Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

CƠ SỞ II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG–XÃ HỘI

KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

Số báo danh: 038


NGUYỄN THỊ NGỌC DUYÊN
Mã sinh viên: 1953404040878
Lớp: Đ19NL1

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN


ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

XÂY DỰNG MỨC LAO ĐỘNG CHO CÔNG VIỆC RỬA, XẾP XÚC XÍCH

Điểm số Cán bộ chấm thi 1

Điểm chữ Cán bộ chấm thi 2

TP HCM, tháng 1 năm 2022


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................1
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................................................2
1.1 Một số khái niệm..............................................................................................2
1.2 Các loại mức lao động......................................................................................2
1.3 Một số phương pháp định mức lao động........................................................4
2. XÂY DỰNG MỨC LAO ĐỘNG CHO CÔNG VIỆC “RỬA, XẾP XÚC
XÍCH” ........................................................................................................................ 5
2.1 Tình hình tổ chức nơi làm việc........................................................................5
2.2 Phương pháp xây dựng mức lao động cho công việc “rửa, xếp xúc xích”...5
2.3 Xây dựng mức lao động cho công việc “rửa, xếp xúc xích”..........................7
2.4 Đánh giá mặt đạt được và hạn chế................................................................12
3. KIẾN NGHỊ......................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................14
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên bảng biểu Số trang
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại ngày 23/6/2017 7
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại ngày 28/6/2017 8
Bảng 2.3: Bảng tổng kết thời gian tiêu hao cùng loại ngày 23/6/2017 và
9
28/6/2017
Bảng 2.4 Bảng cân đối thời gian tiêu hao cùng loại 11
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cuộc cách mạng 4.0 đã và đang diễn ra với tốc độ ngày càng mạnh và nhanh làm
thay đổi bối cảnh toàn cầu, tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới nói chung và nền
kinh tế Việt Nam nói riêng. Trong thời kì toàn cầu hóa này, hầu hết tất cả các doanh
nghiệp lớn và nhỏ đều đang phải đối mặt với sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt,
muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp buộc phải tìm cách tăng năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm. Do đó, hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều đầu tư rất
nhiều công sức cũng như tiền bạc vào vấn đề nâng cao năng suất, hiệu quả lao động.
Việc chú trọng đầu tư, tìm ra các biện pháp phù hợp với doanh nghiệp nhằm nâng cao
năng suất lao động, tăng cường hiệu quả sản xuất cũng như đảm bảo phát triển của
công nhân một cách toàn diện chính là yếu tố quan trọng góp phần quyết định sự phát
triển ổn định và tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Định mức lao động là một biện pháp quan trọng để tăng năng suất lao động và hạ giá
thành sản phẩm.
Định mức lao động giúp cho doanh nghiệp xác định chính xác số lượng và chất
lượng lao động cần thiết cho từng khâu, từng mắt xích công việc ở từng giai đoạn
trong kỳ kế hoạch, qua đó giúp doanh nghiệp chủ động trong việc tuyển dụng và sử
dụng lao động, đảm bảo thực hiện tốt các kế hoạch đã đề ra. Việc định mức lao động
có căn cứ kỹ thuật là biện pháp hiệu quả để củng cố và tăng cường kỷ luật lao động,
thúc đẩy người lao động thực hiện đúng các quy phạm, quy trình trong sản xuất - kinh
doanh, công tác. Điều này làm tác động mạnh mẽ đến năng suất lao động và hiệu quả
công việc của người lao động trong doanh nghiệp. Với tầm quan trọng của mình, công
tác định mức lao động đã được nhiều doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu.
Nhận thấy được sức ảnh hưởng và tầm quan trọng của công tác định mức đối với
việc nâng cao năng suất, hiệu quả lao động và việc hạ giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp. Em chọn đề tài “Xây dựng mức lao động cho công việc rửa xúc xích” để làm
tiểu luận kết thúc học phần. Qua đó, có cái nhìn rõ ràng và sâu sắc hơn về quá trình
xây dựng mức ở doanh nghiệp cũng như kết quả và ý nghĩa mà nó mang lại.

1
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Một số khái niệm
“Mức lao động là lượng lao động tiêu hao để thực hiện một đơn vị sản phẩm hoặc
một khối lượng công việc theo tiêu chuẩn chất lượng nhất định, tương ứng với điều
kiện tổ chức – kỹ thuật nhất định.
Định mức lao động là việc quy định mức độ tiêu hao lao động sống cho một hay
một số người lao động có nghề nghiệp và trình độ chuyên môn thích hợp, để hoàn
thành một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị khối lượng công việc đúng với yêu cầu
chất lượng, trong những điều kiện tài chính-kinh tế nhất định.” (Nguyễn Tiệp, 2010,
31)
1.2 Các loại mức lao động
“Các mức lao động được áp dụng trong thực tế sản xuất được phân loại theo các tiêu
thức khác nhau, bao gồm các loại mức sau đây:
1.2.1 Theo phương pháp định mức
Theo phương pháp định mức có: mức phân tích khảo sát, mức phân tích tính toán
(tính toán theo các tiêu chuẩn đã xây dựng sẵn), mức thống kê, mức kinh nghiệm, mức
bình nghị, mức so sánh.
1.2.2 Theo đối tượng định mức
Theo đối tượng định mức có: mức chi tiết, mức mở rộng và mức cho đơn vị sản
phẩm.
- Mức chi tiết là mức được xây dựng cho một nguyên công hoặc bước công việc.
- Mức mở rộng là mức được xây dựng cho một quá trình tổng hợp bao gồm tổ hợp
nhiều nguyên công hoặc nhiều bước công việc.
- Mức lao động cho đơn vị sản phẩm (còn gọi là mức lao động tổng hợp cho đơn vị
sản phẩm) là tổng hao phí lao động cho một đơn vị sản phẩm, bao gồm hao phí lao
động công nghệ, lao động phụ và phục vụ, lao động quản lý.
1.2.3 Theo hình thức tổ chức lao động
Có mức lao động cá nhân và mức lao động tập thể.
- Mức lao động cá nhân là mức được xây dựng cho nguyên công, bước công
việc...và giao cho từng cá nhân thực hiện trong điều kiện tổ chức – kỹ thuật xác định.
- Mức lao động tập thể là mức xây dựng cho các công việc, khối lượng công việc và
giao cho một tập thể lao động (tổ, đội, nhóm từ 2 người trở lên) thực hiện trong điều
kiện tổ chức – kỹ thuật xác định.
1.2.4 Theo phạm vi áp dụng

