5.2 Tính gần đúng tích phân xác định

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

KHOA TOÁN KINH TẾ

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

Chương 5: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH PHÂN


CHỌN LỌC
Bài 2: Tính gần đúng tích phân xác định
Mục tiêu bài học

❖ Tính gần đúng tích phân xác định theo hình thang và quy tắc Simpson.
❖ Sử dụng các cận của sai số trong tính gần đúng tích phân xác định.
❖ Tính gần đúng tích phân với số liệu thực nghiệm.

2
Dẫn nhập
Trong phần này, bạn sẽ biết thêm các kỹ thuật có thể sử dụng để tính
xấp xỉ một tích phân xác định. Các phương pháp số như vậy rất cần thiết
khi hàm lấy tích phân không có nguyên hàm sơ cấp. Chẳng hạn, các hàm
số hay đều không có nguyên nguyên hàm sơ cấp.

3
1. Xấp xỉ tích phân xác định bằng các hình chữ nhật

න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑓 𝑥1 Δ𝑥 + 𝑓 𝑥2 Δ𝑥 + ⋯ + 𝑓 𝑥𝑛 Δ𝑥
𝑎 4
2. Xấp xỉ tích phân xác định bằng các hình hình thang

𝑏
Δ𝑥
න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑓 𝑥1 + 2𝑓 𝑥2 + ⋯ + 2𝑓 𝑥𝑛 + 𝑓 𝑥𝑛+1
2
𝑎
5
Ví dụ: Sử dụng quy tắc hình thang
Sử dụng quy tắc hình thang với n
10 để xấp xỉ tích phân sau:
𝑅

න 2𝜋𝑟𝑝 𝑟 𝑑𝑟
0

6
Độ chính xác của quy tắc hình thang
Ước lượng sai số theo quy tắc hình thang: Nếu K là giá trị lớn nhất của
𝑓 ′′ 𝑥 trên đoạn 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 thì

𝐾 𝑏−𝑎 3
𝐸𝑛 ≤
12𝑛2

Với 𝐸𝑛 là độ sai lệch giữa giá trị đúng của tích phân và giá trị xấp xỉ được
tính theo quy tắc hình thang khi n đoạn con được sử dụng.

7
Ví dụ: Sử dụng ước lượng sai số theo quy tắc hình thang
Ước lượng độ chính xác của xấp xỉ
tích phân
2
1
න 𝑑𝑥
𝑥
1
theo quy tắc hình thang với 𝑛 = 10.

8
Ví dụ: Đảm bảo độ chính xác nhất định
Phải chia đoạn [1, 2] thành bao
nhiêu đoạn con để đảm bảo sai số
khi tính xấp xỉ tích phân
2
1
න 𝑑𝑥
𝑥
1
bằng quy tắc hình thang nhỏ hơn
0,00005?

9
3. Xấp xỉ bằng cách sử dụng các Parabol: Quy tắc Simpson
Quy tắc Simpson ■ Với số nguyên chẵn n, ta có
𝑏
Δ𝑥
න 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 ≈ 𝑓 𝑥1 + 4𝑓 𝑥2 + 2𝑓 𝑥3 + 4𝑓 𝑥4 + ⋯ + 2𝑓 𝑥𝑛−1 + 4𝑓 𝑥𝑛 + 𝑓 𝑥𝑛+1
3
𝑎

10
Ví dụ: Sử dụng quy tắc Simpson
Sử dụng quy tắc Simpson với 𝑛 =
10 để tính xấp xỉ
2
1
න 𝑑𝑥
𝑥
1

11
Độ chính xác của quy tắc Simpson
Ước lượng sai số theo quy tắc Simpson: Nếu M là giá trị lớn nhất của
𝑓 4 𝑥 trên đoạn 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 thì
𝑀 𝑏−𝑎 5
𝐸𝑛 ≤
180𝑛4
Với 𝐸𝑛 là độ sai lệch giữa giá trị đúng của tích phân và giá trị xấp xỉ được
tính theo quy tắc Simpson khi n đoạn con được sử dụng.

12
Ví dụ: Sử dụng ước lượng sai số theo quy tắc Simpson
Ước lượng độ chính xác của phép
tính xấp xỉ
2
1
න 𝑑𝑥
𝑥
1
theo quy tắc Simpson với 𝑛 = 10.

13
Ví dụ: Đảm bảo độ chính xác nhất định
Phải chia đoạn [1, 2] thành bao
nhiêu đoạn con để đảm bảo sai số
khi tính xấp xỉ
2
1
න 𝑑𝑥
𝑥
1
theo quy tắc Simpson không vượt
quá 0,00005?

14
4. Tính gần đúng tích phân với dữ liệu thực nghiệm
Sử dụng phương pháp tích phân số để tính gần đúng diện tích

15
Sử dụng tích phân số để tìm mức giá hợp lý
Carmen Chavez là quản lý một chuỗi cửa hàng cung cấp thú cưng, anh ấy
đang lên kế hoạch bán nhượng quyền 10 năm. Các hồ sơ trong quá khứ
tại các địa phương tương tự cho thấy sau t năm kể từ hiện tại, nhượng
quyền thương mại sẽ tạo ra thu nhập với tốc độ f(t) nghìn đô-la mỗi năm,
trong đó các giá trị của f(t) được cho trong một thập kỷ điển hình như ở
bảng dưới đây:

Nếu lãi suất hiện hành giữ ở mức 5% mỗi năm, tính gộp liên tục trong
khoảng thời gian 10 năm thì mức giá hợp lý để Carmen tính phí cho
nhượng quyền thương mại là bao nhiêu?
16
Bài tập thực hành
1. Trong các Bài tập sau, hãy tính
gần đúng các tích phân bằng cách
sử dụng (a) quy tắc hình thang và
(b) quy tắc Simpson với số đoạn
con n được cho tương ứng.
6 1
a) ‫׬‬4 𝑑𝑥, 𝑛 = 10
𝑥
3
b) ‫׬‬0 9 − 𝑥 2 𝑑𝑥, 𝑛 = 6

17
Bài tập thực hành
2. Một phần tư đường tròn bán
kính bằng 1 có phương trình 𝑦 =
1 − 𝑥 2 với 0 ≤ x ≤ 1 và có diện
𝜋
tích . Vì thế
4
1 𝜋
‫׬‬0 1− 𝑥 2 𝑑𝑥 =
4
Sử dụng công thức này để tính
gần đúng 𝜋 bằng cách áp dụng:
a) Quy tắc hình thang.
b) Quy tắc Simpson. Sử dụng
𝑛 = 8 đoạn con trong mỗi
trường hợp

18
THANK YOU!

19

You might also like