Tom Tat - Nang Tam Lanh Dao - Lanh Dao Cap Do 5 - Tien Si Le Tham Duong (2019 Dec 28)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

Mục lục

Tóm tắt: Nâng tầm lãnh đạo (lãnh đạo cấp 5) _______________________________________________ 4

Xây dựng tổ chức để trường tồn________________________________________________________________4

Tóm tắt về: nghề lãnh đạo_____________________________________________________________________4

05 cấp độ lãnh đạo ___________________________________________________________________________5

Hiểu về lãnh đạo cấp độ 5: (lãnh đạo cấp 4) + khiêm nhường + ý chí _________________________________5

Quy trình _________________________________________________________________________________________ 5

Ý chí (não) (chuyên nghiệp – tất cả vì công việc): độ quyết tâm ______________________________________________ 5

Khiêm nhường (tim) (là thuộc tính) (không phải là nín nhịn/bị khuất phục): luôn ghi công cho tổ chức, giúp tổ chức tự
trường tồn theo thời gian _________________________________________________________________________ 5

Các bước để trở thành lãnh đạo cấp độ 5 ________________________________________________________6

07 tại nạn nghề lãnh đạo: lên lãnh đạo cấp 4.5 ____________________________________________________6

Với bản thân ______________________________________________________________________________________ 6

1/ Hành vi nhu nhược, không quyết đoán (trước quyết định là do bảo vệ quần chúng, lên là sợ trên dưới ngang)_____ 6

2/ Hành vi tự mãn, hưởng lạc (x4) ___________________________________________________________________ 6

3/ Hành vi tham vọng quá mức mà không có cơ sở ______________________________________________________ 6

Với công việc ______________________________________________________________________________________ 6

4/ Hành vi tùy tiện (thích làm gì thì làm) (x2) ___________________________________________________________ 6

Với con người _____________________________________________________________________________________ 6

5/ Hành vi hứa hẹn suông (là đặc sản: từ khi tranh chức – đến nhận chức – đến thực thi) _______________________ 6

6/ Hành vi tham lam, vơ vét (x5) ____________________________________________________________________ 6

7/ Hành vi tàn nhẫn, độc ác (x6) _____________________________________________________________________ 7

08 hành vi xây hình ảnh/thương hiệu người lãnh đạo (vẽ/ủi bằng hành vi): lên lãnh đạo cấp 5 - xây dựng tổ
chức trường tồn __________________________________________________________________________7

Với bản thân ______________________________________________________________________________________ 7

1 / 21
1/ Hành vi luôn lắng nghe cầu tiến/học hỏi (không bao giờ bằng lòng với bản thân): luôn thiện chí tự hoàn thiện mình
 sẽ nhận rất nhiều ý kiến tham gia______________________________________________________________ 7

2/ Hành vi quyết đoán/tất cả vì công việc  công trạng là tiền thân của đề bạt _______________________________ 7

Với công việc _____________________________________________________________________________________ 8

3/ Hành vi luôn quan tâm tới tầm dài hạn _____________________________________________________________ 8

4/ Hành vi luôn duy trì trọng điểm công việc ___________________________________________________________ 8

5/ Hành vi đơn giản hóa công việc đến tận cùng (trong ra lệnh, diễn giải): Đơn giản đến đâu  thể hiện trình độ tư duy
đến đó _____________________________________________________________________________________ 8

Với con người _____________________________________________________________________________________ 8

6/ Hành vi luôn thừa nhận & khuyến khích sáng kiến (x2) _________________________________________________ 8

7/ Hành vi chấp nhận phê bình có tính xây dựng (phải cụ thể/chứng minh  ko có thì đừng có nói) _______________ 8

8/ Hành vi luôn quan tâm & nhấn mạnh tầm quan trọng của mỗi nhân viên __________________________________ 8

Tổng kết khóa học ___________________________________________________________________________8

Chương 1: Các khái niệm cơ bản _________________________________________________________ 9