2
Có mức lao động thống nhất (mức liên ngành, mức ngành), mức cơ sở và mức mẫu.
- Mức lao động cơ sở là mức do các doanh nghiệp tự xây dựng và áp dụng trong các
điều kiện tổ chức – kỹ thuật, sản xuất – kinh doanh cụ thể của từng doanh nghiệp.
- Mức lao động thống nhất là các mức được xây dựng cho các quá trình sản xuất –
kinh doanh đã được mẫu hóa hoặc cho các quá trình có điều kiện lao động giống nhau.
Việc áp dụng mức lao động thống nhất có tính bắt buộc đối với tất cả các doanh
nghiệp, ở các doanh nghiệp này có hoặc có thể tạo ra các điều kiện tổ chức – kỹ thuật
giống với các quá trình lao động đã được xây dựng trong mức lao động thống nhất.
Mức lao động thống nhất được chia thành mức thống nhất ngành và mức thống nhất
nhà nước (liên ngành).
+ Mức thống nhất ngành là loại mức được xây dựng và áp dụng cho những công
việc đặc thù của một ngành sản xuất – kinh doanh.
+ Mức thống nhất nhà nước (mức liên ngành) được áp dụng cho tất cả các công
việc có cùng điều kiện tổ chức – kỹ thuật ở tất cả các đơn vị sản xuất – kinh doanh
trong nền kinh tế quốc dân không phân biệt ngành.
- Mức mẫu là mức được xây dựng cho các quá trình công nghệ mẫu trong điều kiện
tổ chức – kỹ thuật mẫu, khi trình độ tổ chức – kỹ thuật này mới chỉ đạt được một số
doanh nghiệp, mức mẫu chỉ có tính chất hướng dẫn và khuyến nghị áp dụng.
1.2.5 Theo hình thức phản ánh chi phí lao động
Theo hình thức phản ánh chi phí lao động có: mức thời gian, mức sản lượng, mức
phục vụ, mức thời gian phục vụ, mức biên chế và mức nhiệm vụ.
- Mức thời gian
+ Là chi phí thời gian được xác định để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một
khối lượng công việc (một nguyên công, một chi tiết, một m3 đất đá, một km hành
trình...) với tiêu chuẩn chất lượng nhất định do một người lao động hay một nhóm
người lao động có trình độ nghề nghiệp xác định thực hiện trong các điều kiện tổ chức
– kỹ thuật nhất định.
+ Một trong những biến thể của mức thời gian là mức thời gian phục vụ,
- Mức thời gian phục vụ
+ Là số lượng thời gian được xác định cho một người lao động hoặc một nhóm
người lao động có trình độ nghề nghiệp nhất định phục vụ một đơn vị thiết bị, đơn vị
diện tích sản xuất hoặc những đơn vị sản xuất khác trong những điều kiện tổ chức kỹ
thuật xác định.

3
+ Nếu trong quá trình làm việc chỉ thực hiện một loại công việc với thành phần
người lao động không đổi thì xác định mức sản lượng.
- Mức sản lượng
+ Là số lượng sản phẩm (chiếc, mét, tấn...) hoặc khối lượng công việc được quy
định cho một người lao động hoặc một nhóm người lao động có trình độ nghề nghiệp
thích hợp phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian (giây, phút, giờ) đúng tiêu chuẩn
chất lượng trong những điều kiện tổ chức – kỹ thuật nhất định.
+ Mức sản lượng là trị số nghịch đảo của mức thời gian và xác định theo công
T
thức: Msl= M
tg

Msl: Mức sản lượng, tính bằng chi tiết, m, m2, tấn, kg,km...
Mtg: Mức thời gian cho một đơn vị sản phẩm
T: Là khoảng thời gian xác định mức sản lượng (1 giờ, ca = 8 giờ, ngày đêm = 24
giờ, tháng).
- Mức phục vụ
+ Là số lượng các đơn vị thiết bị, diện tích sản xuất, nơi làm việc, số lượng công
nhân...được quy định cho một người lao động hoặc một nhóm người lao động có trình
độ nghề nghiệp tương ứng phải phục vụ trong các điều kiện tổ chức kỹ - thuật xác
định.
+ Mức phục vụ áp dụng cho công nhân chính phục vụ nhiều máy cũng như cho
công nhân phụ, phục vụ sản xuất – kinh doanh.
- Mức biên chế: là số lượng người lao động có nghề nghiệp và tay nghề, chuyên
môn – kỹ thuật xác định được quy định để thực hiện các công việc cụ thể, không ổn
định về tính chất và độ lặp lại của nguyên công hoặc để phục vụ các đối tượng nhất
định (tổ hợp máy, kho, bộ phận kiểm tra hàng hóa,...)
- Nhiệm vụ định mức: là khối lượng công việc xác định cho một người lao động
hoặc một nhóm người lao động phải thực hiện trong một chu kỳ thời gian nhất định
(tháng, ca).” (Nguyễn Tiệp, 2010, 35-39)
1.3 Một số phương pháp định mức lao động
1.3.1 Phương pháp thống kê phân tích
“Phương pháp thông kế phân tích là phương pháp định mức cho một bước công việc
nào đó dựa trên cơ sở các số liệu thống kê về năng suất lao động của công nhân thực
hiện bước công việc ấy, kết hợp với việc phân tích tình hình sử dụng thời gian lao
động của công nhân tại nơi làm việc qua khảo sát thực tế.” (Nguyễn Tiệp, 2010, 82)

