Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 45

1

BÀI TẬP TỰ HỌC MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Mục đích:
- Giúp sinh viên có tài liệu ôn tập những kiến thức đã học trong nội dung môn
học.
- Sinh viên tự học và làm các bài tập ở nhà. Nếu có nội dung chưa hiểu có thể
trao đổi với Giảng viên để được giải đáp.

CHƯƠNG 1
Bài tập 1: Các nhận định sau đúng hay sai, giải thích?
1. Nhà nước là một trong các tổ chức được quy định các loại thuế và tổ chức thu
thuế bắt buộc
 Sai vì nhà nước là cơ quan duy nhất được ban hành
2. Lịch sử xã hội loài người trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội do đó tương ứng
sẽ có 5 kiểu Nhà Nước × => chỉ có 4
3. Nhà nước là một hiện tượng bất biến của xã hội. × NN là 1 ht khách quan, ko bb
4. Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con người.
 Sai vì còn có tập quán,…
5. Pháp luật chỉ có thể được hình thành bằng con đường ban hành của Nhà nước.
 Sai, NN còn thừa nhận các tp hợp pháp trong thực tế
6. Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể hiện tính quy phạm phổ biến của pháp
luật.
 Sai, thể hiện tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
7. Pháp luật và đạo đức đều là những quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
 Sai, chỉ có pháp luật, đạo đức là do xh mà mang tính tự nguyện
8. Các nhà nước xã hội chủ nghĩa không áp dụng hình thức tập quán pháp và
tiền lệ pháp.
 Sai, vẫn có
9. Tập quán và những tín điều tôn giáo trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ
chính là pháp luật bởi đó chính là những quy tắc xử sự hình thành trật tự của
xã hội.
 Sai, đó chỉ là những quy tắc xử sự chung nhưng ko phải là PL, PL hình
thành cùng với nhà nước
10. Pháp luật và các quy phạm xã hội khác có thể bổ trợ nhau trong việc điều chỉnh
các quan hệ xã hội
 đúng
11. Tập quán pháp là những tập quán lâu đời, được người dân tự nguyện áp dụng
phù hợp với lợi ích của xã hội và cộng đồng
2

 Sai, vì tqp được xem là luật và bắt buộc phải được thực hiện bởi NN
12. Mọi tập quán đều trở thành tập quán pháp.
 Sai, chỉ những tập quán hợp pháp và được nhà nước công nhận mưới là tqp
13. Nguyên nhân của sự hình thành pháp luật chính là nhu cầu quản lý và phát
triển của xã hội.
 Sai, PL hình thành do ý trí của giai cấp thống trị (giải thích chính xác hơn là
những nguyên nhân hình thành NN là những NN hình thành PL: sự thay đổi
trong xh qua 3 lần phân công lao động; từ đó hình hành tư hữu và mâu
thuấn => hình thành nhà nước, => xh PL như 1 ccu quản
14. Năng lực pháp luật của cá nhân chỉ xuất hiện khi cá nhân đó được cấp giấy
chứng minh nhân dân
 Sai, xuất hiện khi cá nhân đó vừa sinh ra
18. Chỉ quy phạm pháp luật mới có tính bắt buộc chung.
 Sai, các tqp, .. cũng vậy
19. Các quy phạm được hình thành trong cuộc sống phải do Nhà nuớc ban hành,
thừa nhận.
 Sai
20. Quy phạm pháp luật luôn được cấu thành bởi 3 bộ phận:
 Sai, vì có những qp chỉ có 2 bộ phận
21. Năng lực pháp luật của mọi cá nhân là như nhau.
 đúng
22. Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên đều có năng lực hành vi đầy đủ.
 Sai, có những người bị hạn chế hoặc ko có nl hv ds
23. Người say rượu là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
 Sai, chỉ những người có.. và được tòa án tuyên bố là người hạn chế nlhvds
thì mới là người bị hcnlhvds
24. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể pháp luật xuất hiện tại cùng
một thời điểm
 Sai, 1 cái xuất hiệ lúc sinh ra, 1 cái xh khi đủ tuổi và đủ nlhvds
(đúng nếu chủ thể là tổ chức)
25. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật
 Sai, nếu là người mất nlhvds thì do người khác làm chủ thể
26. Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ Pháp luật
 Sai, NN chỉ tham gia trong mỗi mối qh nhất định
27. Các cơ quan nhà nước đều có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật
 Sai, tùy mỗi cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành các loại vb khác
nhau
28. Tất cả quan hệ xã hội đều là quan hệ pháp luật
3

