13

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH


Bài 1:Giải các hệ phương trình sau:

a) ; b) c) d)

e) f) g) h) i) k)

l) m) n)

Bài 2: Cho hệ phương trình:

a) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình có 1 nghiệm là ( x; y ) = ( 2; -1 ).


b) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình có duy nhất nghiệm? Hệ phương trình vô nghiệm ?
Bài 3: Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A(2;-2) và B(-1;3).

Bài 4:Cho hệ phương trình : ( I )

a) Giải hệ phương trình khi m = 1


b) Xác định giá trị của m để nghiêm ( x0 ; y0) của hệ phương trình (I) thỏa điều kiện :
x0 + y0 = 1
Bài 5:Cho phương trình 2x + y = 5 (1)
Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) và biểu diễn hình học tập nghiệm của nó.

Bài 6:Cho hÖ ph¬ng tr×nh (I) tìm k để hệ (I) có nghiệm (2; 1).

Bài 7:Cho hệ phương trình

Xác định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất?

Bài 8: Cho hệ phương trình

a. Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất, vô số nghiệm


b. Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm x < 0, y > 0

Bài 9: Cho hệ phương trình sau: ( n là tham số)

a/ Giải hệ với n = 1
b/ Tìm giá trị n để hệ vô nghiệm .
c/ Tìm n để hệ có nghiệm thỏa mãn x - 2y = 1

Bài 10: Cho hệ phương trình sau: ( t là tham số)

a/ Giải hệ với t = - 1
b/ Tìm t để hệ có một nghiệm duy nhất.
c/ Tìm t để hệ có nghiệm thỏa mãn x - y = 2

Bài 11: Cho hệ phương trình sau: ( k là tham số)

a/ Giải hệ với k = -1
b/ Tìm k để hệ có vô số nghiệm.
c/ Tìm k để hệ có nghiệm thỏa mản x + y = 5
Bài 12: Cho phương trình : 2x + y = 5 (1)
1. Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1)
2. Xác định a để cặp số (–1 ; a) là nghiệm của phương trình (1).

nx  y  4
Bài 13: Cho hệ phương trình: 
x  y  1
a) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình có duy nhất nghiệm?
b) Với giá trị nào của n thì hệ phương trình vô nghiệm ?
II.GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
* Dạng toán tìm số
1. Tìm hai số biết rằng bốn lần số thứ hai cộng với năm lần số thứ nhất bằng 18040 và ba lần số
thứ nhất hơn hai lần số thứ hai là 2002.
2. Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 28 và nếu lấy số lớn chia cho số bé thì
được thương là 3 và số dư là 4.
3.Tìm hai số tự nhiên biết rằng: Tổng của chúng bằng 1012. Hai lần số lớn cộng số nhỏ bằng
2014.
4. Tổng các chữ số của 1 số có hai chữ số là 9. Nếu thêm vào số đó 63 đơn vị thì số thu được
cũng viết bằng hai chữ số đó nhưng theo thứ tự ngược lại. Hãy tìm số đó?
* Toán diện tích
1. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3
mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . Hỏi kích thước khu vườn đó là bao nhiêu ?
* Toán vận tốc
1.Một ô tô đự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy mỗi giờ nhanh hơn
10km thì đến B sớm hơn 3 giờ. Nếu xe chạy chậm hơn mỗi giờ 10km thì đến B chậm mất 5 giờ.
Tính vận tốc của xe và quảng đường AB.
2. Hai tỉnh A và B cách nhau 200km. Một ôtô đi từ A đến B, cùng một lúc một ôtô thứ 2 đi từ B
đến A . Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Biết vận tốc ôtô đi từ A lớn hơn vận tốc ô tô đi từ B là 2
km/h. Tính vận tốc của mỗi ôtô?
3. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 150 km đi ngược chiều nhau và
gặp nhau sau 1 giờ 30 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc của ô tô đi từ A lớn hơn vận
tốc của ô tô đi từ B là 20 km/h.
* Toán năng suất
1.Hai voøi cuøng chaûy vaøo moät beå khoâng coù nöôùc thì sau 8 giôø ñaày beå. Trong moät
laàn khaùc, beå cuõng khoâng coù nöôùc, ngöôøi ta cuøng luùc môû hai voøi keå treân cuøng
chaûy trong 3 giôø. Sau ñoù taét voøi II vaø chæ ñeå rieâng voøi thöù I chaûy tieáp theâm 15
giôø nöõa thì ñaày beå. Hoûi neáu ñeå chaûy rieâng thì moãi voøi chaûy ñaày beå trong bao
laâu?
ĐÁP ÁN
I. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
nx  y  7(1)
Bài 2: Cho hệ phương trình: 
 x  y  1(2)
a) Thay x = 2; y = -1 vào phương trình (1) Ta được: 2n – (-1) = 7
 2n = 6  n = 3 và x = 2, y = -1 thoả mãn phương trình (2)
n 1
b) Hệ phương trình có duy nhất nghiệm    n -1
1 1
n 1 7
Hệ phương trình vô nghiệm     n = -1
1 1 1
Bài 3: (1 điểm)
Do đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A(2;-2) và B(-1;3) nên ta có HPT:

Vậy thì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A(2;-2) và B(-1;3)

Bài 4:a) Thay m = 1 vào hệ pt ta được

Cộng từng vế của hệ pt được: <=>

Vậy khi m = 1 thì nghiệm của hệ pt đã cho là:

b)Tìm m để x0 + y0 = 1. Giả sử hệ có nghiệm (x0;y0)

Ta có <=>

Để hệ đã cho có nghiệm m ≠ -2

Theo điều kiện bài ra ta có:

Thoả mãn điều kiện. Vậy thì x + y =1


Bài 5: * Công thức nghiệm tổng quát:

* Biểu diễn hình học:


Tập nghiệm của phương trình 2x + y = 5 được biểu diễn bời đường thẳng đi qua hai điểm (0;5)

và ( ; 0). y

* Hình vẽ:
2

x
O 5
5
2

2x + y = 5
-4

Bài 6:
Thay x = 2, y = 1 vào phương trình kx – y = 5 ta có:
2k - 1 = 5
2k =6
k =3
Vậy với k = 3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; 1).
Bài 7: Hệ phương trình đã cho có nghiệm khi:

Bài 8: Tìm được m # 3 thì hệ có nghiệm duy nhất


Không có m nào để hệ có vô số nghiệm

Tim được nghiệm của hệ là:

Bài 9:

b, Hệ có nghiệm duy nhất


(1,0đ)

(1,0đ)

(Hs có thể lập luận giải hệ rồi thay (x,y) vào mx + y = 4 tìm m.

Bài 10:

c,

Bài 11: nên hệ không có vô số

nghiệm.

c,

Bài 12: 1.

* Nghiệm tổng quát của phương trình :

2. Cặp số (–1; a) là một nghiệm của phương trình (1).


Ta có : 2.(–1) + a = 5
a=7
n 1
Bài 13: a. Hệ phương trình có duy nhất nghiệm    n -1
1 1
n 1 7
b. Hệ phương trình vô nghiệm     n = -1
1 1 1
II.GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
* Dạng toán số
1. Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y. Đk: 0 < x, y < 18040
Do bốn lần số thứ hai cộng với năm lần số thứ nhất bằng 18040
Nên ta có phương trình 5x + 4y = 18040 (1)
Do ba lần số thứ nhất hơn hai lần số thứ hai là 2002
Nên ta có phương trình: 3x - 2y = 2002 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Vậy hai số cần tìm là: 2004; 2005


2. - Gọi x là số bé, y là số lớn (x, y N, y > x > 0).
- Do tổng hai số bằng 28, nên ta có phương trình: x + y = 28 (1)
- Theo bài ra, số lớn chia cho số bé được thương là 3 và số dư là 4 nên ta có phương trình:
(2)

- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

- Giải hệ phương trình:

- Vậy số bé là 6 và số lớn là 22.


