Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Ôn Tập Toán Chuyên đề 1

TRỌNG TÂM HỌC PHẦN: TOÁN CHUYÊN ĐỀ 2

A. Lý thuyết:
Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển.

n(A)
P  A  .
n()

n( A) là số phần tử của tập A , n() là số phần tử của  .


Công thức xác suất có điều kiện
Như vậy, công thức để tính xác suất có điều kiện như sau

P  A.B  P  A.B 
P  A / B  ; P ( B / A)  .
P B P  A

Nếu A và B độc lập nhau thì P  A / B   P  A  , P  B / A  P  B

Trang 1
Ôn Tập Toán Chuyên đề 1
Nội dung 1. Công thức đầy đủ, Bayes
Họ A1, A2,...,An đầy đủ
Công thức đầy đủ:
n
P ( B )  P ( A1 ) P ( B / A1 )  P ( A2 ) P ( B / A2 )  ...  P ( An ) P ( B / An )   P ( Ai ) P ( B / Ai )
i 1

Xác suất có điều kiện được tính bằng công thức Bayes

P  Ai B  P  Ai  P  B / Ai  P  Ai  P  B / Ai 
P  Ai / B     .
P B P B n

 P  A  P B / A 
i 1
i i

Công thức đầy đủ cho ba biến cố trong họ đầy đủ  A1 , A2 , A3  :

P( B)  P( A1 ) P( B / A1 )  P( A2 ) P ( B / A2 )  .P ( A3 ) P ( B / A3 )

P  Ai  P  B / Ai 
Công thức Bayes tương ứng: P  Ai / B   , i  1,2,3.
P B

Gợi ý phương pháp: Dấu hiện nhận biết công thức đầy đủ là “tính xác suất của một biến cố B mà khả năng
xảy ra của nó phụ thuộc vào các biến cố khác A1 , A2 ,..., An ”. Khi đó, họ { A1 , A2 ,..., An } phải là họ đầy đủ.

 Bước 1. Đặt tên biến cố trong họ đầy đủ A1 , A2 ,..., An và suy ra các xác suất P ( A1 ),..., P ( An ) .
 Bước 2. Gọi tên biến cố cần tính xác suất B , theo dấu hiệu thì cần suy ra các xác suất
P( B / A1 ),..., P( B / An )
 Bước 3. Dùng công thức đầy đủ.
Công thức Bayes được dùng trong tính xác suất của biến cố điều kiện khi mà xác suất của biến cố điều
kiện được tính bằng công thức đầy đủ.

Trang 2
Ôn Tập Toán Chuyên đề 1
Nội dung 2 (BNN rời rạc, BNN liên tục: tìm điều kiện, tính xác suất trên miền, kỳ
vọng, phương sai, hàm phân phối)
Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
a. Biến ngẫu nhiên rời rạc
BNN X có X ()  {x1 , x2 , , xn } khi đó bảng phân phối xác suất dạng

X x1 x2  xn
p p1 p2  Pn
 pi  [0,1] i  1, n

Điều kiện bảng ppxs: Thỏa  p  1
i
i

Xác suất triên miền D   : P ( X  D )   P( X  x ) .


xi D
i

Hàm phân phối xác suất: Nếu X rời rạc thì F ( x )  P ( X  x )   P ( X  xi ).


xi  x

b. Biến ngẫu nhiên liên tục

 f ( x)  0 x  
Điều kiện hàm mđxs: BNN X liên tục có f là hàm mật độ xác suất nếu f thỏa:   .
  f ( x ) dx  1

Xác suất trên miền D   : P ( X  D )   f ( x )dx.


D

x
Hàm phân phối xác suất: Nếu X liên tục có hàm mật độ f thì F ( x )  P ( X  x)   f (t )dt .


Chú ý: Hàm phân phối xác suất là hàm không giảm, nghĩa là nếu x1  x2 thì F ( x1 )  F ( x2 ) .

Phương pháp.
BT1. Lập bảng phân phối xác suất của X. Tìm tập giá trị của X và tính xác suất tại điểm P( X  xi ) .

