Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

1 CHƯƠNG 4:

HỆ SỐ CO GIÃN

Mục tiêu nghiên cứu


2

1. Hệ số co giãn của cầu


2. Hệ số co giãn của cung

4.1 Hệ số co giãn của cầu (Elasticity


3
of Demand)
 Hệ số co giãn của cầu theo một yếu tố ảnh hưởng X nào đó
là phần trăm thay đổi của lượng cầu khi yếu tố X này thay
đổi 1%.
%∆𝑸𝑫
 Công thức tổng quát: 𝑬𝑫𝑿 = trong đó:
%∆𝑿
độ co giãn của cầu theo yếu tố ảnh hưởng X.
◼ EDX là
◼ %∆QD là phần trăm thay đổi của lượng cầu hàng hoá.
◼ %∆X là phần trăm thay đổi của yếu tố X.

 X bao gồm: giá (P), thu nhập (I), giá các hàng hoá liên
quan (PY) ➔ Xét 3 loại hệ số co giãn. Cụ thể:
 (1) Hệ số co giãn của cầu theo giá; (2) Hệ số co giãn của
cầu theo thu nhập và (3) Hệ số co giãn giá chéo của cầu.

1
4.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá (EDP)
4

 a. Khái niệm EDP:


 Hệ số co giãn của cầu theo giá là thước đo phản ứng
của lượng cầu hàng hóa khi giá hàng hóa thay đổi, với
điều kiện các yếu tố khác không đổi (Price Elasticity of
Demand – EDP).
𝐏𝐡ầ𝐧 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐜ầ𝐮 %∆𝐐𝐃
◼ 𝐄𝐃𝐏 = =
𝐏𝐡ầ𝐦 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐦ứ𝐜 𝐠𝐢á %∆𝐏

◼ Ví dụ: giá một mặt hàng A nào đó tăng lên 10% sẽ làm
cho lượng cầu về hàng A của người tiêu dùng giảm đi
20%.
−20%
◼➔ EDP = = −2
10%

𝐏𝐡ầ𝐧 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐜ầ𝐮 %∆𝐐𝐃


𝐄𝐃𝐏 = =
𝐏𝐡ầ𝐦 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐦ứ𝐜 𝐠𝐢á %∆𝐏
 1. EDP là một số thực, không có đơn vị.
 2. EDP là một số âm (luật cầu: P và QD vận động ngược
chiều) ➔ xét độ lớn |EDP|
 3. Khi |EDP| > 1  |%QD| > |%P| ➔ Cầu co giãn theo
giá.
 4. Khi |EDP| < 1  |%QD| < |%P| ➔ Cầu ít co giãn
theo giá.
 5. Khi |EDP| = 1  |%QD| = |%P| ➔ Cầu co giãn đơn
vị theo giá.
 6. Khi EDP = 0  |%QD| = 0  QD = 0 khi P tăng
hoặc giảm ➔ Cầu hoàn hoàn không co giãn theo giá.
5  7. Khi EDP = ∞. Cầu hoàn hoàn co giãn theo giá.

4.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá_EDP


(tiếp)
6

 b. Yếu tố ảnh hưởng tới EDP:


 1. Hàng hoá thiết yếu và hàng hoá xa xỉ: những
hàng hoá thiết yếu thường có cầu ít co giãn với giá cả,
còn hàng xa xỉ thường có cầu co giãn với giá cả.
◼ Ví dụ hàng hoá thiết yếu: gạo; điện; xăng dầu…
◼ Ví dụ hàng hoá xa xỉ: đi du lịch nước ngoài; món tôm
hùm…
◼ Lưu ý: Hàng hoá là thiết yếu hay xa xỉ phụ thuộc vào
việc đánh giá giá trị của từng người.

