SDT DTDB

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

Ử Ụ Ố Ê ĐỐ ƯỢ ĐẶ Ệ

Học Phần: Dược lâm sàng 1


Bộ môn Dược, Khoa Y – Dược

1
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

2
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

Ảnh hưởng của thuốc đối với thai nhi


- Thuốc dùng cho mẹ -> tác dụng trực tiếp/gián tiếp trên thai nhi.
- Lưu ý: thuốc vào được vòng tuần hoàn của thai, gây hại cho thai nhi.
- Tác dụng có hại của thuốc đối với thai nhi khi dùng cho người mẹ
phụ thuộc:
+ bản chất, cơ chế
+ liều lượng, thời gian dung
+ khả năng vận chuyển thuốc
+ khả năng thải trừ
+ đặc điểm di truyền
+ giai đoạn phát triển
3
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

Ảnh hưởng của thuốc đối với thai nhi


Vận chuyển thuốc qua rau thai:
Các yếu tố ảnh hưởng:
- Tính chất lý, hóa của thuốc

- Phân tử lượng

- Tỷ lệ liên kết với protein của thuốc

- Chênh lệch nồng độ thuốc giữa máu mẹ và thai

4
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

Ảnh hưởng của thuốc đối với thai nhi

5
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

Ảnh hưởng của thuốc đối với thai nhi


Thời điểm dùng thuốc trong thai kỳ

Thời kỳ tiền phôi Thời kỳ phôi Thời kỳ thai


- 17 ngày
- Từ ngày 18-56 -Từ tuần 8-9 kéo dài
- Không nhạy cảm
- Nhạy cảm nhất tới sinh
với yếu tố có hại
- “ tất cả hoặc với độc tính của - Ít nhạy cảm với chất
không có gì” thuốc độc
- Bất thường nặng - Nguy cơ cao: TK
nề về hình thái trung ương, mắt ,
rang, tai, bộ phận
sinh dục ngoài 6
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

7
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

8
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

9
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

Đặc điểm dược động học của thuốc ở PNCT

10
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

Đặc điểm dược động học của thuốc ở PNCT

11
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

Đặc điểm dược động học của thuốc ở PNCT

12
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

Đặc điểm dược động học của thuốc ở PNCT

13
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

Đặc điểm dược động học của thuốc ở PNCT

14
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

Phân loại mức độ an toàn thuốc dùng cho PNCT

Cách phân loại của Mỹ


Phân loại Giải thích
A Các nghiên cứu có kiểm soát cho thấy
không có nguy cơ
B Không có bằng chứng về nguy cơ trên
người
C Có nguy cơ cho bào thai
D Chắc chắn có nguy cơ cho bào thai
X Chống chỉ định cho phụ nữ có thai
15
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

16
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

17
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

18
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

19
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

20
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

21
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

22
I. SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

Các nguyên tắc sử dụng thuốc cho PNCT


- Hạn chế tối đa dùng thuốc, nên lựa chọn các phương pháp điều trị
không dùng thuốc
- Tránh dùng thuốc trong 3 tháng đầu thai kỳ
- Dùng thuốc với liều thấp nhất có hiệu quả với thời gian ngắn nhất
- Lựa chọn thuốc đã được chứng minh là an toàn, tránh dùng những
thuốc chưa được sử dụng rộng rãi cho PNCT.

