Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

1

CÂU HỎI ÔN THI KST

1. Vai trò y học của Bọ xít (Triatominae, Reduviidae) ở Việt Nam cho đến nay là:
A. Truyền Trypanosoma spp. gây bệnh ngủ Phi châu
B. Truyền Trypanosoma spp. gây bệnh Chagas.
C. Hút máu gây viêm da, dị ứng tại chỗ chích
D. Gây viêm da dị ứng do độc tố từ đốt bụng cuối

2. Muỗi Anopheles spp. có khả năng truyền ký sinh trùng sốt rét khi:
A. Có thoa trùng (sporozoite) trong tuyến nước bọt.
B. Có sự phân bố rộng rãi và khả năng tự bay xa.
C. Có nhịp độ tấn công cả ngày lẫn đêm.
D. Sống hơn 15 ngày kể từ khi rời ổ sinh trưởng

3. Đường lây lan trực tiếp chủ yếu của Phthirus pubis ở người:
A. Qua quan hệ tình dục.
B. Qua dùng chung lược.
C. Dùng chung chăn, mền.
D. Tiếp xúc qua bắt tay.
4. Paederus spp. gây bệnh cho người do:
A. Tiêm nọc độc qua vết cắn khi đậu trên da người.
B. Bị người đập vỡ đốt bụng cuối phóng thích độc tố trên da.
C. Tiêm chích độc tố ở đốt bụng cuối khi tấn công người.
D. Người vô tình ăn phải và bị trúng độc.

5. Sarcoptes scabiei lây lan gián tiếp qua:


A. Dùng chung khăn quang cổ.
B. Dùng chung nón, lược chải đầu.
C. Dùng chung quần, áo, chăn mền.
D. Dùng chung xà bông tắm.

6. Côn trùng là động vật chân khớp:


A. Có 2 cánh hoặc 4 cánh và 6 chân
B. Có 6 chân và có hoặc không có cánh
2

C. Có 8 chân và có hoặc không có cánh


D. Có các bộ phận cơ thể đều có khớp.
7. Sang thương do cái ghẻ Sarcoptes scabiei thường gặp ở các nơi sau, TRỪ:
A. Kẽ ngón tay, kẽ ngón chân
B. Nếp gấp khủy tay,
C. Quanh cơ quan sinh dục
D. Mặt, đầu, cổ

8. Loài muỗi đẻ trứng thành chùm ở mặt dưới là cây thủy sinh như bèo cái, bèo tai
chuột v.v… :
A. Muỗi Anopheles spp.
B. Muỗi Aedes spp.
C. Muỗi Culex spp.
D. Muỗi Mansonia spp.

9. Động vật chân khớp là loài:


A. Động vật chân có khớp.
B. Động vật có chân và các bộ phận phụ đều có khớp.
C. Động vật không có xương sống.
D. Động vật có cơ thể đối xứng.

10. Ngực giữa của Côn trùng có công dụng sau:


A. Gắn cặp chân giữa nếu động vật có 4 cặp chân.
B. Gắn cặp cánh trước nếu côn trùng có 4 cánh.
C. Biểu hiện các sọc đen trên mặt lưng của ngực.
D. Nơi phát triển mạnh của cơ cánh.

11. Côn trùng có chu trình phát triển biến dạng hoàn toàn:
A. Các giai đoạn có hình dạng khác nhau.
B. Các giai đoạn khác nhau có cánh hay không.
C. Giai đoạn ấu trùng không cánh, trưởng thành có cánh.
D. Giai đoạn nhộng nằm trong kén, ấu trùng bơi trong nước.
3

12. Xenopsylla cheopis có vai trò quan trọng trong y học:


A. Truyền vi trùng dịch hạch từ chuột qua người.
B. Truyền sán dải chó từ chó qua người.
C. Truyền vi trùng dịch hạch từ người qua người.
D. Truyền Rickettsia prowazeki từ chuột qua người
13. Virus viêm não Nhật Bản (JEV) được tàng trữ trong động vật và được truyền
cho người qua vectơ nào sau đây?:
A. JEV tàng trữ trong chó, mèo và truyền cho người bởi Ctenocephalides canis.
B. JEV tàng trữ trong heo, chim và truyền cho người bởi Culex
tritaeniorhynchus.
C. JEV tàng trữ trong khỉ, chuột và truyền cho người bởi Mansonia uniformis.
D. JEV tàng trữ ở khỉ trong rừng và truyền cho người bởi Aedes spp.

1. Biến chứng thường gặp ở trẻ em khi bị nhiễm nhiều Ascaris lumbricoides:
A. Tiêu chảy.
B. Suy tim.
C. Tắc ruột.
D. Sa trực tràng.

2. Biểu đồ Lavier mô tả sự biến thiên của bạch cầu toan tính:


A. Trong quá trình ấu trùng Ascaris lumbricoides di chuyển đến phổi.
B. Suốt quá trình từ lúc nhiễm đến khi Ascaris lumbricoides trưởng thành.
C. Suốt quá trình từ lúc ấu trùng Ascaris lumbricoides ở phổi đến khi trưởng thành.
D. Chỉ trong giai đoạn ấu trùng Ascaris lumbricoides gây tổn thương ở phổi.

3. Hội chứng Loeffler gây nên do Ascaris lumbricoides khi:


A. Con trưởng thành đi lạc chỗ ở gan.
B. Ấu trùng di chuyển lạc chủ ở phổi.
C. Ấu trùng di chuyển đến phổi.
D. Ấu trùng di chuyển trong huyết quản
4. Khi Ascaris lumbricoides gây nên hội chứng Loeffler, cận lâm sàng và xét
nghiệm sẽ không thấy:
A. Bạch cầu toan tính tăng cao.
B. Trứng giun ở trong phân.
4

C. Trứng giun ở trong đàm.


D. Triệu chứng viêm phổi.

5. Khả năng gây nhiễm của Enterobius vermicularis :


A. Ngay khi ra khỏi cơ thể vài giờ do trứng đã có sẵn ấu trùng.
B. Chờ trứng có ấu trùng khoảng 1 tháng sau khi ra khỏi cơ thể.
C. Phải phát triển thành ấu trùng sống tự do ở ngoại cảnh.
D. Phải phát triển ấu trùng trong cơ thể của côn trùng trung gian.

6. Người bị nhiễm Ancylostoma brasiliense do:


A. Ăn rau sống được canh tác bằng phân tươi.
B. Nuốt phải bọ chét có chưa ấu trùng.
C. Tiếp xúc đất có nhiễm phân chó, mèo có ấu trùng.
D. Ăn gạo có côn trùng chứa ấu trùng giun
7. Khi dùng rau sống, nước uống không nấu chín bị vấy nhiễm phân chó, người có
thể nhiễm:
A. Toxocara canis.
B. Ctenocephalides canis.
C. Ancylostoma canium.
D. Dipylidium caninum.

8. Một trong những chỉ thị (marker) để chẩn đoán bệnh giun đũa chó ở người là:
A. Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun.
B. Có dấu hiệu của ấu trùng di chuyển ngoài da.
C. Kháng thể anti-Toxocara spp. IgG dương tính.
D. Tìm thấy ấu trùng rhabditiform trong phân.

9. Trong trường hợp người bị nhiễm Strongyloides stercoralis, xét nghiệm phân sẽ
tìm thấy:
A. Trứng chưa có phôi.
B. Trứng đã thụ tinh
C. Ấu trùng rhaditiform
D. Ấu trùng filariform
5

10. Nước là môi trường bắt buộc để ký sinh trùng sau thực hiện chu trình phát triển
ở bên ngoài ký chủ, trừ:
A. Sán lá Fasciola spp..
B. Sán nhái Spirometra spp..
C. Angiostrongylus cantonensis.
D. Gnathostoma spp.

