đề Phương trình mặt phẳng

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (1)

Câu 1. (THPT Lục Ngạn-Bắc Giang-2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt
phẳng ( P ) : x + 2 y − 3z + 3 = 0 . Trong các vectơ sau vectơ nào là vectơ pháp tuyến của
( P) ?
A. n = (1; −2;3) . B. n = (1;2; −3) . C. n = (1;2;3) . D. n = ( −1;2;3) .

Câu 2. (THPT TRẦN PHÚ ĐÀ NẴNG – 2018)Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,
cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 1 = 0 . Mặt phẳng ( P ) có một vectơ pháp tuyến là

A. n = ( −2; − 1;1) . B. n = ( 2;1; − 1) . C. n = (1;2;0 ) . D. n = ( 2;1;0 ) .

Câu 3. (THPT Chuyên Hà Tĩnh - Lần 1 - 2018 ) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
( ) : 2 x + y − z + 1 = 0 . Vectơ nào sau đây không là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
( ) ?
A. n4 ( 4;2; −2 ) B. n2 ( −2; −1;1) C. n3 ( 2;1;1) D. n1 ( 2;1; −1)

Câu 4. (TRƯỜNG CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH - LẦN 2 - 2018) Trong không gian Oxyz ,
điểm M ( 3;4; −2 ) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
A. ( R ) : x + y − 7 = 0 . B. ( S ) : x + y + z + 5 = 0 .

C. ( Q ) : x − 1 = 0 . D. ( P ) : z − 2 = 0 .

Câu 5. (THPT Lục Ngạn-Bắc Giang-2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt
phẳng ( P ) đi qua điểm A ( 0; −1;4 ) và có một vectơ pháp tuyến n = ( 2;2; −1) . Phương
trình của ( P ) là

A. 2 x − 2 y − z − 6 = 0 . B. 2 x + 2 y + z − 6 = 0 .

C. 2 x + 2 y − z + 6 = 0 . D. 2 x + 2 y − z − 6 = 0 .

Câu 6. Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua điểm M ( −1;2;0 ) và có vectơ pháp tuyến
n = ( 4;0; −5 ) là

A. 4 x − 5 y − 4 = 0 . B. 4 x − 5 z − 4 = 0 .

C. 4 x − 5 y + 4 = 0 . D. 4 x − 5 z + 4 = 0

Câu 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng qua A (1;2; − 1) có một vectơ
pháp tuyến n ( 2;0;0 ) có phương trình là

A. y + z = 0 . B. y + z − 1 = 0 . C. x − 1 = 0 . D. 2 x − 1 = 0 .
Câu 8.(THPT Chuyên Hà Tĩnh - Lần 1 - 2018 ) Trong không gian Oxyz , phương trình mặt
phẳng ( Oyz ) là

A. y + z = 0 B. z = 0 C. x = 0 D. y = 0

Câu 9. (THPT Chuyên Hà Tĩnh - Lần 1 - 2018 ) Trong không gian Oxyz , cho hai điểm
A (1;2; − 1) và B ( −3;0; − 1) . Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình

A. x − y + z − 3 = 0 B. 2 x + y + 1 = 0

C. x − y + z + 3 = 0 D. 2 x + y − 1 = 0

Câu 10. (THPT Chuyên Hùng Vương-Gia Lai-2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,
mặt phẳng đi qua điểm A ( 2; − 3; − 2 ) và có một vectơ pháp tuyến n = ( 2; −5;1) có
phương trình là
A. 2 x − 5 y + z − 17 = 0 B. 2 x − 5 y + z + 17 = 0

C. 2 x − 5 y + z − 12 = 0 D. 2 x − 3 y − 2 z − 18 = 0

Câu 11. (ĐỀ MINH HỌA QUỐC GIA NĂM 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,
cho hai điểm A ( 0;1;1) và B (1;2;3) . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A và
vuông góc với đường thẳng AB .

A. ( P ) : x + y + 2 z − 3 = 0 . B. ( P ) : x + y + 2 z − 6 = 0 .

C. ( P ) : x + 3 y + 4 z − 7 = 0 . D. ( P ) : x + 3 y + 4 z − 26 = 0 .

Câu 12.(Toán Học Tuổi Trẻ - Số 5 - 2018) Trong không gian Oxyz ,cho điểm M ( 2;0;1) . Gọi
A, B lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox và trên mặt phẳng ( Oyz ) . Viết phương
trình mặt trung trực của đoạn AB .
A. 4 x − 2 z − 3 = 0 . B. 4 x − 2 y − 3 = 0 .

