Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

A.

HỎI NHANH – ĐÁP GỌN


I. NHÓM HALOGEN
1. Nhóm halogen gồm có các nguyên tố: F, Cl, Br, I, (At)
Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn: nhóm VIIA
Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2np5
2. Theo thứ tự: F, Cl, Br, I bán kính nguyên tử tăng; độ âm điện giảm
Các số oxi hóa của F: -1,0
Các số oxi hóa của Cl, Br, I: -1,0,+1,+3,+5,+7.
3. Phân tử các halogen có dạng X 2, trong phân tử X2, hai nguyên tử X liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa
trị không cực
CTCT: Cte: X:X

4. F2 là chất khí màu lục nhạt…, Cl2 là chất khí khí màu vàng lục, Br2 là chất lỏng màu nâu đỏ, I2 là tinh thể
màu đen tím
Theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2: màu sắc đậm dần. ; nhiệt độ sôi tăng dần ; nhiệt độ nóng chảy tang dần ; tính oxi
hóa giảm dần ; tính khử tăng dần……………. ; số oxi hóa =0
5. Các halogen là các phi kim điển hình, chúng có tính oxi hóa mạnh (giảm dần theo thứ tự F2,Cl2,Br2,I2
X2 + 2e 2X- (X : F , Cl , Br , I )
- Trong hợp chất, số oxi hóa của F là: -1
- Trong hợp chất, số oxi hóa của Cl, Br, I là: -1,+1,+3,+5,+7
 F2 chỉ có tính OXH; Cl2, Br2, I2 có tính khử và OXH
6. Tính tan của muối bạc : AgF AgCl AgBr AgI
tan trắng vàng nhạt vàng ............
 để nhận biết các ion halogenua (X-) trong dung dịch người ta dùng thuốc thử là AgNO3
Ag+ + Cl- AgCl  (trắng)
Ag+ + Br- AgBr  (vàng nhạt)
Ag + I
+ -
AgI  (vàng đậm)
(2AgX 2Ag + X2 )
7. Tính chất hóa học chung của Cl2 là: vừa có tính OXH vừa có tính khử, tính chất đặc trưng là tính OXH
mạnh
_Liệt kê các nhóm chất tác dụng được với Cl2:
-H2
-KL(trừ Al, Pt)
-H20
-Dung dịch kiềm, VD: NaOH
Nhận xét :
- Khi tham tham gia phản ứng với H2, kim loại và các chất khử, clo đóng vai trò là chất OXH tạo hợp chất
clorua (Cl-).
- Khi tham tham gia phản ứng với H2O và dung dịch kiềm, clo đóng vai trò vừa là chất OXH vừa là khử
8. Flo (F2) là chất oxi hóa rất mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo hợp chất
florua (F-).
Liệt kê các nhóm chất tác dụng được với F2:
-H2
-Kim loại(trừ Pt)
-Hầu hết các PK(trừ O2)
9. Theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI Tính axit: tăng Tính khử của X-1 tăng
10. HF: là axit yếu nhưng hòa tan được SiO2 (SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O)
 HF được dùng để khắc, vẽ lên thủy tinh; không dùng bình bằng thủy tinh(SiO2) để đựng HF
11. Dung dịch axit HCl, HBr, HI có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh:
① Tác dụng với quỳ tím  Hóa đỏ
② Tác dụng với KL(trước H)  Muối clorua + H2
③.................................................................................................................
④ Tác dụng với
⑤.................................................................................................................
Ngoài ra, HCl, HBr, HI thể hiện tính khử khi tác dụng với chất như KMnO4, MnO2, ... tạo X2 (Cl2, Br2, I2)
VD: HCl + MnO2  ....................................................
12. Muối clorua

Chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dương kim loại, NH như : NH4Cl, NaCl, ZnCl2, AlCl3
NaCl dùng làm muối ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl
KCl phân kali
CaCl2 chất chống ẩm
13. Nhận biết đơn chất halogen
I2 + hồ tinh bột  hợp chất màu xanh tím
SO2 làm mất màu dung dịch nước brom: Br2 + SO2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
Cl2 làm nhạt màu băng giấy màu/cánh hoa: nước clo có tính tẩy màu
14. Hợp chất chứa oxi của clo
Các axit có oxi của clo :
HClO HClO2 HClO3 HClO4
Chiều tăng tính axit và độ bền, chiều giảm của tính oxi hóa.
a. Nước Gia-ven
Là hỗn hợp gồm
Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách dẫn khí clo vào dung dịch NaOH loãng
nguội:
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Trong công nghiệp, nước Giaven được điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối ăn bão hòa không
có màng ngăn:
2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
NaCl + H2O NaClO + H2
Nước Gia-ven : Dùng làm chất tẩy trùng nước, chất tẩy trắng trong công nghiệp dệt, giấy... Nhược điểm
quan trọng nhất của nước Gia-ven là không bền, không vận chuyển đi xa được.
b. Kali clorat
Công thức phân tử là KClO3, là chất oxi hóa mạnh thường dùng điều chế O 2 trong phòng thí nghiệm, chế
tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, sản xuất diêm.