11. Người bị bệnh do Gnathostoma spp. có thể do:


A. Ăn thịt cua, tôm nước ngọt có ấu trùng còn sống
B. Ăn thịt ốc, ếch, lươn, chim có ấu trùng còn sống
C. Ăn thịt cá, ếch, lươn, chim có ấu trùng còn sống.
D. Ăn ốc, sên, rau sống có ấu trùng còn sống.

12. Chu trình phát triển của Gnathostoma spp. phải qua 2 ký chủ trung gian
(KCTG), đó
là:
A. KCTG 1 là ốc; KCTG 2 là cá
B. KCTG 1 là Cyclops; KCTG 2 là cua, tôm
C. KCTG 1 là ốc; KCTG 2 là cá, ếch, lươn…
D. KCTG 1 là Cyclops; KCTG 2 là cá, ếch, lươn
13. Ngày 08/10/2018 Tổ chức Y Tế Thế giới WHO công nhận Việt Nam đã loại
trừ:
A. Bệnh sốt rét.
B. Bệnh giun chỉ.
C. Bệnh sán lá phổi.
D. Bệnh sốt xuất huyết.

14. Chó, mèo có thể lây truyền các ký sinh trùng sau qua người, TRỪ:
A. Toxocara spp.
B. Hymenolepis nana.
C. Ancylostoma caninum.
D. Dipylidium caninum
6

1. Người bị nhiễm Naegleria fowleri do:


A. Nuốt bào nang có trong rau sống, nước sông.
B. Bị hoạt động 2 roi và a-míp xâm nhập khi tắm ao, hồ.
C. Nuốt dạng hoạt động 2 roi có trong nước ao hồ.
D. Nuốt phải bào nang khi tắm ao, hồ

2. A-míp sống tự do (free living amoeba) nhưng gây bệnh viêm não tiên phát
(Primary amoebic meningoencephalitis) ở người:
A. Acanthamoeba sp.
B. Balamuthia mandrillaris
C. Sappinia diploidea
D. Naegleria fowleri

3. Acanthamoeba sp. gây bệnh viêm não hạt (GAE) trên người:
A. Có cơ địa suy giảm miễn dịch.
B. Hay tắm ở ao, hồ nhiệt điện.
C. Sử dụng kính áp tròng (contact lens).
D. Người thường xuyên tiếp xúc bùn, lầy
4. Kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán Cryptosporidium sp.:
A. Xét nghiệm phân với kỹ thuật Harada-Mori.
B. Xét nghiệm máu với kỹ thuật nhuộm Giemsa.
C. Xét nghiệm dịch não tủy với mực tàu.
D. Xét nghiệm phân với kỹ thuật Ziel-Neelsen cải tiến.

5. Người bị nhiễm Cryptosporidium spp. do:


A. Nuốt phải bào nang có 4 nhân nhiễm trong thức ăn, uống.
B. Nuốt phải trứng nang có 4 thoa trùng nhiễm trong thức ăn, uống.
C. Bị muỗi chích truyền thoa trùng có trong tuyến nước bọt muỗi.
D. Ăn rau sống không rửa sạch có nang ấu trùng còn sống

1. Heo nuốt trứng Taenia solium (heo) vào cơ thể sẽ hình thành dạng:
A. Ấu trùng Oncosphere trong cơ vân
B. Taenia solium trưởng thành trong ruột.
7

C. Ấu trùng Cysticercus cellulosae trong cơ vân.


D. Vừa có con trưởng thành vừa có dạng ấu trùng.

2. Người bị bệnh Taenia solium do:


A. Ăn thịt heo có nang ấu trùng hình xoắn còn sống.
B. Ăn thịt bò có ấu trùng Cysticercus bovis còng sống.
C. Ăn thịt heo có ấu trùng Cysticercus cellulosae còn sống.
D. Nuốt bọ chét có ấu trùng Cysticercoid còn sống.

3. Tại Viêt Nam Spirometra spp. thường gây bệnh:


A. U thần kinh ở não.
B. Ấu trùng di chuyển dưới da.
C. Bướu sán nhái ở mắt.
D. Ấu trùng di chuyển nội tạng.
4. Người bị bệnh Cysticercosis do:
A. Ăn thịt heo có ấu trùng Cysticercus cellulosae
B. Ăn thịt bò có ấu trùng Cysticercus bovis
C. Nuốt trứng có oncosphere của Taenia saginata
D. Nuốt trứng có oncosphere của Taenia solium

5. Chẩn đoán chính xác bệnh do Taenia saginata (bò):


A. Xét nghiệm phân tìm trứng.
B. Sinh thiết cơ tìm ấu trùng Cysticercus.
C. Tìm thấy đốt sán bên ngoài cơ thể người.
D. Xét nghiệm máu thấy bạch cầu ái toan tăng.

6. Khi em bé nuốt phải bọ chét Ctenocephalides canis có ấu trùng Cysticercoid có


thể sẽ nhiễm:
A. Hymenolepis nana.
B. Spirometra mansoni.
C. Dipylidium caninum.
D. Ancylostoma caninum.
8

7. Người có thể bị bệnh u sán nhái gây nên bởi Spirometra spp. KHÔNG do:
A. Ăn thịt heo có ấu trùng sparganum còn sống.
B. Uống nước có Cyclops chứa ấu trùng sparganum.
C. Ăn thịt ếch, nhái chưa chín có ấu trùng sparganum còn sống.
D. Đắp thịt ếch, nhái sống có ấu trùng sparganum lên vết thương hở.

8. Ký chủ chính của Hymenolepis nana và truyền qua người do:


A. Chó, mèo, truyền do nuốt bọ chét Ctenocephalides spp. có ấu trùng
cysticercoid.
B. Chuột nhà, truyền nuốt bọ chét Nosopsyllus spp. có ấu trùng cysticercoid.
C. Chó, mèo, truyền do nuốt trứng đã có ấu trùng dính trên lông chó, mèo..
D. Chuột nhà, truyền do nuốt bọ Tribolium spp. có ấu trùng cysticercoid.

1. Ký chủ chính của Fasciolopsis buski:


A. Trâu, bò, cừu.
B. Heo.
C. Người.
D. Chó, mèo.

2. Trong giai đoạn xâm nhập vào gan của sán non Fasciola spp., bạch cầu ái toan
có thể
tăng đến:
A. 70-80%
B. 20-40%
C. 20-25%
D. 10-15%

3. Ở Việt Nam, ký chủ trung gian truyền Paragonimus heterotremus cho người:
A. Bọ gạo Tribolium spp.
B. Bọ chét Ctenocephalides spp.
C. Cua suối Potamiscus spp.
D. Ốc Melanoieds spp
4. Trứng Fasciopsis buski được phát tán ở môi trường chủ yếu do:
A. Heo nuôi thả rong thải phân bừa bải ở đồng cỏ.
9

B. Phân trâu, bò thải bừa bải xuống sông, ao, hồ...


C. Thói quen phóng uế bừa bải của người ở môi trường.
D. Phân heo được thải bừa bãi xuống nước sông, ao, hồ …

5. Bệnh phẩm xét nghiệm Clonorchis sinensis thường quy là:


A. Đàm.
B. Dịch mật.
C. Phân .
D. Nước tiểu

6. Chu trinh phát triển của Clonorchis sinensis ở ngoại cảnh cần:
A. Một ký chủ trung gian là ốc Melanoides spp. và cây thủy sinh.
B. Hai ký chủ trung gian là ốc Bithynia spp. và cá nước ngọt.
C. Hai ký chủ tung gian là Cyclops spp. và cá nước ngọt.
D. Hai ký chủ tung gian là Cyclops spp. và ếch, nhái..
7. Người bị nhiễm sán lá ruột lớn Fasciolopsis buski do:
A. Ăn rau sống, uống nước bị nhiễm phân heo.
B. Ăn cua nước ngọt chưa chín có nang ấu trùng.
C. Ăn cá nước ngọt chưa chín có nang ấu trùng
D. Ăn rau sống mọc dưới nước có nang ấu trùng.