2
 b. Yếu tố ảnh hưởng tới EDP (tiếp):
 2. Sự sẵn có của các hàng hoá thay thế: Những mặt
hàng có sẵn các hàng hoá khác thay thế khi cần đều có
cầu co giãn mạnh khi giá cả thay đổi và ngược lại.
◼ Ví dụ:
◼ Rau muống có các hàng hoá thay thế gần gũi là các
loại rau xanh khác.
◼ Xăng là thứ hàng hoá không có hàng hoá thay thế
gần gũi.

 b. Yếu tố ảnh hưởng tới EDP (tiếp):


 3. Phạm vi thị trường: Những thị trường có phạm vi
hẹp thường có cầu co giãn theo giá mạnh hơn so với thị
trường có phạm vi rộng, vì người mua dễ tìm được hàng
hoá thay thế gần gũi hơn.
◼ Thị trường có phạm vi rộng: Ví dụ thị trường bia.
◼ Thị trường có phạm vi hẹp: Ví dụ thị trường bia Hà Nội.

 b. Yếu tố ảnh hưởng tới EDP (tiếp):


 4. Khoảng thời gian khi giá thay đổi: Trong dài hạn, đa
số các hàng hoá thường có cầu co giãn theo giá mạnh
hơn trong ngắn hạn.
◼ Ngắn hạn là khoảng thời gian chưa đủ dài để người tiêu
dùng có thể điều chỉnh được thói quen tiêu dùng các
mặt hàng.
◼ Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để người tiêu dùng
thực hiện được các điều chỉnh trong thói quen tiêu dùng
các hàng hoá.
◼ Ví dụ: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973-1974

3
4.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá_EDP
(tiếp)
10

 c. Tính toán Hệ số co giãn của cầu theo giá (EDP):


 1. Co giãn khoảng là tính độ có giãn trên một khoảng
hữu hạn của đường cầu.
◼ Co giãn khoảng được sử dụng khi sự thay đổi của giá cả
là lớn.
P
Ví dụ: D
B
Biết thị trường hàng Y: 6
- Khi P = 4 $ => QD= 120 A
4
- Khi P = 6 $ => QD= 80
80 120 Q

 1. Co giãn khoảng (tiếp)


 Công thức tổng quát tính EDP:
%∆𝑸𝑫
EDP =
%∆𝑷

 Rắcrối khi tính EDP cho một


đoạn trên đường cầu: P
D
◼ Khi đi từ điểm A tới B:
−33% B
EDP = = −0,66 6
50%
A
4
◼ Khi đi từ điểm B tới A:
50%
EDP = −33%
= −1,5
80 120 Q
◼ ➔Như vậy ta có hai kết quả
tính toán EDP khác nhau.
11

 1. Co giãn khoảng (tiếp)


 Phương pháp trung điểm: tính phần trăm thay đổi theo
cách chia mức thay đổi cho giá trị trung bình của điểm
đầu và điểm cuối.
∆QD
%∆QD ∗100% ∆QD P
QD
EDP = = ∆P = ∗
%∆P ∗100% ∆P QD
P
P1 +P2 QD1 +QD2
◼ Với: P= và QD =
2 2
 Khi đó công thức tính EDP viết lại theo phương pháp
trung điểm là:
∆Q D P + P2
%∆Q D ∗ 100% ∆Q D ( 1 )
Q 2
EDP = = D = ∗
%∆P ∆P ∆P Q D1 + Q D2
∗ 100% ( )
P 2
12

4
 1. Co giãn khoảng (tiếp):
P
B
6
A
4
D

80 120 Q
 Áp dụng phương pháp trung điểm cho ví dụ trước:
P1 +P2 4+6 QD1 +QD2 120 + 80
◼P = = = 5 và Q D = = = 100
2 2 2 2
◼ Từ A đến B:
P1 +P2
∆QD 2 120−80 5
◼ EDP = ∗ QD1 +QD2 = ∗ = −1
∆P 4−6 100
2
◼ Từ B đến A:
P1 +P2
∆QD 2 80−120 5
◼ EDP = ∗ QD1 +QD2 = ∗ = −1
13 ∆P 6−4 100
2

