Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI

BÁO CÁO THỰC HÀNH


MÔN HỌC: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 2

Đề tài: Xây dựng mức lao động cho Bước công việc lốc thép tại Công ty cổ
phần Kim Loại Màu Thái Nguyên-VIMICO

Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ. Đinh Thị Trâm


Sinh viên thực hiện: Dương Thị Quỳnh
Lớp: Đ7QL9

Hà Nội, tháng 11 năm 2014


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẾ................................................1
I. Khái quát về công ty...........................................................................................1
II. Lịch sử hình thành phát triển.............................................................................1
III. Hoạt động sản xuất kinh doanh........................................................................2
PHẦN 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ XÂY DỰNG MỨC LAO ĐỘNG
...................................................................................................................................3
I. Tổng quan về công việc xây dựng mức và điều kiện thực hiện..........................3
1. Bước công việc lựa chọn xây dựng mức.........................................................3
2. Người lao động thực hiện bước công việc......................................................3
II. Khái quát Bước công việc Lốc thép..................................................................4
1. Xác định vị trí Bước công việc......................................................................4
2. Thao tác và cử động trong Bước công việc.....................................................4
III. Tài liệu khảo sát định mức Bước công việc Lốc thép......................................4
1. Tài liệu chụp ảnh cá nhân ngày làm việc........................................................4
PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC........................................5
PHIẾU KHẢO SÁT NGÀY 17/9/2014..............................................................6
PHIẾU KHẢO SÁT NGÀY 24/9/2014..............................................................9
PHIẾU KHẢO SÁT NGÀY 1/10/2014............................................................12
BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Ngày 17/9/2014.................................................................................................15
BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Ngày 24/9/2014.................................................................................................17
BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Ngày 1/10/2014.................................................................................................19
BIỂU TỔNG KẾT THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Ngày 17/9, 24/9, 1/10/2014...............................................................................21
BIỂU CÂN ĐỐI THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI................................23
BIỂU KHẢ NĂNG TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG.................................25
2. Tài liệu bấm giờ thời gian tác nghiệp sản phẩm...........................................26
2.1 Cách xác định phương pháp bấm giờ và số lần bấm giờ............................26
2.2 Phiếu bấm giờ liên tục.................................................................................29
PHIẾU BẤM GIỜ LIÊN TỤC..........................................................................29
Xử lý dãy số bấm giờ........................................................................................31
3. Xây dựng mức kỹ thuật lao động..................................................................32
PHẦN 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN MỨC LAO ĐỘNG MỚI 34
1. Một số biện pháp khắc phục thời gian lãng phí trong ca làm việc...................34
2. Một số đề xuất để thực hiện mức lao động mới nói riêng và nâng cao năng suất
lao động nói chung...............................................................................................35
2.1 Về phía lãnh đạo công ty…………………………………………………36

2.2 Về phía cán bộ định mức…………………………………………………37

2.3 Về phía người lao động...............................................................................37


KẾT LUẬN............................................................................................................38
TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM.........................................................................................39
Giấy xác nhận làm bài thực tế…………………………………………………….40
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, môi trường kinh doanh ngày càng trở lên gay
gắt và phức tạp, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày
càng trở lên quan trọng, cấp thiết. Lý luận và thực tiễn cho thấy, công tác định mức
lao động là một trong những yếu tố quyết định giúp doanh nghiệp phát triển ổn
định và tăng cường khả năng cạnh tranh của mình. Định mức lao động là cơ sở của
tổ chức lao động khoa học, và là công cụ quản lý sắc bén để lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh, tìm ra biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng cường hiệu
quả sản xuất, cũng như đảm bảo phát triển người lao động một cách toàn diện
Nhằm nâng cao hiểu biết về công tác định mức lao động, đặc biệt là quá trình
xây dựng mức lao động cho một công việc trên cả lý thuyết và thực tế, em đã tiến
hành đi khảo sát tại công ty Cổ phần Kim Loại Màu Thái Nguyên-Vimico. Bằng
những kiến thức được học và tình hình thực tế tại công ty, em xin chọn đề tài:
“ Xây dựng mức lao động cho Bước công việc Lốc thép tại Công ty Cổ phần Kim
Loại Màu Thái Nguyên-Vimico” để làm bài thực hành môn học Định mức lao
động 2.
Bài thực hành gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về đơn vị thực tế
Phần 2: Kết quả khảo sát thực tế xây dựng mức lao động
Phần 3: Một số biện pháp để thực hiện mức lao động mới
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên bài
thực hành của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
góp ý và giúp đỡ của cô để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo- Thạc sĩ Đinh Thị Trâm đã tận tình giúp đỡ
em trong quá trình học tập và làm bài thực hành này.
Sinh viên thực hiện:
Dương Thị Quỳnh
NỘI DUNG
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẾ
I. Khái quát về công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần Kim Loại Màu Thái Nguyên-VIMICO
Địa chỉ: Phường Phú Xá, TP.Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên
Điện thoại: 0280. 3847229
Fax: 0280. 3847097
Email: info@kimloaimau.com.vn
II. Lịch sử hình thành phát triển
- Ngày 25 tháng 9 năm 1979, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 349-CL
thành lập Xí nghiệp liên hợp Luyện Kim Màu Bắc Thái trực thuộc Bộ cơ khí luyện
kim
- Ngày 28 tháng 2 năm 1980 Bộ trưởng Bộ cơ khí luyện kim đã ký quyết định số
60- CL/CB quy định về cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Liên hợp Luyện Kim Màu.
- Ngày 20 tháng 4 năm 1993 Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 181-TTg về
việc thành lập lại Công ty kim loại màu Thái Nguyên
- Ngày 12 tháng 11 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ký quyết định số
130 về việc chuyển công ty Kim loại màu Thái Nguyên thành công ty TNHH Nhà
nước Một thành viên Kim Loại Màu Thái Nguyên.
- Ngày 17 tháng 12 năm 2010, Hôi đồng thành viên Tổng công ty khoáng sản -
Vinacomin đã ban hành quyết định só 598/QĐ-TKS về việc đổi tên  công ty TNHH
Nhà nước Một thành viên kim loại màu Thái Nguyên sang tên mới là công ty
TNHH một thành viên kim loại màu Thái Nguyên.
- Ngày 26 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 345 thành lập
Tập đoàn công nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam. Theo đó từ năm 2006 đến nay
Công ty là thành viên trong ngôi nhà chung của Tập đoàn Than – khoáng sản Việt
Nam.
- Ngày 10/6/2014 Công ty đã tiến hành Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty Cổ
Phần Kim Loại Màu Thái Nguyên-Vimico, theo đó Công ty chuyển đổi sang mô
hình Cổ phần hóa kể từ ngày 01/7/2014.
Hiện nay công ty có 4 đơn vị thành viên, 11 phòng chức năng, 02 phân xưởng
trực thuộc,  và 01 công ty liên kết, với gần 1.600 cán bộ CNVC-LĐ, hoạt động chủ
yếu trên địa bàn 2 tỉnh: Thái Nguyên – Bắc Kạn.