23
II. SỬ DỤNG THUỐC Ở PHỤ NỮ THỜI KỲ CHO CON BÚ

24
II. SỬ DỤNG THUỐC Ở Ở PHỤ NỮ THỜI KỲ CHO CON BÚ

25
II. SỬ DỤNG THUỐC Ở Ở PHỤ NỮ THỜI KỲ CHO CON BÚ

26
II. SỬ DỤNG THUỐC Ở Ở PHỤ NỮ THỜI KỲ CHO CON BÚ

27
II. SỬ DỤNG THUỐC Ở Ở PHỤ NỮ THỜI KỲ CHO CON BÚ

Nguyên tắc sử dụng thuốc


- Hạn chế tối đa dùng thuốc
- Chọn thuốc an toàn cho trẻ bú mẹ, thuốc có tỷ lệ nồng độ sữa/huyết tương
thấp, thải trừ nhanh.
- Tránh dùng thuốc liều cao, nên dùng trong thời gian ngắn nhất và ngừng
ngay khi đạt hiệu quả
- Thời điểm dùng thuốc nên chọn ngay sau khi cho trẻ bú xong
- Nếu không được phép cho trẻ bú mẹ trong khi dùng thuốc, cần vắt sữa bỏ
đi và dùng sữa ngoài thay thế. Sau khi ngừng thuốc cần chờ thêm một thời
gian thích hợp (4T1/2) rồi mới cho trẻ bú lại.
- Cân nhắc lợi ích/nguy cơ cho cả mẹ và con trước khi quyết định dùng thuốc.
28
II. SỬ DỤNG THUỐC Ở Ở PHỤ NỮ THỜI KỲ CHO CON BÚ

29
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

30
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

31
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

32
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

33
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

34
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

35
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

36
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

37
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

38
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

39
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

40
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

41
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

42
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

43
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

44
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

45
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

46
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

47
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

48
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

49
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

50
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

51
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

52
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

53
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

54
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

55
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

56
III. SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM

57
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

THAY ĐỔI SINH LÝ VÀ BIẾN ĐỔI DO BỆNH LÝ


Thay đổi sinh lý ở NCT:

Thông số Thanh niên Người cao tuổi


(20-30 tuổi) (60-80 tuổi)
Tỷ lệ nước của cơ 61% 53%
thể
Tỷ lệ khối cơ 19% 12%
Tỷ lệ mỡ 26 – 33% (nữ) 38 – 45% (nữ)
18 - 20% (nam) 36 – 38% (nam)
Albumin/huyết tương 4,7 g/dl 3,8 g/dl
Trọng lượng thận 100% 80%
Dòng máu qua gan 100% 55 - 60% 58
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

THAY ĐỔI SINH LÝ VÀ BIẾN ĐỔI DO BỆNH LÝ


Biến đổi do bệnh lý ở NCT:
- Đa bệnh lý
- Thay đổi đáp ứng của thuốc
- Ảnh hưởng đến dược động học

59
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở NCT


Hấp thu
- Đường uống:
- Tiêm bắp
- Qua da

60
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở NCT


Phân bố
- Giảm hiệu suất tim
- Giảm albumin huyết tương
- Giảm khối cơ
- Giảm tổng lượng nước của cơ thể
- Tăng lượng mỡ trong cơ thể
- Α1 – acid glycoprotein không đổi hoặc tăng nhẹ

61
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở NCT

Chuyển hóa thuốc tại gan Thải trừ thuốc qua thận
- Giảm khối lượng gan ˗ Giảm dòng máu qua thận
- Giảm hoạt tính các enzyme ˗ Giảm sức lọc cầu thận
chuyển hóa thuốc ˗ Giảm sự tiết qua ống thận
- Giảm dòng máu qua gan ˗ Giảm khối lượng thận

62
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC

Nguyên nhân làm thay đổi đáp ứng với thuốc ở NCT

 Do sự biến đổi đáp ứng của cơ quan đích


 Do sự thay đổi đáp ứng với thuốc tại receptor
 Do sự trơ của một số cơ chế kiểm soát thể dịch ở NCT
Nhìn chung, những thay đổi về dược lực học ở NCT không có quy
luật rõ rệt với mọi thuốc.

63
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC

Ảnh hưởng của tuổi tác đến đáp ứng với một số nhóm thuốc

Dễ bị tụt huyết áp thế đứng


Một số nhóm thuốc như thuốc chống tăng huyết áp, thuốc chẹn α giao cảm,
thuốc chống Parkinson,...dễ gây tụt huyết áp thế đứng ở NCT.

