Tom Tat - Quan Tri Rui Ro - Tien Si Le Tham Duong (2020 Feb 22)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

Mục lục

Tóm tắt: Quản trị rủi ro _________________________________________________________________ 4

Bản chất của kinh doanh và vai trò của rủi ro ______________________________________________________4

Mua rủi ro ________________________________________________________________________________________ 4

Công thủ phải toàn diện _____________________________________________________________________________ 5

Tổng quan về "Quản trị" _____________________________________________________________________________ 5

Cắt nghĩa/hiểu về quản trị rủi ro ________________________________________________________________5

Khái niệm _________________________________________________________________________________________ 5

03 nguyên nhân ____________________________________________________________________________________ 6

04 cách phân loại ___________________________________________________________________________________ 6

Ý nghĩa của phân loại _____________________________________________________________________________ 6

1/ 03 loại theo góc nhìn kinh doanh __________________________________________________________________ 6

2/ 02 loại theo góc nhìn của tầm quan trọng ___________________________________________________________ 6

3/ 02 loại theo góc nhìn phạm vi ____________________________________________________________________ 7

4/ 02 loại theo góc nhìn quy mô _____________________________________________________________________ 7

Thực thi quản trị rủi ro ________________________________________________________________________7

1/ Chiến lược: tạo lập môi trường rủi ro (vòng chịu đựng) ___________________________________________________ 7

Vẽ vòng chịu đựng rủi ro __________________________________________________________________________ 7

03 căn cứ lập môi trường rủi ro _____________________________________________________________________ 7

Cụ thể: các điểm nối tạo vòng khép kín _______________________________________________________________ 7

04 động tác chết _________________________________________________________________________________ 7

2/ Tổ chức: tổ chức doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ (02 việc không làm cho chiến lược bị bể trong vòng
chịu đựng rủi ro)________________________________________________________________________________ 8

3/ Lãnh đạo: 03 thực thi _____________________________________________________________________________ 8

1/ Thực hiện nghiêm ngặt các quy trình_______________________________________________________________ 8

1 / 26
2/ Đo lường rủi ro (cả giao dịch và danh mục) __________________________________________________________ 8

Đo rủi ro giao dịch:_____________________________________________________________________________ 8

Đo rủi ro danh mục  ma trận do rủi ro / ma trận chuyển vị ____________________________________________ 8

3/ 03 kiểm soát trong (kiểm tra rủi ro thường xuyên) ____________________________________________________ 9

4/ Kiểm soát: tài trợ rủi ro / cảnh sát rủi ro ______________________________________________________________ 9

02 kiểm soát ngoài _______________________________________________________________________________ 9

03 hình thức tài trợ_______________________________________________________________________________ 9

Chương 1: Giới thiệu chung _____________________________________________________________ 11

Bài 1: Tổng quan về quản trị rủi ro ______________________________________________________________11

(Ảnh 1 - Tổng quan về quản trị rủi ro) __________________________________________________________________ 11

(Ảnh 2 - Tổng quan về quản trị rủi ro) __________________________________________________________________ 11

Bài 2: Khái niệm về "Quản trị rủi ro" ____________________________________________________________12

(Ảnh 3 - Khái niệm về "Quản trị rủi ro") ________________________________________________________________ 12

Bài 3: Tổng quan về "Quản trị" _________________________________________________________________13

(Ảnh 4 - Tổng quan về "Quản trị") _____________________________________________________________________ 13

Bài 4: Nguyên nhân gây ra "Rủi ro" _____________________________________________________________14

(Ảnh 5 - Nguyên nhân gây ra "Rủi ro") _________________________________________________________________ 14

Chương 2: Phân loại rủi ro ______________________________________________________________ 15

Bài 5: Phân loại rủi ro (P.1) ____________________________________________________________________15

(Ảnh 6 - Phân loại rủi ro (P.1)) ________________________________________________________________________ 15

Bài 6: Phân loại rủi ro (P.2) ____________________________________________________________________16

(Ảnh 7 - Phân loại rủi ro (P.2)) ________________________________________________________________________ 16

Bài 7: Phân loại rủi ro (P.3) ____________________________________________________________________17

(Ảnh 8 - Phân loại rủi ro (P.3)) ________________________________________________________________________ 17