4.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá_EDP


(tiếp)
14

 c. Tính toán Hệ số co giãn của cầu theo giá_EDP (tiếp)


 2. Co giãn điểm là tính độ co giãn cho một điểm trên
đường cầu.
◼ Co giãn điểm áp dụng khi cầu biểu thị dưới dạng hàm số
QD = f(P), thể hiện xu thế vận động của cầu khi sự thay
đổi của giá là rất nhỏ.
◼ Ta có công thức:
%∆QD ∆QD P P
◼ EDP = %∆P
= ∆P
∗ Q = Q′ D ∗ Q (1)
D D
◼ Hoặc tương đương với:
%∆QD ∆QD P 1 P
◼ EDP = = ∗Q = ′ ∗Q (2)
%∆P ∆P D 𝑃𝐷 D

 1. Co giãn điểm (tiếp):


 Ví dụ: Biết hàm cầu thị trường hàng hoá Z: QD = 15 – P
(giá tính theo đồng/sản phẩm và lượng tính theo 1000 sản
phẩm)
◼ Khi P = 11 thì QD = 4 (tương ứng với một điểm khi biểu
thị trên đường cầu)
◼ Áp dụng công thức tính co giãn điểm đã biết ta có:
P 11
◼ EDP = Q′ D ∗ Q = -1 ∗ 4
= −2,75
D
P

11 A

15
4 QD

5
4.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá_EDP
(tiếp)
16

 d. Mối quan hệ giữa EDP và độ dốc đường cầu:


P P
D
P2 P2

80% 80%

P1 P1 D
20% 200%

QD2 QD1 Q QD2 QD1 Q


Đường cầu dốc: QD giảm không Đường cầu thoải: QD giảm mạnh
đáng kể khi P tăng và ngược lại khi P tăng và ngược lại ➔ EDP lớn
➔ EDP nhỏ
Hình 4.1: Mối quan hệ giữa EDP và độ dốc của đường cầu

 d. Mối quan hệ giữa EDP và độ dốc đường cầu (tiếp):


 Từ công thức tính EDP :
∆QD
%∆QD ∗100% ∆QD P
QD
◼ EDP = = ∆P = ∗ (3)
%∆P ∗100% ∆P QD
P

 Công thức để tính độ dốc của một đường:


∆y
◼ Độ dốc =
∆x
◼ Đồthị đường cầu trục tung (trục y) biểu thị biến giá (P) và trục
hoành (trục x) biểu thị biến lượng (trục Q):
∆P
➔ Độ dốc đường cầu = (4)
∆QD
 Thay công thức (4) vào công thức (3) tính EDP ở trên ta có:
∆QD P 1 P 1 P
◼ EDP = ∗ = ∆P ∗ = ∗ (5)
∆P QD QD Độ dốc đường cầu QD
∆QD

 ➔ Độ dốc đường cầu càng lớn thì EDP càng nhỏ (cầu càng
17 kém co giãn theo giá) và ngược lại.

 d. Mối quan hệ giữa EDP và độ dốc đường cầu (tiếp):


P P
D

D
P1

a Q Q
Cầu hoàn hoàn không co Cầu hoàn hoàn co giãn theo
giãn theo giá, độ dốc = ∞ và giá, độ dốc = 0 và EDP = ∞
EDP = 0

Hình 4.2: Các trường hợp đặc biệt của đường cầu
18

6
4.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá_EDP
(tiếp)
19

 e. Tổng doanh thu (TR) và Hệ số co giãn của cầu


theo giá (EDP ):
 Tổng doanh thu (TR) là tổng số tiền mà người bán
nhận được từ số lượng hàng hoá bán ra.
◼ TR = P * Q

Vậy khi P tăng/giảm


có làm tăng/giảm TR
tương ứng hay
không ???

 e. Tổng doanh thu (TR) và EDP (tiếp):


