Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 2. HÀM SỐ
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

MỤC LỤC
CÂU HỎI .............................................................................................................................................................................. 2

Dạng 1. Tính chẵn lẻ ............................................................................................................................................................ 2

Dạng 2. Tính đồng biến........................................................................................................................................................ 4

Dạng 3. Tập xác định ........................................................................................................................................................... 5

LỜI GIẢI THAM KHẢO.................................................................................................................................................... 8

Dạng 1. Tính chẵn lẻ ............................................................................................................................................................ 8

Dạng 2. Tính đồng biến......................................................................................................................................................18

Dạng 3. Tập xác định .........................................................................................................................................................22

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
CÂU HỎI
Dạng 1. Tính chẵn lẻ
Câu 1. Cho hàm số f  x   x x2  2 ; g  x   x  1  x  1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f  x là hàm số chẵn; g  x  là hàm số lẻ. B. f  x và g  x  đều là hàm số chẵn.
C. f  x và g  x  đều là hàm số lẻ. D. f  x là hàm số lẻ; g  x  là hàm số chẵn.
5  2x  5  2x
Câu 2. Cho hàm số y  f  x   có đồ thị  C  ,  C  có trục đối xứng là
x3  4 x
A. x  0 . B. y  0 . C. y  x . D. y   x .
x 2  x 2  2    2m 2  2  x
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f  x   là hàm số
x2  1  m
chẵn.
A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 4. Biết rằng khi m  m0 thì hàm số f  x   x   m  1 x  2 x  m  1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào
3 2 2

sau đây đúng?


1   1   1
A. m0   ;3  . B. m0    ;0  . C. m0   0;  . D. m0  3;   .
2   2   2
Câu 5. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y  2x 1 . B. y  x  3 x 2  x 3 . C. y  x  1  x  1 . D. y  3  x  3  x .

Câu 6. Cho hàm số f  x  xác định và lẻ trên  . Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số h  x   x 2 . f  x  và
g  x   f  x  1  f  x  1 . Khẳng định nào sau là đúng?
A. g  x  và h  x  đều là các hàm số chẵn. B. g  x  và h  x  đều là các hàm số lẻ.
C. g  x  là hàm số lẻ và h  x  là hàm số chẵn. D. g  x  là hàm số chẵn và h  x  là hàm số lẻ.

2019 x 2  1  2019 x
f  x   4038 x 2  1
Câu 7. Cho hàm số 2019 x 2  1  2019 x . Mệnh đề nào sau là mệnh đề đúng?
A. f  x  là hàm số chẵn. B. f  x  có tập xác định không đối xứng.
C. f  x  là hàm số lẻ. D. f  x  là hàm số không chẵn, không lẻ.

x2  4  5 x3  4 x
f  x  g  x  3
Câu 8. Cho hai hàm số 2 x3  4 x và 5x  5x .
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số lẻ.

B. f  x  và g  x  đều là hàm số lẻ.

C. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số chẵn.

D. Cả hai hàm số đều không chẵn cũng không lẻ.

3
x2
Câu 9. Cho các hàm số f  x   x  1  x  1 , g  x   . Khẳng định nào sau đây đúng
x4  1
A. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số chẵn. B. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số lẻ.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
C. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số chẵn. D. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số lẻ.

Câu 10. Cho hàm số f ( x)  x  2  x  2 , g ( x)  x 2  1 . Khẳng đinh nào sau đây đúng?
A. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số chẵn.
B. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số lẻ.
C. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số chẵn.
D. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số lẻ.

Câu 11. Cho các hàm số sau: f1 ( x)  x  2  x  2 , f 2 ( x)  2 x  1  4 x 2  4 x  1 , f 3 ( x)  x  x  2 


x  2015  x  2015
và f 4 ( x)  . Có bao nhiêu hàm số lẻ trong các hàm số trên ?
x  2015  x  2015
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
2 x4  x2 x2 1
Câu 12. Trong các hàm số sau có bao nhiêu hàm số chẵn: f  x  2x 1; g  x   ; h  x  ;
x x

 x4 -x khi x  0

k  x   4 .


x +x khi x<0
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3
Câu 13. Cho hai hàm số f  x   x  1  x  1 và g  x   2 x . Chọn khẳng định đúng:
A. f  x  là hàm số chẵn và g  x  là hàm số lẻ. B. f  x  và g  x  đều là các hàm số lẻ.

C. f  x  là hàm số lẻ và g  x  là hàm số chẵn. D. f  x  và g  x  đều là các hàm số chẵn.

Câu 14. Biết rằng khi m  m0 thì hàm số f  x   x 3   m 2  1 x 2  2 x  m  1 là hàm số lẻ.Mệnh đề nào sao
đây đúng
1   1   1
A. m0   ;3  . B. m0    ;0  . C. m0   0;  . D. m0  3;   .
2   2   2
Câu 15. Cho hai hàm số f  x   2 x3  3x và g  x   x 2021  3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f  x  là hàm số lẻ; g  x  là hàm số lẻ.
B. f  x  là hàm số chẵn; g  x  là hàm số chẵn.
C. Cả f  x  và g  x  đều là hàm số không chẵn, không lẻ.
D. f  x  là hàm số lẻ; g  x  là hàm số không chẵn, không lẻ.
 
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  2 x 3  2 m 2  4 x 2   4  m  x  3m  6 là một
hàm số lẻ.
A. m  2 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  2 .
Câu 17. Hàm số f  x   x   m  1 x  2 x  m  1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 2 2

 1
A. m   4;   . B. m   1;0 . C. m   0;3 . D. m   0;  .
 2
x 2  x 2  2    2m 2  2  x
Câu 18. Tất cả các giá trị của m để hàm số y  là hàm số chẵn có tổng bằng
x2  1  m
A. 1. B. 1. C. 2 . D. 0 .
Câu 19. Tìm m để hàm số sau là hàm số chẵn:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 x4   m  2  x3  2 x 2   m2  4 x  5
f  x  .
x2  m
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  .
4 x  3 m  4 x  2 x   m  2 x  1
4 2 3 2

Câu 20. Tìm m để hàm số f  x   là hàm số chẵn.


m  x2
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m   .

Câu 21. Tập tất cả các giá trị nào của tham số m để hàm số y  2 x  3 m2  4 x  2019 là hàm số
4

chẵn là
A. 2;  1 . B. 0 . C. 2;  2 . D. 2;0 .
2018  2017 x 2  x 4
Câu 22. Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
x 2
A. Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
B. Hàm số đã cho là hàm số chẳn.
C. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
D. Đồ thị hàm số qua  0; 1009  .
3 x 2  2018
Câu 23. Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây đúng?
2x  x
A. Hàm số không chẵn, không lẻ. B. Hàm số lẻ.
C. Hàm số chẵn. D. Đồ thị hàm số qua điểm  1;672  .
Dạng 2. Tính đồng biến

Câu 24. Cho hàm số y  x 2  2mx  3 . Số giá trị nguyên của tham số m10;10 để hàm số đồng biến
trên khoảng 3;  là
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Câu 25. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2020;2021 để hàm số
y   m2  4  x  2m đồng biến trên  .
A. 4039 . B. 2018 . C. 4037 . D. 2019 .

