Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

PHẦN BA: BÀI TẬP

------------

BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NỒNG ĐỘ ỔN ĐỊNH


3.1. Phương pháp giải
+ Đối với phản ứng thuận nghịch, ở trạng thái cân bằng có v p­  0 .

+ Đối với bài tập xác định v p ­ tăng hay giảm bao nhiêu lần thì dựa vào

phương trình tốc độ đầu để xác định v p ­ .

+ Trong phản ứng nối tiếp, nếu k1  k2 thì phản ứng A   B   C xảy
k1 k2

ra như phản ứng một chiều, trở thành phản ứng A  C .


+ Trong quá trình tính toán nếu t1/2 của phản ứng là một hằng số thì đó là
phản ứng bậc 1, nếu không phải là hằng số thì không phải bậc 1.
+ Trong phản ứng dây chuyền, ở giai đoạn khơi mào xảy ra rất nhanh nên
lượng chất sinh ra trong quá trình này là vô cùng ít, chủ yếu là giai đoạn phát
triển mạch, nên khi tính toán ta bỏ qua quá trình khơi mào.
+ Đối với phản ứng dây chuyền thường áp dụng nguyên lý nồng độ dừng của
Bodenstein để thiết lập phương trình tốc độ hình thành đối với các tiểu phân hoạt
động.
+ Trong phản ứng nhiều giai đoạn, phản ứng nào khó xảy ra sẽ quyết định v p ­ .

3.2. Bài tập cơ bản


Câu 1. Một phản ứng xúc tác đồng thể xảy ra theo cơ chế sau:
R1  C 
k1
 R1C
R1C 
k2
 R1  C
R1C  R2 
k3
P C
Áp dụng nguyên lý nồng độ dừng đối với R1C, tìm phương trình tốc độ
hình thành sản phẩm P, biết C đóng vai trò là chất xúc tác.
Giải.
Từ cơ chế phản ứng và áp dụng nguyên lý nồng độ dừng đối với R1C, ta có:
 d [Rdt1C ]  k1[R1 ].[C ]  k2 [R1C ]  k3[R1C ].[R2 ] (1)
k1[R1 ].[C ]
 [R1C ]  (2)
k2  k3[R2 ]
Từ cơ chế phản ứng, ta có phương trình tốc độ hình thành sản phẩm P:
1
dP
 k3 [R1C ].[R2 ] (3)
dt
Thay (2) vào (3), ta được:
dP k3 .k1[R1 ].[C ].[R2 ]

dt k2  k3[R2 ]

Câu 2. Cho phản ứng hóa học CH3CHO  CH4 + CO, xảy ra theo cơ bản:
(1) CH3CHO  CH3 + CHO k1
(2) CHO  CO + H k2
(3) CH3CHO + H  CH3CO + H2 k3
(4) CH3CO  CH3 + CO k4
*
(5) CH3 + CH3CHO  CH3CO + CH4 k5
(6) 2CH3  C2H6 k6
a) Hãy chỉ ra các giai đoạn trong phản ứng, cho biết tên của giai đoạn (2) và (3).
b) Hãy chỉ ra các sản phẩm phụ của phản ứng.
c) Áp dụng nguyên lý nồng độ dừng tìm ra phương trình động học của phản
ứng.
Giải.
a) Các giai đoạn trong phản ứng là:
- Sinh mạch: giai đoạn (1)
- Phát triển mạch: giai đoạn (4), (5)
- Ngắt mạch: giai đoạn (6)
- Tên của giai đoạn (2) và (3) là giai đoạn chuyển hóa trung gian hoạt động.
b) Các sản phẩm phụ của phản ứng là H2 và C2H6
c) Do giai đoạn (1) sinh ra vô cùng ít nên lượng CHO và H là vô cùng ít, do đó
bỏ qua giai đoạn (1) và (3), chỉ xét giai đoạn (5).
d [CH 3CHO]
(**)v   k3[CH 3CHO].[CH 3 ]
dt
Áp dụng nguyên lý nồng độ dừng, tốc độ hình thành tiểu phân hoạt động lần lượt
là:
d [CH 3 ]
(1)  k1[CH 3CHO]  k4 [CH 3CO]  k5 [CH 3 ].[CH 3CHO]  2k6 [CH 3 ]2  0
dt
d [CH 3CO]
(2)  k3[CH 3CHO].[H ]  k4 [CH 3CO]+k 5[CH 3 ].[CH 3CHO]  0
dt
d [H]
(3)  k2 [CHO]  k3[CH 3CHO].[H ]  0
dt
d [CHO]
(4)  k1[CH 3CHO]  k2 [CHO]  0
dt
Lấy (1) + (2) + (3) + (4), ta có:
2
 2k1[CH 3CHO]  2k6 [CH 3 ]2
k1[CH 3CHO]
  [CH 3 ]2
k6
k1
 [CH 3 ]2  [CH 3CHO]
k6
Thay vào (**), ta có:
1/2
k 
v  k5 [CH 3CHO].  1 [CH 3CHO] 
 k6 
1/2 3/2
k  k 
 v  k5  1  .  1 [CH 3CHO] 
 k6   k6 
Vậy bậc của phản ứng là 3/2.

