Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Có 2 loại va chạm hay gặp:

1. Va chạm mềm.
- ĐN: va chạm mềm là va chạm mà sau va chạm hai vật dính và nhau chuyển động như một vật duy nhất.
- Các định luật bảo toàn: chỉ có động lượng được bảo toàn.
2. Va chạm tuyệt đối đàn hồi.
- ĐN: va chạm tuyệt đối đàn hồi là va chạm và không có mất mát năng lượng.
- Có bảo toàn động lượng và bảo toàn động năng.
VD1: Hai viên bi hình cầu, hình dạng giống hệt nhau nhưng khối lượng m1 = 200 g, m2 = 300 g đặt trên bàn
nằm ngang nhẵn. Bi 2 đứng yên bi 1 chuyển động với vận tốc v0 = 4 m/s đến va chạm tuyệt đối đàn hồi với
bi 2. Tìm vận tốc của các bi sau va chạm trong 2 trường hợp:
a. Va chạm xuyên tâm.
b. Tâm O2 cách giá của v0 đoạn bằng bán kính.
VD2: Hai quả bóng có khối lượng M và m (M = 10 m) ban đầu được giữa sao cho m ở trên đỉnh của M và
cách mặt đất khoảng h như hình vẽ. Coi tất cả các va chạm là tuyệt đối đàn hồi. Tìm độ cao cực đại của m
sau khi thả.
Câu 1: HSGQG năm 2015 – ngày 2
Câu 2:
Một khối bán cầu tâm O, khối lượng m, được đặt sao cho mặt
phẳng của khối nằm trên một mặt phẳng nằm ngang. Một vật nhỏ có
khối lượng m bay theo phương ngang với vận tốc u tới va chạm với bán A G
cầu tại điểm A sao cho bán kính OA tạo với phương ngang một góc α .
O
Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Bỏ qua mọi ma sát. Hãy xác định theo
m, u, và α :
a) Vận tốc của khối bán cầu sau va chạm.
b) Độ lớn xung lượng của lực do sàn tác dụng lên bán cầu trong
thời gian va chạm.
Câu 3:
Trên mặt phẳng ngang nhẵn có một chiếc nêm khối lượng m, góc nêm là . Biết AB  l .
m
a. Một vật nhỏ khối lượng m1 = 2 bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh A của nêm. Hãy xác định gia
tốc của nêm và quãng đường mà nêm đã trượt theo phương ngang kể từ khi vật bắt đầu trượt từ đỉnh A cho
đến khi nó rời khỏi nêm tại B. Sử dụng định luật bảo toàn để làm.

V
b. Giả sử nêm đang có vận tốc 0 đến va chạm hoàn toàn A
đàn hồi vào một quả cầu nhỏ có khối lượng m 2 = 2m đang đứng 
V0
yên (Hình 2). Sau va chạm nêm không nẩy lên. Để nêm tiếp tục
m
chuyển động theo hướng ban đầu thì góc nêm  phải nhỏ hơn một 2m
B
góc giới hạn 0 . Tìm 0 ? Coi rằng khi va chạm trọng lực là nhỏ
so với lực tương tác. Hình 2

You might also like