Bài 8: Phân loại rủi ro (P.4) ____________________________________________________________________18

2 / 26
(Ảnh 9 - Phân loại rủi ro (P.4)) ________________________________________________________________________ 18

Bài 9: Quan điểm rủi ro trong kinh doanh ________________________________________________________19

(Ảnh 10 - Quan điểm rủi ro trong kinh doanh) ___________________________________________________________ 19

Chương 3: Quy trình quản trị rủi ro _______________________________________________________ 20

Bài 10: Quy trình quản trị rủi ro (P.1) ____________________________________________________________20

(Ảnh 11 - Quy trình quản trị rủi ro (P.1)) ________________________________________________________________ 20

Bài 11: Quy trình quản trị rủi ro (P.2) ____________________________________________________________20

(Ảnh 12 - Quy trình quản trị rủi ro (P.2)) ________________________________________________________________ 21

Bài 12: Quy trình quản trị rủi ro (P.3) ____________________________________________________________22

(Ảnh 13 - Quy trình quản trị rủi ro (P.3)) ________________________________________________________________ 22

Bài 13: Quy trình quản trị rủi ro (P.4) ____________________________________________________________23

(Ảnh 14 - Quy trình quản trị rủi ro (P.4)) ________________________________________________________________ 23

Bài 14: Quy trình quản trị rủi ro (P.5) ____________________________________________________________24

(Ảnh 15 - Quy trình quản trị rủi ro (P.5)) ________________________________________________________________ 24

Bài 15: Quy trình quản trị rủi ro (P.6) ____________________________________________________________25

(Ảnh 16 - Quy trình quản trị rủi ro (P.6)) ________________________________________________________________ 25

Bài 16: Quy trình quản trị rủi ro (P.7) ____________________________________________________________26

(Ảnh 17 - Quy trình quản trị rủi ro (P.7)) ________________________________________________________________ 26

3 / 26
Tóm tắt: Quản trị rủi ro
Tóm tắt bài giảng: Quản trị rủi ro - Ts. Lê Thẩm Dương
0- Quản trị rủi ro (04 động tác chết): mua rủi ro (công & thủ) – chiến lược (vẽ vòng rủi ro, 04 động tác
chết) – tổ chức (bộ phận rủi ro, 09 quy trình) – lãnh đạo (thực thi quy trình, ma trận rủi ro, 03 kiểm soát
trong) – kiểm soát (02 cảnh sát ngoài, 03 hình thức tài trợ)
1- Bản chất của kinh doanh và vai trò của rủi ro: mua rủi ro – công thủ phải toàn diện
2- Cắt nghĩa/hiểu về quản trị rủi ro: khái niệm (rủi ro/biến cố xấu, bất trắc, khủng hoảng) – 03 nguyên
nhân (nội bộ, đối tác, môi trường) – 04 cách phân loại (03 theo kinh doanh, 02 theo tầm quan trọng, 02
theo phạm vi, 02 theo quy mô)
3- Chiến lược: vẽ vòng rủi ro (03 căn cứ: nguồn lực, triết lý, khẩu vị) – 04 động tác chết (vuợt ranh
giới/chiến lược, thiếu luật chơi/quy trình/tổ chức, không chơi luật/lãnh đạo, âm ỉ không nắm rõ/cảnh sát
quan sát)
4- Tổ chức: lập bộ phận rủi ro/chuyên môn hóa – 09 quy trình
5- Lãnh đạo (03 thực thi): thực thi quy trình – đo lường (giao dịch, danh mục) – ma trận rủi ro (xác suất
& mức độ: bỏ qua/kiểm tra/ngừa/xử lý) – 03 kiểm soát bên trong (nhân viên, trưởng phòng, cấp cao)
6- Kiểm soát: 02 cảnh sát ngoài (kiểm soát, kiểm toán) – 03 hình thức tài trợ (dự phòng, dòng tiền, 05
phân tán)

P/s: … khởi nghiệp và nuôi nghiệp cũng giống như một trận đấu bóng, công thủ phải toàn diện phối hợp
nhịp nhàng, ghi bao nhiêu bàn thắng cũng trở nên vô nghĩa nếu như kết quả chung cuộc là một trận thua.
Tuy nhiên, nó không chỉ đơn giản như thế, nếu thua (rủi ro) nằm ngoài vòng chịu đựng, thì sẽ không còn
cơ hội làm lại, nhưng nếu không biết mạo hiểm tới mức nào để tìm kiếm bàn thắng thì cũng khó có thể
ghi bàn. Tất cả quả trứng đang có nên đặt vào cùng một giỏ? Hay đặt mỗi quả vào một giỏ khác nhau?
Hay còn có những cách khác nữa? Đó chung quy lại là quản trị rủi ro, cần hiểu và quản trị (tạo ra hoặc
triệt tiêu) được nó!