Câu 3. Phản ứng phân hủy nhiệt metan xảy ra như sau:
CH 4 k1
 CH 3  H
CH 4  CH 3 
k2
 C2 H 6  H
CH 4  H 
k3
 CH 3  H 2
CH 3  H  M 
k4
 CH 4  M
Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định đối với CH 3 và H, hãy chứng minh rằng:
d C2 H 6 
 k CH 4  với k  1 2 3
3/2 k .k .k
dt k4  M 

Giải.
Từ cơ chế phản ứng, ta có:
d C2 H 6 
v  k2 CH 4 .CH 3  (1)
dt
Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định đối với CH 3 và H:

d H 
 k1 CH 4   k2 CH 4 .CH 3   k3 CH 4 . H   k4  H .CH 3 . M   0 (2)
dt
d CH 3 
 k1 CH 4   k2 CH 4 .CH 3   k3 CH 4 . H   k4  H .CH 3 . M   0 (3)
dt
Lấy (2) + (3), ta có:

3
k1 CH 4   k4  H .CH 3 . M  (*)
 k2 CH 4 .CH 3   k3 CH 4 . H 
 k2 CH 3   k3  H 
k2
 H   CH 3 
k3
k2 k .k
(*)  k1 CH 4   k4 CH 3 .CH 3 . M   4 2 CH 3  . M 
2

k3 k3
k1.k3 CH 4 
 CH 3   . (4)
k2 .k4  M 
Thay (4) vào (1), ta có:

d C2 H 6  k .k CH 4  k .k .k
 k2 CH 4  1 3 .  1 2 3 .CH 4   k .CH 4 
3/2 3/2

dt k2 .k4  M  k4  M 

Câu 4. Cho phản ứng nhiệt phân CH3CHO  CH 4  CO (*) , xảy ra theo cơ chế
sau:
CH3CHO CH3 CHO (1) k1 (sinh mạch)
CH3  CH3CHO CH 4 CH3CO (2) k2 (phát triển mạch)
CH3CO CH3 CO (3) k3 (phát triển mạch)
2CH3  C2 H 6 (4) k4 (ngắt mạch)
Hãy rút ra phương trình tốc độ từ cơ chế trên.

Giải.
Tốc độ phản ứng (*) chính là tốc độ của phản ứng tạo ra CO, phản ứng (3), ta
có: v  k3 CH 3CO  (I)
Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định cho CH3CO thì ta được:

d [CH 3CO]
 k2 CH 3 .CH 3CHO   k3 CH 3CO   0
dt
 k2 CH 3 .CH 3CHO   k3 CH 3CO  (II)
Mặt khác:
d [CH 3 ]
 k1 CH 3CHO   k2 CH 3 .CH 3CHO   k3 CH 3CO   2k4 CH 3   0
2

dt
Mà k2 CH 3 .CH 3CHO  k3 CH 3CO
 k1 CH 3CHO   2k4 CH 3 
2

1/2
 k 
 CH 3    1  .CH 3CHO 
1/2
(III)
 2k 4 
Thế (III) vào (II):
4
1/2
 k 
k2  1  .CH 3CHO   k3 CH 3CO 
3/2
(IV)
 2k 4 
Thế (IV) vào (I):
1/2
 k 
v  k3 CH 3CO   k2  1  .CH 3CHO   k CH 3CHO 
3/2 3/2

 2k 4 

Câu 5. Đinitơ pentoxit phân hủy tạo thành nitơ oxit và oxi theo phương trình
hóa học: 2 N2O5  4 NO2  O2
a) Viết biểu thức tốc độ phản ứng của phản ứng phân hủy Đinitơ pentoxit
b) Phản ứng phân hủy của Đinitơ pentoxit diễn ra theo cơ chế sau:

k1
(1) N 2O5   NO2  NO3
 k1

(2) NO2  NO3 


k2
 NO2  NO  O2
 3 NO  N 2O5 
k
 3NO2
3

Sử dụng nguyên lý phỏng định trạng thái bền đối với NO và NO3, hãy viết biểu
thức tốc độ thực và bậc của phản ứng phân hủy Đinitơ pentoxit.