BT2. Tìm điều kiện của bảng phân phối xác suất và hàm mật độ. Dùng định nghĩa

 pi  [0,1] i  1, n

Bảng phân phối xác suất cần thỏa: Với pi  P( X  xi ), i  1, n. Thỏa  p  1
i
i

 f ( x)  0 x  
Hàm mật độ f cần thỏa:   .
  f ( x) dx  1

BT3. Tính xác suất trên miền D. Dựa vào định nghĩa

Khi X rời rạc thì xác suất triên miền D   : P ( X  D )   P( X  x ) .


xi D
i

Trang 3
Ôn Tập Toán Chuyên đề 1
Khi X liên tục thì Xác suất trên miền D   : P ( X  D )   f ( x )dx.
D

BT4. Tìm hàm phân phối xác suất. Dựa vào định nghĩa

Nếu X rời rạc thì F ( x )  P ( X  x )   P ( X  xi ). (Nhớ cách cộng tích lũy)


xi  x

x
Nếu X liên tục có hàm mật độ f thì F ( x )  P ( X  x )   f (t )dt . (Xem vài dạng quen thuộc)


Đặc trưng số:


a. Kỳ vọng
n
BNN X rời rạc có X ()  {x1 , , xn } khi đó E ( X )   xi .P ( X  xi ).
i 1


BNN X liên tục có hàm mật độ f khi đó E ( X )   x f ( x )dx .


Tính chất
i. E (k )  k khi k là hằng số ii. E ( kX )  kX khi k là hằng số

iii. E ( X  Y )  E ( X )  E (Y ) khi E ( X ) và E (Y ) tồn tại. iv. Nếu X và Y độc lập thì E ( XY )  E ( X ).E (Y )

Cho  ( X ) là hàm xác định trên X khi đó

 E ( ( X ))    ( xi ).P ( X  xi ) if X is a discrete ramdom variable


 xi  X (  )
 
 E ( ( X ))    ( x). f ( x ) dx if X is a continous random variable
 

b. Phương sai: D ( X )  E  X  E ( X )    E ( X 2 )   E ( X )  .
2 2

 

Trong đó E ( X 2 ) được tính tùy theo X liên tục hay rời rạc

 Khi X rời rạc thì E ( X 2 )  


xi  X (  )
xi2 P ( X  xi )


 Khi X liên tục thì E ( X 2 )   x 2 f ( x ) dx.


Tính chất.

i. D ( k )  0 với k là hằng số ii. D(kX )  k 2 D( X ) với k là hằng số.

iii. Nếu X , Y độc lập thì D ( X  Y )  D ( X )  D (Y ).

Độ lệch chuẩn của BNN X là  X  D( X ) cùng đơn vị với X .

Bài tập. Tính các đặc trưng số, nêu ý nghĩa. Dựa vào các định nghĩa và tính chất.

Trang 4
Ôn Tập Toán Chuyên đề 1
Nội dung 3 ( Ước lượng trung bình, tỉ lệ; kiểm định trung bình, tỉ lệ)
a. Ước lượng trung bình, tỉ lệ (hai phía).
Mẫu quan sát từ biến ngẫu nhiên tổng thể X.
Quan sát X x1 x2  xk
Tần số n1 n2  nk
Các đặc trưng của mẫu gồm:
k
 Kích thước mẫu: n
i 1
i n

1 k
 Trung bình mẫu: x   ni xi
n i 1
1 k
 Độ lệch chuẩn mẫu điều chỉnh: sx   ni ( xi  x )2
n  1 i 1
1 k
Hoặc độ lệch chuẩn mẫu: sˆx  
n i 1
ni ( xi  x )2

Bảng tóm tắt ước lượng trung bình.


Trường hợp Hai phía đối xứng
X  N ( ,  2 ) x ; x  
Biết  
  z / 2 .
n
n  30 x ; x  
Chưa biết 
sx
  z / 2 .
n
n  30 x ; x  
X  N ( ,  2 ) sx
Chưa biết    t( n/21) .
n

Phương pháp
BT Tìm khoảng ước lượng
Bước 1. Gọi  là … trung bình. Các tham số trên mẫu:

Kính thước mẫu n …


Trung bình mẫu x ...