Câu 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 
 2017; 2017  để hàm số
 
y  m2  4 x  2 m đồng biến trên  .
A. Vô số. B. 4030.
C. 2015. D. 4034.
Câu 27. Cho hàm số y  f  x   mx 2  2  m  6  x  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
số nghịch biến trên khoảng  ; 2  ?
A. Vô số. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 28. Tìm điều kiện cần và đủ để hàm số y  x  3 x  mx  m đồng biến trên  .
3 2 2

A. m  3 . B. m  3 . C. m  0 . D. m  0 .
m3
Câu 29. Giá trị của tham số m để hàm số y  3x  2  nghịch biến trong khoảng  0; là
x
A. m  ;3 . B. m  3;  . C. m  ;2 . D. m 1;  .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Câu 30. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 2   m  1 x  2m  1 đồng biến
trên khoảng  2;   . Khi đó tập hợp  10; 10   S là tập hợp nào?
A.  10; 5  . B. 5; 10  . C.  5; 10  . D.  10; 5 .
Câu 31. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y   x2  2 m  1 x  3 ngịch biến trên
 2 ;   .
A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
2
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x  2  2m  1  x  m  3 đồng biến trên
khoảng  0;   .
1  1 1 1
A. m   ;  . B. m   ;  . C. m   ;   . D. x  .
 2  2 2  2
Câu 33. Cho hàm số y  (4  m) x  1  m . Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số đồng biến trên  ?
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
Dạng 3. Tập xác định
3  x  x 1
Câu 34. Tập xác định của hàm số y  là.
x2  5x  6
A.  1;3 . B.  1;2 . C.  1;3 \ 2 . D.  2;3 .

x  2m  2
Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương không vượt quá 10 của tham số m để hàm số y 
xm
xác định trên  1;0  .
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 15 .
x  2m  2
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  xác định trên  1;0  .
xm
m  0 m  0
A.  . B. m  1 . C.  . D. m  0 .
 m  1  m  1
Câu 37. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  1; 4  .


B. Hàm số y  f  x  xác định trên đoạn  2;4 .
1
C. Hàm số y  xác định trên khoảng  1; 2  .
f  x
1
D. Hàm số y  xác định trên khoảng  0; 4  .
f  x
x  2m  3 3x  1
Câu 38. Tìm m để hàm số y   xác định trên khoảng  0;1 .
xm x  m  5
 3
A. m  1;  . B. m   3;0 .
 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 3
C. m   3;0   0;1 .
D. m   4;0  1;  .
 2
mx  1
Câu 39. Cho hàm số y  với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn
x  m  2 1
 2020; 2020 để hàm số xác định trên khoảng  1;0 ?
A. 2022 . B. 2021 . C. 2023 D. 2020 .

x3
Câu 40. Giả sử D   a; b  là tập xác định của hàm số y  . Tính S  a 2  b 2 .
2
 x  3x  2
A. S  5 . B. S  7 . C. S  4 . D. S  3 .

Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để tập xác định của hàm số
2
y   7 m  1  2 x chứa đoạn   1;1 ?
x  2m
A. Vô số. B. 1. C. 2 . D. 0 .

2x 1
Câu 42. Cho hàm số y  ( m là tham số). Tất cả các giá trị của m để hàm số đã cho xác định trên
3 x  6m
khoảng  0;1 là
1   1
A. m    ;0    ;    . B. m   0;  .
2   2
1 
C. m    ;0   1;    . D. m    ;0    ;    .
2 
x 1
Câu 43. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  xác định trên  0;1 .
x  2m  1
1 1
A. m  . B. m  1 . C. m  2 hoặc m  1 . D. m  hoặc m  1 .
2 2
x
Câu 44. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
x  2  x2  2 x
A. D   \ 2;0; 2 . B. D   2;    . C. D   . D. D   \ 2;0 .
1
Câu 45. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y   m  7  2 x xác định với
xm
mọi x thuộc đoạn  1;1 ?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
x 1
Câu 46. Hàm số y  xác định trên  0;1 khi:
x  m 1
m  1 m  1
A. m  1 . B. 1  m  2 . C.  . D.  .
m  2 m  2
1
Câu 47. Tập tất cả các giá trị m để hàm số y   x  m có tập xác định khác tập rỗng là
2
 x  2x  3
A.  ;3  . B.  3;   . C.  ;1 . D.  ;1 .
Câu 48. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  m  2 x  m  1 xác định trên
 0;   .
A. m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
2019 x  2020
Câu 49. Cho hàm số f  x   2 , với m là tham số. Số các giá trị nguyên dương của tham
x  2 x  21  2m
số m để hàm số f  x  xác định với mọi x thuộc  là
A. vô số. B. 9. C. 11. D. 10.

4 x  x2
Câu 50. Tập xác định của hàm số y  là
x 2  x  12
A.  2; 4 . B.  3; 2    2; 4  . C.  2;4  . D.  2; 4  .
x2  2 x
Câu 51. Tìm tập xác định của hàm số y  ,  m  0 .
x  m  x 2  4mx  5m 2
A.  m;   . B.  m;   . C.  ; m . D.  ;m  .
2x  1
Câu 52. Cho hàm số y  2
. Tìm m đề hàm số xác định trên khoảng (1; ) .
x x 1m
3 3
A. m  B. m  2 C. m  2 D. m 
4 4
Câu 53. Cho hàm số y  f ( x)  mx2  2(m  6) x  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
số f ( x ) nghịch biến trên khoảng   ; 2  ?
A. 3 . B. vô số. C. 1. D. 2 .
3
Câu 54. Cho hàm số y   2  m  x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến
9  m2
trên  ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 55. Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số y  2018  2017  m  1 x 2  2  m  1 x  2  2m có
tập xác định là  .
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
2x  2
Câu 56. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  100;100  để hàm số y  2

x  3 x  2m  1
tập xác định là  ?
A. 99 . B. 105 . C. 102 . D. 95 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Dạng 1. Tính chẵn lẻ
Câu 1. Cho hàm số f  x   x x2  2 ; g  x   x  1  x  1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f  x là hàm số chẵn; g  x  là hàm số lẻ. B. f  x và g  x  đều là hàm số chẵn.
C. f  x và g  x  đều là hàm số lẻ. D. f  x là hàm số lẻ; g  x  là hàm số chẵn.
Lời giải
2
+) Xét hàm số f  x   x x  2 .
Tập xác định: D   .
x  D   x  D
Ta có:  2 2
 f   x     x    x   2   x x  2   f  x 

 hàm số f  x là hàm số lẻ.

+) Xét hàm số g  x   x  1  x  1 .

Tập xác định: D   .


x  D   x  D
Ta có: 
 g   x    x  1   x  1  x  1  x  1  g  x 

 hàm số g  x  là hàm số chẵn.

Vậy khẳng định D là đúng.


