Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

§ 4.

THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ

A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ

 Lăng trụ có:

¬ Hai đáy song song và là hai đa giác bằng nhau. A0 D0


C0
­ Các cạnh bên song song và bằng nhau.

® Các mặt bên là các hình bình hành. B0


h
 Thể tích khối lăng trụ: V = Sđáy · h . Trong đó
A D
¬ Sđáy là diện tích đáy của khối lăng trụ; H
­ h là chiều cao của khối lăng trụ. Trong trường hợp C
B
lăng trụ đứng thì h sẽ trùng với cạnh bên. Hình lăng trụ tứ giác ABCD.A0 B0C0 D0

B MỘT SỐ VÍ VỤ MINH HỌA

{ DẠNG 1. Khối lăng trụ đứng tam giác

Phương pháp giải. Minh họa hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều (lăng trụ tam giác đều)

¬ Chiều cao h là cạnh bên AA0 .



AB2 · 3
­ Diện tích đáy S4ABC = .
4

A0 C0 ® Góc giữa A0 B, A0C với đáy lần lượt là A‘


0 BA và
0CA.
A‘
B0 ¯ Góc giữa A0 B với (AA0C0C) là BA
’ 0 H,với H là trung
điểm AC.
h
° Diện tích hình chiếu S4ABC = S4A0 BC · cos ϕ.
H
A C ± Góc giữa (A0 BC) với (ABC) là ϕ = A’
0 MA; với M
là trung điểm BC.
M
B • Trường hợp ABC không phải là tam giác đều
thì M không là trung điểm của BC.

# Ví dụ 1. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B0C0 có đáy ABC đều cạnh
A0 C0
bằng a và chu vi của mặt bên ABB0 A0 bằng 6a. Tính thể tích của khối
lăng trụ ABC.A0 B0C0 . √ B0
a3 3
Đáp số: V = .
2 A C
.................................................................
................................................................. B

GV: Nguyeãn Thò Leä Hieàn


Trang 17
# Ví dụ 2. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B0C0 với đáy ABC là tam giác
A0 C0
vuông cân tại A. Biết AB = 3a, góc giữa đường thẳng A0 B và mặt đáy
lăng trụ bằng 30◦ . Tính thể tích V√của khối chóp A0 .ABC. B0
3 3a3
Đáp số: V = .
2
................................................................. A C
.................................................................
................................................................. B

# Ví dụ 3. Cho hình lăng√trụ đứng ABC.A0 B0C0 có đáy là tam giác


A0 C0
vuông tại A, AB = a, AC = a 3. Góc giữa (A0 BC) và (ABC) bằng 45◦ .
Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B0C0 . B0
3a3
Đáp số: V = .
4
................................................................. A C
.................................................................
................................................................. B
.................................................................

# Ví dụ 4.√Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B0C0 có diện tích tam giác
A0 C0
A0 BC bằng 8 3. Góc giữa (A0 BC) và (ABC) bằng 60◦ . Tính thể tích khối
lăng trụ ABC.A0 B0C0 . √ B0
Đáp số: V = 24 3.

................................................................. A C
.................................................................
.................................................................
................................................................. B
.................................................................
.................................................................

# Ví dụ 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B0C0 có đáy ABC là tam
A0 C0
giác đều cạnh a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt
a
phẳng (A0 BC) bằng . Tính thể tích khối lăng trụ.
6 √ B0
3a3 2
Đáp số: V = .
16
.............................................................. A C
..............................................................
..............................................................
.............................................................. B
..............................................................
..............................................................

{ DẠNG 2. Khối lăng trụ đứng tứ giác

Phương pháp giải.

 Hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B0C0 D0 .

GV: Nguyeãn Thò Leä Hieàn


Trang 18
1 Các mặt đáy và mặt bên là các hình chữ nhật.
A0 B0 2 Thể tích V = AB · AD · AA0 = abc.

