. pH chưa xác định.

Câu 286 [<KH>]: Hãy chọn phát biểu sai. Độ điện li  của dung dịch axit yếu HCOOH bị
biến đổi như sau:
A.  tăng khi thêm một bazơ (ví dụ NaOH) vào
B.  giảm khi pha loãng dung dịch
C.  giảm khi thêm một axit (ví dụ HCl) vào
D.  thay đổi khi thay đổi nồng độ ion HCOO-

Câu 287 [<KH>]: Cho KNH3 = 10-4,76 và K HCOOH = 1,7.10-4


Hãy so sánh pH dung dịch NH3 và dung dịch HCOONa ở cùng nồng độ?
A. pHNH3 > pH HCOONa
B. pHNH3 = pH HCOONa
C. pHNH3 < pH HCOONa
D. Không so sánh được

Câu 288 [<KH>]: So sánh khả năng dẫn điện của các dung dịch C 2H5OH, CH3COOH,
K2SO4, NaCl có cùng nồng độ 0,1 M thì thứ tự tăng dần là:
A. C2H5OH < CH3COOH< NaCl < K2SO4
B. NaCl < K2SO4 < CH3COOH< C2H5OH
C. CH3COOH < C2H5OH < NaCl < K2SO4
D. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl

Câu 289 [<KH>]: Biết KHF = 10- 4 . Trộn 100 ml dung dịch NaF 0,3 M với 100 ml dung dịch
HCl 0,3 M thu được dung dịch X có môi trường:
A. Trung tính
B. Bazơ
C. Axit
D. Lưỡng tính

Câu 290 [<KH>]: X là dung dịch thu được khi trộn 100 ml dung dịch KOH 0,03M với 100
ml dung dịch HCN 0,01M. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. X có môi trường axit, làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
B. X có môi trường bazơ, làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
C. X không làm quỳ tím chuyển màu
D. X có môi trường axit, làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

KOH + HCN  KCN ( tính bazo) + H2O


0,003 mol 0,001 mol  KOH dư

[(<8210009 –C4.3>)] Hóa học đại cương, , Chương 4

Câu 291 [<DE>]: Nếu bỏ qua cân bằng của nước, pH của dung dịch NaOH 0,01 là:
A. 2
B. 7
C. 3
D. 12
NaOH  Na+ + OH-
0,01 M 0,01 M
 pH = 14 +lg 0,01

Câu 292 [<DE>]: Dung dịch H2SO4 1,0 M có:


A. pH = 1        
B. [H+] = 2,0 M
C. [H+] < 2,0 M
D. [H+] > 2,0 M

Câu 293 [<DE>]: Dung dịch CH3COOH 0,1 M có pH = a và dung dịch HCl 0,1 M có pH =
b. Phát biểu đúng là:
A. a < b =1.        
B. a > b = 1.        
C. a = b = 1.        
D. a = b > 1.

Câu 294 [<DE>]: Tính pH của dd CH3COOH 0,2 M, biết Ka của CH3COOH = 1,75.10-5 và
bỏ qua sự phân li của nước? x= [H+] = căn bậc hai ( 0,2.1,75.10-5 )  pH = -lg[H+]
A. 5,46        
B. 4,76        
C. 2,73        
D. 3,70

Câu 295 [<DE>]: Tính độ điện ly của axit HCOOH 0,004 M có pH = 4?


 [H+] = 10-4 = x x/0,004
A. 1,3%
B. 1,5%
C. 2,5%
D. Kết quả khác

Câu 296 [<DE>]: Thêm 100ml nước cất vào 100ml dung dịch HCOOH 0,02 M. Cho biết Ka
của HCOOH bằng 10- 3,75 , giá trị pH của dung dich vừa thu được
là:
A. 2,88        
B. 3,75        
C. 4,73        
D. 3,67
( C’ = n/V = 0,02. 0,1/ ( 0,1 + 0,1) = 0,01 M)  K = x2/0,01 -x
Câu 297 [<DE>]: Cho dung dịch đệm gồm KCN C1(M ) và HCN C2(M). Biết KHCN = Ka.
Hãy đánh giá nhanh [H+] gần đúng của dung dịch ?
A. [H+] = (Ka.C1)/C2
B. [H+] = (Ka.C1)/(1-C2)
C. [H+] = (Ka.C2)/C1
D. [H+] = C1/( Ka.C2)

Câu 298 [<DE>]: Một dung dịch chứa chất tan X có độ điện li α = 0,025. Biết nồng độ ban
đầu của X là 0,004 M. Hằng số phân li của X có giá trị là:
A. 2,34.10-3
B. 2,50.10-6
C. 2,56. 10-6
D. 2,73.10-6

Câu 299 [<DE>]: Nếu giả thiết bỏ qua sự phân ly của nước thì pH của dung dịch axit yếu
có nồng độ ban đầu là 0,01 M và độ điện li α = 0,045 bằng:
A. 3,35        
B. 4,76        
C. 2,34        
D. 1,79

Câu 300 [<DE>]: Tính độ điện li của CH3COOH trong dung dịch CH3COOH 0,2 M, biết
hằng số phân ly axit của CH3COOH là 1,75.10-5 ?
A. 1,73.10-3 %       
B. 8,69.10-3 %        
C. 0,93  %      
D. 0,7 %

Câu 301 [<DE>]: Không tính đến sự phân ly của nước, pH của hỗn hợp dung dịch HCl
0,005 M và HF 0,005 M là:
A. pH = 2      
B. pH < 2
C. pH > 2,       
D. pH > 7

Câu 302 [<DE>]: Cho 300 ml dung dịch chứa hỗn hợp H 2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl
0,3M tác dụng với V ml dung dịch gồm NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M thu được dung dịch
có pH = 2. (Giả sử H2SO4 phân ly hoàn toàn). Giá trị của V là:
A. 134.        
B. 147.        
C. 114.        
D. 169.