5  2x  5  2x
Câu 2. Cho hàm số y  f  x   có đồ thị  C  ,  C  có trục đối xứng là
x3  4 x
A. x  0 . B. y  0 . C. y  x . D. y   x .
Lời giải
5  2 x  0  5 5
   x 
Điều kiện xác định: 5  2 x  0   2 2
 x3  4 x  0  x  0; x  2

 5 5
Tập xác định D    ;  \ 2; 0; 2 .
 2 2
5  2x  5  2x
Có x  D thì  x  D , f   x    f  x  , x  D .
 x3  4 x
 y  f  x  là hàm số chẵn, nên đồ thị  C  nhận trục Oy : x  0 làm trục đối xứng.
x 2  x 2  2    2m 2  2  x
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f  x   là hàm số
x2  1  m
chẵn.
A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
ĐKXĐ: x 2  1  m (*)
Giả sử hàm số chẵn suy ra f   x   f  x  với mọi x thỏa mãn điều kiện (*)

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
x  x  2    2m  2  x
2 2 2

Ta có f   x  
x2  1  m
Suy ra f   x   f  x  với mọi x thỏa mãn điều kiện (*)
x 2  x 2  2    2m 2  2  x x 2  x 2  2    2m 2  2  x
  với mọi x thỏa mãn điều kiện (*)
x2  1  m x2  1  m
 2  2m 2  2  x  0 với mọi x thỏa mãn điều kiện (*)
 2m2  2  0  m  1
x2 x 2  2
* Với m  1 ta có hàm số là f  x  
x2  1  1
ĐKXĐ: x2  1  1  x  0
Suy ra TXĐ: D   \ 0
Dễ thấy với mọi x  \ 0 ta có  x  \ 0 và f   x   f  x 
x2 x 2  2
Do đó f  x   là hàm số chẵn
x2  1  1
x2 x 2  2
* Với m  1 ta có hàm số là f  x  
x2  1  1
TXĐ: D  
Dễ thấy với mọi x   ta có  x   và f   x   f  x 
x2 x 2  2
Do đó f  x   là hàm số chẵn.
x2  1  1
Vậy m  1 là giá trị cần tìm.
Câu 4. Biết rằng khi m  m0 thì hàm số f  x   x 3   m 2  1 x 2  2 x  m  1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào
sau đây đúng?
1   1   1
A. m0   ;3  . B. m0    ;0  . C. m0   0;  . D. m0  3;   .
2   2   2
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D   nên x  D   x  D.
3 2
   
Ta có f   x     x   m2  1   x   2   x   m  1   x3  m2  1 x 2  2 x  m  1 .
Để hàm số đã cho là hàm số lẻ khi f   x    f  x  , với mọi x  D
  x 3   m 2  1 x 2  2 x  m  1    x 3   m 2  1 x 2  2 x  m  1 , với mọi x  D

 2  m 2  1 x 2  2  m  1  0 , với mọi x  D
m 2  1  0 1 
  m  1  ;3  .
m  1  0 2 
Câu 5. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y  2x 1 . B. y  x  3 x 2  x3 . C. y  x  1  x  1 . D. y  3  x  3  x .
Lời giải
Chọn C
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
+ Tập xác định D   .
+ Đặt y  f  x   x  1  x  1
+ Ta có:
x  D   x  D .
f   x    x  1   x  1    x  1    x  1  x  1  x  1  f  x  .

Vậy y  x  1  x  1 là hàm số chẵn.


1 
Đáp án A: Tập xác định D   ;  
2 
Ta có 2  D nhưng 2  D . Do đó hàm số không là hàm số chẵn.
Đáp án B: Đặt y  f  x   x  3x 2  x3
f 1  3  f  1  5 . Do đó hàm số không là hàm số chẵn.
Đáp án D: Đặt y  f  x   3  x  3  x
f 1  2  2  f  1  2  2 . Do đó hàm số không là hàm số chẵn.
Câu 6. Cho hàm số f  x  xác định và lẻ trên  . Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số h  x   x 2 . f  x  và
g  x   f  x  1  f  x  1 . Khẳng định nào sau là đúng?
A. g  x  và h  x  đều là các hàm số chẵn. B. g  x  và h  x  đều là các hàm số lẻ.
C. g  x  là hàm số lẻ và h  x  là hàm số chẵn. D. g  x  là hàm số chẵn và h  x  là hàm số lẻ.
Lời giải
Chọn D
Hàm số g  x  và h  x  cùng có tập xác định  là tập đối xứng.
Mặt khác:
g   x   f   x  1  f   x  1  f    x  1   f    x  1    f  x  1  f  x  1  g  x 
 g  x  là hàm số chẵn trên  .
2
Và h   x     x  . f   x    x 2 . f  x    h  x   h  x  là hàm số lẻ trên  .
Vậy g  x  là hàm chẵn và h  x  là hàm lẻ.

2019 x 2  1  2019 x
f  x   4038 x 2  1
2
Câu 7. Cho hàm số 2019 x  1  2019 x . Mệnh đề nào sau là mệnh đề đúng?
A. f  x  là hàm số chẵn. B. f  x  có tập xác định không đối xứng.
C. f  x  là hàm số lẻ. D. f  x  là hàm số không chẵn, không lẻ.
Lời giải
Chọn C
Ta có: 2019 x 2  1  2019 x 2  2019 x   2019 x  2019 x 2  1  2019 x  0 .
Suy ta tập xác định của hàm số là
D
Mặt khác: 2019 x 2  1  2019 x 2  2019 x  2019 x  2019 x 2  1  2019 x  0 nên

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
2

f  x 
 2019 x 2  1  2019 x   4038 x 2  1  2 2019 x 2019 x 2  1
 2
2019 x  1  2019 x  2
2019 x  1  2019 x 
f   x   2 2019 x 2019 x 2  1   f  x  .
x  D   x  D và
Vậy f  x  là hàm số lẻ.

x2  4  5 x3  4 x
f  x  g  x  3
Câu 8. Cho hai hàm số 2 x 3  4 x và 5x  5x .
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số lẻ.

B. f  x  và g  x  đều là hàm số lẻ.

C. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số chẵn.

D. Cả hai hàm số đều không chẵn cũng không lẻ.

Lời giải
Chọn B
x2  4  5
 Xét f  x   . Điều kiện xác định: 2 x3  4 x  0  x  0 .
2 x3  4 x

 Vậy tập xác định của f  x  : D   \ 0 là tập đối xứng nghĩa là x  D thì  x  D .

2
  x   4  5 x2  4  5 x2  4  5
 Ta có: f x  3
 3
   f  x .
2   x   4   x  2 x  4 x 2 x3  4 x

Vậy f  x  là hàm số lẻ.

x3  4 x
 Xét g  x   . Điều kiện xác định: 5 x 3  5 x  0  x  0 .
5 x3  5 x

 Vậy tập xác định của f  x  : D   \ 0 là tập đối xứng nghĩa là x  D thì  x  D .

3
x  4 x x3  4 x x3  4 x
 Ta có g x  3
 3
 3  g  x .
5   x   5   x  5 x  5 x 5x  5x

Vậy g  x  là hàm số lẻ.

3
x2
Câu 9. Cho các hàm số f  x   x  1  x  1 , g  x   . Khẳng định nào sau đây đúng
x4  1
A. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số chẵn. B. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số lẻ.

C. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số chẵn. D. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số lẻ.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Lời giải
Chọn A
 Xét hàm số f  x   x  1  x  1 .

Tập xác định:  .

x   ta có f   x    x  1   x  1  x  1  x  1   f  x  , suy ra f  x  là hàm số lẻ.

3
x2
 Xét hàm số g  x   4
.
x 1

Tập xác định:  .

2
 x
3 3 2
x
x   ta có g x  4
 4
 g  x  , suy ra g  x  là hàm số chẵn.
 x 1 x 1

Câu 10. Cho hàm số f ( x)  x  2  x  2 , g ( x)  x 2  1 . Khẳng đinh nào sau đây đúng?
A. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số chẵn.
B. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số lẻ.
C. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số chẵn.
D. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số lẻ.
Lời giải
Chọn C
Xét tính chẵn lẻ của hàm số f  x  , g  x 
1) f ( x)  x  2  x  2
DR
x  D,  x  D
f ( x)   x  2   x  2
 x2  x2
Vậy ta có: f ( x)  f ( x)  Hàm số f  x  là hàm số chẵn.

2) g ( x)  x 2  1
DR
x  D,  x  D
g ( x )  (  x ) 2  1
 x2  1
Vậy ta có: g ( x)  g ( x)  Hàm số g  x  là hàm số chẵn.

Câu 11. Cho các hàm số sau: f1 ( x)  x  2  x  2 , f 2 ( x)  2 x  1  4 x 2  4 x  1 , f 3 ( x )  x  x  2 


x  2015  x  2015
và f 4 ( x)  . Có bao nhiêu hàm số lẻ trong các hàm số trên ?
x  2015  x  2015
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Lời giải
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Chọn A
x  2015  x  2015
Có 3 hàm số lẻ là: f1 ( x)  x  2  x  2 , f 3 ( x)  x  x  2  , f 4 ( x)  .
x  2015  x  2015
Hàm số f 2 ( x)  2 x  1  4 x 2  4 x  1  2 x  1  2 x  1 là hàm số chẵn. Thật vậy,
a) Xét hàm số: f1 ( x)  x  2  x  2 .
Tập xác định: D1   , có x  D1   x  D1 .
Ta có: f1 (  x)   x  2   x  2  x  2  x  2    x  2  x  2    f1 ( x) .
Vậy f1 là hàm số lẻ.
b) Xét hàm số: f 2 ( x)  2 x  1  4 x 2  4 x  1  2 x  1  2 x  1 .
Tập xác định: D2   , có x  D2   x  D2 .
Ta có: f 2 ( x)  2 x  1  2 x  1  2 x  1  2 x  1  2 x  1  2 x  1  f 2 ( x) .
Vậy f 2 là hàm số chẵn.
c) Xét hàm số: f 3 ( x)  x  x  2  .
Tập xác định: D3   , có x  D3   x  D3 .
Ta có: f 3 (  x)  (  x)   x  2    x  x  2    f3 ( x) .
Vậy f3 là hàm số lẻ.
x  2015  x  2015
d) Xét hàm số: f 4 ( x)  .
x  2015  x  2015
 x  2015  x  2015
Điều kiện xác định: x  2015  x  2015    x  0.
 x  2015   x  2015
Tập xác định: D4   \{0} , có x  D4   x  D4 .
Ta
 x  2015   x  2015 x  2015  x  2015 x  2015  x  2015
có: f 4 ( x)      f 4 ( x)
 x  2015   x  2015 x  2015  x  2015 x  2015  x  2015
Vậy f 4 là hàm số lẻ.
2
2 x4  x2 x 1
Câu 12. Trong các hàm số sau có bao nhiêu hàm số chẵn: f  x  2x 1; g  x   ; h  x  ;
x x

 x4 -x khi x  0

k  x   4 .


x +x khi x<0
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3
Lời giải
Chọn D
2
- Xét f  x  2x 1:
+ Hàm số xác định trên D  R là tập đối xứng.
+ Ta có: f  x   2 x 2  1  2( x)2  1  f ( x)
Vậy f  x  là hàm số chẵn.
x4  x2
- Xét g  x   :
x
+ Hàm số xác định trên D  R \ {0} là tập đối xứng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
x 4  x 2 (  x) 4  (  x )2
+ Ta có: g  x     g (  x)
x x
Vậy g ( x ) là hàm số chẵn.
x2 1
- Xét h  x  :
x
+ Hàm số xác định trên D  R \ {0} là tập đối xứng.
x2 1 (  x) 2  1
+ Ta có: h  x     h( x)
x x
Vậy h( x ) là hàm số lẻ.

 x4 -x khi x  0

- Xét k  x   4


x +x khi x<0
+ Hàm số xác định trên D  R là tập đối xứng.
+ Ta có: Khi x  0 hay  x  0 thì k ( x)  x 4  x  ( x) 4 ( x)  k ( x) .
Khi x  0 hay  x  0 thì k ( x)  x 4  x  ( x) 4 ( x)  k ( x)
Vậy k ( x ) là hàm số chẵn.
Thật vậy, có 3 hàm số chẵn trong các hàm số đã cho.
Câu 13. Cho hai hàm số f  x   x  1  x  1 và g  x   2 x . Chọn khẳng định đúng:
A. f  x  là hàm số chẵn và g  x  là hàm số lẻ. B. f  x  và g  x  đều là các hàm số lẻ.

C. f  x  là hàm số lẻ và g  x  là hàm số chẵn. D. f  x  và g  x  đều là các hàm số chẵn.

Lời giải
Chọn C
Dễ thấy cả hai hàm số f  x  và g  x  đều có tập xác định là D   nên với mọi x thuộc D ta có
 x thuộc D .
Ta có:
+) f   x    x  1   x  1    x  1    x  1  x  1  x  1   f  x   f  x  là hàm số lẻ.

+) g   x   2 x  2x  g  x   g  x  là hàm số chẵn.

2019  x  2019  x
Câu10.(THPT Ngô Quyền - 2020) Cho hàm số y  f  x   (với m là
(m2  1)  x 2  1  2020
tham số). Tính giá trị của biểu thức
S  f ( 2018)  f ( 1018)  f (18)  f (0)  f (1)  f (2018)  f (1018)  f (18) theo m .
2019 2020  2018 2020  2018
A. 2
. B. . C. 0 . D. .
m  2021 m2  2021 2 m2  2022
Lời giải
Chọn D
Tập xác định D   2019; 2019 . Khi đó
2019  x  2019  x
x  D ta có  x  D và f   x     f ( x) với x  D
(m2  1)  x 2  1  2020
Do đó f  x  là hàm số lẻ, và f  x   f (  x )  0 với x  D . Ta có
S   f ( 2018)  f (2018)   f ( 1018)  f (1018)   f ( 18)  f (18)   f (0)  f (1)
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
2020  2018
 f (0)  f (1)  .
2m2  2022
Câu 14. Biết rằng khi m  m0 thì hàm số f  x   x 3   m 2  1 x 2  2 x  m  1 là hàm số lẻ.Mệnh đề nào sao
đây đúng
1   1   1
A. m0   ;3  . B. m0    ;0  . C. m0   0;  . D. m0  3;   .
2   2   2
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D  
x  D    x  D
Để hàm số lẻ thì f   x    f  x  x  D
3 2
   x    m2  1   x   2   x   m  1   x3   m2  1 x 2  2 x  m  1 x  D
 2  m 2  1 x 2  2m  2  0 x  D
 m2 1  0
  m 1.
2m  2  0
Câu 15. Cho hai hàm số f  x   2 x3  3x và g  x   x 2021  3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f  x  là hàm số lẻ; g  x  là hàm số lẻ.
B. f  x  là hàm số chẵn; g  x  là hàm số chẵn.
C. Cả f  x  và g  x  đều là hàm số không chẵn, không lẻ.
D. f  x  là hàm số lẻ; g  x  là hàm số không chẵn, không lẻ.
Lời giải
 Xét f  x   2 x  3x có TXĐ: D   nên x  D   x  D.
3