Độ lệch chuẩn mẫu điều chỉnh sx

Bước 2. Tính độ chính xác:   1   ,   z /2   0,5   / 2 suy ra z / 2 . Độ chính xác của ước lượng (hay
sai số ước lượng)   ...
Bước 3. Kết luận: khoảng hai phía đối xứng ( x   ; x   ) .

Trang 5
Ôn Tập Toán Chuyên đề 1
Bảng tóm tắt cho ước lượng tỉ lệ:
Điều kiện Hai phía đối xứng
n. f n  5 x ; x  

n.(1  f n )  5 f n (1  f n )
  z / 2 .
n

BT Tìm khoảng ước lượng cho tỉ lệ


Bước 1. Gọi p là tỉ lệ …. Các tham số trên mẫu:

Kính thước mẫu n …

Tỉ lệ mẫu f n ...

Bước 2. Tính độ chính xác:   1   ,   z /2   0,5   / 2 suy ra z / 2 . Độ chính xác của ước lượng (hay
sai số ước lượng)   ...

Bước 3. Kết luận: khoảng hai phía đối xứng ( f n   ; f n   ) .

b. Kiểm định so sánh trung bình, tỉ lệ


Bảng tóm tắt kiểm định so sánh trung bình với 1 số

Trường hợp Hai phía Một phía trái Một phía phải
H1 :    0 H1 :    0 H1 :    0

X  N   , 2  t  z / 2 t   z t  z

Đã biết  x  0
t

n
n  30 t  z / 2 t   z t  z
Chưa biết  x  0
t
sx
n
X  N   , 2  t  t( n/ 21) t   t( n 1) t  t( n 1)

Chưa biết  x  0
t
sx
n

Trang 6
Ôn Tập Toán Chuyên đề 1

Bảng tóm tắt kiểm định so sánh tỉ lệ với 1 số

Điều kiện Hai phía Một phía trái Một phía phải
H1 : p  p0 H1 : p  p0 H1 : p  p0

n. f n  5 t  z / 2 t   z t  z

n.(1  f n )  5 f n  p0
t
p0 (1  p0 )
n

Phương pháp
Giải bài toán kiểm định theo các bước
Bước 1. Gọi tham số cần kiểm định  -trung bình hoặc p – tỉ lệ.

Tính các tham số trên mẫu, đặt cặp giả thiết theo nguyên tắc “nếu phát biểu chứa đẳng thức gồm
" , ,  " sẽ nằm ở H 0 , nếu không chứa đẳng thức gồm " , ,  " sẽ nằm ở H1 .

 H :    0  H 0 :   0  H 0 :   0
Trung bình:  0 ; ;  .
 H1 :    0  H1 :   0  H1 :    0

 H : p  p0  H 0 : p  p0  H 0 : p  p0
Tỉ lệ:  0 ; ;  .
 H1 : p  p0  H1 : p  p0  H1 : p  p0

Bước 2. Dựa vào H1 để đưa ra điều kiện bác bỏ H 0 (xem bảng)

Bước 3. Tính phân vị và giá trị kiểm định trong điều kiện (xem bảng)

Bước 4. Kết luận nếu điều kiện đúng thì bác bỏ H 0 nhận H1 ; nếu điều kiện sai thì chưa đủ cơ sở bác bỏ
H 0 tạm thời nhận H1 .

Phương pháp.
Bài toán viết phương trình hồi quy các dạng đặc biệt.
B1: Đặt biến và đưa dữ liệu theo (X,Y) về dạng dữ liệu theo biến mới (lập bảng dữ liệu theo biến mới).
B2: Viết phương trình hồi quy theo biến mới.
B3: Đưa về biến cũ.