4
1.3.2 Phương pháp phân tích khảo sát
“Phương pháp phân tích khảo sát là phương pháp định mức lao động có căn cứ kỹ
thuật dựa trên cơ sở phân tích kết cấu bước công việc, các nhân tố ảnh hưởng đến hao
phí thời gian, các chứng từ kỹ thuật và tài liệu khảo sát sử dụng thời gian của người
lao động ở ngay tại nơi làm việc để tính mức lao động cho bước công việc.” (Nguyễn
Tiệp, 2010, 86)
1.3.3 Phương pháp so sánh điển hình
“Phương pháp so sánh điển hình là phương pháp xây dựng mức lao động cho các
bước công việc dựa trên cơ sở so sánh hao phí thời gian thực hiện bước công việc điển
hình và những nhân tố ảnh hưởng quy đổi để xác định mức.” (Nguyễn Tiệp, 2010, 88)
2. XÂY DỰNG MỨC LAO ĐỘNG CHO CÔNG VIỆC “RỬA, XẾP XÚC
XÍCH”
2.1 Tình hình tổ chức nơi làm việc
Tình hình tổ chức nơi làm việc thực tế có những đặc điểm như sau:
- Tổ bố trí thực tế 4 lao động
- Nhiệm vụ cụ thể của bộ phận này gồm:
+ Lấy xúc xích từ lò nấu đem về;
+ Đổ xúc xích từ xe qua rổ (đối với xúc xích không rửa, xếp);
+ Đổ xúc xích vào bể nước khoảng 500 để rửa.
- Thời gian làm việc: Thời gian ca làm việc theo quy định là 480 phút.
- Trong tổ có 2 nhóm công việc:
+ Công việc đổ xúc xích từ xe qua rổ (đối với xúc xích không rửa, xếp) làm bằng
tay nên sản lượng phụ thuộc vào tốc độ người lao động làm nhanh hay chậm;
+ Công việc đổ xúc xích vào bể nước khoảng 500 để rửa thực hiện bằng máy, sản
lượng phụ thuộc vào máy. Tuy nhiên có loại xúc xích được rửa, xếp; có loại không cần
rửa, xếp nên công việc này đôi khi không chiếm toàn bộ thời gian cả ca;
- Công việc nặng nhọc.
2.2 Phương pháp xây dựng mức lao động cho công việc “rửa, xếp xúc xích”
Để xây dựng mức lao động cho công việc “rửa, xếp xúc xích”, em đã nghiên cứu và
lựa chọn phương pháp thống kê khảo sát. Bởi vì đây là phương pháp xây dựng mức
dựa vào các tài liệu nghiên cứu, khảo sát tại nơi làm việc bằng chụp ảnh , bấm giờ
hoặc kết hợp cả chụp ảnh và bấm giờ. Phương pháp này cho phép chúng ta nghiên cứu
từng công đoạn, từng thao tác, phát hiện các thời gian hao phí và nguyên nhân gây

5
lãng phí. Từ đó sẽ dễ dàng loại bỏ hoặc điều chỉnh các mức thời gian cho phù hợp với
công việc .
“Trình tự xác định mức gồm 3 bước:
- Bước 1: Phân chia bước công việc ra những bộ phận hợp thành về mặt công nghệ
cũng như về mặt lao động, loại bỏ những thao tác và động tác thừa, xây dựng kết cấu
bước công việc hợp lý.
- Bước 2: Phân tích các nhân nhân tố ảnh hưởng đến hao phí thời gian hoàn thành
từng bộ phận bước công việc, phân tích các điều kiện tổ chức – kỹ thuật cụ thể của nơi
làm việc...trên cơ sở đó xác định trình độ lành nghề mà người lao động cần có, máy
móc thiết bị dụng cụ cần dùng, chế độ làm việc tối ưu và xây dựng những điều kiện tổ
chức – kỹ thuật, tổ chức lao động hợp lý nhất.
- Bước 3: Đảm bảo các điều kiện tổ chức – kỹ thuật đúng như quy định ở nơi nơi
việc và chọn người lao động có năng suất trung bình tiên tiến, nắm vững kỹ thuật sản
xuất, có thái độ đúng đắn và sức khỏe trung bình để tiến hành khảo sát. Việc khảo sát
hao phí thời gian trong ca làm việc của công nhân đó tại nơi làm việc bằng chụp ảnh
và bấm giờ. Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập được sau khảo sát ca làm việc, tiến
hành xác định mức lao động theo công thức sau:
T TN ĐM T ca
MSL = ; MTG =
T tni M SL
Trong đó:
MSL: Mức sản lượng ca
MTG: Mức thời gian cho một sản phẩm
TTNĐM: Thời gian tác nghiệp của một ca làm việc
Ttni: Thời gian tác nghiệp của một ca làm việc
Tca: Thời gian của một ca
Ưu điểm và điều kiện thực hiện của phương pháp:
Ưu điểm: đối với phương pháp phân tích khảo sát, nhờ nghiên cứu trực tiếp hoạt
động của người lao động ở ngay tại nơi làm việc nên không những mức lao động được
xây dựng chính xác mà còn tổng hợp được những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến của
người lao động, cung cấp được số liệu một cách đầy đủ để cải tiến tổ chức lao động, tổ
chức sản xuất và còn sử dụng để xây dựng các loại tiêu chuẩn định mức lao động có
căn cứ kỹ thuật đúng đắn.
Điều kiện thực hiện của phương pháp: để thực hiện được phương pháp này, sản xuất
– kinh doanh phải tương đối ổn định, tốn nhiều thời gian và công sức khảo sát, đồng