8. Hành vi sau đây của người dân đồng bằng sông Cửu long có thể nhiễm
Fasciolopsisbuski
A. Tước vỏ cây mọc dưới nước nhai đắp lên vết thương
B. Tiếp xúc với đất có nồng độ phèn cao
C. Đi cầu tiêu ao cá
D. Ăn cá nướng trui

1. Thể ngủ trong gan gây tái phát sốt rét gặp ở:
a.Plasmodium malariae
b.Plasmodium vivax
c.Plasmodium falciparum
d.Plasmodium knowlesi
10

2. Test chẩn đoán nhanh bệnh sốt rét phát hiện:


a.Kháng thể chống sốt rét
b.Kháng nguyên sốt rét
c.Sắc tố sốt rét
d.Các hạt trên màng hồng cầu bị ký sinh

3. Plasmodium vivax không xâm nhập được hồng cầu của người:
a.Có hồng cầu hình liềm
b.Thiếu men G6PD
c.Có nhóm máu Duffy âm tính
d.Có các bệnh về hemoglobin ở hồng cầu

4. Vectơ chính truyền bệnh sốt rét ở vùng ven biển nước lợ miền Nam VN là:
a.Anopheles epiroticus
b.Anopheles dirus
c.Anopheles minimus
d.Anopheles subpictus

5. Plasmodium falciparum có thể gây bệnh nặng và biến chứng do có các đặc điểm
sau,
NGOẠI TRỪ:
a.Các thể phát triển nằm sâu trong cơ quan quan trọng
b.Hiện tượng kết dính với thành của vi mạch
c.Xâm nhập cả hồng cầu non lẫn hồng cầu trưởng thành
d.Hiện tượng tạo hoa hồng với các hồng cầu bình thường
6. Kháng nguyên đích để phát hiện Plasmodium falciparum trong test chẩn đoán
nhanh là:
a.HRP2
b.pLDH
c.Aldolase
d.HRP3
7. Câu nào KHÔNG ĐÚNG đối với Toxoplasma gondii?
a.Mèo là ký chủ vĩnh viễn
b.Người mẹ có thể truyền bệnh cho con qua nhau thai
11

c.Bệnh có thể không có triệu chứng


d.Tìm thấy nang trứng trong phân người

8. Sau đây là các ký chủ trung gian của Toxoplasma gondii, NGOẠI TRỪ:
a.Người
b.Mèo
c.Các loài hữu nhũ
d.Chim

9. Lâm sàng thường gặp nhất ở bệnh nhân AIDS nhiễm Toxoplasma gondii là:
a.Các triệu chứng thần kinh trung ương
b.Các triệu chứng ở mắt
c.Các triệu chứng hô hấp
d.Nổi hạch

10. Xét nghiệm thường quy trong chẩn đoán nhiễm Toxoplasma gondii là:
a.Xét nghiệm máu
b. Sinh thiết hạch
c.Tiêm truyền vào thúvật phòng thí nghiệm
d.Phát hiện IgM và IgG

1. Ký chủ vĩnh viễn của Toxoplasma gondii là:


a. Người
b. Mèo
c. Tất cà các động vật máu nóng
d. Các loài gặm nhấm

2. Câu nào không đúng đối với Toxoplasma gondii ?


a. Mẹ có thể truyền bệnh cho con qua nhau thai
b. Bệnh có thể không có triệu chứng
c. Có thể gây thương tổn ở não nơi bệnh nhân AIDS
d. Người mắc bệnh sẽ thải nang trứng trong phân
12

3. Câu nào không đúng đối với nang trứng của Toxoplasma gondii ?
a. Tồn tại được lâu trong ngoại cảnh
b. Không bị tiêu diệt bởi nước đã được clo-hoá
c. Ẩm độ trong đất làm giảm khả năng sống sót
d. Tồn tại được trong khí hậu rất lạnh

4 . Câu nào không đúng đối với lâm sàng bệnh do Toxoplasma gondii ?
a. Bệnh thường không có triệu chứng ở người khoẻ mạnh bình thường
b. Hay gặp thương tổn ở não và phổi nơi bệnh nhân AIDS
c. Bệnh toxoplasma bẩm sinh sẽ nặng nếu người mẹ nhiễm sớm trong thai
kỳ
d. Bệnh không lây nhiễm qua tiêm chích

5 . Câu nào không đúng trong dự phòng bệnh do Toxoplasma gondii ?


a. Rửa tay sau khi tiếp xúc với thịt tươi, làm vườn, tiếp xúc với đất
b. Cần sàng lọc huyết thanh ở phụ nữ có thai
c. Phụ nữ có thai có thể uống thuốc để dự phòng bệnh
d. Có thể điều trị dự phòng bệnh cho bệnh nhân AIDS

1. Các cấu trúc sau đây giúp phân biệt các loại đơn bào,ngoại trừ :
A. Không bào co rút.
B. Nhân.
C. Nhân thể.
D. Hạt nhiễm sắc.
2. Lớp nào của đơn bào có sinh sãn hữu tính
A. Trùng chân giả.
B. Trùng lông .
C. Trùng bào tử.
D. Trùng roi.
13

3. Ký sinh trùng đơn bào thuộc lớp trùng lông


A. Entamoeba histolytica
B. Trichomonas vaginalis
C. Balantidium coli
D. Cryptosporidium spp.
4. Trong lớp trùng bào tử ,giai đoạn nào lây nhiễm cho người
A. Bào nang bốn nhân
B. Trứng nang
C. Hoạt động
D. Giao tử đực và cái
5. Cấu trúc thuộc ngoại sinh chất của Gardia lambia :
A. Trục sống thân
B. Thể cận trục
C. Roi
D. Đĩa hút

1.Con lươn moray được con cá nhỏ xỉa răng.Con lươn được sạch miệng trong
khi con cá được dọn sạch miệng được miếng ăn ngon.Mối tương quan này là:
A. Tương sinh
B. Hội sinh
C. Ký sinh
D. Cạnh tranh
2. Con bò và con diệc .Khi các con bò đi ăn cỏ,nó xua ra nhiều sâu bọ.Con diệc
bám theo và hưởng mồi sâu bọ ngon tuyệt.Mối tương quan này là:
A. Tương sinh.
B. Hội sinh
14

