Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Discorso diretto e discorso indiretto

I. Khái niệm:
Diễn ngôn trực tiếp là lời nói của ai đó được trích dẫn lại nguyên văn.
Diễn ngôn gián tiếp là lời nói của ai đó được tường thuật lại.
II. Dạng thức:
 Diễn ngôn trực tiếp và diễn ngôn gián tiếp bao giờ cũng gồm 2 phần: mệnh đề
tường thuật và mệnh đề trực tiếp hoặc gián tiếp.
 Diễn ngôn trực tiếp được viết trong ngoặc kép và ngăn cách vớ mệnh đề tường thuật
bởi dấu hai chấm.
VD: Martina dice: “Ho fame.”--------Martina dice che aveva fame.
 Diễn ngôn gián tiếp thường được nối với mệnh đề tương thuật bằng liên từ che.
VD: Dice che sua figlia si sposerà alla fine di giugno.
Attenzione:
-Trong trường hợp muốn diễn đạt ý nghĩa cầu khiến, diễn ngôn gián tiếp thường
có cấu trúc: di + verbo infinito
VD: La mamma gli ha detto di abbassare il volume.
-Ngoài ra, diễn ngôn gián tiếp cũng có thể nối với mệnh đề tường thuật bằng đại
từ nghi vấn (dove, quando, perché, come...) hoặc liên từ se
VD: Mario mi ha chiesto quando saresti partito.
Gianni mi ha domandato se avessi superato l’esame di latino.

III. Cách chuyển từ diễn ngôn trực tiếp sang diễn ngôn gián tiếp
III.1. Trường hợp động từ trong mệnh đề chính ở thời hiện tại:
Trong trường hợp động từ của mệnh đề chính ở thời hiện tại, khi chuyển từ diễn ngôn trực
tiếp sang diễn ngôn gián tiếp phải thay đổi đại từ nhân xưng, sở hữu cách và mệnh lệnh
thức.
Diễn ngôn trực tiếp Diễn ngôn gián tiếp
Io – tu Lui – lei
Đại từ nhân xưng Laura dice: “ Io sto male.” Laura dice che lei sta/ stava
male.
Noi – voi Loro
Laura dice: “ Noi non Laura dice che loro non
sappiamo nuotare.” sanno nuotare.
mio – tuo
Sở hữu cách Fabio dice: “ La mia famiglia Suo
andrà in vacanza in campagna.” Fabio dice che la sua
famiglia andrà in vacanza in
campagna.
Nostro – vostro Loro

1
Fabio dice: “La nostra famiglia Fabio dice che la loro
andrà in vacanza in campagna.” famiglia andrà in vacanza in
campagna..
Mệnh lệnh thức Imperativo Di + verbo infinito
Laura mi dice: “Apri la Laura mi dice di aprire la
finestra!” finestra.

III.2. Trường hợp động từ trong mệnh đề chính ở thời quá khứ:
Trong trường hợp động từ của mệnh đề chính ở thời quá khứ (passato prossimo, passato
remoto, imperfetto), khi chuyển từ diễn ngôn trực tiếp sang diễn ngôn gián tiếp ngoài việc
thay đổi đại từ nhân xưng, sở hữu cách và mệnh lệnh thức cần thay đổi cả những thành phần
sau:

Diễn ngôn trực tiếp Diễn ngôn gián tiếp


Trạng ngữ chỉ nơi Qui (qua) Lì (là)
chốn

Trạng ngữ chỉ thời Ora Allora (in quel momento)


gian Oggi Quel giorno
Domani Il giorno dopo
Ieri Il giorno prima
Đại từ chỉ định Questo Quello
Giới từ “fra” Fra (tra) Dopo
Động từ “venire” Venire Andare
Mario dice a Maria: “Vieni a Mario dice a Maria di
trovarmi il fine settimane” andare a trovarlo quel fine
settimane.

Khi MĐ tường Presente indicativo Imperfetto indicativo/


thuật sử dụng động congiuntivo
từ “chiedere” hoặc Mario chiese a Maria: “Qual è
“mandare” la tua macchia?” Mario chiese a Maria quale
era/fosse la sua macchina.
Passato prossimo/remoto Trapassato indicativo/
congiuntivo
Mario domandò a Maria: “Hai Mario domandò a Maria se
trovato le tue chiavi?” aveva trovato/ avesse
trovato le sue chiavi.
Thời hiện tại Imperfetto indicativo
Presente indicativo
Mario dice che andava a
Mario dice: “Vado a dormire.”
dormire.

