Nguyên Nhân MKT QT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Nhiều nhà phân tích cho rằng, sự sụp đổ của Nokia là do sự đi lên mạnh mẽ của

những hãng công nghệ khác như Apple, Samsung và Google. Tuy nhiên, sự thật
lại không đơn giản như vậy. Nếu các công ty khác mạnh lên, tại sao Nokia lại
không thể mạnh lên? Nokia thật sự đã tự làm yếu chính mình khi rơi vào một
cuộc khủng hoảng nội bộ trước khi bị các đối thủ đe dọa trên thị trường và làm
trầm trọng thêm các vấn đề tài chính của hãng. Trên thực tế, những mầm mống
của sự sụp đổ đã xuất hiện khi Nokia đang ngồi trên đỉnh cao thành công, theo
bài phân tích của báo South China Morning Post.
https://www.brandsvietnam.com/14708-Bai-hoc-that-bai-cua-Nokia-Sup-do-tu-dinh-cao-thanh-cong

https://hocmarketing.org/case-study/qua-trinh-phat-trien-nguyen-nhan-sup-do-cua-nokia

Hiểu được lý do thật sự tại sao đế chế điện thoại Nokia lại bị sụp đổ .Sự thất bại
của Nokia không thể chỉ giải thích bằng một câu trả lời đơn giản. Thay vào đó,
thất bại này đến từ nhiều yếu tố như quản lý yếu kém, tái cấu trúc ồ ạt, đấu đá
nội bộ và tập trung quá nhiều vào mảng phần cứng điện thoại. Đây là những điều
đã khiến Nokia bị kìm chân và không thể theo kịp các đối thủ khác trên thị
trường.

Nguyên nhân đầu tiên chắc chắn là phải kể đến chiến lược marketing của nokia

Trong thời kỳ phát triển đỉnh cao, các quản lý cấp cao của Nokia đã ngày càng
quan tâm tới việc phát triển bền vững mảng kinh doanh điện thoại, nhận thấy
mảng kinh doanh điện thoại vẫn là xương sống của hãng.Hãng tìm cách bán thật
nhiều điện thoại bằng cách kết hợp những công nghệ mới. chiến lược phân khúc
thị trường theo sở thích và đã rất thành công. Năm 1996, những nhân viên này
đã đi trước cả thế giới khi giới thiệu chiếc điện thoại thông minh Nokia N9000
Communicator. tuy nhiên, những nỗ lực phát triển phần mềm điện thoại của họ
lại không được ban lãnh đạo Nokia khuyến khích vì muốn tập trung vào mảng
kinh doanh phần cứng điện thoại cốt lõi.
2000, Motorola đã mở đầu xu hướng điện thoại nắp gập với chiếc Motorola Razr.
Khi đó, điện thoại nắp gập đã trở thành biểu tượng thời trang của giới trẻ Mỹ. Tuy
nhiên, Nokia lại thờ ơ trước xu thế này và vẫn sản xuất điện thoại dạng "thanh"
truyền thống. Cho tới khi Nokia nhận ra sai lầm và quay sang sản xuất điện thoại
nắp gập, mọi chuyện đã quá muộn và hãng bị mất điểm trong mắt người dùng
Mỹ. Đây cũng là lý do người dùng Mỹ ít cảm thấy luyến tiếc về sự thất bại của
Nokia trước Apple và Samsung.
Một sự việc càng làm thay đổi cái nhìn không mấy thiện cảm của người tiêu
dùng, sau khi Olli-Pekka Kallasvuo được bổ nhiệm làm giám đốc điều hành mới
thay ông Jorma Ollila. Sau quá trình tái cơ cấu ban lãnh đạo mới, Nokia hợp nhất
điện thoại thông minh Nokia và hoạt động của điện thoại phổ thông, tập trung
nhiều hơn vào điện thoại truyền thống thay vì thử nghiệm công nghệ mới. Bước
đi này cho thấy Nokia chuyển sang chiến lược theo đuổi lợi nhuận, thay vì tập
trung nghiên cứu các sản phẩm công nghệ mới mang tính đột phá như trước
đây.
Bản thân ông Olli-Pekka Kallasvuo cũng được đánh giá là khá cứng nhắc trong
các quan điểm về chiến lược kinh doanh, khi ông thường bác bỏ các ý tưởng về
sản phẩm mới, công nghệ mới, chỉ tập trung vào các sản phẩm an toàn, có thể
sớm mang lại doanh thu, lợi nhuận.
 Bản thân Nokia không ngờ rằng, chính nước đi chiến lược này khiến doanh
nghiệp bước vào quá trình lao dốc không phanh trong những năm tiếp theo.

You might also like