3
Ta có f   x   2   x   3   x   2 x3  3x   f  x  
 f  x  là hàm số lẻ.
 Xét g  x   x 2021  3 có TXĐ: D   nên x  D,  x  D.
2021
Ta có g   x     x   3   x 2021  3   g  x  , do đó hàm số g  x  không chẵn, không lẻ.
Vậy f  x  là hàm số lẻ; g  x  là hàm số không chẵn, không lẻ.
 
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  2 x 3  2 m 2  4 x 2   4  m  x  3m  6 là một
hàm số lẻ.
A. m  2 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  2 .
Lời giải
 
y  f  x   2 x 3  2 m 2  4 x 2   4  m  x  3m  6 .
TXĐ: D  
Ta có x     x  
Hàm số y  f  x  là hàm số lẻ  f   x    f  x  , x  

    
 2 x 3  2 m2  4 x 2   4  m  x  3m  6   2 x 3  2 m2  4 x 2   4  m  x  3m  6  , x  

 2  m  4  x   3m  6   0, x  
2 2

m2  4  0
  m  2.
3m  6  0
Câu 17. Hàm số f  x   x 3   m 2  1 x 2  2 x  m  1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 1
A. m   4;   . B. m   1;0 . C. m   0;3 . D. m   0;  .
 2
Lời giải
Để hàm số f  x   x 3   m 2  1 x 2  2 x  m  1 là hàm số lẻ:
f   x    f  x  , x  D
3 2
   x    m2  1   x   2 x  m  1    x3   m 2  1 x 2  2 x  m  1

  x3   m2  1 x 2  2 x  m  1   x 3   m2  1 x 2  2 x  m  1
  m2  1 x 2  m  1    m2  1 x 2  m  1 x  D.
Điều này xảy ra khi:
m 2  1  m2  1 m2  1
   m  1.
 m  1  m  1  m 1
x 2  x 2  2    2m 2  2  x
Câu 18. Tất cả các giá trị của m để hàm số y  là hàm số chẵn có tổng bằng
x2  1  m
A. 1 . B. 1. C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Điều kiện cần:
Hàm số đã cho là hàm số chẵn cần
x 2  x 2  2    2m 2  2  x x 2  x 2  2    2m 2  2  x
f   x   f  x  x  D  
x2  1  m x2  1  m
 x 2  x 2  2    2m 2  2  x  x 2     
x 2  2  2m 2  2 x  2 m 2  2 x  0  x  D
 m 2  1  m  1 .
Điều kiện đủ:
x2  x2  2
* Với m  1 hàm số trở thành y  .
x2  1 1
Điều kiện xác định x2  1 1  0  x 2  1  1  x  0  D   \ 0 vậy x  D   x  D .
x2  x2  2
x  D ta có f   x    f  x  hàm số đã cho là hàm số chẵn, suy ra m  1 thỏa mãn.
x2  1  1
x2  x2  2
*Với m  1 hàm số trở thành y  .
x2  1  1
Điều kiện xác định x 2  1  1  0  D   vậy x  D   x  D .
x2  x2  2
x  D ta có f   x    f  x  hàm số đã cho là hàm số chẵn, vậy m  1 thỏa mãn.
x2  1  1
Vậy có hai giá trị của m để hàm số đã cho là hàm chẵn là m  1 và tổng của chúng bằng 0 .
Câu 19. Tìm m để hàm số sau là hàm số chẵn:
 x4   m  2  x3  2 x 2   m2  4  x  5
f  x  .
x2  m
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện xác định của hàm số: x 2   m * .

f  x  là hàm số chẵn  f  x   f   x  với mọi x thỏa mãn *  .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
 x   m  2 x  2x   m  4 x  5
4 3 2 2
 x   m  2  x  2 x   m2  4  x  5
4 3 2

 
x2  m x2  m

 2  m  2  x3  2  m2  4  x  0 với mọi x thỏa mãn *  .

m  2  0
 2  m  2 .
m  4  0

 x4  2x2  5
Với m  2 hàm số đã cho trở thành: f  x   .
x2  2

Khi đó, tập xác định của hàm số: D   \ 2 .

Nhận thấy x  D thì  x  D và f  x   f   x  nên f  x  là hàm số chẵn.

Vậy với m  2 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.

4 x 4  3  m2  4  x 3  2 x 2   m  2  x  1
Câu 20. Tìm m để hàm số f  x   là hàm số chẵn.
m  x2
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m   .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện xác định của hàm số: x 2  m * .
f  x  là hàm số chẵn  f  x   f   x  với mọi x thỏa mãn *  .
4 x 4  3  m 2  4  x3  2 x 2   m  2  x  1 4 x 4  3  m 2  4  x3  2 x 2   m  2  x  1
  .
m  x2 m  x2
 
 6 m2  4 x3  2  m  2  x  0 với mọi x thỏa mãn *  .
m 2  4  0
  m2.
m  2  0
4 x4  2 x2  1
Với m  2 hàm số đã cho trở thành: f  x   .
2  x2
Khi đó, tập xác định của hàm số: D   \ 2 .
Nhận thấy x  D thì  x  D và f  x   f   x  nên f  x  là hàm số chẵn.
Vậy với m  2 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 21. Tập tất cả các giá trị nào của tham số m để hàm số y  2 x 4  3 m2  4 x  2019 là hàm số  
chẵn là
A. 2;  1 . B. 0 . C. 2;  2 . D. 2;0 .
Lời giải
Chọn C
Tập xác định D   .
Dễ thấy với mọi x  D thì  x  D . Do đó để hàm số đã cho là hàm số chẵn thì
f   x   f  x  , x  D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 2 x 4  3  m2  4  x  2019  2 x 4  3  m2  4  x  2019, x  D

 6  m2  4  x  0, x  D

 m2  4  0
 m  2

 
Vậy tập tất cả các giá trị nào của tham số m để hàm số y  2 x 4  3 m2  4 x  2019 là hàm số
chẵn là 2;  2 .