1
III. Hoạt động sản xuất kinh doanh
- Khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến, tuyển luyện, tinh luyện, mua bán và xuất
nhập khẩu: vàng, Bạc, Thiếc, Kẽm, Chì, Đồng, Vonfram, Ăngtymoan, Crôm.
- Thiết kế gia công và chế tạo thiết bị tiêu chuẩn mỏ, phương tiện vận tải cỡ nhỏ;
Thiết kế, chế tạo và lắp đặt Pa lăng điện, cầu trục có sức nâng 5 tấn, tời chạy bằng
động cơ điện hoặc động cơ nổ với sức kéo 10 tấn; Thiết kế kết cấu công trình dân
dụng, công nghiệp (nhà xưởng, kho, công trình phụ trợ), công trình nông, lâm
nghiệp (trạm, trại, kho).
- Thiết kế chế tạo các cấu kiện cơ khí xây dựng, thiết kế lắp đặt thiết bị thuộc công
trình xây dựng dân dụng công nghiệp; Sản xuất vật liệu xây dựng; sửa chữa ôtô và
thiết bị khai thác mỏ.
- Sản xuất tinh quặng Titan, chế biến bột màu Titan; Hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho
khai thác mỏ và quặng khai thác; Sản xuất cấu kiện kim loại , thùng bể chứa, nồi
hơi; Rèn dập ép và cán kim loại, luyện bột kim loại; Tái chế phế liệu kim loại; Sản
xuất máy luyện kim, máy công cụ, máy tạo hình kim loại, máy khai thác mỏ và xây
dựng; Vận tải hàng hóa đường bộ; Khai thác đá; Hoạt động thăm dò địa chất,
nguồn nước.

2
PHẦN 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ XÂY DỰNG MỨC LAO ĐỘNG
I. Tổng quan về công việc xây dựng mức và điều kiện thực hiện
1. Bước công việc lựa chọn xây dựng mức
- Địa điểm chụp ảnh, bấm giờ: Tổ Lốc, Phân xưởng Luyện Kim Màu 1, công ty
Kim Loại Màu Thái Nguyên
- Bước công việc: Lốc thép
- Cấp bậc công việc: Bậc 3/7 và bậc 4/7, phụ thuộc vào kích cỡ nguyên vật liệu:
+ Thép/ Tôn từ 3-6ly: Bậc thợ 3/7: 2 người, Bậc thợ 4/7: 1 người
+ Thép/ Tôn từ 8-12ly: Bậc thợ 3/7: 2 người, Bậc thợ 4/7: 2 người
2. Người lao động thực hiện bước công việc
- Họ và tên: Trần Huy Hoàng
- Chức vụ: Công nhân
- Cấp bậc công nhân: 4/7
- Tuổi: 35
- Kinh nghiệm: 9 năm
- Sức khoẻ: Tốt
- Lý do lựa chọn: Lựa chọn người lao động bất kỳ bậc 4 để chụp ảnh cá nhân ngày
làm việc
3. Điều kiện tổ chức sản xuất
- Thời gian làm việc: Ca làm việc 8giờ/ ngày, chia 2 kíp:
Bắt đầu ca 7h00’, kết thúc ca 17h00’: Kíp 1 từ 7h00’ tới 11h00’, kíp 2 từ 13h00’
tới 17h00’
- Chế độ tự phục vụ: Công nhân chính phải tự kiểm tra máy lốc, điều chỉnh khe hở
máy lốc (cho phù hợp với kích cỡ nguyên vật liệu) và đi lấy nguyên vật liệu.
- Chế độ phục vụ: Có công nhân phụ xếp sản phẩm và chuyển đến nhà kho theo
quy định; có công nhân sửa chữa máy, bảo trì, bảo dưỡng khi máy gặp trục trặc,
hỏng hóc.
- Nước uống cách nơi làm việc: 24m
- Nhà kho cách nơi làm việc: 20m
- Nhà vệ sinh cách phân xưởng: 50m
- Quy định giờ nghỉ trưa: Công nhân nghỉ ăn trưa từ 11h00’ đến 13h00’ (không
tính vào thời gian ca làm việc)

3
II. Khái quát Bước công việc Lốc thép
1. Xác định vị trí Bước công việc
Cắt thép  Làm sạch thép  Lốc thép  Gắn hàn định vị  Sơn lót gia công
Bước công việc khảo sát: Lốc thép
2. Thao tác và cử động trong Bước công việc
 Đưa tấm thép vào máy
- Hai tay nâng tấm thép
- Đặt 1 đầu tấm thép vào sát giữa khe trục của máy lốc
- Điều chỉnh, định vị tấm thép cân đối với khe trục
 Lốc thép
- Bật nút quay trục
- Lốc thép
- Điều khiển nút bấm cho máy lốc quay đúng mẫu xác định
 Tháo thép đã lốc
- Tắt nút quay trục
- Bật nút hạ cần kéo nâng tấm thép khỏi trục
- Điều khiển nút bấm cần kéo đặt tấm thép lên xe chuyển ra ngoài
III. Tài liệu khảo sát định mức Bước công việc Lốc thép
1. Tài liệu chụp ảnh cá nhân ngày làm việc
Chụp ảnh 3 ngày làm việc của công nhân Trần Huy Hoàng vào ngày: 17/9, 24/9,
1/10 năm 2014

