Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

Mụ lục

TÓM TẮT: NGHỀ LÃNH ĐẠO_______________________________________________________________________________ 3

VỊ TRÍ CỦA NGHỀ LÃNH ĐẠO_________________________________________________________________________________ 3

SẢN PHẨM CỦA NGHỀ LÃNH ĐẠO _____________________________________________________________________________ 3

KHÁCH HÀNG CỦA NGHỀ LÃNH ĐẠO ___________________________________________________________________________ 4

04 QUY TRÌNH LÀM NGHỀ LÃNH ĐẠO ___________________________________________________________________________ 4

Quy trình 1: Chuẩn bị nguyên liệu sản xuất - 03 tố chất _____________________________________________________ 4

Quy trình 2: Tạo sản phẩm Quyền lực - Xây dựng 03 quyền lực _______________________________________________ 5

Quy trình 3: Bán sản phẩm Quyền lực của nghề lãnh đạo - Ra lệnh (04 phương pháp sử dụng quyền lực) ______________ 5

Quy trình 4: Marketing sản phẩm Quyền lực – 51 kỹ năng sử dụng quyền ______________________________________ 6

XÂY DỰNG HỆ THỐNG KINH DOANH TỰ VẬN HÀNH - NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO __________________________________________ 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN, ĐẶT VẤN ĐỀ NGHỀ LÃNH ĐẠO _______________________________________________________ 7

(ẢNH 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ VỀ LÃNH ĐẠO) __________________________________________________________________________ 7

BÀI 1: ĐẶT VẤN ĐỀ: LÃNH ĐẠO LÀ GÌ? _________________________________________________________________________ 7

BÀI 2: VỊ TRÍ CỦA LÃNH ĐẠO VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI __________________________________________________________ 7

BÀI 3: GIẢI PHÁP BIẾN NGUỒN LỰC THÀNH MỤC TIÊU ________________________________________________________________ 8

BÀI 4: TỔNG KẾT CHƯƠNG: LÃNH ĐẠO LÀ NGHỀ ___________________________________________________________________ 8

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM VỀ NGHỀ LÃNH ĐẠO _____________________________________________________________ 9

(ẢNH 2 – CÁC KHÁI NIỆM VỀ LÃNH ĐẠO) ________________________________________________________________________ 9

BÀI 5: CÁC KHÁI NIỆM VỀ NGHỀ LÃNH ĐẠO _______________________________________________________________________ 9

BÀI 6: KHÁI NIỆM: NHÂN SỰ ________________________________________________________________________________ 9

BÀI 7: THỰC HÀNH TƯƠNG TÁC VỀ KHÁI NIỆM NHÂN SỰ _____________________________________________________________ 10

BÀI 8: KHÁI NIỆM: LÃNH ĐẠO ______________________________________________________________________________ 10

BÀI 9: SẢN PHẨM CỦA NGHỀ LÃNH ĐẠO _______________________________________________________________________ 10

BÀI 10: BÁN SẢN PHẨM NGHỀ LÃNH ĐẠO ______________________________________________________________________ 10

1 / 19
BÀI 11: TỔNG KẾT KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO _______________________________________________________________________ 11

BÀI 12: THỰC HÀNH TƯƠNG TÁC VỀ KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO ___________________________________________________________ 11

CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH TỐ CỦA NGHỀ LÃNH ĐẠO ___________________________________________________________ 11

(ẢNH 3 – CÁC THÀNH TỐ CỦA NGHỀ LÃNH ĐẠO) __________________________________________________________________ 11

BÀI 13: CÁC THÀNH TỐ CỦA NGHỀ LÃNH ĐẠO ____________________________________________________________________ 12

(ẢNH 4 – CÁC THÀNH TỐ CHỨ 1: TỐ CHẤT) _____________________________________________________________________ 12

BÀI 14: THÀNH TỐ THỨ NHẤT: TỐ CHẤT _______________________________________________________________________ 12

BÀI 15: GIỚI THIỆU YẾU TỐ ĐẦU TIÊN CỦA TỐ CHẤT: TẦM NGHĨ ________________________________________________________ 13

BÀI 16: NĂNG LỰC (CĂN) LÀ GÌ _____________________________________________________________________________ 13

BÀI 17: 6 MỨC ĐỘ CỦA TẦM (CỐT) __________________________________________________________________________ 13

BÀI 18: YẾU TỐ THỨ HAI VÀ THỨ BA CỦA TỐ CHẤT: QUY TỤ VÀ TẠO ĐỘNG LỰC ______________________________________________ 14

BÀI 19: TỔNG KẾT VỀ TỐ CHẤT _____________________________________________________________________________ 14

BÀI 20: THÀNH TỐ THỨ HAI: XÂY DỰNG QUYỀN LỰC _______________________________________________________________ 15

(ẢNH 5 – THÀNH TỐ THỨ 2: XÂY DỰNG QUYỀN LỰC) _______________________________________________________________ 15

BÀI 21: CÁC QUYỀN CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO _______________________________________________________________________ 15

BÀI 22: TỔNG KẾT VỀ QUYỀN LỰC ___________________________________________________________________________ 16

BÀI 23: THÀNH TỐ THỨ BA: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG QUYỀN _________________________________________________________ 17