3 Đường chéo A0C = a2 + b2 + c2 .
D0
C0
4 Góc giữa A0 B, A0 D, A0C với (ABCD) lần lượt là
0 BA, A
A‘ ’ 0 DA và A
‘ 0CA.
c
5 Góc giữa (A0 BD) với (ABCD) là A’
0 MA.
a
A B
6 Hình hộp chữ nhật có 3 mặt phẳng đối xứng
b
D M 7 Trong trường hợp đáy ABCD là hình vuông thì ta
C gọi ABCD.A0 B0C0 D0 là lăng trụ tứ giác đều.

 Hình lập phương


A0 B0 1 Các mặt của hình lập phương là hình vuông.

2 Thể tích V = AB3 = a3 .


D0 √ √
C0 3 Đường chéo AC0 = A0C = a 3, AC = BD = a 2.
a
4 Góc giữa A0 B, A0 D, A0C với (ABCD) lần lượt là
a 0 BA, A
A‘ 0 DA và A 0CA.
A B
’ ‘
a
O 5 Góc giữa (A0 BD) với (ABCD) là A
’0 OA.
D
C 6 Hình lập phương có 9 mặt phẳng đối xứng

# Ví dụ 6. Cho hình lập phương ABCD.A0 B0C0 D0 có độ dài đường


A0 B0
chéo A0C = 3a. Tính thể tích khối lập
√ phương ABCD.A0 B0C0 D0 .
Đáp số: V = 3a3 3. D0
C0
.................................................................
................................................................. A B
.................................................................
D
C

# Ví dụ 7. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0 B0C0 D0 có cạnh đáy bằng
A0 B0
a. Góc giữa đường chéo với đáy bằng 60◦ . Tính thể tích khối lăng trụ này
theo a. √ D0
Đáp số: V = a3 6. C0

................................................................. A B
.................................................................
D
................................................................. C

GV: Nguyeãn Thò Leä Hieàn


Trang 19
# Ví dụ 8. Khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B0C0 D0 có độ dài
A0 B0
AD; AD0 ; AC0 lần lượt là 1; 2; 3. Tính thể tích V của khối chóp
A.A0 B0C0 D0 . √ D0
15 C0
Đáp số: V = .
3
A B
..........................................................
..........................................................
D
.......................................................... C

# Ví dụ 0 0 0 0
0
√ 9. 0 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B◦ C D0 có A0 B0
AA = a 3, A C hợp với (ABCD) một góc bằng 30 , (A BC)
hợp với (ABCD) một góc bằng 60◦ . Tính thể tích khối hộp D0
ABCD.A0 B0C0 D0 . √ C0
Đáp số: V = 2a3 6.
A B
..........................................................
.......................................................... D
C
..........................................................

# Ví dụ 10. Một hình hộp đứng ABCD.A0 B0C0 D0 có đáy ABCD


A0 B0
‘ = 120◦ và đường chéo lớn của đáy
là hình thoi cạnh a , góc DAB
bằng đường chéo nhỏ của hình hộp. Tính thể tích của khối hộp D0
ABCD.A0 B0C0 D0 . √ C0
a3 6
Đáp số: V = . A B
2
.......................................................... D
.......................................................... C
..........................................................

# Ví dụ 11. Người ta cắt một phần của tấm nhôm hình chữ x x
nhật có kích thước 30 cm × 48 cm để làm thành một cái hộp x x
có nắp như hình vẽ. Tìm x để thể tích của cái hộp lớn nhất.
30 cm
Đáp số: x = 6 cm.
x x
x x
........................................................
........................................................ 48 cm
........................................................
........................................................
........................................................

{ DẠNG 3. Khối lăng trụ xiên

Phương pháp giải.

GV: Nguyeãn Thò Leä Hieàn


Trang 20
# Ví dụ 12. Cho hình 0 0 0
√ lăng 0trụ ABC.A 0B C có đáy ABC là tam A0 C0
giác đều cạnh bằng 2a 3, AA = 4a, AA tạo với (ABC) một góc
bằng 30◦ . Tính thể tích khối lăng√trụ ABC.A0 B0C0 . B0
Đáp số: V = 6 3a3 .
............................................................ A C
............................................................
............................................................
B

# Ví dụ 13. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B0C0 có đáy


A0 C0
ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = a. Biết
A0 A = A0 B = A0C = a. Tính thể tích khối lăng trụ
ABC.A0 B0C0 . √
a3 2
Đáp số: V = . B0
4
..................................................
A C
..................................................
.................................................. G
..................................................
.................................................. B
..................................................