Giải.
v  k  N 2O5 
2
a) Biểu thức tốc độ:
b) Từ cơ chế trên, ta có:

d  N 2O5 
v  k1  N 2O5   k1  NO2 . NO3   k3  NO . N 2O5   0 (I)
dt
d  NO3 
 k1  N 2O5   k1  NO2 . NO3   k2  NO2 . NO3   0 (II)
dt
k1  N 2O5 
  NO3   (III)
(k1  k2 ). NO2 
d  NO
 k2  NO2 . NO3   k3  NO . N 2O5   0 (IV)
dt
k  NO2 . NO3  k2  NO2  .k1  N 2O5  k2 .k1
  NO   2   (V)
k3  N 2O5  k3  N 2O5 .(k1  k2 ). NO2  k3 .(k1  k2 )
Thay (III) và (V) và (I):
d  N 2O5 
v  k1  N 2O5   k1  NO2 . NO3   k3  NO . N 2O5 
dt
d  N 2O5  k1  N 2O5  k2 .k1
v  k1  N 2O5   k1  NO2 .  k3 . N 2O5 
dt (k1  k2 ). NO2  k3 .(k1  k2 )
 v  k  N 2O5 

Vậy phản ứng là bậc 1 đối với N2O5


5
Câu 6. Khí CO gây độc vì tác dụng với hemoglobin (Hb) của máu theo phương
trình sau: 3CO  4Hb  Hb4 (CO)3 (*)
Số liệu thực nghiệm tại 20 C và động học phản ứng này như sau:
o

[CO] ( mmol.l 1 ) [Hb] ( mmol.l 1 ) Tốc độ phân hủy Hb


( mmol.l 1.s 1 )
1 1,50 2,50 1,05
2 2,50 2,50 1,75
3 2,50 4,00 2,80

a) Xác định bậc riêng của phản ứng, bậc chung của phản ứng.
b) Viết phương trình động học và xác định hằng số tốc độ của phản ứng.
c) Hãy tính tốc độ phản ứng, khi nồng độ CO là 1,30 ( mmol.l 1 ); nồng độ Hb là
3,20 ( mmol.l 1 ) tại 20o C .
Giải.
a) Gọi x, y lần lượt là bậc riêng phần của CO và Hb.
vpu  k CO  . Hb 
x y
Ta có:
v1 k CO  . Hb  1,50 . 2,50  1, 05  x  1
x y x y

 
v2 k CO x . Hb  y  2,50x . 2,50 y 1, 75

v2 k CO  . Hb   2,50 . 2,50  1, 75  y  1


x y x y

 
v3 k CO  . Hb 
x y
 2,50 . 4, 00 2,80
x y

Bậc chung của phản ứng là: x + y = 1 + 1 = 2


b) Phương trình động học của phản ứng: vpu  k CO  . Hb 
1 1

Theo phương trình (*): v pu  v phan huy Hb (1) =k CO  .  Hb 


1 1 1

4
vphan huy Hb (1) 1, 05
k  =  0, 07 (mmol.l 1 ) 1.s 1
4.CO  . Hb 4.1, 05 . 2,50
1 1 1 1

c) Tốc độ phản ứng, khi nồng độ CO là 1,30 ( mmol.l 1 ); nồng độ Hb là


3,20 ( mmol.l 1 ) tại 20o C :
vpu  k CO  . Hb   0, 07 1,30 .3, 20  0, 2912(mmol.l 1.s 1 )
1 1 1 1

6
Câu 7. Một trong các phản ứng gây ra sự phá hủy tầng ozon của khí quyển là:
NO( k ) O
  3( k )  NO 2( k )  O
  2( k )
Trong 3 thí nghiệm tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ của các chất phản
ứng như sau:

TN [NO] ( mol.l 1 ) [ O 3 ] ( mol.l 1 ) Tốc độ phản ứng


( mol.l 1.s )
1 0,02 0,02 7,1 .105
2 0,04 0,02 2,8 .104
3 0,02 0,04 1,4 .104

Xác định bậc phản ứng của NO và O 3 . Xác định hằng số tốc độ k.