(ẢNH 6 – THÀNH TỐ THỨ 3: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG QUYỀN LỰC)______________________________________________________ 17

BÀI 24: CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG QUYỀN____________________________________________________________________ 18

BÀI 25: THÀNH TỐ THỨ TƯ: KỸ NĂNG SỬ DỤNG QUYỀN _____________________________________________________________ 18

(ẢNH 7 – THÀNH TỐT THỨ 4: KỸ NĂNG SỬ DỤNG QUYỀN) ____________________________________________________________ 18

BÀI 26: HỆ THỐNG CÁC KỸ NĂNG ____________________________________________________________________________ 19

CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT __________________________________________________________________________________ 19

BÀI 27: TỔNG KẾT VÀ GIỚI THIỆU CÁC CHƯƠNG TRÌNH SAU ___________________________________________________________ 19

2 / 19
Tóm tắt: Nghề lãnh đạo
Tóm tắt bài giảng: Nghề lãnh đạo - Ts. Lê Thẩm Dương
0- Nghề lãnh đạo (03 nguyên liệu): 04 nhóm khách hàng – 04 bước hành nghề
1- Hiểu về nghề lãnh đạo: vị trí – sản phẩm (quyền lực) – khách hàng (04 nhóm nhân sự)
2- 04 bước hành nghề: 1/ 03 nguyên liệu/ tố chất ({02 tầm nghĩ} x {quy tụ} x {năng lực tạo động lực}) –
2/ tạo 03 sản phẩm/quyền lực (tài/uy, đức/tín, pháp lý/ghế); 3/ 04 bán sản phẩm/ra lệnh (chỉ đạo, chỉ dẫn,
tham dự, ủy quyền); 4/ marketing sản phẩm (51 kỹ năng sử dụng quyền)
3- Xây dựng hệ thống kinh doanh tự vận hành (nâng cao năng lực lãnh đạo)
.
P/s: Nghề lãnh đạo cũng như bao nghề khác (sửa ô tô, đánh giày, ...). Và có tin vui là: Nguyên liệu (tố
chất lãnh đạo) là có thể sinh ra được từ rèn luyện. Nên ai không tin vào bản thân có thể suy nghĩ lại. Tuy
nhiên rèn luyện được thì cũng phải làm việc cật lực đây ...
.
#VinhNapohoLearning
.
_ 13 Oct 2019 _

Vị trí của nghề lãnh đạo

- Lãnh đạo: là việc hoàn thành mục tiêu thông qua người khác (gây ảnh hưởng, sai khiến) - là một
thành tố trong hoạt động quản trị
- 04 thành tố của quản trị:
o Chiến lược (nói đến vẽ đường đi) (mang tính quyết định): một chùm chiến lược
o Tổ chức (nói đến mô hình): bố trí để tận dụng tối đa được nguồn lực
o Lãnh đạo (nói đến con người): gây ảnh hưởng, sai khiến tới người khác  để người khác
làm theo mục tiêu chiến lược trên nền của các ô tổ chức  hoàn thành công việc thông
qua người khác
o Kiểm tra (nói đến tuân thủ): buông kiểm tra  bị bật lại ban đầu
- Vấn đề phát sinh ra (cần) quản trị:
o Nguồn lực: có tính hữu hạn / mỗi thứ đều có thứ khác giỏi hơn  phải hiểu ta
o Mục tiêu: có tính vô hạn  phải chọn mục tiêu tối đa nhưng phải phù hợp so với nguồn
lực hữu hạn  phải hiểu người
o Nhiệm vụ của quản trị: tạo ra 04 giải pháp để biến nguồn lực hữu hạn thành mục tiêu tối
đa
- 03 nguyên nhân làm không đạt mục tiêu:
o 1- Đặt mục tiêu quá cao so với nguồn lực  phát triển quá nóng  vỡ bong bóng
o 2- Đặt mục tiêu quá thấp so với nguồn lực  mất thế cạnh tranh
o 3- Quá trị quản trị kém
- Lãnh đạo là đạt mục tiêu thông qua người khác # Quản trị là đạt mục tiêu thông qua cả một hệ
thống (chiến lược, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra)
- Lãnh đạo thất bại do: không có nghề hoặc không làm nghề  Nếu cần thì phải thuê lãnh đạo từ
bên ngoài

Sản phẩm của nghề lãnh đạo

- Lãnh đạo là một nghề  không liên quan tới chỉ số IQ


o Sản phẩm: quyền lực  để có quyền lực thì phải lao động
3 / 19
o Bán sản phẩm: ra lệnh  nguyên tắc: bán cái người ta cần