# Ví dụ 14. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B0C0 có đáy ABC


A0 C0
là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A0 xuống
(ABC) là trung điểm của AB. Mặt bên (ACC0 A0 ) tạo với đáy
góc 45◦ . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B0C0 .
3a2 B0
Đáp số: V = .
16
...................................................... I M
...................................................... A C
......................................................
...................................................... H
......................................................
...................................................... B

# Ví dụ 15. Cho hình hộp ABCD.A 0 B0C0 D0


√ √ B0 C0
có đáy là hình chữ nhật với AB = 3, AD = 7.
Hai mặt bên (ABB0 A0 ) và (ADD0 A0 ) lần lượt tạo
với đáy những góc 45◦ và 60◦ . Tính thể tích khối
A0 D0
hộp nếu biết cạnh bên bằng 1.
Đáp số: V = 3.

...........................................
...........................................
........................................... B
C
...........................................
........................................... I
........................................... D
A K
...........................................

GV: Nguyeãn Thò Leä Hieàn


Trang 21
C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao là h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = Bh. B. V = 3Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
6 3
Câu 2. Nếu tăng chiều dài hai cạnh đáy của khối hộp chữ nhật lên 10 lần thì thể tích tăng lên bao nhiêu
lần?
A. 100. B. 20. C. 10. D. 1000.
Câu 3. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B0C0 có thể tích là V . Thể tích của khối tứ diện CA0 B0C0 bằng
2V V V V
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 3

Câu 4.√ Thể tích hình lập phương cạnh 3 là √ √
A. 3. B. 3. C. 6 3. D. 3 3.
Câu 5. Cho hình lập phương có thể tích bằng 27. Diện tích toàn phần của hình lập phương là
A. 36. B. 72. C. 45. D. 54.
Câu 6. Tính thể tích của khối lập phương có diện tích toàn phần bằng 24a2 .
A. 8a3 . B. 64a3 . C. 4a3 . D. a3 .

0 B0C0 D0 có đường chéo AC0 = 6.
Câu 7. Tính√thể tích V của khối lập phương
√ ABCD.A √ √
A. V = 3 3. B. V = 2 3. C. V = 2. D. V = 2 2.
Câu 8. Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B0C0 D0 biết AB = 3a, AC = 5a, AA0 = 2a.
A. 12a3 . B. 30a3 . C. 8a3 . D. 24a3 .
Câu 9. Biết thể tích của khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B0C0 bằng 2022. Thể tích khối tứ diện A0 ABC0

A. 764. B. 674. C. 1348. D. 1011.
Câu 10. Diện tích ba mặt của hình hộp chữ nhật lần lượt là 15 cm2 , 24 cm2 , 40 cm2 . Thể tích của khối
hộp đó là
A. 120 cm3 . B. 100 cm3 . C. 140 cm3 . D. 150 cm3 .
Câu 11.√Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B0C0 có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết AB = a, BC = 2a,
AA0 = 2a 3. Tính thể tích V của khối√lăng trụ ABC.A0 B0C0 theo a.

√ 3 3 3 2 3 3 √
A. V = 2 3a . B. V = a . C. V = a . D. V = 4 3a3 .
3 3
Câu 12. Thể√tích của khối lăng trụ đứng
√ ABCD.A0 B0C0 D0 có đáy√là hình vuông cạnh a, A0 B = 2a.
a3 3 a3 3 a3 3 √
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a3 3.
3 6 2
0 0 0