 Sai, ví dụ bàn bè, đồng nghiệp, người yêu,…


29. Khách thể của vi phạm pháp luật là lợi ích vật chất, tinh thần
 Sai, các khía cạnh khác nữa và phải được nhà nước bảo vệ nữa
30. Hệ thống pháp luật là tập hợp có tính hệ thống của các văn bản quy phạm pháp
luật.
 Sai: biểu hiện bên ngoài là hệ thống các vb qppl
31. Bộ luật là một trong những yếu tố thuộc hệ thống cấu trúc của pháp luật.
 sai
32. Ở Việt Nam, chỉ có Quốc Hội và Uỷ ban thường vụ Quốc Hội mới có quyền
ban hành Nghị quyết
 Sai, còn vài cơ quan nữa
33. Một điều luật có thể gồm nhiều quy phạm pháp luật, nhưng một quy phạm
pháp luật chỉ có thể thể hiện trong một điều luật.
 Sai, chưa đungs lắm trong 1 số th
34. Nội dung của quan hệ pháp luật đồng nhất với năng lực pháp luật vì nó bao gồm
quyền và nghĩa vụ pháp lý.
 Sai, vì còn năng lực hành vi nữa
35. Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể tham gia vào quan hệ pháp
luật
 đúng
36. Người không thể điều khiển được hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc các
chất kích thích khác khi thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật thì được xem
là một tình tiết giảm nhẹ.
 Sai,
37. Người từ đủ 16 tuổi trở lên mới đủ độ tuổi là chủ thể của vi phạm pháp luật
 Sai, tùy vào từng ngành luật khác nhau thì có từng độ tuổi khác nhau
38. Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật nhưng không phải mọi hình
thức thực hiện pháp luật đều là áp dụng pháp luật
 đúng
39. Mối quan hệ nhân quả là một trong những yếu tố thuộc mặt chủ quan của vi
phạm pháp luật
 Sai, là mặt khách quan
40. Mọi hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ đều là hành
vi vi phạm pháp luật
 Sai, nos còn phả đáp ứng các điều kiện về mặt chr thể, chủ quan, khách
quann
41. Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật với hành vi hành động
 Sai, không hành động
42. Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý là hành vi vi phạm pháp luật
4

 đúng
43. Chủ thể của vi phạm pháp luật hình sự là cá nhân và tổ chức.
 Sai, chủ thể là cá nhân và pháp nhân thương mại
44. Một hành vi có thể đồng thời vừa là vi phạm pháp luật hình sự vừa là vi phạm
pháp luật hành chính, nhưng không thể đồng thời vừa là vi phạm pháp luật hình
sự vừa là vi phạm pháp luật dân sự.
 Sai, 1 là vp hình sự, 2 là vp hành chính, ko có hợp được
45. Quan điểm tiêu cực của các chủ thể vi phạm pháp luật được xem là
biểu hiện bên ngoài (mặt khách quan) của vi phạm pháp luật đó.
 sai
46. Chỉ có chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mới là chủ thể của vi phạm
pháp luật.
 Sai, có đồng phạm, chủ mưu nữa
47. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thể hiện dưới dạng vật
chất.
Sai, có những hậu quả về tâm lý
48. Một vi phạm pháp luật không thể đồng thời gánh chịu nhiều loại trách nhiệm
pháp lý
 Sai (vì ko thể chịu tn hình sự và tn hành chính. NHƯNG có thể chịu cùng tn
hành chính và tn dân sự)
49. Trách nhiệm pháp lý là chế tài.
 Sai, là biện pháp pháp luật mà NN áp dụng với các chủ thể vppl (chế tài là
biện pháp tác động mà NN dự kiến áp dụng)
50. Mọi biện pháp cưỡng chế nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý và
ngược lại.
 Sai (Vì trong TH này người bị cưỡng ché ko vppl)
51. Thực hiện pháp luật bao gồm hành vi hợp pháp và vi phạm pháp luật của các
chủ thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
 Sai, chỉ có hv hợp pháp
52. Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật của cơ quan nhà nước, nhà
chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền.
 Sai vì đk chủ thể
53. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật chỉ của công dân khi thực
hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
 Sai, có thẻ là của cơ quan nhà nước hay tổ chức
54. Áp dụng pháp luật được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc
các chủ thể được nhà nước trao quyền.
 đúng
Bài tập 2: Xác định cơ cấu quy phạm pháp luật
5