Câu 303 [<DE>]: Dung dịch CH3NH2 0,2 M có Kb = 1,8.10-4. pH của dung dịch có giá trị là:
A. 2,22.        
B. 10,62.        
C. 11,78
D. 8,65.        

Câu 304 [<DE>]: Dung dịch axit axetic trong nước có nồng độ mol 0,1M. Biết rằng có 1%
axit được phân li. Giá trị pH đúng của dung dịch là:
A. 7
B. 8
C. 3
D. 11

Câu 305 [<DE>]: Dung dịch 0,1 M của một đơn bazơ yếu có pH = 10,66. Xác định K b của
bazơ đó?
A. 2,09.10-7
B. 2,50.10-6
C. 4,79. 10-11
D. 2,73.10-6

Câu 306 [<DE>]: Tính pH của dung dịch CH3COONa 0,5M;


biết Kb của CH3COO- = 5,71.10-10 và bỏ qua sự phân li của nước ?
A. 9,23   
B. 9,77   
C. 4,77   
D. 4,23

Câu 307 [<DE>]: Tính pH của dung dịch một axit yếu HA 0,1M biết rằng K a(HA) =1,6.10-
5
 và bỏ qua sự phân li của nước
A. 11,1   
B. 3,6   
C. 2,9   
D. 10,4

Câu 308 [<DE>]: Nồng độ của ion H3O+ trong dung dịch CH3COOH 0,1M là 0,0015 M. Xác
định độ điện ly của axit ở nồng độ đó?
A. 2,3%
B. 1,5%
C. 1,2%
D. Kết quả khác
Câu 309 [<DE>]: Cho dung dịch HF có cùng pH với dung dịch HCl nồng độ 10 -3 M. Hãy
cho biết kết luận nào sau đây là đúng (giả thiết là bỏ qua cân bằng của nước)?
A. Dung dịch Axit HF 0,1 M có nồng độ H+ nhỏ hơn nồng độ H+ của dung dịch HCl 10-3M
B. pH của dung dịch HF bằng 3
C. Độ điện li của axit HCl 10-3M nhỏ hơn độ điện li của axit HF 0,1 M
D. HF là chất điện li yếu.

Câu 310 [<TB>]: Dung dịch A chứa NH3 0,1M và NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch biết
Kb của NH3 = 1,75.10-5 ?
A. 8,92
B. 6,75
C. 9,24
D. 13

Câu 311 [<TB>]: pH của dung dịch axit HCl 1,2.10-7 M là:
A. 6,92
B. 6,75
C. 7,08
D. 6,81

Câu 312 [<TB>]: pH của dung dịch KOH 10-8 M là:


A. 9,7
B. 9,6
C. 8,0
D. 8,4

Câu 313 [<TB>]: pH của dung dịch NH3 15 M ( KNH3 = 1,8.10-5) là:
A. 4,75
B. 9,26
C. 12,22
D. 8,4

Câu 314 [<TB>]: [H+] của dung dịch NH4Cl 0,1 M là bao nhiêu , cho biết KNH3 = 1,8.10-5 ?
A. 1,34.10-3
B. 4,60.10-5
C. 7,50. 10-6
D. 2,73.10-6

Câu 315 [<TB>]: Tính Ka của axit lactic HC3H5O3 biết rằng trong dung dịch 0,1 M có 3,7%
axit bị phân ly?
A. 10-4,25
B. 4,6.10-5
C. 2,1. 10-6
D. 1,4.10-4
Câu 316 [<TB>]: Tính pH của dung dịch HClO 0,100 M. Biết Ka của HClO bằng 3,5.10-8?
A. 2,00
B. 4,25
C. 1,00
D. 3,78

Câu 317 [<TB>]: Axit acetylsalicylic(aspirin) HC9H7O4 được sử dụng rộng rãi là chất giảm
đau và hạ sốt, có hằng số axit là Ka = 3,2.10-4. Tính pH của dung dịch aspirin 0,018 M?
A. 2,60
B. 1,74
C. 3,50
D. 3,91

Câu 319 [<TB>]: Xác định nồng độ ban đầu của dung dịch Ba(HSO 4)2 biết rằng hằng số
axit K HSO4- = 10-2 và cứ 5 mol HSO4- thì có 1,25 mol bị phân li?
A. 6,500 M
B. 0,260 M
C. 0,125M
D. 0,060 M

Câu 320 [<TB>]: Trộn 50 ml dung dịch HCOOH 0,05 M với 50 ml dung dịch HCOONa
0,15 M thu được dung dịch X. Cho KHCOOH = 1,58.10-5. pH cuả dung dịch X là:
A. 2,85
B. 4,58
C. 5,28
D. 7,11

Câu 321 [<TB>]: Cho dd hh X gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết Ka của
CH3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là:
A. 1,00   
B. 4,24   
C. 2,88   
D. 4,76

Câu 322 [<TB>]: Trong dung dịch nồng độ 0,04 M , độ điện li của axit HX là 2,46%. Hỏi ở
nồng độ nào của dung dịch độ điện li của axit đó là 83%?
A. 1,02.10-4 M
B. 1,51.10-6M
C. 1,84.10-4M
D. 2,84.10-6M