6
thời cán bộ định mức phải thành thạo nghiệp vụ định mức lao động và am hiểu kỹ
thuật, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.” (Nguyễn Tiệp, 2010, 86-87)
2.3 Xây dựng mức lao động cho công việc “rửa, xếp xúc xích”
Từ dữ liệu của phiếu chụp ảnh tập thể ghi bằng đồ thị kết hợp ghi số được khảo sát
vào ngày 23/6/2017 (phụ lục 1), ta có thể xác định được kí hiệu, số lần lặp lại và lượng
thời gian của ngày 23/6/2017. Được thể hiện thông qua bảng 2.1.
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại ngày 23/6/2017
BẢNG TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Ngày: 23/6/2017
Lượng thời gian Thời
Loại gian
Ký Số lần
thời Nội dung quan sát Làm Gián trung
hiệu lặp lại Trùng
gian việc đoạn bình 1
lần
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Bàn giao ca Tck1 1 5 5,0
Chuẩn
Dọn dẹp nơi làm việc Tck2 1 55 55,0
kết
Tổng 60 60
Đổ XX vào máy rửa Ttn1 6 47 7,8
Hứng XX từ lò rửa Ttn2 7 116 16,6
Đổ XX từ khay inox sang
7 261 37,3
rổ Ttn3
Tác
Hứng XX từ lò rửa (Lắc) 1 23 23,0
nghiệp Ttn4
Đổ XX vào máy rửa (18
1 4 4,0
gram) Ttn5
Chuyển XX từ lò nấu về Ttn6 1 27 27,0
Tổng 478 115,7
Đi lấy XX Tpv1 6 193 32,2
Sắp xếp pallet Tpv2 13 41 3,2

Ghi thông tin lô xúc xích 12 16 1,3


Tpv3
Đẩy xúc xích trên băng tải 8 35 4,4
Tpv4
Phục vụ
Xả nước trong lò ra Tpv5 1 3 3,0
Thay nước mới cho lò Tpv6 1 4 4,0
Dọn dẹp NLV Tpv7 7 90 12,9

Đẩy xúc xích vào băng tải 0 0


Tpv8
Tổng 382 60,9
Nghỉ trưa Tnn1 2 180 90,0
Nghỉ
ngơi và Đi lấy nước uống 1 3 3,0
Tnn2
nhu cầu
tự nhiên Tổng 183 93

Lãng Ra ngoài Tlpc1 0 0

7
phí chủ Nghỉ ăn trưa (sớm) Tlpc2 1 40 40,0
quan Tổng 40 40
Lãng Chờ xúc xích Tlpk1 13 837 64,4
phí
khách Tổng 837 64,4
quan
Không Lột vỏ XX bị lỗi Tkh1 0 0
hợp Tổng 0
Tổng cộng 920 1060 434,0
Để có được bảng 2.1 như trên, ta cần xác định:
- Cột (1) và (2) được lấy từ phiếu khảo sát ngày 23/6/2017 (phụ lục 1)
- Cột (3) bằng cách dùng hàm Vlookup = (Nội dung quan sát; Cột tổng thời gian và
cột kí hiệu của phiếu chụp ảnh tập thể;2;0).
- Cột (4) bằng hàm Countif = (Cột tổng thời gian và cột kí hiệu của phiếu chụp ảnh
tập thể; Kí hiệu)
- Cột (5), cột (6) bằng hàm Sumif=(Cột kí hiệu của phiếu chụp ảnh tập thể; Kí hiệu;
cột tổng thời gian của phiếu chụp ảnh tập thể)
Cột 5
- Cột (8) =
4
Tương tự bảng tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại ngày 23/6/2017, từ dữ liệu của
phiếu chụp ảnh tập thể ghi bằng đồ thị kết hợp ghi số được khảo sát vào ngày
28/6/2017 (phụ lục 2), ta cũng có thể xác định được kí hiệu, số lần lặp lại và lượng
thời gian 28/6/2017. Được thể hiện thông qua bảng 2.2.
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại ngày 28/6/2017
BẢNG TỔNG HỢP THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Ngày: 28/6/2017
Lượng thời gian Thời
Loại gian
Ký Số lần
thời Nội dung quan sát Làm Gián trung
hiệu lặp lại Trùng
gian việc đoạn bình 1
lần
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Bàn giao ca Tck1 1 5 5,0
Chuẩn
Dọn dẹp nơi làm việc Tck2 1 35 35,0
kết
Tổng 40 40
Đổ XX vào máy rửa Ttn1 3 48 16,0
Hứng XX từ lò rửa Ttn2 3 55 18,3
Đổ XX từ khay inox sang
8 351 43,9
rổ Ttn3
Tác
Hứng XX từ lò rửa (Lắc) Ttn4 0 0
nghiệp
Đổ XX vào máy rửa (18
0 0
gram) Ttn5
Chuyển XX từ lò nấu về Ttn6 9 124 13,8
Tổng 578 92,0

