TNVL 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Họ và tên: Đỗ Nhật Duy MSSV: 2012814

Lớp: L11 Tổ: 2A


Bài số: 1,2,3,5
BÀI TỔNG KẾT MÔN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ
1. Tóm tắt nội dung các bài thí nghiệm
Bài 1:
 Mục đích thí nghiệm: Đo khối lượng riêng của vật rắn đồng chất
 Phần cơ sở lý thuyết:
Khối lượng riêng của một vật là đại lượng vật lý biểu thị phân bố khối lượng tại
từng vị trí trên vật, có trị số bằng khối lượng của một đơn vị thể tích. Khối lượng
M
riêng được tính bằng: ρ= . Vậy để xác định khối lượng riêng ρ của một vật đồng
V
nhất, ta phải xác định khối lượng M và thể tích V của vật.
 Phương pháp đo:
Dùng thước kẹp (0-150mm. chính xác 0.02mm) để đo D, d, h của vòng kim loại
và chiếc vòng đồng; đo a, b, c của khối hình hộp; đo D của viên bi thép hình cầu;
Dùng cân kỹ thuật (0-200g, chính xác 0,02g – cần phải kiểm tra độ nhạy S để tính độ
chính xác α) và hộp quả cân (0-200g) để xác định m cho 3 vật nói trên.
Bài 2:
 Mục đích thí nghiệm: Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận
nghịch
 Phần cơ sở lý thuyết:
Con lắc thuận nghịch là con lắc vật lý sao cho tồn tại một vị trí mà O2 ≠ O 1 :

{ √ I1
T 1=2 π
mgL 1
T 1=T 2
T 2=2 π
√ I1
mgL 2
Gọi I G là momen quán tính của con lắc đối với trục quay qua khối tâm G và
song song với hai trục đi qua O1và O2. Theo định lí Huygens-Steiner:
I 1=I g +m L21 I
2 , nếu điểm treo
O2 thoả điều kiện T 1=T 2thì: L1 L2 ≈ g
I 2=I g +m L2 m
2
4 π (L1 + L2)( L1−L2 ) 4π2L
→ g= , nếu 2 điểm treo O 1 ,O 2 thoả T 1 =T 2 =T , g= ,
T 12 L1−T 22 L2 T2
với L = L1 + L2=O1 O2là khoảng cách giữa hai trục nằm ngang đi qua O1và O2.
 Phương pháp đo:
Dùng thước kẹp (0-150mm, chính xác 0.02mm) đo x 0; Dùng máy MC963A đo
50T 1, 50T 2 (chính xác 0.01s); Dùng thước milimet đo khoảng cách giữa O1 ,O2
(1000mm, chính xác 1mm).
Bài 3:
 Mục đích thí nghiệm: Xác định moment quán tính của trục đặc và lực ma
sát trong ổ trục quay
 Phần cơ sở lý thuyết:
Gia tốc góc  của một vật rắn quay quanh một trục cố định  tỉ lệ thuận với
mômen lực M tác dụng lên vật rắn và tỉ lệ nghịch với mômen quán tính I của vật rắn

M
đó đối với trục quay : ¿
I
Bánh xe M đứng yên và quả nặng m ở vị trí A có độ cao h1 so với vị trí thấp
nhất của nó tại B. Sau đó thả cho hệ vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực

P=m⃗g của quả nặng. Khi đó quả nặng m tịnh tiến từ A đến B và bánh xe M quay
quanh trục nằm ngang của nó.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với hệ vật nói trên chuyển động từ A
2 2
mv I ω
đến B, ta có: mg h1= + +f ms h1.
2 2
Khi tới vị trí thấp nhất B, bánh xe M tiếp tục quay theo quán tính làm cho sợi
dây lại tự cuốn vào trục quay, nâng quả nặng m lên đến vị trí C với h2 <h1 . Ta có:
h1−h2 2h1 4 h 1
f ms=mg
h1+ h2
, v= ,¿ với d  2.r là đường kính của trục quay ta suy ra:
t td

[ h2
]
2
md 2
I= gt −1 .
4 h1 (h 1+ h2)

 Phương pháp đo:


Đo đường kính trục quay bằng thước kẹp (0 – 150mm, chính xác 0,02mm),
Dùng máy MC-963 để đo thời gian t (chính xác 0.001s); Đo vị trí cao nhất h1 so với vị
trí thấp nhất bằng thước milimet, xác định h2 cũng bằng thước milimet
Bài 5:
 Mục đích thí nghiệm: Xác định hệ số nhớt của chất lỏng theo phương
pháp stokes
 Phần cơ sở lý thuyết:
Khi chất lỏng chuyển động thành lớp trong một ống hình trụ, người ta nhận
thấy vận tốc định hướng v của các phân tử trong các lớp chất lỏng có trị số giảm dần
tới 0. Sự khác nhau về trị số vận tốc định hướng của các lớp chất lỏng là do ở mặt tiếp
xúc giữa các lớp này có các lực nội ma sát cản trở chuyển động tương đối của chúng.
Bản chất của lực nội ma sát là bởi sự trao đổi động lượng của các phân tử giữa
dv
các lớp chất lỏng có vận tốc định hướng khác nhau: F ms= ∆ S.
dz
2
1 ( ρ1−ρ ) d gτ
¿
Hệ số tỷ lệ η gọi là hệ số nhớt động lực học của chất lỏng: 18 d .
L(1+24 )
D
 Phương pháp đo:
Dùng thiết bị hiện số đo τ của viên bi (chính xác 0.01s); Dùng cân kỹ thuật (0-
200g, chính xác 0.02g), bình đo tỷ trọng loại 50 hoặc 100ml để đo ρ dầu hoặc dùng
nhiệt kế rồi tra bảng tìm ρ dầu; Dùng cân kỹ thuật và thước kẹp (0-150mm, chính xác
0.01s) để đo m và d nhằm tính khối lượng riêng viên bi; Dùng thước kẻ (chính xác
1mm) đo khoảng cách L giữa hai cảm biến 4 và 5; Dùng panme(0-25mm, chính xác
0.01mm) đo đường kính D của ống trụ thuỷ tinh.
2. Sinh viên học và hiểu được những gì
Bài 1: Biết cách sử dụng thước kẹp để đo kích thước các vật bất kỳ, sử dụng cân kỹ
thuật, biết kiểm tra độ nhạy S để tính độ chính xác α cho cân và từ những thông tin trên
tính được khối lượng riêng của những vật có hình dạng cụ thể và đồng chất. Đồng thời
cũng biết được cách xử lý số liệu và các sai số do hệ thống cũng như con người mang lại.
Bài 2: Hiểu được cách hoạt động của con lắc vật lý được gọi là con lắc thuận nghịch
thông qua những phương trình cơ bản đối với chuyển động quay của con lắc quanh 1 trục
cố định từ đó dễ dàng tính được chu kỳ thuận và nghịch T 1 , T 2. Rồi từ đó áp dụng định lý
Huygens-Steiner cùng với bảng số liệu để có thể ước tính được gia tốc trọng trường với
những sai số từ hệ thống và con người mang lại. Đồng thời cũng thành thạo thêm về việc
sử dụng các công cụ cơ bản như thước kẹp, thước kẻ để vẽ đồ thị. Tìm hiểu thêm về máy
đo thời gian hiện số cùng với các cổng quang điện hồng ngoại.
Bài 3: Biết cách sử dụng bộ thí nghiệm của bài 3. Hiểu được phương trình cơ năng áp
dụng lên các thiết bị trong bộ thí nghiệm của bài 3 để có thể dễ dàng tính được f ms, vận
tốc dài v và vận tốc góc ω từ đó có thể ra được cách tính moment quán tính của bánh xe

M
trong bộ thí nghiệm nhờ vào phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn ¿
I
tất cả chỉ với những thông tin cơ bản như là khối lượng m cho sẵn, d đo được từ thước
kẹp, t đo từ máy đo thời gian hiện số và h2 , h1 đo được bằng thước. Ta cũng biết được
cách xử lý số liệu cơ bản trong bộ môn thí nghiệm vật lý nhằm đưa ra được các sai số có
trong các cách đo.
Bài 5: Hiểu được bản chất của lực ma sát là bởi sự trao đổi động lượng của các phân tử
giữa các lớp chất lỏng có vận tốc định hướng khác nhau thông qua chất lỏng chuyển động
thành lớp trong ống trụ, Từ đó áp dụng công thức Stokes để có thể dễ dàng tính được lực
nội ma sát F ms. Biết được cách dùng thước panme và bộ thí nghiệm cùng với thông tin
cho trước để có được ρ của dầu, sử dụng các công thức ở bài 1 để tính được ρ1 ,d và m của
viên bi. Đồng thời dùng thước để lấy số liệu L giữa hai cảm biến, panme để đo D của ống
trụ thuỷ tinh. Qua đó tính được hệ số nhớt của chất lỏng cùng với sai số của nó.

You might also like