Giải.
Ta có: v  k  NO  . O 3 
a b

v 1  k . 0,02  . 0,02   7,1.105


a b

v  2  k . 0,04  . 0,02   2,8.104


a b

v 3  k . 0,02  . 0,04   1, 4.104


a b

v 1 k . 0,02  . 0,02 
a b
7,1.105
  a  2
v 2 k . 0,04 a . 0,02 b 2,8.104

v 1 k . 0,02  . 0,02  7,1.105


a b

  b 1
v 3 k . 0,02 a . 0,04 b 1, 4.104

 v  k  NO  . O 3 
2 1

Hằng số tốc độ k là:


v1 7,1.105
k   0,08875 (mol 2 .l 2 .s )
 NO  .O3  0,02 . 0,02
2 1 2 1

7
Câu 8. Người ta đo tốc độ đầu hình thành chất C đối với phản ứng hóa học
A  B  C , thu được kết quả sau:

TN [A] (M) [B] (M) v o  M . ph 1 

1 0,1 0,1 0,002


2 0,2 0,2 0,008
3 0,1 0,2 0,008
Tính: a) Bậc của phản ứng
b) Hằng số tốc độ của phản ứng
c) Tính v khi a = b = 0,5M
Giải.
a) Phương trình tốc độ:
v  k  A  . B 
n m
(với n, m là bậc phản ứng của chất A và chất B).
Từ bảng trên, ta có:
v 2 k  A  . B  0,2 . 0,2  0,008  n  0
n m n m

 
v 3 k  A n .  B m 0,1n . 0,2 m 0,008
v 3 k  A  . B  0,1 . 0,2  0,008  m  2
n m n m

 
v 1 k  A n .  B m 0,1n . 0,1m 0,002
Vậy bậc của phản ứng là: m + n = 2 + 0 = 2
b) Hằng số tốc độ của phản ứng:
v 1  k  A  . B   k 0,1 . 0,1  0,002
0 2 0 2

0,002
k   0,2 M 1. ph 1
0,1 . 0,1
0 2

c) Ta có:
v  k  A  .  B   0,2. 0,5 . 0,5  0,05 M . ph 1
0 2 0 2

8
Câu 9. Cho phản ứng CHCl 3 k   Cl 2 k   CCl 4 k   HCl  k  (*).
Cơ chế được đưa ra:
(1) Cl 2 k  2Cl  k  Kcb
(2) Cl  k   CHCl 3 k  
k2
CCl 3 k   HCl  k 
(3) CCl 3 k   Cl  k   
k3
 CCl 4 k 
Thực nghiệm chứng tỏ rằng phản ứng (*) tuân theo định luật tốc độ
v  k Cl 2  1/2
. CHCl 3  .
Chứng minh rằng cơ chế được đề nghị là có khả năng.
Giải.
Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng, nên:
(4) v  k 2 Cl . CHCl 3 
Giai đoạn (1) thuận nghịch diễn ra nhanh, thì cân bằng có thể thiết lập được và
[Cl] tính được qua hằng số cân bằng K của phản ứng (1):
 5 Cl   K 1/2 . Cl 2  1/2
Thay (5) vào (4) ta có:
v  k 2 .K 1/2 . Cl 2  . CHCl 3   k . Cl 2  . CHCl 3 
1/2 1/2

Câu 10. Chứng minh phương trình động học của phản ứng v  k  H 2 .  NO 
2

2NO( k )  2H 2( k )  2H 2O ( k )  N 2( k ) , phù hợp với cơ chế sau:


a  2NO N 2O 2 (nhanh)

b  N 2O 2  H 2  N 2  H 2O 2 (chậm)

c  H 2O 2  H 2  2H 2O (nhanh)

Giải.
Với một phản ứng nhiều giai đoạn thì giai đoạn chậm quyết định tốc độ của
phản ứng. Theo cơ chế trên ta có, tốc độ phản ứng được quyết định bởi giai
đoạn (b): (1) v  k ’.  N 2O 2 .  H 2 
 N 2O 2   N O  K NO 2
Theo (a): K C   2 2 C   (2)
 