Bài 1: Giới thiệu khóa học_____________________________________________________________________9

(Ảnh 1 - Giới thiệu khóa học) _________________________________________________________________________ 9

Bài 2: Các khái niệm cơ bản ___________________________________________________________________9

Bài 3: Khái niệm: Lãnh đạo cấp độ 5 __________________________________________________________10

(Ảnh 2 - Khái niệm: Lãnh đạo cấp độ 5) ________________________________________________________________ 10

Bài 4: Thế nào là khiêm nhường, ý chí _________________________________________________________11

(Ảnh 3 - Thế nào là khiêm nhường, ý chí) ______________________________________________________________ 11

(Ảnh 4 - Thế nào là khiêm nhường, ý chí) ______________________________________________________________ 12

Chương 2: Xây dựng đặc trưng của lãnh đạo cấp độ 5 _______________________________________ 12

Bài 5: Các bước để trở thành lãnh đạo cấp độ 5__________________________________________________12

Bài 6: 7 tật xấu của nghề lãnh đạo (Phần 1) _____________________________________________________13

(Ảnh 5 – Tật xấu: Tham lam, vơ vét) __________________________________________________________________ 13

2 / 21
Bài 7: 7 tật xấu của nghề lãnh đạo (Phần 2) _____________________________________________________14

(Ảnh 6 – tật xấu: Tàn nhẫn, độc ác) ___________________________________________________________________ 14

Bài 8: 7 tật xấu của nghề lãnh đạo (Phần 3) _____________________________________________________15

(Ảnh 7 – Tật xấu: Tự mãn, hưởng lạc) _________________________________________________________________ 15

Bài 9: 7 tật xấu của nghề lãnh đạo (Phần 4) _____________________________________________________16

(Ảnh 8 – Tật xấu: Tùy tiện, Tham vọng, Nhu nhược, Hứa hẹn suông) _________________________________________ 16

Bài 10: Xây dựng hình ảnh bản thân (Phần 1) ___________________________________________________17

(Ảnh 9 – Xây dụng hình ảnh: Quyết đoán) ______________________________________________________________ 17

Bài 11: Xây dựng hình ảnh bản thân (Phần 2) ___________________________________________________18

(Ảnh 10 – Xây dựng hình ảnh: Luôn tự hoàn thiện mình) __________________________________________________ 18

Bài 12: Xây dựng hình ảnh bản thân (Phần 3) ___________________________________________________19

(Ảnh 11 – Xây dựng hình ảnh: Chấp nhận phê bình có tính xây dựng) ________________________________________ 19

Bài 13: Xây dựng hình ảnh bản thân (Phần 4) ___________________________________________________19

(Ảnh 12 – Xây dựng hình ảnh: quan tâm và thừa nhận) ____________________________________________________ 20

Bài 14: Xây dựng hình ảnh bản thân (Phần 5) ___________________________________________________20

(Ảnh 13 – Xây dựng hình ảnh: khuyến khích sáng kiến, duy trì trọng điểm, chỉ quan tâm tới tầm dài hạn, nhấn mạnh tầm
quan trọng của mỗi nhân viên) ____________________________________________________________________ 20

Bài 15: Tổng kết khóa học____________________________________________________________________21

(Ảnh 14 – Tổng kết) _______________________________________________________________________________ 21