8
Đi lấy XX Tpv1 9 87 9,7
Sắp xếp pallet Tpv2 3 9 3,0
Ghi thông tin lô xúc xích Tpv3 7 19 2,7
Đẩy xúc xích trên băng tải Tpv4 2 16 8,0
Phục vụ Xả nước trong lò ra Tpv5 1 2 2,0
Thay nước mới cho lò Tpv6 0 0
Dọn dẹp NLV Tpv7 1 5 5,0
Đẩy xúc xích vào băng tải Tpv8 1 3 3,0
Tổng 141 33,4
Nghỉ Nghỉ trưa Tnn1 2 180 90,0
ngơi và Đi lấy nước uống 0 0
Tnn2
nhu cầu
tự nhiên Tổng 180 90
Lãng Ra ngoài Tlpc1 2 40 20,0
phí chủ Nghỉ ăn trưa (sớm) Tlpc2 0 0
quan Tổng 40 20
Lãng Chờ xúc xích Tlpk1 12 941 78,4
phí
khách Tổng 941 78,4
quan
Không Lột vỏ XX bị lỗi Tkh1 1 60 60,0
hợp Tổng 60 60
Tổng cộng 759 1221 413,8
- Cột (1) và (2) được lấy từ phiếu khảo sát ngày 28/6/2017 (phụ lục 2)
- Cột (3), cột (4), cột (5), cột (6) của ngày 28/6/2017 cũng được xác định bằng các
hàm Vlookup, Countif và Sumif tương tự ngày 23/7/2017.
Cột 5
- Cột (8) =
4
Từ bảng 2.1 và 2.2 phía trên ta tổng hợp thành bảng tổng hợp thời gian tiêu hao
cùng loại của ngày 23/7 và 26/7 như sau:
Bảng 2.3: Bảng tổng kết thời gian tiêu hao cùng loại ngày 23/6/2017 và 28/6/2017
BẢNG TỔNG KẾT THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI
Ngày 23 và ngày 28 tháng 7/2017
Ngày quan Tổng Thời % so
Tổng
sát thời gian tổng
thời
Loại Ký gian trung thời
Nội dung quan sát gian
TG hiệu trung bình 1 gian
quan
bình 1 công quan
sát
lần nhân sát
23/7 28/7
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Bàn giao ca Tck1 5 5 10 5 1,25 0,25
Chuẩn
Dọn dẹp nơi làm việc Tck2 55 35 90 45 11,25 2,27
kết
Tổng Tck 60 40 100 50 12,50 2,53
Tác Đổ XX vào máy rửa Ttn1 47 48 95 47,5 11,88 2,40
nghiệp Hứng XX từ lò rửa Ttn2 116 55 171 85,5 21,38 4,32

9
Đổ XX từ khay inox sang
rổ Ttn3 261 351 612 306 76,50 15,45
Hứng XX từ lò rửa (Lắc)
Ttn4 23 0 23 11,5 2,88 0,58
Đổ XX vào máy rửa (18
gram) Ttn5 4 0 4 2 0,50 0,10
Chuyển XX từ lò nấu về
Ttn6 27 124 151 75,5 18,88 3,81
Tổng Ttn 478 578 1056 528,00 132,00 26,67
Đi lấy XX Tpv1 193 87 280 140 35 7,07
Sắp xếp pallet Tpv2 41 9 50 25 6,25 1,26
Ghi thông tin lô xúc xích
Tpv3 16 19 35 17,5 4,38 0,88
Đẩy xúc xích trên băng
Phục tải Tpv4 35 16 51 25,5 6,375 1,29
vụ Xả nước trong lò ra Tpv5 3 2 5 2,5 0,625 0,13
Thay nước mới cho lò Tpv6 4 0 4 2 0,5 0,10
Dọn dẹp NLV Tpv7 90 5 95 47,5 11,875 2,40
Đẩy xúc xích vào băng tải
Tpv8 0 3 3 1,5 0,375 0,08
Tổng Tpv 382 141 523 261,5 65,375 13,21
Nghỉ Nghỉ trưa Tnn1 180 180 360 180 45,00 9,09
ngơi và Đi lấy nước uống Tnn2 3 0 3 1,5 0,38 0,08
nhu
cầu tự
nhiên
Tổng Tnn 183 180 363 181,5 45,38 9,17
Ra ngoài Tlpc
Lãng 1 0 40 40 20 5,00 1,01
phí
chủ Nghỉ ăn trưa (sớm) Tlpc
quan 2 40 0 40 20 5,00 1,01
Tổng Tlpc 40 40 80 40 10,00 2,02
Lãng Chờ xúc xích Tlpk
phí 1 837 941 1778 889 222,25 44,90
khách
quan Tổng
Tlpk 837 941 1778 889 222,25 44,90
Không Lột vỏ XX bị lỗi Tkh1 0 60 60 30 7,50 1,52
hợp Tổng Tkh 0 60 60 30 7,5 1,52

Tổng cộng 1980 1980 3960 1980 495 100


Số liệu được lấy từ bảng tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại rồi chuyển sang tính
toán như sau:
- Cột 3 được xác định bằng hàm Vlookup = (Nội dung quan sát; cột (2) và cột (3)
của bảng tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại ngày 23/6/2017 (Bảng 2.2);2;0).
- Cột 4 được xác định bằng hàm Vlookup = (Kí hiệu; cột (3), cột (4) và cột (5) của
bảng tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại ngày 23/6/2017 (Bảng 2.2);3;0).