#VinhNapohoLearning

_ 22 Feb 2020 _

Bản chất của kinh doanh và vai trò của rủi ro

Mua rủi ro

- Bản chất của kinh doanh là bỏ tiền ra mua rủi ro


o Rủi ro cao thì lợi nhuận cao, nhưng cao quá mức tối ưu thì lợi nhuận giảm
o Quản trị rủi ro phải đạt mục đích là kiểm soát được rủi do
 Đẩy rủi ro lên
 Kéo rủi ro xuống

4 / 26
o Quản trị rủi ro là quá trình hoạch định (chiến lược) tung ra trình độ tổ chức cho nó, chỉ đạo
thực hiện nó (đo rủi ro, tính xác suất rủi ro, giải pháp xử lý), cuối cùng là kiểm soát thường
xuyên nó. Nếu vẫn không được do bất trắc & khủng hoảng, thì có hệ thống phòng thủ gọi là
tài trợ rủi ro

Công thủ phải toàn diện

- Đam mê chưa tạo ra vòng tròn con nhím


- Không chỉ chơi hàng công, mà phải còn chơi hàng thủ
o Sơ đồ đội bóng:
 Hàng thủ
 Vợ (thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn), con cái  hòa thuận,
đồng lòng
 Thủ
 Hàng trung vệ
 Bạn bè (phải đi nhậu 1 tí, trân thành)  trao cho nhau cơ hội = kiến tạo
 Mềm
 Hàng tiền đạo
 Nghề kinh doanh kém quá, trong gia đình thì ứng xử kém, học tập phải tốt …
 ghi bàn bén
 Cứng
o Góc nhìn doanh nghiệp: doanh nghiệp chỉ vững vàng khi
 Tài chính tốt (lợi nhuận)
 Nội bộ tốt
 Quy trình (máy móc, quan hệ, sản xuất …)
 Con người
 Khách hàng (có khách hàng là có tất cả)
 Xu hướng (không thay đổi là chết)
 Tái cấu trúc
- Kinh doanh phải thắng lâu dài trên nền ổn định và chủ động, biểu hiện:
o Có lợi nhuận
o Có an toàn
o Có % thị trường

Tổng quan về "Quản trị"

- Quản trị là một quá trình biến nguồn lực hữu hạn để đạt được mục tiêu tối đa thông qua hệ thống các
giải pháp (nội dung) chiến lược, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra

Cắt nghĩa/hiểu về quản trị rủi ro

Khái niệm

- Rủi ro là các biến cố xấu (chỉ có 02 biến cố: thuận lợi & không thuận lợi). VD: biểu hiện ra ngoài
o Giảm lợi nhuận

5 / 26
o Mất lợi nhuận
o Mất vốn
o Phá sản
- Quản trị rủi ro: là kiểm soát biến cố xấu ở thế hoàn toàn chủ động
o Chiến thuật có thể thua, nhưng chiến lược tuyệt đối không được thua
- Không được nhầm giữa rủi ro với nguyên nhân rủi ro
o Lạm phát ngôn từ  cứ gáy hoài. Ngôn ngữ nếu đạt đỉnh cao có sức mạnh như 1 khẩu đại
pháo
- Chú ý: cần phân biệt
o Rủi ro là biến cố xấu có thể lường được (tính được xác suất)
o Bất trắc là biến cố xấu nhưng không đo lường được
o Khủng hoảng: biến cố xấu có/không thể dự đoán được nhưng ảnh hưởng doanh nghiệp về vật
chất lẫn thương hiệu, có cả sự can thiệp của quần chúng và giới truyền thông

03 nguyên nhân

- Nguyên nhân (cái gì gây ra sắp chứ ko phải rủi ro):