4
Biểu số 1
PHIẾU CHỤP ẢNH CÁ NHÂN NGÀY LÀM VIỆC
(Mặt trước)
Công ty Cổ phần Kim Ngày quan sát: Người quan sát:
Loại Màu Thái Nguyên 17/9/2014 Dương Thị Quỳnh
– VIMICO 24/9/2014 Người kiểm tra:
Địa chỉ: Phường Phú Xá, 1/10/2014 Đinh Thị Trâm
TP Thái Nguyên
Bắt đầu quan sát: 7h00
Kết thúc quan sát: 17h00
Công nhân Công việc Máy/ Thiết bị
Họ và tên: Trần Huy Bước công việc: Lốc thép Máy lốc thép 3 trục động
Hoàng Cấp bậc công việc: Bậc 4 cơ 15kW
Nghề nghiệp: Công nhân
Bậc thợ: 4/7
Tổ chức phục vụ Nơi làm việc
Máy lốc 3 trục (động cơ 15kW)
+ Thép/ Tôn từ 3-6ly: Bậc thợ 3/7: 2 người, Bậc thợ 4/7: 1 người
+ Thép/ Tôn từ 8-12ly: Bậc thợ 3/7: 2 người, Bậc thợ 4/7: 2 người
- Thời gian nghỉ ăn trưa: từ 11h đến 13h (không tính vào thời gian ca làm việc)
- Có công nhân phụ: xếp sản phẩm
- Công nhân chính tự kiểm tra máy lốc (điều chỉnh khe hở phù hợp tấm thép/ tôn)
- Có công nhân sửa chữa riêng khi máy lốc gặp trục trặc hỏng hóc
- Nguyên vật liệu để cách nơi làm việc: 25m
- Nước uống cách nơi làm việc: 24m
- Nhà kho cách nơi làm việc: 20m
- Nhà vệ sinh cách nơi làm việc: 50m
- Nơi làm việc rộng rãi thoáng mát, có xe đẩy để chở sản phẩm đặt cạnh máy lốc và
có cần kéo để móc sản phẩm từ máy lốc xuống xe chở.

5
PHIẾU KHẢO SÁT NGÀY 17/9/2014
Biểu số 1A (Mặt sau)

STT Nội dung quan Thời Lượg Sản Ký Ghi


sát gian thời phẩm hiệu chú
tức thời gian
Làm Gían
việc đoạn
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
Sáng Bắt đầu ca 7h00
1 Nhận nhiệm vụ 05 5 TCK
2 Kiểm tra máy 17 12 TCK
3 Đi lây bán 27 10 TPVTC
thành phẩm
4 Nói chuyện 30 3 TLPCQ
5 Lốc 57 27 1 TTN
6 Chuyển sản 8h02 5 TPVTC
phẩm ra ngoài
7 Nói chuyện 03 1 TLPCQ
8 Đi lấy bán 15 12 TPVTC
thành phẩm
9 Lốc 43 28 1 TTN
10 Chuyển sản 50 7 TPVTC
phẩm ra ngoài
11 Nghe điện thoại 52 2 TLPCQ
12 Nói chuyện 55 3 TLPCQ
13 Đi lấy bán 9h05 10 TPVTC
thành phẩm
14 Lốc 32 27 1 TTN
15 Chuyển sản 40 8 TPVTC
phẩm ra ngoài
16 Xếp sản phẩm 45 5 TKH
17 Đi lấy bán 56 11 TPVTC
6
thành phẩm
18 Lốc 10h24 28 1 TTN
19 Chuyển sản 37 13 TPVTC
phẩm ra ngoài
20 Uống nước 40 3 TNN
21 Đi vệ sinh 50 10 TNN
22 Tắt máy 54 4 TCK
23 Nghỉ trưa sớm 11h00 6 TLPCQ
24 Nghỉ ăn trưa 13h00
25 Kiểm tra máy 10 10 TCK
26 Nói chuyện 13 3 TLPCQ
27 Đi lấy bán 23 10 TPVTC
thành phẩm
28 Lốc 50 27 1 TTN
29 Chuyển sản 14h00 10 TPVTC
phẩm ra ngoài
30 Uống nước 03 3 TNN
31 Nói chuyện 05 2 TLPCQ
32 Đi lấy bán 15 10 TPVTC
thành phẩm
33 Lốc 45 30 1 TTN
34 Chuyển sản 54 9 TPVTC
phẩm ra ngoài
35 Đi lấy bán 15h05 11 TPVTC
thành phẩm
36 Lốc 33 28 1 TTN
37 Chuyển sản 45 12 TPVTC
phẩm ra ngoài
38 Xếp sản phẩm 55 10 TKH
39 Nói chuyện 16h00 5 TLPCQ
40 Đi lấy bán 12 12 TPVTC
thành phẩm
41 Lốc 40 28 1 TTN
42 Chuyển sản 50 10 TPVTC

7
phẩm ra ngoài
43 Lau chùi, tắt 17h00 10 TCK
máy
TỔNG 424 56 8

Ghi chú: Đơn vị sản phẩm là cái/ca (cái, chiếc)

8
PHIẾU KHẢO SÁT NGÀY 24/9/2014
Biểu số 1B (Mặt sau)

9
STT Nội dung quan sát Thời Lượng thời Sản Ký Ghi
gian gian phẩm hiệu chú
tức
thời
Làm Gián
      việc đoạn      

2 3 4 5 6 7 8
1
Sáng  Bắt đầu ca  7h00          
1  Nhận nhiệm vụ  07  7      TCK  
2  Kiểm tra máy  21  14      TCK  
 Đi lấy bán thành
3 phẩm  26  5      TPVTC  
4  Lốc  53  27    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm ra
5 ngoài  8h00  7      TPVTC  
6  Nói chuyện 05   5     TLPCQ  
 Đi lấy bán thành
7 phẩm  10  5      TPVTC  
8  Nói chuyện  12   2     TLPCQ  
9  Lốc  40  28    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm ra
10 ngoài  50  10      TPVTC  
11  Uống nước  53    3    TNN  
 Đi lấy bán thành
12 phẩm  9h00  7      TPVTC  
13  Lốc  27  27    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm ra
14 ngoài  35  8      TPVTC  
15  Nghe điện thoại  38   3     TLPCQ  
16  Nói chuyện  40    2    TLPCQ  
 Đi lấy bán thành
17 phẩm  45  5      TPVTC  
18  Đi vệ sinh  10h00   15     TNN  

10
19  Lốc  28  28    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm ra
20 ngoài  40  12      TPVTC  
21  Xếp sản phẩm  45   5     TKH  
22  Nói chuyện  55    10    TLPCQ  
23  Tắt máy  58  3      TCK  
24  Nghỉ trưa sớm  11h00   2     TLPCQ  
25  Nghỉ ăn trưa  13h00          
26  Nói chuyện  05    5    TNN  
27  Nhận nhiệm vụ  10  5      TCK  
28  Kiểm tra máy  17  7      TCK  
 Đi lấy bán thành
29 phẩm  27  10      TPVTC  
30  Lốc  55  28    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm ra
31 ngoài  14h05  10      TPVTC  
32  Nghe điện thoại  08  3    TLPCQ  
 Đi lấy bán thành
33 phẩm  20  12      TPVTC  
34  Lốc  50  30    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm ra
35 ngoài 15h00  10      TPVTC  
36  Uống nước  05   5     TNN  
 Đi lấy bán thành
37 phẩm  15 10      TPVTC  
38  Lốc  43  28    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm ra
39 ngoài  50  7      TPVTC  
 Đi lấy bán thành
40 phẩm  16h01  11      TPVTC  
41  Lốc  32  31    1 TTN   
 Chuyển sản phẩm ra
42 ngoài  40  8      TPVTC  
43  Xếp sản phẩm  45   5     TKH  