%∆𝐐𝐃
 Biết 𝐄𝐃𝐏 = và TR = P *Q
%∆𝐏

Khi tăng P Khi giảm P


% tăng lên của P luôn lớn % giảm xuống của P luôn
|EDP| < 1
hơn % giảm xuống của QD lớn hơn % tăng lên của QD
=> P tăng thì TR tăng => P giảm thì TR giảm

% tăng lên của P luôn nhỏ % giảm xuống của P luôn


|EDP| > 1 hơn % giảm xuống của QD nhỏ hơn % tăng lên của QD
=> P tăng thì TR giảm => P giảm thì TR tăng

% giảm xuống của QD bằng % tăng lên của QD bằng


|EDP| = 1 đúng với % tăng lên của P đúng với % giảm xuống của
=> P tăng TR không đổi P => P giảm TR không đổi
20
Bảng 4.1: Mối quan hệ giữa EDP và Tổng doanh thu (TR)

4.1.2 Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập


(EDI)
21

 a. Khái niệm EDI :


 Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là thước đo mức
độ phản ứng của lượng cầu một hàng hóa đối với sự
thay đổi của thu nhập trong điều kiện các yếu tố khác
không thay đổi (Income Elasticity of Demand – EDI).
𝐏𝐡ầ𝐧 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐜ầ𝐮 %∆𝐐𝐃
◼ 𝐄𝐃𝐈 = 𝐏𝐡ầ𝐦 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐭𝐡𝐮 𝐧𝐡ậ𝐩 =
%∆𝐈

◼ EDI cho biết lượng cầu của người tiêu dùng về một
mặt hàng sẽ thay đổi bao nhiêu % khi thu nhập của
người tiêu dùng thay đổi 1%

7
𝐏𝐡ầ𝐧 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐜ầ𝐮 %∆𝐐𝐃
𝐄𝐃𝐈 = =
𝐏𝐡ầ𝐦 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐭𝐡𝐮 𝐧𝐡ậ𝐩 %∆𝐈

 TH1: Hàng hóa thông thường có I và QD vận động


cùng chiều => EDI > 0
 Tuy nhiên, hàng hóa thông thường lại được chia làm 2
loại:
◼ Hàng thiết yếu có %QD < %I  0 < EDI < 1
➔ Cầu kém co giãn theo thu nhập.
◼ Hàng xa xỉ có %QD > %I  EDI >1
➔ Cầu co giãn theo thu nhập.
 TH2: Hàng hóa thứ cấp có I và QD vận động ngược
chiều => EDI < 0
22

4.1.2 Hệ số co giãn của cầu theo thu


nhập_EDI (tiếp)
23

 b. Tính toán EDI


 Tính co giãn khoảng được sử dụng khi thu nhập thay
đổi một khoảng lớn.
∆Q D
%∆Q D ∗ 100% ∆Q D I
Q
EDI = = D = ∗
%∆I ∆I ∆I Q D
∗ 100%
I
◼ Áp dụng phương pháp trung điểm với:
I1 +I2 QD1 +QD2
◼ I= và Q D =
2 2
◼ Suy ra:
∆Q D I + I2
%∆Q D ∗ 100% ∆Q D (1 )
Q 2
EDI = = D = ∗
%∆I ∆I ∆I Q D1 + Q D2
∗ 100% ( )
I 2

 b. Tính toán EDI (tiếp):


 Tính co giãn điểm khi thu nhập thay đổi một khoảng
rất nhỏ không đáng kể.
◼ Công thức:
%∆QD ∆QD I I
EDI =
%∆I
=
∆I

QD
= Q′D ∗ Q
D

◼ Cogiãn điểm được sử dụng khi cầu về một hàng hoá


được biểu thị dưới dạng hàm số QD = f(I).
◼ Co giãn điểm thể hiện xu thế vận động của lượng
cầu khi sự thay đổi của thu nhập là rất nhỏ.

