Kiểm định hai mẫu phụ thuộc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

2.2.

So sánh 2 giá trị trung bình


của 2 tổng thể chung (2 mẫu phụ thuộc)
Kiểm định trung bình của 2 mẫu phụ thuộc (so sánh từng
cặp):
• Các mẫu phụ thuộc
• Các thước đo được lặp lại (trước/sau)
Hai mẫu • Xem xét sự khác biệt giữa hai cặp giá trị:
phụ thuộc

μi = μ1 – μ2
• Giả định:
• Cả hai tổng thể đều phân phối theo quy luật chuẩn
Tiêu chuẩn kiểm định
Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định t với n-1
bậc tự do:
Hai mẫu
phụ thuộc
 d  0
t
sd
n
Trong đó:
μ0 = độ lệch trung bình được giả định
sd = độ lệch tiêu chuẩn của tổng thể mẫu
n = cỡ mẫu
Kiểm định 2 giá trị trung bình của 2 tổng thể (2
mẫu phụ thuộc)

Kiểm định theo cặp


Kiểm định phía trái Kiểm định phía phải Kiểm định hai phía:
\

H0: μd = μ0 H0: μd = μ0 H0: μd = μ0


H1: μd < μ0 H1: μd > μ0 H1: μd ≠ μ0

a a a/2 a/2

-ta ta -ta/2 ta/2


Bác bỏ H0 nếu t < -tn-1, a Bác bỏ H0 nếu t > tn-1, a Bác bỏ H0 nếu t < -tn-1 , a/2
or t > tn-1 , a/2
 d  0
Với t  sd n - 1 bậc tự do.
Chap 10-3
n
Ví dụ 1: Kiểm định 2 trung bình của 2
tổng thể (2 mẫu phụ thuộc)
• Giả định doanh nghiệp cho những nhân viên bán hàng tham
dự một khóa đào tạo về “dịch dụ khách hàng”. Liệu sau khi
được đào tạo có tạo ra sự khác biệt về số lượng khiếu lại
không? Tiến hành thu thập thông tin thu được kết quả sau:

μi
μd = n
Số lượng khiếu lại (2) - (1)
Nhân viên Trước (1) Sau (2) Chênh lệch, = - 4.2
μi

Sd   i
C.B. 6 4 - 2 (    d ) 2

T.F. 20 6 -14
n 1
M.H. 3 2 - 1
R.K. 0 0 0  5.67
M.O. 4 0 - 4
-21
Ví dụ 1: Kiểm định 2 trung bình của 2
tổng thể (2 mẫu phụ thuộc)
• Liệu sau khi được đào tạo có tạo ra sự khác biệt về số lượng khiếu
lại không (với mức ý nghĩa a = 0.01 )?

Bác bỏ Bác bỏ
H0: μd = μ0
H1: μd  μ0
a/2 a/2
a = .01 μd = - 4.2 - 4.604 4.604
- 1.66
Giá trị tới hạn = ± 4.604
d.f. = n - 1 = 4
Quyết định: Không bác bỏ H0
(t nằm ngoài miền bác bỏ)
Thống kê t:
Kết luận: Với mẫu đã nghiên
d  0  4.2  0
t   1.66 cứu chưa có bằng chứng cho
sd / n 5.67/ 5 thấy có sự thay đổi về số
lượng khiếu lại.
Ví dụ 2: Kiểm định 2 trung bình của 2 tổng thể
( 2 mẫu phụ thuộc)
 Người ta quảng cáo là những người tham gia chương
trình luyện tập giảm cân trung bình sẽ giảm trên 8 kg. Một
người rất quan tâm đến chương trình này nhưng còn nghi
ngờ về lời quảng cáo và đòi có bằng chứng. Người ta đã
đồng ý cho anh ta phỏng vấn ngẫu nhiên 10 người đề ghi
lại cân nặng của họ trước và sau chương trình. Số liệu ghi
trong bảng sau:
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Cân nặng trước (kg) 72 77 84 79 74 67 74 77 79 89
Cân nặng sau (kg) 65 68 77 73 66 61 66 71 71 78

Hãy đưa ra kết luận về lời quảng cáo trên, với mức ý nghĩa 5%
Ví dụ 2: Kiểm định 2 trung bình của 2 tổng
thể ( 2 mẫu phụ thuộc)

 Gọi μd là mức cân trung bình giảm được khi thực hiện
chương trình

 Cặp giả thuyết:

H0: μd = μ0 =8 (Mức giảm cân trung bình là 8 kg)


H1: μd < μ0 =8 (Mức giảm cân trung bình là 8 kg)

 Tiêu chuẩn kiểm định:  d  0


t
sd / n
Ví dụ 2: Kiểm định 2 trung bình của 2 tổng
thể ( 2 mẫu phụ thuộc)
STT Cân nặng trước Cân nặng sau Số cân giảm (μi) (μi - μd)
1 72 65 7 0.36
2 77 68 9 1.96
3 84 77 7 0.36
4 79 73 6 2.56
5 74 66 8 0.16
6 67 61 6 2.56
7 74 66 8 0.16
8 77 71 6 2.56
9 79 71 8 0.16
10 89 78 11 11.56
Tổng 772 696 76 22.4

    i 76
  7,6 sd 
( i   d ) 2

22,4
 1,578
d
n 10 n 1 9
Ví du 2: Kiểm định 2 trung bình của 2
tổng thể (2 mẫu phụ thuộc)
• Cặp giả thuyết
Bác bỏ
H0: μd = 8
H1: μd < 8
a/2

a = 0.05 μd = 7,6 - 1.833


- 0.802

Giá trị tới hạn = 1,833 Quyết định: Không bác bỏ H0


d.f. = n - 1 = 9 (t nằm ngoài miền bác bỏ)

Thống kê t: Kết luận: Với mẫu đã nghiên


cứu, chưa có cơ sở bác bỏ
 d  0 7,6  8 H0 và có thể cho rằng quảng
t   0.802
sd / n 1,578/ 10 cáo cho chương trình luyện
tập là đúng

You might also like