1. Công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách đảm bảo
quyền và cơ hội bình đẳng giới. (Điều 26 Hiến pháp năm 2013) (có 2 QPPL)
- Giả định: Công dân nam, nữ; Nhà nước
- Quy định: bình đẳng về mọi mặt; có chính sách đảm bảo quyền và cơ hội bình
đẳng giới
- Chế tài: ẩn
Suy luận: Ví dụ 1 điều luật có nhiều khoản => có nhiều QPPL => 1 điều luật có thể
có 1 or nhiều QPPL
2. Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép
thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. (Điều 127
Bộ luật Dân sự 2015).
- Giả định:
- Quy định:
- Chế tài:
3. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị
phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải
tạo không giam giữ đến 03 năm. (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015).
- Giả định:
- Quy định:
- Chế tài:
4. “Khi chủ sở hữu giao tài sản cho người khác thông qua giao dịch dân sự mà nội
dung không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu thì người được giao tài sản phải
thực hiện việc chiếm hữu tài sản đó phù hợp với mục đích, nội dung của giao
dịch.” (Điều 188 BLDS 2015)
- Giả định:
- Quy định:
- Chế tài:
5.  Trường hợp bên bán giao tài sản với số lượng nhiều hơn số lượng đã thỏa
thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc không nhận phần dôi ra; nếu nhận thì
phải thanh toán đối với phần dôi ra theo giá được thỏa thuận trong hợp đồng,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 437 BLDS 2015)
- Giả định:
- Quy định:
- Chế tài:
6. Người học các chương trình giáo dục đại học nếu được hưởng học bổng, chi phí
đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo hiệp định ký kết với
Nhà nước thì sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sự điều động làm việc có thời
hạn của Nhà nước; trường hợp không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi
phí đào tạo
6

- Giả định:
- Quy định:
- Chế tài:
7. “Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép
chất cháy, chất độc, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” (Điều 311- Luật số
12/2017/QH 14 sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS số 100/2015/QH13:
Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc mua bán trái phép chất cháy,
chất độc).
- Giả định:
- Quy định:
- Chế tài:
8. Trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho
không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường
thiệt hại” (Khoản 3 Điều 462 BLDS 2015: Hợp đồng tặng cho có điều kiện).
- Giả định:
- Quy định:
- Chế tài:
9. Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người
thừa kế thỏa thuận cử ra (Khoản 1 Điều 616 BLDS 2015)
- Giả định:
- Quy định:
- Chế tài:
10. Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyền
được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
- Giả định:
- Quy định:
- Chế tài:
Không ai bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật (Điều 33 BLDS 2015)
11. Người đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc,
giám đốc, phó giám đốc, tổng biên tập, phó tổng biên tập cơ quan báo chí, nhà
báo, tác giả tác phẩm báo chí và cá nhân khác có hành vi vi phạm quy định của
luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, thu hồi thẻ
nhà báo, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự
(Điều 3 Luật báo chí 2016)
- Giả định:
- Quy định:
- Chế tài:
12. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
trong trường hợp sau đây:
7

...........c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu
hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà
người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm
chỗ làm việc (Điều 36 BLLĐ năm 2019)
13. - Giả định: Người sử dụng lao động; trong trường hợp sau đây:
...........c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu
hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà
người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm
chỗ làm việc
- Quy định: có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
- Chế tài:
14. Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia
biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải
bồi thường (Điều 428 BLDS 2015).
- Giả định: Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng;
- Quy định: phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp
đồng
- Chế tài: nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường
15. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển, người
ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài đúng
quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ” (Điều 9, Nghị định
71/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 34/2010/NĐ-CP về vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ).
- Giả định: người điều khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo
hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài đúng quy cách khi tham gia giao thông
trên đường bộ
- Quy định: ẩn
- Chế tài: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
16. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với nhà đầu tư có hành vi
đầu tư kinh doanh vốn nhà nước khi chưa được cơ quan có thẩm quyền thẩm
định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” (Khoản 1, điều 23 nghị định
53/2007/NĐ-CP).
- Giả định:
- Quy định:
- Chế tài:
17. Người bị tuyên bố mất tích trở về được nhận lại tài sản do người quản lý tài sản
chuyển giao, sau khi đã thanh toán chi phí quản lý (Điều 70 BLDS 2015).
- Giả định:
- Quy định:
8

