Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

CHỦ TỊCH NƯỚC

1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ


- Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt
Nam về đối nội, đối ngoại (Điều 86 HP 2013)  phù hợp với thông lệ quốc tế
khi nhắc đến nguyên thủ quốc gia.
- Quy định thành thiết chế độc lập, không nằm trong 3 bộ phận lập pháp, hành
pháp, tư pháp.  CTN là sợi dây liên kết để gắn kết các cơ quan quyền lực
nhà nước với nhau.
- Cách thức thành lập CTN:
CTN do QH bầu trong số PHÓ CHỦ TỊCH NƯỚC
các ĐBQH (Điều 87 HP
2013)  thể hiện mối quan (Điều 92 HP 2013)
hệ giữa nguyên thủ quốc gia - Quốc hội bầu trong số ĐBQH
và cơ quan lập pháp. - Giúp CTN thực hiện nhiệm vụ
- Chủ tịch nước tuyên thệ - Có thể được CTN uỷ nhiệm thay thực
nhậm chức. (Đ70) hiện một số nhiệm vụ
- Nhiệm kỳ: theo nhiệm kỳ - Phó CTN giữ quyền CTN (Điều 93 HP
của QH  thể hiện sự phụ 2013): Khi CTN không làm việc được
thuộc trong thời gian dài; trong trường hợp
- Chế độ trách nhiệm: Chịu khuyết CTN.
trách nhiệm và báo cáo công
tác trước QH.

2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN (Điều 88 HP 2013)


2.1Trong lĩnh vực lập pháp
- Điều 84 HP 2013
Ÿ Trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước UBTVQH.
Ÿ Trình kiến nghị về luật, pháp lệnh với tư cách là ĐBQH.
- Điều 88 HP 2013
Ÿ K1 Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh (Khoản 2 Điều 85 HP 2013).
Ÿ Đề nghị UBTVQH xem xét lại
CTN và UBTVQH không nhất trí việc
pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày
thông qua pháp lệnh phải giải quyết như
thế nào? (K1 Đ88 HP 2013)
Thời hạn công bố lại pháp lệnh này là
bao nhiêu ngày? (K1 Đ80 Luật ban hành 1
VBQPPL)
kể từ ngày pháp lệnh được thông qua.  bảo đảm sự thận trọng trước khi
đưa pháp lệnh đến người dân.

 NHẬN ĐỊNH
Theo quy định của pháp luật hiện hành, CTN có quyền phủ quyết các đạo luật do QH
ban hành.
 Sai. CTN không có quyền phủ quyết, chỉ có quyền yêu cầu UBTVQH xem xét lại
(đ88 hp 2013)
Theo quy định của pháp luật hiện hành, CTN phải công bố tất cả các pháp lệnh của
UBTVQH chậm nhất 15 ngày kể từ ngày các pháp lệnh này được thông qua.
 Sai. K1 Đ88
2.2 Trong lĩnh vực hành pháp (Khoản 2 Điều 88)
- Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ.
- Căn cứ vào nghị quyết phê chuẩn của QH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Phó TTCP, Bộ trưởng, thành viên khác của CP (Thủ trưởng, cơ quan ngang
Bộ)  CTN chỉ mang tính hình thức, không phải là người trực tiếp quyết định
bổ nhiệm bất cứ vị trí nào trong CP.
- Trong thời gian Quốc hội không họp, CTN có quyền tạm đình chỉ công tác đối
với Phó TTCP, các Bộ trưởng, thủ trưởng, cpư quan ngang Bộ theo đề nghị
của TTCP. (K3 Đ28 Luật TCCP 2015 sđ 2019)

2
Điều 105 HP 1992 Điều 90 HP 2013

CTN có thẩm quyền tham CTN có quyền tham dự phiên họp của CP.
dự phiên họp của CP khi  Có quyền tham dự phiên họp của CP bất
xét thấy cần thiết. cứ lúc nào, không cần điều kiện gì, có quyền
Để tham dự được phiên theo dõi và đóng góp ý kiến nhưng không có
họp của CP phải đảm bảo quyền biểu quyết.
điều kiện “xét thấy cần  Tăng cường vai trò của CTN đối với CP.
thiết.  Tham gia để nắm bắt tình hình đất nước,
 Là quy định mập mờ. các lĩnh vực mà CP quản lý, giúp mối quan
hệ giữa CP với CTN gắn bó hơn, thực hiện
quyền giám sát của CTN đối với CP.