C. Ký sinh.
D. Cạnh tranh
3. Giun Loa loa nhiễm vào người qua đường máu,tạo một tổn thương trong
mắt người bệnh.Người bị nhiễm giun này có thể bị mù và nhiều biến chứng
khác.Mối tương quan này là:
A. Tương sinh
B. Hội sinh
C . Ký sinh
D . Cạnh tranh.
4.Tên khoa học của giun kim viết đúng qui cách:
A.Enterobius vermicularis
B. Enterobius Vermicularis
C.Enterobius vermicularis
D. enterobius vermicularis.
5.Loại bạch cầu hay tăng thường gặp trong trườnghợp nhiễm giun sán
A. Bạch cầu đa nhân trung tính.
B. Bạch cầu toan tính
C. Bạch cầu đơn nhân to
D. Bạch cầu lympho.
6. Ký sinh trùng có vòng tròn số 1 là phân,vòng tròn số 3 là ăn rau sống mọc
dưới nước không rửa kỹ
A. Ascaris lumbricoides
B. Entamoeba histolytica
C. Fasciola gigantica
D. Trichuris trichiura
15

7.Loại bạch cầu tăng trong trường hợp nhiễm giun sán ở các nước nhiệt
đới ,theo biểu đồ…
A. Bạch cầu đa nhân toan tính,biểu đồ Lavier
B. Bạch cầu đa nhân trung tính,biểu đồ Gant
C. Bạch cầu đơn nhân to,biểu đồ Lavier
D.Bạch cầu đa nhân ái toan,biểu đổ Gant
8.Ký sinh trùng có đặc hiệu rộng về ký chủ và cơ quan ký sinh
A. Entamoeba histolytica
B. Giardia lambia
C. Toxoplasma gondii
D. Trichomonas vaginalis

1.Điểm nào sau đây phù hợp với Trichomonas vaginalis, ngoại trừ:
A.Chỉ có thể hoạt động
B.Thể hoạt động là thê gây bệnh
C.Thể hoạt động là thể lây nhiễm
D.Chỉ gây cho nữ giới
2.Phương thức lây nhiễm chủ yếu của Trichomomas vaginalis ở người là:
A.Qua nhau thai
B.Dùng chung khăn lau
C.Giao hợp
D.Truyền máu
3.Nguyên tắc điều trị bệnh do Trichomonas vaginalis:
A.Điều trị nội khoa là chủ yếu
B.Điều trị tại chỗ là chủ yếu
C.Điều trị kết hợp với các biện pháp dự phòng thích hợp
16

D.Điều trị cả hai người có quan hệ tình dục


4. Bệnh phẩm dễ dàng tìm thấy thể hoạt động của Trichomonas vaginalis
A. Huyết trắng
B. Tinh dịch
C. Dịch màng bụng
D. Dịch màng phổi

1. Giardia lamblia gây bệnh phổ biến ở:


A.Người già trên 60 tuổi
B.Trẻ em
C.Phụ nữ mang thai
D.Người lớn độ tuổi lao động
2.Dự phòng bệnh do Giardia lamblia tương tự dự phòng bệnh do:
A.Trichomonas vaginalis
B.Entamoeba histolytica
C.Plasmodium spp
D. Enterobius vermicularis
3.Bệnh phẩm có thể phát hiện thể hoạt động của Giardia lamblia ngoài phân:
A.Dịch tá tràng
B.Dịch màng bụng
C.Dịch tiết âm đạo
D.Dịch não tủy
4. Một bệnh nhân nam ,35 tuổi ,khám bệnh được chẩn đoán một viêm tá tràng qua
nội soi ,có rối loạn gamma globulin,viêm lưỡi kèm HIV (+).Xét nghiệm cần
làm,KST cần tìm :
A. Soi tươi dịch tá tràng,tìm giun móc
17

B. Xét nghiệm phân,tìm thể hoạt động Gardia lambia


C. Xét nghiệm phân,tìm thể hoạt động Entamoeba coli
D. Xét nghiệm máu ,tìm kháng thể kháng Toxoplasma
E. Xét nghiệm tinh dịch,tìm thể hoạt động Trichomonas

1. Thể lây lan của amip Entamoeba histolytica:


A.Bào nang 1 nhân
B.Bào nang hai nhân
C.Bào nang 4 nhân
D.Hoạt động minuta
E.Hoạt động histolytica
2.Tên khoa học của emip gây bệnh lỵ
A.Entamoeba histolytica
B. Entamoeba Histolytica
C.Entemoeba histolytica minuta
D. Entemoeba histolytica histolytica
E. Entemoeba Histolytica histolytica
3.Tiêu chuẩn ba đúng để lấy bệnh phẩm xét nghiệm chẩn đoán lỵ amip: bệnh
phẩm là……, phân gởi đến phòng xét nghiệm……, lấy phân xét nghiệm ngay
tại chỗ………………..
A.Phân, trước hai giờ, khúc phân đầu
B.Phân, sau hai giờ, khúc phân giữa
C.Phân, trước hai giờ, nhày nhớt đàm máu
D.Phân, trước hai giờ, khúc phân cuối
E.Phân, sau hai giời, nhầy nhớt đàm máu
18

4.Phương pháp nhiễm amip ở các nước đang phát triển


A.Nuốt bào nang 4 nhân qua thức ăn, nước uống bị ô nhiễm mầm bệnh
B.Nuốt bào nang 4 nhân, qua đồng tình luyến ái nam
C.Nuốt bào nang hai nhân, qua thức ăn nước uống bị ruồi giấn dậu vào
D.Nuốt thể hoạt động minuta do uống nước không đun sôi
E.Nuốt bào nang hai nhân do quan hệ tình dục không an toàn
5. Đặc điểm sinh học của thể hoạt động của amip Entamoeba histolytica
A. Tồn tại rất lâu ở ngoại cảnh
B. Là thể lậy nhiễm từ người sang người
C. Chết nhanh khi ra khỏi cơ thể sau vài giờ
D. Là thể duy nhất gây bệnh lỵ
E. Đề kháng với Clor có trong nước máy
6. Đặc điểm của thể bào nang Entamoeba histolytica
A. Chết nhanh sau khi ra khỏi cơ thể
B. Thể duy nhất gây bệnh lỵ
C. Là thể lây nhiễm từ người sang người
D. Tồn tại rất lâu ở ngoại cảnh
E. Luôn tìm thấy trong phân người bị lỵ amip
7.Đặc trưng mủ của một apxe gan do amip
A. Mủ màu trắng sửa
B. Mủ màu vàng chanh
C. Mủ màu xanh lẫn máu
D. Mủ màu chocolat
E. Mủ màu trắng đục lợn cợn
19

8. Chẩn đoán amip đường ruột ngoài xét nghiệm phân


A. Huyết thanh chẩn đoán
B. Nội soi-sinh thiết-giải phẩu bệnh
C. Điều trị thử theo kinh nghiệm
D. Công thức máu có tăng bạch cầu đa nhân
E. Xét nghiệm dịch màng bụng
9.Bệnh amip đại tràng ,vị trí hay gặp
A. Trực tràng
B. Đai tràng lên
C. Đại tràng xuống
D. Manh tràng
10. Dự phòng bệnh do Entamoeba histolytica tương tự dự phòng bệnh do :
A. Acanthamoeba spp.
B. Naeglerria fowleri
C. Entamoeba coli
D. Giardia lambia

1.Chu trình hoàn chỉnh của Trichinella spiralis:


A.Xảy ra trên nhiều ký chủ khác nhau
B.Xảy ra trên hai ký chủ là người và heo
C.Xảy ra trên một ký chủ
D.Xảy ra hai ký chủ là người và loài gặm nhắm
2.Bệnh do Trichinella spiralis là bệnh lây lan qua:
A.Thực phẩm sống tái
20

