Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

Chương 5: Chỉ số

Phương pháp chỉ số ngày càng được sử dụng rộng rãi
trong quản lý và nghiên cứu kinh tế, nó cho biết giá cả, khối
lượng sản phẩm từng loại hay nhiều loại tăng (giảm) bao
nhiêu % qua thời gian trên một thị trường hay nhiều thị
trường trong một doanh nghiệp hay nhiều doanh nghiệp khác
nhau. Chỉ số còn nói lên sự biến động của toàn bộ sản phẩm
từng ngành hay toàn bộ nền kinh tế.
Nội dung
5.1- Khái niệm ,ý nghĩa ,phân loại chỉ số
5.2- Phương pháp tính chỉ số
5.3- Chỉ số bình quân
5.4- Hệ thống chỉ số
5.5- Vận dụng phương pháp chỉ số
1
5.1.Khái niệm, ý nghĩa, phân loại của chỉ số:
5.1.1 Khái niệm:
Chỉ số thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu
hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó
của một hiện tượng kinh tế - XH ( theo thời
gian, không gian và kế hoạch)
VD: Tổng SP XH tính theo giá so sánh năm 2012 của tỉnh A:
– Năm 2011 :21.290.109 (đ)
– Năm 2012 :26.380.1099 (đ)
 Chỉ số phát triển = 263800.10 9  100 = 123,91%
212900.10
Vậy chỉ số phát triển về tổng SP XH của tỉnh A
(2012/2011) là : 123,91% Thực chất là STĐ động thái.
2
5.1.2 Ý nghĩa
▪ Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian
▪ Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua không gian:
giữa 2 doanh nghiệp , 2 địa phượng , 2 thị trường
▪ Biểu hiện sự biến động của hiện tượng nghiên cứu trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch hay tình hình
hoàn thành kế họach về các chỉ tiêu kinh tế
▪ Phân tích vai trò và ảnh hưởng biến động của từng nhân
tố đối với sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp
phục vụ cho công tác dự báo.

3
5.1.3 Phân loại chỉ số

Căn cứ vào đặc Căn cứ vào tính


điểm quan hệ thiết Căn cứ vào phạm chất nghiên cứu
lập vi tính toán (nội dung chỉ tiêu)

Chỉ số phát


triển Chỉ số cá thể Chỉ số chỉ tiêu
số (khối) lượng
Chỉ số
không gian Chỉ số tổng
hợp Chỉ số chỉ tiêu
Chỉ số kế (Chỉ số chất lượng
hoạch chung)

4
5.1.3 Phân loại chỉ số
Là chỉ số đo lường sự biến
Chỉ số cá thể động, thay đổi của từng phần tử,
từng đơn vị trong tổng thể n/cứu: i

Là chỉ số đo lường sự biến


Chỉ số tổng hợp động, thay đổi của một số hay tất cả
Chỉ (Chỉ số chung) các phần tử thuộc tổng thể n/cứu: I
số Là chỉ số dùng để nghiên cứu sự
Chỉ số chỉ tiêu biến động, thay đổi của các chỉ tiêu
số (khối) lượng khối lượng, số lượng của tổng thể n/
cứu: Iq, ID, IT
Là chỉ số dùng để nghiên cứu sự
Chỉ số chỉ tiêu biến động, thay đổi của các chỉ tiêu
chất lượng chất lượng của tổng thể n/ cứu: IP ,
IZ, IW, IN 5
5.1.4 Các ký hiệu thường dùng khi tính chỉ số
a. Các ký hiệu chỉ tiêu b. Các ký hiệu chỉ tiêu
khối lượng (số lượng) chất lượng
• q: Khối lượng sp sx ra (số • P: Giá cả
lượng hàng hóa tiêu thụ). • Z: Giá thành đơn vị sp
• T: Số lượng công nhân. • W: NSLĐ của 1 công nhân
• D: Diện tích gieo trồng • N: Năng suất thu hoạch

c. Kí hiệu về thời gian: d. Ký hiệu về chỉ số:


0: Kỳ gốc i: Chỉ số cá thể
1: kỳ n/cứu (kỳ báo cáo) I: chỉ số chung
k: kỳ kế hoạch e. Cách đọc:
Z1: Giá thành sp kỳ n/cứu
q0: Số lượng sp kỳ gốc
IZ:Chỉ số chung giá thành sp6
5.2.Phương pháp tính chỉ số
•Là các chỉ số tính các số tương đối phát triển, tương đối không
gian và số tương đối kế hoạch
P1
Chỉ số cá thể iP =
P0
5.2.1 giá cả (iP)
Phương iP :Chỉ số cá thể giá cả
pháp P1 : Giá cả hàng hóa ở kỳ n/cứu
tính chỉ P0 : Giá cả hàng hóa ở kỳ gốc
số cá
thể (chỉ q1
Chỉ số cá thể iq =
số đơn) q0
khối lượng (iq)
iq :Chỉ số cá thể số lượng
q1 : Khối lượng sp ở kỳ n/cứu
q0 : Khối lượng sp ở kỳ gốc
7
Chú ý
Khi chọn kỳ gốc làm cơ sở so sánh
• Kỳ gốc so sánh nên chọn thời kỳ nền
kinh tế tương đối ổn định.
• Kỳ gốc so sánh nên chọn gần kề với
thời kỳ n/cứu để kết quả so sánh không
chịu ảnh hưởng của sự thay đổi bởi tiến
bộ KHKT, đk sx & tiêu dùng khác.

8
VD1: Hãy tính chỉ số cá thể
Mặt Đvt Giá đơn vị Lượng tiêu thụ ip Iq
hàng (P) (q) 1000 sp (%) (%)
1000 đ
2007 2012 2007 2012
(P0) (P1 ) (q0 ) (q1)
Đường Kg 10 12 20 26 120 130
Vải Mét 80 100 40 50 125 125
Dầu ăn lít 20 24,4 10 11 122 110
- Chỉ số giá của mặt hàng đường năm 2012 là: iP =P1 /P0
=12/10=1,2lần=120%, tức là giá bán 1kg đường năm 2012 so với
giá năm 2007 đạt 120%, tăng 20%, về số tuyệt đối giá 1kg đường
tăng lên là: 12-10=2 (1000đ/kg)
- Chỉ số lượng tiêu thụ đường năm 2012 là: iP =P1 /P0
=26/20=1,3lần=130%, tức là số lượng đường tiêu thụ năm 2012 so
với giá năm 2007 đạt 130%, tăng 30%, về số tuyệt đối số lượng
đường tiêu thụ tăng lên là: 26-20=6(1000kg) 9
5.2.2 Phương pháp tính chỉ số tổng hợp (chỉ số chung)
▪ Chỉ số tổng hợp dùng để biểu hiện sự biến động của hiện tượng
kinh tế xã hội .
▪ Chỉ số tổng hợp bao gồm: chỉ số phát triển và chỉ số bình quân
▪ Đặc điểm chung tính chỉ số tổng hợp
– Khi xây dựng chỉ số chung, chuyển các phần tử khác nhau của
hiện tượng phức tạp thành dạng đồng nhất để có thể cộng
chúng lại với nhau để so sánh.
– Khi dùng chỉ số để n/cứu sự biến động của một nhân tố nào đó
của hiện tượng phức tạp phải cố định các nhân tố khác còn lại.
▪ Lựa chọn quyền số của chỉ số tổng hợp
– Khi tính chỉ số chung để nói lên sự biến động của chỉ tiêu
chất lượng ( hay số lượng) thì chúng ta phải lựa chọn quyền
số cho phù hợp.
– Nếu cùng là chỉ tiêu số lượng hoặc chất lượng thì chúng ta
phải dựa vào mqh nhân quả 10
▪ Lựa chọn quyền số của chỉ số tổng hợp:
Chỉ số tổng Chỉ số tổng hợp
hợp giá cả-IP lượng hàng hóa-Iq
Một số Một
chỉ số số chỉ
tổng Chỉ số tổng hợp số Chỉ số tổng hợp
hợp giá thành-IZ tổng sản phẩm- Iq
chỉ hợp
tiêu Chỉ số tổng chỉ Chỉ số tổng hợp
chất hợp NSLĐ- IW tiêu số số công nhân- IT
lượng lượng
Chỉ số tổng hợp Chỉ số tổng hợp diện
NS thu hoạch-IN tích gieo trồng-ID
Quyền số là chỉ tiêu số lượng được Quyền số là chỉ tiêu chất lượng
cố định ở kỳ nghiên cứu (1) được cố định ở kỳ gốc (0) 11
5.2.2.1 Phương pháp tính chỉ số phát triển
a. Chỉ số tổng hợp giá cả:
Nói lên sự biến động về giá của một nhóm hoặc tất cả
các mặt hàng trên một thị trường hay ở các thị trường
khác nhau
IP =
 P .q
1 1

