GVTT - TH CL Thyristor Hinh Cau 3 Pha - R2 - Matlab

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 124

BÀI GIẢNG

Module 2 - Bài 4: Tính toán, Thiết kế và Mô phỏng


Bộ Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
Vị trí bài giảng

1 Bài 1: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình tia 2 pha
Module 2:
Thực hành 2 Bài 2: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình tia 3 pha
Bộ Chỉnh
lưu điều 3 Bài 3: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 1 pha
khiển
4 Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

 MỤC TIÊU:
 Hiểu và nắm vững được nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3
pha với các dạng tải khác nhau
 Biết cách tính toán lựa chọn các van mạch động lực, mạch điều khiển chỉnh lưu
thyristor hình cầu 3 pha
 Biết cách mô phỏng mạch lực, mạch điều khiển trên phần mềm Matlab/Simulink
 Biết lắp ráp và đo kiểm tra mạch. Hiểu được dạng điện áp, dòng điện ra ở tải củng cố
được môn học lý thuyết.

 YÊU CẦU:
 Sinh viên cài đặt phần mềm Matlab/Simulink và phần mềm PSIM.
 Sinh viên có Tài liệu học tập và tài liệu tham khảo
 Trong buổi học sinh viên chú ý theo dõi GV phân tích, hướng dẫn và thao tác mẫu
 Làm bài tập về nhà theo yêu cầu và nộp bài làm đúng thời gian quy định LMS hoặc
Azota (Hạn nộp: 1 ngày sau khi học xong)
NỘI DUNG BUỔI HỌC
4.1 Hướng dẫn Thiết kế mạch ĐỘNG LỰC trên Matlab/Simulink

4.2 Hướng dẫn Thiết kế mạch ĐIỀU KHIỂN trên Matlab/Simulink

Hướng dẫn thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor
4.3
hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

4.4 Hướng dẫn đấu nối mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor
hình cầu 3 pha trên bàn thực hành Chỉnh lưu

4.5 Sinh viên thực hành trên lớp


ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU THYRISTOR HÌNH CẦU 3 PHA

1. Ứng dụng trong mạch bộ lưu điện UPS 3 pha

Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý bộ lưu điện UPS Hình 4.2: bộ lưu điện UPS
ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU THYRISTOR HÌNH CẦU 3 PHA

2. Ứng dụng trong mạch điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều

Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu thyristor


cầu 3 pha điều khiển động cơ điện 1 chiều
Hình 4.4: Các ứng dụng động cơ điện một chiều trong thực tế
ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU THYRISTOR HÌNH CẦU 3 PHA

3. Ứng dụng trong mạch mạ điện

Hình 4.5: Sơ đồ nguyên lý bể mạ điện


Hình 4.6: Bể Mạ điện cơ khí
ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU THYRISTOR HÌNH CẦU 3 PHA

4. Ứng dụng trong mạch của Biến tần gián tiếp

Hình 4.7: Sơ đồ nguyên lý Biến tần gián tiếp


Hình 4.8: Ứng dụng Biến tần điều khiển
động cơ điện xoay chiều 3 pha
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
4.1. Hướng dẫn thiết kế mạch động lực trên Matlab/Simulink
4.1.1. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động mạch động lực

a. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

 MBA: Máy biến áp ba pha


iT1 iT3 iT5
u a = U 2 sin ω t T1 T3 T5
id
0
ub = U 2 sin(ω t − 120 ) MBA
A * *a
ud
0
u a = U 2 sin(ω t − 240 ) B * *b Tải
C * *c
 T1 ,T2 ,T3 ,T4 ,T5 ,T6 : Thyristor
T4 T6 T2
 ud, id : Điện áp và dòng điện chỉnh lưu trên tải.
iT4 iT6 iT2

 Tải một chiều: Có 3 loại tải:


Tải R, Tải RL, Tải RLE Hình 4.9: Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
4.1. Hướng dẫn thiết kế mạch động lực trên Matlab/Simulink
4.1.1. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động mạch động lực

a. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha


Tải thuần trở Rd: Dạng dòng điện
iT1 iT3 iT5 tải id giống dạng điện áp ud. Trong
T1 T3 T5 thực tế ít gặp loại tải này
id
MBA
A * *a
ud Tải thuần trở RdLd: Dạng dòng
B * *b Tải
C * *c
điện tải id không giống dạng điện
áp ud. Nếu Ld đủ lớn thì id bằng
T4 T6 T2 phẳng. Trong thực tế: cuộn nam
iT4 iT6 iT2 châm điện, cuộn kích từ động cơ
điện một chiều…
Tải thuần trở RdLdEd: Trong thực
tế: bể điện phân, mạ điện, ắc quy…
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.1.1. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động mạch động lực

a. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha


iT1 iT3 iT5
T1 T3 T5
id
MBA
A * *a
ud
B * *b Tải
C * *c

T4 T6 T2
iT4 iT6 iT2
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.1.1. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động mạch động lực

a. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha


DÒNG ĐIỆN TRÊN TẢI MỘT CHIỀU

 Chế độ dòng điện gián đoạn  Chế độ dòng điện liên tục
+ Dòng điện có thời điểm bằng 0 + Dòng điện luôn khác 0 và liên tục
+ Thường xảy ra khi: Tải Rd ;Ld hữu hạn + Thường xảy ra khi: Tải RL, RLE;
Ld có giá trị lớn
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.1.1. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động mạch động lực


a. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
NK

iT1 iT3 iT5


T1 T3 T5
id
MBA
A * *a
ud
B * *b Tải
C * *c

T4 T6 T2
NA iT4 iT6 iT2

 Đặc điểm chỉnh lưu cầu 3 pha:


- Gồm 6 van: 3 van đấu Katot chung(NK), 3 van đấu Anot chung (NA)