11
44  Lau chùi, tắt máy  17h00  15      TCK  
TỔNG 415 65 8

Ghi chú: Đơn vị sản phẩm là cái/ca (cái, chiếc)

PHIẾU KHẢO SÁT NGÀY 1/10/2014


Biểu số 1C (Mặt sau)

12
STT Nội dung quan sát Thời Lượng thời Sản Ký Ghi
gian gian phẩm hiệu chú
tức
thời
Làm Gián
      việc đoạn      
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
 Sáng  Bắt đầu ca  7h00          
1  Đi muộn  5    5    TLPCQ  
2  Nhận nhiệm vụ  10  5      TCK  
3  Kiểm tra máy  16  6      TCK  
 Đi lấy bán thành
4 phẩm  20  4      TPVTC  
5  Lốc  45  25    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm
6 ra ngoài  50  5      TPVTC  
7  Uống nước  55   5     TNN  
8  Nghe điện thoại  8h00    5    TLPCQ  
 Đi lấy bán thành
9 phẩm  4  4      TPVTC  
10  Nói chuyện  6   2     TLPCQ  
11  Lốc  32  26    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm
12 ra  36  4      TPVTC  
13  Đi vệ sinh  51   15     TNN  
 Đi lấy bán thành
14 phẩm  56  5      TPVTC  
15  Lốc  9h22  26    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm
16 ra ngoài  27  5      TPVTC  
17  Xếp sản phẩm  30   3     TKH  

13
Về
nhà
đưa
chìa
khoá
 Đi ra khỏi Nơi làm cho
18 việc  10h00    30    TLPCQ vợ
Đi lấy bán thành
19 phẩm  13  13      TPVTC  
20  Lốc  40  23    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm
21 ra ngoài  44  4      TPVTC  
22  Nói chuyện 45   1     TLPCQ  
23  Tắt máy 47  2      TCK  
24  Nói chuyện  57   10     TLPCQ  
25  Nghỉ trưa sớm  11h00    3    TLPCQ  
26  Nghỉ ăn trưa  13h00          
27  Nhận nhiệm vụ  06  6      TCK  
28 Kiểm tra máy   14  8      TCK  
 Đi lấy bán thành
29 phẩm  19  5      TPVTC  
30  Lốc  46  27    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm
31 ra ngoài  50  4      TPVTC  
32  Nói chuyện  53    3    TLPCQ  
 Đi lấy bán thành
33 phẩm  57  4      TPVTC  
34  Lốc  14h21  24    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm
35 ra ngoài  25  4      TPVTC  
36  Uống nước  28   3     TNN  
37  Nói chuyện  30    2    TLPCQ  
38  Xếp sản phẩm  35    5    TKH  
39  Đi lấy bán thành  40  5      TPVTC  

14
phẩm
40  Lốc  15h05  25    1  TTN  
 Chuyển sản phẩm
41 ra ngoài  10  5      TPVTC  
42  Nghe điện thoại  15   5     TLPCQ  
43  Đi vệ sinh  30    15    TNN  
44  Uống nước  33    3    TNN  
Đi lấy bán thành
45 phẩm 37 4 TPVTC
46 Lốc 16h04 23 1 TTN
Chuyển sản phẩm
47 ra ngoài 10 6 TPVTC
Đi lấy bán thành
48 phẩm 16 6 TPVTC
49 Lốc 40 24 1 TTN
Chuyển sản phẩm
50 ra ngoài 45 5 TPVTC
51 Lau chùi, tắt máy 55 10 TCK
52 Về sớm 17h00 5 TLPCQ
TỔNG 360 120 9

Ghi chú: Đơn vị sản phẩm là cái/ca (cái, chiếc)

15
Biểu số 2A
BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Ngày 17/9/2014

Loại Nội dung Ký hiệu Lần Lượng thời Thời Ghi


thời quan sát lặp gian gian chú
gian Làm Gián trung
việc đoạn bình 01
lần
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
Nhận nhiệm TCK1 1 5 5
vụ
Chuẩn Kiểm tra TCK2 2 22 11
kết máy
Lau chùi, TCK3 2 14 7
tắt máy
Tổng TCK 41
Tác Lốc TTN1 8 223 27,875
nghiệp
Tổng TTN 223
Phục Đi lấy bán TPVTC1 8 86 10,75
vụ thành phẩm
tổ
chức
Chuyển sản TPVTC2 8 74 9,25
phẩm ra
ngoài
Tổng TPVTC 160
Nói chuyện TLPCQ1 6 17 2,83
Lãng Nghe điện TLPCQ2 1 2 2
phí chủ thoại
quan
Nghỉ trưa TLPCQ3 1 6 6
sớm

16
Tổng TLPCQ 25
Không Xếp sản TKH1 2 15 7,5
hợp phẩm
Tổng TKH 15
Nghỉ Uống nước TNN1 2 6 3
ngơi Đi vệ sinh TNN2 1 10 10
và nhu Tổng TNN 16
cầu tự
nhiên
TỔNG 424 56
CỘNG

17
Biểu số 2B
BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Ngày 24/9/2014

Loại Nội dung Ký hiệu Lần Lượng thời Thời Ghi


thời quan sát lặp gian gian chú
gian Làm Gián trung
việc đoạn bình 01
lần
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
Nhận nhiệm TCK1 2 12 6
vụ
Chuẩn Kiểm tra TCK2 2 21 10,5
kết máy
Lau chùi, TCK3 2 18 9
tắt máy
Tổng TCK 51
Tác Lốc TTN1 8 227 28,375
nghiệp
Tổng TTN 227
Phục Đi lấy bán TPVTC1 8 65 8,125
vụ tổ thành phẩm
chức
Chuyển sản TPVTC2 8 72 9
phẩm ra
ngoài
Tổng TPVTC 137
Lãng Nói chuyện TLPCQ1 5 24 4,8
phí Nghe điện TLPCQ2 2 6 3
chủ thoại
quan Nghỉ trưa TLPCQ3 1 1 2
sớm
Tổng TLPCQ 32
Không Xếp sản TKH1 2 10 5

18
hợp phẩm
Tổng TKH 10
Nghỉ Uống nước TNN1 2 8 4
ngơi và Đi vệ sinh TNN2 1 15 15
nhu
cầu tự
nhiên
Tổng TNN 23
TỔNG 415 65
CỘNG