2018  2017 x 2  x 4
Câu 22. Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
x 2
A. Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
B. Hàm số đã cho là hàm số chẳn.
C. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
D. Đồ thị hàm số qua  0; 1009  .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D   \ 2 .
Với mọi x  D   x  D, ta có:
2 4
2018  2017   x     x  2018  2017 x 2  x 4
f x    f  x
x  2 x 2
Suy ra hàm số đã cho là hàm số chẳn nên đồ thị của nó nhận rục tung làm trục đối xứng và đồ thị
của nó đi qua điểm  0; 1009  .
Vậy A là phương án sai.
3 x 2  2018
Câu 23. Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây đúng?
2x  x
A. Hàm số không chẵn, không lẻ. B. Hàm số lẻ.
C. Hàm số chẵn. D. Đồ thị hàm số qua điểm  1;672  .
Lời giải
Chọn A
3 x 2  2018
Xét hàm số y  f  x   , TXĐ: D   \ 0 .
2x  x
Ta có: x  D thì  x  D .
2015
Lại có: f 1  2015, f  1  .
3
Do đó x  1, f 1  f  1 , f 1   f  1 .
Vậy hàm số đã cho không phải là hàm số chẵn và không phải là hàm số lẻ.
Dạng 2. Tính đồng biến
Câu 24. Cho hàm số y  x  2mx  3 . Số giá trị nguyên của tham số m10;10 để hàm số đồng biến
2

trên khoảng 3;  là


A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Lời giải

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Ta có: Hàm số y  x  2mx  3 đồng biến trên khoảng m;  , suy ra hàm số đồng biến trên
2

khoảng 3;  khi và chỉ khi m  3 .


Mặt khác m nguyên, m  10;10  m  9;8;7;...;3 nên có 7 giá trị m thỏa mãn bài
toán.
Câu 25. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2020;2021 để hàm số
y   m2  4  x  2m đồng biến trên  .
A. 4039 . B. 2018 . C. 4037 . D. 2019 .

Lời giải
Chọn C
m  2
 
Hàm số y  m2  4 x  2m đồng biến trên  khi và chỉ khi m 2  4  0   .
 m  2

 2  m  2021
Mặt khác m thuộc đoạn  2020; 2021 nên  .
 2020  m  2

Trên nửa khoảng  2; 2021 có 2019 số nguyên.

Trên nửa khoảng  2020;  2  có 2018 số nguyên.

Vậy có 2019  2018  4037 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn đề bài.

Câu 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 
 2017; 2017  để hàm số
 
y  m2  4 x  2 m đồng biến trên  .
A. Vô số. B. 4030.
C. 2015. D. 4034.
Lời giải
Chọn B
m  2
Để hàm số đồng biến trên  thì m2  4  0   .
 m  2
m  2 có các giá trị nguyên thỏa mãn là 3; 4; 5...2017  có 2015 giá trị.

m  2 có các giá trị nguyên thỏa mãn là 3; 4; 5...  2017  có 2015 giá trị.

 2017; 2017  thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Vậy Có 4030 giá trị nguyên thuộc đoạn 
Câu 27. Cho hàm số y  f  x   mx 2  2  m  6  x  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
số nghịch biến trên khoảng  ; 2  ?
A. Vô số. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải
Trường hợp 1: m  0 , khi đó hàm số trở thành y  12 x  2 .
Đây là hàm số bậc nhất có hệ số a  12  0 , luôn nghịch biến trên  nên cũng nghịch biến trên
khoảng  ; 2  . Nên m  0 thỏa mãn.
6m
Trường hợp 2: m  0 . Đây là hàm số bậc 2 có hoành độ đỉnh là x0  .
m
Để hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  thì:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 m0
  m0 m  0
 6m    0m2
2  m 2m  6  m m  2
Do m nguyên nên m  1 , m  2 .
Kết hợp 2 trường hợp thì có tất cả là 3 giá trị nguyên của m .
Vậy ta chọn đáp án B.
Câu 28. Tìm điều kiện cần và đủ để hàm số y  x3  3 x 2  mx  m 2 đồng biến trên  .
A. m  3 . B. m  3 . C. m  0 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn A
Với mọi x1; x2   ; x1  x2 thì
y  x1   y  x2  x1  3 x1  mx1   x2  3x2  mx2 
3 2 3 2

  x12  x1 x2  x2 2  3  x1  x2   m
x1  x2 x1  x2
y  x1   y  x2 
Để hàm số đồng biến trên  thì  0 x1  x2
x1  x2
 x12  x1 x2  x2 2  3  x1  x2   m  0 x1  x2
2
 x 3 3 2
  x1  2    x2  1  m  3  0 x1  x2
 2  4
2
 x 3 3 2
Nhận xét: Nếu m  3 thì   x1  2    x2  1  m  3  0 x1  x2 và dấu bằng xảy
 2  4
 x2  1  0

rakhi  x2  3  x1  x2  1  vl  nên điều kiện để bài được thỏa mãn.
 x1  2  0
2
 x 3 3 2
Nếu m  3 thì chọn x2  1; x1  1  3  m ta sẽ có   x1  2    x2  1  m  3  0 tứclà
 2  4
điều kiện đề bài không thể thỏa mãn.
Vậy m  3 .
m3
Câu 29. Giá trị của tham số m để hàm số y  3x  2  nghịch biến trong khoảng  0; là
x
A. m  ;3 . B. m  3;  . C. m  ;2 . D. m 1;  .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định của hàm số là D   0;  .
Giả sử 0  x1  x2 . Ta có:
m3  m3  m3 
y  x1   y  x2   3x1  2    3x2  2     x1  x2    3 .
x1  x2  x x
 1 2 
Do 0  x1  x2  x1  x2  0 .
m3
Hàm số nghịch biến trong khoảng  0; khi y  x1   y  x2   0  3 0
x1 x2
m  3  3 x1 x2
Hay  0  m  3  3 x1 x2 . Vậy m  3 .
x1 x2

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Câu 30. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 2   m  1 x  2m  1 đồng biến
trên khoảng  2;   . Khi đó tập hợp  10; 10   S là tập hợp nào?
A.  10; 5  . B. 5; 10  . C.  5; 10  . D.  10; 5 .
Lời giải
Chọn B
1 m
Hàm số đã cho có: a  1  0 , hoành độ đỉnh x  . Suy ra hàm số luôn đồng biến trên khoảng
2
 1 m 
 ;   . Do đó, hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  2;   khi và chỉ khi
 2 
1 m 1 m
 2;     
;   hay  2  m  5 .
 2  2

Vậy S  5;      10; 10   S  5; 10  .

Câu 31. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y   x2  2 m  1 x  3 ngịch biến trên
 2 ;   .
A. 3 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Hàm số bậc hai nghịch biến trên  m 1 ;    .

Để hàm số nghịch biến trên  2 ;    thì  2 ;      m  1 ;     m  1  2  1  m  3

Suy ra m1; 0 ;1; 2 ; 3 .