- Tại một thời điểm luôn có 2 van dẫn khác nhóm, khác pha.
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.1.1. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động mạch động lực


a. Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
NK

iT1 iT3 iT5


T1 T3 T5
id
MBA
A * *a
ud
B * *b Tải
C * *c

T4 T6 T2
NA
iT4 iT6 iT2

 Thứ tự các cặp van làm việc trong một chu kì:
T1T2 → T2T3→ T3T4→ T4T5→ T5T6→ T6T1
b. Nguyên lý hoạt động α ua α ub α uc α
u2
T1 T3 T5 T1
0 v1 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
a 2π
π
T6 T2 T4 T6
α α α
ud uab uac ubc uba uca ucb

b 0 ωt
Giả thiết : π 2π
uG1
+ Điện áp nguồn và điện áp dây như ωt
hình 4(a,b) uG2 ωt
+ Góc điều khiển α = 450 uG3 ωt
uG4 ωt
+ v1, v2 ,v3, v4 v5, v6 : Thời điểm phát uG5 ωt
xung vào T1 ,T2 ,T3 ,T4 ,T5 ,T6
uG6 ωt
+ Tải trở cảm Ld = ∞ c 0 π 2π

Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van


b. Nguyên lý hoạt động α ua α ub α uc α
u2
T1 T3 T5 T1
0 v1 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
a 2π
π
T6 T2 T4 T6
α α α
ud uab uac ubc uba uca ucb

Cách xác định góc điều khiển α b 0 ωt


π 2π
Góc điều khiển α được tính từ thời uG1 ωt
điểm mở tự nhiên, là các điểm
uG2 ωt
đường điện áp pha cắt nhau. uG3 ωt
Trong một chu kỳ có:
uG4 ωt
+ 3 điểm mở tự nhiên phía trên uG5 ωt
π 5π 9π
; ; uG6 ωt
6 6 6
c 0 π 2π
+ 3 điểm mở tự nhiên phía dưới
3π 7π 11π
; ; Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van
6 6 6
b. Nguyên lý hoạt động
Giả thiết :
+ Điện áp nguồn và điện áp dây như
hình 4(a,b)
+ Góc điều khiển α = 450
+ v1, v2 ,v3, v4 v5, v6 : Thời điểm phát
xung vào T1 ,T2 ,T3 ,T4 ,T5 ,T6

+ Tải trở cảm Ld = ∞

 Đặc điểm điện cảm Ld

+
+ Tích
Tíchlũy
lũyvàvà
giảigiải
phóng năng năng
phóng lượng lượng
từ trường
từ trường
+ L=∞ nắn inguồn => xung vuông
b. Nguyên lý hoạt động α ua α ub α uc
u2
T1

0 v1 3 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
a 2π
π
T6
α α α
ud uab uac ubc uba uca ucb

b 0 ωt
iT1
π 2π
ωt
 Xét v1 < ωt < 2π/3:
Ld tích lũy năng i
T2
ωt
- Nhóm K: lượng từ trường iT3 ωt
ua = uT1 > 0; uGT1 > 0 → T1 mở
iT4 ωt
- Nhóm A: iT5 Ld nắn id thành ωt
uT2 = 0 → T2 khóa, uT4 < 0 → T6 mở iT6 xung vuông
ωt
id
ud = uab; id = iT1 = iT6 = Id c Id ωt
0 π 2π
Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van
b. Nguyên lý hoạt động α ua α ub α uc
u2
T1

0 v1 3 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
a 2π
π
T6
α α α
ud uab uac ubc uba uca ucb

b 0 ωt
iT1
π 2π
ωt
 Xét 2π/3 < ωt < v2: Ld giải phóng
năng lượng từ iT2
ωt
- Nhóm K: T1 mở iT3
trường ωt
- Nhóm A: iT4 ωt
ub = uT6 > 0, Ld giải phóng năng lượng iT5 ωt
→ T6 mở iT6 ωt
id
ud, id : Giống giai đoạn trước c Id ωt
0 π 2π
Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van
b. Nguyên lý hoạt động α ua α ub α uc
u2
T1

0 v1 3 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
a 2π
π
T6 T2
α α α
ud uab uac ubc uba uca ucb

b 0 ωt
iT1
π 2π
ωt
 Xét v2 < ωt < π:
Ld tích lũy năng iT2 ωt
- Nhóm K: T1 mở lượng từ trường iT3 ωt
- Nhóm A: iT4 ωt
uc = uT2 âm nhất, uGT2 > 0 → T2 mở, T6 iT5 ωt
khóa iT6 ωt
id
ud = uac; id = iT1 = iT2 = Id c Id ωt
0 π 2π
Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van
b. Nguyên lý hoạt động α ua α ub α uc
u2
T1

0 v1 3 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
a 2π
π
T6 T2
α α α
ud uab uac ubc uba uca ucb

b 0 ωt
iT1
π 2π
ωt
 Xét v2 < ωt < π:
Ld giải phóng iT2 ωt
- Nhóm K: ua< 0, Ld giải phóng
năngnăng
lượng từ
iT3 ωt
lượng từ trường → T1 mở trường
iT4 ωt
iT5 ωt
- Nhóm A: T2 mở
iT6 ωt
id
ud, id : Giống giai đoạn v2 < ωt < π c Id ωt
0 π 2π
Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van
b. Nguyên lý hoạt động α ua α ub α uc
u2
T1 T3 T5

0 v1 3 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
a 2π
π
T6 T2 T4 T6
α α α
ud uab uac ubc uba uca ucb

b 0 ωt
iT1
π 2π
ωt
iT2 ωt
Tại v3 : iT3 ωt
Ub = uT3 > 0 , uGT3 >0 → T3
iT4 ωt
mở, T1 khóa….. iT5 ωt
Các xung điều khiển lệch nhau 600 iT6 ωt
và phát xung theo thứ tự: id
Id ωt
1,2,3,4,5,6,1,….=> ud, id như hình 4 c
0 π 2π
Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van
b. Nguyên lý hoạt động α α α uc
u2
T1 T3 T5
0 T5 v1 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
a 2π
π
T6 T2 T4 T6
Bảng 4-1: Bảng tóm tắt quá trình dẫn, khóa của thyristor