19
Biểu số 2C
BIỂU TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Ngày 1/10/2014

Loại Nội dung Ký hiệu Lần Lượng thời Thời Ghi


thời quan sát lặp gian gian chú
gian Làm Gián trung
việc đoạn bình 01
lần
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
Chuẩn Nhận nhiệm TCK1 2 11 5,5
kết vụ
Kiểm tra TCK2 2 14 7
máy
Lau chùi, TCK3 2 12 6
tắt máy
Tổng TCK 37
Tác Lốc TTN1 9 231 25,67
nghiệp
Tổng TTN 231
Phục Đi lấy bán TPVTC1 9 50 5,56
vụ tổ thành phẩm
chức
Chuyển sản TPVTC2 9 42 4,67
phẩm ra
ngoài
Tổng TPVTC 92
Lãng Nói chuyện TLPCQ1 5 18 3,6
phí Nghe điện TLPCQ2 2 10 5
chủ thoại
quan
Đi ra khỏi TLPCQ3 1 30 30
NLV
Nghỉ trưa TLPCQ4 1 3 3

20
sớm
Đi muộn TLPCQ5 1 5 5
Về sớm TLPCQ6 1 5 5
Tổng TLPCQ 71
Không Xếp sản TKH1 2 8 4
hợp phẩm
Tổng TKH 8
Nghỉ Uống nước TNN1 3 11 3,67
ngơi và
nhu Đi vệ sinh TNN2 2 30 15
cầu
tự Tổng TNN 41
nhiên
TỔNG 360 120
CỘNG

21
Biểu số 3
BIỂU TỔNG KẾT THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Ngày 17/9, 24/9, 1/10/2014

Loại Nội dung Ký Lượng Tổng Thời Tỷ lệ


thời quan sát hiệu thời thời gian % so
gian gian gian trung với
quan bình tổng
sát 01 lần thời
gian
quan
sát
17/9 24/9 1/10
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.
Chuẩn Nhận nhiệm TCK1 5 12 11
kết vụ
Kiểm tra máy TCK2 22 21 14
Lau chùi, tắt TCK3 14 18 12
máy
Tổng TCK 41 51 37 129 43 8,96
Tác Lốc TTN1 223 227 231
nghiệp
Tổng TTN 223 227 231 681 227 42,29
Phục Đi lấy TPVTC1 86 65 50
vụ tổ bán thành
chức phẩm
Chuyển sản TPVTC2 74 72 42
phẩm ra ngoài
Tổng TPVTC 160 137 92 389 129,67 27,01
Lãng Đi muộn TLPCQ1 5
phí Về sớm TLPCQ2 5
chủ Nói chuyện TLPCQ3 17 24 18
quan Nghe điện TLPCQ4 2 6 10

22
thoại
Nghỉ trưa sớm TLPCQ5 6 2 3
Ra khỏi NLV TLPCQ6 30
Tổng TLPCQ 25 32 71 128 42,67 8,89
Không Xếp sản phẩm TKH1 15 10 8
hợp
Tổng TKH 15 10 8 33 11 2,29
Nghỉ Uống nước TNN1 6 8 11
ngơi Đi vệ sinh TNN2 10 15 30
và nhu Tổng TNN 16 23 41 80 26,67 5,56
cầu tự
nhiên
TỔNG 480 480 480
CỘNG

Giải trình Bảng tổng kết thời gian tiêu hao cùng loại
Cột 7 = Cột 4 + Cột 5 +Cột 6
Cột 7
Cột 8 = 3
Cột 8
Cột 9 = 480 x 100

23
Biểu số 4

BIỂU CÂN ĐỐI THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI

Ký Thời Lượng Thời


hiệu gian thời gian
loại hao phí gian dự tính
tăng,
thời thực tế định
giảm
gian mức
Lượng Thời Tỷ lệ Lượng Thời Tỷ lệ
thời gian % so thời gian % so
gian trùng với gian trùng với
tổng tổng
thời thời
gian gian
quan quan
sát sát
TCK 43 8,96 0 43 8,96
TNN 26,67 5,56 +5,33 32 6,67
TKH 11 2,29 -11 0 0
TLPCQ 42,67 8,89 -42,67 0 0
TPVTC 129,67 27,01 +16,13 145,8 30,38
TTN 227 47,29 +32,2 259,2 54
Tổng 480 100 480 100,01

Giải trình Bảng cân đối thời gian tiêu hao cùng loại:
Để dự tính thời gian chuẩn kết và thời gian nghỉ ngơi định mức ta phải dựa và hao
phí thực tế, tính chất công việc và điều kiện tổ chức- kỹ thuật đang áp dụng tại
doanh nghiệp để phân tích và quyết định giữ nguyên, tăng hoặc giảm so với hao phí
thực tế:
- Thời gian chuẩn kết dự tính định mức: TCK = 43(phút), giữ nguyên vì đã hợp lý
làm tròn.
- Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên dự tính định mức: TNNđm = 32 (phút), gồm:
+ Uống nước: 3 lần x 4 phút/lần = 12 (phút)
24
+ Đi vệ sinh: 2 lần x 10 phút /lần = 20 (phút)
- Thời gian lãng phí chủ quan và thời gian không hợp: TLPCQ = TKH = 0. Vì thời gian
lãng phí cần được khắc phục hoàn toàn .
- Thời gian phục vụ và thời gian tác nghiệpdự tính định mức được tính như sau:
TPVTC + TTN = Tca – (TCK – TNN) = 480 - (43+32) = 405 (phút)
Thông thường, thời gian tác nghiệp tăng lên thì thời gian phục vụ cũng tăng cùng
tỷ lệ. Vì vậy, tỷ trọng thời gian phục vụ thực tế so với tổng thời gian phục vụ và
thời gian tác nghiệp thực tế bằng tỷ trọng thời gian phục vụ dự tính định mức so
với tổng thời gian phục vụ và thời gian tác nghiệp dự tính định mức
Tpvtt 129 , 67
dPV = Tpvtt+T tntt = 129,67+227 = 0,36
 TPVđm = dpv x(TPVTC + TTN)= 0,36 x 405 = 145,8 (phút)
 TTNđm = (TPVTC + TTN) – TPVdm = 405 – 145,8 = 259,2 (phút)

25
Biểu số 5

BIỂU KHẢ NĂNG TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Do giữ nguyên thời gian chuẩn kết Tcktt−Tckđm 43−43


Ttntt
=
227
= 0%
Do tăng thêm thời gian nghỉ ngơi và Tnntt−Tnnđm 26,67−32
= 227 = -2,35%
nhu cầu Ttntt

Do khắc phục thời gian lãng phí chủ Tlpcq 42,67


Ttntt
=
227
= 18,8%
quan
Do khắc phục thời gian lãng phí không Tkh ¿ 11 = +4,85%
theo nhiệm vụ (thời gian không hợp) Ttntt 227