24

8
4.1.3 Hệ số co giãn giá chéo của cầu (EDC)
25

 a. Khái niệm EDC:


 Hệ số co giãn giá chéo của cầu (E DC) được sử dụng
để đo lường phản ứng của lượng cầu một hàng hoá
theo giá hàng hoá khác liên quan trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
𝐏𝐡ầ𝐧 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐜ầ𝐮 𝐡à𝐧𝐠 𝐗 %∆𝐐𝐃𝐗
◼ 𝐄𝐃𝐂 = =
𝐏𝐡ầ𝐦 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐠𝐢á 𝐡à𝐧𝐠 𝐘 %∆𝐏𝐘

◼ Biết X và Y là hai hàng hoá thay thế hoặc bổ sung cho


nhau, EDC cho biết khi giá hàng Y tăng hoặc giảm 1 %
thì lượng cầu hàng X thay đổi bao nhiêu %.

𝐏𝐡ầ𝐧 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐜ầ𝐮 𝐡à𝐧𝐠 𝐗 %∆𝐐𝐃𝐗


𝐄𝐃𝐂 = =
𝐏𝐡ầ𝐦 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐠𝐢á 𝐡à𝐧𝐠 𝐘 %∆𝐏𝐘

 TH1: Khi X và Y là hai hàng hoá thay thế thì P Y và


QDX vận động cùng chiều => EDC > 0
 PY (quất) tăng ➔ QDX (chanh) tăng và ngược lại.
 TH2: Khi X và Y là hai hàng hoá bổ sung thì P Y và
QDX vận động ngược chiều => EDC < 0
 PY (gà rán KFC) tăng ➔ QDX (pepsi) giảm và ngược lại.
 TH3: Khi EDC = 0  PY thay đổi thì QDX= 0 thì X
và Y là những hàng hóa không liên quan đến nhau.
26

4.1.3 Hệ số co giãn giá chéo của cầu_EDC


(tiếp)
27

 b. Tính toán EDC


 Tính co giãn khoảng được sử dụng khi giá hàng hoá
liên quan thay đổi một khoảng lớn.
∆QDX
%∆QDX ∗100% ∆QDX PY
QDX
◼ EDC = = ∆PY = ∗
%∆PY ∗100% ∆PY QDX
PY

◼ Áp dụng phương pháp trung điểm với:


PY1+P𝑌2 QDX1 +QDX2
◼ PY = và Q DX =
2 2
◼ Suy ra:
∆QDX P +P
%∆QDX QDX
∗100% ∆QDX ( Y1 2 Y2 )
◼ EDC = = ∆PY = ∗ Q +Q
%∆PY
PY
∗100% ∆PY ( DX1 2 DX2 )

9
 b. Tính toán EDC (tiếp):
 Tínhco giãn điểm được sử dụng khi giá hàng hoá liên
quan thay đổi một khoảng rất nhỏ.
◼ Công thức:
%∆QDX ∆QD PY PY
EDC = = ∗ = Q′DX ∗
%∆PY ∆PY QDX QDX

◼ Cogiãn điểm được sử dụng khi cầu về hàng hoá X


được biểu thị dưới dạng hàm số QDX = f(PY).
◼ Cogiãn điểm thể hiện xu thế vận động của lượng
cầu hàng X khi sự thay đổi của giá hàng hoá liên
quan Y là rất nhỏ.

28

4.2 Hệ số co giãn của cung (Elasticity of


Supply)
29

 a. Khái niệm Hệ số co giãn của cung theo giá_ESP


 Hệ số co giãn của cung theo giá (ESP) là một thước đo
nhằm đo lường mức độ phản ứng của lượng cung hàng
hóa khi giá hàng hóa thay đổi trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi.
𝐏𝐡ầ𝐧 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐜𝐮𝐧𝐠 %∆𝐐𝐒
◼ 𝐄𝐒𝐏 = =
𝐏𝐡ầ𝐦 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐦ứ𝐜 𝐠𝐢á %∆𝐏