 P .q
0 1

b. Chỉ số tổng hợp giá thành:


Nói lên sự biến động về giá thành của một nhóm hoặc tất
cả các mặt hàng được sản xuất ra

IZ =
 Z .q 1 1

 Z .q 0 1

12
VD2: Hãy tính chỉ số tổng hợp giá cả theo phương pháp
Mặt Đvt Giá đơn vị Lượng tiêu thụ P0 .q1 P1 .q1
hàng (P) (q) 1000 sp (tr.đ) (tr.đ)
1000 đ
2007 2012 2007 2012
(P0) (P1 ) (q0 ) (q1)
Đường Kg 10 12 20 26 260 312
Vải Mét 80 100 40 50 4000 5000
Dầu ăn lít 20 24,4 10 11 220 268,4
 4480 5580,4
▪Chỉ số giá tổng hợp của 3 mặt hàng trên năm 2012
IP =
 P .q
1 1
=
(12  26) + (100  50) + ( 24,4  11)
=
5580,4
= 1,2456 = 124,56%
 P .q
0 1 (10  26) + (80  50) + ( 20  11) 4480

• Ý nghĩa: Giá cả của nhóm 3 mặt hàng trên năm 2012 so với năm
2007 đạt 124,56%, tức tăng 24,56%. Do giá tăng lên làm cho
tổng mức tiêu thụ hàng hóa tăng lên:5580,4- 4480=1100,4(tr.đ).13
c. Chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hóa
• Chỉ số tổng hợp khối lượng dùng để nghiên cứu sự thay
đổi khối lượng sản phẩm của một nhóm hay toàn bộ
khối lượng sản phẩm sx ra hoặc được tiêu thụ.
Lấy giá thành (Z0) hoặc giá cả (P0) kỳ gốc làm trọng số.

Chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hóa tiêu thụ: I q =


 q .P
1 0

 q .P
0 0

Chỉ số tổng hợp khối lượng sản phẩm sản xuất : I q =


 q .Z
1 0

 q .Z
0 0

14
VD3: Từ VD2 hãy tính chỉ số tổng hợp hàng hóa tiêu thụ
Mặt Đvt Giá đơn vị Lượng tiêu P0 .q0 P0 .q1
hàng (P) thụ (q) (tr.đ) (tr.đ)
1000 đ 1000 sp
2007 2012 2007 2012
(P0) (P1 ) (q0 ) (q1)
Đường Kg 10 12 20 26 200 260
Vải Mét 80 100 40 50 3200 4000
Dầu ăn lít 20 24,4 10 11 200 220
 3600 4480
▪Chỉ số tổng hợp hàng hóa tiêu thụ của 3 mặt hàng trên năm 2012
Iq =
 q .P
1 0
=
( 26  10) + (50  80) + (11 20)
=
4480
= 1,2444 = 124,44%
 q .P
0 0 ( 20  10) + ( 40  80) + (10  20) 3600
• Ý nghĩa: Sản lượng tiêu thụ của nhóm 3 mặt hàng trên năm 2012
so với năm 2007 đạt 124,44%, tức tăng 24,44%. Do sản lượng
lên làm cho tổng mức tiêu thụ hàng hóa tăng lên:4480-
15
3600=820(tr.đ).
Phương pháp tính chỉ số chung
Quyền số của chỉ tiêu chất lượng được chọn cố định là chỉ
tiêu số lượng kỳ nghiên cứu(1)