Dễ bị ngã do mất thăng bằng tư thế


Cùng với tuổi tác, khả năng giữ thăng bằng của cơ thể bị giảm, vì thế một số
nhóm thuốc hư thuốc ngủ, thuốc an thần...làm tăng tỷ lệ ngã ở NCT.

64
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC

Ảnh hưởng của tuổi tác đến đáp ứng với một số nhóm thuốc

Giảm điều hòa thân nhiệt


Khả năng điều hòa thân nhiệt bị giảm ở NCT.
Hạ nhiệt bất thường có thể gặp khi dùng các thuốc an thần gây ngủ, chống
trầm cảm 3 vòng, chế phẩm thuốc phiện và rượu.

65
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

THAY ĐỔI VỀ ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC


Ảnh hưởng của tuổi tác đến đáp ứng với một số nhóm thuốc

Giảm chức năng nhận thức


Sự suy giảm trí nhớ mà hậu quả cuối cùng là sự sa sút trí tuệ, là bệnh lý
thường gặp ở NCT. Bệnh lý này dễ trầm trọng thêm khi dùng các nhóm thuốc như
kháng tiết cholin, thuốc ngủ, thuốc an thần.

Giảm chức năng các cơ nội tạng


Do sự giảm nhu động dạ dày-ruột, NCT dễ bị táo bón. Các thuốc kháng tiết
cholin, opioat, chống trầm cảm 3 vòng thường gây táo bón hoặc tắc ruột ở NCT.
66
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC CHO NCT

Những rối loạn do thuốc gây ra ở NCT


Bảng 10.3 (giáo trình)

67
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC CHO NCT


Những tình trạng bệnh lý ảnh hưởng đến sử dụng thuốc

˗ Rối loạn tiêu hóa -> dùng thuốc nhuận tràng: giảm hấp thu thuốc
dùng đồng thời.
˗ Giảm trí nhớ: quên dùng thuốc, nhầm lẫn liều
˗ Mắt kém: đọc đơn kém, đọc nhầm
˗ Run tay: khó mở chai thuốc, khó đếm giọt
˗ Thích lạm dụng thuốc: dùng thuốc quá thời gian
˗ Loãng xương -> ngại vận động: loét thực quản
˗ Ít khát: tăng lắng đọng thuốc ở thận, sỏi thận.
68
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC Ở NCT

˗ Hạn chế sử dụng thuốc nếu không thực sự cần thiết


˗ Cân nhắc ảnh hưởng của việc điều trị đến chất lượng cuộc sống
˗ Điều trị nguyên nhân chứ không nên chỉ giải quyết triệu chứng
˗ Lịch sử dùng thuốc: cần có thông tin đầy đủ về các thuốc đã dùng, đã
từng dùng nhưng không có đáp ứng tốt, tránh TTT nghiêm trọng có thể
xảy ra.
˗ Bệnh mắc kèm: suy gan, suy thận, …tăng nguy cớ ADR của thuốc
˗ Lựa chọn thuốc: hiệu quả, an toàn, phù hợp với người bệnh nhất

69
IV. SỬ DỤNG THUỐC Ở NGƯỜI CAO TUỔI

NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC Ở NCT

˗ Chỉnh liều: bắt đầu 1 thuốc mới với liều dùng thấp nhất, số lần dùng ít
nhất có thể, điều chỉnh tăng dần nếu cần.
˗ Dạng dùng thuốc: siro, hỗn dịch, viên sủi
˗ Đóng gói thuốc và nhãn thuốc: bao bì dễ mở, in chữ to, dễ đọc
˗ Lưu giữ thông tin đầy đủ, thuận tiện cho việc theo dõi sử dụng thuốc.
˗ Định kỳ tái khám, điều chỉnh đơn thuốc
˗ ADR: nguy cơ cao, hết sức thận trọng
˗ Tuân thủ điều trị: ghi nhật ký dùng thuốc, đóng gói riêng biệt, thường
xuyên tư vấn,…
70

You might also like