1) từ chính doanh nghiệp
2) từ chính đối tác của doanh nghiệp
3) từ môi trường

04 cách phân loại

Ý nghĩa của phân loại

o Tùy vào mục đích nghiên cứu, quản trị mà sẽ chia theo góc nhìn nào, vì mỗi góc chia sẽ ra
kết quả khác nhau (5 thầy bói xem voi)
 Trong kinh doanh mỗi thứ phải phân loại đưa vào 1 cái rọ quản trị tốt hơn, lúc đó sẽ
tập trung sức lực hay phân tán sức lực vào cái rọ đó, và mỗi cái rọ có thủ đoạn kiểm
soát khác nhau

1/ 03 loại theo góc nhìn kinh doanh

1) Rủi ro kinh doanh: do môi trường sinh ra (tính từ cổng công ty trở ra)
2) Rủi to hoạt động: do tác nghiệp (tính từ cổng công ty trở vào)
 Từ quy trình mà ra
3) Rủi ro tuân thủ: vi phạm luật

2/ 02 loại theo góc nhìn của tầm quan trọng

1) rủi ro chính yếu: là rủi ro mà khi giải quyết nó phụ thuộc vào ý chí của cả mình và người
khác
2) rủi ro thứ yếu: là rủi ro mà khi giải quyết nó chỉ phụ thuộc vào ý chí của chính mình

6 / 26
3/ 02 loại theo góc nhìn phạm vi

1) rủi ro hệ thống: là rủi ro mà doanh nghiệp nào cũng bị (khủng hoảng kinh tế …)
2) rủi ro phi hệ thống: là rủi ro mà chỉ có đơn vị doanh nghiệp mình gặp phải

4/ 02 loại theo góc nhìn quy mô

1) Rủi ro danh mục: là sụp đổ cả nguyên cả danh mục


 Thoái vốn là giải quyết hậu họa của rủi ro danh mục
2) Rủi ro giao dịch: là chết ở từng hợp đồng

Thực thi quản trị rủi ro

1/ Chiến lược: tạo lập môi trường rủi ro (vòng chịu đựng)

- Câu láo nhất của thanh niên: mày làm được tao cũng làm được, cái người ta làm được mình không
làm được đâu, hãy tập trung vào việc cái tao làm được mày không làm được, phải làm với tư cách sở
trường, nhảy vào với tư cách sở đoản là ngã

Vẽ vòng chịu đựng rủi ro

- Vẽ 1 vòng khép kín: vòng chịu đựng, chỗ lồi chỗ lõm (chỗ mạnh chỗ yếu) (chiến lược cuộc đời)
o Tuyệt đối trong các tuyệt đối là không được ra khỏi vòng, nếu nhảy ra ngoài có thể dính tới
luật pháp vì làm ngoài sức chịu đựng …

03 căn cứ lập môi trường rủi ro

1) Nguồn lực: thể lực + sức kháng cự


2) Triết lý kinh doanh (lợi nhuận)
3) Khẩu vị rủi ro

Cụ thể: các điểm nối tạo vòng khép kín

o Thiết lập các giới hạn (nút chặn)


 VD:
 Quy mô của
o danh mục
o giao dịch
 Phân khúc thị trường
 Nhân sự
 Vốn
 Các đảm bảo trong hoạt động

04 động tác chết

1) Nhảy ra khỏi vùng chịu đựng rủi ro (chiến lược)


7 / 26
2) Thiếu luật chơi nội bộ (quy trình, tổ chức)
3) Không thực hiện luật chơi (lãnh đạo)
4) Sự âm ỉ trong doanh nghiệp không nắm được (phải có cảnh sát đứng ngoài cuộc chơi, kiểm
tra)

2/ Tổ chức: tổ chức doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ (02 việc không làm cho chiến
lược bị bể trong vòng chịu đựng rủi ro)

1) Thiết lập bộ phận quản trị rủi ro (chuyên môn hóa)


2) Xây dựng 09 quy trình
 Chiến lược kinh doanh
 Hệ thống máy móc (bugi máy bay …)
 Đảm bảo nguồn năng lượng (điện …)
 Chất lượng sản phẩm (ISO …)
 Tồn kho
 Tuyển chọn & sử dụng nhân sự (tài chính …)
 Sở hữu trí tuệ
 Môi trường
 Quy chế nội bộ

