BÀI TẬP Online 1 - No1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

BÀI TẬP: Online 1

Kỹ thuật thủy khí,, Chương 1


-Những tính chất vật lý cơ bản của chất lỏng và khí

Câu 1 [<DE>]: Các nghiên cứu của môn kỹ thuật thuỷ khí được thực hiện cho:
[<$>] Lưu chất trong điều kiện không bị nén.
[<$>] Chất khí trong điều kiện không bị nén.
[<$>] Chất lỏng.
[<$>] Cả 3 đáp án kia đều đúng.

Câu 2 [<DE>]: Trong thuỷ khí học người ta áp dụng các phương pháp nghiên cứu:
[<$>] Mô hình hoá.
[<$>] Dùng các đại lượng trung bình.
[<$>] Dùng các đại lượng vô cùng nhỏ.
[<$>] Các đáp án kia đều đúng.

Câu 3 [<DE>]: Câu nào sau đây sai:


[<$>] Chất lỏng mang hình dạng bình chứa nó
[<$>] Chất lỏng bị biến dạng khi chịu lực kéo
[<$>] Môđun đàn hồi thể tích của không khí lớn hơn của nước
[<$>] Hệ số nén của không khí lớn hơn của nước

Câu 4 [<DE>]: Trọng lượng riêng của chất lỏng là:


[<$>] Trọng lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng.
[<$>] Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng.
[<$>] Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.
[<$>] Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.

Câu 5 [<DE>]: Khối lượng riêng của chất lỏng là:


[<$>] Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.
[<$>] Khối lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng.
[<$>] Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng.
[<$>] Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.
Câu 6 [<TB>]: Tỷ trọng của một loại chất lỏng là:
[<$>] Tỷ số giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của chất lỏng đó.
[<$>] Tỷ số giữa trọng lượng riêng của chất lỏng đó và trọng lượng riêng của nước ở
40 C
[<$>] Tỷ số giữa trọng lượng riêng của nước ở 40C và trọng lượng riêng của chất lỏng
đó
[<$>] Chưa có đáp án chính xác.

Câu 7 [<TB>]: Một loại dầu có tỉ trọng ρ = 0,75 thì khối lượng riêng bằng:
[<$>] = 750 N/m3
[<$>] = 750 kg/m3
[<$>] = 750. 9,81 N/m3
[<$>] = 750. 9,81 kg/m3

Câu 8 [<DE>]: Mô đun đàn hồi thể tích K của chất lỏng:
[<$>] Là nghịch đảo của hệ số nén.
[<$>] Có trị số nhỏ khi chất lỏng dễ nén.
[<$>] Có đơn vị là N/m2
[<$>] Cả 3 câu kia đều đúng

Câu 9 [<DE>]: Hệ số nén  p của chất lỏng được tính theo công thức:
dV 1
[<$>] β p  
V 0 dp
dV 1
[<$>] β p 
V0 dp
V
[<$>] β p   dp
dV0
V 1
[<$>] β p 
dV0 dp

Câu 10 [<DE>]: Hệ số dãn nở  T của chất lỏng được tính theo công thức:
dV 1
[<$>] β T  
V0 dT
dV 1
[<$>] β T 
V 0 dT
V
[<$>] β T   dT
dV0
V 1
[<$>] β T 
dV0 dT
Câu 11 [<DE>]: Hệ số nén của một chất lỏng thể hiện:
[<$>] Tính thay đổi thể tích theo nhiệt độ của chất lỏng.
[<$>] Biến thiên của thể tích tương đối khi biến thiên áp suất bằng 1.
[<$>] Công sinh ra khi biến thiên tương đối của thể tích bằng 1.
[<$>] Cả 3 đáp án kia đều đúng.

Câu 12 [<DE>]: Tính giãn nở của chất lỏng:


[<$>] Tính thay đổi thể tích tương đối của chất lỏng.
[<$>] Tính thay đổi thể tích của chất lỏng khi nhiệt độ thay đổi.
[<$>] Được đặc trưng bằng hệ số nén  p.
[<$>] Cả 3 đáp án kia đều đúng.