2
NO
Thay (2) vào (1) ta được:
v  k ’.K C  NO  .  H 2  với k ’.K C  k  const
2

v  k .  NO  .  H 2 
2

9
3.3. Bài tập nâng cao
Câu 11. Phản ứng giữa NO 2 và O 3 là bậc nhất với cả NO 2 và O 3 :
Cơ chế nào dưới đây phù hợp với quy luật động học thực nghiệm nói trên?
Cơ chế 1:
NO2  O3   NO3  O 2 ( chậm )
NO3  NO 2  N 2O 5   ( nhanh )
Cơ chế 2:
O2  O O  3 ( nhanh )
NO2  O   NO3 ( chậm )
NO3  NO 2  N 2O 5 ( nhanh )
Giải.
  3  k   N 2O 5( k )  O
2NO 2( k )  O   2( k )           
Biểu thức định luật tốc độ phản ứng: v =k.[NO2].[O3]
Cơ chế 1:
NO2  O3   NO3  O 2 ( chậm )
NO3  NO 2  N 2O 5   ( nhanh )
Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng nên:
v  k .  NO 2 . O 3 
→ Cơ chế này phù hợp với định luật tốc độ phản ứng thu được từ thực nghiệm.
Cơ chế 2:
O2  O O  3 (1) ( nhanh )
NO2  O   NO3 (2) ( chậm )
NO3  NO 2  N 2O 5 (3) ( nhanh )
Khi giai đoạn hai quyết định tốc độ phản ứng ta phải có:
v  k 2 .  NO 2 . O 
Nếu giai đoạn (1) thuận nghịch diễn ra nhanh, thì cân bằng có thể thiết lập được và [O]
tính được qua hằng số cân bằng K của phản ứng (1):
O 
O  = K. O 3
 2
Khi đó: v  k 2 .  NO 2 . O   k 2 .  NO 2 .K . O 3 O 2   k .  NO 2 . O 3 O 2 
1 1

→ Cơ chế này không phù hợp với thực nghiệm.

10
Câu 12. Cho phản ứng: 2NO( k ) + O 2( k )  2NO 2( k )  với tốc độ v  k  NO  . O 2 
2

Hai giả thiết đề ra:


1) Phản ứng là đơn giản.
2) Phản ứng có cơ chế như sau:
2NO ( k ) N 2O 2( k )    (a)
 N 2O 2( k )   O 2( k )  2NO 2( k ) (b)
Thực nghiệm xác định rằng khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng giảm. Hỏi giả
thiết nào đúng?
Giải.
Giả thiết 1 không đúng, vì khi tăng nhiệt độ thì sự va chạm giữa ba phân tử tăng nên vận
tốc phản ứng tăng.
Theo giả thiết 2, giai đoạn (b) quyết định tốc độ phản ứng nên
v  k ’ N 2O 2 . O 2  (1)
N2O2 sinh ra từ cân bằng (a) với hằng số cân bằng:
N O 
K  2 22    N 2O 2   K  NO  .
2

 NO 
Thay  N 2O 2  vào phương trình (1) tính v ta được:
v  k ’.K  NO  . O 2   v  k  NO  . O 2  với k = k’.K
2 2

Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng giảm, trong trường hợp này vì phản ứng ở giai
đoạn (a) tỏa nhiệt, khi nhiệt độ tăng, cân bằng chuyển dịch sang phía làm giảm
nồng độ của N 2O 2 và tăng nồng độ NO nghĩa là hằng số cân bằng K giảm làm hằng
số tốc độ k giảm mặc dù k’ tăng (do không bù kịp).

Câu 13. Phản ứng: 2NO  k     2H 2( k )   N 2( k )   2H 2O ( k ) tuân theo quy luật động
học thực nghiệm: v  k  NO  .  H 2 
2

Có hai cơ chế được đề xuất cho phản ứng này:


Cơ chế 1:
2NO ( k )   N 2O 2( k ) ( nhanh )
N 2O 2( k )    H 2( k )  2HON ( k ) ( nhanh )
HON ( k )     H 2( k )   HN ( k )    H 2O( k ) ( chậm )
HN  k      HON  k      N 2( k )   H 2O ( k ) ( nhanh )
Cơ chế 2:
2NO ( k )    N 2O 2( k )   ( nhanh )
N 2O 2( k )    H 2 k      N 2O ( k )   H 2O  k    ( chậm )
N 2O  k     H 2 k     N 2( k )   H 2O  k    ( nhanh )
Cơ chế nào phù hợp với quy luật động học thực nghiệm? Tại sao?
11
Giải.
Phản ứng: 2NO  k     2H 2( k )   N 2( k )   2H 2O ( k ) tuân theo quy luật động học thực
nghiệm: v  k  NO  .  H 2 
2