3/ Lãnh đạo: 03 thực thi

1/ Thực hiện nghiêm ngặt các quy trình

2/ Đo lường rủi ro (cả giao dịch và danh mục)

o VD:

Đo rủi ro giao dịch:

o Rủi ro = {xác suất rủi ro} x {mức độ thiệt hại} x {quy mô}
 = 20% x 30% x 100 tr = 6 tr

Đo rủi ro danh mục  ma trận do rủi ro / ma trận chuyển vị

o Xác xuất rủi ro: 10%, 20% 40%, 60%, 80%, 100%
o Múc độ rủi ro: không đáng, nhỏ, trung bình, khá, chết hẳn
o Ma trận:
 Vùng 1: xác suất cao, mức độ thấp
 Kiểm tra
 Vùng 2: xác suất cao, mức độ cao
 Xử lý (dùng luật)
 Vùng 1: xác suất thấp, mức độ cao
 Ngừa (không dùng luật)
 Vùng 1: xác suất thấp, mức độ thấp
 Không tỏ thái độ/ bỏ qua
8 / 26
- Tay va chân là đơn vị chấp hành, não là đơn vị chỉ huy  phải nghĩ
- Không quản trị được rủi ro thì giống như người mù, cầm gậy do đường (à chỗ này hòn đá, chỗ này
cái hố …), nếu nhìn rõ thì nhìn & đi tới đích luôn

3/ 03 kiểm soát trong (kiểm tra rủi ro thường xuyên)

1) Nhân viên kiểm soát nhân viên: người kiểm soát tốt nhất chính là anh bạn bên cạnh
 Bằng cách chi công việc ra làm nhiều phần và giao cho nhiều chú, đánh nhau tưng
bừng nếu có 1 chú láo  nếu cho độc quyền vị trí thì thua
2) Trưởng phòng kiểm tra nhân viên
 Bằng cách: tuyệt đối không tra lương theo hành vi anh ta làm, mà trả lương theo kết
quả của phòng đó, chứ ko phải trả theo bảng mô tả công việc để chạy lăng xăng
3) Kiểm tra đột xuất của nhân sự cao cấp

4/ Kiểm soát: tài trợ rủi ro / cảnh sát rủi ro

02 kiểm soát ngoài

1) Kiểm soát nội bộ


2) Kiểm toán nội bộ
o  lên bảng khuyến cáo gửi lãnh đạo + phổ biến mọi người những luật sắp tới không được
làm  không biến kiểm soát thành tay sai

03 hình thức tài trợ

1) Lập dự phòng rủi ro


2) Quản trị chặt dòng tiền
3) 05 phân tán rủi ro
1) Phân tán khách hàng: là 1 doanh nghiệp ký hợp đồng với nhiều doanh nghiệp khác 
đúng với khẩu hiệu: không đút hết trứng vào 1 giỏ
2) Nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng với 1 khách hàng: doanh nghiệp mình cầm cái rồi
rủ nhiều doanh nghiệp khác cùng chơi 1 phi vụ (cưa lợi nhuận, cưa rủi ro)  đồng tài
trợ  Việt Nam tính cộng tác quá yếu
3) Phân tán hoàn toàn (bán rủi ro)  thị trường rủi ro
4) Mua bảo hiểm cho tất cả (máy móc …)
5) Chủ động phá sản, chủ động hợp nhất

_ 22 Feb 2020 _

Nguồn: Bài giảng của Ts. Lê Thẩm Dương trên Edumall

9 / 26
10 / 26
Chương 1: Giới thiệu chung
Bài 1: Tổng quan về quản trị rủi ro

(Ảnh 1 - Tổng quan về quản trị rủi ro)

(Ảnh 2 - Tổng quan về quản trị rủi ro)

- Không chỉ chơi hàng công, mà phải còn chơi hàng thủ
- Sơ đồ đội bóng:
o Hàng thủ
 Vợ (thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn), con cái  hòa thuận, đồng lòng
 Thủ
o Hàng trung vệ

