Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

SỞ GD & ĐT TP CẦN THƠ ĐỀ LUYỆN TẬP KIẾN THỨC PHẦN ADN

TRƯỜNG THPT GIAI XUÂN NĂM HỌC 2021 - 2022


Môn: SINH HỌC 12
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề gồm có 05 trang)
Mã đề: 003
Họ và tên thí sinh: .......................................................... Lớp.................
Đề gồm 20 câu (từ câu 1 đến câu 20) dành cho tất cả thí sinh.

Câu 1. Một gen có số nuclêôtit loại Ađênin là 900, chiếm 30% số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1
của gen có Ađênin chiếm 10%, Timin chiếm 20% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch 2 của gen có
Guanin chiếm 30% số nuclêôtit của mạch. Tính tổng số lượng từng loại nuclêôtit của từng gen?
A. A = T = 450 nu G = X= 1050 B. A = T = 1050 nu G = X= 450
C. A = T = 540 nu G = X= 1500 D. A = T = 2500 nu G = X= 540
Câu 2 . Trên một mạch của gen có chứa 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có chứa 20% số nuclêôtit
loại xitôzin. Số liên kết hiđrô của gen nói trên bằng
A. 990 B. 1020 C. 1080 D. 1120
Câu 3. Một gen có 3598 liên kết phôtphodieste và có 2120 liên kết hiđrô.Số lượng từng loại nuclêôtit của
gen bằng
A. A = T = 360, G = X = 540. B. A = T = 540, G = X = 360.
C. A = T = 320, G = X = 580. D. A = T = 580, G = X = 320.
Câu 4. Một gen có chứa 93 vòng xoắn và trên một mạch của gen có tổng số hai loại ađênin với timin
bằng 279 nuclêôtit. Số liên kết hiđrô của các cặp G – X trong gen là
A. 1953 B. 1302 C. 837 D. 558
Câu 5. Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit A :T :G :X = 4 :2 :1 :3. Gen này có
1368 liên kết hiđrô. Số liên kết hóa trị của gen là
A. 669. B. 1337. C. 1138. D. 667.
Câu 6. Mạch thứ nhất của gen có 35% ađênin và bằng 7/9 nuclêôtit loại timin của mỗi mạch. Gen
này có 120 xitôzin. Khối lượng và chiều dài của gen này là
A. 360.000 đvC và 4080Ao. B. 180000 đvC và 1020Ao.
C. 18000 đvC và 2040Ao. D. 360000 đvC và 2040 Ao.
Câu 7. Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại A bằng số
nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit
loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 448. B. 224. C. 112. D. 336
AG
Câu 8. Một mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ  0, 4 thì mạch bổ sung tỉ lệ đó là
TX
A. 0,60 B. 0,25 C. 2, 50 D. 0,40
Câu 9. Một trong hai mạch đơn của gen có tỉ lệ giữa các nuclêôtit A : T : G : X = 1 : 3 : 4 : 2.
Gen chứa 1560 liên kết hiđrô. Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen là
A. A=T=30%=360; G=X=20%= 240. B. A=T=20%=240; G=X=30%=360.
C. A=T=35%=420; G=X=15%= 180. D. A=T=15%=180; G=X=35%=420.
Câu 10. Một gen dài 0,51µm, có nu loại T bằng 1,5 số nu không bổ sung với nó. Số nu từng loại
của gen là:
A. A = T = 600, G = X = 900 B. A = T = 600, G = X = 400
C. A = T = 400, G = X = 600 D. A = T = 900, G = X = 600
o
Câu 11. Gen dài 3005,6 A có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với một loại nuclêôtit khác là 272. Số
lượng nuclêôtit mỗi loại của gen trên là:
A. A = T = 289 ; G = X = 153. B. A = T = 578 ; G = X = 306.
C. A = T = 153 ; G = X = 289. D. A = T = 306 ; G = X = 578.
Câu 12. Một gen có 1 068 liên kết hidrô và có G =186. Số nucleotit từng loại còn lại của gen sẽ
là:

Trang 1/2- Mã đề 003


A. A = T = 600, X = G = 186 B. A = T = 510, X = G = 93
C. A = T = 255, X = G = 186 D. A = T = 315, X = G = 225
Câu 13. Phân tử ADN có 3000 nucleotit, số nucleotit loại T chiếm 20% tổng số nucleotit. Chiều
dài và số nucleotit mỗi loại:
A. 5100 A0 , A = T = 900, G = X = 600 B. 5100 A0, A = T = 600, G = X = 900
C. 10200 A0 , A= T = 900, G = X = 600 D. 10200 A0, A = T = 600, G = X = 900.
Câu 14. Một gen dài 0,51µm và có 3 900 liên kết hydrô. Khi gen nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số
nucleotit tự do mỗi loại cần cung cấp:
A. A = T = 5600, G = X = 1600 B. A = T = 4200, G = X = 6300
C. A = T = 2100, G = X = 600 D. A = T = 4200, G = X = 1200
Câu 15. Một gen nhân đôi 1 lần đã phải tháo tất cả 120 vòng xoắn và đứt 3120 liên kết hiđrô. Giả
sử nếu gen nói trên nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp là
A. A = T = 3360, G = X = 5180 B. A = T = 2940, G = X = 5040
C. A = T = 3360, G = X = 5040 D. A = T = 2940, G = X = 5180
A 2
Câu 16. Một phân tử ADN có khối lượng bằng 75.107 đvC và có tỉ lệ = tự nhân đôi 3 lần. Số
G 3
lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên là
A. A = T = 3,5.106, G = X = 5,25.106 B. A = T = 3,25.106, G = X = 5,5.106
C. A = T = 3,25.105, G = X = 5,25.105 D. A = T = 3,5.105, G = X = 5,25.105
Câu 17. Một gen có chứa 72 vòng xoắn tiến hành tự sao 5 lần và đã sử dụng của môi trường
10044 nuclêôtit loại timin. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen nói trên là
A. A = T = 20%, G = X = 30% B. A = T = 32,5%, G = X = 17,5%
C. A = T = 22,5%, G = X = 27,5% D. A = T = 35%, G = X = 15%
Câu 18. Một gen nhân đôi đã sử dụng của môi trường 42300 nuclêôtit. Các gen con được tạo ra
chứa 45120 nuclêôtit. Số lần nhân đôi của gen nói trên bằng
A. 4 lần B. 5 lần C. 6 lần D. 7 lần
Câu 19. Trong một mạch của gen có 20% guanine và 25% xitôzin. Qúa trình nhân đôi 5 lần của
gen đã phá vỡ 91140 liên kết hiđrô, thì số vòng xoắn của mỗi gen con tạo ra bằng bao nhiêu?
A. 90 vòng B. 105 vòng C. 110 vòng D. 120 vòng
Câu 20. Phân tử ADN dài 0,408µm, có G = 30%, nhân đôi 5 đợt liên tiếp thì số nu mỗi loại cần
cung cấp:
A. A = T = 480, G = X = 720 B. A = T = 14 220, G = X = 21 320
C. A = T = 240, G = X = 360 D. A = T = 14 880, G = X = 22 320

........Hết.......
(Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm)

Trang 2/2- Mã đề 003


MỘT SỐ CÔNG THỨC THAM KHẢO
I. Tính chiều dài, chu kì xoắn và khối lượng của ADN
N
- L = C x 3,4 A0 hay L = x 3,4 A0
2
- Khối lượng: M = N  300 (đvC)
N L 0
- Chu kì xoắn: C = hay C = A
20 3, 4
II. Tính số liên kết hiđrô và liên kết hóa trị của ADN
+ Số liên kết hiđrô: H = 2A + 3G hoặc H = N + G
+ Nếu đề cho biết Ngen  tính tổng số liên kết hóa trị nối giữa các nuclêôtit:
* 1 mạch: HT = ( N - 1) * Của gen: HT = ( N - 1).2 = N - 2
2 2
+ Nếu đề cho biết Ngen  tính tổng số liên kết hóa trị (giữa đường và axitphotoric).
* 1 mạch: HT = N – 1 * Của gen: HT = ( N - 1).2 + N = 2(N – 1)
2
III. Tính tổng số nuclêôtit của gen
*Về số lượng  A  T (1) A G AG
   1  1.
G  X T X T  X
+ Tổng số nu trong gen: A+T+G+X = N (2).
Từ (1) và (2) => 2A + 2G = N => A+G = N .
2
%(A+T+G+X) = 100% => %(A+G) = 50%N

IV. Tính số nu và % từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen
*A = T = A1 + T1 = A2 + T2= A1 + A2 = T1 + T2
% A1  %T1 % A2  T2 % A1  % A2 %T1  T2
%A = %T     .
2 2 2 2
*G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2.
%G1  % X 1 %G2  X 2 %G1  %G2 % X 1  X 2
%G = %X =  = 
2 2 2 2
V. Tính số nuclêôtit tự do môi trường cung cần cung cấp
+ số lượng Nu trong các ADN, gen tạo ra ở đợt tự sao cuối cùng là a.2k.N
 số lượng Nu ban đầu (a.N) + số NMT = số nu tạo thành a.2k.N
NMT = a.N(2k – 1)
 NMT = 2 (AMT + GMT)
+ số lượng từng loại Nu cung cấp là AMT = TMT và GMT = XMT
AMT = TMT = a.A.(2k – 1), GMT = XMT = a.G.(2k – 1)
Chú ý: Nếu xét số gen con có 2 mạch đơn được cấu thành hoàn toàn từ nuclêôtit mới của môi trường nội
bào sẽ là: 2k – 2.
Xét a gen ban đầu có số mạch đơn là 2.a  số gen tạo ra (a.2k) = số gen có một mạch đơn ban đầu
(2.a) + số gen có 2 mạch đơn hoàn toàn mới.
Số gen có 2 mạch đơn hoàn toàn mới = a. (2k – 2)
VI. Tính số liên kết H2 và hóa trị đã bị phá vỡ hoặc được hình thành trong quá trình nhân
đôi của ADN.
- Trường hợp gen tự nhân đôi 1 lần.
H bị phá vỡ = H gen
+ số liên kết H2 bị phá vỡ

+ số liên kết H2 hình thành H hình thành = 2H gen

+ số liên kết hóa trị được hình thành N


HT hình thành = 2 ( - 1) = N - 2
2
Trang 3/2- Mã đề 003
- Trường hợp gen tự nhân đôi k lần.
+ số liên kết H2 bị phá vỡ H bị phá vỡ = H gen (2k – 1)

+ số liên kết H2 hình thành H hình thành = 2k . H gen

+ số liên kết hóa trị được hình thành HT hình thành = (N – 2 ). (2k – 1)
VII. Mật mã di truyền (mã bộ 3)
- Mã bộ 3 mã hóa 1 a.amin trong prôtêin  mật mã di truyền chỉ nằm trên một mạch đơn (3’ – 5’)
N rN
hay còn gọi là mạch mã gốc. Số lượng bộ 3 mật mã = hay
2.3 3

Trang 4/2- Mã đề 003

You might also like