Trang 7
Ôn Tập Toán Chuyên đề 1
Nội dung 4: Xích Markov thuần nhất với thời gian rời rạc

Cho xích Markov thuần nhất với thời gian rời rạc { X n }
n  0 có không gian trạng thái E  {1, 2, 3} .

a. Phân phối ban đầu U (0)  ( p1 , p2 , p3 )

 p1  p2  p3  1
Điều kiện:  .
 pi  [0,1]

 p11 p12 p13 


 
b. Ma trận xác suất chuyển (sau 1 bước chuyển) P   p21 p21 p23 
p p32 p33 
 31

 pij  [0,1]

 p  p12  p13  1
Điều kiện  11
 p21  p22  p23  1
p  p  p 1
 31 32 33

c. Ma trận xác suất chuyển sau n bước là P(n)  P n .

d. Phân phối của X n là U ( n)  U (0).P (n) .

e. P( X 0  i, X 1  j , X 2  k ,...) được tính dựa vào công thức nhân, tính Markov, tính thuần nhất, ma trận
xác suất chuyển.

Trang 8
Ôn Tập Toán Chuyên đề 1
Đề 01.

Câu 1:(2,5 điểm) Một siêu thị nhập nông sản từ 3 hợp tác xã (HTX) như sau: nhập từ HTX thứ nhất 40%,
từ HTX thứ hai (20 + b)%, phần còn lại nhập từ HTX thứ ba. Biết rằng, tỉ lệ nông sản đạt loại I của phần
hàng nhập HTX thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là 90%, (60+a)%, 89%.
a. Kiểm tra ngẫu nhiên 20 sản phẩm nông sản của HTX thứ nhất, tính xác suất có trên 18 sản phẩm
đạt loại I.
Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm nông sản từ kho hàng thì thấy đạt loại I. Tính xác suất sản phẩm này do HTX
thứ hai cung cấp
Câu 2: (2,5 điểm) Cho X là biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất

 2
m.a.x .(x  b ), x  [0;b ]
f (x )   , m là hằng số

0 , x  [0, b ]


a. Tìm m , và tính E (X )
b. Tính xác suất P ( X  b / 3) và tìm hàm phân phối xác suất.
Câu 3: (3 điểm) Chiều dài của loại chi tiết máy là biến ngẫu nhiên X (mm), một mẫu quan sát từ X được
cho trong bảng sau:
(23,5;24] (24;24,5] (24,5;25] (25;25,5] (25,5;26] (26;26,5] (26,5;27] (27;27,5]
1 2 8 20 | b  6 | 15  a 10 3 1
a. Với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận “chiều dài trung bình một chi tiết máy dưới 25,2mm” được không?
b. Chi tiết máy có chiều dài nhỏ hơn 24,5 mm hoặc lớn hơn 26,5 mm được xem là không đạt tiêu chuẩn
kỹ thuật. Hãy ước lượng tỉ lệ chi tiết không đạt chuẩn với mức ý nghĩa 98%
Câu 4: (2 điểm) Cho xích Markov thuần nhất với thời gian rời rạc có không gian trạng thái {1,2,3} với
phân phối ban đầu của là U (0)   0, 25; 0, 45; q  và ma trận xác suất chuyển

 0, 7  b / 100 0, 2  b /100 0,1 


 
P  0,1 0, 6 0,3  .
 | a  5 | /100 0, 2 p 

a. Tìm p, q và ma trận xác suất chuyển sau 3 bước P (3) .
b. Tìm phân phối xác suất của X 3 và tính P ( X 0  1, X 1  3, X 4  1) .

x t2
1
Cho bảng giá trị hàm Laplace  x  

2
e 2 dt

0
x 1,645 1,751 1,881 1,960 2,054 2,170 2,326 2,576
 x  0,450 0,460 0,470 0,475 0,480 0,485 0,490 0,495

Trang 9
Ôn Tập Toán Chuyên đề 1
Đề 02.