Câu 323 [<TB>]: Biết hằng số axit KHCN = 10-9,21. Độ điện li của dung dịch HCN 0,01 M là:
A. 2,4 %
B. 2,4.10-4 %
C. 1,2.10-2 %
D. 2,5.10-2 %

Câu 324 [<TB>]: Trong dung dịch nồng độ 0,1M, độ điện li của HCOOH là 4 %. Hỏi ở
nồng độ nào thì độ điện li của HCOOH là 2 % ?
A. 0,400 M
B. 0,303 M
C. 0,408 M
D. 0,396 M

Câu 325 [<TB>]: Hằng số phân li axit KNH4+ = 10-9,24. pH của dung dịch NH4Cl 0,01M có giá
trị là:
A. 1,85
B. 5,62
C. 2,00
D. 3,38

Câu 326 [<TB >]:  Cho dung dịch X gồm hỗn hợp HF 0,09M và KF 0,08M. Biết K a của HF
= 6,5.10-4, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH dung dịch X là:
A. 1 ,1        
B. 3,1        
C. 2,5        
D. 0,8

Câu 327 [<TB>]: Tính pH của dung dịch CH3COONa 0,01M, biết K CH 3COOH = 1,8.10-5 ?
A. 7,80
B. 7,87
C. 7,78
D. 8,00

Câu 328 [<TB>]: Tìm pH của dung dịch Pyridin C6H5N 0,05M, biết hằng số phân li bazơ
của pyridin là Kb = 1,7.10-9 ? C6H5N+ H2O (HOH) ↔C6H5NH+ + OH-
A. 8,96
B. 5,04
C. 10,27
D. 3,73

Câu 329 [<TB>]: Dung dịch NH3 1M có  = 0,43%. Tính hằng số Kb và pH của dung dịch
đó?
A. 1,85.10-5 và 11,64
B. 1,60 .10-5 và 10,64
C. 1,80.10-5 và 12
D. 1,75.10-5 và 12,64

Câu 330[<TB>]: Nồng độ ban đầu của dung dịch HCOOH có pH = 4,51; K HCOOH  1,8.104
(bỏ qua sự điện li của nước) là:
A. 3,62 M
B. 3,62.10-3 M
C. 4,22.10-3 M
D. 4,22.10-5 M

Câu 331 [<KH>]: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,01 M với 100 ml dung dịch HF 0,02 M
thu được dung dịch X. Biết KHF = 6,76.10-4. pH của dung dịch X có giá trị là:
A. 2,82
B. 11,26
C. 2,74
D. 3,27

Câu 332 [<KH>]: Cho 0,1 mol NH4Cl vào 0,2 mol NH3 trong nước và được pha loãng đến
thể tích 1 lít. Biết KNH4+ = 5,6.10-10. Giá trị pH của dung dịch là:
A. 9,00
B. 9,05
C. 9,55
D. 10,15

Câu 333 [<KH>]: Tính pH của dung dịch CH3COONa 0,1 M. Biết KCH3COOH = 1,8.10-5 ?
A. 8,08
B. 6,68
C. 9,00
D. 8,88

Câu 334 [<KH>]: Trộn 100 ml dung dịch NH3 0,015 M với 200 ml dung dịch HCl 7,5.10-3M
thu được dung dịch X. Biết KNH4+ = 10-9,24. pH của dung dịch X có giá trị là:
A. 12,17
B. 6,03
C. 2,12
D. 5,77

Câu 335 [<KH>]: Tính pH cuả dung dịch thu được khi cho 100 ml HCN 0,1M tác dụng vừa
đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,1 M. Biết KHCN = 8.10-10
A. 5,67
B. 8,95
C. 11,05
D. 10,90

Câu 336 [<KH>]: pH của dung dịch NaNO2 0,05 M biết KHNO2 = 4.10-4 là:
A. 8,05
B. 10,92
C. 5,96
D. 11,42

Câu 337 [<KH>]: Tính pH của dung dịch NaCN 0,01 M ?


Biết hằng số phân li axit KHCN = 10-9,21
A. 3,38
B. 10,62
C. 10,61
D. 14

Câu 338 [<KH>]: Tính pH của dung dịch thu được khi cho 0,0025 mol NaOH tác dụng vừa
4
đủ với 1 lít dung dịch HNO2 ( K HNO2  4.10 ) ?
A. 7,4
B. 10,1
C. 4,3
D. 8,6

Câu 339 [<KH>]: Dung dịch HCOONa có pH = 8,37. Biết K HCOOH = 10-3,75. Nồng độ ban đầu
của HCOONa là:
A. 1,78.10-5
B. 0,0977
C. 0,366
D. 2,57.10-6

Câu 340 [<KH>]: Trộn 400 ml dung dịch HCN 0,12 M với 600 ml dung dịch NaOH 0,08 M
thu được dung dịch X . Tính pH của dung dịch X. Biết hằng số phân li axit KHCN =10-9,21 ?
A. 8,70
B. 4,79
C. 921
D. 10,95

Chương 5: Điện hóa


[(<8210009 –C5.1>)] Hóa học đại cương, , Chương 5

Câu 341 [<DE>]: Chọn mệnh đề không chính xác:


A. Phản ứng oxi hóa- khử là phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
B. Trong phản ứng oxi hóa- khử phải có ít nhất hai cặp oxi hóa- khử.
C. Quá trình chất khử nhường electron tạo thành dạng oxi hóa liên hợp được gọi là quá
trình khử.
D. Một chất oxi hóa mạnh sẽ phản ứng với chất khử mạnh để tạo ra chất oxi hóa và chất
khử liên hợp yếu hơn.
Câu 342 [<DE>]: Chọn mệnh đề đúng:
A. Trong pin hóa học, điện năng được sinh ra do sự chuyển dung dịch từ nơi có nồng độ
cao về nơi có nồng độ thấp.
B. Pin Ganvanic là pin nồng độ.
C. Điện cực xảy ra quá trình khử gọi là anot.
D. Điện cực xảy ra quá trình oxi hóa là cực âm.