Cơ chế 1:
2NO ( k )  
k
 N 2O 2( k )
1
( nhanh ) (1)
N 2O 2( k )    H 2( k ) 
k
 2HON ( k )
2
( nhanh ) (2)
HON ( k )     H 2( k )  
k
 HN ( k )    H 2O ( k )
3
( chậm ) (3)
HN  k      HON  k     
k
 N 2( k )   H 2O ( k )
4
( nhanh ) (4)
Trong cơ chế đã cho, giai đoạn 3 chậm, quyết định tốc độ phản ứng, nên:
v  k 3  HON .  H 2  (5)
Ở đây N 2O 2 , HON N2O2, HON và HN là các sản phẩm trung gian, nên ta có:
d  N 2O 2  1 k  NO 
2

= k1  NO  - k 2  N 2O 2 .  H 2   0   N 2O 2  = 1
2
(6)
dt 2 2k 2 H 2 
d  HON 
= 2 k 2  N 2O 2 .  H 2   k 3  HON .  H 2  -k 4  HON .  HN   0 (7)
dt
d  HN 
= k 3  HON .  H 2  -k 4  HON .  HN   0 (8)
dt
 2 k 2  N 2O 2 .  H 2   k 3  HON .  H 2   k 4  HON .  HN   k 3  HON .  H 2  - k 4  HON .  HN 
k  N O  k  NO 
2

  HON   2 2 5  1 (9)
k3 2k 3 H 2 
k1  NO 
2

 k  NO 
2
Thay (9) vào (5) thu được: v 
2
Kết quả này không phù hợp với định luật tốc độ thực nghiệm. Cơ chế này không
có khả năng.
Cơ chế 2:
2NO ( k )    N 2O 2( k )   Kcb ( nhanh ) (10)
N 2O 2( k )    H 2 k    
k5
 N 2O ( k )   H 2O k    ( chậm ) (11)
N 2O k     H 2 k   
k6
  N 2( k )   H 2O  k    ( nhanh ) (12)
Trong cơ chế đã cho, giai đoạn (11) chậm, quyết định tốc độ phản ứng, nên:
v  k 5  N 2O 2 .  H 2  (13)
Từ (10)   N 2O 2   K cb  NO 
2
(14)
Thay (14) vào (13) thu được: v  K cb .k 5  NO  .  H 2   k  NO  .  H 2 
2 2

Kết quả này phù hợp với định luật tốc độ thực nghiệm. Cơ chế này có khả năng.

12
Câu 14. Từ số liệu thực nghiệm của phản ứng phân hủy hiđro peoxit ( H 2O 2 )
với chất xúc tác là ion iođua trong dung dịch có môi trường trung tính xác định
được biểu thức của định luật tốc độ phản ứng: v  k  H 2O 2 . I   . Cơ chế phản
ứng được xem là một chuỗi hai phản ứng sau:
H 2O 2  I  
k
 H 2O  IO 
1
1
IO   H 2O 2 
k
O 2 + I  + H 2O
2
2
Hãy cho biết hai phản ứng này xảy ra với tốc độ như nhau hay khác nhau? Phản
ứng nào quyết định tốc độ phản ứng giải phóng oxi? Giải thích.

Giải.

2H 2O 2 
I
 2H 2O  O 2 (*)
Phương trình phản ứng : 1 d  H 2O 2 
v   .
2 dt
H 2O 2  I   H 2O  IO 
k 1
1
Cơ chế:
IO   H 2O 2 
k
O 2 + I  + H 2O
2
2
Xét 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu phản ứng (1) chậm và quyết định tốc độ thì tốc độ của
phản ứng tổng hợp (*) bằng tốc độ của phản ứng (1).
1 d  H 2O 2 
v  .  k1  H 2O 2 . I  
2 dt
 Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.
Trường hợp 2: Nếu phản ứng (2) chậm và quyết định tốc độ thì tốc độ của
phản ứng tổng hợp (*) bằng tốc độ của phản ứng (2).
1 d  H 2O 2 
v  .  k 2  H 2O 2 . IO   (a)
2 dt
Chấp nhận nồng độ của IO- là ổn định ta có:
d IO  
 k1  H 2O 2 . I    k 2 IO   .  H 2O 2   0
dt
k1 
 IO    I  (b)
k2  
1 d  H 2O 2 
Thay (b) vào (a) ta được: v   .  k1  H 2O 2 . I  
2 dt
 Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.