Câu 13. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A B C có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 3. Diện tích toàn
phần S của lăng trụ là √ √ √
√ 7a2 3 3a 2 3 13a 2 3
A. S = 3a2 3. B. S = . C. S = . D. S = .
2 2 4
Câu 14. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B0C0 có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích V của khối
lăng trụ đó theo√ a. √ √ √
3
a 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 6 2 4
Câu 15. Cho khối hộp ABCD.A0 B0C0 D0 có thể tích bằng 60. M là một điểm thuộc mặt phẳng (ABCD).
Thể tích khối chóp M.A0 B0C0 D0 bằng bao nhiêu?
A. 10. B. 20. C. 30. D. 40.
GV: Nguyeãn Thò Leä Hieàn
Trang 22
Câu 16. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B0C0 có đáy tam giác ABC vuông cân tại B, BA = BC = a, A0 B tạo
với đáy√(ABC) một góc 60◦ . Tính√thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B0C0 .
3a3 3a3 √ a3
A. . B. . C. 3a3 . D. .
2 6 4
Câu 17. Cho lăng trụ ABC.A1 B1C1 có diện tích mặt bên ABB1 A1 bằng 4; khoảng cách giữa cạnh CC1
và mặt phẳng (ABB1 A1 ) bằng 7. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A1 B1C1 .
28 14
A. 14. B. . C. . D. 28.
3 3
Câu 18. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B0C0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, ACB ‘ = 60◦ .
Đường chéo BC0 của mặt bên (BB0C0C) tạo với mặt phẳng (AA0C0C) một góc 30◦ . Tính thể tích của khối
lăng trụ theo a. √ √ √
2a3 6 √ a 3 6 4a 3 6
A. V = . B. V = a3 6. C. V = . D. V = .
3 3 3
Câu 19. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B0C0 có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt phẳng (A0 BC)
và mặt phẳng
√ (ABC) bằng 45◦ . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A√
0 B0C0 bằng

a3 3 3a3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 8 8 4
Câu 20. Cho khối lăng trụ và khối chóp có diện tích đáy bằng nhau, chiều cao của khổi lăng trụ bằng
nửa chiều cao khối chóp. Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ và khối chóp đó là
3 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 6
0 0 0
Câu 21. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A B C có cạnh đáy bằng a và khoảng cách từ A đến mặt
a
phẳng (A0 BC) bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B0C0 .
√ 3 2 √ √ √
2a 3 2a3 3 2a3 3 2a3
A. . B. . C. . D. .
16 48 16 12
Câu 22. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B0C0 . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BB0 và CC0 . Mặt phẳng
V1
(AEF) chia khối trụ thành hai phần có thể tích V1 và V2 như hình vẽ. Tỉ số là
V2
1 1 1
A. 1. B. . C. . D. .
3 4 2
Câu 23. Cho hình lăng trụ ABCD.A B C D có đáy là hình vuông. Hình chiếu vuông góc của A0 lên mặt
0 0 0 0

phẳng (ABCD) là trung điểm của AB, góc giữa mặt phẳng (A0CD) và √ mặt phẳng (ABCD) là 60◦ . Tính
8 3a3
theo a độ dài đoạn thẳng AC, biết thể tích khối chóp B.ABCD bằng .
√ √ 3 √
3
A. 2a 2. B. 2a. C. 2a. D. 2 2a.
Câu 24. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B0C0 có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a. Góc
giữa đường thẳng A0 B và mặt (ABC) bằng 60◦ . Gọi G là trọng tâm tam giác ACC0 . Thể tích của khối tứ
diện GABA 0
√ là √ √ √
3 3 2 3 3 2 3 3 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
9 3 9 6

Câu 25. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B0C0 có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = a 3,
chiếu của A0 xuống mặt đáy (ABC) là trung điểm H của đoạn AC. Biết thể tích khối lăng trụ đã cho
hình √
a3 3
là . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A0 BC).
6 √ √ √ √
a 13 a 3 2a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
13 3 3 13
Câu 26. Cho hình hộp chữ nhật có độ dài các cạnh là 3, 4, 5. Nối tâm 6 mặt của hình hộp chữ nhật ta
được khối 8 mặt. Thể tích của khối 8 mặt đó là
GV: Nguyeãn Thò Leä Hieàn
Trang 23

You might also like