Câu 1: (2,5 điểm) Một lô hàng có  50  a  2b  2  kiện giống nhau về hình dáng gồm: 30 kiện loại I, 15
kiện loại II, còn lại là kiện loại III. Mỗi kiện đều có 20 sản phẩm cùng hình dáng. Cho biết số phế phẩm
có trong kiện loại I, loại II, loại III lần lượt là 2, 3, 5. Lấy ngẫu nhiên một kiện, sau đó lấy ngẫu nhiên 2
sản phẩm.
a. Tính xác suất cả hai sản phẩm được lấy ra đều là phế phẩm.
b. Giả sử cả hai sản phẩm được lấy ra là phế phẩm, tính xác suất chúng được lấy ra từ kiện loại I.
Câu 2: (2,5 điểm) Cho biến ngẫu nhiên X chỉ số phế phẩm trong một thùng có bảng phân phối xác suất
X 0 1 2 3 4
P 0,1 a / 100 p | b  6 | /100 0,15
a. Tìm tham số p và tính E(X), D(X)
b. Tính xác suất P ( X  2) và tìm hàm phân phối xác xuất.

Câu 3: (2,5 điểm) Khảo sát chỉ số BMI (Body Mass Index, được tính bằng m / h 2 với m là cân nặng (kg)
và h là chiều cao (mét)) của một số nam sinh viên thuộc trường đại học A, kết quả được trong bảng:
Chỉ số [15;17) [17;19) [19;21) [21;23) [23;25) [25;27) [27;29) [29;31) [31; 33)
Số sinh viên 2 10 40 46  b | a  28 | 21 13 10 5
a. Độ tin cậy 95%, hãy tìm khoảng ước lượng đối xứng cho chỉ số BMI trung bình của một sinh viên.
b. Sinh viên có chỉ số BMI từ 19 đến dưới 25 được gọi có thân hình “cân đối”. Với mức ý nghĩa 3%
có thể kết luận “tỉ lệ sinh viên có thân hình cân đối dưới 75%” được không?

Câu 4: (2,5 điểm) Cho xích Markov thuần nhất với thời gian rời rạc có không gian trạng thái {1,2,3} với
phân phối ban đầu của là U (0)   0, 25; 0, 45; 0,3 và ma trận xác suất chuyển

 0, 6  b / 100 0, 2  b / 100 p 
 
P  0, 2 0,5 0,3  .
 | a  5 | /100 0, 25 q 

a. Tìm p, q và ma trận xác suất chuyển sau 3 bước P (3) .
b. Tìm phân phối xác suất của X 3 và tính P( X 0  3, X 1  1, X 2  2, X 3  1) .

x t2
1
Cho bảng giá trị hàm Laplace  x  

2
e 2 dt

0
x 1,645 1,751 1,881 1,960 2,054 2,170 2,326 2,576
 x  0,450 0,460 0,470 0,475 0,480 0,485 0,490 0,495

Trang 10
Ôn Tập Toán Chuyên đề 1
Đề 03

Câu 1: (2,5 điểm) Trong một cộng đồng dân cư, tỉ lệ người đã có kháng thể với bệnh Thủy Đậu là (35+a)%,
tỉ lệ người chưa có kháng thể với bệnh này là (65-a)%. Giả sử, khi sống trong môi trường có dịch bệnh
Thủy đậu, xác suất mắc bệnh của người có kháng thể và người không có kháng thể lần lượt là
(0,12  b / 100) và  0, 45  a  b  12 / 100 
a. Thấy ngẫu nhiên một người sống trong môi trường dịch bệnh Thủy Đậu, tính xác suất người này
mắc bệnh.
b. Giả sử người này nhiễm bệnh Thủy Đậu, tính xác suất người này chưa có kháng thể trước khi nhiễm
bệnh.
Câu 2: (2,5 điểm) Cho X là biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất

 m(a  b)