Câu 343 [<DE>]: Chọn mệnh đề không chính xác:


A. Về mặt hóa học có 2 loại điện cực là điện cực trơ và điện cực hòa tan.
B. Về mặt cấu tạo có nhiều loại điện cực khác nhau được chế tạo tùy theo cơ chế, hoạt động
và mục đích sử dụng.
C. Trong quá trình mạ Ni, điện cực Ni luôn tan ra nên Ni là điện cực hòa tan.
D. Điện cực trơ là điện cực mà trong quá trình xảy ra phản ứng nó tham gia vào phản ứng
hóa học nhưng không bị hòa tan hoàn toàn.

Câu 344 [<DE>]: Cầu muối có tác dụng:


A. Nối hai điện cực với nhau.
B. Làm cho các ion có thể chuyển động từ dung dịch này sang dung dịch khác để pin có thể
hoạt động liên tục.
C. Giúp hai dung dịch không trộn lẫn vào nhau.
D. Làm cho các electron có thể chuyển động từ dung dịch này sang dung dịch khác để pin
có thể hoạt động liên tục.

Câu 345 [<DE>]: Cho một pin được tạo bởi 2 điện cực sau: Cực âm là thanh Mg nhúng
trong dung dịch MgSO4 và cực dương là thanh Ni nhúng trong dung dịch NiSO4. Sơ đồ pin
dùng để biểu diễn cấu tạo của pin này là:
A. (-) MgSO4 | Mg || Ni | NiSO4 (+)
B. (-) NiSO4 | Mg || Ni | MgSO4 (+)
C. (-) Mg | Mg2+ || Ni2+ | Ni (+)
D. (-) Mg| Ni2+ || Mg2+ | Ni (+)

Câu 346 [<DE>]: Cho một pin có sơ đồ: (-) Al | Al3+|| Sn4+, Sn2+ | Pt (+). Qúa trình nào dưới
đây là quá trình oxi hóa diễn ra khi pin hoạt động?
A. Al3+ + 3e → Al
B. Al → Al3+ + 3e
C. Mg2+ + 2e → Mg
D. Mg → Mg2+ + 2e

Câu 347 [<DE>]: Có một pin hoạt động theo phản ứng sau: Cd + Ce4+ →Cd2+ +Ce3+.
Quá trình nào dưới đây là quá trình khử của pin trên?
A. Cd2+ + 2e → Cd
B. Cd → Cd2+ + 2e
C. Ce4+ + 1e → Ce3+
D. Ce3+ → Ce4+ + 1e

Câu 348 [<DE>]: Cho một pin được tạo bởi 2 điện cực sau: Cực âm là Al | Al(NO3)3 và cực
dương là Ag | AgNO3. Phản ứng hóa học diễn ra khi pin hoạt động là:
A. Ag + Al3+ →Ag+ + Al
B. Ag+ + Al → Ag + Al3+
C. Al + Ag → Ag+ + Al3+
D. Ag+ + Al3+ → Al + Ag

Câu 349 [<TB>]: Có một pin hoạt động theo phản ứng sau: Zn + Sn4+ → Sn2+ + Zn. Sơ đồ
nào sau đây dùng để biểu diễn sơ đồ pin này?
A. (-) Zn | Zn2+|| Sn4+, Sn2+ | Pt (+)
B. (-) Pt | Sn2+, Sn4+ || Zn2+|Zn (+)
C. (-) Zn2+ |Zn || Sn4+, Sn2+ | Pt (+)
D. (-) Pt | Sn2+, Sn4+ || Zn| Zn2+ (+)

Câu 350 [<TB>]: Cho sơ đồ pin (-) Cd│Cd2+ || Ce4+, Ce3+│Pt (+). Phản ứng diễn ra khi pin
hoạt động là :
A. Cd2+ +Ce3+ → Cd + Ce4+
B. Cd + Ce4+ → Cd2+ +Ce3+.
C. Cd2+ + Ce4+ → Cd +Ce3+
D. Cd +Ce3+ → Cd2+ + Ce4+

Câu 351 [<TB>]: Thiết lập sơ đồ pin từ hai điện cực Pb | Pb2+ và Ag| Ag+ ở điều kiện chuẩn,
biết 0Pb2+/Pb = -0,13V và 0Ag+/Ag = + 0,799 V
A. (-) Ag | Ag+ || Pb2+ | Pb (+)
B. (-) Pb | Pb2+ || Ag+ | Ag (+)
C. (-) Ag+ | Ag || Pb | Pb2+ (+)
D. (-) Pb2+ | Pb || Ag | Ag+ (+)

Câu 352 [<TB>]: Có một pin hoạt động theo phản ứng sau: Fe 3+ + Pb → Fe2+ + Pb2+. Sơ đồ
nào sau đây dùng để biểu diễn sơ đồ pin này?
A. (-) Pt | Fe2+, Fe3+ || Pb2+| Pb (+)
B. (-) Pb | Pb2+ || Fe3+, Fe2+ | Pt (+)
C. (-) Pb2+ | Pb || Fe3+, Fe2+ | Pt (+)
D. (-) Pt | Fe2+, Fe3+ || Pb | Pb2+ (+)