=
 P .q
1 1
Chỉ số tổng hợp giá cả: IP
Phương  P .q
0 1

pháp
tính chỉ Chỉ số tổng hợp giá thành: IZ =
 Z .q
1 1

số  Z .q
0 1

chung
=
 W .T
1 1
chỉ tiêu Chỉ số tổng hợp NSLĐ: IW
chất
W .T
0 1

lượng IN =
 N .D
1 1
Chỉ số tổng hợp NS thu hoạch:  N .D
0 1

16
Quyền số của chỉ tiêu số lượng được chọn cố định là chỉ
tiêu chất lượng kỳ gốc (0)

Phương Chỉ số tổng hợp lượng hàng hóa I q =


 P .q0 1

pháp  P .q
0 0

tính chỉ
số Chỉ số tổng hợp sản phẩm Iq =
 Z 0 .q1

chung Z 0 .q0

chỉ tiêu
số Chỉ số tổng hợp số công nhân IT =
 W .T0 1

lượng W .T 0 0

ID =
 N .D0 1

Chỉ số tổng hợp diện tích gieo trồng  N .D


0 0

17
5.2.2.2 Chỉ số tổng hợp không gian

a.Định nghĩa:
Chỉ số không gian (chỉ số địa phương) là số
tương đối so sánh giữa 2 mức độ của hiện tượng
cùng loại, nhưng khác nhau về điều kiện không
gian (DN, huyện, tỉnh…)
b. Phân loại:
• Chỉ số tổng hợp không gian chỉ tiêu khối lượng
• Chỉ số tổng hợp không gian chỉ tiêu chất lượng

18
c. Lựa chọn quyền số của chỉ số không gian :
• Đối với chỉ số không gian khối lượng sp:
Quyền số thường là giá cố định do nhà nước quy định.
+ Ví dụ : Chỉ số khối lượng sản phẩm giữa hai thành phố A
và B có quyền số là giá cố định do nhà nước quy định :

I q( A / B) =
 q A . pC
hoặc I q ( B / A) =
 q B . pC
q B . pC q A . pC
Trong đó :
- qA, qB : Khối lượng s/ptừng loại của 2 thành phố A và B.
- pc : Giá cố định từng loại sản phẩm

19
• Trong một số trường hợp, quyền số của chỉ số không
gian của chỉ tiêu KL có thể là chỉ tiêu chất lượng có
liên quan tính BQ cho cả 2 địa phương (2 DN).

I q( A / B) =
q A .p
q B .p
p :Giá bquân của mỗi mặt hàng giữa 2 địa phương (2DN)
▪ Đối với chỉ số không gian chỉ tiêu chất lượng:
Phải chọn quyền số cho phù hợp. Theo nguyên tắc
chung ta chọn quyền số là tổng (lượng) hàng hóa của cả
2 địa điểm (Q= qA+ qB)