Khách hàng của nghề lãnh đạo

- Ma trận 04 nhóm nhân sự (đối tượng bị sai khiến): mỗi cá nhân chỉ mang 2 đặc điểm (năng lực –
độ hiếm) (nhóm nào cũng cần)
o Nhóm 1: rất hiếm, năng lực thấp (osin, …)
o Nhóm 2: rất hiếm, năng lực cao (sếp … - đây là nhân sự cốt lõi, chiến lược  lãnh đạo
 ảnh hưởng tới người khác)
o Nhóm 3: không hiếm, năng lực cao (thạc sĩ, cử nhân … - đây là lao động năng suất 
nhân viên trực tiếp)
o Nhóm 4: không hiếm, năng lực thấp – lao động thời vụ
- Phải có kỹ năng chung sống với 04 nhóm nhân sự khác nhau
o Nhân sự nhóm 3 tạo ra của cải
o Nhân sự nhóm 1,4 tạo ra tính hậu phương
o Nhân sự nhóm 2 là nhân sự lãnh đạo: có ý nghĩa dẫn dắt mọi người
o Hiếm về kiến thức thuộc phạm trù năng lực
o Sai lầm: đánh giá năng lực thông qua bằng cấp
o Tối ưu nguồn lực, mục tiêu để tự nâng cấp bản thân sang loaị nhân sự khác

04 quy trình làm nghề lãnh đạo

Quy trình 1: Chuẩn bị nguyên liệu sản xuất - 03 tố chất

- 03 tố chất lãnh đạo = (Tầm nghĩ) x (Quy tụ) x (Năng lực tạo động lực)
o Linh hồn nằm ở tầm nghĩ, kèm theo 02 điều kiện còn lại
o Thiếu 1 trong 3  Lãnh đạo = 0 ; Nếu có cả 3  nhân lên gấp bội
o Tố chất: sinh ra từ trong bối cảnh gia đình - xã hội - quá trình rèn luyện
 Sinh ra từ trường học là rất ít
- 02 yếu tố của Tầm nghĩ:
o Năng lực – Căn
 Thành công = 1 % (thông minh) + 14 % (kiến thức) + 85 % (thái độ)
 Phải đánh giá đúng năng lực  đặt nhầm nhóm là hỏng
 Gồm 03 thành tố
 1- Thái độ (05 phẩm chất cá nhân) – chiếm 85 % trong năng lực  yếu tố
cực hiếm của lãnh đạo:
o 1- Động cơ của hành động (ý chí)
o 2- Thái độ lao động (chăm chỉ)
o 3- Kỹ năng tương tác, làm việc nhóm
o 4- Trung thành
o 5- Trung thực
 2- Kiến thức (phải nói được)
o Chuyên môn hẹp (bằng cấp)
o Ngoài chuyên môn hẹp  chiếm 85% trong kiến thức
 3- Kỹ năng (phải làm được)
o Đẳng cấp (tầm) – Cốt – mức độ của năng lực  lãnh đạo hơn người ở đẳng cấp (độ
hiếm)
 Muốn làm lãnh đạo thì linh hồn nằm ở cái Cốt (tầm): mức độ của năng lực
 06 mức độ (đẳng cấp) của năng lực (thang đo Bloom):

4 / 19
 1- Biết  2- Hiểu  3- Làm được  4- Phân tích mới làm  5- Tổng
hợp (quyết định theo hàm số) mới làm  6- Năng lực sáng taọ (tạo ra sự
khác biệt # dị biệt) - vượt ra khỏi cái hộp
- Quy tụ (là thuộc tính chứ không phải tạo ra):
o Linh hồn của khả năng quy tụ chính là lòng tin (sự đàng hoàng xuất phát từ: gia đình, bối
cảnh, rèn luyện)
- Năng lực tạo động lực:
o Động lực  cứ ai gần lại có động lực làm việc
o Là thuộc tính nằm trong cơ thể người lãnh đạo  giả bộ hay cố tạo ra không được
o Là phẩm chất biết sống vì người khác  hạnh phúc nằm trong người khác  tính cách
như vậy chứ không phải tạo ra

Quy trình 2: Tạo sản phẩm Quyền lực - Xây dựng 03 quyền lực

- Xây dựng quyền lực là: biến tố chất thành quyền lực (sản xuất: biến nguyên liệu thành sản phẩm)
- 03 kiểu quyền lực
o 1- Quyền pháp lý (cây gươm dài ngắn) (sinh ra từ cái ghế)  cách xây: phải chứng minh
được (năng lực & đẳng cấp)
 Chỉ sử dụng khi: 1- bị xâm phạm quyền lực / 2- trường hợp gấp gáp
o 2- Quyền chuyên môn (Tài/Uy) (giỏi tới đâu có quyền lực tới đó): thường được sử dụng
hơn quyền pháp lý
 Gồm có 2 chuyên môn:
 Chuyên môn hẹp
 Chuyên môn ngoài chuyên môn hẹp (tâm lý, địa lý, sử …)
o 3- Quyền cá nhân (Đức/Tín)
 Không xây được nếu không có tố chất hoặc không chịu lao động
 Sinh ra từ: Tính gương mẫu / Tính đặc thù (VD: con ông cháu cha, phụ nữ -
quyền lực mềm …)
- Người quản lý yếu thường ghét người có tài / đức  vì sợ bị lấn át mất quyền pháp lý
- Các cấp độ lãnh đạo:
o Lãnh đạo hạng A (cấp 4 – hiệu quả) = Pháp lý + Tài + Đức
o Lãnh đạo hạng B (thấp nhất) = Pháp lý + (Tài hoặc Đức)
o Lãnh đạo hạng C (bố trí nhầm) = Pháp lý + Dốt + Đểu
o Từ B trở lên phân 5 hạng khác
o Lãnh đạo hạng A** (cấp 5 – siêu phàm): Pháp lý + Tài + Đức + Rất khiêm nhường +
Cực kỳ ý chí (rắn như đinh)