13
Trường hợp 3: Nếu hai phản ứng có tốc độ xấp xỉ nhau thì
1 d  H 2O 2  1
v  .  ( k1  H 2O 2 . I    k 2 IO   .  H 2O 2 )
2 dt 2
Chấp nhận nồng độ của IO- là ổn định, rồi tính [IO- ] như ở trường hợp 2 và
thay vào biểu thức trên ta được:
1 d  H 2O 2 
v  .  k1  H 2O 2 . I  
2 dt
 Cơ chế phù hợp với định luật tốc độ.
Kết luận: Trong 3 trường hợp, trường hợp đầu hợp lí hơn cả vì ở đây không
cần chấp nhận điều kiện gì; mặt khác ở trường hợp 2, nếu đã giả thiết phản ứng
(2) là chậm thì việc chấp nhận nồng độ của IO  ổn định là không hợp lí.

Câu 15. Trong môi trường axit, I  bị oxi hóa bởi BrO 3 theo phản ứng:
9I  + BrO3  6H   3I 3  Br  + 3H 2O (I)
Thực nghiệm cho biết, ở một nhiệt độ xác định, biểu thức tốc độ của phản ứng
d BrO 3  2
có dạng: v    k  H   . BrO 3  . I   (II) với k là hằng số tốc độ
dt
của phản ứng. Cơ chế của phản ứng (I) được đề nghị như sau:
BrO 3  2H  k H 2 BrO 3
k 1
(1) (nhanh, cân bằng)
1

H 2 BrO 3  I  
k
 IBrO 2 + H 2O
2
(2) (chậm)
IBrO 2  I  
k
 I 2  BrO 2 
3
(3) (nhanh)
BrO 2   2I   2H  
k
 I 2  BrO   H 2O
4
(4) (nhanh)
BrO   2I   2H  
k
 I 2  Br   H 2O
4
(5) (nhanh)
I2 I  I 3
k6
k 6
(6) (cân bằng)
a) Có thể áp dụng nguyên lí nồng độ dừng cho các tiểu phân trung gian H 2BrO 3
và IBrO 2 được không? Tại sao?
b) Chứng minh rằng cơ chế này phù hợp với biểu thức tốc độ (II) ở trên, từ đó
tìm biểu thức của k.

Giải.
a)
+ H 2BrO 3 được tạo ra ở giai đoạn nhanh (1) và bị tiêu thụ ở giai đoạn chậm (2)
nên không thể áp dụng nguyên lí nồng độ dừng cho tiểu phân này được.
+ IBrO 2 được tạo ra ở giai đoạn chậm (2) và bị tiêu thụ ở giai đoạn nhanh (3)
nên có thể áp dụng nguyên lí nồng độ dừng đối với tiểu phân này.

14
b) Phương trình phản ứng:
9I  + BrO3  6H   3I 3  Br  + 3H 2O (I)
d BrO 3  1 d I 

2
v pu   .  k  H   . BrO 3  . I   (a)
dt 9 dt
Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng:
H 2 BrO 3  I  
k2
 IBrO 2 + H 2O
d  H 2 BrO 3  d I  
v2     k 2  H 2 BrO 3  . I   (b)
dt dt
Giai đoạn (1) là nhanh và cân bằng nên:
2 k 2
k1  H   . BrO 3   k 1  H 2 BrO 3    H 2 BrO 3   1  H   . BrO 3  (*)
k 1
Thay (*) vào (b), ta được:
k 1 .k 2 2
v 2  k 2  H 2 BrO 3  . I   =  H   . BrO 3  . I  
k 1
So sánh (a) và (b) ta thấy:
1 k .k 2 k .k
v pu  .v 2  1 2  H   . BrO 3  . I   với k  1 2
9 9k 1 9k 1
Vậy cơ chế được đề nghị phù hợp với quy luật động học thực nghiệm.

Câu 16. Trộn 1 lít dung dịch CH 3COOH 2M với 1 lít dung dịch C 2 H 5OH 3M.
Xác định tốc độ hình thành etyl axetat tại thời điểm đầu. Tốc độ này sẽ thay đổi
như thế nào nếu trước khi pha trộn, mỗi dung dịch được pha loãng gấp đôi.