Câu 13 [<TB>]: Hai tấm phẳng AB và CD đặt song song và sát nhau, ở giữa là dầu
bôi trơn. Tấm CD cố định, tấm AB chuyển động với vận tốc u. Lực ma sát giữa hai
du
tấm phẳng được tính theo công thức T  .S. với y là phương:
dy

u
D B

C A

[<$>] Trùng với phương x, gốc tọa độ đặt trên tấm CD


[<$>] Trùng với phương x, gốc tọa độ đặt trên tấm AB.
[<$>] Theo chiều chuyển động u.
[<$>] Trùng với phương z.

du
Câu 14 [<TB>]: Trong công thức T  S ,  là:
dy
[<$>] Hệ số nhớt động lực phụ thuộc vào chế độ chảy của chất lỏng
[<$>] Hệ số nhớt động lực với thứ nguyên là Pa.s
[<$>] Hệ số nhớt động học phụ thuộc vào nhiệt độ của loại chất lỏng
[<$>] Cả 3 đáp án kia đều đúng.

Câu 15 [<TB>]: Ghép các đường cong dưới đây cho phù hợp với loại chất lỏng:

1

3
du/dy

[<$>] 1: Chất lỏng Newton, 2: Chất lỏng lý tưởng


[<$>] 3: Chất lỏng lý tưởng, 2: Chất lỏng phi Newton
[<$>] 1: Chất lỏng phi Newton, 3: Chất lỏng lý tưởng
[<$>] 2: Chất lỏng phi Newton, 1: Chất lỏng Newton

Câu 16 [<TB>]: Gọi y là phương vuông góc với dòng chảy. Chất lỏng Newton là chất
lỏng có:
[<$>] Hệ số nhớt động lực  không phụ thuộc vào vận tốc độ biến dạng.
[<$>] Quan hệ giữa  và du/dy là quan hệ tuyến tính
[<$>] Cả 3 đáp án kia đều đúng.
[<$>] Đường quan hệ  và du/dy đi qua gốc tọa độ

Câu 17 [<DE>]: Chất lỏng lý tưởng:


[<$>] Có độ nhớt bằng 0.
[<$>] Có tính di động tuyệt đối.
[<$>] Hoàn toàn không nén được.
[<$>] Cả 3 đáp án kia đều đúng.

Câu 18 [<TB>]: Định luật ma sát trong của Newton biểu thị mối quan hệ giữa các đại
lượng sau:
[<$>] Ứng suất pháp tuyến, vận tốc, nhiệt độ.
[<$>] Ứng suất tiếp tuyến, vận tốc biến dạng, độ nhớt.
[<$>] Ứng suất tiếp tuyến, nhiệt độ, độ nhớt, áp suất.
[<$>] Ứng suất pháp tuyến, vận tốc biến dạng.

Câu 19 [<TB>]: Đơn vị đo độ nhớt động lực là:


[<$>] Poazơ.
[<$>] N.s/m2
[<$>] Pa.s.
[<$>] Cả 3 đáp án kia đều đúng.

Câu 20 [<TB>]: Đơn vị đo độ nhớt động học là:


[<$>] m2 / s
[<$>] Pa.s
[<$>] N.s/m2
[<$>] Cả 3 đáp án kia đều sai.

Câu 21 [<TB>]: Khi nhiệt độ tăng:


[<$>] Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí tăng.
[<$>] Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí giảm.
[<$>] Độ nhớt của các chất thể lỏng giảm.
[<$>] Độ nhớt của các chất thể khí giảm.

Câu 22 [<TB>]: Khi áp suất tăng:


[<$>] Độ nhớt của các chất ở thể lỏng tăng
[<$>] Độ nhớt của các chất ở thể lỏng giảm
[<$>] Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí tăng
[<$>] Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí giảm

Câu 23 [<TB>]: Độ nhớt động lực của chất lỏng 1 là  1, chất lỏng 2 là  2. Độ nhớt
động học của chất lỏng 1 là  1, chất lỏng 2 là  2. Nếu  1 >  2 thì:
[<$>]  1 luôn lớn hơn  2
[<$>]  1 luôn nhỏ hơn  2
[<$>] Không phụ thuộc vào nhau
[<$>] Còn phụ thuộc vào loại chất lỏng

You might also like