3 / 21
Tóm tắt: Nâng tầm lãnh đạo (lãnh đạo cấp 5)
Tóm tắt bài giảng: Nâng tầm lãnh đạo (lãnh đạo cấp 5) - Ts. Lê Thẩm Dương
0- Nghề lãnh đạo cấp độ 5 (hành vi: 08 cần 07 tránh): 05 cấp độ lãnh đạo – 08 cần 07 tránh
1- Hiểu về nghề lãnh đạo cấp độ 5: nghề lãnh đạo (nguyên liệu, sản xuất, bán hàng, marketing) + 05 cấp
độ lãnh đạo (quản lý, điều phối, tổ chức, tầm nhìn, di sản/trường tồn) – 07 tai nạn của nghề
2- Hành vi (08 cần 07 tránh): bản thân (02 cần: cầu tiến, quyết đoán; 03 tránh: nhu nhược, tự mãn, tham
vọng không căn cứ) – công việc (03 cần: dài hạn, trong điểm, đơn giản hóa; 01 tránh: tùy tiện) – con
người (02 cần: thừa nhận sáng kiến, nhận phê bình có tính xây dựng, quan tâm vai trò nhân viên; 03
tránh: hứa hẹn suông, tham lam, tàn nhẫn)
3- Tổng kết: Lao động là nền móng của thành công; Góc nhìn tổ chức như là một di sản
.
P/s: … lãnh đạo cấp cao nhất là phải thoát ra được tổ chức, biến nó thành một di sản, để tự thân nó có
thể trường tồn theo thời gian
.
#VinhNapohoLearning
.
_ 28 Dec 2019 _

Xây dựng tổ chức để trường tồn

- Để một tổ chức (nhà nước, công ty, gia đình) trường tồn trong siêu cạnh tranh  phải có 9 dữ kiện
 và dữ kiện đầu tiên là: có lãnh đạo cấp độ 5

Tóm tắt về: nghề lãnh đạo

- Lãnh đạo: đạt mục tiêu thông qua người khác


- Nghề lãnh đạo: nghề sai khiến / nghề gây ảnh hưởng
o 03 yếu tố quyết định:
 Tố chất (nguyên liệu)
 Lao động cật lực (sản xuất): xây nghề / xây quyền lực
 Sử dụng quyền (bán hàng)
o Nâng tầm thành mức nghệ thuật (thương hiệu):
 Kỹ năng sử dụng quyền (> 30 kỹ năng)
- Kiểu người bị sai khiến:
o Bị ép buộc
o Phòng vệ
o Tự nguyện  phải: nâng cấp lãnh đạo / xây thương hiệu lãnh đạo

4 / 21
05 cấp độ lãnh đạo

- Cấp 1 (lãnh đạo có năng lực – lãnh đạo hổ con)/quản lý/đốc thúc:
o Bắt đầu có tố chất hơn người về: 1- Kiến thức; 2- Kỹ năng; 3- Thái độ
o Dùng lệnh chỉ đạo: lãnh đạo bằng áp đặt / ra lệnh
- Cấp 2 (lãnh đạo có khả năng – lãnh đạo hổ lớn)/điều phối: (cấp 1) + làm việc nhóm (tương tác / quy
tụ)
o Có tiềm ẩn vươn lên
o Dùng lệnh tham dự: lãnh đạo bằng câu hỏi / tranh luận
- Cấp 3 (lãnh đạo tốt)/tổ chức: (cấp 2) + có tầm nhìn đề phân phối tài nguyên (người, tiền, lợi thế …)
- Cấp 4 (lãnh đạo hiệu quả)/tầm nhìn: (cấp 3) + có tầm nhìn để tạo động lực (nhìn vào lãnh đạo là
muốn làm)
- Cấp 5 /di sản: (cấp 4) + khiêm nhường + ý chí

Hiểu về lãnh đạo cấp độ 5: (lãnh đạo cấp 4) + khiêm nhường + ý chí

Quy trình

o Rèn luyện kiến thức


o Rèn luyện kỹ năng
o Rèn luyện thái độ (80% ra quyết định bằng cảm xúc – kẻ thù số 1 của thành công)

Ý chí (não) (chuyên nghiệp – tất cả vì công việc): độ quyết tâm

o Tạo ra kết quả vĩ đại


o Quyết tâm đến cùng: đi bằng niềm tin
o Tiêu chuẩn rất cao, thái độ không bằng lòng với cái cũ
o Liên tục nhận trách nhiệm (không đổ lỗi/lý do, nguyên nhân duy nhất là do mình dở)
o 18 tín hiệu của kẻ thất bại:
 Cho rằng thành công của kẻ khác là do may mắn
 Hay nói về thành công tưởng tượng  biện chứng
 Hay bình luận người khác
 …