- Chế tài:
18. Tổ chức tín dụng chỉ được mua lại cổ phần của cổ đông nếu sau khi thanh toán
hết số cổ phần được mua lại mà vẫn bảo đảm các tỷ lệ an toàn trong hoạt động
ngân hàng, giá trị thực của vốn điều lệ không giảm thấp hơn mức vốn pháp
định; trường hợp mua lại cổ phần dẫn đến việc giảm vốn điều lệ của tổ chức tín
dụng thì phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước bằng văn bản. (Điều
57 Luật các tổ chức tín dụng)
- Giả định: Tổ chức tín dụng, sau khi thanh toán hết số cổ phần được mua
lại mà vẫn bảo đảm các tỷ lệ an toàn trong hoạt động ngân hàng, giá trị thực của
vốn điều lệ không giảm thấp hơn mức vốn pháp định/ trường hợp mua lại cổ
phần dẫn đến việc giảm vốn điều lệ của tổ chức tín dụng
- Quy định: chỉ được mua lại cổ phần của cổ đông/ phải được Ngân hàng
Nhà nước chấp thuận trước bằng văn bản.
- Chế tài:
19. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát
thải bụi, khí thải tác động xấu đến môi trường phải có trách nhiệm giảm thiểu
và xử lý theo quy định của pháp luật. (Điều 12 Luật bảo vệ môi trường năm
2020)
- Giả định: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ có phát thải bụi, khí thải tác động xấu đến môi trường
- Quy định: phải có trách nhiệm giảm thiểu và xử lý theo quy định của
pháp luật => là nghĩa vụ => phải thực hiện => cần có chế tài nếu ko thực hiện
- Chế tài: ẩn
20. Điều 439 BLDS 2015: “Trường hợp tài sản được giao không đúng chủng loại
thì bên mua có một trong các quyền sau đây:
1. Nhận và thanh toán theo giá do các bên thoả thuận;
2. Yêu cầu giao tài sản đúng chủng loại và bồi thường thiệt hại;
3. Hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại nếu việc giao không đúng
chủng loại làm cho bên mua không đạt được mục đích giao kết hợp đồng.

Trường hợp tài sản gồm nhiều chủng loại mà bên bán không giao đúng với thỏa
thuận đối với một hoặc một số loại thì bên mua có thể hủy bỏ phần hợp đồng liên
quan đến loại tài sản đó và yêu cầu bồi thường thiệt hại.”

Hãy xác định có bao nhiêu quy phạm pháp luật trong điều luật trên? Phân tích cơ
cấu quy phạm pháp luật .
9

Có 2 quy phạm pháp luật


- Giả định: bên mua, Trường hợp tài sản được giao không đúng chủng loại; việc
giao không đúng chủng loại làm cho bên mua không đạt được mục đích giao kết
hợp đồng/ Trường hợp tài sản gồm nhiều chủng loại mà bên bán không giao đúng
với thỏa thuận đối với một hoặc một số loại
- Quy định: Nhận và thanh toán theo giá do các bên thoả thuận; Yêu cầu giao tài
sản đúng chủng loại và bồi thường thiệt hại; Hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi
thường thiệt hại/ có thể hủy bỏ phần hợp đồng liên quan đến loại tài sản đó và yêu
cầu bồi thường thiệt hại
- Chế tài:
21. Hãy xác định có bao nhiêu quy phạm pháp luật trong Điều luật sau và phân
tích cơ cấu của các quy phạm pháp luật
“Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại
các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.”.
Bài tập 3: Các quan hệ sau có phải là quan hệ pháp luật không? Xác định thành phần
của quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý
1. Ngày 3/4/2020, Ông A (bên bán) ký hợp đồng mua bán căn nhà số 12 đường
ABC, phường X, thành phố H với ông B (bên mua) trị giá 2 tỷ đồng.Hai bên
thỏa thuận, bên bán có nghĩa vụ nộp các loại thuế liên quan đến việc chuyển
nhượng và lệ phí trước bạ. Phân tích các thành phần của quan hệ pháp luật.
Chủ thể: ông A và ông B có năng lực chủ thể
Khách thể: căn nhà, số tiền 2 tỷ
Nội dung:
- Bên bán (ông A):
+ Có quyền xử sự theo cách thức mà pháp luật cho phép, có quyền yêu cầu ông
B thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền theo hợp đồng, và có quyền yêu cầu cơ
quan có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị chủ thể
khác xâm hại
10

