Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Có 2 loại va chạm hay gặp:

1. Va chạm mềm.
- ĐN: va chạm mềm là va chạm mà sau va chạm hai vật dính và nhau chuyển động như một vật duy nhất.
- Các định luật bảo toàn: chỉ có động lượng được bảo toàn.
2. Va chạm tuyệt đối đàn hồi.
- ĐN: va chạm tuyệt đối đàn hồi là va chạm và không có mất mát năng lượng.
- Có bảo toàn động lượng và bảo toàn động năng.
VD1: Hai viên bi hình cầu, hình dạng giống hệt nhau nhưng khối lượng m1 = 200 g, m2 = 300 g đặt trên bàn
nằm ngang nhẵn. Bi 2 đứng yên bi 1 chuyển động với vận tốc v0 = 4 m/s đến va chạm tuyệt đối đàn hồi với
bi 2. Tìm vận tốc của các bi sau va chạm trong 2 trường hợp:
a. Va chạm xuyên tâm.
b. Tâm O2 cách giá của v0 đoạn bằng bán kính.
VD2: Hai quả bóng có khối lượng M và m (M = 10 m) ban đầu được giữa sao cho m ở trên đỉnh của M và
cách mặt đất khoảng h như hình vẽ. Coi tất cả các va chạm là tuyệt đối đàn hồi. Tìm độ cao cực đại của m
sau khi thả.

Câu 1: HSGQG năm 2015 – ngày 2


Câu 2:
Một khối bán cầu tâm O, khối lượng m, được đặt sao cho mặt
phẳng của khối nằm trên một mặt phẳng nằm ngang. Một vật nhỏ có
khối lượng m bay theo phương ngang với vận tốc u tới va chạm với bán A G
cầu tại điểm A sao cho bán kính OA tạo với phương ngang một góc α .
O
Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Bỏ qua mọi ma sát. Hãy xác định theo
m, u, và α :
a) Vận tốc của khối bán cầu sau va chạm.
b) Độ lớn xung lượng của lực do sàn tác dụng lên bán cầu trong
thời gian va chạm.

Gọi u1 ,V lần lượt là vận tốc của vật nhỏ và bán cầu ngay sau va chạm. Véctơ u⃗1 hợp với phương ngang một
góc β . áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang và bảo toàn cơ năng ta có:
1
mu=mu 1 cos β+ mV
2
mu 2 mu1 mV 2
= +
2 2 2
⇔u−V =u1 cos β
u2 −V 2 =u21
2
1+cos β
⇒u= ⋅u (1 )
2 cos β 1
2 2
sin β tg β
V= ⋅u 1 = u cos β (2)
2cos β 2 1
Phân tích: u⃗ 1 ¿ u⃗ 1 t + u⃗ 1n
Do không ma sát nên: u1 t =ut không thay đổi trong suốt quá trình va chạm nên ta có:

(
u1⋅cos α + β−
π
2 )
=u sin α
⇒u=u1 cos β (1+tg β⋅cot gα ) (3 )

2
1+cos β
⋅u1 cos β=u1 cos β(1+tg β⋅cot gα )
Từ (1), (3) suy ra: 2 cos2 β
1
⇒ tg 2 β+1=1+tg β⋅cot gα
2 ⇒tg β=2 cot gα ( 4)
u
u1 cos β= 2
(5 )
Thế (4) vào (3) rút ra: 1+2 cot g α
Thay (4) và (5) vào (2), ta được:
2 2 2
2 cot g α 2 cos α 2 cos α
V= ⋅u= ⋅u= ⋅u
1+2 cot g 2 α 1+cos 2 α 1+cos2 α
Vậy vận tốc của khối bán cầu sau va chạm là:

2cos 2 α
V= ⋅u
1+cos 2 α

2
Trong thời gian va chạm, khối bán cầu chịu tác dụng của 2 xung lực: ⃗ (do vật
X
tác dụng) và phản xung ⃗
X P (do sàn tác dụng).

Định lý biến thiên động lượng cho khối cầu:

X+ ⃗
⃗ XP = ∆ ⃗ ⃗
P =m V

= > hình vẽ .

sin 2 α
X p =mVtgα = ⋅mu
từ hình vẽ suy ra: 1+cos 2 α

Câu 3:
Trên mặt phẳng ngang nhẵn có một chiếc nêm khối lượng m, góc nêm là . Biết AB  l .
m
a. Một vật nhỏ khối lượng m1 = 2 bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh A của nêm. Hãy xác định gia
tốc của nêm và quãng đường mà nêm đã trượt theo phương ngang kể từ khi vật bắt đầu trượt từ đỉnh A cho
đến khi nó rời khỏi nêm tại B. Sử dụng định luật bảo toàn để làm.