CTN có quyền yêu cầu CP họp bàn về


những vấn đề mà CTN xét thấy cần thiết để
nhằm thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn
của CTN.
 1 trong những nhiệm vụ hoàn toàn mới, bổ
sung cho CTN thẩm quyền yêu cầu CP họp
bàn về vđề CTN thấy cần thiết, xuất phát từ
việc kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan
trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành
pháp tư pháp, tăng cường sự kiểm soát giữa
các cơ quan với nhau.
 Phù hợp vs vị trí của CTN
 Dù CTN chỉ mang tính hình thức nhưng
vẫn tham gia vào quy trình thành lập các cơ
quan chính phủ
 Còn mang tính chất tuỳ nghi, không nói rõ
khi “xét thấy cần thiết” là khi nào, phụ thuộc
hoàn toàn vào ý chí chủ quan của CTN.
 Chưa có cơ chế nào bảo đảm quyền của
CTN được thực hiện trên thực tế.

3
2.3Trong lĩnh vực tư pháp
- Đề nghị Quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm Chánh án TANDTC, Viện
trưởng VKSNDTC.
- Căn cứ vào nghị quyết của QH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán
TANDTC.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách thức Phó Chánh án TANDTC, thẩm phán toà án
khác, Phó Viện trưởng VKSNDTC và kiểm sát viên.
- Điểm mới thứ nhất
Khoản 8 Điều 103 HP 1992
Khoản 3 Điều 88 HP 2013
Khoản 2 Điều 40 Luật
Khoản 7 Điều 27 TCTAND 2014
TCTAND 2002
- CTN có quyền bổ nhiệm - Chánh án TANDTC trình QH phê
Thẩm phán TANDTC. chuẩn việc bổ nhiệm.
- CTN căn cứ vào nghị quyết của
QH bổ nhiệm Thẩm phán
TANDTC.
 Phải trải qua 3 bước.
 Nâng tầm vị thế của Thẩm phán
TANDTC.
- Điểm mới thứ hai

Khoản 8 Điều 103 HP 1992 Khoản 3 Điều 88 HP 2013


Khoản 6 Điều 25 và Khoản 3 Khoản 7 Điều 27 Luật TCANND
Điều 40 Luật TCTAND 2002 2014

- Thẩm phán toà án khác do - Chánh án TANDTC đề nghị.


Hội đồng tuyển chọn thẩm - CTN bổ nhiệm thẩm phán toà án
phán đề nghị. khác.
- Chánh án TANDTC bổ
nhiệm.  Đang trong quá trình cải cách tư
pháp, cố gắng tăng cường tính độc
lập của thẩm phán, nâng cao vai trò,
nâng tầm vị thế của thẩm phán.

- Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội


công bố quyết định đại xá.
- Ký quyết định đặc xá.
4
- Xem xét quyết định ân xá.

2.4Trong lĩnh vực đối nội (Khoản 4 Điều 88)


- Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, cá giải thưởng nhà nước,
danh hiệu vinh dự nhà nước.
- Quyết định cho nhập, thôi, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch VN.
Ÿ Quốc tịch thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Nhà nước và cá nhân.
Ÿ Phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân VN đối với Nhà nước.
Ÿ Quyền, trách nhiệm của Nhà nước CHXHCNVN đối với công dân VN.
2.5Trong lĩnh vực an ninh quốc phòng (Khoản 5 Điều 88)
- Liên quan đến tình trạng chiến tranh.
Ÿ (1) Quốc hội sẽ có quyền quyết định.
Ÿ (2) Trong trường hợp QH không họp thì UBTVQH sẽ quyết định và báo
cáo QH tại kỳ họp gần nhất.
Ÿ (3) CTN căn cứ vào nghị quyết của QH hoặc UBTVQH để công bố, bãi bỏ
tình trạng chiến tranh.
- Liên quan đến tình trạng khẩn cấp.
Ÿ QH quy định tình trạng khẩn cấp.
Ÿ UBTVQH ban hành nghị quyết.
Ÿ CTN công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp.
Ÿ Trong trường hợp UBTVQH không thể họp được thì CTN sẽ công bố, bãi
bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương.