10
- Cột 5 được xác định tương tự cột 4 bằng cách dùng hàm Vlookup = (Kí hiệu; cột
(3), cột (4) và cột (5) của bảng tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại ngày 28/6/2017
(Bảng 2.3);3;0).
- Cột 6 = cột 4 + cột 5
cột 6
- Cột 7 =
2
cột 7
- Cột 8 =
4
cột 8 x 100
- Cột 9 = 495

Sau khi lập xong bảng tổng kết thời gian tiêu hao cùng loại ( bảng 2.3), ta chuyển
sang lập bảng cân đối thời gian tiêu hao cùng loại như bảng 2.4
Bảng 2.4 Bảng cân đối thời gian tiêu hao cùng loại

BẢNG CÂN ĐỐI THỜI GIAN TIÊU HAO CÙNG LOẠI

Thời gian hao phí thực tế Thời gian dự tính định mức

Lượng
thời gian
Ký hiệu
tăng (+)
Tỷ lệ (%) giảm (-) Tỷ lệ (%)
Lượng Thời Lượng Thời
so với tổng so với tổng
thời gian thời gian
thời gian thời gian
gian trùng gian trùng
quan sát quan sát

Tck 12,50 2,53 +0,50 13 2,71


Ttn 132,00 26,67 +138,85 270,85 56,43
Tpv 65,38 13,21 +68,77 134,15 27,95
Tnn 45,38 9,17 +16,63 62 12,92
Tlpc 10,00 2,02 -10,00 0 0,00
Tlpk 222,25 44,90 -222,25 0,0 0,00
Tkh 7,50 1,52 -7,50 0,0 0,00
Tổng cộng 495,0 100,00 480,0 100,00
Phần thời gian hao phí thực tế, số liệu được lấy từ bảng tổng kết thời gian tiêu hao
cùng loại chuyển sang.
Để dự tính thời gian chuẩn kết và thời gian nghỉ ngơi định mức ta phải dựa và o
lượng thời hao phí thực tế, tính chất công việc và điều kiện tổ chức- kỹ thuật đang áp
dụng tại doanh nghiệp để phân tích và quyết định giữ nguyên, tăng hoặc giảm so với
thời gian hao phí thực tế:

11
- Thời gian chuẩn kết dự tính định mức: Tck = 13(phút) (làm tròn)
- Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên dự tính định mức: Tnn = 62 (phút), gồm:
+ Ăn trưa: 30 (phút)
+ Uống nước: 3 lần x 4 phút/lần = 12 (phút)
+ Đi vệ sinh: 2 lần x 10 phút /lần = 20 (phút)
- Thời gian lãng phí chủ quan, thời gian lãng phí khách quan và thời gian không
hợp: Tlpc = Tlpk = Tkh = 0. Vì thời gian lãng phí cần được khắc phục hoàn toàn.
- Thời gian phục vụ và thời gian tác nghiệp dự tính định mức được xác định như
sau:
Tpv + Ttn = Tca – (Tck – Tnn) = 480 - (13+62) = 405 (phút)
Tpvtt 65,38
dpv = = ≈ 0,33
Tpvtt+T tntt 65,38+132
Tpvđm = dpv x(Tpv + Ttn)= 0,33 x 405 ≈ 133,15 (phút/ca)
Như vậy: Ttnđm = (Tpv + Ttn) – Tpvđm = 405 – 133,48 = 270,85 (phút/ca)
Từ bảng cân đối ta có Ttnđm và kết hợp với số sản lượng thực tế, ta có thể xác định
mức lao động cho tập thể người lao động, cách tính mức như sau:
- Mức sản lượng của tập thể tổ rửa, xếp xúc xích:
T tn đm 11200+13560 270.85
MSL = SLTT x Iw = SLTT x = x ≈ 25402,45 (kg/ca)
T tntt 2 132
- Mức thời gian:
Tca 480
MTG = M = ≈ 0,02 (phút/kg)
SL 25402,45
2.4 Đánh giá những mặt đạt được và hạn chế
- Công nhân còn nghỉ sớm và ra ngoài làm lãng phí thời gian
- Thời gian chờ xúc xích chiếm khá nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến năng suất
lao động
- Thời gian tác nghiệp thực tế còn thấp so với thời gian thực hiện bước công việc
- Một số công việc làm bằng tay nên sản lượng phụ thuộc vào tốc độ người lao động
làm nhanh hay chậm;
Sau khi xây dựng mức lao động có thể thấy sự cải thiện đáng kể của thời gian tác
nghiệp, thời gian tác nghiệp sau khi xây dựng tăng khoảng 30% tương đương 138,85
phút. Điều này cho thấy mức lao động có hiệu quả.
Bên cạnh đó, các thời gian lãng phí khách quan, lãng phí chủ quan và thời gian
không hợp cũng được loại bỏ. Góp phần tăng năng suất lao động.

12
Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được thì cũng tồn tại một số hạn chế như thời
gian phục vụ có cải thiện nhưng vẫn chiếm khá nhiều thời gian trong ca làm việc.
3. KIẾN NGHỊ
Để duy trì cũng như cải thiện mức lao động cần:
- Chú trọng nâng cao ý thức, tác phong công nghiệp của người lao động:
thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở công nhân trong quá trình làm việc, đào tạo
công nhân làm việc có kỹ thuật, tuân thủ các nội quy công ty.
- Cung cấp đầy đủ bán thành phẩm cho công nhân trong phạm vi gần để rút
ngắn thời gian công nhân đi lấy bán thành phẩm khi bắt đầu ca làm việc.
- Tăng cường kỷ luật nơi làm việc bằng các hình thức thưởng, phạt nghiêm
minh
- Cải tiến nâng cao máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động.
- Bố trí khu vực uống nước và vệ sinh gần khu vực làm việc để cải thiện thời
gian đi vệ sinh và uống nước của công nhân
- Đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề của người lao động

13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tiệp, 2010. Giáo trình Định mức lao động. Trường Đại học Lao động –
Xã hội. Nxb: Lao động - Xã hội
2. Vũ Thúy Anh, 2021. Slide Bài giảng Định mức lao động. Trường Đại học Lao
động – Xã hội.