Quy trình 3: Bán sản phẩm Quyền lực của nghề lãnh đạo - Ra lệnh (04 phương pháp sử dụng quyền
lực)

- Sử dụng quyền: Tạo ra hệ thống phong cách để bán quyền lực  Phải sử dụng quyền sao cho
thỏa mãn người bị ra lệnh  lập tức sẽ nghe
- Lịch sử sử dụng quyền lực: 1- Thời nô lệ: xúc phạm tinh thần và thể chất  2- Thời kỳ máy
móc: bị xúc phạm về tinh thần (không khác gì máy móc)  3- Thời kỳ quản trị theo mục tiêu:
không phải việc gì hay ai cũng áp dụng được  4- Ngày nay: dùng quyền theo tính huống (tùy
người, tùy việc)
- 04 phương pháp ra lệnh: lãnh đạo ra lệnh theo tình huống (tùy người, tùy việc) - Sử dụng lệnh
căn cứ vào thái độ, năng lực của người đối diện
o 1- Lệnh chỉ đạo: ra lệnh nhưng không giải thích (không có nhu cầu nghe giải thích)
o 2- Lệnh chỉ dẫn: ra lệnh mà có giải thích
5 / 19
o 3- Lệnh tham dự: ra lệnh, trong ra lệnh có ý kiến của người bị ra lệnh
o 4- Lệnh ủy quyền: nhường quyền ra lệnh
- Thường dùng 2 lệnh cuối (do trình độ lao động tăng cao)  để tôn trọng tột cùng người bị lãnh
đạo  năng suất và sự chấp hành mới tăng lên được

Quy trình 4: Marketing sản phẩm Quyền lực – 51 kỹ năng sử dụng quyền

- Sai lầm: chỉ chú tâm học kỹ năng (nghệ thuật), nó chỉ là hình thức, mà bỏ quên các vấn đề cốt lõi
/ bản chất (tố chất – nguyên liệu, xây dựng – sản xuất, phương pháp - bán)
o Kỹ năng sẽ giúp nhân bội các thành tố khác lên
- Hệ thống 51 kỹ năng (nghệ thuật)
o Kỹ năng nói: lãnh đạo cần luyện o Kỹ năng làm việc nhóm
được năng lực nói (âm lượng, o Kỹ năng tuyển nhân sự
ngữ điệu, nhịp điệu) o Kỹ năng dùng người
o Kỹ năng nghe o Kỹ năng giữ người tài
o Kỹ năng khen: tạo không khí o Kỹ năng sa thải
khích lệ o Kỹ năng quản trị nhuệ khí
o Kỹ năng chê: chê trong thế khen o Kỹ năng quản trị cảm xúc
o Kỹ năng phi ngôn ngữ o …
o Kỹ năng lập kế hoạch o
o Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
Xây dựng hệ thống kinh doanh tự vận hành - Nâng cao năng lực lãnh đạo

- Chương trình nâng cao năng lực lãnh đạo (để điều khiển mãi mãi và ngay cả khi không có mặt):
o Loại bỏ tật xấu (tai nạn nghề lãnh đạo)  07 tật xấu sinh ra từ cái ghế
o Xây dựng được thương hiệu lãnh đạo (thương hiệu cá nhân): 07 vết khắc vào não người lính

_ 13 Oct 2019 _

Nguồn: Bài giảng của Ts. Lê Thẩm Dương trên Edumall

6 / 19
Chương 1: Tổng quan, đặt vấn đề nghề lãnh đạo
(Ảnh 1 – đặt vấn đề về lãnh đạo)

Bài 1: Đặt vấn đề: Lãnh đạo là gì?

- Ghi chú:
o Lãnh đạo có 30 kỹ năng
o Lãnh đạo không có nghĩa là làm giám đốc
o Là năng lực ảnh hưởng
- Tổng kết nội dung:
o Không có môn học nghệ thuật lãnh đạo – mà là môn lãnh đạo (nghệ thuật là 1 thành tố)
o Đặt vấn đề: lãnh đạo là một thức năng lực có tính ảnh hưởng dùng trong quan hệ doanh
nghiệp, nhà nước, bạn bè

Bài 2: Vị trí của lãnh đạo và các nguyên nhân thất bại

- Ghi chú:
o Đối diện 1 chuỗi vấn đề:
 Nguồn lực: có tính hữu hạn / mỗi thứ đều có thứ khác giỏi hơn
 Mục tiêu: có tính vô hạn  phải chọn mục tiêu tối đa so với nguồn lực hữu hạn
 Nâng nguồn lên  mới nâng mục tiêu  phải đánh giá đúng nguồn lực
7 / 19
o Nguyên nhân thất bại:
 Đánh giá sai nguồn lực  ngộ nhận
 1- Đặt mục tiêu quá cao so với nguồn lực  phát triển quá nóng  vỡ bong bóng
 2- Đặt mục tiêu quá thấp so với nguồn lực  mất thế cạnh tranh