I p( A / B) =
 p A .Q
hoặc I p ( B / A) =
 p B .Q
p B .Q p A .Q
20
*/ Ví dụ : Có tài liệu về giá cả và số lượng hàng hóa tiêu
thụ ở 2 khu vực A và B như sau :
Khu vực A Khu vực B
Tên Số lượng Số lượng
Đơn giá Đơn giá
hàng bán ra bán ra
(Kg) (đ/kg) (Kg) (đ/kg)
qA pA qB pB
Gạo 6.000 10.000 7.000 9.000
Thịt 1.000 40.000 2.000 36.000
Hãy xác định:
-Chỉ số giá cả chung cho cả hai mặt hàng
-Chỉ số chung số lượng h/hóa tiêu thụ của 2 khu vực trên21
*/ Ta có:

Khu vực A Khu vực B


Số Tổng số
Số
Tên Đơn lượng Đơn lượng bán
lượng
hàng giá bán giá ra (kg) pA.Q pB.Q
bán ra
ra
(Kg) (đ/kg) (Kg) (đ/kg)
qA pA qB pB Q= qA+ qB

Gạo 6.000 10.000 7.000 9.000 13000 130.106 117.106

Thịt 1.000 40.000 2.000 36.000 3000 120.106 108.106

Tổng 250.106 225.106


22
• Ta chỉ số giá chung của 2 mặt hàng giữa 2 khu vực là:

I p( A / B) =
 p A .Q
=
(10.000  13.000) + (40.000  3.000) 250.000.000
= = 1,111
p B .Q (9.000  13.000) + (36.000 + 3.000) 225.000.000

Như vậy, giá cả chung cho cả 2 mặt hàng khu vực A đạt
1,111 lần ( hay 111,1%) so với hàng hóa đó ở khu vực B ,
tức cao hơn khu vực B là : 11,1%
• Để tính chỉ số chung về số lượng HH bán ra của khu
vực A so với khu vực B, ta tính toán các chỉ tiêu giá BQ.
Giá bình quân của 1 kg gạo là :
2

 p.q (10.000  6.000) + (9.000  7.000)


pg = i =1
= = 9.461,5(đ / kg )
2
6.000 + 7.000
 q
i =1
23
• Giá bình quân của 1 kg thịt là :
p =
(40.000  1.000) + (36.000  2.000)
= 37.333,3(đ / kg )
1.000 + 2.000
T

• Chỉ số về lượng hàng hóa tiêu thụ ở khu vực A ít


hơn khu vực B là :
I q ( A / B) =
 q A . p (6.000  9.461,5) + (1.000  37.333,3)
= = 0,6678 = 66,78%
 qB . p (7.000  9.461,5) + (2.000  37.333,3)
Điều đó có nghĩa là lượng hàng hóa tiêu thụ ở khu
vực A bằng 66,78% lượng hàng hóa tiêu thụ ở khu
vực B, tức là ít hơn khu vực B là 33,22%

24
5.2.2.3 Chỉ số kế hoạch :
Các chỉ số KH biểu hiện nhiệm vụ KH và tình hình
thực hiện KH cho từng chỉ tiêu K.tế. Việc lựa chọn
quyền số phải căn cứ vào từng trường hợp.