C. 4 x − 2 z + 3 = 0 . D. 4 x + 2 z + 3 = 0

Câu 13. (THPTQG 2018-MĐ 101):


Câu 2. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z − 5 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. n1 = ( 3;2;1) . B. n3 = ( −1;2;3) . C. n4 = (1;2; −3) . D. n2 = (1;2;3) .
Câu 20. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A ( 2; −1;2 ) và song song với mặt
phẳng ( P ) : 2 x − y + 3z + 2 = 0 có phương trình là
A. 2 x + y + 3 z − 9 = 0 . B. 2 x − y + 3 z + 11 = 0 .
C. 2 x − y − 3 z + 11 = 0 . D. 2 x − y + 3 z − 11 = 0 .

Câu 14. (THPTQG 2019-MĐ 108):


Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3z + 1 = 0 . Vectơ nào dưới đây là
một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n 1 ( 2; −1; −3) . B. n 2 ( 2; −1;3) . C. n 3 ( 2;3;1) . D. n 4 ( 2;1;3) .
Câu 18.Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A ( −1;2;0 ) , B ( 3;0;2 ) . Phương trình mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng AB là
A. x + y + z − 3 = 0 . B. 2 x − y + z − 2 = 0 .
C. 2 x + y + z − 4 = 0 . D. 2 x − y + z + 2 = 0 .
CÂU 15. (TNTHPT 2020-MĐ 101):

Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3;0;0 ) , B ( 0;1;0 ) , C ( 0;0; −2 ) . Mặt phẳng
( ABC ) có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A. + + = 1 . B. + + = 1 . C. + + = 1 . D. + + =1.
3 −1 2 3 1 −2 3 1 2 −3 1 2
Câu 16. (TNTHPT 2021-MĐ 124):
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 3;2; −4 ) . Tọa độ của véctơ OA là
A. ( 3; −2; −4 ) . B. ( 3;2;4 ) . C. ( −3; −2;4 ) . D. ( 3;2; −4 ) .

Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 3 = 0 . Vectơ nào dưới đây
là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n3 = (1;2;2 ) . B. n4 = (1; −2; −3) . C. n1 = (1; −2;2 ) . D. n2 = (1;2; −2 ) .

Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có tâm I ( 0;1; − 2 ) và bán kính bằng 3 .
Phương trình của ( S ) là:
A. x 2 + ( y + 1) + ( z − 2 ) = 3 . B. x 2 + ( y + 1) + ( z − 2 ) = 9 .
2 2 2 2

C. x 2 + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 9 . D. x 2 + ( y − 1) + ( z + 2 ) = 3 .
2 2 2 2

Câu 30. Trong không gian, cho hai điểm A ( 0;0;1) và B (1;2;3) . Mặt phẳng đi qua A và vuông
góc với AB có phương trình là
A. x + 2 y + 2 z − 11 = 0 . B. x + 2 y + 4 z − 17 = 0 .
C. x + 2 y + 4 z − 4 = 0 . D. x + 2 y + 2 z − 2 = 0 .

Câu 17. Mặt phẳng đi qua ba điểm A ( 0;0;2 ) , B (1;0;0 ) và C ( 0;3;0 ) có phương trình là:

x y z x y z
A. + + = 1. B. + + = −1 .
1 3 2 1 3 2

x y z x y z
C. + + = 1. D. + + = −1 .
2 1 3 2 1 3
Câu 18. (THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm
A (1;0;0 ) , B ( 0; −2;0 ) , C ( 0;0; −5 ) . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng ( ABC ) ?