11 / 26
 Bạn bè (phải đi nhậu 1 tí, trân thành)  trao cho nhau cơ hội = kiến tạo
 Mềm
o Hàng tiền đạo
 Nghề kinh doanh kém quá, trong gia đình thì ứng xử kém, học tập phải tốt …  ghi
bàn bén
 Cứng
- Góc nhìn doanh nghiệp: doanh nghiệp chỉ vững vàng khi
o Tài chính tốt (lợi nhuận)
o Nội bộ tốt
 Quy trình (máy móc, quan hệ, sản xuất …)
 Con người
o Khách hàng (có khách hàng là có tất cả)
o Xu hướng (không thay đổi là chết)
 Tái cấu trúc
- Kinh doanh phải thắng lâu dài trên nền ổn định và chủ động, biểu hiện:
o Có lợi nhuận
o Có an toàn
o Có % thị trường

Bài 2: Khái niệm về "Quản trị rủi ro"

(Ảnh 3 - Khái niệm về "Quản trị rủi ro")

- Lạm phát ngôn từ  cứ gáy hoài. Ngôn ngữ nếu đạt đỉnh cao có sức mạnh như 1 khẩu đại pháo
- Chiến thuật có thể thua, nhưng chiến lược tuyệt đối không được thua
- Không được nhầm giữa rủi ro với nguyên nhân rủi ro

12 / 26
- Rủi ro là các biến cố xấu (chỉ có 02 biến cố: thuận lợi & không thuận lợi). VD: biểu hiện ra ngoài
o Giảm lợi nhuận
o Mất lợi nhuận
o Mất vốn
o Phá sản
- Quản trị rủi ro: là kiểm soát biến cố xấu ở thế hoàn toàn chủ động

Bài 3: Tổng quan về "Quản trị"

(Ảnh 4 - Tổng quan về "Quản trị")

- Quản trị là một quá trình biến nguồn lực hữu hạn để đạt được mục tiêu tối đa thông qua hệ thống các
giải pháp (nội dung) chiến lược, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra

13 / 26
Bài 4: Nguyên nhân gây ra "Rủi ro"

(Ảnh 5 - Nguyên nhân gây ra "Rủi ro")

- Nguyên nhân (cái gì gây ra sắp chứ ko phải rủi ro):


o 1/ từ chính doanh nghiệp
o 2/ từ chính đối tác của doanh nghiệp
o 3/ từ môi trường

14 / 26
Chương 2: Phân loại rủi ro
Bài 5: Phân loại rủi ro (P.1)

(Ảnh 6 - Phân loại rủi ro (P.1))

- Ý nghĩa của phân loại:


o Để cho nghiên cứu tốt hơn
o Trong kinh doanh mỗi thứ phải phân loại đưa vào 1 cái rọ quản trị tốt hơn, lúc đó sẽ tập trung
sức lực hay phân tán sức lực vào cái rọ đó, và mỗi cái rọ có thủ đoạn kiểm soát khác nhau
- Tùy vào mục đích nghiên cứu, quản trị mà sẽ chia theo góc nhìn nào, vì mỗi góc chia sẽ ra kết quả
khác nhau (5 thầy bói xem voi)
- Chia theo góc nhìn kinh doanh, rủi ro có 03 biến cố:
o Rủi ro kinh doanh: do môi trường sinh ra (tính từ cổng công ty trở ra)
o Rủi to hoạt động: do tác nghiệp (tính từ cổng công ty trở vào)
 Từ quy trình mà ra
o Rủi ro tuân thủ: vi phạm luật

15 / 26
Bài 6: Phân loại rủi ro (P.2)

(Ảnh 7 - Phân loại rủi ro (P.2))

- Chia theo góc nhìn của tầm quan trọng


o 1/ rủi ro chính yếu: là rủi ro mà khi giải quyết nó phụ thuộc vào ý chí của cả mình và người
khác
o 2/ rủi ro thứ yếu: là rủi ro mà khi giải quyết nó chỉ phụ thuộc vào ý chí của chính mình

16 / 26
Bài 7: Phân loại rủi ro (P.3)

(Ảnh 8 - Phân loại rủi ro (P.3))

- Chia theo góc nhìn phạm vi:


o 1/ rủi ro hệ thống: là rủi ro mà doanh nghiệp nào cũng bị (khủng hoảng kinh tế …)
o 2/ rủi ro phi hệ thống: là rủi ro mà chỉ có đơn vị doanh nghiệp mình gặp phải
- Chia theo góc nhìn quy mô:
o Rủi ro danh mục: là sụp đổ cả nguyên cả danh mục
 Thoái vốn là giải quyết hậu họa của rủi ro danh mục
o Rủi ro giao dịch: là chết ở từng hợp đồng