Khiêm nhường (tim) (là thuộc tính) (không phải là nín nhịn/bị khuất phục): luôn ghi công cho tổ
chức, giúp tổ chức tự trường tồn theo thời gian

o Không khiêm nhường giả tạo


o Rất khiêm tốn
o Tránh sự hâm mộ của công chúng
o Không khoe khoang (không vì cái tôi)
o Hành động kiên quyết, dựa vào tiêu chuẩn
o Tham vọng cực lớn nhưng vì tổ chức
 Lãnh đạo cấp 4 có thể chôn vùi công ty bất kỳ lúc nào vì cá nhân  không thể trường
tồn
o Liên tục ghi công cho công ty, cho mọi người (thành công vì chúng tôi chứ không phải vì tôi)

5 / 21
Các bước để trở thành lãnh đạo cấp độ 5

- Loại bỏ 07 tật xấu (tai nạn nghề lãnh đạo sinh ra từ cái ghế) nghề lãnh đạo:
o Tội từ cái ghế mà ra  cái ghế sẽ hạ bạn
- Loại được  thành cấp độ 04
- Nâng lên  cấp độ 05

07 tại nạn nghề lãnh đạo: lên lãnh đạo cấp 4.5

Với bản thân

1/ Hành vi nhu nhược, không quyết đoán (trước quyết định là do bảo vệ quần chúng, lên là sợ trên
dưới ngang)

o Đặc biệt xuất hiện ở người xuất thân không giỏi, thiếu đức độ  bệnh này xuất hiện đầu tiên

2/ Hành vi tự mãn, hưởng lạc (x4)

1) Tự cho mình là người thành đạt (phải phấn đấu thế này, từng học giỏi thế này … mới có ngày
hôm nay)
2) Không chấp nhận thay đổi
3) Kém tầm nhìn chiến lược, chỉ ở tầm chiến thuật
4) Tự cho mình quyền hưởng thụ (lính mời thì phải ăn chỗ nào, ăn cái gì mới đi …)

3/ Hành vi tham vọng quá mức mà không có cơ sở

o Đặc biệt với người trẻ - tôi sẽ còn lên nữa

Với công việc

4/ Hành vi tùy tiện (thích làm gì thì làm) (x2)

1) Tùy tiện dùng người


2) Tùy tiện dùng tiền (mua sắm …)

Với con người

5/ Hành vi hứa hẹn suông (là đặc sản: từ khi tranh chức – đến nhận chức – đến thực thi)

o Ngậm mồm và làm đi

6/ Hành vi tham lam, vơ vét (x5)

1) Công tư không rạnh ròi (cty mời anh # tôi mời anh)
2) Kê khống, ăn gian
3) Tham nhũng

6 / 21
4) Buôn quan, bán chức
5) Cắt xét quyền lợi người lao động

7/ Hành vi tàn nhẫn, độc ác (x6)

1) Tập hợp đám tham mưu biết nghe lời  khống chế tổ chức / không phải xây dựng tổ chức
2) Tâm địa hẹp, thù dai, nhớ lâu
3) Rất ghét người tài / đức  sợ bị tranh chức
4) Đưa nguời quen không năng lực vào vị trí cốt lõi
5) Xúc phạm cấp dưới
6) Thích biếu xén, nịnh bợ

08 hành vi xây hình ảnh/thương hiệu người lãnh đạo (vẽ/ủi bằng hành vi): lên lãnh đạo cấp 5 -
xây dựng tổ chức trường tồn