+ Có nghĩa vụ chuyển giao căn nhà, thực hiện các cam kết theo đúng hợp đồng,
có nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý khi không xử sự theo đúng quy định của
pháp luật.
- Bên mua (ông B):
+ Có quyền xử sự theo cách thức mà pháp luật cho phép, có quyền yêu cầu ông
A thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng (chuyển giao quyền sở hữu căn nhà), và có
quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình khi bị chủ thể khác xâm hại.
+ Có nghĩa vụ thanh toán giá trị căn nhà theo hợp đồng đã giao kết, có nghĩa vụ
chịu trách nhiệm pháp lý khi không xử sự theo đúng quy định của pháp luật.

2. Anh Nguyễn Văn A và chị N kết hôn ngày 14/2/2019. Sau đó đến tháng
10/2019, do mâu thuẫn nên chị N đã chuyển về sống ở nhà mẹ đẻ. Từ ngày
13/11/2019 đến ngày 7/6/2020, anh A đi thăm người thân và du lịch tại nước
Anh. Ngày 15/9/2020, chị N sinh ra bé T. Chị N đăng ký khai sinh cho bé T tại
UBND phường A, quận B, thành phố C; đăng ký khai sinh Anh A là cha của bé
T. Ngày 10/12/2020, anh A gửi đơn đến Tòa án xin ly hôn với chị N và yêu cầu
xác định anh không phải là cha của bé T.
Sự kiện pháp lý 1: Anh A và chị N kết hôn => phát sinh quan hệ pháp lý: vợ
chồng.
SKPL: Chị N sinh ra bé T, Chị N đky khai sinh cho bé T => PSQHPL: qhe giữa
cha mẹ và con trong qh hôn nhân
SKPL: Anh A và chị N li hôn => chấm dứt qh hôn nhân giữa anh A và chị N

3. Ông Nguyễn Văn Đ với bà Trần Thị Kim A có quan hệ vợ chồng và có đăng ký
kết hôn tại Ủy ban nhân dân thị trấn X, huyện B, tỉnh C theo giấy chứng nhận
đăng ký kết hôn số 205/2008 ngày 18/7/2008. Trong thời gian chung sống với
nhau giữa ông Đ và bà Kim A không có con chung. Trước khi kết hôn với bà
Kim A thì ông Nguyễn Văn Đ và chung sống với bà Nguyễn Thị Thu V. Trong
thời gian chung sống, ông Đ và bà V có 05 người con chung. Ông Nguyễn Văn
Đ chết ngày 14/10/2015. Được biết trước đó ngày 23/8/2015, ông Đ có lập di
chúc hợp pháp để lại tài sản cho bà Kim A.
Bài tập 4: Xác định hình thức thực hiện pháp luật
1. Cô Nguyễn A là chủ nhân của trang blog C. Trên trang blog của mình, Thanh
có một số bài viết không đúng sự thật về một live show cũng như có những
nhận định về đời sống nghệ sĩ của cô ca sĩ P làm ảnh hưởng đến uy tín của cô P.
Cuối cùng cô P đã làm đơn khởi kiện nhờ pháp luật can thiệp vì đã xúc phạm
danh dự của cô .  
11