Câu 353 [<TB>]: Thiết lập sơ đồ pin từ hai điện cực Mg | Mg2+ và Ag| Ag+ ở điều kiện chuẩn,
biết 0Mg2+/Mg = -2,38 V và 0Ag+/Ag = + 0,799 V
A. (-) Ag | Ag+ || Mg2+| Mg (+)
B. (-) Mg | Mg2+ || Ag+| Ag (+)
C. (-) Ag+| Ag || Mg2+| Mg (+)
D. (-) Mg2+| Mg || Ag | Ag+ (+)

Câu 354 [<TB>]: Cho pin có cấu tạo: (-) Pt│ Fe2+ │Fe3+ || Ce4+, Ce3+│ Pt (+)
Phản ứng diễn ra khi pin hoạt động là:
A. Ce4+ + Fe2+ → Ce3+ + Fe3+
B. Ce3+ + Fe3+ → Ce4+ + Fe2+
C. Ce4+ + Fe3+ → Fe2+ + Ce3+
D. Fe2+ + Ce3+ → Ce4+ + Fe3+

Câu 355 [<KH>]: Cho biết phản ứng nào dưới đây trong pin điện hóa xảy ra theo chiều
nghịch ở điều kiện chuẩn?
Biết 0Pb2+/Pb = - 0,13V, 0Ag+/Ag = + 0,799 V, 0Fe3+/Fe2+ = + 0,77 V, 0Sn4+/Sn2+ = + 0,15 V, 0Cd2+/Cd
= -0,4 V.
A. Fe3+ + Pb ↔ Fe2+ + Pb2+
B. Fe2+ + Ag+ ↔ Fe3+ + Ag
C. Sn4+ + Pb ↔ Sn2+ + Pb2+
D. Sn2+ + Cd2+ ↔ Cd + Sn4+

Câu 356 [<KH>]: Cho hai nửa pin sau: Zn | Zn(NO3)2 và Ag | AgNO3 có thế chuẩn tương
ứng là - 0,76 V và + 0,799 V. Phản ứng diễn ra khi pin hoạt động là:
A. Zn2+ + Ag+ → Zn + Ag
B. Zn + Ag+ → Zn2+ + Ag
C. Zn2+ + Ag → Zn + Ag+
D. Zn + Ag → Zn2+ + Ag+

Câu 357 [<KH>]: Cho thế khử chuẩn 0Sn4+/Sn2+ = +0,15 V, 0Ni2+/Ni = - 0,25 V. Phản ứng nào
dưới đây xảy ra ở điều kiện chuẩn?
A. Sn2+ + Ni → Sn4+ + Ni2+
B. Sn4+ + Ni2+ → Sn2+ + Ni
C. Sn2+ + Ni2+ → Sn4+ + Ni
D. Sn4+ + Ni → Sn2+ + Ni2+

Câu 358 [<KH>]: Cho hai nửa phản ứng của một pin điện như sau:
Ce4+ + 1e → Ce3+ và Sn → Sn2+ + 2e
Sơ đồ cấu tạo của pin đó là :
A. (-) Pt│ Sn, Sn2+ || Ce3+, Ce2+│ Pt (+)
B. (-) Sn│Sn2+ || Ce4+, Ce3+│Pt (+)
C. (-) Pt│Ce3+, Ce4+ || Sn2+, Sn │Pt (+)
D. (-) Pt │Ce3+, Ce4+ || Sn2+ │Sn (+)

Câu 359 [<KH>]: Cho biết phản ứng nào dưới đây trong pin điện hóa xảy ra theo chiều
thuận ở điều kiện chuẩn?
Biết 0Pb2+/Pb = -0,13V, 0Ag+/Ag = + 0,799 V, 0Fe3+/Fe2+ = +0,77 V, 0Sn4+/Sn2+ = +0,15 V.
A. Fe2+ + Pb2+ ↔ Fe3+ + Pb
B. Pb2+ + Sn2+ ↔ Sn4+ + Pb
C. Fe2+ + Ag+ ↔ Fe3+ + Ag
D. Sn4+ + Ag ↔ Ag+ + Sn2+

Câu 360 [<KH>]: Cho một pin được tạo bởi 2 điện cực sau: Mg | Mg2+ 0,2M và Ni| Ni2+
0,3M ở điều kiện chuẩn, biết 0Ni2+/Ni = -0,25V và 0Mg2+/Mg = -2,38 V. Phản ứng hóa học diễn
ra khi pin hoạt động là:
A. Ni + Mg2+ → Ni2+ + Mg
B. Ni2+ + Mg → Ni + Mg2+
C. Mg + Mg2+ → Ni + Ni2+
D. Ni + Ni2+ → Mg + Mg2+

[(<8210009 –C5.2>)] Hóa học đại cương, , Chương 5

Câu 361 [<DE>]: Chọn mệnh đề không đúng:


A. Khi muốn đo thế của một điện cực nào đó, người ta ghép nó với điện cực tiêu chuẩn
hiđro tạo thành một pin.
B. Có thể xác định được thế tuyệt đối của các điện cực bằng vôn kế.
C. Điện cực tiêu chuẩn được chọn là điện cực hidro
D. Theo quy ước IUPAC thì điện cực tiêu chuẩn hiđro đóng vai trò anot và được viết bên
trái sơ đồ pin.

Câu 362 [<DE>]: Chọn mệnh đề đúng:


A. Trong pin điện, dòng điện chạy từ cực âm sang cực dương.
B. Trong pin điện, electron chạy từ cực dương sang cực âm.
C. Electron chuyển động cùng chiều với dòng điện.
D. Trong pin điện, electron chạy từ cực âm sang cực dương.