2KClO3 2KCl + 3O2


KClO3 được điều chế bằng cách dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến 100 oC

3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O


c. Clorua vôi
Công thức phân tử là CaOCl2, là muối hỗn tạp do chứa đồng thời 2 gốc axit là Cl- và ClO-
CaOCl2 được điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch vôi sữa Ca(OH)2

Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O


15. Điều chế X2 Nguyên tắc là oxi hóa các hợp chất X-
a. Trong phòng thí nghiệm
Cho HX (X : Cl, Br, I) đậm đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh.
2KMnO4 + 16HX 2KX + 2MnX2 + 5X2 + 8H2O

MnO2 + 4HX MnX2 + X2 + 2H2O


● Lưu ý : Không thể điều chế F2 bằng các phản ứng trên do F- có tính khử rất yếu.
b. Trong công nghiệp
● Điều chế Cl2
Dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn điện cực hoặc điện phân nóng chảy
NaCl.
2NaCl + 2H2O H2 + 2NaOH + Cl2
Hoặc 2NaCl 2Na+ Cl2
● Điều chế F2
Điện phân hỗn hợp KF + 2HF (nhiệt độ nóng chảy là 70oC)
2HF H2 + F2
16. Điều chế HX (X: F, Cl, Br, I)
a. Điều chế HCl
- Phương pháp sunfat: Cho NaCl rắn vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng

2NaCl (tt) + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl

NaCl (tt) + H2SO4 NaHSO4 + HCl


- Phương pháp tổng hợp : Đốt hỗn hợp khí H2 và Cl2

H2 + Cl2 2HCl
b. Điều chế HBr, HI
- Không dùng phương pháp sunfat để điều chế HBr và HI vì Br - và I- có tính khử mạnh nên tiếp tục bị
H2SO4 đậm đặc oxi hóa tiếp :

+) 2NaBr (tt) + H2SO4 đặc Na2SO4 + 2HBr

Sau đó: 2HBr + H2SO4 đặc SO2 + Br2 + 2H2O

+) 2NaI (tt) + H2SO4 đặc Na2SO4 + 2HI

Sau đó: 8HI + H2SO4 đặc H 2S + 4I2 + 4H2O


- Điều chế HBr bằng cách thủy phân photpho tribromua
PBr3 + H2O HBr + H3PO3
- Điều chế HI bằng cách H2 tác dụng với I2 ở nhiệt độ cao

H2 + I2 2HI
c. Điều chế HF

HF được điều chế bằng phương pháp sunfat CaF2(tt) + H2SO4 đặc CaSO4 + 2HF 
II. OXI – OZON
- Khí oxi không .............., không ................, không ................., hơi nặng hơn không khí và .................... trong
nước.
- Oxi là phi kim có tính ................................. Trong hầu hết các hợp chất, oxi có số oxi hóa là .................

- Ghi số oxi hóa của oxi trong các chất: O 2 ; CO2 ; CuO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; Na2O ; Na2O2 ; H2O ; H2O2 ;
H2SO4
- Oxi tác dụng với hầu hết các ............................ (trừ Au, Pt, Ag), các ....................... (trừ
……………………….) và nhiều hợp chất ........................, .............................
- Oxi có vai trò quyết định đối với .......................... của người và động vật. Mỗi người mỗi ngày cần từ 20 – 30
m3 ........................... để thở.
- Phần lớn O2 sản xuất trong công nghiệp dùng để ………………… , ngoài ra còn dùng để ……………….. ,
………………… , ……………………., …………………… ,…
- Để điều chế O2 trong công nghiệp, người ta ……………………………. Hoặc ………………………………
- Để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm, người ta phân hủy các chất giàu oxi kém bền như KMnO 4, KClO3,

VD : KMnO4 ............................................


Phương pháp thu khí O2: ...............................................
- Ozon là một dạng ............................. của oxi. Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.
- Ozon có tính ............................................, mạnh hơn oxi. Phản ứng chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn
O2 là phản ứng với ............... : O3 + Ag  .............................. trong khi O2 không phản ứng với Ag.
Ozon oxi hóa được hầu hết các ............................. (trừ Au, Pt), nhiều ......................... và nhiều hợp
chất ...................., ...........................

You might also like