- Loại 07 tật xấu (tai nạn)  lên được cấp độ 4.5, cần 2 động tác kỹ năng nữa
- Phải xây dựng/giáo dục bằng được hình ảnh bản thân (xây thương hiệu – người khác hiểu được mình
là người thế nào) (gieo vào não nhân viên – dùng hành vi chứ đừng nói mồm – vẽ hình ảnh (bằng
hành vi) của mình vào đầu người lính)
o Lãnh đạo phải rất kiên nhẫn để vẽ được hình ảnh (bằng hành vi) trong não người lính
 Làm vài lần sẽ khắc được vệt trên não người đối diện
 Hình ảnh đã xuất hiện rồi sẽ rất khó có thể xóa bỏ  phải xây dựng hình ảnh tốt 
phải ủi bằng hành vi
 Nếu không làm được  họ chỉ công nhận bạn giỏi  chứ không phục
 Khi vẽ được rồi  họ tin  chưa cần nói đã tin
 Để thành công  hãy nghe người khác nói về mình bởi 09 nét vẽ (hình ảnh)
 Có hình ảnh duy trì  ở thì tương lại  tổ chức trường tồn

Với bản thân

1/ Hành vi luôn lắng nghe cầu tiến/học hỏi (không bao giờ bằng lòng với bản thân): luôn thiện chí tự
hoàn thiện mình  sẽ nhận rất nhiều ý kiến tham gia

o Nghe chăm chú


 Nếu họ sai  Nhẫn lại, giải thích cặn kẽ
 Nếu họ đúng  Khen ngợi và đưa vào quyết định

2/ Hành vi quyết đoán/tất cả vì công việc  công trạng là tiền thân của đề bạt

1) Tất cả chỉ vì công việc (động đến công việc là xử dến cùng)
 * mọi công trạng là tiền thân của đề bạt, mọi phần thưởng/thăng tiến là dựa trên công
trạng
2) Sai phải sửa

7 / 21
Với công việc

3/ Hành vi luôn quan tâm tới tầm dài hạn

4/ Hành vi luôn duy trì trọng điểm công việc

5/ Hành vi đơn giản hóa công việc đến tận cùng (trong ra lệnh, diễn giải): Đơn giản đến đâu  thể
hiện trình độ tư duy đến đó

Với con người

6/ Hành vi luôn thừa nhận & khuyến khích sáng kiến (x2)

1) Không bao giờ được gọi là sai (tuyệt đối không có khái niệm sai) (cái gì xảy ra trong thực tế
đúng thì là đúng # không phải lấy mình làm đúng)
2) Ủng hộ (bằng hành vi), thông qua: giờ giấc, tiền bạc, lời nói (khen)

7/ Hành vi chấp nhận phê bình có tính xây dựng (phải cụ thể/chứng minh  ko có thì đừng có nói)

8/ Hành vi luôn quan tâm & nhấn mạnh tầm quan trọng của mỗi nhân viên

Tổng kết khóa học

- Kiến thức như miếng thịt bò  bạn ăn vào, có tiêu hóa được hay không, không phải tại khối nhà
trường/thầy  sẽ có sự phân hóa đến khủng khiếp do cạnh tranh của thị trường
- Lao động: là biểu hiện của thành công / đằng sau thành công bao giờ cũng có bóng dáng của lao
động
- Một loạt phẩm chất: Lao động (chăm chỉ)  phương pháp lao động  ý chí  kỹ năng tương tác
 trung thành, trung thực  …
- Nếu lên cấp độ 4, mà không có các kỹ năng cấp độ 5  sẽ lảm mọi thứ đi cắm xuống: bản thân / tổ
chức

_ 28 Dec 2019 _

Nguồn: Bài giảng của Ts. Lê Thẩm Dương trên Edumall

8 / 21
Chương 1: Các khái niệm cơ bản

Bài 1: Giới thiệu khóa học

(Ảnh 1 - Giới thiệu khóa học)

Ghi chú:

- Nâng cao năng lực lãnh đạo (lãnh đạo cấp độ 5)


- Để một tổ chức (nhà nước, công ty, gia đình) trường tồn trong siêu cạnh tranh  có 9 dữ kiện  dữ
kiện đầu tiên là: có lãnh đạo cấp độ 5