14
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu chụp ảnh tập thể ghi bằng đồ thị kết hợp ghi số ngày 23/6/2017
PHIẾU CHỤP ẢNH TẬP THỂ GHI BẰNG ĐỒ THỊ KẾT HỢP GHI SỐ
Công việc: Rửa, xếp xúc
xích Ngày khảo sát: 23/6/2017
TỔNG KÝ
TT NỘI DUNG QUAN SÁT 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 TG HIỆU
06h00
1 Bàn giao ca 1 5 Tck1
2 Dọn dẹp nơi làm việc 3 4 55 Tck2
Tổng 60
07h00
3 Chờ xúc xích 4 2 88 Tlpk1
4 Chuyển XX từ lò nấu về 4 4 3 4 2 2 27 Ttn6
5 Đổ XX từ khay inox sang rổ 4 3 47 Ttn3
6 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 Tpv3
7 Sắp xếp pallet 1 1 Tpv2
8 Chờ xúc xích 3 2 20 Tlpk1
9 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 Tpv3
10 Dọn dẹp NLV 1 3 2 1 2 23 Tpv7
11 Đổ XX vào máy rửa 2 4 Ttn1
12 Hứng XX từ lò rửa 1 21 Ttn2
13 Sắp xếp pallet 1 2 4 Tpv2
14 Đẩy xúc xích trên băng tải 1 3 Tpv4
Tổng 240
08h00
15 Chờ xúc xích 4 1 2 4 124 Tlpk1
16 Đi lấy XX 3 4 2 3 2 39 Tpv1
17 Đổ XX từ khay inox sang rổ 4 3 4 19 Ttn3
18 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 Tpv3
19 Sắp xếp pallet 1 1 Tpv2
20 Chờ xúc xích 1 1 1 3 1 24 Tlpk1
21 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 Tpv3
22 Dọn dẹp NLV 1 2 1 1 2 7 Tpv7
23 Đổ XX vào máy rửa 2 6 Ttn1
24 Hứng XX từ lò rửa 1 14 Ttn2
25 Sắp xếp pallet 1 1 2 Tpv2
26 Đẩy xúc xích trên băng tải 1 2 Tpv4
Tổng 240
09h00
27 Chờ xúc xích 4 52 Tlpk1
28 Đi lấy XX 4 3 1 2 4 92 Tpv1
29 Đổ XX vào máy rửa 2 2 2 6 Ttn1
30 Hứng XX từ lò rửa (Lắc) 1 23 Ttn4
31 Sắp xếp pallet 1 2 3 Tpv2
32 Đẩy xúc xích trên băng tải 1 1 1 3 Tpv4
33 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 Tpv3
34 Dọn dẹp NLV 1 2 1 2 18 Tpv7
35 Chờ xúc xích 1 2 1 1 5 Tlpk1
36 Đổ XX từ khay inox sang rổ 2 3 1 3 2 3 1 2 37 Ttn3
Tổng 240
10h00
37 Chờ xúc xích 4 2 16 Tlpk1
38 Đi lấy XX 4 8 Tpv1
Đổ XX vào máy rửa (18
39 4 Ttn5
gram) 2

40 Hứng XX từ lò rửa 1 11 Ttn2


41 Sắp xếp pallet 2 2 Tpv2
42 Đẩy xúc xích trên băng tải 1 2 Tpv4
43 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 Tpv3
44 Dọn dẹp NLV 1 3 1 2 1 17 Tpv7
45 Chờ xúc xích 2 12 Tlpk1
46 Xả nước trong lò ra 1 3 Tpv5
47 Thay nước mới cho lò 1 4 Tpv6
48 Nghỉ ăn trưa (sớm) 4 40 Tlpc2
49 Nghỉ trưa 4 120 Tnn1
Tổng 240
11h00

1
50 Nghỉ trưa 4 60 Tnn1
51 Đi lấy XX 4 1 1 26 Tpv1
52 Đổ XX từ khay inox sang rổ 2 2 2 3 3 4 2 3 4 76 Ttn3
53 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 1 3 Tpv3
54 Sắp xếp pallet 1 1 1 1 2 9 Tpv2
55 Chờ xúc xích 1 1 1 1 1 2 14 Tlpk1
56 Đổ XX vào máy rửa 2 2 2 2 14 Ttn1
57 Hứng XX từ lò rửa 1 1 29 Ttn2
58 Sắp xếp pallet 1 1 3 Tpv2
59 Đẩy xúc xích trên băng tải 1 1 1 5 Tpv4
60 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 Tpv3
Tổng 240
12h00
61 Đi lấy XX 2 2 4 Tpv1
62 Đổ XX từ khay inox sang rổ 3 2 23 Ttn3
63 Sắp xếp pallet 1 1 1 10 Tpv2
64 Chờ xúc xích 2 4 Tlpk1
65 Đổ XX vào máy rửa 2 2 1 13 Ttn1
66 Hứng XX từ lò rửa 1 18 Ttn2
67 Sắp xếp pallet 1 1 Tpv2
68 Đẩy xúc xích trên băng tải 1 1 1 7 Tpv4
69 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 Tpv3
70 Dọn dẹp NLV 2 2 Tpv7
71 Đi lấy nước uống 1 3 Tnn2
72 Chờ xúc xích 2 4 154 Tlpk1
Tổng 240
13h00
73 Chờ xúc xích 4 4 140 Tlpk1
74 Đi lấy XX 4 4 4 2 24 Tpv1
75 Đổ XX từ khay inox sang rổ 4 4 2 2 34 Ttn3
76 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 2 Tpv3
77 Sắp xếp pallet 1 1 1 3 Tpv2
78 Đổ XX vào máy rửa 2 2 4 Ttn1
79 Hứng XX từ lò rửa 1 1 11 Ttn2
80 Đẩy xúc xích trên băng tải 1 1 8 Tpv4
81 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 Tpv3
82 Dọn dẹp NLV 3 3 3 1 3 13 Tpv7
Tổng 240
14h00
84 Đổ XX từ khay inox sang rổ 2 2 3 25 Ttn3
85 Ghi thông tin lô xúc xích 1 2 Tpv3
86 Sắp xếp pallet 1 1 Tpv2
87 Hứng XX từ lò rửa 1 12 Ttn2
88 Sắp xếp pallet 1 1 Tpv2
89 Đẩy xúc xích trên băng tải 1 5 Tpv4
90 Dọn dẹp NLV 1 2 3 4 10 Tpv7
91 Chờ xúc xích 4 184 Tlpk1
Tổng 240
Tổng cộng 1980