- Liên quan đến tổng động viên, động viên cục bộ.
Ÿ Căn cứ vào nghị quyết của UBTVQH, CTN ra lệnh tổng động viên, động
viên cục bộ.
- Liên quan nhiệm vụ quyền hạn khác.
- Liên quan đến thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân.
2.6Trong lĩnh vực đối ngoại (Khoản 6 Điều 88)
- Phong hàm cấp đại sứ.

5
- Quyết định đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế, nhân danh nhà nước
CHXHCNVN.
- Trình QH phê chuẩn quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực Điều ước
quốc tế.
- Quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực Điều ước quốc tế khác
nhân danh nhà nước.
- Điểm mới
HP 1992 HP 2013

- Tiến hành đàm phán, ký kết - Quyết định đàm phán, ký kết
ĐƯQT nhân danh Nhà ĐƯQT nhân danh nhà nước.
nước.
 Bị lặp lại nội dung, không
chính xác vì nội hàm của “ký
kết” đã bao gồm “tiến hành
đàm phán”.

TÓM LẠI

CHỦ TỊCH NƯỚC

Để thực hiện
nhiệm vụ, quyền
hạn

Lệnh Quyết định

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
Ở TRUNG ƯƠNG
- Qua nghiên cứu chế định CTN theo HP 2013 cho thấy CTN ở VN hiện nay chỉ
được xác định là người đứng đầu nhà nước nói chung và sẽ thay mặt cho toàn
bộ nhà nước trong quan hệ đối nội, đối ngoại. CTN hiện nay không nằm trong
cơ quan nào cụ thể và không nắm quyền lực nào cụ thể

6
 Vai trò, quyền lực của CTN VN hiện nay nhìn chung không lớn, không xứng
tầm nguyên thủ quốc gia, thẩm quyền của CTN chỉ mang tính tượng trưng, danh
nghĩa và hợp thức hoá.
 Dù quyền lực CTN không lớn nhưng vì là hình ảnh của quốc gia nên quy chế
đãi ngộ rất lớn.
- Lí do không được bỏ CTN:
Ÿ (1) Nhà nước CHXHCNVN được tập hợp bởi rất nhiều cơ quan, chức danh
nên phải có người đại diện đứng đầu. Nguyên thủ quốc gia là người đứng
đầu nhà nước, đại diện cho nhà nước, luôn luôn phải có.
 Chỉ đặt vấn đề nên có hay không chức danh thủ tướng, còn nguyên thủ
quốc gia là phải có. Nếu quốc gia nào chọn hình thức chính thể Cộng hoà tổng thống
như Mỹ (42 quốc gia) thì Tổng thống vừa đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước trong
đối nội đối ngoại đồng thời nắm Chính phủ, hành pháp, trực tiếp điều hành quản lý đất
nước. Vì vậy trong CHTT không có chức danh thủ tướng.
Ÿ CTN của VN hiện nay tuy không nằm trong cơ quan nhà nưóc nào và
không nắm quyền lực nào cụ thể nhưng CTN có mqh mật thiết với từng cơ
quan trong bộ máy nhà nước để thông qua đó CTN như 1 mắc xích điều
hoà phối hợp nối kết hoạt động giữa các cơ quan nhà nưóc ở trung ương với
nhau để đưa cả bộ máy nhà nước cùng nhau hướng đến việc thực hiện các
chức năng và mục tiêu chung.
- Định hướng đổi mới: Tăng cường thêm nhiệm vụ, quyền hạn cho CTN để ctn
xứng đáng là nhạc trưởng, người đứng đầu nhà nước theo đúng nghĩa. Nhìn
chung, các quốc gia trên thế giới đều hướng đến xây dựng chế định nguyên thủ
quốc gia phải nắm được 3 quyền năng cơ bản sau:
Ÿ Có khả năng thay mặt cho đất nước trong quan hệ đối nội, đối ngoại.
Ÿ Nắm hành pháp, quản lí đất
nước. Câu hỏi:
Ÿ Có khả năng trực tiếp điều Hãy giải thích vì sao trong 5 bản HP của
khiển công an, quân đội để bảo VN chỉ có bản HP 1959 quy định về độ
vệ chủ quyền lãnh thổ. tuổi của ứng cử viên CTN từ 35 tuổi trở
- Nhìn lại các bản HP của VN, chỉ có lên và không nhất thiết là ĐBQH. (4 HP
HP 1946 là CTN nắm đầy đủ 3 còn lại không quy định độ tuổi và bắt
quyền năng của một người đứng đầu buộc là ĐBQH)
nhà nước theo đúng nghĩa, người chỉ
huy thật sự. So sánh vì sao ở HP 1959 lại tồn tại điều
đó khác với những bản HP còn lại.