 , x b
f (x )   x 3 , m là hằng số


0 ,x  b


a. Tìm m và tìm hàm phân phối của X
b.Tính kỳ vọng D(X ) và xác suất P (X  a  b ) ,
Câu 3: (2.5 điểm) Khảo sát thời lượng Pin của một thiết bị (phút), kết quả được trong trong bảng sau:
Thời lượng (135;140] (140;145] (145;150] (150;155] (155;160] (160;165] (165;170]
Số Pin 10 22 56 + a 55 - b 26 15 12
a. Nhà sản xuất thiết bị cho rằng “thiết bị có thời lượng Pin trung bình trên 150 phút”. Hãy kiểm định
thông tin từ nhà sản xuất với mức ý nghĩa 1%.
b. Những Pin có thời lượng trên 150 phút được gọi là loại I. Hãy tìm khoảng ước lượng đối xứng cho
tỉ lệ pin loại I với độ tin cậy 95%.
Câu 4: (2,5 điểm) Cho xích Markov thuần nhất với thời gian rời rạc có không gian trạng thái {1,2,3} với
phân phối ban đầu của là U (0)   0, 25  a /100; p; 0,1 và ma trận xác suất chuyển

 0, 5 0,3 0, 2 
 
P   0,1  b /100 0, 6 0,3  b / 100  .
 | a  15 | /100 q 0,35 
 
a. Tìm p, q và ma trận xác suất chuyển sau 3 bước P (3) .
b. Tìm phân phối xác suất của X 3 và tính P( X 0  3, X 1  3, X 2  3) .

x t2
1
Cho bảng giá trị hàm Laplace  x  

2
e 2 dt

0
x 1,645 1,751 1,881 1,960 2,054 2,170 2,326 2,576
 x  0,450 0,460 0,470 0,475 0,480 0,485 0,490 0,495

Trang 11
Ôn Tập Toán Chuyên đề 1
Đề 04

Câu 1: (2,5 điểm) Có 3 thùng phiếu mỗi thùng có 9 + a + b lá phiếu cùng hình dáng trong đó:
thùng thứ nhất có 3 lá phiếu trúng thưởng; thùng thứ hai có 2  b  6 lá trúng thưởng, thùng thứ ba
có 4 lá phiếu trúng thưởng.
a. Lấy ngẫu nhiên 1 thùng, sau đó lấy ngẫu nhiên 3 lá phiếu, tính xác suất có 1 lá trúng thưởng.
b. Giả sử có 1 lá trúng thưởng, tính xác suất lá rút từ thùng thứ ba.
Câu 2: (2,5 điểm) Tuổi thọ (đơn vị: năm) của một loại ổ cứng Laptop hiệu H là biến ngẫu nhiên X có hàm
mật độ xác suất:

f x   
  
 k 2  a  b e0,2x , x 0
 0 , x  0.

a. Hãy tìm tất cả các giá trị của hằng số k và tính xác suất P ( X  4)
b. Xác định tuổi thọ trung bình của loại ổ cứng trên.
Câu 3: (2,5 điểm) Khảo sát thời gian ngủ đêm (đơn vị: giờ) của một số sinh viên, kết quả được trong bảng:
Thời gian [4;5) [5;6) [6;7) [7;8) [8;9) [9;10) [10;11]
Số sinh viên 2 10 | a  12 | 30  b 39 11 3
a. Với độ tin cậy 99%, hãy ước lượng thời gian ngủ đêm trung bình của một sinh viên.
b. Sinh viên có thời gian ngủ đêm từ 7 giờ trở lên được gọi là “ngủ đủ”. Với mức ý nghĩa 1,5% có thể
kết luận “tỉ lệ sinh viên ngủ đủ dưới 75%” được không?
Câu 4: (2,5 điểm) Cho xích Markov thuần nhất với thời gian rời rạc có không gian trạng thái {1,2,3} với
phân phối ban đầu của là U (0)   0,15  b /100; 0, 25; 0,1  p  và ma trận xác suất chuyển

 0, 6 0,3 0,1 
 
P  0, 2 0,5 0,3  .
 | a  5 | /100 0, 2 q 
 
a. Tìm p, q và ma trận xác suất chuyển sau 3 bước P (3) .
b. Tìm phân phối xác suất của X 3 và tính P ( X 0  1, X 1  3, X 3  1) .

x 1,645 1,751 1,881 1,960 2,054 2,170 2,326 2,576


 x  0,450 0,460 0,470 0,475 0,480 0,485 0,490 0,495

Trang 12

You might also like