V
b. Giả sử nêm đang có vận tốc 0 đến va chạm hoàn toàn A
đàn hồi vào một quả cầu nhỏ có khối lượng m 2 = 2m đang đứng 
V0
yên (Hình 2). Sau va chạm nêm không nẩy lên. Để nêm tiếp tục
m
chuyển động theo hướng ban đầu thì góc nêm  phải nhỏ hơn một 2m
B
góc giới hạn 0 . Tìm 0 ? Coi rằng khi va chạm trọng lực là nhỏ
so với lực tương tác. Hình 2

- Xác định gia tốc của nêm và quãng đường nêm trượt theo phương ngang.
y

N
A m/2
Fqt 0 x

a0 m a
p
B

Hình 1

- Xét vật trong hệ qui chiếu gắn với nêm.


a : gia tốc của vật đối với nêm
a0: gia tốc nêm đối với sàn
  
a  a  a0
Gia tốc của vật đối với sàn: m (1)
   m
N  P  Fqt  a
+ Định luật II Niu Tơn: 2 (2) Chiếu lên phương AB:
3
m m m
g . sin   a 0 . cos   a  a  g sin   a 0 . cos 
2 2 2 (3)
+ Chọn hệ tọa độ xOy như hình vẽ. Chiếu (1) lên ox:
y
am = acos - a0 (4)
+ Bảo toàn động lượng theo phương ngang trong hệ quy chiếu gắn với sàn:
m
v m  mv N  0  ma m  2ma 0  0  a m  2a 0 o x F
2 (5)
3a0 V2
a
+ Thế (4) vào (5) suy ra : acos - a0 = 2a0 => cos  (6)m
+ Thế (3) vào (6) suy ra: 2m
3a 0 g . sin  . cos 
g . sin   a 0 cos    a0  Hình 2
cos  3  cos 2 
(Có thể dùng định luật 2 Niu tơn khảo sát chuyển động của nêm trong hqc gắn đất để tính)
- Quãng đường mà nêm trượt theo phương ngang:
+ Gọi S là quãng đường mà nêm trượt.
+ Gọi s là quãng đường dịch chuyển theo phương ngang của vật so với nêm.
m
s  S   mS  s  3S
+ Từ định luật bảo toàn động lượng: 2
s l cos 
S 
3 3 .

Ngay khi nêm va chạm vào quả cầu phản lực F truyền cho quả cầu vận tốc v2.
+ Ngay sau va chạm xung lực F có phương vuông góc với mặt nêm, nên v 2 có phương hợp với
phương thẳng đứng 1 góc .
+ động lượng theo phương Ox được bảo toàn: mV0=mV1+2mV2sin
=> V0=V1+2V2.sin (1)

+ Bảo toàn động năng:


1 1 1
mV02  mV12  2mV22  V02  V12  2V22
2 2 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có
2V0 sin 
V2 
2 sin 2   1 (3)
2
V0 (1  2 sin  )
V1 
1  2 sin 2  (4)
- Để nêm tiếp tục chuyển động theo hướng cũ thì V1>0
1
 sin 45 0     0  45 0
 sin< 2

Câu 4:

B 2 C
Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang có 4 quả cầu A,B,C,D kích thước như
nhau, khối lượng đều bằng m=150g nằm tại 4 đỉnh của một hình thang
1200 1200
4
1 3
A D
I

cân. Giữa chúng được nối với nhau bằng 3 sợi dây mảnh, không giãn, khối lượng không đáng kể 1,2,3. Ban
đầu 3 sợi dây đều thẳng như hình vẽ. Biết . Dùng một xung lực X=4,2 N.s tác dụng vào quả
cầu A theo phương BA làm 4 quả cầu chuyển động. Tính vận tốc ban đầu của quả cầu C.
Lời giải:
Trên ba sợi dây có sức căng
tác dụng vào hai quả cầu
ở hai đầu dây. Gọi độ lớn B 2 X2 C
xung lượng trên các dây X1
là X1; X2;X3. Gọi vận tốc
1200 1200
của quả cầu D theo hướng
DC là v vậy X3=mv. Vì dây không giãn nên vận tốc quả cầu C X3
1 3
theo hướng DC cũng là v.
A D

X
+Áp dụng biến thiên động lượng cho hệ hai quả cầu C và D theo hướng DC ta có.
.

+ Gọi vBC là vận tốc quả cầu C theo phương BC. Áp dụng biến thiên động lượng cho quả cầu C theo hướng
BC. ta có

Áp dụng biến thiên động lượng cho hệ hai quả cầu B và C theo hướng CB .

+ Gọi vB là vận tốc quả cầu B theo phương AB. Áp dụng biến thiên động lượng cho quả cầu B theo hướng
BA. ta có

+ Áp dụng biến thiên động lượng cho hệ hai quả cầu Avà B theo hướng BA

+ Bây giờ ta tìm phương và độ lớn vận tốc quả cầu C. Vì quả cầu C chịu tác dụng của X3 và X2. Bằng cách
áp dụng định lý co sin cho ta giác dễ dàng tìm được

Goi là góc giữa phương CB và phương của vận tốc quả cầu ta có

You might also like