Câu 32. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x2  2  2m  1  x  m  3 đồng biến trên
khoảng  0;   .
1  1 1 1
A. m   ;  . B. m   ;  . C. m   ;   . D. x  .
 2  2 2  2
Lời giải
2
Hàm số y  x  2  2m  1  x  m  3 đồng biến trên khoảng  2m  1;   và nghịch biến trên
khoảng  ;2m  1 .
1
Do đó ta phải có 2m  1  0  m  .
2
 1
Vậy m   ;  là các giá trị cần tìm.
 2
Câu 33. Cho hàm số y  (4  m) x  1  m . Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số đồng biến trên  ?
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
4  m  0
Hàm số y  (4  m) x  1  m đồng biến trên   
1  m  0
m  4
  1  m  4
 m  1
Vì m    m  1;0;1;2;3 .
Vậy có 5 giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên  .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Dạng 3. Tập xác định
3  x  x 1
Câu 34. Tập xác định của hàm số y  là.
x2  5x  6
A.  1;3 . B.  1;2 . C.  1;3 \ 2 . D.  2;3 .

Lời giải
Chọn C
x  3
3  x  0  x  1
  1  x  3
Điều kiện xác định để hàm số có nghĩa là:  x  1  0   .
 x2  5x  6  0 x  2 x  2
  x  3

Vậy tập xác định của hàm số là: D   1;3 \ 2 .

x  2m  2
Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương không vượt quá 10 của tham số m để hàm số y 
xm
xác định trên  1;0  .
A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 15 .
Lời giải
Chọn C
+ Hàm số xác định khi x  m  0  x  m. Suy ra tập xác định của hàm số là D   \ m .
m  0
Hàm số xác định trên  1;0  khi và chỉ khi m   1;0     m  1; 2;...;10 .
 m  1
Nên có 10 giá trị thỏa mãn điều kiện đề bài. Suy ra chọn C.
x  2m  2
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  xác định trên  1;0  .
xm
m  0 m  0
A.  . B. m  1 . C.  . D. m  0 .
 m  1 m  1
Lời giải
Chọn C
Hàm số xác định khi và chỉ khi x  m  0  x  m .
Suy ra tập xác định của hàm số là D   \ m
m  0
Hàm số xác định trên  1;0  khi và chỉ khi m   1;0    .
 m  1
m  0
Vậy  .
m  1
Câu 37. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  1; 4  .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
B. Hàm số y  f  x  xác định trên đoạn  2; 4 .
1
C. Hàm số y  xác định trên khoảng  1; 2  .
f  x
1
D. Hàm số y  xác định trên khoảng  0; 4  .
f  x
Lời giải
Chọn C
1
Nhìn đồ thị ta thấy f  x   0 x   1; 2  nên hàm số y  xác định trên khoảng  1; 2  .
f  x
x  2m  3 3x  1
Câu 38. Tìm m để hàm số y   xác định trên khoảng  0;1 .
xm x  m  5
 3
A. m  1;  . B. m   3;0 .
 2
 3
C. m   3;0   0;1 . D. m   4;0  1;  .
 2
Lời giải
Chọn D
x  2m  3 3x  1
*Gọi D là tập xác định của hàm số y   .
xm x  m  5
 x  2m  3  0  x  2m  3
 
* x  D   x  m  0   x  m .
 x  m  5  0 x  m  5
 
x  2m  3 3x  1
*Hàm số y   xác định trên khoảng  0;1
xm x  m  5
 3
m 
 2m  3  0  2
   3
  0;1  D   m  5  1  m  4  m   4;0  1;  .
 m  0;1  m 1  2
    
  m  0
mx  1
Câu 39. Cho hàm số y  với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn
x  m  2 1
 2020; 2020 để hàm số xác định trên khoảng  1;0 ?
A. 2022 . B. 2021 . C. 2023 D. 2020 .

Lời giải
Chọn A
x  m  2  0 x  m  2
 Hàm số xác định khi:   .
x  m  2  1 x  m 1

 Vậy tập xác định của hàm số là: D   m  2;    \ m  1 .

 m  2  1
 m  1
 Để hàm số xác định trên khoảng  1;0  thì  m  1  0   .
 m0
 m  1  1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
m  
 Theo đề  nên m  2020;...; 0;1 .
m   2020; 2020

 Vậy có 2022 giá trị m thỏa yêu cầu bài toán.

x3
Câu 40. Giả sử D   a; b  là tập xác định của hàm số y  . Tính S  a 2  b 2 .
2
 x  3x  2
A. S  5 . B. S  7 . C. S  4 . D. S  3 .

Lời giải
Chọn A
x3
 Hàm số y  xác định khi  x 2  3 x  2  0  1  x  2
2
 x  3x  2

 Vậy tập xác định của hàm số là D  1; 2 

 Suy ra a  1, b  2  S  12  2 2  5 .

Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để tập xác định của hàm số
2
y   7 m  1  2 x chứa đoạn   1;1 ?
x  2m
A. Vô số. B. 1. C. 2 . D. 0 .

Lời giải
Chọn A
 x  2m
x  2m  0
 Điều kiện:  
  7m  1 .
7m  1  2 x  0  x  2

7m  1 1
 Với  2m  7m  1  4m  3m  1  m   , ta có tập xác định của hàm số là
2 3
 7m  1 
D   ; .
 2 

7m  1 1
Tập D chứa đoạn  1;1 khi  1  7 m  1  m  . (Loại)
2 7

7m  1 1
 Với  2m  7m  1  4m  3m  1  m   , ta có tập xác định của hàm số là
2 3
 7m  1
D   ; 2m    2m; .
 2 

 1
m  2
 2m  1 
1 1
Tập D chứa đoạn  1;1 khi    m   m .
 2 m  1  1  7 m  1  2 2
 2  VN 
 m  1
  7

 Vậy, có vô số số nguyên m thỏa mãn bài toán.


Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
2x 1
Câu 42. Cho hàm số y  ( m là tham số). Tất cả các giá trị của m để hàm số đã cho xác định trên
3 x  6m
khoảng  0;1 là
1   1
A. m    ;0    ;    . B. m   0;  .
2   2
1 
C. m    ;0   1;    . D. m    ;0    ;    .
2 
Lời giải:
Hàm số đã cho xác định  3x  6m  0  x  2m .
Tập xác định: D   \ 2m .

m  0
 2m  0
Hàm số đã cho xác định trên khoảng  0;1  2m   0;1    1.
 2 m  1 m 
 2
x 1
Câu 43. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  xác định trên  0;1 .
x  2m  1
1 1
A. m  . B. m  1 . C. m  2 hoặc m  1 . D. m  hoặc m  1 .
2 2
Lời giải
Chọn D
Tập xác định của hàm số: D   \ 2m  1 .
 1
 2m  1  0  m
Hàm số xác định trên  0;1 khi và chỉ khi 2 m  1   0;1    2.
 2m  1  1 
 m  1
x
Câu 44. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
x  2  x2  2 x
A. D   \ 2;0;2 . B. D   2;    . C. D   . D. D   \ 2;0 .
Lời giải
Chọn C
x
Hàm số y  xác định khi và chỉ khi:
x  2  x2  2x
x  2  x2  2 x  0
x  2
x  2  0
 2   x  0
 x  2 x  0
 x  2
Vậy x   . Chọn đáp án C.
1
Câu 45. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y   m  7  2 x xác định với
xm
mọi x thuộc đoạn  1;1 ?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Lời giải
1 x  m  0 m  x
Hàm số y   m  7  2 x xác định khi   .
xm m  7  2 x  0 m  2 x  7
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
  m  1
m   1;1   5  m  1
Hàm số xác định với mọi x thuộc đoạn  1;1    m  1   .
m  2.1  7 m  5 m  1