Bài 2: Các khái niệm cơ bản

Ghi chú:

- Khái niệm:
o Lãnh đạo: đạt mục tiêu thông qua người khác
o Nghề lãnh đạo: hổ đầu đàn / nghề sai khiến / nghề gây ảnh hưởng
 03 yếu tố quyết định:
 Tố chất
 Lao động cật lực: xây nghề = xây quyền lực

9 / 21
 Sử dụng quyền
Nâng tầm thành mức nghệ thuật:
 Kỹ năng sử dụng quyền (> 30)
o Kiểu người bị sai khiến:
 Bị ép buộc
 Phòng vệ
 Tự nguyện  nâng cấp lãnh đạo / thương hiệu lãnh đạo
o

Bài 3: Khái niệm: Lãnh đạo cấp độ 5

(Ảnh 2 - Khái niệm: Lãnh đạo cấp độ 5)

Ghi chú:

- Lao động VN:


o Rất thích tụ tập
o Nhưng khả năng liên kết ~= 0
- Cấp 1 (lãnh đạo có năng lực – lãnh đạo hổ con):
o hơn người khác ở: 1- Kiến thức; 2- Kỹ năng; 3- Thái độ
o Chỉ đạo: lãnh đạo bằng áp đặt / ra lệnh
o Bắt đầu có tố chất hơn người
- Cấp 2 (lãnh đạo có khả năng – lãnh đạo hổ lớn): (cấp 1) + làm việc nhóm (tương tác / quy tụ)
o Tham dự: lãnh đạo bằng câu hỏi / tranh luận
o Tiềm ẩn vươn lên
- Cấp 3 (lãnh đạo tốt): (cấp 2) + tầm nhìn đề phân phối tài nguyên (người, tiền, lợi thế …)
- Cấp 4 (lãnh đạo hiệu quả): (cấp 3) + tầm nhìn để tạo động lực (nhìn vào là muốn làm)
- Cấp 5: (cấp 4) + khiêm nhường + ý chí
- Quy trình:
o Rèn luyện kiến thức
10 / 21
o Rèn luyện kỹ năng
o Rèn luyện thái độ (80% ra quyết định bằng cảm xúc – kẻ thù số 1 của thành công)

Bài 4: Thế nào là khiêm nhường, ý chí

(Ảnh 3 - Thế nào là khiêm nhường, ý chí)

11 / 21
(Ảnh 4 - Thế nào là khiêm nhường, ý chí)

Ghi chú:

- Khiêm nhường giả tạo


- Ý chí (não) (chuyên nghiệp – tất cả vì công việc): độ quyết tâm
o Tạo ra kết quả vĩ đại
o Quyết tâm đến cùng: đi bằng niềm tin
o Tiêu chuẩn rất cao, thái độ không bằng lòng với cái cũ
o Liên tục nhận trách nhiệm (không đổ lỗi, lý do, nguyên nhân duy nhất là do mình dở)
o 18 Tín hiệu của kẻ thất bại:
 Cho rằng thành công của kẻ khác là do may mắn
 Hay nói về thành công tưởng tượng  biện chứng
 Hay bình luận người khác
 …
- Khiêm nhường (tim) (thuộc tính) (không phải là nín nhịn, khuất phục)
o Rất khiêm tốn
o Tránh sự hâm mộ của công chúng
o Không khoe khoang (không vì cái tôi)
o Hành động kiên quyết, dựa vào tiêu chuẩn
o Tham vọng cực lớn nhưng vì tổ chức
 Lãnh đạo cấp 4 có thể chôn vùi công ty bất kỳ lúc nào vì cá nhân  không thể trường
tồn
o Liên tục ghi công cho công ty, cho mọi người (thành công vì chúng tôi chứ không phải vì tôi)