Do tăng thêm thời gian phục vụ Tpvtt−Tpvđm 129,67 – 145,8


=
Ttntt 227
= -7,11%
Do khắc phục toàn bộ thời gian lãng Ttnđm−Ttntt 259,2−227
= 227
phí Ttntt
= +14,19%
TTNtt = 227 ( phút)

26
2. Tài liệu bấm giờ thời gian tác nghiệp sản phẩm
2.1 Cách xác định phương pháp bấm giờ và số lần bấm giờ
Sau khi tìm hiểu và trực tiếp hỏi cán bộ phân xưởng, em nhận thấy đặc thù công
việc có tính chất là sản xuất hàng loạt lớn, thời gian hoàn thành các thao tác trong
bước công việc không nhỏ hơn 10 giây. Vì vậy em lựa chọn phương pháp bấm giờ
liên tục trong bài làm của mình.
2 ( Kod−1 )2
t¿
Số lần bấm giờ được xác định theo công thức: n=2500 x 2 2
¿
C ( Kod+1 )
Trong đó:
n là số lần đo tối thiểu
Kod là hệ số ổn định của dãy số bấm giờ (xác định dựa vào bảng 1)
C là độ chính xác của yêu cầu bấm giờ (%) (xác định dự vào bảng 2)
t là giá trị tính đến độ tin cậy của mẫu chọn khảo sát (em lấy t=2 ứng với
độ tin cậy 0,9545)
Nếu n<20 thì số lần bấm giờ được xác định là n+3

27
Bảng 1: Hệ số ổn định tiêu chuẩn của dãy số bấm giờ
Loại hình sản xuất đối với một Hệ số ổn định tiêu chuẩn của dãy số bấm
nơi làm việc và độ dài thao tác giờ
của bước công việc nghiên cứu Công Công việc Công Quan sát
việc máy máy thủ việc thủ hoạt động
công công của thiết
bị
- Hàng khối
≤10 1,2 1,5 2,0 1,5
≥10 1,1 1,2 1,5 1,3
- Hàng loạt lớn
≤10 1,2 1,6 2,3 1,8
≥10 1,1 1,3 1,7 1,5
- Hàng loạt vừa
≤10 1,2 2,0 2,5 2,0
≥10 1,1 1,6 2,3 1,8
- Hàng loạt nhỏ và đơn chiếc 1,2 2,0 3,0 2,5

Bảng 2: Độ chính xác của yêu cầu bấm giờ


Loại hình sản xuất Độ chính xác yêu cầu (%)
- Sản xuất hàng khối Từ 3 đến 5
- Sản xuất hàng loạt lớn 5-10
- Sản xuất hang loạt vừa 10-15
- Sản xuất loạt nhỏ và đơn chiếc 15-20

28
Dựa vào đặc điểm công ty và đặc điểm của bước công việc khảo sát “Lốc thép” em
xác định:
 Thao tác 1: Kod + = 1,7 . C từ 5 đến 10 , em chọn 10 và áp dụng công thức số
lần bấm giờ
22 . ( 1,7−1 )2
n=2500 x 2 = 7 < 20
102 ( 1,7+1 )
 số lần bấm giờ tối thiểu của thao tác 1 là 10 lần
 Thao tác 2: Kod+ = 1,3, C từ 5 đến 10,em chọn 10, áp dụng công thức
2 2
2 . ( 1,3−1 )
n=2500 x 2 2 = 2 < 20
10 . ( 1,3+1 )
 số lần bấm giờ tối thiểu của thao tác 2 là 5 lần
 Thao tác 3: Kod + = 1,3 . C từ 5 đến 10, em chọn 10 và áp dụng công thức
2 2
2 . ( 1,3−1 )
n=2500 x 2 2 = 2 < 20
10 . ( 1,3+1 )
 số lần bấm giờ tối thiểu của thao tác 3 là 5 lần
Vậy em chọn số lần bấm giờ cho cả 3 thao tác là 10 lần

29
2.2 Phiếu bấm giờ liên tục
Biểu số 6

PHIẾU BẤM GIỜ LIÊN TỤC


(Mặt trước)
Công ty Cổ phần Kim Ngày quan sát: Người quan sát:
Loại Màu Thái Nguyên 5/10/2014 Dương Thị Quỳnh
– VIMICO 7/10/2014 Người kiểm tra:
Địa chỉ: Phường Phú Xá, 8/10/2014 Đinh Thị Trâm
TP Thái Nguyên
Bắt đầu quan sát: 7h00
Kết thúc quan sát: 11h00
Công nhân Công việc Máy/ Thiết bị
Họ và tên: Trần Huy Bước công việc: Lốc thép Máy lốc thép 3 trục động
Hoàng Cấp bậc công việc: Bậc 4 cơ 15kW
Nghề nghiệp: Công nhân
Bậc thợ: 4/7
Tổ chức phục vụ Nơi làm việc
Máy lốc 3 trục (động cơ 15kW)
+ Thép/ Tôn từ 3-6ly: Bậc thợ 3/7: 2 người, Bậc thợ 4/7: 1 người
+ Thép/ Tôn từ 8-12ly: Bậc thợ 3/7: 2 người, Bậc thợ 4/7: 2 người
- Thời gian nghỉ ăn trưa: từ 11h đến 13h (không tính vào thời gian ca làm việc)
- Có công nhân phụ: xếp sản phẩm
- Công nhân chính tự kiểm tra máy lốc (điều chỉnh khe hở phù hợp tấm thép/ tôn)
- Có công nhân sửa chữa riêng khi máy lốc gặp trục trặc hỏng hóc
- Nơi làm việc rộng rãi thoáng mát, có xe đẩy để chở sản phẩm đặt cạnh máy lốc và
có cần kéo để móc sản phẩm từ máy lốc xuống xe chở.