17 / 26
Bài 8: Phân loại rủi ro (P.4)

(Ảnh 9 - Phân loại rủi ro (P.4))

- Đam mê chưa tạo ra vòng tròn con nhím


- Chú ý: cần phân biệt:
o Rủi ro là biến cố xấu có thể lường được (tính được xác suất)
o Bất trắc là biến cố xấu nhưng không đo lường được
o Khủng hoảng: biến cố xấu có/không thể dự đoán được nhưng ảnh hưởng doanh nghiệp về vật
chất lẫn thương hiệu, có cả sự can thiệp của quần chúng và giới truyền thông

18 / 26
Bài 9: Quan điểm rủi ro trong kinh doanh

(Ảnh 10 - Quan điểm rủi ro trong kinh doanh)

- Bản chất của kinh doanh là bỏ tiền ra mua rủi ro


- Rủi ro cao thì lợi nhuận cao, nhưng cao quá mức tối ưu thì lợi nhuận giảm
- Quản trị rủi ro phải đạt mục đích là kiểm soát được rủi do
o Đẩy rủi ro lên
o Kéo rủi ro xuống
- Quản trị rủi ro là quá trình hoạch định (chiến lược) tung ra trình độ tổ chức cho nó, chỉ đạo thực hiện
nó (đo rủi ro, tính xác suất rủi ro, giải pháp xử lý), cuối cùng là kiểm soát thường xuyên nó. Nếu vẫn
không được do bất trắc & khủng hoảng, thì có hệ thống phòng thủ gọi là tài trợ rủi ro

19 / 26
Chương 3: Quy trình quản trị rủi ro
Bài 10: Quy trình quản trị rủi ro (P.1)

(Ảnh 11 - Quy trình quản trị rủi ro (P.1))

1/ Chiến lược rủi ro: tạo lập môi trường rủi ro

- Câu láo nhất của thanh niên: mày làm được tao cũng làm được, cái người ta làm được mình không
làm được đâu, hãy tập trung vào việc cái tao làm được mày không làm được, phải làm với tư cách sở
trường, nhảy vào với tư cách sở đoản là ngã
- Vẽ 1 vòng khép kín: vòng chịu đựng, chỗ lồi chỗ lõm (chỗ mạnh chỗ yếu) (chiến lược cuộc đời)
o Tuyệt đối trong các tuyệt đối là không được ra khỏi vòng, nếu nhảy ra ngoài có thể dính tới
luật pháp vì làm ngoài sức chịu đựng …
- Căn cứ lập môi trường rủi ro
o 1/ nguồn lực: thể lực + sức kháng cự
o 2/ triết lý kinh doanh (lợi nhuận)
o 3/ khẩu vị rủi ro
- Cụ thể: các điểm nối tạo vòng khép kín

Bài 11: Quy trình quản trị rủi ro (P.2)

20 / 26
(Ảnh 12 - Quy trình quản trị rủi ro (P.2))

o Thiết lập các giới hạn (nút chặn)


 VD:
 Quy mô của
o danh mục
o giao dịch
 Phân khúc thị trường
 Nhân sự
 Vốn
 Các đảm bảo trong hoạt động

21 / 26
Bài 12: Quy trình quản trị rủi ro (P.3)

(Ảnh 13 - Quy trình quản trị rủi ro (P.3))

- 04 động tác chết:


o Nhảy ra khỏi vùng chịu đựng rủi ro (chiến lược)
o Thiếu luật chơi nội bộ (quy trình, tổ chức)
o Không thực hiện luật chơi (lãnh đạo)
o Sự âm ỉ trong doanh nghiệp không nắm được (phải có cảnh sát đứng ngoài cuộc chơi, kiểm
tra)

2/ Tổ chức rủi ro: tổ chức doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và tiêu thụ (02 việc không làm cho
chiến lược bị bể trong vòng chịu đựng rủi ro)

- Thiết lập bộ phận quản trị rủi ro (chuyên môn hóa)