2
Phụ lục 2: Phiếu chụp ảnh tập thể ghi bằng đồ thị kết hợp ghi số ngày 28/6/2017
PHIẾU CHỤP ẢNH TẬP THỂ GHI BẰNG ĐỒ THỊ KẾT HỢP GHI SỐ
Công việc: Rửa, xếp xúc xích Ngày khảo sát: 28/6/2017
TT NỘI DUNG QUAN SÁT 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 TỔNG TG KÝ HIỆU
06h00
1 Bàn giao ca 1 5 Tck1
2 Dọn dẹp nơi làm việc 3 2 35 Tck2
3 Đi lấy XX 2 4 Tpv1
4 Chờ xúc xích 2 16 Tlpk1
TỔNG 60
7h00
5 Đi lấy XX 2 2 2 12 Tpv1
6 Chờ xúc xích 2 4 2 2 42 Tlpk1
7 Chuyển XX từ lò nấu về 4 2 2 16 Ttn6
8 Đổ XX vào máy rửa 4 4 20 Ttn1
9 Đẩy xúc xích trên băng tải 1 1 8 Tpv4
10 Hứng XX từ lò rửa 1 1 15 Ttn2
11 Sắp xếp pallet 1 4 Tpv2
12 Ghi thông tin lô xúc xích 1 3 Tpv3
13 Đổ XX từ khay inox sang rổ 4 40 Ttn3
14 Lột vỏ XX bị lỗi 3 60 Tkh1
15 Ra ngoài 1 20 Tlpc1
TỔNG 240
8h00
16 Chờ xúc xích 3 4 4 120 Tlpk1
17 Ra ngoài 1 20 Tlpc1
18 Đổ XX từ khay inox sang rổ 4 4 48 Ttn3
19 Đi lấy XX 4 3 4 3 24 Tpv1
20 Sắp xếp pallet 1 2 Tpv2
21 Chuyển XX từ lò nấu về 4 4 24 Ttn6
22 Ghi thông tin lô xúc xích 1 2 Tpv3
TỔNG 240
9h00
23 Chuyển XX từ lò nấu về 4 16 Ttn6
24 Đổ XX vào máy rửa 4 24 Ttn1
25 Đổ XX từ khay inox sang rổ 3 30 Ttn3
26 Hứng XX từ lò rửa 1 4 34 Ttn2
27 Đẩy xúc xích trên băng tải 1 8 Tpv4
28 Đi lấy XX 1 2 4 8 Tpv1
29 Chờ xúc xích 2 1 4 4 113 Tlpk1
30 Chuyển XX từ lò nấu về 4 4 Ttn6
31 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 3 Tpv3
10h00 240
32 Chờ xúc xích 4 16 Tlpk1
33 Chuyển XX từ lò nấu về 4 12 Ttn6
34 Đổ XX từ khay inox sang rổ 4 24 Ttn3
35 Đi lấy XX 2 3 7 Tpv1
36 Sắp xếp pallet 1 3 Tpv2
37 Chờ xúc xích 4 16 Tlpk1
38 Ghi thông tin lô xúc xích 1 2 Tpv3
39 Nghỉ trưa 4 160 Tnn1
11h00 240
40 Nghỉ trưa 4 20 Tnn1
41 Chờ xúc xích 4 20 Tlpk1
42 Chuyển XX từ lò nấu về 4 8 Ttn6
43 Đổ XX từ khay inox sang rổ 4 3 4 70 Ttn3
44 Đi lấy XX 3 6 Tpv1
45 Chờ xúc xích 4 1 26 Tlpk1
46 Chuyển XX từ lò nấu về 3 6 Ttn6
47 Đổ XX từ khay inox sang rổ 4 28 Ttn3
48 Đi lấy XX 4 8 Tpv1
49 Chờ xúc xích 4 44 Tlpk1
50 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 4 Tpv3
12h00 240
51 Chờ xúc xích 4 240 Tlpk1
13h00 240
52 Chờ xúc xích 4 4 2 1 1 84 Tlpk1
53 Chuyển XX từ lò nấu về 4 4 2 30 Ttn6
54 Đổ XX từ khay inox sang rổ 4 4 2 3 2 3 90 Ttn3
55 Đi lấy XX 3 1 2 12 Tpv1
56 Đổ XX vào máy rửa 2 4 Ttn1
57 Đẩy xúc xích vào băng tải 1 3 Tpv8
58 Hứng XX từ lò rửa 1 6 Ttn2
59 Xả nước trong lò ra 1 2 Tpv5
60 Dọn dẹp NLV 1 1 5 Tpv7
61 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 4 Tpv3
62 14h00 240
63 Đổ XX từ khay inox sang rổ 3 4 21 Ttn3
64 Đi lấy XX 1 3 6 Tpv1
65 Chờ xúc xích 4 4 204 Tlpk1
66 Chuyển XX từ lò nấu về 4 8 Ttn6
67 Ghi thông tin lô xúc xích 1 1 Tpv3
240
Tổng cộng 1980

You might also like