2
Thời tương lai và Futuro/ condizionale Condizionale composto
thức điều kiện đơn semplice
Mario disse: “parlerò con il Mario disse che aveva
direttore del mio nuovo conosciuto i miei cugini a
progetto.” scuola media.

Maria ha detto: “Vorrei fare un Maria ha detto che avrebbe


giro d’Europa.” voluto fare un giro
d’Europa.
Thời quá khứ Passato prossimo/remoto Trapassato indicativo
Mario disse: “Ho conosciuto i Mario disse che aveva
tuoi cugini a scuola media.” conosciuto i miei cugini a
scuola media.

Maria ha detto: “I miei genitori Maria ha detto che i suoi


si trasferirono qui ven’t anni genitori si erano trasferiti lì
fa.” ven’anni prima.
Câu điều kiện Loại 1/ loại 2 Loại 3
Maria ha detto: “Se non piove, Maria ha detto che se non
andiamo in montagna.” fosse piovuto, sarebbero
andati in montagna.
Maria disse: “ Se avessi tanti Mario disse che se avesse
soldi, comprerei una nuova avuto tanti soldi, avrebbe
casa.” comprato una nuova casa.

III.3. Những thành phần không thay đổi khi chuyển từ diễn ngôn trực tiếp sang diễn
ngôn gián tiếp:
 Đại từ nhân xưng: lui, lei, loro
 Đại từ chỉ định: quello
 Sở hữu cách:suo, loro
 Trạng ngữ chỉ nơi chốn: lì, là
 Trạng ngữ chỉ thời gian: allora, in quel monento
 Từ chỉ thời gian: quel giorno, il giorno prima, il giorno dopo
 Thời quá khứ chưa hoàn thành (imperfetto indicativo e trapassato congiuntivo)
 Thức vô định (infinito, gerundio, participio)

3
Esercizio:

1. RISCRIVI LE SEGUENTI FRASI, TRASFORMANDO IL DISCORSO DIRETTO IN

INDIRETTO.

a) Mario disse: "Non posso più fare questa vita!"------- Mario disse che non poteva pìu fare

questa vita!

b) Alessia raccontò: "Ieri sono andata al mare a Numana con il mio ragazzo".

-------- Alessia raccontò che il giorno prima era andata al mare a Numana con il suo ragazzo.

Trapassato = ausiliare (imperfetto) + participio passato

Passato prossimo= ausiliare (presente) + participio passato

c) Gianluca intimò: "Non lo fare mai più!"

4
---- Gianluca intimò di non fare mai pìu.

d) La nonna si sedette e disse: "Due giorni fa sono andata al mercato".

------ La nonna si sedette e disse che due giorni prima era andata al mercato.

e) Carlo gridò: "Arriverà il giorno del riscatto!"

------ Carlo gridò che sarebbe arrivato il giorno del riscatto!

Condizionale composto= Ausiliare (condizionale) + participio passato

f) Pierina ricordò: "Ieri ho mangiato il tiramisù"

---- Pierina ricordò che il primo giorno aveva mangiato il tiramisù.

g) Armando disse: "Se fra due giorni non avrò finito questo lavoro, sarò licenziato!"

----- Armando disse se dopo due giorni non avesse finito lavoro, sarebbe stato licenziato.

2. COMPLETA LE SEGUENTI FRASI UTILIZZANDO IL DISCORSO INDIRETTO.

a. Accompagna Lisa a lezione di canto!

--> Mia madre mi ha chiesto di accompagnare Lisa a lezione di canto

b. Esibisca patente e libretto!

--> Il poliziotto mi ordinò di esibire patente e libretto.

c. Fate il dettato e confrontate le soluzioni.

--> Il maestro ci diceva tutti i giorni di fare il dettato e confrontare le soluzioni.

d. Portate l'abbigliamento necessario per fare un'escursione

--> La guida ci consigliò di portare l’abbigliamento necessario per fare un’escursione.

e. Non si preoccupi, prenda queste pastiglie

--> Il dottore mi disse di non preoccuparsi, prendere queste pastiglie.

f. Abbiate rispetto per chi sta facendo i compiti.

--> La mamma gridò ai suoi figli di abbiare rispetto per chi sta facendo i compiti.

5
6

You might also like