Giải.
+ Thí nghiệm 1: Sau khi trộn 2 dung dịch thể tích của hệ phản ứng là 2 lít, ta có:
CH 3COOH   1M và C 2 H 5OH   1,5M
Phương trình:
CH 3COOH  C 2 H 5OH CH 3COOC 2 H 5  H 2O
H 2SO 4 (dac )
140o C

Ta có: v 1  k CH 3COOH . C 2 H 5OH   k .1.1,5  1,5k (1)


+ Thí nghiệm 2: Mỗi dung dịch trước khi trộn được pha loãng gấp đôi  thể
tích của hệ phản ứng tăng lên gấp 4 lần, ta có:
CH 3COOH   0,5M và C 2 H 5OH   0,75M
Ta có: v 2  k CH 3COOH . C 2 H 5OH   k .0,5.0,75  0,375k (2)
v1 1,5k
Lấy (1)/(2), ta có:   4  v 1  4v 2
v 2 0,375k
Vậy khi pha loãng gấp đôi mỗi dung dịch trước khi trộn vào nhau, sẽ làm phản
ứng nghiên cứu có tốc độ giảm đi 4 lần.
15
PHẦN BỐN: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
------------
4.1. KẾT LUẬN
Đối chiếu với mục đích và đối tượng nghiên cứu. Chuyên đề đã hoàn thành được
những kết quả chính như sau:
1. Tổng quan những lý thuyết cơ bản của phương pháp nồng độ ổn định.
2. Đưa ra được các phương pháp giải bài tập về vận dụng phương pháp
nồng độ ổn định trong xác định cơ chế phản ứng. Giải bài tập theo cơ sở lý
thuyết ở trên, và đưa ra những điểm cần lưu ý khi giải dạng bài tập này.
3. Chia ra các dạng bài tập cơ bản, nâng cao giúp học sinh nâng cao trình
độ học tập của mình. Đồng thời nâng cao khả năng tự học của học sinh.

4.2. KIẾN NGHỊ

Quá trình nghiên cứu đề tài của chuyên đề và tiến hành thực nghiệm chuyên đề,
tôi có những kiến nghị sau:
- Chuyên đề này cũng là nguồn tài liệu tham khảo đối với giáo viên bồi
dưỡng học sinh giỏi, hoặc những bạn học sinh trao dồi kiến thức của mình và
cũng sẽ là kiến thức rất cần thiết giúp ích nhiều cho sau này.
- Tuy chuyên đề này có đầy đủ các lý thuyết cơ bản và các dạng bài tập
khác nhau, nhưng các học sinh cần nghiên cứu kĩ hơn và tìm hiểu sâu hơn về đề
tài này, cũng như tìm hiểu nghiên cứu về đề tài khác.
- Vì trình độ năng lực và điều kiện thời gian còn hạn chế, không tránh khỏi
thiếu sót quá trình hoàn thành chuyên đề. Xin được đón nhận những ý kiến đóng
góp quý báu của thầy cô, và các bạn học sinh quan tâm đến chuyên đề.

16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
------------

[1] Nguyễn Đình Chi, Hóa Học Đại Cương, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2007.
[2] Trần Khắc Chương, Mai Hữu Khiêm, Hóa Lý - Tập II. Động hóa học và xúc
tác, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2015.
[3] Lâm Ngọc Thiền, Bài Tập Hóa Lý - Tập II, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội, năm 2019.
[4] Cao Cự Giác, Cẩm Nang Ôn Luyện Hóa Học Phổ Thông (Lý Thuyết Và Bài
Tập) –Tập 1: Hóa Đại Cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.
[5] Nguyễn Hạnh, Cơ Sở lý thuyết hóa học, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1992.
[6] Hoàng Nhâm, Hóa Học Vô Cơ - Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 2004.
[7] Nguyễn Văn Tấu, Giáo Trình Hóa Học Đại Cương, Nhà xuất bản Giáo dục,
2007.
[8] Đào Hữu Vinh – Nguyễn Duy Ái, Tài Liệu Chuyên Hóa Học 10 - Tập 1,
Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1996.
[9] Bộ sưu tập Lí – Hóa, Hóa Đại Cương - Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục,1998.
[10] Đề thi Olympic 30/4 các năm.
[11] Đề thi HSG Quốc gia các năm.
[12] Đề thi IChO các năm.

17

You might also like