Chiều ud uab uac ubc uba uca ucb


Thời Điện áp
T dẫn dòng
điểm phụ tải
điện
v1 ÷ v2 T6 , T1 a→b uab

v2 ÷ v3 T1, T2 a→c uac b 0 ωt

iT1
π 2π
v3 ÷ v4 T2, T3 b→c ubc ωt
v4 ÷ v5 T3, T4 b→a uba iT2 ωt
iT3 ωt
v5 ÷ v6 T4, T5 c→a uca
iT4 ωt
v6 ÷ v7 T5, T6 c→b ucb iT5 ωt
iT6 ωt
id
c ωt
0 π 2π
Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van
b. Nguyên lý hoạt động α α α uc
u2
T1 T3 T5
0 T5 v1 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
a 2π
π
T6 T2 T4 T6
Nhận xét
ud uab uac ubc uba uca ucb

 Điều chỉnh điện áp tải một


chiều đạt chất lượng tốt
b 0 ωt

iT1
π 2π
 ωt
Phù hợp với tải công suất lớn
iT2 ωt
iT3 ωt
iT4 ωt
iT5 ωt
iT6 ωt
id
c ωt
0 π 2π
Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van
c. Công thức tính điện áp, dòng điện chỉnh lưu trung bình trên tải
- Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải Ud

3 6
Ud = U 2 .cos α ≈ 2,34.U 2 .cos α
π

- Dòng điện chỉnh lưu trung bình trên tải

Ud
Id =
Rd
c. Công thức tính điện áp, dòng điện chỉnh lưu trung bình trên tải

Ví dụ: Cho sơ đồ Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha biết: Điện áp nguồn xoay chiều đầu vào có
biên độ 220V, tần số 50Hz, góc điều khiển: α = 450, Rd = 10Ω ; Ld= ∞

Tính điện áp, dòng điện chỉnh lưu trung bình trên tải

Giải:
- Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải Ud

3 6 3 6 220
Ud = U 2 .cos α = .cos 450 = 255, 6(V )
π π 2

- Dòng điện chỉnh lưu trung bình trên tải


U d 255, 6
Id = = = 25,56( A)
Rd 10
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.1.2 Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink
Các bước Mô phỏng trên Matlab/Simulink:

Bước 1: Mở Phần mềm Matlab

Bước 2: Mở Thư viện Simulink

Bước 3: Mở giao diện Simulink để thiết kế mạch

Bước 4: Lấy các khối cần mô phỏng

Bước 5: Kết nối mạch

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng

Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp

cho các trường hợp


4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN MÔ PHỎNG TRÊN MATLAB/SIMULINK

Bước 1: Mở Phần mềm Matlab

Click
chuột
Bước 2: Mở Thư viện Simulink trái
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 3: Mở giao diện Simulink để thiết kế mạch

Giao diện mô
phỏng

Click
chuột
trái
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 4: Lấy các khối cần mô phỏng


4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 5: Kết nối mạch

Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu thyristor Sơ đồ kết nối mạch chỉnh lưu


hình cầu 3 pha thyristor hình cầu 3 pha trên
Matlab/Simulink
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch


Sơ đồ kết nối mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink
Phát
xung

Nguồn Tải
4.1.3 Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch


Giả thiết: Cho sơ đồ Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha biết: Điện áp nguồn xoay chiều đầu vào
có biên độ 220V, tần số 50Hz. Mô phỏng mạch chỉnh lưu trên trong các trường hợp như sau:

Góc điều khiển: α = 450; α = 750; α = 900


1. Tải RL: Rd = 10Ω ; Ld= 0.1H

2. Tải RL: Rd = 10Ω ; Ld= 5 H


4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch

Cách nhập thông số của nguồn


u a = 2.U 2 sin ω t
ub = 2.U 2 sin(ω t − 120 0 )
u a = 2.U 2 sin(ω t − 240 0 )

Nguồn
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch u a = 2.U 2 sin ω t

Cách nhập thông số của nguồn ub = 2.U 2 sin(ω t − 120 0 )


u a = 2.U 2 sin(ω t − 240 0 )
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể

Cách nhập thông số của tải


1. Tải trở cảm: Rd = 10Ω ; Ld= 0.1H
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể


Cách nhập thông số của khối phát xung

Phát
xung
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch


Khối phát xung

Các thông số:

- Pulse type - loại xung: time-based hoặc sample-based.


- Amplitude -Biên độ xung: Mặc định là 1.
- Period: Chu kỳ phát xung, tính theo đơn vị giây.
- Pulse width: Độ rộng xung là phần trăm on/toàn chu kỳ. Mặc định là 50%.
- Phase delay:Thời điểm phát xung (chú ý đơn vị secs: giây)
Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể

Cách tính thời điểm phát xung chỉnh lưu cầu 3 pha
Cách phát xung α
Nguồn điện lưới quốc gia có tần số f = 50Hz tức là có chu kì T = 1/f = 1/50 = 0.02 (s)
Từ đó nếu biết góc (độ/rad) ta suy ra các giá trị tương ứng đơn vị giây (secs) như sau:

Góc Giá trị tương ứng


(độ) Secs (giây)

3600 0.02

a0 x

a0 .0,02
x=
3600
Tương tự với góc điều khiển đơn vị rad
Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể

Cách tính thời điểm phát xung chỉnh lưu cầu 3 pha
Cách phát xung α
Nguồn điện lưới quốc gia có tần số f = 50Hz tức là có chu kì T = 1/f = 1/50 = 0.02 (s)
Từ đó nếu biết góc (độ/rad) ta suy ra các giá trị tương ứng đơn vị giây (secs) như sau:
Ví dụ:
Góc Giá trị tương ứng
(độ) Secs (giây)

3600 0.02

450 x

450.0, 02 0.01
x= = (sec)
3600 4
Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể

Bảng một số góc có giá trị tương ứng đơn vị giây (secs)
Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể u α ua α ub α uc α
2
T1 T3 T5 T1
Cách tính thời điểm phát xung chỉnh lưu cầu 3 pha
0 v1 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
a 2π
π
Với sơ đồ hình cầu 3 pha, Xét trong 1 chu kỳ: T6 T2 T4 T6
điểm mở tự nhiên lần lượt là: α α α
ud uab uac ubc uba uca ucb
π 5π 9π 3π 7π 11π
; ; Với van T1;T3;T5 ; ; Với van T2;T4;T6
6 6 6 6 6 6