Chương 2: Xây dựng đặc trưng của lãnh đạo cấp độ 5


Bài 5: Các bước để trở thành lãnh đạo cấp độ 5

Ghi chú:
12 / 21
- Loại bỏ 07 tật xấu (tai nạn nghề lãnh đạo sinh ra từ cái ghế) nghề lãnh đạo:
o Tội từ cái ghế mà ra  cái ghế sẽ hạ bạn
- Loại được  thành cấp độ 04
- Nâng lên  cấp độ 05

Bài 6: 7 tật xấu của nghề lãnh đạo (Phần 1)

(Ảnh 5 – Tật xấu: Tham lam, vơ vét)

- 1/ Tham lam, vơ vét, biểu hiện:


o buôn quan, bán chức
o cắt xét quyền lợi người lao động
o kê khống, ăn gian
o tham nhũng
o công tư không rạnh ròi (cty mời anh # tôi mời anh)

13 / 21
Bài 7: 7 tật xấu của nghề lãnh đạo (Phần 2)

(Ảnh 6 – tật xấu: Tàn nhẫn, độc ác)

- 2/ Tàn nhẫn, độc ác:


o Rất ghét người tài / đức  sợ bị tranh chức
o Tập hợp đám tham mưu biết nghe lời  khống chế tổ chức / không phải xây dựng tổ chức
o Đưa nguời quen không năng lực vào vị trí cốt lõi
o Xúc phạm cấp dưới
o Chà đạp nhân phẩm của nhân viên nữ
o Tâm địa hẹp, thù dai, nhớ lâu
o Thích biếu xén, nịnh bợ

14 / 21
Bài 8: 7 tật xấu của nghề lãnh đạo (Phần 3)

(Ảnh 7 – Tật xấu: Tự mãn, hưởng lạc)

- 3/ Tự mãn, hưởng lạc


o Tự cho mình là người thành đạt (phải phấn đấu thế này, từng học giỏi thế này … mới có ngày
hôm nay)
o Không chấp nhận thay đổi
o Kém tầm nhìn chiến lược, chỉ ở tầm chiến thuật
o Tự cho mình quyền hưởng thụ (lính mời thì phải ăn chỗ nào, ăn cái gì mới đi …)

15 / 21
Bài 9: 7 tật xấu của nghề lãnh đạo (Phần 4)

(Ảnh 8 – Tật xấu: Tùy tiện, Tham vọng, Nhu nhược, Hứa hẹn suông)

- 4/ Tùy tiện (thích làm gì thì làm)


o Tùy tiện dùng người
o Tùy tiện dùng tiền (mua sắm …)
- 5/ Tham vọng quá mức mà không có cơ sở (đặc biệt với người trẻ - tôi sẽ còn lên nữa)
- 6/ Nhu nhược, không quyết đoán (trước quyết định là do bảo vệ quần chúng, lên là sợ trên dưới
ngang)
o Đặc biệt xuất hiện ở người xuất thân không giỏi, thiếu đức độ  bệnh này xuất hiện đầu tiên
- 7/ Hứa hẹn suông (là đặc sản: từ khi tranh chức – đến nhận chức – đến thực thi)
o Ngậm mồm và làm đi

16 / 21
Bài 10: Xây dựng hình ảnh bản thân (Phần 1)

(Ảnh 9 – Xây dụng hình ảnh: Quyết đoán)