Câu 363 [<DE>]: Cho điện cực Pt│ Fe(NO3)2 0,4M, Fe(NO3)3 0,1M có thế điện cực là 0,7345
V. Thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực trên là:
A. 0,70 V
B. 0,77 V
C. 0,74 V
D. 0,79 V

Câu 364 [<DE>]: Cho điện cực Al│Al2(SO4)3 và 0Al3+/Al = - 1,68 V. Nồng độ dung dịch
Al2(SO4)3 là bao nhiêu để thế điện cực của điện cực này ở 250C là -1,71V?
A. 0,03M
B. 0,01M
C. 0,05M
D. 0,07M

Câu 365 [<DE>]: Cho điện cực Pt│Sn(NO3)4 0,052M, Sn(NO3)2 0,09M và 0Sn4+/Sn2+ = +0,15 V.
Thế điện cực của điện cực này ở 250C là:
A. 0,138V
B. 1,612V
C. 1,557V
D. 0,143V

Câu 366 [<DE>]: Cho một pin được tạo bởi 2 điện cực sau: Mg | Mg2+ và Ni| Ni2+ ở điều
kiện chuẩn, biết 0Ni2+/Ni = -0,25V và 0Mg2+/Mg = -2,38 V. Sức điện động của pin ở điều kiện
chuẩn là:
A. - 2,13 V
B. 2,13 V
C. 2,63 V
D. - 2,63 V

Câu 367 [<DE>]: Cho điện cực Pt│Sn(NO3)4, Sn(NO3)2 có 0Sn4+/Sn2+ = +0,15 V. Nồng độ
Sn(NO3)4 phải gấp nồng độ Sn(NO3)4 bao nhiêu lần để điện cực có thế là 0,173 V?
A. 4 lần
B. 6 lần
C. 0,166 lần
D. 0,333 lần

Câu 368 [<DE>]: Điện thế chuẩn φ0 của bán phản ứng Cd2+ + 2e = Cd là - 0,4 V. Thế điện
cực là bao nhiêu nếu nồng độ Cd2+ là 0,0075 M?
A. - 0,337 V
B. - 0,463 V
C. - 0,525 V
D. - 0,275 V

Câu 369 [<DE>]: Một pin điện hoạt động nhờ phản ứng: H 2 + Cu2+ → Cu + 2H+. Sơ đồ cấu
tạo của pin là:
A. (-) Pt (H2) │H+ || Cu2+ │Cu (+)
B. (-) Pt (H+) │H2 || Cu2+ │Cu (+)
C. (-) Cu│Cu2+ || H+│(H2) Pt (+)
D. (-) Cu│Cu2+ || H2│Pt (H+) (+)

Câu 370 [<DE>]: Trong các điện cực dưới đây, đâu là sơ đồ đúng của điện cực hiđro
chuẩn?
A. Pt│H2 (P = 1 atm), H+ 1M
B. Pt, H2 (P = 1 atm) │ H+ 1M
C. Pt, H+ 1M│H2 (P = 1 atm)
D. Pt│H+ 1M│ H2 (P = 1 atm)

Câu 371 [<DE>]: Cho một pin được tạo bởi 2 điện cực sau: Cu | Cu2+ và Ag| Ag+ ở điều kiện
chuẩn, biết 0Cu2+/Cu = + 0,34 V và 0Ag+/Ag = + 0,799 V. Sức điện động của pin ở điều kiện
chuẩn là:
A. - 0,459 V
B. 0,459 V
C. 1,139 V
D. - 1,139 V

Câu 372 [<DE>]: Thiết lập sơ đồ pin từ hai điện cực Mg | Mg2+ và Pb| Pb2+ ở điều kiện
chuẩn, biết 0Mg2+/Mg = -2,38 V và 0Pb2+/Pb = -0,13V
A. (-) Mg | Mg2+ || Pb2+ | Pb (+)
B. (-) Pb | Pb2+ || Mg2+ | Mg (+)
C. (-)Mg2+ | Mg || Pb2+ | Pb (+)
D. (-) Pb2+ | Pb || Mg | Mg2+ (+)
Câu 373 [<DE>]: Cho pin (-) Mg | Mg2+ || Sn2+ | Sn (+) có sức điện động đo được là 2,3 V.
Giá trị của ∆G phản ứng trong pin ở 250C là:
A. - 443,9 kJ
B. - 221,95 kJ
C. 443,9 kJ
D. 221,95 kJ

Câu 374 [<DE>]: Để đo thế điện cực tiêu chuẩn của điện cực Zn2+/Zn, ta cần thiết lập pin
nào dưới đây?
A. (-) Cu │Cu2+ || Zn2+ │Zn (+)
B. (-) Pt (H2) │H+ || Zn2+ │Zn (+)
C. (-) Zn│Zn2+ || H2│Pt (H+) (+)
D. (-) Zn│Zn2+ || H+│(H2) Pt (+)

Câu 375 [<DE>]: Xét phản ứng aOx1 + bKh2 ↔ cKh1 + dOx2 có hai cặp Ox1 / Kh1 và Ox2 /
Kh2 với thế khử tương ứng là 1 và 2. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Nếu 1 > 2 thì phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
B. Nếu 1 < 2 thì phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
C. ΔG = - n. F. (2 - 1)
D. Nếu 2 < 1 thì phản ứng xảy ra theo chiều thuận.