Thyristor Điểm mở tự Điểm mở tự Điểm mở tự 0 ωt


nhiên (rad) nhiên (độ) nhiên (secs) b
π 2π
T1  300 0.01/6 uG1 ωt
6
T2 3 900 0.03/6 uG2 ωt
6 uG3 ωt
T3 5 1500 0.05/6
6
uG4 ωt
uG5 ωt
T4 7 2100 0.07/6
6 uG6 ωt
T5 9 2700 0.09/6 c π 2π
6
0
T6 11 3300 0.11/6 Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van
6
α ua α ub α uc α
Cách tính thời điểm phát xung chỉnh lưu cầu 3 pha u2
T1 T3 T5 T1
0 v1 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
a 2π
Thyristor Điểm mở tự Góc phát Phadelay π
nhiên (rad) xung (rad) (secs) T6 T2 T4 T6
T1  α 0.01/6+α α α α
6
ud uab uac ubc uba uca ucb
T2 3 α 0.03/6+α
6
T3 5 α 0.05/6+α
6
T4 7 α 0.07/6+α 0 ωt
6 b
π 2π
T5 9 α 0.09/6+α uG1 ωt
6
T6 11 α 0.11/6+α uG2 ωt
6 uG3 ωt
uG4 ωt
uG5 ωt
uG6 ωt
c 0 π 2π

Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van


Cách tính thời điểm phát xung chỉnh lưu cầu 3 pha

Ví dụ: Với góc mở α = 450 =  
Với góc mở α = 450 = 

Thyristor Điểm mở tự Góc phát Phadelay Thyristor Điểm mở tự Góc phát Phadelay
nhiên (rad) xung (rad) (secs) nhiên (rad) xung (rad) (secs)
T1  α 0.01/6+α T1   0.01/6+0.01/4
6 6 4
T2 3 α 0.03/6+α T2 3  0.03/6+0.01/4
6 6 4
T3 5 α 0.05/6+α T3 5  0.05/6+0.01/4
6 6 4
T4 7 α 0.07/6+α T4 7  0.07/6+0.01/4
6 6 4
T5 9 α 0.09/6+α T5 9  0.09/6+0.01/4
6 6 4
T6 11 α 0.11/6+α T6 11  0.11/6+0.01/4
6 6 4
α ua α ub α uc α
Cách tính thời điểm phát xung chỉnh lưu cầu 3 pha u2
T1 T3 T5 T1
 0 v1 v2 v3 v 4 v5 v6 ωt
Ví dụ: Với góc mở α = 450 =  a 2π
π
T6 T2 T4 T6
α α α
ud uab uac ubc uba uca ucb

b 0 ωt
π 2π
uG1 ωt
uG2 ωt
uG3 ωt
Chu kỳ phát xung của các
van là 3600 uG4 ωt
uG5 ωt
uG6 ωt
c 0 π 2π

Hình 4:Giản đồ dòng điện và điện áp trên tải, trên van


4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể


Khối phát xung T1

Cách phát xung α


Thyristor Điểm mở tự Góc phát Phadelay
nhiên (rad) xung (secs) Như vậy ta phải đặt:
T1   0.01/6+0.01/4
6 4
•Period = 2π = 0.02
T2 3  0.03/6+0.01/4
6 4
 Phasedelay = 0.01/6+0.01/4
T3 5 0.05/6+0.01/4
6 4
T4 7  0.07/6+0.01/4
6 4
T5 9  0.09/6+0.01/4
6 4
T6 11  0.11/6+0.01/4
6 4
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể


Khối phát xung T2

Cách phát xung α


Thyristor Điểm mở tự Góc phát Phadelay
nhiên (rad) xung (secs) Như vậy ta phải đặt:
T1   0.01/6+0.01/4
6 4
•Period = 2π = 0.02
T2 3  0.03/6+0.01/4
6 4
 Phasedelay = 0.03/6+0.01/4
T3 5 0.05/6+0.01/4
6 4
T4 7  0.07/6+0.01/4
6 4
T5 9  0.09/6+0.01/4
6 4
T6 11  0.11/6+0.01/4
6 4
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể


Khối phát xung T3

Cách phát xung α


Thyristor Điểm mở tự Góc phát Phadelay
nhiên (rad) xung (secs) Như vậy ta phải đặt:
T1   0.01/6+0.01/4
6 4
•Period = 2π = 0.02
T2 3  0.03/6+0.01/4
6 4
 Phasedelay = 0.05/6+0.01/4
T3 5 0.05/6+0.01/4
6 4
T4 7  0.07/6+0.01/4
6 4
T5 9  0.09/6+0.01/4
6 4
T6 11  0.11/6+0.01/4
6 4
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể


Khối phát xung T4

Cách phát xung α


Thyristor Điểm mở tự Góc phát Phadelay
nhiên (rad) xung (secs) Như vậy ta phải đặt:
T1   0.01/6+0.01/4
6 4

•Period = 2π = 0.02
T2 3 0.03/6+0.01/4
6 4
 Phasedelay = 0.07/6+0.01/4
T3 5 0.05/6+0.01/4
6 4
T4 7  0.07/6+0.01/4
6 4
T5 9  0.09/6+0.01/4
6 4
T6 11  0.11/6+0.01/4
6 4
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể


Khối phát xung T5

Cách phát xung α


Thyristor Điểm mở tự Góc phát Phadelay
nhiên (rad) xung (secs) Như vậy ta phải đặt:
T1   0.01/6+0.01/4
6 4

•Period = 2π = 0.02
T2 3 0.03/6+0.01/4
6 4
 Phasedelay = 0.09/6+0.01/4
T3 5 0.05/6+0.01/4
6 4
T4 7  0.07/6+0.01/4
6 4
T5 9  0.09/6+0.01/4
6 4
T6 11  0.11/6+0.01/4
6 4
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể


Khối phát xung T6

Cách phát xung α


Thyristor Điểm mở tự Góc phát Phadelay
nhiên (rad) xung (secs) Như vậy ta phải đặt:
T1   0.01/6+0.01/4
6 4

•Period = 2π = 0.02
T2 3 0.03/6+0.01/4
6 4
 Phasedelay = 0.11/6+0.01/4
T3 5 0.05/6+0.01/4
6 4
T4 7  0.07/6+0.01/4
6 4
T5 9  0.09/6+0.01/4
6 4
T6 11  0.11/6+0.01/4
6 4
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể


Khối đo lường
4.1.3 Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số đã được tính toán cụ thể

Sơ đồ chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên


Matlab/Simulink sau khi đã điều chỉnh các thông số
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp
Với góc mở α = 450
Kết quả mô phỏng giản đồ đòng điện, điện áp trên tải với góc mở α = 450

Nhận xét:
- Giản đồ điện áp trên tải giống giản đồ điện áp đã phân tích tại ở phần 4.1.1.
- Dòng điện tải liên tục
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp
Với góc mở α = 450
Kết quả mô phỏng điện áp và dòng điện chỉnh lưu trung bình trên tải với góc mở α = 450
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp
Với góc mở α = 450
Kết quả mô phỏng
Kết quả lý thuyết

- Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải Ud

U d = 255, 6(V )

- Dòng điện chỉnh lưu trung bình trên tải

I d = 25,56( A) Kết quả mô


phỏng tương tự
kết quả lý thuyết
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp

Xét các trường hợp:

Thay đổi góc điều khiển α

Thay đổi giá trị của tải

Thay đổi điện áp nguồn


4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp

Xét các trường hợp:

Thay đổi góc điều khiển α

0 < α < 600 VD: α = 450

600 < α < 900 VD: α = 750


4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp

Ví dụ: Với góc mở α = 750


Thyristor Điểm mở tự Góc phát Phadelay
nhiên (rad) xung (secs)
T1  5 0.01/6+ 0.05/12
6 12

T2 3 5 0.03/6+0.05/12
6 12
T3 5 5 0.05/6+ 0.05/12
6 12
T4 7 5 0.07/6+ 0.05/12
6 12
T5 9 5 0.09/6+ 0.05/12
6 12
T6 11 5 0.11/6+ 0.05/12
6 12
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp

Ví dụ: Với góc mở α = 750

Điện áp trên tải có


phần âm

Nhận xét : Với 0 < α < 600 điện áp trên tải có xuất hiện phần điện áp âm
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink
Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp
Kết quả mô phỏng với góc mở α = 450
Ud

Kết quả mô phỏng với góc mở α = 750


Ud

Nhận xét: Dòng điện và điện áp trên tải phụ thuộc vào góc điều khiển α.
+ α càng nhỏ, điện áp chỉnh lưu trên tải càng lớn
+ α càng lớn, điện áp chỉnh lưu trên tải càng nhỏ
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp

Xét các trường hợp:

Thay đổi giá trị của tải

Ld nhỏ VD: Ld = 0.1H

Ld rất lớn VD: Ld = 10H


4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink
Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp

Tải Trở cảm

Với góc Ld = 0.1H


4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink
Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp

Tải Trở cảm

Với góc Ld = 10H


4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink
Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp

Tải Trở cảm


Dòng điện chỉnh lưu trên tải với Ld = 0.1H

Dòng điện chỉnh lưu trên tải với Ld = 10H

Nhận xét: Dòng điện chỉnh lưu trên tải chỉnh lưu cầu 3 pha luôn liên tục
Dòng điện và điện áp trên tải phụ thuộc vào giá trị của tải
+ Ld có giá trị nhỏ, dòng điện chỉnh lưu trên tải có độ đập mạch lớn
+ Ld có giá trị rất lớn, dòng điện chỉnh lưu trên tải là thẳng
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink
Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp

Điện áp chỉnh lưu trên tải sơ đồ CL hình tia 3 pha

Điện áp chỉnh lưu trên tải sơ đồ CL hình cầu 3 pha

Nhận xét:
+ Điện áp trên tải chỉnh lưu tia 3 pha là điện áp pha, sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha là điện áp dây
+ Chất lượng điện áp trên tải chỉnh lưu cầu 3 pha tốt nhất
4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink
Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp cho các trường hợp

Chỉnh lưu hình cầu 3 pha

 Chất lượng điện áp và dòng điện


chỉnh lưu rất tốt


Phù hợp với tải công suất lớn
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.2. Hướng dẫn thiết kế mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

4.2.1. Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển

4.2.2. Phân tích các khâu mạch điều khiển

4.2.3. Thiết kế mạch điều khiển trên Matlab/Simulink


Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.2.1. Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển

Nhiệm vụ của mạch điều khiển

1. Phát xung điều khiển các van bán dẫn của mạch lực.

2. Tính toán giá trị điều khiển để đảm bảo điều khiển
bộ biến đổi qua đó điều khiển phụ tải theo đúng yêu
cầu công nghệ.

3.Tương tác với người vận hành và các thiết bị khác


trong hệ thống điều khiển .
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.2.1. Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển


4.2.1. Cơ sở lý thuyết
YÊU CẦU MẠCH ĐIỀU KHIỂN
1. Phát xung điều khiển ( xung để mở van ) đến các van lực theo đúng pha và với góc điều khiển α cần thiết.
2. Đảm bảo phạm vi điều chỉnh góc điều khiển αmin ÷ αmax tương ứng với phạm vi thay đổi điện áp ra tải
của mạch lực.
3. Cho phép bộ chỉnh lưu làm việc bình thường với các chế độ khác nhau do tải yêu cầu như chế độ khởi
động, chế độ nghịch lưu, các chế độ dòng điện liên tục hay gián đoạn, chế độ hãm hay đảo chiều điện áp v.v...

4. Có độ đối xứng xung điều khiển tốt , không vượt quá 1 ÷ 3 độ điện, tức là góc điều khiển với mọi van
không được lệch quá giá trị trên.
5. Đảm bảo mạch hoạt động ổn định và tin cậy khi lưới điện xoay chiều dao động cả về giá trị điện áp và tần số.