 1 1  1 1
A. n1 = 1; ;  . B. n2 = 1; − ; −  .
 2 5  2 5

 1 1  1 1
C. n3 = 1; − ;  . D. n4 = 1; ; −  .
 2 5  2 5

Câu 19. (THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
điểm M (12;8;6 ) . Viết phương trình mặt phẳng ( ) đi qua các hình chiếu của M trên
các trục tọa độ.

x y z
A. 2 x + 3 y + 4 z − 24 = 0. B. + + = 1.
−12 −8 −6
x y z
C. + + = 1. D. x + y + z − 26 = 0.
6 4 3
Câu 20. (THPT Lục Ngạn-Bắc Giang-2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
M ( 2;3;4 ) . Gọi A, B, C là hình chiếu của M trên các trục tọa độ. Phương trình mặt
phẳng ( ABC ) là

A. 6 x + 4 y + 3 z − 1 = 0 . B. 6 x + 4 y + 3 z + 1 = 0 .
C. 6 x + 4 y + 3z − 12 = 0 . D. 6 x + 4 y + 3z + 12 = 0
Câu 21. (THPT CHUYÊN BẾN TRE )Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
x y z
( P) : + + = 1 ( a  0 ) cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại ba điểm A, B, C . Tính
a 2a 3a
thể tích V của khối tứ diện OABC .

A. V = a 3 . B. V = 3a 3 . C. V = 3a 3 . D. V = 4a 3 .

Câu 22. (THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh - Lần 2 -2018) Trong không gian Oxyz , cho
hai điểm A ( 3;2; −1) , B ( −1;4;5 ) . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB là

A. 2 x + y + 3 z − 11 = 0 B. 2 x − y − 3 z − 7 = 0

C. 2 x − y − 3 z + 7 = 0 D. −2 x + y + 3z + 7 = 0

Câu 23. (THPT Can Lộc - Hà Tĩnh - Lần 1 - 2017 - 2018 ) Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + z − 6 = 0 . Chọn khẳng định sai trong các khẳng
định sau?
A. Mặt phẳng ( P ) có vectơ pháp tuyến là n = (1;2;1) .
B. Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A ( 3;4; − 5 ) .
C. Mặt phẳng ( P ) song song với mặt phẳng ( Q ) : x + 2 y + z + 5 = 0 .
D. Mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu tâm I (1;7;3) bán kính bằng 6.

Câu 24. (CHUYÊN ĐH VINH ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng
 : x + y − z + 1 = 0 và (  ) : −2 x + my + 2 z − 2 = 0 . Tìm m để ( ) song song với (  ) .
A. Không tồn tại m . B. m = −2 . C. m = 2 . D. m = 5 .
Câu 25. (THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 - 2017) Trong không gian với
hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 3; −1; −2 ) và mặt phẳng ( P ) : 3x − y + 2 z + 4 = 0 . Phương
trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với ( P ) ?

A. ( Q ) : 3x − y + 2 z + 6 = 0 . B. ( Q ) : 3x − y − 2 z − 6 = 0 .

C. ( Q ) : 3x − y + 2 z − 6 = 0 . D. ( Q ) : 3x + y − 2 z − 14 = 0 .

Câu 26. (CHUYÊN THÁI BÌNH L3) Trong không gian với hệ trục Oxyz , mặt phẳng đi qua
điểm A (1;3; − 2 ) và song song với mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3z + 4 = 0 là
A. 2 x − y + 3 z + 7 = 0 . B. 2 x + y − 3 z + 7 = 0 .
C. 2 x + y + 3 z + 7 = 0 . D. 2 x − y + 3 z − 7 = 0 .
Câu 27.(THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
A (1; −1;1) và mặt phẳng ( P ) : − x + 2 y − 2 z + 11 = 0 . Gọi ( Q ) là mp song song ( P ) và
cách A một khoảng bằng 2 . Tìm phương trình mp ( Q ) .

A. ( Q ) : x − 2 y + 2 z − 11 = 0 . B. ( Q ) : x − 2 y + 2 z + 1 = 0 .
C. ( Q ) : x − 2 y + 2 z + 1 = 0 và ( Q ) : − x + 2 y − 2 z − 11 = 0 .
D. ( Q ) : − x + 2 y − 2 z + 11 = 0 .
Câu 28. (CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 x − 4 y + 6 z + 5 = 0. Tiếp diện của (S ) tại điểm M ( −1;2;0 ) có
phương trình là

A. y = 0. B. x = 0. C. 2 x + y = 0. D. z = 0.

Câu 29.(THPTQUANGTRUNG) Cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 2 = 0 và mặt


phẳng ( ) : 4 x + 3 y − 12 z + 10 = 0 . Mặt phẳng tiếp xúc với (S) và song song với ( ) có
phương trình là:

A. 4 x + 3 y − 12 z + 78 = 0 . B. 4 x + 3 y − 12 z − 26 = 0
C. 4 x + 3 y − 12 z − 78 = 0 hoặc 4 x + 3 y − 12 z + 26 = 0 .