B.Nước uống chưa nấu chín


C.Côn trùng như muỗi vằn đốt
D.Xài chung vật dụng cá nhân như khăn lau, lược
3.Đặc điểm do Trichinella spiralis Ở Việt Nam, ngoại trừ:
A.Bệnh gặp ở các tỉnh phía Bắc như Yên Bái, Điện Biên
B.Món ăn có nguy cơ gây nhiễm là món lạp
C.Hay xảy ra dịch ở người dân tộc thiểu số
D.Nhóm có nguy cơ nhiễm cao là những người làm ruộng, làm rẫy
4.Vị trí của con người trong chu trình phát triển của Trichinella spiralis:
A.Ký chủ duy nhất
B.Ngõ cụt ký sinh
C.Ngõ cụt ký sinh thật sự
D.Ngõ cụt ký sinh cảnh ngộ
5.Xét nghiệm trục tiếp chẩn đoán Trichinella spiralis:
A.Xét nghiệm phân tìm trứng
B.Công thức máu tìm bạch cầu toan tính tăng cao
C.Sinh thiết mô cơ tìm ấu trùng
D.Nội soi dạ dày, tá tràng
6.Chẩn đoán trực tiếp ………….; chẩn đoán gián tiếp : …….bệnh do
Trichinella spiralis
A. Xét nghiệm phân ;huyết thanh chẩn đoán
B. Xét nghiệm máu; sinh học phân tử
C. Sinh thiết cơ;huyết thanh chẩn đoán
D. Xét nghiệm dịch sinh học; huyết thanh chẩn đoán
21

1.Điều nào sau đây không đúng với Angiostrongylus cantonensis:


A.Ký chủ vĩnh viễn là chuột Rattus spp
B.Giun trưởng thành ký sinh trong phổi chuột Rattus
C.Gây viêm màng tăng bạch cầu trung tính ở người
D.Người nhiễm là do ăn thịt chuột
2.Chẩn đoán chính xác nhiễm Angiostrongylus cantonensis ở người:
A.Tìm thấy trong phân
B.Tìm thấy giun non trong dịch não tủy
C.Công thức máu có bạch cầu toan tính tăng cao
D.Huyết thanh miễn dịch dương tính
3.Cơ quan nào ngoài thần kinh trung ương có thể nhiễm bệnh do
Angiostrongylus cantonensis:
A.Ruột, gan, lách
B.Mắt
C.Thận
D.Phổi
4.Người nhiễm Angiostrongylus cantonensis ăn ……..,NGOẠI TRỪ :
A. Rau sống không rửa kỹ
B. Gỏi cá sống
C. Tôm cua sống
D. Thằn lằn nướng mọi
5. Biểu hiện lâm sàng điển hình của bệnh do Angiostrongylus cantonensis ở
người :
A. Mề đai mạn tính kèm rối loạn tiêu hóa
B. Đau bụng kéo dài ở vùng thượng vị
C. Sốt kéo dài tượng tự như sốt thương hàn
22

D. Viêm não-màng não tăng bạch cầu toan tính trong dịch não tủy

1.Bệnh phẩm để xét nghiệm ký sinh trùng đường ruột:


A.Dịch màng bụng
B.Dịch màng phổi
C.Phân
D.Dịch não tủy
2.Kỹ thuật thích hợp để chẩn đoán giun kim Enterobius vermicularis
A.Graham
B.Willis
C.Baermanm
D.Formalin ether
3.Chẩn đoán phân biệt sán dải heo Taenia soliun và sán dải bò Taenia
saginataa trưởng thành dựa vào:
A.Đếm số nhánh tử cung của đốt sán mang trứng
B.Hình dạng đăc thù của trứng
C.Đo chiều dài các đốt sán
D.Đo chiều rộng các đốt sán
4.Phương pháp trực tiếp để phát hiện trứng nang Cryptosporium spp.
A.Nhuộm Giemsa
B.Nhuộm Trichrome
C.Nhuộm acid fast hay Ziehl-Neesen cải biến
D.Nhuộm Hematoxylin
5.Kỹ thuật thích hợp được lựa chọn để phát hiện giun lươn Strongyloides spp
A. Graham
B.Willis
23

C.Baermanm
D.Formalin ether
6. Kỹ thuật tập trung thích hợp để chẩn đoán giun đũa Ascaris lumbricoides
và giun tóc Trichuris trichiura ở cộng đồng bệnh viện
A. Graham
B. Willis
C. Baermann
D. Formalin ether

1. Ký sinh trùng thuộc bệnh động vật thật và hoàn chỉnh :


A. Toxocara canis và Toxocara cati
B. Taenia solium và Taenia saginata
C. Opisthorchis và Clonorchis
D. Trichinella spiralis
2. Ký sinh trùng nằm trong danh sách bệnh động vật ký sinh
A. Ascaris lumbricoides
B. Toxocara canis
C. Necator americanus
D. Entamoeba histolytica
3. Ký sinh trùng gây bệnh ở người ở giai đoạn ấu trùng :
A. Necator amricanus
B. Trichuris trichiura
C. Toxocara canis
D. Ascaris lumbricoides
4. Ký sinh trùng có khả năng di chuyển lạc chổ :
A. Toxocara canis và Toxoplasma
B. Fasciola spp và Opisthorchis
C. Paragonimus spp và Fasciola spp
D. Trichinella spiralis và Fasciolopsis buski
5. Ký sinh trùng nhiễm ở người lâm vào ngõ cụt cảnh ngộ
A. Toxocara canis
B. Toxocara cati
24

C. Trichinella spiralis
D. Taenia solium
6. Ký sinh trùng nghiễm ở người lâm vào ngõ cụt thật sự :
A. Strongyloides stercoralis
B. Necator americanus
C. Taenia saginata
D. Toxocara spp

1. Ký sinh trùng đơn bào có khả năng gây bệnh cơ hội ở cá thể suy giãm
miễn dịch :
A. Strongyloides stercoralis
B. Crytococcus neoformans
C. Toxoplasma gondii
D. Trichomonas vaginalis
2. Ký sinh trùng đa bào có khả năng gây bệnh ở cá thể suy giãm miễn dịch
A. Ascaris lumbricoides
B. Trichuris trichiura
C. Trichinella spiralis
D. Strongyloides stercoralis
3. Nấm men có khả năng là mầm bệnh cơ hội ở cá thể suy giãm miễn dịch
hay gặp nhất :
A. Malassezia furfur
B. Cryptococcus neoformans
C. Candida albicans
D. Candida spp
4. Nấm nhị độ là mầm bệnh cơ hội ở cá thể suy giãm miễn dịch,NGOẠI
TRỪ :
A. Cryptococcus neoformans
B. Penicillium marneffei
C. Histoplasma capsulatum
D. Sporothrix schenckii
5. Yếu tố sinh lý bên trong cơ thể tạo điều kiện cho mầm bệnh cơ hội phát
triển và gây bệnh,NGOẠI TRỪ :
A. Trẻ sơ sinh,trẻ sinh thiếu tháng
25

B. Người già
C. Phụ nữ mang thai
D. Phụ nữ uống thuốc ngừa thai kéo dài
6. Yếu tố bệnh lý tạo điều kiện cho mần bệnh cơ hội phát triển và gây
bệnh :
A. Bệnh tiểu đường
B. Bệnh nhân sử dụng corticosteroid kéo dài
C. Bệnh nhân sử dụng khàng sinh kéo dài
D. Phụ nữ đang sử dụng thuốc ngừa thai kéo dài

1.Điều không đúng về bệnh lang ben:


A. Bệnh gây ra do nấm thuộc giống Malassezia
B. Bệnh nhiễm trùng từ lớp bì
C. Vi nấm tạo những vùng giãm hay tăng sắc tố
D. Bệnh lành tính
2.Ba thể lâm sàng ngoài da do Malassezia furfur
A. Lang ben,viêm nang lông,viêm vành tai
B. Lang ben,viêm nang lông,viêm da tăng tiết bả nhờn và gầu
C. Lang ben,viêm nang lông và gầu
D. Lang ben,viêm nang lông,viêm da quanh nếp xếp
3. Viêm nang lông do Malassezia furfur,chẩn đoán vi nấm học
A. Cạo sang thương quan sát thấy có nhiều sợi tơ nấm giả
B. . Cạo sang thương quan sát thấy có nhiều sợi tơ nấm ngắn
C. . Cạo sang thương quan sát thấy có nhiều sợi tơ nấm có vách ngăn
D. . Cạo sang thương quan sát thấy nhiều hạt men
4.Nhiễm khuẩn huyết do Malassezia furfur gặp ở
A. Phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ
B.Trẻ em suy dinh dưỡng
C. Trẻ sơ sinh truyền dịch vài ngày
D. Người già suy kiệt
5. Phương thức lây nhiễm Malassezia furfur,NGOẠI TRỪ:
A. Từ người qua người
26

B.Khăn lau,quần áo
C. Côn trùng đốt
D. Giường chiếu
6. Chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết do Malassezia furfur dựa vào kết quả:
A. Công thức máu
B. làm phết máu mỏng nhuộm Giemsa
C. Cấy máu
D. Làm giọt máu dày nhuộm Wright
7. Yếu tố thuận lợi dễ nhiễm Malassezia furfur gây bệnh lang ben:
A. Hay ngâm mình dưới nước
B.Có thói quen đi chân đất
C. Cơ địa đổ mồ hôi nhiều
D.Không ngủ mùng
8. Dụng cụ sau đây dung cho chẩn đoánbệnh lang ben
A. Đèn Wood
B.Đèn huỳnh quang
C. Kính hiển vi soi nổi
D. Kính hiển vi quang học

1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH TRỨNG TÓC ĐEN, NGOẠI TRỪ:


A. Bệnh lành tính ở tóc, râu , lông hạ bộ
B.Lây nhiễm do dùng chung khăn lau, lược chải đầu
C.Hay gặp ở nam giới trẻ tuổi
d.Da đầu hay bị viêm
2.DUNG DỊCH ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ CHUẨN ĐOÁN VI NẤM HỌC BỆNH
TRỨNG TÓC ĐEN:
A. NACL 0.9% C. KOH 20%
B. Mực tàu D. Nước muối bảo hòa
3. BỆNH TRỨNG TÓC ĐEN, ĐIỀU NÀO SAU ĐÂY KHÔNG ĐÚNG:
A. Là một loại nấm sợi
27

B. Có nhiều hạt rắn chắc dọc theo sợi tóc


C, Bệnh không phổ biến ở xứ nhiệt đới
D. Thuộc nhóm bệnh vi nấm bệnh ngoại biên
4. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRỨNG TÓC ĐEN
A. Vi nấm sâm nhập lớp sừng của tóc nên đôi khi làm tóc gãy rụng
B. Vi nấm chỉ xâm nhập lớp cutin nên tóc không rụng hoặc gãy ngang
C. Vi nấm xâm lấn bên ngoài thân tóc làm chân tóc bị hư tổn
D. Vi nấm xâm lấn bên trong thân tóc, chân tóc còn nguyên

1. PHÁT BIỂU NÀO SAU ĐÂY ĐÚNG VỀ VI NẤM


A. Là sinh vật prokaryotic C. Hiếu khí bắt buộc
B. Có thể quang tổng hợp D. Chỉ hiện diện ở một số vùng
trên thế giới
2. NHỮNG MẶT HỮU DỤNG CỦA VI NẤM, NGOẠI TRỪ:
A. Tái tạo chất hữu cơ
B. Đáp ứng miễn dịch quá mẫn
C. Sản xuất ra thực phẩm như: phô mai, bánh mì , bia
D. Dùng chế tạo thuốc, chẳng hạn như kháng sinh ( penicillin )
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI NẤM NHỊ ĐỘ:
A. Dạng nấm men, một tế bào, có nhiều hình dạng khác nhau
B. Có thể tạo sợi tơ nấm giả, nhiều tế bào liên kết nhau
C. Dạng nấm sợi, nhiều tế bào, có vách ngăn hay thông suốt
D. Chuyển thành hai dạng: nấm men và nấm sợi ( tùy điều kiện môi trường )
4. CẤU TRÚC THÀNH TẾ BÀO VÀ MÀNG TẾ BẢO CỦA NẤM, ĐIỂM
NÀO SAU ĐÂY LÀ CHÍNH XÁC:
A. Màng tế bào chứa cholesterol
28

B. Thành tế bào chứa chitin


C. Thành tế bào chứa ergosterol
D. Màng tế bào chứa mycolic acids

1. MỘT SỐ BỆNH NHÂN LOÉT GIÁC MẠC, QUAN SÁT BỆNH PHẨM
THÁY CÓ SỢI TƠ NẤM MÀU NÂU, PHÂN NHÁNH, CÓ VÁCH NGĂN, VI
NẤM GÂY BỆNH CÓ THỂ LÀ:
A. Fusarium sp
B.Curvularia sp
C.Aspergillus sp
D. Penicillinum sp
2. YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY VIÊM GIÁC MẠC DO CANDIDA SP..,NGOẠI
TRỪ:
A. Người cao tuổi
B. Sử dụng steroid lâu dài
C. Cơ địa suy giảm miễn dịch
D. Nam thanh niên sau phẩu thuật LASIK
3. YẾU TỐ NGUY CƠ DẪN ĐẾN VIÊM GIÁC MẠC DO VI NẤM, NGOẠI
TRỪ:
A. Đất cát, trấu bay vào mắt
B. Làm việc tiếp xúc với ánh sáng thường xuyên
C. Mang kính sát tròng
D. Nhỏ thuốc có kháng sinh và corticoid bừa bãi vào mắt

1. BỆNH DO VI NẤM NGOÀI DA ( DERMATOPHYTE) BAO GỒM:


A. Bệnh ở da, lông, tóc, móng do nhóm vi nấm ngoài da gây ra
B. Bệnh ở da do bất kỳ tác nhân vi nấm nào
29

C. Bệnh chỉ ở da do nhóm vi nấm ngoài da gây ra


D. Bệnh ở da, lông, tóc, móng do vi nấm gây ra
2. CÁC GIỐNG THUỘC NHÓM VI NẤM NGOÀI DA
( DERMATOPHYTE ) GÂY BỆNH CHO NGƯỜI:
A. Epidermophyton, Trichophyton, Aspergillus
B. Epidermophyton, Trichophyton, Candida
C. Epidermophyton, Trichophyton, Microsporum
D. Trichophyton, Microsporum, Candida
3. BỆNH VẨY RỒNG THUỘC BỆNH DO NHÓM VI NẤM NGOÀI DA
( DERMATOPHYTE) , GẶP Ở :
A. Dân tộc kinh, sống vùng sông nước
B. Dân tộc thiểu số, sống ở các bộ lạc
C. Dân thành phố, chen chúc trong các khu nhà ổ chuột
D. Dân vùng quê, làm ruộng, làm rẫy
4. BỆNH PHẨM DO VI NẤM NGOÀI DA ( DERMATOPHYTE) ĐƯỢC
THU THẬP, NGOẠI TRỪ:
A. Vẩy da C. Tóc
B. Bột móng D. Ráy tai