Bài 3: Giải pháp biến nguồn lực thành mục tiêu

- Ghi chú:
o 04 giải pháp (đánh giá đúng nguồn lực và đặt mục tiêu đúng với nguồn lực): để biến nguồn
lực thành mục tiêu
 Chiến lược (nói đến vẽ đường đi) (mang tính quyết định): một chùm chiến lược  vẽ
đường đi
 Tổ chức (nói đến mô hình): bố trí để tận dụng tối đa được nguồn lực
 Lãnh đạo (nói đến con người): ảnh hưởng, sai khiến tới người khác  để người khác
làm theo mục tiêu chiến lược trên nền của các ô tổ chức
 Kiểm tra (tuân thủ): buông kiểm tra  bị bật lại ban đầu
o 04 giải pháp  tạo thành quản trị (nói đến chiến lược)  lãnh đạo là 1 thành thành phần
trong quản trị  có: nhà chiến lược / nhà tổ chức / nhà lãnh đạo / nhà quản trị
o Nguyên nhân thất bại:
 3- Quá trị quản trị kém
o 03 cụm thủ đoạn:
 1- Nguồn lực  hiểu mình
 2- Mục tiêu  đọc vị được xã hội, người ta
 3- Quản trị  các kỹ năng để đạt điều mình muốn với mức tối đa có thể
- Tổng kết nội dung:
o Giaỉ pháp biến nguồn lực thành mục tiêu:
 Chiến lược (giải pháp có tính quyết định)
 Tổ chức
 Lãnh đạo: điều khiển người khác
 Kiểm tra (hoạt động tuân thủ)
o Cộng cả 04 giải pháp tạo nên khái niệm quản trị
o Lãnh đạo là một phần trong hoạt động quản trị
o Lãnh đạo là một nghề, chứ không phải cái ghế
o Nguyên nhân thất bại thứ 3: Trình độ quản trị kém

Bài 4: Tổng kết chương: lãnh đạo là nghề

- Ghi chú:
o 37% kỹ năng lãnh đạo khiên người khác nghe theo
- Tổng kết nội dung:
o Lãnh đạo không hẳn là giám đốc
o Lãnh đạo là một thành tố của quản trị
o Lãnh đạo là một trong 4 phương pháp để đạt mục tiêu

8 / 19
Chương 2: Các khái niệm về nghề lãnh đạo
(Ảnh 2 – các khái niệm về lãnh đạo)

Bài 5: Các khái niệm về nghề lãnh đạo

- Ghi chú:
- Tổng kết nội dung:
o Lãnh đạo len lõi trong mọi vấn đề cuộc sống

Bài 6: Khái niệm: Nhân sự

- Ghi chú:
o Nhân sự:
 Nghiên cứu đối tượng bị sai khiến
 Sơ đồ ma trận mang tính chất mô phỏng: mỗi cá nhân chỉ mang 2 đặc điểm (năng lực
– độ hiếm) – gồm có 4 loại – loại nào cũng cần
 Loại 1 (rất hiếm – không năng lực): osin …
 Loại 2 (rất hiếm – năng lực rất cao): sếp (nhân sự cốt lõi, nhân sự chiến lược)
…  nhóm ảnh hưởng tới người khác: lãnh đạo
 Loại 3 (không hiếm – năng lực rất cao): thạc sĩ, cử nhân, …  lao động năng
suất  nhân viên trực tiếp, sai khiến
9 / 19
 Loại 4 (không hiếm – không năng lực): lao động thời vụ
- Tổng kết nội dung:
o Nhân sự được chia làm 04 loại:
 Nhóm 1: rất hiếm, năng lực thấp (osin, …)
 Nhóm 2: rất hiếm, năng lực cao (sếp … - đây là nhân sự cốt lõi  lãnh đạo)
 Nhóm 3: không hiếm, năng lực cao (thạc sĩ, cử nhân … - đây là lao động năng suất 
nhân viên trực tiếp)
 Nhóm 4: không hiếm, năng lực thấp – lao động thời vụ
o Cần cả 04 nhóm nhân sự trên
o Lãnh đạo là nhóm 2, đặc trưng là chất hiếm

Bài 7: Thực hành tương tác về khái niệm nhân sự

- Ghi chú:
o Sai: đánh giá năng lực thông qua bằng cấp
o Tối ưu nguồn lực, mục tiêu để tự nâng cấp bản thân sang loaị nhân sự khác
o Phải có kỹ năng chung sống với các nhóm khác nhau
- Tổng kết nội dung:
o Hiếm về kiến thức thuộc phạm trù năng lực
o Lãnh đạo có ý nghĩa dẫn dắt mọi người
o Nhân sự nhóm 3 tạo ra của cải
o Nhân sự nhóm 1,4 tạo ra tính hậu phương
o Nhân sự nhóm 2 là nhân sự lãnh đạo

Bài 8: Khái niệm: Lãnh đạo

- Ghi chú:
o Lãnh đạo là đạt mục tiêu thông qua người khác  là nghề lãnh đạo
o Quản trị là đạt mục tiêu thông qua cả một hệ thống (chiến lược, tổ chức, lãnh đạo)
o Lãnh đạo là một nghề  không liên quan tới chỉ số IQ
- Tổng kết nội dung:
o Lãnh đạo là tìm mọi cách đạt mục tiêu thông qua người khác
o Quản trị là đạt mục tiêu thông qua cả một hệ thống
o Lãnh đạo là một cái nghề, một cái nhiệm vụ, chắc chắn không phải là một cái ghế