- Xây dựng các quy trình
o Chiến lược kinh doanh
o Hệ thống máy móc (bugi máy bay …)
o Đảm bảo nguồn năng lượng (điện …)
o Chất lượng sản phẩm (ISO …)
o Tồn kho

22 / 26
o Tuyển chọn & sử dụng nhân sự (tài chính …)
o Sở hữu trí tuệ
o Môi trường
o Quy chế nội bộ

Bài 13: Quy trình quản trị rủi ro (P.4)

(Ảnh 14 - Quy trình quản trị rủi ro (P.4))

3/ Lãnh đạo và thực hiện

- 1/ Thực hiện nghiêm ngặt các quy trình


- 2/ Đo lường rủi ro cho cả giao dịch và danh mục
o VD:
 Đo rủi ro giao dịch:
 Rủi ro = {xác suất rủi ro} x {mức độ thiệt hại} x {quy mô}
o = 20% x 30% x 100 tr = 6 tr

23 / 26
Bài 14: Quy trình quản trị rủi ro (P.5)

(Ảnh 15 - Quy trình quản trị rủi ro (P.5))

 Đo rủi ro danh mục  ma trận do rủi ro / ma trận chuyển vị


 Xác xuất rủi ro: 10%, 20% 40%, 60%, 80%, 100%
 Múc độ rủi ro: không đáng, nhỏ, trung bình, khá, chết hẳn
 Ma trận:
o Vùng 1: xác suất cao, mức độ thấp
 Kiểm tra
o Vùng 2: xác suất cao, mức độ cao
 Xử lý (dùng luật)
o Vùng 1: xác suất thấp, mức độ cao
 Ngừa (không dùng luật)
o Vùng 1: xác suất thấp, mức độ thấp
 Không tỏ thái độ
- Tay va chân là đơn vị chấp hành, não là đơn vị chỉ huy  phải nghĩ
- Không quản trị được rủi ro thì giống như người mù, cầm gậy do đường (à chỗ này hòn đá, chỗ này
cái hố …), nếu nhìn rõ thì nhìn & đi tới đích luôn

24 / 26
Bài 15: Quy trình quản trị rủi ro (P.6)

(Ảnh 16 - Quy trình quản trị rủi ro (P.6))

- 3/ kiểm tra rủi ro thường xuyên: 03 kiểm soát trong


o 1/ Nhân viên kiểm soát nhân viên: người kiểm soát tốt nhất chính là anh bạn bên cạnh
 Bằng cách chi công việc ra làm nhiều phần và giao cho nhiều chú, đánh nhau tưng
bừng nếu có 1 chú láo  nếu cho độc quyền vị trí thì thua
o 2/ Trưởng phòng kiểm tra nhân viên
 Bằng cách: tuyệt đối không tra lương theo hành vi anh ta làm, mà trả lương theo kết
quả của phòng đó, chứ ko phải trả theo bảng mô tả công việc để chạy lăng xăng
o 3/ Kiểm tra đột xuất của nhân sự cao cấp

4/ Kiểm soát: tài trợ rủi ro / cảnh sát rủi ro

- Kiểm soát ngoài:


o Kiểm soát nội bộ
o Kiểm toán nội bộ
o  lên bảng khuyến cáo gửi lãnh đạo + phổ biến mọi người những luật sắp tới không được
làm  không biến kiểm soát thành tay sai
- Các hình thức tài trợ:
o Lập dự phòng rủi ro

25 / 26
Bài 16: Quy trình quản trị rủi ro (P.7)

(Ảnh 17 - Quy trình quản trị rủi ro (P.7))

o Quản trị chặt dòng tiền


o Phân tán rủi ro
 Phân tán khách hàng: là 1 doanh nghiệp ký hợp đồng với nhiều doanh nghiệp khác 
đúng với khẩu hiệu: không đút hết trứng vào 1 giỏ
 Nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng với 1 khách hàng: doanh nghiệp mình cầm cái rồi
rủ nhiều doanh nghiệp khác cùng chơi 1 phi vụ (cưa lợi nhuận, cưa rủi ro)  đồng tài
trợ  Việt Nam tính cộng tác quá yếu
 Phân tán hoàn toàn (bán rủi ro)  thị trường rủi ro
 Mua bảo hiểm cho tất cả (máy móc …)
 Chủ động phá sản, chủ động hợp nhất

26 / 26

You might also like