3. Gọi hai số tự nhiên cần tìm là x, y
(ĐK: x;y ; 1012> x > y >0)
Tổng của chúng bằng 1012, nên ta có pt: x + y = 1012 (1)
Hai lần số lớn cộng số nhỏ bằng 2014, nên ta có pt: 2x + y = 2014 (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phượng trình.

Giải hệ pt ta được: thoả mãn điều kiện

Vậy: Hai số tự nhiên cần tìm là: 1002 và 10


4. Gọi chữ số hàng chục là x (

Vì tổng 2 chữ số là 9 ta có x + y = 9 (1)


Số đó là
Số viết ngược lại là
Vì thêm vào số đó 63 đơn vị thì được số viết theo thứ tự ngược lại ta có

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

Vậy số phải tìm là 18.

* Toán diện tích


1. Gọi x, y (m) lần lượt là chiều rộng, chiều dài khu vườn hình chữ nhật (ĐK: 0<x, y< 23)

Chu vi khu vườn là 2(x + y) = 46 (1)

Nếu tăng chiều dài 5 mét: y + 5 (m) và giảm chiều rộng 3 mét : x -3 (m)

Được chiều dài gấp 4 lần chiều rộng: y + 5 = 4(x-3) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phượng trình.

Giải hệ pt ta được: thoả mãn điều kiện

Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m).


* Toán vận tốc
1. Gọi vận tốc dự định là x (km/h) x > 10; Thời gian là y (h) y > 3 thì quảng đường là xy.
Do chạy nhanh và đến sớm 3h ta có pt: (x + 10)(y – 3) = xy
Do chạy chậm và đến chậm 5h ta có pt: (x - 10)(y + 5) = xy
Giải hệ được x = 40km/h, xy = 600km
Trả lời .
2. Gọi x(km/h) là vận tốc của ô tô đi từ A
y(km/h) là vận tốc của ô tô đi từ B (ĐK: x>y >0, x>5)
Vận tốc của ô tô đi từ A hơn vận tốc của ô tô đi từ B là 5km/h nên ta có phương trình:
x – y= 5 (1)
sau 3 giờ cả hai ô tô đi được 3x (km) và 3y( km) nên ta có phương trình :
3x + 3y = 225 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta có vận tốc ôtô đi từ A là: 40 km/
vận tốc ô tô đi từ B là: 35 km/h
3. Gọi x (km/h) là vận tốc của ô tô đi từ A (x > 0)
y (km/h) là vận tốc của ô tô đi từ B (y > 0)
Ta có hệ phương trình:

Giải ta được (x = 60; y = 40)


Vậy vận tốc của ô tô đi từ A là 60 km/h
vận tốc của ô tô đi từ B là 40 km/h.
Đối chiếu điều kiện, kết luận: ......
* Toán năng suất
Goïi x(giôø) laø thôøi gian ñeå voøi I chaûy rieâng ñaày beå.
Goïi y(giôø) laø thôøi gian ñeå voøi II chaûy rieâng ñaày beå.
( ÑK: x > 18 vaø y > 8)

* Trong 1 giôø, rieâng voøi I chaûy ñöôïc:

* Trong 1 giôø, rieâng voøi II chaûy ñöôïc:

* Trong 1 giôø, caû hai voøi cuøng chaûy ñöôïc:

 Do toång cuûa caùc naêng suaát rieâng luoân baèng naêng suaát chung, neân coù phöông
trình:

* Trong 3 giôø ñaàu, caû hai voøi cuøng chaûy ñöôïc:

* Trong 15 giôø sau, rieâng voøi I chaûy ñöôïc:

 Theo baøi toaùn thì toång hai löôïng nöôùc keå treân laø ñaày beå (100% beå), neân coù
phöông trình:
* Caên cöù (1) vaø (2), ta coù heä phöông trình:

* Vaäy thôøi gian ñeå voøi I chaûy rieâng ñaày beå laø 24 giôø.
Thôøi gian ñeå voøi II chaûy rieâng ñaày beå laø 12 giôø.

You might also like