- Loại 07 tật xấu (tai nạn)  lên được cấp độ 4.5, cần 2 động tác kỹ năng nữa
- Phải xây dựng/giáo dục bằng được hình ảnh bản thân (xây thương hiệu – người khác hiểu được mình
là người thế nào) (gieo vào não nhân viên – dùng hành vi chứ đừng nói mồm – vẽ hình ảnh (bằng
hành vi) của mình vào đầu người lính)
o Lãnh đạo phải rất kiên nhẫn để vẽ được hình ảnh (bằng hành vi) trong não người lính
 Làm vài lần sẽ khắc được vệt trên não người đối diện
 Hình ảnh đã xuất hiện rồi sẽ rất khó có thể xóa bỏ  phải xây dựng hình ảnh tốt 
phải ủi bằng hành vi
 Nếu không làm được  họ chỉ công nhận bạn giỏi  chứ không phục
 Khi vẽ được rồi  họ tin  chưa cần nói đã tin
 Để thành công  hãy nghe người khác nói về mình bởi 09 nét vẽ (hình ảnh)
 Có hình ảnh duy trì  ở thì tương lại  tổ chức trường tồn
o 1/ Quyết đoán (phải vẽ rất kiên nhẫn)
 Tất cả chỉ vì công việc (động đến công việc là xử dến cùng)
 * mọi công trạng là tiền thân của đề bạt, mọi phần thưởng/thăng tiến là dựa
trên công trạng
 Sai phải sửa

17 / 21
Bài 11: Xây dựng hình ảnh bản thân (Phần 2)

(Ảnh 10 – Xây dựng hình ảnh: Luôn tự hoàn thiện mình)

o 2/ Luôn tự hoàn thiện mình (bằng hành vi) (không bao giờ ở thế bằng lòng bản thân – rất
thiện chí  nhận rất nhiều ý kiến tham gia)
 Nghe chăm chú
 Nếu họ sai  Nhẫn lại, giải thích cặn kẽ
 Nếu họ đúng  Khen ngợi và đưa vào quyết định

18 / 21
Bài 12: Xây dựng hình ảnh bản thân (Phần 3)

(Ảnh 11 – Xây dựng hình ảnh: Chấp nhận phê bình có tính xây dựng)

o 3/ Chấp nhận phê bình có tính xây dựng (phải cụ thể, chứng minh  ko có thì đừng có nói)

Bài 13: Xây dựng hình ảnh bản thân (Phần 4)

19 / 21
(Ảnh 12 – Xây dựng hình ảnh: quan tâm và thừa nhận)

o 4/ Hình ảnh 4: luôn thể hiện sự quan tâm và thừa nhận

Bài 14: Xây dựng hình ảnh bản thân (Phần 5)

(Ảnh 13 – Xây dựng hình ảnh: khuyến khích sáng kiến, duy trì trọng điểm, chỉ quan tâm tới tầm dài
hạn, nhấn mạnh tầm quan trọng của mỗi nhân viên)

o 5/ Vẽ hình ảnh 5: khuyến khích sáng kiến


 Không bao giờ được gọi là sai (tuyệt đối không có khái niệm sai) (cái gì xảy ra trong
thực tế đúng thì là đúng # không phải lấy mình làm đúng)
 Ủng hộ (bằng hành vi), thông qua: giờ giấc, tiền bạc, lời nói (khen)
o 6/ Vẽ hình ảnh 6: luôn duy trì trọng điểm công việc
o 7/ Vẽ hình ảnh 7: đơn giản hóa công việc đến tận cùng (trong ra lệnh, diễn giải)
 Đơn giản đến đâu  thể hiện trình độ tư duy đến đó
o 8/ Vẽ hình ảnh 8: chỉ quan tâm tới tầm dài hạn
o 9/ Vẽ hình ảnh 9: luôn luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của mỗi nhân viên
- Kiến thức như miếng thịt bò  bạn ăn vào, có tiêu hóa được hay không, không phải tại khối nhà
trường/thầy  sẽ có sự phân hóa đến khủng khiếp do cạnh tranh của thị trường
- Lao động: là biểu hiện của thành công / đằng sau thành công bao giờ cũng có bóng dáng của lao
động
-

20 / 21
Bài 15: Tổng kết khóa học

(Ảnh 14 – Tổng kết)

- Một loạt phẩm chất: Lao động (chăm chỉ)  phương pháp lao động  ý chí  kỹ năng tương tác
 trung thành, trung thực -> …
- Nếu lên cấp độ 4, mà không có các kỹ năng cấp độ 5  sẽ lảm mọi thứ đi cắm xuống: bản thân / tổ
chức

21 / 21

You might also like