Ta có m nguyên âm nên suy ra m  5;  4;  3;  2 . Vậy có 4 giá trị của m .
x 1
Câu 46. Hàm số y  xác định trên  0;1 khi:
x  m 1
m  1 m  1
A. m  1 . B. 1  m  2 . C.  . D.  .
m  2 m  2
Lời giải
x 1
Hàm số y  xác định  x  m  1  0  x  m  1
x  m 1
x 1  m  1  0 m  1
Hàm số y  xác định trên  0;1  m  1  0;1    .
x  m 1 m 1  1 m  2
1
Câu 47. Tập tất cả các giá trị m để hàm số y   x  m có tập xác định khác tập rỗng là
2
 x  2x  3
A.  ;3  . B.  3;   . C.  ;1 . D.  ;1 .
Lời giải
Chọn C
Điều kiện xác định:
 x 2  2 x  3  0  x   3;1
  .
 xm 0  x   m;  
Đặt A   3;1 ; B   m;   .
Hàm số có tập xác định khác rỗng
 A  B  .
 m  1.
Vậy hàm số có tập xác định khác rỗng khi m   ;1 .
Câu 48. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  m  2 x  m  1 xác định trên
 0;   .
A. m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn D
x  m
x  m  0 
Điều kiện:   m  1 (*)
2 x  m  1  0  x  2
m 1
TH1. Nếu m   m  1 thì (*)  x  m.
2
Khi đó tập xác định của hàm số là D   m;   .
Yêu cầu bài toán   0;     m;    m  0 (loại).
m 1 m 1
TH2. Nếu m   m  1 thì (*)  x  .
2 2
 m 1 
Khi đó tập xác định của hàm số là D   ;   .
 2 

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
 m 1  m 1
Yêu cầu bài toán   0;     ;     0  m  1 (thoả).
 2  2
Vậy m  1 thoả yêu cầu bài toán.
2019 x  2020
Câu 49. Cho hàm số f  x   2 , với m là tham số. Số các giá trị nguyên dương của tham
x  2 x  21  2m
số m để hàm số f  x  xác định với mọi x thuộc  là
A. vô số. B. 9. C. 11. D. 10.

Lời giải
Chọn B
2
Hàm số f  x  xác định với mọi x thuộc   x  2x  21  2m  0, x .
 Phương trình x 2  2 x  21  2m  0 vô nghiệm
 Δ  1   21  2m   0  m  10.
Vì m là số nguyên dương nên m  1; 2; 3;...; 8; 9 .
Vậy có 9 giá trị nguyên dương của m thỏa đề bài.
4 x  x2
Câu 50. Tập xác định của hàm số y  là
x 2  x  12
A.  2; 4 . B.  3; 2    2; 4  . C.  2;4  . D.  2; 4  .
Lời giải
Chọn D
x  4
4  x  0  x  2
 
ĐKXĐ:  x  2  0   2  x  4 . Vậy, tập xác định của hàm số là D   2; 4  .
 x 2  x  12  0  x   3
  x  4
x2  2 x
Câu 51. Tìm tập xác định của hàm số y  ,  m  0 .
x  m  x 2  4mx  5m 2
A.  m;   . B.  m;   . C.  ; m . D.  ;m  .
Lời giải
x  m  0

Điều kiện:  x 2  4mx  5m 2  0  * .
 2 2
 x  m  x  4mx  5m  0
2 2 2 2
Do x  4mx  5m   x  2m   m  0, m  0
*  x  m  0  x  m .
Tập xác định: D   m;   .
2x  1
Câu 52. Cho hàm số y  2
. Tìm m đề hàm số xác định trên khoảng (1; ) .
x x 1m
3 3
A. m  B. m  2 C. m  2 D. m 
4 4
Lời giải
+ Điều kiện xác định: x 2  x  1  m  0    0 .
Để hàm số xác định trên khoảng (1; ) ta xét 2 trường hợp như sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
TH 1: x 2  x  1  m  0 x    0 .
3
   (1)2  4(1  m )  0  1  4  4m  0  m  .
4
TH 2: x 2  x  1  m  0 có 2 phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x1  x2  1 .
3
+ x 2  x  1  m  0 có 2 phân biệt    0  3  4m  0  m  .
4
1  4m  3 1  4m  3
Khi đó: x1  , x2  .
2 2
1  4m  3
 x2  1   1  4m  3  3 (vô lý)  không tồn tại giá trị của m.
2
3
Vậy m  thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.
4
Câu 53. Cho hàm số y  f ( x)  mx2  2(m  6) x  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
số f ( x ) nghịch biến trên khoảng   ; 2  ?
A. 3 . B. vô số. C. 1. D. 2 .
Lời giải
Chọn A
+) m  0 , f ( x)  12 x  2 , hàm số này nghịch biến trên  nên nghịch biến trên khoảng   ; 2  .
 (m  6) 
+) m  0 không thỏa mãn vì khi đó hàm số sẽ nghịch biến trên  ;   .
 m 
( m  6)
+) m  0 , yêu cầu trở thành 2    2m   m  6  m  2 . Ta được 0  m  2
m
Vậy 0  m  2 nên có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
3
Câu 54. Cho hàm số y   2  m  x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến
9  m2
trên  ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Cách trình bày 1:
2
Điều kiện: 9  m  0  3  m  3 .
Hàm số đồng biến trên  khi 2  m  0  m  2 . Kết hợp với điều kiện các giá trị cần tìm là:
2; 1;0;1.
Cách trình bày 2:
2  m  0 m  2
Hàm số đồng biến trên  khi  2
  3  m  2 .
9  m  0  3  m  3
Vậy các giá trị nguyên của m là 2; 1;0;1 .
Câu 55. Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số y  2018  2017  m  1 x 2  2  m  1 x  2  2m có
tập xác định là  .
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
+ Hàm số đã cho xác định trên 
Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
  m  1 x 2  2  m  1 x  2  2m  0 với mọi x 1
+ TH1:  m  1  0  m  1
1  4 x  4  0, x (Không thỏa mãn).
+ TH2:  m  1  0  m  1

 m  1  m  1
1    2
'  0    m  1    m  1 2  2m   0
m  1
m  1  1
 2  1    m  1.
3m  2m  1  0  3  m  1 3

 1
  m  1  m  0
KL:Ta có  3 
m   m  1

2x  2
Câu 56. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  100;100  để hàm số y  2

x  3 x  2m  1
tập xác định là  ?
A. 99 . B. 105 . C. 102 . D. 95 .
Lời giải
Chọn A
Để hàm số y có tập xác định   x2  3x  2m  1  0 vô nghiệm
13
   9  4  2m  1  0  m  , kết hợp với điều kiện m   100;100
8
 13 
 m   ;100 mà m   nên có 99 giá trị m thỏa mãn.
8 

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29

You might also like