Chính Trị Học Đại Cương b1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Chính trị học đại cương

Buổi 1: Tổng quan về chính trị


GV: Trần Thị Thu Huyền
Sđt: 0948881181 (0902217175 – cô Yến)
Mail: Huyendhsphn81@gmail.com
Tài liệu tham khảo: Chính trị học – Nguyễn Đăng Dung 2021
Giáo trình chính trị học – Nguyễn Văn Vĩnh 2012. (Tl bắt buộc)
“…” – Nguyễn V Long 2010
Chính trị luận (The Politics) – Aristole (Nền tảng chính trị học)
Nhà nước và pháp luật trong toàn cầu hoá
Nhà nước kiến tạo phát triển với đảng chính trị
I. Khái niệm chính trị và chính trị học
I.1. Khái niệm chính trị
- Nguồn gốc: Từ tiếng Hy Lạp cổ “polis” (những công việc của những thành bang cổ
thời xưa)
- Là một lĩnh vực của đời sống xã hội kể từ khi xã hội phân chia thành giai cấp và tổ
chức thành nhà nước (thuộc thời kì văn minh, xuất hiện yếu tố chính trị sau khi nhà
nước ra đời)
- Từng là lĩnh vực hoạt động và công cụ đặc quyền của nhóm thống trị để buộc
người bị trị phải phục tùng (Quốc gia đầu phụ nữ được đi bầu cử: New Zealand)
- Sự ra đời và phát triển của tư tưởng dân chủ, chính trị dần trở thành công việc của
đông đảo quần chúng (dần trở nên phổ biến, mang nhiều quyền dành cho con
người hơn)
 Là những công việc nhà nước và phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, dân
tộc và các nhóm xã hội khác nhau: Hạt nhân của vấn đề: giành, giữ và sử dụng
quyền lực của nhà nước
 Các hoạt động trong hệ thống chính trị để hoạt động trơn tru cần có các cơ chế
giám sát khác nhau. (Vd: chống bán phá giá: bao gồm quan hệ các nước, các bên)
+ Sự quan tâm của các bên
+ Kẻ mạnh điều khiển sân khấu chính trị
**Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác, chính trị được hiểu theo 4 ý:
1. Chính trị là lợi ích, quan hệ lợi ích, đẩu tranh giai cấp mà trước hết là lợi ích
giai cấp
2. Thực chất chính trị là tổ chức chính quyền, quyền lực nhà nước.
3. Là biểu hiện tập trung nhẩ của kinh rế, đồng thời không thể không chiếm vị trí
hàng đầu so với kinh tế.
4. Là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm liên quan đến sinh mạng của hàng triệu con
người.
- Đưa ra nhiều khái niệm về một vấn đề: một khái niệm không bao giờ có một định
nghĩa duy nhất, có nhiều góc nhìn khác nhau về chính trị. Lọc ra những điểm
chung, định nghĩa chung nhất, khái quát nhất: đặt tên cho sự vật, phân tích sự vật
bằng lập luận.
I.2. Chính trị học
- Là một ngành khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị và đời sống xã hội: vấn đề
trung tâm của chính trị là quyền lực nhà nước, cơ cấu tổ chức và vận hành bằng
quyền lực nhà nước. Với tư cách là một chính thể, chính trị học làm sáng tỏ những
quy luật chung nhất của sự vận động chính trị.
- Ra đời khá sớm:
+Các nhà tư tưởng Hy Lạp và La Mã cổ đại đã đặt nền móng cho sự ra đời
của khoa học chính trị đầu tiên trên thế giới: Aristole được coi là cha đẻ của
chính trị học cổ đại
+Nhu cầu ptr của thực tiễn, chính trị học tiếp tục phát triển trong thời kì
Phục Hưng ( đầu XVI ) và thời kì Khai sáng: Vonte, Machisvelli
+Thời kì cận hiện đại có John Locke,…
+Những nhà chính trị thực tiễn: Mác, HCM,…
2.1. Đối tượng nghiên cứu của chính trị học

- Là những tính quy luật

You might also like