Bài 9: Sản phẩm của nghề lãnh đạo

- Ghi chú:
o Sản phẩm của nghề lãnh đạo: quyền lực  lao động cật lực để tạo ra quyền lực
o Lãnh đạo thất bại do: không có nghề hoặc không làm nghề
- Tổng kết nội dung:
o Sản phẩm của nghề lãnh đạo là quyền lực
o Để có quyền lực thì phải lao động

Bài 10: Bán sản phẩm nghề lãnh đạo

- Ghi chú:
o Bán sản phẩm là chính là quá trình ra lệnh  nguyên tắc: bán cái người ta cần (thấp nhất là
sự tôn trọng)
10 / 19
o Nghề lãnh đạo: phải tạo ra sản phẩm và bán được sản phẩm
o Quyền lực không phải cái ghế, có rất nhiều dạng quyền lực
- Tổng kết nội dung:
o Quá trình ra lệnh là bán sản phẩm lãnh đạo
o Để lãnh đạo, phải tạo ra quyền lực

Bài 11: Tổng kết khái niệm lãnh đạo

- Ghi chú:
o Nếu cần thiết thì phải thuê lãnh đạo từ bên ngoài
- Tổng kết nội dung:
o Lãnh đạo là một nghề - nghề ảnh hưởng tới người khác
o Đặt nhầm lãnh đạo, hỏng bộ máy công ty

Bài 12: Thực hành tương tác về khái niệm lãnh đạo

- Ghi chú:
o Đào tạo là lôi cái tài của một ra
- Tổng kết nội dung:
o Càng ngày càng phải nâng cao năng lực của bản thân, tạo độ hiếm, tăng giá trị bản thân

Chương 3: Các thành tố của nghề lãnh đạo


(Ảnh 3 – các thành tố của nghề lãnh đạo)

11 / 19
Bài 13: Các thành tố của nghề lãnh đạo

(Ảnh 4 – các thành tố chứ 1: tố chất)

- Ghi chú:
- Tổng kết nội dung:
o Đã làm nghề lãnh đạo thì phải làm đúng nghề của nó
o Không có nghề nào là dở, nghề nào cũng có cái hay của nó

Bài 14: Thành tố thứ nhất: Tố chất

- Ghi chú:
o Sinh ra từ:
 Hoàn cảnh gia đình
 Hoàn cảnh xã hội
 Quá trình rèn luyện
 Sinh ra từ trường học rất ít
o Lãnh đạo = (Tầm nghĩ) x (Quy tụ) x (năng lực tạo động lực)
- Tổng kết nội dung:
o Tố chất: sinh ra từ trong bối cảnh gia đình, xã hội, quá trình rèn luyện
o Lãnh đạo = (Tầm nghĩ) x (Quy tụ) x (năng lực tạo động lực)
 Thiếu 1 trong 3  Lãnh đạo = 0
 Nếu có cả 3  nhân lên gấp bội

12 / 19
Bài 15: Giới thiệu yếu tố đầu tiên của tố chất: Tầm nghĩ

- Ghi chú:
o Tầm nghĩ gồm có:
 Năng lực - Căn
 Đẳng cấp (tầm) – Cốt  lãnh đạo hơn người ở đẳng cấp (độ hiếm)
- Tổng kết nội dung:
o Tầm nghĩ gồm có:
 Năng lực - Căn
 Đẳng cấp (tầm) – Cốt
o Lãnh đạo hơn người ở đẳng cấp (độ hiếm)

Bài 16: Năng lực (căn) là gì

- Ghi chú:
o Các thành tố của năng lực
 Kiến thức (nói)
 Chuyên môn hẹp (bằng cấp)
 Ngoài chuyên môn hẹp  chiếm 85% trong kiến thức
 Kỹ năng (phải làm được)
 Thái độ (phẩm chất cá nhân) – 85 % trong năng lực  yếu tố cực hiếm của lãnh đạo
 1- Động cơ của hành động (ý chí)
 2- Thái độ lao động (chăm chỉ)
 3- Kỹ năng tương tác, làm việc nhóm
 4- Trung thành
 5- Trung thực
o Thành công = 1 % (thông minh) + 14 % (kiến thức) + 85 % (thái độ)
o Phải đánh giá đúng năng lực  đặt nhầm nhóm là hỏng
- Tổng kết nội dung:
o Năng lực bao gồm:
 1- Kiến thức:
 Kiến thức chuyên môn hẹp
 Kiến thức ngoài chuyên môn hẹp
 2- Kỹ năng: phải làm được
 3- Thái độ: chiếm 85% năng lực
 Động cơ hành động
 Thái độ lao động: chăm chỉ
 Kỹ năng tương tác: làm việc nhóm
 Trung thành
 Trung thực

Bài 17: 6 mức độ của tầm (cốt)