7
- Trong khi đó, các bản HP của VN từ 1959 đến nay do nhiều nguyên nhân khác
nhau có thể kể ra như:
Ÿ Truyên thống văn minh nông nghiệp làm cho người VN có tinh thần làm chủ
tập thể, làm theo số đông, mang tâm lí sợ dấu ấn cá nhân.
Ÿ Do VN chịu ảnh hướng nhiều từ Liên Xô, TQ với tư tưởng tập quyền XHCN.
Tập quyền XHCN có khuynh hướng đề cao QH, trao quyền cho QH, cho tập
thể  các thiết chế khác đều đặt dưới QH, xem nhẹ các cơ quan nhà nước
khác, đặc biệt là nguyên thủ quốc gia.
Ÿ Người VN có tâm lí vùng miền khi chọn các lãnh đạo cao cấp, phải chọn lãnh
đạo đủ 3 miền, đảm bảo sự hài hoà trong bộ máy nhà nước.
- Do những nguyên nhân đó, từ 1959 đến nay ta phải thiết kế chế định CTN chia
cho 3 người khác nhau nắm. Từ 1959 đến nay, CTN chỉ còn giữ quyền thay mặt
đất nước về đối nội, đối ngoại. An ninh quan đội do Tổng bí thư nắm. Quản lí
Chính phủ do Thủ tướng nắm. Tạo cảm giác nguyên thủ quốc gia tập thể, không
biết ở VN ai là người đứng đầu thật sự. Vì vậy, định hướng đổi mới chế định CTN
đã và đang đặt ra theo 1 trong 2 hướng sau đây:
Ÿ Phương án 1: Cần áp dụng mô hình Tổng bí thư Đảng kiêm CTN (được nhiều
người ủng hộ)
 Ưu điểm: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tinh giản cán bộ, tang cường
sức mạnh của nguyên thủ quốc gia, trả an ninh quan đội cho nguyên thủ quốc
gia, phù hợp với thông lệ quốc tế (quan trọng nhất), thuận lợi cho VN trong
quan hệ đối ngooại.
 Nhược điểm: Đáng lo ngại nhất, quyền lực tập trung cá nhân lớn dẫn đến
lạm quyền, độc tài cá nhân, chính trường VN phải chọn được người đủ uy tín
để trao quyền Tổng bí thư CTN. Nếu chỉ có 1 người nắm TBT CTN sẽ phá vỡ
cơ cấu vùng miền.
 Để áp dụng cần phải căn cứ vào điều kiện chính trị, hoàn cảnh thực tế của
đất nước.
Ÿ Phương án 2: Giao 3 bộ có tính chất an ninh: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ
Ngoại giao cho CTN nắm và trực tiếp quản lí, còn Thủ tướng chỉ nắm các bộ
còn lại và tập trung chăm lo đời sống người dân.
 Là mô hình chính phủ lưỡng đầu, trở lại mô hình chính thể Cộng hoà hỗn
hợp như HP 1946 VN và HP 1958 của Pháp, mang hơi hướng phương Tây.
 Phương án 1 dễ được chấp nhận hơn.

Mục lục
1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ........................................................................1
2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN (Điều 88 HP 2013)................................................1
8
2.1 Trong lĩnh vực lập pháp................................................................................1
2.2 Trong lĩnh vực hành pháp (Khoản 2 Điều 88)..............................................2
2.3 Trong lĩnh vực tư pháp..................................................................................4
2.4 Trong lĩnh vực đối nội (Khoản 4 Điều 88)...................................................5
2.5 Trong lĩnh vực an ninh quốc phòng (Khoản 5 Điều 88)...............................5
2.6 Trong lĩnh vực đối ngoại (Khoản 6 Điều 88)...............................................6
TÓM LẠI...................................................................................................................6
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở
TRUNG ƯƠNG.........................................................................................................7

You might also like