5. QUAN SÁT TẾ VI MỘT BỆNH PHẨM ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN DO VI


NẤM NGOÀI DA (DERMATOPHYTE) SẼ THẤY:
A. Sợi tơ nấm giả
B. Sợi tơ nấm giả và hoặc tế bào hạt men
C. Sợi tơ nấm có vách ngăn và tiết bào tử gù
D. Sợi tơ nấm không có vách ngăn
6. VI NẤM NGOÀI DA ( DERMATOPHYTE) THUỘC LOẠI:
A. Nấm sợi, không phân nhánh, không có vách ngăn, ưa mô keratin
30

B. Nấm men, có sợi tơ nấm giả, ưa mô có chất béo


C. Nấm sợi, phân nhánh, có vách ngăn, ưa mô keratin
D. Nấm sợi, phân nhánh, không có vách ngăn, ưa mô keratin
7. PHÁT BIỂU NÀO SAU ĐÂY KHÔNG ĐÚNG ĐỐI VỚI BỆNH DO VI
NẤM NGOÀI DA ( DERMATOPHYTE)
A. Bệnh phổ biến ở việt nam
B. Bệnh nấm bàn chân hay gặp ở những người mang giày chật
C. Bệnh vi nấm loại ưa thú khó chữa lành
D. Chẩn đoán có thể dựa vào quan sát vẩy da cho dung dịch KOH 10%
8. BỆNH DO VI NẤM NGOÀI DA ( DERMATOPHYTES ):
A. Lây truyền qua đường máu
B. Có thể do tiếp xúc một số loại thú nuôi
C. Bệnh không phổ biến ở vùng có khí hậu ẩm ướt
D. Đa số tác nhân gây bệnh là Malassezia furfur

1. HAI TÁC NHÂN VI NẤM GÂY VIÊM ỐNG TAI NGOÀI THƯỜNG GẬP
NHẤT :
A. Candida spp. và Penicillium spp.
B. Aspergillus spp. và Penicillium spp.
C. Candida spp. và Aspergillus spp.
D. Fusarium spp. và Aspergillus spp.
2. TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP CỦA VIÊM ỐNG TAI NGOÀI DO VI
NẤM:
A. Đau ống tai ngoài, chảy mủ tai
B. Đau sâu trong tai, ngứa vành tai
C. Ngứa sâu trong tai, đau âm ỉ, giảm thính lực
31

D. Ngứa vành tai và ống tai, chảy mủ tai


3. VIÊM ỐNG TAI NGOÀI DO VI NẤM THƯỜNG THỨ PHÁT SAU,
NGOẠI TRỪ :
A. Bơi lội lâu dưới nước
B. Viêm ống tai ngoài do vi khuẩn
C. Sau chấn thương ống tai ngoài do lấy ráy tai
D. Sau phẫu thuật ở ống tai

1.CÁC KIỂU DỊ ỨNG DO VI NẤM CÓ THỂ GẶP, NGOẠI TRỪ:


A. Chàm
B. Tổ đĩa
C. Chảy nước mũi
D. Xuất huyết dưới da
2. BỆNH DỊ ỨNG NẶNG DO HÍT PHẢI BÀO TỬ CỦA VI NẤM CÓ THỂ
DẪN ĐẾN TỬ VONG DO:
A. Suy thận cấp
B. Suy hô hấp
C. Suy tuần hoàn
D. Suy van tĩnh mạch
3. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGỘ ĐỘC CẤP DO VI NẤM:
A. Ăn những thực phẩm quá hạn
B. Ăn những nấm độc có hình dạng, màu sắc giống nấm ăn được
C. Tiêm thuốc chiết xuất từ nấm
D. Ăn những sản phẩm, đặc biệt là ngủ cốc bị mốc
4. PHÁT BIỂU NÀO SAU ĐÂY KHÔNG ĐÚNG TRONG NGỘ ĐỘC CẤP
DO VI NẤM:
32

A. Các loại nấm độc là nguyên nhân chính gây ra ngộ độc
B. Bệnh hay xảy ra vào mùa xuân và các nước châu âu
C. Còn gọi là hiện tượng Mycetismus
D, Tần suất bệnh ở việt nam rất cao
5. NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC MẠN DO VI NẤM:
A. Ăn thường xuyên những thực phẩm đông lạnh
B. Ăn thực phẩm bảo quản không đúng qui cách
C. Ăn thường xuyên các loại ngủ cốc bị mốc
D. Ăn phải nấm độc có hình dạng, màu sắc, mùi vị giống nấm ăn được.

1.VI NẤM THUỘC GIỐNG Aspergilus GÂY BỆNH Ở NGƯỜI:


A. Aspergillus là vi chủng bình thường ở đường ruột
B. Aspergillus sản xuất một số lượng nhỏ bào tử
C. Ít nhiễm qua đường thở
D. Aspergillus fumigatus là tác nhân gây bệnh chủ yếu
2. PHÁT BIỂU NÀO SAU ĐÂY KHÔNG ĐÚNG VỀ NẤM Aspergilus VÀ
BỆNH DO NẤM Aspergilus:
A. Bệnh nấm lan tỏa do Aspergillus là bệnh cơ hội
B. Nhiễm nầm bệnh do hít phải bào tử nấm
C. Aspergillus dễ tìm thấy trong môi trường
D. Viêm mũi dị ứng là thể lâm sàng thường gặp của bệnh do Aspergillus thể
lan tỏa
3. ĐẶC ĐIỂM TÌM THẤY NẤM Aspergilus, NGOẠI TRỪ:
A. Nấm sợi sống hoại sinh trong tự nhiên
B. Gây bệnh nấm sâu được sếp vào nhóm nhiễm trùng cơ hội
C. Bào tử phát tán trong không khí rất nhiều
33

D. Thuộc loại nấm men hoại sinh trong niêm mạc ở cá thể bình thường
4. ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ CAO NHIỄM Aspergilus :
A. Nhiễm HIV, lao, giảm bạch cầu hạt, uống kháng sinh lâu dài
B. Những người làm việc ở trần, đi chân đất
C. Những người đi ngoài thường xuyên không đeo khẩu trang
D. Những người đi khai phá rừng
5. BỆNH PHẨM THU THẬP TỪ BỆNH NHÂN NGHI NHIỄM NẤM
Aspergilus , NGOẠI TRỪ:
A. Đàm
B. Dịch não tủy
C. Dịch rửa phế quản
D. Mô sinh thiết

1. ĐIỀU NÀO SAU ĐÂY KHÔNG ĐÚNG TRONG TRƯỜNG HỢP NHIỄM
Histoplasma capsulatum
A. Vi nấm lây từ người qua người
B. Người nhiễm do hít phải bào tử nấm trong không khí
C. Bệnh gia tăng khi xảy ra đại dịch AIDS
D. Nhiễm mầm bệnh có liên quan đến một số nghề nghiệp như xây dựng, thám
hiểm hang dơi
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI NẤM Histoplasma capsulatum, NGOẠI TRỪ:
A. Nấm nhị độ
B. Ký sinh nội tế bào
C. Quan sát phết ướt rất giá trị trong chẩn đoán
D. Vi nấm không lây từ người qua người
3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH DO VI NẤM Histoplasma
capsulatum, NGOẠI TRỪ:
34