Câu 376 [<DE>]: Cho pin có cấu tạo: (+) Pt│ Fe2+ │Fe3+ || Mn2+│ Mn (-). Biết 0Fe3+/Fe2+ = +
0,77 V, 0Mn2+/Mn = -1,19 V. Sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn là:
A. - 1,96 V
B. 1,96 V
C. 0,42 V
D. - 0,42 V

Câu 377 [<TB>]: Cho một pin được tạo bởi 2 điện cực sau: Zn| Zn 2+ 0,2 M và Ag| Ag+ 0,04
M và 0Ag+/Ag = 0,799 V, 0Zn2+/Zn = - 0,76 V. Sức điện động của pin là:
A. 0,064 V
B. 1,497 V
C. - 0,064 V
D. - 1,497 V

Câu 378 [<TB>]: Tìm sức điện động của pin điện có sơ đồ như sau:
(-) Sn│Sn2+ 0,150M || Ag+ 0,170M │Ag (+)
Biết 0Ag+/Ag = 0,799 V; 0Sn2+/Sn = -0,136 V.
A. 0,593 V
B. 0,914 V
C. 0,789 V
D. - 0,593 V

Câu 379 [<TB>]: Một pin gồm một điện cực Cu│Cu(NO 3)2 1M và Cd│Cd(NO3)2 2M có
0Cu2+/Cu = 0,34 V; 0Cd2+/Cd = - 0,40 V. Giá trị của ∆G phản ứng trong pin ở 250C là:
A. -141106 J
B. 141106 J
C. 70553 J
D. -70553 J

Câu 380 [<TB>]: Cho phản ứng: Zn + Fe 3+ → Zn2+ + Fe2+ là phản ứng điện hóa xảy ra khi
một pin điện hoạt động. Tính sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn biết 0Zn2+/Zn = - 0,76
V và 0Fe3+/Fe2+ = + 0,77 V?
A. 1,53 V
B. -1,53 V
C. -0,01 V
D. 0,01 V

Câu 381 [<TB>]: Cho một pin được tạo bởi 2 điện cực sau: Zn | Zn2+ 0,3 M và Fe| Fe2+ 0,01
M và 0Fe2+/Fe = - 0,44 V, 0Zn2+/Zn = - 0,76 V. Giá trị của ∆G phản ứng trong pin ở 250C là:
A. -61,8 ( kJ)
B. -53,34 ( kJ)
C. 61,8 ( kJ)
D. 53,34 ( kJ)

Câu 382 [<TB>]: Cho điện cực Cd | Cd(NO3)2.0,35M có 0Cd2+/Cd = - 0,403 V và Ni | Ni(NO3)2
0,15 M có 0Ni2+/Ni = - 0,25 V. Sơ đồ cấu tạo pin tạo nên từ hai điện cực trên là:
A. (-) Cd│Cd2+ || Ni2+ │Ni (+)
B. (-) Cd2+│Cd || Ni2+ │Ni (+)
C. (-) Ni│Ni2+ || Cd2+│Cd (+)
D. (-) Ni│Ni2+ || Cd│Cd2+ (+)

Câu 383 [<TB>]: Cho điện cực Cr | Cr3+ 0,4 M có 0Cr3+/Cr = - 0,74 V và Mn | Mn2+ 0,5 M có
0Mn2+/Mn = - 1,19 V. Lắp hai điện cực trên tạo thành một pin điện. Quá trình oxi hóa diễn ra
khi pin trên hoạt động là:
A. Cr → Cr3+ + 3e
B. Mn → Mn2+ + 2e
C. Cr3+ + 3e → Cr
D. Mn2+ + 2e → Mn

Câu 384 [<TB>]: Có pin điện: (-) Cu│Cu2+ 0,75M || Ce4+ 0,2M, Ce3+ 0,4M│Pt (+). Biết
0Ce4+/Ce3+ = 1,61 V, 0Cu2+/Cu = 0,34 V. Tính sức điện động của pin?
A. 1,928 V
B. 1,256 V
C. 1,534 V
D. 1,342 V

Câu 385 [<TB>]: Cho một pin có sơ đồ: (-) Al | Al3+ 0,25M || Sn4+ 0,6M, Sn2+ 0,3M| Pt (+).
Biết 0Al3+/Al = - 1,68 V, 0Sn4+/Sn2+ = 0,15 V. Giá trị của ∆G phản ứng trong pin ở 250C là:
A. - 1054,579 kJ
B. 1054,579 kJ
C. - 527,295 kJ
D. - 175,765 kJ

Câu 386 [<TB>]: Cho điện cực Cd | Cd(NO3)2.0,1M có 0Cd2+/Cd = - 0,403 V và Ni | Ni(NO3)2
0,2 M có 0Ni2+/Ni = - 0,25 V. Quá trình khử diễn ra khi pin hoạt động là:
A. Cd2+ + 2e → Cd
B. Ni2+ + 2e → Ni
C. Cd → Cd2+ + 2e
D. Ni → Ni2+ + 2e

Câu 387 [<TB>]: Có một pin được tạo bởi hai điện cực V│V2+ 0,52 M có 0V2+/V = - 1,13 V
và Cr│Cr2+ 0,24 M có 0Cr2+/Cr = - 0,9 V. Phản ứng diễn ra khi pin trên làm việc là:
A. V + Cr2+ → V2+ + Cr
B. V2+ + Cr → V + Cr2+
C. V2+ + Cr2+ → V + Cr
D. V + Cr → V2+ + Cr2+

Câu 388 [<TB>]: Có một pin được tạo bởi hai điện cực Mg│Mg2+ 0,5 M có 0Mg2+/Mg = - 2,38
V và Cr│Cr2+ 0,4 M có 0Cr2+/Cr = - 0,9 V. Sức điện động của pin là:
A. - 1,2201 V
B. 1,4771 V
C. -1,4771 V
D. 1,2201 V

Câu 389 [<TB>]: Người ta đo được pin (-) Pt (H2) │H+ || Ge4+ │Ge (+) có sức điện động ở
điều kiện chuẩn là 0,12 V. Hỏi thế điện cực chuẩn của điện cực Ge│Ge4+ là bao nhiêu ?
A. 0,06 V
B. 0,12 V
C. 0,48 V
D. Không đủ dữ liệu để tính.