6. Có khả năng chống nhiễu công nghiệp tốt.


7. Độ tác động của mạch điều khiển nhanh , dưới 1ms
4.2.1. Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển
YÊU CẦU MẠCH ĐIỀU KHIỂN
8. Thực hiện các yêu cầu về bảo vệ bộ chỉnh lưu từ phía điều khiển nếu cần như ngắt xung điều khiển khi
sự cố, thông báo các hiện tượng không bình thường của lưới và bản thân bộ chỉnh lưu v.v...
9. Đảm bảo xung điều khiển phát tới các van lực phù hợp để mở chắc chắn van, có nghĩa là phải thoả
mãn các yêu cầu :
+ Đủ công suất ( về điện áp và dòng điện điều khiển Uđk , Iđk ) .
+ Có sườn xung dốc đứng để mở van chính xác vào thời điểm qui
định, thường tốc độ tăng áp điều khiển phải đạt 10V/ µs, tốc độ
tăng điều khiển 0,1A/ µs.
+ Độ rộng xung điều khiển đủ cho dòng qua van kịp vượt trị số
dòng điện duy trì Idt của nó , để khi ngắt xung van vẫn giữ được
trạng thái dẫn
+ Có dạng phù hợp với sơ đồ chỉnh lưu và tính chất tải. Có bốn
dạng xung điều khiển phổ biến là xung đơn, xung kép, xung rộng
và xung chùm.
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.2.1. Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển

 Từ sơ đồ mạch lực: Cần điều khiển 6 van thyristor. Số kênh điều khiển là 3, mỗi kênh điều khiển 2 van
Giả thiết mạch điều khiển tạo xung chùm để điều khiển mở van thyristor. Mạch đk được thiết kế theo
nguyên tắc điều khiển pha đứng

 Cả 3 kênh điều khiển mạch tương tự nhau, chỉ khác đầu vào và đầu ra phát xung tới thyristor. Do đó,
chỉ cần thiết kế mạch điều khiển 1 kênh, các kênh còn lại tương tự
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.2.1. Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển


a. Cấu trúc mạch điều khiển

Hình 5: Sơ đồ cấu trúc mạch điều khiển theo nguyên tắc điều khiển pha đứng.
4.2.2. Phân tích các khâu mạch điều khiển

1. Khối đồng bộ hóa(đb): Gồm khối đồng pha + khối đồng bộ

 Khối đồng pha


 Nhiệm vụ khối đồng pha
 Chuyển đổi điện áp lực có giá trị cao xuống giá trị thấp phù hợp với mạch điều khiển (Theo quy chuẩn an toàn dưới 36V)
 Cách ly điện áp mạch lực và mạch điều khiển
 Đảm bảo quan hệ về góc pha cố định với điện áp của van lực nhằm xác định điểm gốc để tính góc điều khiển α

 Thiết bị tạo điện áp đồng pha: Sử dụng máy biến áp một pha có điểm trung tính
u1
 Các ký hiệu:
u 1 , u đb u đp
 Bađp: Máy biến áp đồng pha

 Ulực: Điện áp mạch lực 0 π 2π 3π


θ
 Uđp: Điện áp đồng pha

 Urc: điện áp răng cưa. Hình 7: Giản đồ điện áp đầu ra khâu đồng pha
4.2.2. Phân tích các khâu mạch điều khiển

1. Khối đồng bộ hóa(đb)


 Khối đồng bộ
 Nhiệm vụ
Nhằm tạo điện áp có hình dạng và tần số phù hợp theo yêu cầu hoạt động của khâu rạo điện áp tựa.
 Mạch tạo điện áp đồng pha Mạch đồng bộ hai nửa chu kỳ kết hợp chỉnh lưu với khuếch đại thuật toán
 Các ký hiệu:
 D1; D2: Các điốt

 R0; R1; R2: Các điện trở

 Ucl: Điện áp chỉnh lưu

 OA1: Khuếch đại thuật toán

 Uđb: Điện áp đồng bộ

 Ung: Điện áp ngưỡng

 P1: Biến trở Sơ đồ nguyên lý mạch đồng bộ hai nửa chu kỳ kết hợp chỉnh lưu với khuếch đại thuật toán
 E: Nguồn một chiều 75
4.2.2. Phân tích các khâu mạch điều khiển

1. Khối đồng bộ hóa(đb)

Điện áp chỉnh lưu Ucl này được đưa tới cửa (+) của khuếch đại thuật toán OA1 để so sánh với điện áp
ngưỡng Ung lấy từ biến trở P1, điện áp đồng bộ sẽ tuân theo quan hệ sau:

Uđb = A0 (U+ - U-) = A0 (Ucl - Ung)

76
4.2.2. Phân tích các khâu mạch điều khiển

1. Khối đồng bộ hóa(đb)


* Mạch đồng bộ hai nửa chu kỳ kết hợp chỉnh lưu với khuếch đại thuật toán

Nếu Ucl > Ung thì Uđb dương và bằng điện áp bão hòa của OA: Uđb = +Ubh

Nếu Ucl < Ung thì Uđb âm và Uđb = - Ubh


77
4.2.2. Phân tích các khâu mạch điều khiển

2. Khối phát sóng răng cưa(rc)


 Nhiệm vụ
 Tạo điện áp răng cưa cấp cho khâu so sánh, đảm bảo cho vùng điều chỉnh đủ rộng để
đáp ứng yêu cầu về vùng điều khiển
 Điện áp răng cưa đạt được phải là tuyến tính và có sườn sử dụng đạt 1800
 Mạch phát sóng răng cưa

Mạch phát sóng răng cưa dùng khyếch đại thuật toán
2. Khối phát sóng răng cưa(rc)
Mạch phát sóng răng cưa sử dụng khuếch đại thuật toán

Udb<0 (OA1 bão hòa âm: Udb= -Ubh), diode D3 dẫn. Sử dụng đặc điểm của OA
là điện thế giữa hai cửa (+) và (-) của nó bằng nhau, ta có điện thế điểm (-) của
OA2 bằng 0 do điểm (+) nối với 0V. Lúc này theo sơ đồ mạch ta thấy điện áp trên
tụ điện C bằng điện áp ở đầu ra của OA2: uc=urc

1 1 1  U bh − U D 3 E   U bh − U D 3 E  tn
uc =
C  iC dt =
C  (iR2 − iR3 ) dt = 
C 

R2
− 
R3 
dt = 
 R2
− 
R3  C
79
2. Khối phát sóng răng cưa(rc)
Mạch phát sóng răng cưa sử dụng khuếch đại thuật toán