◼ Hệ số co giãn của cung theo giá cho biết phần trăm thay
đổi của lượng cung khi giá hàng hóa thay đổi 1%

𝐏𝐡ầ𝐧 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐜𝐮𝐧𝐠 %∆𝐐𝐒


𝐄𝐒𝐏 = =
𝐏𝐡ầ𝐦 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐦ứ𝐜 𝐠𝐢á %∆𝐏

 1. ESP là một số dương (luật cung: P và QS vận động cùng


chiều)
 2. Khi ESP > 1  %QS > %P => Cung co giãn theo
giá.
 3. Khi 0 < ESP < 1  %QS < %P => Cung kém co
giãn theo giá.
 4. Khi ESP = 1  %QD = %P => Cung co giãn đơn vị
theo giá.
 5. Khi ESP = 0  %QS = 0  QS = 0 khi P tăng
hoặc giảm => Cung hoàn hoàn không co giãn theo giá.
30 6. Khi ESP = ∞. Cung hoàn hoàn co giãn theo giá.

10
4.2 Hệ số co giãn của cung (tiếp)
31

 b. Yếu tố quyết định Hệ số co giãn của cung theo


giá_ESP
 1.Khả năng linh hoạt của người bán trong việc thay
đổi sản lượng sản xuất.
◼ Khả năng linh hoạt thấp: ESP nhỏ
◼ Khả năng linh hoạt cao: ESP lớn
 2. Khoảng thời gian khi giá thay đổi.
◼ Trong ngắn hạn: ESP nhỏ
◼ Trong dài hạn: ESP lớn

4.2 Hệ số co giãn của cung (tiếp)


32

 c. Tính toán Hệ số co giãn của cung theo giá_ESP


 Tính co giãn khoảng được sử dụng khi giá cả thay đổi
một khoảng lớn.
∆QS
%∆QS QS
∗100% ∆QS P
◼ ESP = = ∆P = ∗
%∆P ∗100% ∆P QS
P

◼ Áp dụng phương pháp trung điểm với:


P1 +P2 QS1+QS2
◼P = và Q S =
2 2
◼ Suy ra:
∆QS P +P
∗100% ( 1 2 2)
%∆QS QS ∆QS
◼ ESP = = ∆P = ∗ QS1 +QS2
%∆P ∗100% ∆P ( )
P 2

 c. Tính toán Hệ số co giãn của cung theo giá_ESP


(tiếp)
 Tính co giãn điểm (tính độ co giãn trên một điểm của
đường cung) được sử dụng khi sự thay đổi của giá là
rất nhỏ xung quanh mức giá hiện tại.
◼ Co giãn điểm được sử dụng khi cung một hàng hoá
được biểu thị dưới dạng hàm số QS = f(P).
◼ Công thức:
%∆QS ∆QS P P
◼ ESP = = ∗ = Q′ S ∗
%∆P ∆P QS QS
◼ Hoặc tương đương với:
%∆QS ∆QS P 1 P
◼ ESP = = ∗ = ∗
%∆P ∆P QS P′S QS
33

11
4.2 Hệ số co giãn của cung (tiếp)
34

 d. Mối quan hệ giữa ESP và Độ dốc đường cung


P P
S S
P2 P2
30% 30%
P1 P1

QS QS

Q Q
Đường cung dốc: QS tăng Đường cung thoải: QS tăng mạnh
không đáng kể khi P tăng và khi P tăng và ngược lại => ESP lớn
ngược lại => ESP nhỏ

Hình 4.3: Mối quan hệ giữa ESP và độ dốc của đường cung

 d. Mối quan hệ giữa ESP và độ dốc đường cung (tiếp):

P P
S

Q Q

Cung hoàn hoàn không co giãn Cung hoàn hoàn co giãn theo
theo giá, ESP = 0, độ dốc = ∞ giá, Esp = ∞, độ dốc = 0

Hình 4.4: Các trường hợp đặc biệt của đường cung
35

12

You might also like