Câu 390 [<TB>]: Cho thế khử chuẩn : φ0Cr3+/Cr2+ = - 0,41 V, φ0Fe2+/Fe = - 0,44 V. Phản ứng nào
dưới đây xảy ra ở điều kiện chuẩn?
A. 2 Cr2+ + Fe2+ → 2Cr3+ + Fe
B. 2 Cr2+ + Fe → 2Cr3+ + Fe2+
C. 2 Cr3+ + Fe → 2Cr2+ + Fe2+
D. 2 Cr3+ + Fe2+ → 2Cr2+ + Fe

Câu 391 [<TB>]: Một pin điện ở điều điện chuẩn hoạt động nhờ phản ứng:
H2 + Cu2+ → Cu + 2H+
Tính Epin, biết 0Cu2+/Cu = 0,34 V?
A. -0,34 V
B. 0,34 V
C. 0,17 V
D. Không xác định được
Câu 392 [<TB>]: Có một pin được tạo bởi hai điện cực V│V2+ 0,8 M có 0V2+/V = - 1,13 V và
Cr│Cr2+ 0,6 M có 0Cr2+/Cr = - 0,9 V. Giá trị ΔG của phản ứng diễn ra khi pin hoạt động là?
A. - 43678,9 J
B. 43678,9 J
C. 42479,3 J
D. - 42479,3 J

Câu 393 [<KH>]: Có một pin hoạt động theo phản ứng sau: Mg + Sn 4+ → Sn2+ +Mg2+. Biết
0Mg2+/Mg = - 2,38 V, 0Sn4+/Sn2+ = 0,15 V, nồng độ các dung dịch Sn(NO 3)2 và Sn(NO3)4 lần lượt
là 0,1 M; 0,7 M. Tìm nồng độ dung dịch Mg(NO3)2 để Epin = 2,4 V?
A. 1,285 M
B. 1,782 M
C. 0,782 M
D. 0,285 M

Câu 394 [<KH>]: Nồng độ ion Cr2+ gấp bao nhiêu lần nồng độ ion Cu2+ để pin Cr – Cu có sức điện
động là 1,2 V ở 250C, biết 0Cr2+/Cr = - 0,9 V, 0Cu2+/Cu = 0,34 V?
A. 0,044 lần
B. 22,695 lần
C. 0,732 lần
D. 1,366 lần

Câu 395 [<KH>]: Cho 2 nửa pin Zn│Zn(NO3)2 có 0Zn2+/Zn = - 0,76 V và Pb│Pb(NO3)2 có
0Pb2+/Pb = - 0,13 V. Tính tỉ lệ nồng độ các ion [Pb2+]/[Zn2+] khi pin ngừng hoạt động?
A. 10 21,4
B. 10-21,4
C. 1015,6
D. 10-15,6

Câu 396 [<KH>]: Cho 11,79 gam Pb(NO3)2 nguyên chất vào 100 ml nước đến khi cân bằng
được thiết lập, nhúng vào đó một thanh Pb. Lắp đặt một pin điện từ điện cực trên và một
điện cực đối chiếu có 0 = 0,237 V ở 298K thì có sức điện động là 0,478 V. Biết 0Pb2+/Pb = -
0,13 V, Pb = 207, N = 14, O = 16. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Điện cực đối chiếu là anot.
B. Điện cực Pb là cực dương.
C. Điện cực Pb là catot.
D. Điện cực đối chiếu là catot.

Câu 397 [<KH>]: Thiết lập một pin từ phản ứng:


Pb(r) + CuBr2(dd) 0,05M → PbBr2(dd) + Cu(r)
Biết  Pb2+/Pb = - 0,13 V, 0Cu2+/Cu = 0,34 V. Nồng độ dung dịch muối PbBr2 là bao nhiêu để pin
0

ngừng hoạt động?


A. 10-14,63
B. 1014,63
C. 105,82
D. 10-5,82

Câu 398 [<KH>]: Xét pin điện (-) Pt│ Fe2+│Fe3+|| Ag+ 0,025M│Ag (+)
có 0Fe3+/Fe2+ = 0,77 V, 0Ag+/Ag = 0,799 V. Tính tỉ lệ nồng độ [Fe3+]/[Fe2+] để pin điện bắt đầu
đổi cực?
A. 12,898 lần
B. 0,0775 lần
C. 8,4343 lần
D. 0,1186 lần

Câu 399 [<KH>]: Cho một pin được tạo bởi 2 điện cực sau: Fe | FeCl2 0,05 M và Fe| FeCl2
0,1 M và 0Fe2+/Fe = - 0,44 V. Giá trị của ∆G phản ứng trong pin ở 250C là:
A. 1717,7 (J)
B. -1717,7 (J)
C. -182944,7 (J)
D. 182944,7 (J)

Câu 400 [<KH>]: Có một pin (-) Pt│Ce3+ 0,5M, Ce4+ 0,2M || Ce4+ 0,4M, Ce3+ 0,1M│Pt (+).
Biết 0Ce4+/Ce3+ = 1,61 V. Tính Epin ?
A. - 0,059 V
B. 0,059 V
C. 0,124 V
D. - 0,124 V

You might also like