Khi điện áp này đạt trị số ngưỡng của diode ổn áp Dz thì nó thông và
giữ điện áp ra ở trị số ổn áp này (nếu không có Dz thì điện áp tăng tới trị
số bằng +Ubh).
Uđb>0 (OA1 bão hòa dương: Udb=+Ubh), diode D3 khóa nên dòng qua R2 bằng 0. Lúc này dòng qua tụ C bằng dòng
đi qua điện trở R3, dòng điện này ngược chiều với dòng đi qua tụ C ở nửa chu kỳ trước, có nghĩa là tụ C phóng điện:
80
2. Khối phát sóng răng cưa(rc)
Mạch phát sóng răng cưa sử dụng khuếch đại thuật toán

1 1 E E
C 3 C  R3
urc = uC = U Dz − iR dt = U Dz − dt = U Dz − tp
CR3

Do đó tụ điện áp trên tụ C, cũng là điện áp ra, giảm xuống theo hàm tuyến tính. Khi điện áp giảm đến 0 rồi âm xuống thì
diode Dz dẫn theo chiều thuận như các diode thường, giữ cho điện áp ở giá trị xấp xỉ sụt áp trên diode bằng -0,7V

81
3. Khối so sánh

 Nhiệm vụ
 Khối so sánh có chức năng so sánh điện áp răng cưa với điện áp điều khiển để định
thời điểm phát xung điều khiển

 Mạch tạo điện áp so sánh

 urc: Điện áp răng cưa. u rc R8


 uđk: Điện áp điều khiển. + u ss
R9 OA
 R8,R9: Các điện trở. u đk -
 OA: Khuếch đại thuật toán.
Hình 10: Mạch tạo điện áp so sánh
 uss: Điện áp khối so sánh.
3. Khối so sánh
Urc
Urc
 Khối so sánh sử dụng khuếch đại thuật toán
Uđk Uđk

u rc R8 Uss Uss

+ u ss
R9 OA 0

u đk
wt

Hình 10: Mạch tạo điện áp so sánh Hình 11: Giản đồ điện áp khối so sánh

- urc: Điện áp răng cưa.  0 < θ < θ1


- uđk: Điện áp điều khiển.
uđk > urc →uss = uđk - urc = uđk
- R8,R9: điện trở.
- OA: Khuếch đại thuật toán.  θ1 < θ < θ2
- uss: Điện áp so sánh.
uđk < urc →uss = uđk -urc = urc < 0
4.2.2. Phân tích các khâu mạch điều khiển

4. Khối tạo xung


 Mạch tạo xung chùm

Sơ đồ mô nguyên lý mạch tạo xung chùm


4. Khối tạo xung
 Mạch tạo xung chùm

Sơ đồ mô nguyên lý mạch tạo xung chùm

Sơ đồ nguyên lý mạch tạo dao động sử dụng OA

Giản đồ điện áp nguyên lý tạo xung chùm


Sơ đồ nguyên lý mạch tạo dao động sử dụng OA
4. Khối tạo xung
 Khối khuếch đại và truyền xung
 Sơ đồ mạch của khối sửa xung.
+E BAX D6
G
**
D4
D5
uGK
K
Tr4

u sx
Tr5

0v

Giản đồ điện áp khối khuếch đại và truyền xung


Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại và truyền xung

 0 < θ < θ1  θ1 < θ < θ2

uSS > 0 => D3 khóa => Tr3 mở do được phân áp bởi R6 uss < 0 => tụ C4 phóng điện theo chiều từ :
=> tụ C2 được nạp theo chiều : uss → C2 → R5 → Tr3 → C2 → nguồn uss→ D3→ R5 → -C2 và Tr3 khóa
0V uGK= +E uGK= 0
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
4.2.2. Phân tích các khâu mạch điều khiển

Mạch điều khiển hoàn chỉnh cho 1 kênh điều khiển


Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.2.2. Phân tích các khâu mạch điều khiển


Mạch điều khiển hoàn chỉnh cho 1 kênh điều khiển
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.2.2. Phân tích các khâu mạch điều khiển


Giản đồ điện áp 1 kênh mạch điều khiển
4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink
Kênh điều khiển
pha A (T1; T4)

Kênh điều khiển


pha B (T3; T6)

Kênh điều khiển


pha C (T5; T2)

Sơ đồ khối

Mạch điều khiển tạo xung theo nguyên tắc điều khiển pha dọc
4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Sơ đồ mô phỏng 1 kênh điều khiển Giản đồ điện áp 1 kênh mạch điều khiển
4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Các bước Mô phỏng trên Matlab/Simulink:

Bước 1: Mở Phần mềm Matlab

Bước 2: Mở Thư viện Simulink

Bước 3: Mở giao diện Simulink để thiết kế mạch

Bước 4: Lấy các khối cần mô phỏng

Bước 5: Kết nối mạch

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng

Bước 7: Xét các trường hợp mô phỏng. Đánh giá và nhận xét kết quả. Đưa ra bộ thông số phù hợp

cho các trường hợp


4.1.2. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Bước 1: Mở Phần mềm Matlab

Bước 2: Mở Thư viện Simulink

Bước 3: Mở giao diện Simulink để thiết kế mạch

Bước 4: Lấy các khối cần mô phỏng


4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 4: Lấy các khối cần mô phỏng


4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 5: Kết nối mạch điều khiển


4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng


Ví dụ:
Thiết kế mạch điều khiển cho mạch chỉnh lưu hình cầu 3 pha. Yêu cầu phát xung chum, tần số phát xung
5000Hz. Biên độ điện áp răng cưa 10V, góc điều khiển alpha = 900
4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng

Khối tạo điện áp đồng bộ


4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng


4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng


4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng


4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng


4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng


4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng


4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng

U răng cưa
U so sánh

U đồng bộ U điều khiển

U dao động
4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink

Bước 6: Nhập các thông số của mạch mô phỏng

U răng cưa
U so sánh

U đồng bộ U điều khiển

U dao động

Sơ đồ mô phỏng 1 kênh điều khiển Giản đồ điện áp 1 kênh mạch điều khiển
4.2.3. Mô phỏng mạch điều khiển trên Matlab/Simulink
Kênh điều khiển
pha A (T1; T4)