▪Chỉ số KH giá thành : I zKH =


 ZKH .q1
Z 0 .q1

▪Chỉ số TH KH giá thành : I zTH =


 Z .q
1 1

 Z .q
KH 1

▪Chỉ số giá thành thực tế : I z1 =


 Z .q
1 1

 Z .q
0 1

25
Ta có :
Chỉ số giá Chỉ số KH Chỉ số thực hiện
= 
thành thực tế giá thành KH giá thành

Iz =
 Z .q
1 1
=
 Z KH .q1

Z 1 .q1

 Z .q
0 1 Z 0 .q1 ZKH .q1

•Nếu lấy quyền số là khối lượng sp kỳ KH ta thay q1= qKH


•Mỗi loại quyền số đều có 1 tác dụng nhất định
•Dùng quyền số là qKH để kiểm tra việc chấp hành KH giá
thành cũng như việc tôn trọng kết cấu SF trong kỳ KH.
•Dùng quyền số là q1 để phản ánh điều kiện SX thực tế
của DN.
26
5.3 Chỉ số bình quân :
Chỉ số bình quân về mặt nội dung cũng chính là chỉ số tổng hợp,
vì nó dùng để biểu hiện sự biến động của hiện tượng kinh tế phức
tạp. Tùy theo mục đích nghiên cứu và nguồn tài liệu mà ta lựa
chọn công thức thích hợp .
5.3.1 Chỉ số bình quân số học :
a. Chỉ số chung về giá bán: Nếu biết mức tiêu thụ (doanh thu) từng
hàng hóa kỳ gốc (P0q0) & chỉ cố cá thể về sản lượng tiêu thụ của
từng hàng hóa (iq) q1
 q1 p 0  q0
.q 0 p 0
 iq .q 0 p 0
Iq = = =
Trong đó :  q0 p0  q0 p0  q0 p0
- Iq : Chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hóa.
- iq : Chỉ số cá biệt khối lượng hàng hóa.
- p0.q0: Mức tiêu thụ (doanh thu) từng loại hàng hóa kỳ gốc-quyền số
 p0.q0 : Tổng mức tiêu thụ (doanh thu) của toàn bộ hàng hóa kỳ gốc.
27
b. Chỉ số chung về giá thành
Nếu biết CPSX từng hàng hóa sx ra kỳ gốc (Z0q0) & chỉ
số cá thể về sản lượng sp sx ra của từng hàng hóa (iq)

q1
 q1 Z 0  q0
.q 0 Z 0
 i .q Z
Iq = = =
q 0 0

Trong đó :
 q0 Z 0  q0 Z 0 q Z 0 0

- Z0.q0 : Đóng vai trò quyền số và công thức trên chính là công thức
chỉ số bình quân số học gia quyền.
- Iq : Chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hóa sx ra.
- iq : Chỉ số cá biệt khối lượng hàng hóa của từng mặt hàng.
- Z0.q0 : CPSX của từng loại hàng hóa kỳ gốc.
 Z0.q0 : Tổng CPSX của toàn bộ hàng hóa kỳ gốc.
28
b.Chỉ số trung bình điều hòa :
b1. Chỉ số chung về giá
▪ Nếu biết mức tiêu thụ (doanh thu) từng hàng hóa kỳ nghiên
cứu (báo cáo)(p1q1) & chỉ số cá thể về giá bán từng hàng hóa (iP)
Ip: Chỉ số tổng hợp giá cả.
Ip =
 p .q
1 1
=
 p .q 1 1
=
 p q
1. 1 P1.q1 : Mức tiêu thụ hàng
p q
0. 1
p
 p .q . p 0 p .q
 i1 1 hóa kỳ báo cáo, đóng vai
1 1 trò quyền số.
1 p

▪ Biết tỷ trọng mức tiêu thụ (doanh thu) từng hàng hóa kỳ nghiên
p .q
cứu d1 = 1 1 & chỉ số cá thể về giá từng hàng hóa (iP ) thì:
 p .q
1 1
1 1
IP = =
P1. q1 di
 i i
P P

 P1 .q1 29
b2 Chỉ số chung về giá thành:
▪ Nếu biết: CPSX từng hàng hóa kỳ nghiên cứu (Z1q1) &
chỉ cố cá thể về giá từng hàng hóa (iZ )

IZ =
 Z .q
1 1
=
 Z .q1 1
=
 Z q
1. 1 Ip: Chỉ số tổng hợp giá cả.
Z q0. 1
Z
 Z .q . Z 0 Z .q
 i1 1 P1.q1 : đóng vai trò quyền
1 1
1 Z số.

▪ Biết tỷ trọng CPSX từng hàng hóa kỳ nghiên cứu


Z 1 .q1
d1 =
 Z1 .q1
& chỉ số cá thể về giá thành từng hàng hóa (iZ ) thì:
1 1
IZ = =
Z 1. q1 di
 i i
Z Z

 Z 1 .q1 30

You might also like