30
PHIẾU BẤM GIỜ LIÊN TỤC

(Mặt sau) Đơn vị: giây

Nội dung quan sát Thao tác 1: Thao tác 2: Thao tác 3:
Địnhvị tấm thép Lốc thép Tháo sản phẩm
cho vào xe chở
Điểm ghi 5 ngón tay chạm Trục lốc dừng Sản phẩm rời
vào tấm thép quay khỏi cần kéo
Ký hiệu T L T L T L
1 180 180 1697 1517 1937 240
2 192 192 1434 1242 1710 276
3 168 168 1410 1242 1698 288
Lần quan 4 150 150 1362 1212 1662 300
sát thứ 5 186 186 1380 1194 1674 294
(giây) 6 132 132 1338 1206 1644 306
7 162 162 1320 1158 1638 318
8 192 192 1458 1266 1734 276
9 138 138 1416 1278 1686 270
10 156 156 1410 1254 1704 294
Tổng thời gian
quan sát (giây)
Hệ số ổn định tiêu 1,7 1,3 1,3
chuẩn Hod+

Ghi chú: (T): Ký hiệu thời gian tức thời


(L): Ký hiệu lượng thời gian (Thời gian kéo dài)

31
Xử lý dãy số bấm giờ
Lmax
 Thao tác 1: Hod+ = 1,7 ; Hod = Lmin
192
Hod1 = 132 = 1,45 < Hod+  Dãy số ổn định
n 0
Tỷ trọng các số hạng bị loại trong dãy số bấm giờ: d = N = 10 = 0 < 25%  Dãy số
được đưa vào sử dụng
180+192+ 168+150+186+132+162+192+138+156
Giá trị trung bình: 10
= 165,6 (giây)
Lmax
 Thao tác 2: Hod+ = 1,3 ; Hod = Lmin
1517
Hod1 = 1158 = 1,31 > Hod+  Dãy số chưa ổn định  Loại 1517
1278
Hod2 = 1158 = 1,1036 < Hod+  Dãy số ổn định
n 1
Tỷ trọng các số hạng bị loại trong dãy số bấm giờ: d = N = 10 = 0,1 <25%  Dãy
số được đưa vào sử dụng
1242+1242+1212+1194+ 1206+1158+1266+1278+1254
Giá trị trung bình: 9
= 1228 (giây)
Lmax
 Thao tác 3: Hod += 1,3 Hod = Lmin
318
Hod1 = 240 = 1,325 > Hod+  Dãy số chưa ổn định  Loại 318
306
Hod2 = 240 = 1,275 < Hod+  Dãy số ổn định
n 1
Tỷ trọng các số hạng bị loại trong dãy số bấm giờ: d = N = 10 = 0,1 <25%  Dãy
số được đưa vào sử dụng
¿ 240+276+288+300+294 +306+276+ 270+294
Giá trị trung bình: 9
= 282,67 (giây)
Vậy tổng thời gian tác nghiệp một sản phẩm là:
Ttn1sp = 165,6+1228+282,67= 1676,27 (giây)
Đổi: 1676,27 (giây) = 27,94 (phút)

32
3. Xây dựng mức kỹ thuật lao động
Dựa vào bảng cân đối thời gian tiêu hao cùng loại ta có thời gian tác nghiệp
định mức ca, kết hợp với số liệu trong xử lý dãy số bấm giờ liên tục ta có thời gian
tác nghiệp một sản phẩm.
Ttntt 227
Mức sản lượng thực tế (Msltt) = Ttn 1 sp = 27,94 = 8 (sản phẩm/ca)

Tca 480
Mức thời gian thực tế (Mtgtt) = Msltt = 8 = 60 (phút/sản phẩm)

Ttnđm 259,2
Mức sản lượng mới (Mslm) = Ttn 1 sp = 27,94 = 9 (sản phẩm/ca)

Tca 480
Mức thời gian mới (Mtgm) = Mslm = 9 = 53 (phút/sản phẩm)

Chỉ tiêu tăng năng suất lao động:


Mslm 9
= =1,125 (lần)
Msltt 8

Chỉ tiêu tiết kiệm thời gian:


Mtgm 53
Mtgtt
= 60 = 0,88 (lần)

Tỷ lệ tăng, giảm mức sản lượng mới so với mức sản lượng thực tế:
Mslm−Msltt 9−8
Mslc
x 100% = 8
x 100% = 12,5%

Tỷ lệ tăng, giảm mức thời gian mới so với mức thời gian thực tế:
Mtgm−Mtgtt 53−60
Mtgc
x 100% = 60 x 100% = -11,67%

Dự tính khả năng tăng năng suất lao động khi áp dụng mức mới (Chỉ số tăng năng
suất lao động khi áp dụng mức mới):
T đ m 259,2
Iw = Ttt = 227 = 1,14 (lần)

33
Vậy sau khi tính toán và loại bỏ thời gian tiêu hao lãng phí, đồng thời tăng thời
gian tác nghiệp thì mức sản lượng mới hiệu quả hơn mức sản lượng cũ 12,5%, mức
thời gian giảm 11,67%, năng suất lao động tăng 1,14 lần

34
PHẦN 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN MỨC LAO ĐỘNG MỚI
Định mức lao động là công tác quan trọng và không thể thiếu đối với mọi doanh
nghiệp sản xuất nói chung và công ty Cổ phần Kim Loại Màu Thái Nguyên nói
riêng. Kết quả định mức lao động phụ thuộc rất lớn vào chất lượng lao động, tinh
thần làm việc, trình độ máy móc thiết bị, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ
định mức. Muốn công tác định mức đạt hiệu quả, mức lao động của người lao động
tăng lên đòi hỏi sự chú trọng đầu tư, phối kết hợp từ phía lãnh đạo công ty, phía cán
bộ định mức và cả phía người lao động để có thể cắt giảm tối đa thời gian lãng phí
trong ca, đồng thời sử dụng hiệu quả tối đa thời gian tác nghiệp, thời gian chuẩn
kết.
1. Một số biện pháp khắc phục thời gian lãng phí trong ca làm việc
Qua khảo sát thực tế tình hình sản xuất trong ca làm việc của công nhân, và qua
phương pháp chụp ảnh cá nhân ngày làm việc. Trong ca làm việc của người lao
động còn tồn tại nhiều thời gian lãng phí cần khắc phục. Để góp phần thực hiện
công tác định mức lao động hiệu quả ta cần khắc phục thời gian lãng phí trong ca
làm việc qua một số biện pháp như sau:

Loại thời gian Nguyên nhân Biện pháp Bộ phận đảm


lãng phí nhận khắc
phục
Lãng phí chủ quan - Người lao - Nâng cao ý thức - Người lao
- Đi muộn động chưa thực người lao động tự động (công nhân
- Về sớm hiện nghiêm túc chính)
giác trong quá trình
- Nói chuyện nội quy lao động - Quản đốc phân
- Nghe điện thoại làm việc (đi làm đúng xưởng
- Ra khỏi nơi làm giờ, không nói
việc chuyện riêng, không
mang điện thoại vào
nơi làm việc)
- Tăng cường kỷ luật
nơi làm việc bằng các
hình thức thưởng,
phạt nghiêm minh
Không hợp (Ngoài - Công nhân phụ - Công nhân phụ xếp - Công nhân phụ
nhiệm vụ) không có mặt tại sản phẩm phải luôn - Công nhân
- Xếp sản phẩm nơi làm việc nên chính
có mặt tại nơi làm
35
công nhân chính việc, tránh trường - Quản đốc phân
xếp sản phẩm hợp công nhân chính xưởng
thay công nhân
phải làm giúp.
phụ