D. 4 x + 3 y − 12 z + 78 = 0 hoặc 4 x + 3 y − 12 z − 26 = 0 .

Câu 30. (THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
điểm M ( –3; 2; 4 ) , gọi A , B , C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox , Oy , Oz . Mặt
phẳng nào sau đây song song với mp ( ABC ) ?

A. 4 x − 6 y − 3z + 12 = 0 . B. 3x − 6 y − 4 z + 12 = 0 .

C. 4 x − 6 y − 3z − 12 = 0 . D. 6 x − 4 y − 3 z − 12 = 0 .

Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 3; −1;2 ) , B ( 4; −1; −1) và
C ( 2;0;2 ) . Mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C có phương trình :

A. 3 x − 3 y + z − 14 = 0 B. 3 x + 3 y + z − 8 = 0

C. 3 x − 2 y + z − 8 = 0 D. 2 x + 3 y − z + 8 = 0

Câu 32.(THPT Lê Quý Đôn -Hải Phòng- 2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết
phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A (1;1;4 ) , B ( 2;7;9 ) , C ( 0;9;13) .
A. 2 x + y + z + 1 = 0 B. x − y + z − 4 = 0

C. 7 x − 2 y + z − 9 = 0 D. 2 x + y − z − 2 = 0

Câu 33. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - Lần 1 - 2018 ) Trong không gian Oxyz , phương
trình của mặt phẳng ( P ) đi qua điểm B ( 2;1; − 3) , đồng thời vuông góc với hai mặt
phẳng ( Q ) : x + y + 3z = 0 , ( R ) : 2 x − y + z = 0 là

A. 4 x + 5 y − 3z + 22 = 0 . B. 4 x − 5 y − 3z − 12 = 0 .

C. 2 x + y − 3 z − 14 = 0 . D. 4 x + 5 y − 3z − 22 = 0 .

Câu 34. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 3 = 0 , mặt
phẳng ( Q ) : 2 x + y − z + 1 = 0 và điểm A(0;2;0) . Mặt phẳng chứa A và vuông góc với
hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) là

A. 2 x + y + 5 z − 2 = 0 . B. x + 3 y + 5 z + 2 = 0 .

C. x + 3 y + 5 z − 2 = 0 . D. 2 x + y + 5 z + 2 = 0 .

Câu 35. Phương trình của mặt phẳng ( ) qua A ( 2; −1;4 ) , B ( 3;2; −1) và vuông góc với mặt
phẳng (  ) : x + y + 2 z − 3 = 0 là
A. 11x − 7 y + 2 z + 21 = 0. B. 11x + 7 y + 2 z + 21 = 0.

C. 11x + 7 y − 2 z − 21 = 0. D. 11x − 7 y − 2 z − 21 = 0.

Câu 36. [Chuyên Nguyễn Quang Diệu - Đồng Tháp - 2018] Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz , cho hai điểm A ( 2;4;1) , B ( −1;1;3) và mặt phẳng ( P ) : x − 3 y + 2 z − 5 = 0 . Một
mặt phẳng (Q ) đi qua hai điểm A , B và vuông góc với ( P) có dạng là
ax + by + cz − 11 = 0 . Tính a + b + c .
A. a + b + c = 10 B. a + b + c = 3
C. a + b + c = 5 D. a + b + c = −7
Câu 37. (THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 -2018 ) Mặt phẳng có phương trình nào sau
đây song song với trục Ox ?
A. y − 2 z + 1 = 0 . B. 2 y + z = 0 . C. 2 x + y + 1 = 0 . D. 3 x + 1 = 0 .

Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng ( ) chứa trục Oz và đi qua điểm
P ( 2; −3;5 ) có phương trình là:

A. ( ) : 2 x + 3 y = 0 B. ( ) : 2 x − 3 y = 0

C. ( ) : 3x + 2 y = 0 D. ( ) : y + 2 z = 0

Câu 39. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , phương trình mặt phẳng ( P ) chứa trục Oy và
đi qua điểm M (1; −1;1) là:

A. x − z = 0 . B. x + z = 0 . C. x − y = 0 . D. x + y = 0 .

Câu 40.(SGD - Quảng Nam - Lần 1 - 2017 ) Gọi ( ) là mặt phẳng đi qua M (1; −1;2 ) và chứa
trục Ox . Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc mặt phẳng ( ) ?
A. F ( 0;4; −2 ) . B. N ( 2;2; −4 ) . C. P ( −2;2;4 ) . D. Q ( 0;4;2 ) .

Câu 41. (CHUYÊN THÁI BÌNH L3) Trong không gian với hệ trục Oxyz , mặt phẳng chứa 2
điểm A(1;0;1) và B ( −1;2;2 ) và song song với trục Ox có phương trình là

A. x + y − z = 0 . B. 2 y − z + 1 = 0 .

C. y − 2 z + 2 = 0 . D. x + 2 z − 3 = 0 .

Câu 42. [CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
M (1;2;1) . Mặt phẳng ( P) thay đổi đi qua M lần lượt cắt các tia Ox, Oy, Oz tại
A, B, C khác O . Tính giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện OABC .

A. 54. B. 6. C. 9. D. 18.
Câu 43. (Chuyên Thái Bình – Lần 5 – 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho
điểm M (1;2;5 ) . Số mặt phẳng ( ) đi qua M và cắt các trục Ox , Oy , Oz tại A , B ,
C sao cho OA = OB = OC ( A , B , C không trùng với gốc tọa độ O ) là
A. 8 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Câu 44.(Chuyên Thái Bình-Thái Bình-L4-2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ
Oxyz , cho H (1;1; −3) . Phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua H cắt các trục tọa độ Ox ,
Oy , Oz lần lượt tại A , B , C (khác O ) sao cho H là trực tâm tam giác ABC là:

A. x + y + 3z + 7 = 0 . B. x + y − 3z + 11 = 0 .

C. x + y − 3z − 11 = 0 . D. x + y + 3z − 7 = 0 .

Câu 45.(THTT - Số 484 - Tháng 10 - 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
M ( 3;2;1) . Mặt phẳng ( P ) đi qua M và cắt các trục tọa độ Ox , Oy , Oz lần lượt tại
các điểm A , B , C không trùng với gốc tọa độ sao cho M là trực tâm tam giác ABC .
Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng ( P ) .
A. 3 x + 2 y + z + 14 = 0 . B. 2 x + y + 3 z + 9 = 0 .
C. 3 x + 2 y + z − 14 = 0 . D. 2 x + y + z − 9 = 0 .
Câu 46.(THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội - Lần I - 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,
cho các điểm A ( 0;1;2 ) , B ( 2; − 2;0 ) , C ( −2;0;1) . Mặt phẳng ( P ) đi qua A , trực tâm
H của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) có phương trình là

A. 4 x − 2 y − z + 4 = 0 . B. 4 x − 2 y + z + 4 = 0 .

C. 4 x + 2 y + z − 4 = 0 . D. 4 x + 2 y − z + 4 = 0 .

Câu 47. (SGD Đà Nẵng - HKII - 2018) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1; − 3;2 ) ,
B ( −2; − 1;5 ) và C ( 3;2; − 1) . Gọi ( P ) là mặt phẳng qua A , trực tâm của tam giác ABC
và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Tìm phương trình mặt phẳng ( P ) .
A. 5 x + 3 y + 4 z − 22 = 0 . B. 5 x + 3 y + 4 z − 4 = 0 .
C. 5 x + 3 y − 6 z + 16 = 0 . D. 5 x + 3 y − 6 z − 8 = 0 .

Câu 48. (Chuyên Thái Bình – Lần 5 – 2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho
hai mặt phẳng ( Q1 ) :3x − y + 4 z + 2 = 0 và ( Q2 ) :3x − y + 4 z + 8 = 0 . Phương trình mặt
phẳng ( P ) song song và cách đều hai mặt phẳng ( Q1 ) và ( Q2 ) là:
A. ( P ) :3x − y + 4 z + 10 = 0 . B. ( P ) :3x − y + 4 z + 5 = 0 .

C. ( P ) :3x − y + 4 z − 10 = 0 . D. ( P ) :3x − y + 4 z − 5 = 0 .

You might also like