A. Ở giai đoạn sơ nhiễm, X quang phổi có hình nút áo ở hai đáy phổi
B. Giai đoạn lan tỏa giảm ba dòng máu ngoại biên: HC, BC, tiểu cầu
C. Giai đoạn mạn tính, x quang phổi có nhiều hang, giống hang lao
D. Bệnh chỉ khu trú ở mô phổi
4. BỆNH DO Histoplasma capsulatum, XÉT NGHIỆM KHÔNG GIÁ TRỊ
CHẨN ĐOÁN:
A. Soi tươi bệnh phẩm C. Giải phẩu bệnh lý
B. Phết ấn nhuộm Giemsa D. Cấy quan sát đại thể và vi thể

1.Đặc điểm vi nấm Penicillium marneffei,ngoại trừ :


A.Vi nấm nhị độ
B.Ký sinh nội bào hệ lưới nội mô
C.Tác nhan gây nhiễm trùng cơ hội
D.Vi chúng bình thường tìm thấy ở da và màng nhày của người và động vật
có vú
2.Mầm bệnh Penicillium marneffei lần đầu tiên được phân lập ở:
A.Trung Quốc C.Malaysia
B.Thái Lan D.Việt Nam
3.Mầm bệnh Penicillium marneffei có liên quan đến động vật nào sau đây:
A.Khỉ vọt C.Chuột tre
B.Vượn người D.Dơi và chim bồ câu
4.Mầm bệnh Penicillium marneffei lây qua đường:
A.Tiêu hóa C. Hô hấp
B.Da, niêm mạc D.Sinh dục
5.Ở các nước Đông Nam Á, ba tác nhân gây nhiễm trùng cơ hội hay gặp ở cá
thể nhiễm HIV chuyển qua giai đoạn AIDS:
35

A.Lao, Cryptococcus, Aspergillus


B.Lao, Cryptococcus, Candida spp
C.Lao, Crytococcus, Penicilliun marneffei
D.Lao, Cryptococcus, Histoplasma capsulatum

1.Phát biểu sau đây phù hợp với vi nấm S.schencki, NGOẠI TRỪ:
A.Sang thương đầu tiên từ chỗ vi nấm xâm nhập lan theo mạch bạch huyết
B.Bệnh gặp ở khắp mọi nơi, vào các mùa trong năm
C.Mầm bệnh có trong đất, thực vật mục nát
D.Vi nấm xâm nhập qua vết trầy xước ngoài da, gai đâm, tai nạn phòng thí nghiệm
2.Bệnh do nấm S.schenckii không liên quan đến nghề sau đây:
A.Làm rẫy
B.Cắm hoa
C.Công nhân mỏ
D.Ngư dân
3.Vùng nội dịch của vi nấm S.chenckii ở Việt Nam
A.Ninh Thuận, Bình Thuận
B.Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
C.Đà lạt
D.Bình Phước
4.Thể bệnh hay gặp do vi nấm Sporothrix schenckii ở cá thể bình thường:
A.Thể phổi
B.Thể não màng não
C.Thể xương khớp
D.Thể da-mạch bạch huyết
36

5.Tùy theo thể lâm sàng, bệnh phẩm được thu thập để chẩn đoán bệnh do
Sporothrix schenckii, ngoại trừ:
A.Mủ từ vết loét
B.Dịch rửa phế quản
C.Dịch mật
D.Dịch não tủy
6. Trong vùng nội dịch mầm bệnh do vi nấm Sporothrix schenckii có thể xâm
nhập qua :
A. Tiêu hóa
B. Da
C. Hô hấp
D,Sinh dục

1. Khi vi nấm Candida ở trạng thái hoại sinh, soi tươi thấy:
A.Tế bào hạt men nẩy búp số lượng ít
B.Sợi tơ nấm giả
C.Tế bào hạt men và sợi tơ nấm giả
D.Tế bào hạt men kết chum
2.Bệnh phẩm là dịch sinh học thu thập ở bệnh nhân nhiễm nấm Candida:
A.Nước rửa phế quản, dịch màng phổi, đàm, máu
B.Huyết trắng, giả mạc, phân
C.Bột móng, vẩy da, mô sinh thiết
D.Nước tiểu, mô sinh thiết, phân
3.Khi quan sát trực tiếp dịch não tủy, chỉ thấy tế bào hạt men và tế bào hạt
men nẩy búp:
A.Cần phải cấy mới chẩn đoán xác định nấm Candida spp
37

B.Đủ để kết luận bệnh nhân nhiễm nấm candida


C.Cần làm phản ứng huyết thanh miễn dịch
D.Cần làm phản ứng sinh hóa như lên men đường
4.Một loài Candida gây bệnh mới, có một số điểm đặc trưng kinh điển giống
Candida albican:
A.Candida kefys
B.Candida lusitaniae
C.c guillermondii
D.Candida dubliniensis
5.Bệnh Candida ở miệng, hầu quản, thực quản gặp ở bệnh nhân:
A.Mắc bệnh giảm bạch cầu C.Ghép cơ quan
B.Hóa trị liệu D.AIDS
6.Nguyên nhân chính nào sau đây ở một cá thể sử dụng tetracycline thường
phát hiện bệnh do Candida
A. Candida albicans có khả năng làm thoái hóa kháng sinh
B.Tác dụng của kháng sinh bị trung hòa bởi protein của Candida albicans
C.Kháng sinh làm tổn thương màng nhày của ký chủ
D.Vi chúng bình thường bị thay đổi đáng kể bởi tetracycline
7.Phát biểu sau đây không đúng về bệnh do Candida
A.Bệnh do Candida là bệnh nấm hệ thống phổ biến nhất
B. Candida là vi chủng bình thường ở da và màng nhày
C.Bệnh do Candida có nguồn gốc ngoại sinh
D. Candida albican là loài phổ biến nhất gây bệnh do albican

1.Phát biểu sau đây không đúng với Cryptococcus neoforman:


A.Nhiễm mầm bệnh qua đường tiêu hóa
38

B.Bệnh gia tăng ở cá thể nhiễm HIV chuyển qua AIDS


C.Mầm bệnh có liên quan đến động vật là chim bồ câu
D.Mầm bệnh có liên quan đến thực vật là cây bạch đàn
2.Vi nấm Cryptococcus có liên hệ đến một loại động vật là……………, và thực
vật là…….
A.Chó, Cây lúa mạch
B.Chim bồ câu, cây bạch đàn
C.Mèo, cây rau ngổ
D.Trâu bào, cây bông sung
3.Dung dịch được sử dụng để làm phết ướt chẩn đoán nhiễm Cryptococcus:
A.NaCl 0.9%
B.KOH 10%
C.Mực tàu
D.Lactophenol
4.Bệnh phẩm nào sau đây được sử dụng để làm xét nghiệm trực tiếp chẩn
đoán Cryptococcus thứ phát có tổn thương ở da:
A.Dịch não tủy và cạo da
B.Dịch màng phổi và cạo da
C.Dịch lấy từ các tổn thương dạng sẩn ở da
D.Dịch màng bụng và cạo da
5.Biểu hiện lâm sàng điển hình của bệnh do Cryptococcus neoformans:
A.Viêm loét da
B.Viêm phổi tái đi tái lại
C.Viêm não-màng não
D.Viêm ruột tái đi tái lại
6.Đặc điểm không tìm thấy ở vi nấm Cryptococcus neoformans:
39

A.Nấm men được bao quanh bởi nang mucopolysaccharide


B.Có nguồn gốc nội sinh
C.Mần bệnh xâm nhập chủ yếu qua đường hô hấp
D.Nang càng dày, độc tính của nấm càng cao

You might also like