2. Một số đề xuất để thực hiện mức lao động mới nói riêng và nâng cao năng
suất lao động nói chung
Bên cạnh ý thức của người lao động tại công ty, hiệu quả năng suất lao động
trong ca của người lao động còn phụ thuộc vào điều kiện tổ chức kỹ thuật, sản xuất.
Để thực hiện mức lao động hiệu quả thì cũng cần có biện pháp trong việc sử dụng
thời gian ca làm việc như sau:

Loại thời gian Bộ phận đảm nhận Biện pháp


Thời gian chuẩn kết - Công nhân chính - Dụng cụ chỉnh máy lốc
- Quản đốc phân xưởng để nơi có vị trí thuận lợi
dễ lấy. Cuối mỗi ca dụng
cụ phải được sắp xếp gọn
gàng.
- Bố trí nơi làm việc hợp
lý. Xe chở sản phẩm để
gần máy lốc để thuận tiện
dỡ sản phẩm.
Thời gian nghỉ ngơi và Công nhân chính - Khi đi uống nước, công
nhu cầu tự nhiên nhân hạn chế nói chuyện
riêng
- Công nhân nên đi vệ
sinh trước khi vào ca làm
việc
Thời gian lãng phí tổ chức Quản đốc phân xưởng - Cung cấp đầy đủ bán
thành phẩm cho công
nhân trước khi công nhân
bắt đầu ca làm việc
- Thực hiện bảo dưỡng
định kỳ máy lốc để máy
vận hành trơn tru nhanh
36
chóng.

Ngoài một số biện pháp khắc phục thời gian lãng phí trong ca làm việc thì hiệu
quả lao động còn có thể được nâng cao nhờ sự phối hợp hoạt động từ phía ban lãnh
đạo công ty, phía cán bộ làm công tác định mức và cả từ phía người lao động.

2.1 Về phía lãnh đạo công ty


 Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc
- Cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu sản xuất, bố trí nơi để nguyên vật liệu ( bán
thành phẩm) trong phạm vi gần để rút ngắn thời gian công nhân chính đi lấy
nguyên vật liệu
- Bố trí công nhân sửa chữa máy luôn sẵn sàng tại nơi làm việc để việc sản xuất
diễn ra liên tục
- Cải tiến nâng cao máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động.
 Phân công đúng người đúng việc, cấp bậc công nhân phù hợp với cấp bậc
công việc.
 Nâng cao năng lực, trình độ, ý thức cho người lao động:
- Đào tạo trình độ, năng lực tự chủ trong sản xuất, vận hành hoàn hảo thiết bị đối
với công nhân đứng máy ( trong đó có công nhân thực hiện bước công việc Lốc
thép/ tôn )
- Chú trọng nâng cao ý thức, tác phong công nghiệp của người lao động: Thường
xuyên đôn đốc, nhắc nhở công nhân trong quá trình làm việc, đào tạo công nhân
làm việc có kỹ thuật, tuân thủ các nội quy công ty
 Nâng cao hiệu quả quản lý lao động, quản lý kỹ thuật
- Quản lý lao động: đảm bảo ca làm việc của người lao động, thực hiện việc chấm
công người lao động để giảm thiểu tình trạng đi muộn, về sớm; chú ý tác phong
công nghiệp người lao động: loại bỏ thao tác thừa, hạn chế hao phí thời gian không
phục vụ quá trinh sản xuất như nói chuyện, nghe điện thoại, rời khỏi nơi làm việc
giữa ca
- Quản lý kỹ thuật: Thực hiện bảo dưỡng máy móc để đảm bao sản xuất không bị
gián đoạn do hư hỏng kỹ thuật
 Phối hợp đồng bộ với các cơ quan về điện, nước để loại bỏ thời gian lãng phí
khách quan do tác động ngoài doanh nghiệp như mất điện, mất nước sản xuất

37
2.2 Về phía cán bộ định mức
 Nhận thức đúng đắn về vai trò của định mức lao động, không chỉ làm căn cứ
lập kế hoạch sản xuất, căn cứ trả lương mà định mức lao động còn giúp nâng
cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, làm cơ sở phân công lao động, lập nhu
cầu đào tạo, bồi dưỡng công nhân
 Lựa chọn phương pháp phù hợp với tính chất công việc để đảm bảo tính
chính xác, khoa học trong công tác xây dựng mức (nên kết hợp cả hai
phương pháp chụp ảnh ngày làm việc và bấm giờ thời gian tác nghiệp sản
phẩm)
 Thường xuyên thống kê, ghi chép, trao đổi với bộ phận chuyên trách về việc
theo dõi tình hình thực cũng như việc theo dõi mức mới để kịp thời điều
chỉnh hợp lý, đảm bảo mức được chính xác, phù hợp thực tế công ty, có thể
thực hiện được
 Chủ động phối hợp với các phòng, ban, bộ phận khác trong quá trình xây
dựng, thực hiện mức lao động cũng như có sự bàn bạc thống nhất khi xây
dựng mức chi tiết cho bước công việc
2.3 Về phía người lao động
 Nhận thức đúng đắn về vai trò của định mức lao động để có tinh thần hợp
tác với cán bộ định mức, xác định rõ định mức lao động không phải để khiến
người lao động làm việc nhiều hơn mà định mức lao động hợp lý để năng
cao năng suất lao động, góp phần tăng thu nhập cho chính người lao động
 Tự giác tuân thủ theo nội quy, quy định của công ty, không sử dụng điện
thoại trong giờ làm việc, không nói chuyện với công nhân khác trong ca
 Giải quyết nhu cầu tự nhiên trước khi vào ca làm việc

38
KẾT LUẬN
Trên đây là báo cáo thực hành “Xây dựng mức lao động cho bước công việc
Lốc thép tại công ty Cổ phần Kim Loại Màu Thái Nguyên-Vimico” của em. Em đã
khảo sát, xây dựng mức cho bước công việc Lốc thép dựa vào sự hướng dẫn của
giảng viên bộ môn, sự giúp đỡ của anh Trần Huy Hoàng (người đảm nhận công
việc). Trong quá trình khảo sát thực tế, tìm hiểu, thu thập, phân tích thông tin về
công việc, em đã tiếp thu được thêm những kiến thức thực tế, học được nhiều điều
về công tác xây dựng mức lao động.
Tuy nhiên, do kiến thức của em còn hạn chế, thời gian khảo sát không nhiều nên
không thể tránh được những thiếu sót, em mong cô có thể góp ý kiến để bài làm
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô.

39
TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM

- Giấy xác nhận làm bài thực tế do phòng Tổ chức lao động công ty cấp

40
41

You might also like