Kênh điều khiển


pha B (T3; T6)

Kênh điều khiển


pha C (T5; T2)

Sơ đồ khối

Mạch điều khiển tạo xung theo nguyên tắc điều khiển pha dọc
Module 2 – Bài 4: Tính toán, Thiết kế và mô phỏng Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

4.3. Hướng dẫn thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Sơ đồ kết nối mạch điều khiển và mạch động lực

Mạch điều Mạch động


khiển lực
G1 – K1 G1 – K1
G4 – K4 G4 – K4
G3 – K3 G3 – K3
G6 – K6 G6 – K6
G5 – K5 G5 – K5
G2 – K2 G2 – K2
4.3. Hướng dẫn thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên
Matlab/Simulink

Hình 16: Sơ đồ mô phỏng mạch động lực chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
4.3. Hướng dẫn thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên
Matlab/Simulink

Hình 16: Sơ đồ mô phỏng mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
4.3. Hướng dẫn thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink
4.3. Hướng dẫn thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor
hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink
Bước 5: Lấy các khối cần mô phỏng
Khâu đồng bộ Khâu tạo
điện áp
răng cưa Khâu so sánh

Khâu tạo xung

Hình 16: Sơ đồ mô phỏng 1 kênh mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
4.3. Mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink

Kênh điều khiển


pha A (T1; T4)

Kênh điều khiển


pha B (T3; T6)

Kênh điều khiển


pha C (T5; T2)

Mạch điều khiển tạo xung theo nguyên tắc điều khiển pha dọc
4.3. Hướng dẫn thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor
hình cầu 3 pha trên Matlab/Simulink
Bước 6: Kết nối mạch

Sơ đồ mô phỏng mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha


4.3. Hướng dẫn thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
trên Matlab/Simulink

Hình 17: Kết quả mô phỏng một phát xung các thyristor mạch điều khiển
4.3. Hướng dẫn thiết kế mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
trên Matlab/Simulink

Hình 17: Kết quả dòng điện, điện áp chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
4.4. Hướng dẫn đấu nối mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên bàn
thực hành Chỉnh lưu

Các bước khi đấu nối mạch trên mô hình thực hành
Bước 1: Đo và kiểm tra các thiết bị

+ Mạch động lực: Nguồn, thyristor, tải

+ Mạch điều khiển: Nguồn, điện áp các khâu

mạch điều khiển

Bước 2: Đấu nối mạch theo sơ đồ nguyên lý

+ Thực hiện đấu nối mạch động lực

+ Thực hiện đấu nối mạch điều khiển

+ Thực hiện kết nối mạch điều khiển và mạch động lực

Chú ý: Nguyên tắc đấu nối mạch: Đấu từ trên xuống dưới, từ trái sang phải
4.4. Hướng dẫn đấu nối mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3
pha trên bàn thực hành Chỉnh lưu
Các bước khi đấu nối mạch trên mô hình thực hành
Bước 3: Đo và kiểm tra nguội
Sử dụng đồng hồ vạn năng để kiểm tra thông mạch
Bước 4: Xông điện và Chạy mạch
+ Khi đã kiểm tra nguội mạch xong. Nếu mạch lắp đúng,
GV xác nhận và cho SV tiến hành đóng điện và chạy
mạch.
Bước 5: Kiểm tra và đánh giá, nhận xét mạch vừa lắp ráp
+ Sử dụng Osilocope để đo dạng xung ở các khâu mạch
điều khiển và hình dạng điện áp trên tải
+ Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo giá trị điện áp, dòng
điện trên tải. Đánh giá với kết quả tính toán
4.4. Hướng dẫn đấu nối mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
trên bàn thực hành Chỉnh lưu

Mạch điều Mạch động


khiển lực
G1 – K1 G1 – K1
G4 – K4 G4 – K4
G3 – K3 G3 – K3
G6 – K6 G6 – K6
G5 – K5 G5 – K5
G2 – K2 G2 – K2
4.4. Hướng dẫn đấu nối mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
trên bàn thực hành Chỉnh lưu

Hình 14: Sơ đồ kết nối mạch chỉnh lưu hình cầu 3 pha trên mô hình thực hành
4.4. Hướng dẫn đấu nối mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha
trên bàn thực hành Chỉnh lưu

Sơ đồ lắp ráp mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha

Sơ đồ đấu nối mạch chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha trên
bàn thực hành Chỉnh lưu
4.5. Sinh viên thực hành trên lớp

1. Sinh viên mô phỏng mạch Chỉnh lưu với các góc điều khiển khác nhau trên phần mềm
Matlab/Simulink

Cho sơ đồ Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha biết: Điện áp nguồn xoay chiều đầu vào có biên độ
220V, tần số 50Hz. Mô phỏng mạch chỉnh lưu trên trong các trường hợp như sau:

Góc điều khiển: α = 750


1. Tải RL: Rd = 10Ω ; Ld= 0.1H

2. Tải RLE: Rd = 10Ω ; Ld= 0.1H; Ed= 20V


4.5. Sinh viên thực hành trên lớp

2. Sinh viên Thực hành đầu nối mạch động lực và mạch điều khiển chỉnh lưu
thyristor hình cầu 3 pha trên bàn thực hành Chỉnh lưu sử dụng Visio để đấu nối
Bài tập về nhà

Giả thiết: Cho sơ đồ Chỉnh lưu thyristor hình cầu 3 pha biết: Điện áp
nguồn xoay chiều đầu vào có biên độ 220V, tần số 50Hz. Mô phỏng mạch
chỉnh lưu trên trong các trường hợp như sau:

Góc điều khiển: α = 300; α = 600; α = 1200


1. Tải RL: Rd = 10Ω ; Ld= 0.1H

2. Tải RLE: Rd = 10Ω ; Ld= 0.1H; Ed= 20V

Hạn nộp bài: 17:30 Chủ nhật (16/10/2021)


CHUẨN BỊ TIẾT SAU

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ LẦN 1


Sinh viên cần chuẩn bị bài tập
Module 2: Thực hành Bộ Chỉnh lưu

You might also like