- Ghi chú:
o Muốn làm lãnh đạo thì linh hồn nằm ở cái Cốt (tầm): mức độ của năng lực
o 06 mức độ (đẳng cấp) của năng lực (thang đo Bloom): 1- Biết  2- Hiểu  3- Làm được 
4- Chỉ làm sau khi phân tích  5- Có năng lực tổng hợp (quyết định theo hàm số)  6- năng
lực sáng taọ (tạo ra sự khác biệt # dị biệt)  vượt ra khỏi cái hộp
13 / 19
- Tổng kết nội dung:
o Tầm: mức độ của năng lực
o 06 mức độ của năng lực: Biết – Hiểu – Làm được – Phân tích – Tổng hợp – Sáng tạo
o Lãnh đạo cần có trái tim

Bài 18: Yếu tố thứ hai và thứ ba của tố chất: Quy tụ và tạo động lực

- Ghi chú:
o Linh hồn của khả năng quy tụ chính là lòng tin
 Sự đàng hoàng của người này xuất phát từ: gia đình, bối cảnh, rèn luyện
o Quy tụ là thuộc tính chứ không phải tạo ra
o Động lực  cứ ai gần lại có động lực làm việc
 Là thuộc tính nằm trong cơ thể người lãnh đạo  giả bộ hay cố tạo ra là không được
 Là phẩm chất biết sống vì người khác  hạnh phúc nằm trong người khác  tính
như vậy chứ không phải tạo ra
- Tổng kết nội dung:
o Linh hồn của khả năng quy tụ là lòng tin
o Động lực là một thuộc tính nằm trong lãnh đạo
o Phẩm chất lãnh đạo: biết sống vì người khác

Bài 19: Tổng kết về tố chất

- Ghi chú:
o Để làm người lãnh đạo, thì linh hồn nằm ở Tầm nghĩ, và kèm theo 02 điều kiện (quy tụ x tạo
động lực)
- Tổng kết nội dung:
o Lãnh đạo = (Tầm nghĩ) x (Quy tụ) x (năng lực tạo động lực)

14 / 19
Bài 20: Thành tố thứ hai: Xây dựng quyền lực

(Ảnh 5 – thành tố thứ 2: xây dựng quyền lực)

- Ghi chú:
o Xây dựng quyền lực là biến tố chất thành quyền lực (biến nguyên liệu thành sản phẩm)
- Tổng kết nội dung:
o 3 kiểu nhân viên nghe lệnh:
 1- Bị ép buộc phải nghe
 2- Nghe vì phỏng vệ (giữ cơm nên phải nghe)
 3- Nghe vì tự nguyện

Bài 21: Các quyền của nhà lãnh đạo

- Ghi chú:
o 3 kiểu quyền lực
 1- Quyền pháp lý (cây gươm dài ngắn) (sinh ra từ cái ghế)  cách xây: phải chứng
minh được (năng lực & đẳng cấp)
 Chỉ sử dụng khi:
o Bị xâm phạm quyền lực
o Trong trường hợp gấp gáp
15 / 19
 2- Quyền chuyên môn (Tài) (giỏi tới đâu quyền lực tới đó): thường được sử dụng hơn
quyền pháp lý
 Gồm có 2 chuyên môn:
o Chuyên môn hẹp
o Chuyên môn ngoài chuyên môn hẹp (tâm lý, địa lý, sử …)
 Giả ngu  vì chuyên môn quá giỏi làm ảnh hưởng tới quyền pháp lý của
người khác  dễ bị chủ yếu kém ghét
 3- Quyền cá nhân (Đức)
 Không xây được nếu không có tố chất hoặc không chịu lao động
 Sinh ra từ:
o Tính gương mẫu
o Tính đặc thù (VD: con ông cháu cha, phụ nữ - quyền lực mềm …)
o Tố chất + Quyền lực => Leader
o Người quản lý yếu thường ghét người có tài / đức  vì sợ bị mất quyền pháp lý
- Tổng kết nội dung:
o Xây dựng quyền lực:
 1- Quyền pháp lý: sinh ra ở cai “ghế” – chứng minh được là mình là người có năng
lực, đẳng cấp hơn
 Chỉ dùng khi bị xâm phạm quyền lực
 Khi gặp tình huống gấp gáp
 2- Quyền chuyên môn: giỏi đến đâu, có quyền lực đến đó
 Chuyên môn hẹp
 Chuyên môn ngoài chuyên môn hẹp
 3- Quyền cá nhân: sinh ra từ tính gương mẫu của vấn đề
o Lao động cật lực để biến tố chất thành quyền lực

Bài 22: Tổng kết về quyền lực

- Ghi chú:
o Lãnh đạo hạng A (cấp 4 – hiệu quả) = Pháp lý + Tài + Đức
o Lãnh đạo hạng B (thấp nhất) = Pháp lý + (Tài hoặc Đức)
o Lãnh đạo hạng C (bố trí nhầm) = Pháp lý + Dốt + Đểu
o Từ B trở lên có 5 hạng khác
o Lãnh đạo hạng A** (cấp 5 – siêu phàm): rất khiêm nhường + ý chí (rắn như đinh)
- Tổng kết nội dung:
o Có cả 3 quyền là lãnh đạo loại A – Lãnh đạo cấp 4 – Lãnh đạo hiệu quả
o Thiếu quyền chuyên môn hoặc quyền cá nhân là lãnh đạo loại B
o Thiếu cả quyền chuyên môn và quyền cá nhân là lãnh đạo loại C
o Lãnh đạo A** - Lãnh đạo cấp 5 – Lãnh đạo siêu phàm, ngoài 3 quyền lực còn có thêm: Rất
khiêm nhường + Cực kỳ ý chí

16 / 19
Bài 23: Thành tố thứ ba: Phương pháp sử dụng quyền

(Ảnh 6 – thành tố thứ 3: phương pháp sử dụng quyền lực)

- Ghi chú:
o Sử dụng quyền: Tạo ra hệ thống phong cách để bán quyền lực
o Sử dụng quyền liên quan tới phong cách, vừa liên quan tới người bị ra lệnh
o Phải sử dụng quyền sao cho thỏa mãn người bị ra lệnh  lập tức sẽ nghe
o Lịch sử sử dụng quyền lực: 1- Thời nô lệ: xúc phạm tinh thần và thể chất  2- Thời kỳ máy
móc: bị xúc phạm về tinh thần (không khác gì máy móc)  3- Thời kỳ quản trị theo mục
tiêu: không phải việc gì hay ai cũng áp dụng được  4- Ngày nay: dùng quyền theo tính
huống (theo người, theo việc)
o Lãnh đạo sử dụng quyền theo tình huống (dùng lệnh khác nhau):
 Tùy người
 Tùy việc
o Sử dụng lệnh căn cứ vào thái độ, năng lực của người đối diện
 1- Lệnh chỉ đạo
 2- Lệnh chỉ dẫn
 3- Lệnh tham dự
 4- Lệnh ủy quyền
- Tổng kết nội dung:
o 04 Phương pháp sử dụng quyền lực: dùng quyền theo tình huống (theo người, theo việc)
 1- Lệnh chỉ đạo
 2- Lệnh chỉ dẫn
 3- Lệnh tham dự
17 / 19
 4- Lệnh ủy quyền

Bài 24: Các phương pháp sử dụng quyền

- Ghi chú:
o 1- Lệnh chỉ đạo: ra lệnh nhưng không giải thích vì người bị ra lệnh không có nhu cầu nghe
giải thích
o 2- Lệnh chỉ dẫn: ra lệnh có giải thích
o 3- Lệnh tham dự: ra lệnh nhưng trong lệnh có ý kiến của người bị ra lệnh
o 4- Lệnh ủy quyền: nhường quyền ra lệnh
o Thường dùng 2 lệnh cuối (do trình độ lao động tăng cao)  để tôn trọng tột cùng người bị
lãnh đạo  năng suất và sự chấp hành mới tăng lên được
- Tổng kết nội dung:
o Nội hàm:
 Chỉ đạo: ra lệnh nhưng không giải thích
 Chỉ dẫn: ra lệnh mà có giải thích
 Tham dự: ra lệnh, trong ra lệnh có ý kiến của người bị ra lệnh
 Ủy quyền: nhường quyền ra lệnh
o Phải dùng quyền đúng chức năng

Bài 25: Thành tố thứ tư: Kỹ năng sử dụng quyền

(Ảnh 7 – thành tốt thứ 4: kỹ năng sử dụng quyền)

18 / 19
- Ghi chú:
o Sai lầm: chỉ chú tâm học kỹ năng, bỏ quên các vấn đề cốt lõi (tố chất, xây dựng, phương
pháp)  kỹ năng là hình thức, 3 cái trước là bản chất
- Tổng kết nội dung:
o Kỹ năng (nghệ thuật) sử dụng quyền
 Sai lầm: suốt ngày chỉ học kỹ năng
o Kỹ năng giúp nhân bội các thành tố khác lên

Bài 26: Hệ thống các kỹ năng

- Ghi chú:
o Có 51 kỹ năng (nghệ thuật)
 Kỹ năng nói: Lãnh đạo cần luyện được năng lực nói (âm lượng, ngữ điệu, nhịp điệu)
 Kỹ năng nghe
 Kỹ năng khen: tạo không khí khích lệ
 Kỹ năng chê: chê trong thế khen
 Kỹ năng phi ngôn ngữ
 Kỹ năng lập kế hoạch
 Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
 Kỹ năng làm việc nhóm
 Kỹ năng tuyển nhân sự
 Kỹ năng dùng người
 Kỹ năng giữ người tài
 Kỹ năng sa thải
 Kỹ năng quản trị nhuệ khí
 Kỹ năng quản trị cảm xúc
 …
- Tổng kết nội dung:
o Hệ thống kỹ năng (bao gồm 51 kỹ năng)

Chương 4: Tổng kết


Bài 27: Tổng kết và giới thiệu các chương trình sau

- Ghi chú:
o Điều khiển mãi mãi hay khi không có mặt  chương trình nâng cao năng lực lãnh đạo
 Loại bỏ tật xấu (tai nạn nghề lãnh đạo)  07 tật xấu sinh ra từ cái ghế
 Xây dựng được thương hiệu lãnh đạo (thương hiệu cá nhân): 07 vết khắc vào não
người lính
o Phải học  nếu tự tổng kết thì cái giá sẽ cao lắm
- Tổng kết nội dung:

19 / 19

You might also like