 Vận dụng pl (sủ dung


2. Ủy ban nhân dân phường X cấp giấy chứng thực sơ yếu lý lịch cho anh Nguyễn
Văn A. => áp dụng pl
3. Công ty Cổ phần H trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động,
vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động
 Thi hành pl
4. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước ra bản án tuyên phạt Nguyễn Hải D hình phạt
tử hình về hai tội là tội giết người và tội cướp tài sản.
 Ap dụng pl
5. Anh Lan và chị Điệp đến Ủy ban nhân dân xã gửi hồ sơ xin đăng ký kết hôn. Ba
ngày sau, tại trụ sở Ủy ban, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã trao cho anh chị Giấy
chứng nhận đăng ký kết hôn, chính thức công nhận anh chị là vợ chồng.
 Cái 1: vận dụng pl: Anh Lan và chị Điệp đky kết hôn tại Ủy Ban. Thực hiện
qyền được đki kết hôn
 Cái 2: Áp dụng pl
6. Ông T mua một căn nhà cấp 4, diện tích 80 m2. Do căn nhà đã hư hỏng nhiều
chỗ nên ông muốn sửa chữa lại. Ngày 15/10/2015, ông T mua vật liệu về tiến
hành sửa chữa. Người hàng xóm hỏi ông đã xin phép chưa? nếu không sẽ bịtháo
dỡ và xử phạt. Ông T cho rằng, nhà của mình mới mua hợp pháp, hư hỏng thì
mình có quyền sửa chứ cần gì xin phép. Tuy nhiên, sau khi bàn bạc với vợ, ông
nghe theo, viết đơn gởi đến Ủy ban phường X. Ngày 22/10/2015, UBND
phường X đã có văn bản đồng ý cho ông T sửa chữa nhà ở..
 Cái 1: Thi hành pháp luật (đây là nghĩa vụ)
 Cái 2: áp dụng pl
Bài tập 5: Xác định yếu tố lỗi trong các tình huống sau
1. Trần văn A (19 tuổi) vì thù ghét B (19 tuổi) nên đã rủ một nhóm bạn đánh hội
đồng B, dẫn đến B bị thương tích 25%
=>  cố ý trực tiếp
2. X là một nhà nghiên cứu vũ khí của nước M. Mặc dù biết rằng biết thí nghiệm
của mình là nguy hiểm, có thể gây ra vụ nổ lớn trên diện rộng nhưng X cho rằng
có thể kiểm soát được hoặc nếu có gì xảy ra có thể khắc phục được. Nhưng kết
quả vụ nổ làm hơn 20 người chết.
 Vô ý vì quá tự tin
3. Ông X cãi nhau với vợ, trong lúc thiếu kiềm chế đã lấy cốc uống nước ném vào
vợ, không ngờ ném trúng em bé nhà hàng xóm đang chơi gần đó làm em bị
thương.
 Vô ý do cẩu thả
4. Trần Văn N là dân quân được giao nhiệm vụ bảo vệ cánh đồng lúa, khi đó ở địa
phương thường xảy ra mất trộm lúa. Một hôm vào hồi 7h sáng N mang súng ra
12

đồng tuần tra. N bắt được bà H là người gặt trộm và đang gánh lúa về nhà. N
hỏi H rằng ở ngoài đồng còn ai gặt trộm lúa nữa không, H trả lời ngoài đồng
còn rất nhiều người đang gặt trộm lúa. N xách súng chạy ra đồng, trên đường đi
N nhìn thấy dưới ruộng lứa cách N đứng khoảng 10m có một bóng đen đang
động đậy, N chía súng bắn vào bóng đen, làm ông Nguyễn Văn X - người đi
đánh bắt cá bị chết tại chỗ
 Cố ý trực tiếp
5. Vì có mâu thuẫn trong nội bộ gia đình, A giấu cái búa đinh trong người đi đến
nhà bà B (bác ruột của A) với âm mưu đánh bà B để trả thù. Sau khi đứng nói
chuyện với bà B, lợi dụng lúc bà B đang lúi húi phơi đồ, A bất ngờ rút búa đập
liên tiếp nhiều nhát cực mạnh vào đầu bà B làm cho bà B chết tại chỗ.
 Cố ý trực tiếp
6. A và B cùng đi săn thú. A nhìn thấy một con gà rừng liền giơ súng lên ngắm
bắn. B thấy gần đó có một người đang bẻ măng nên ngăn đừng bắn và nói rằng:
“Thôi đừng bắn nữa, nhỡ trúng người ta thì chết”. A tiếp tục rê súng theo con gà
rừng và đáp lại: “Mày chưa biết tài bắn của tao à! Chưa bao giờ tao bắn trượt
cả”. Nói xong, A bóp cò, không ngờ đạn trúng vào người bẻ măng, làm người
bẻ măng chết.
 Vô ý vì quá tự tin
7. Tùng là bác sỹ phẫu thuật cấp cứu tại bệnh viện nhân dân A. Vào lúc 9h ngày
12/08/2019, có bệnh nhân Khoa bị tai nạn xe máy, cần được phẫu thuật ngay.
Mặc dù đã biết được tình hình nhưng vi có mâu thuẫn trong vấn đề tình cảm
trước đó, nên Tùng đã từ chối phẫu thuật, hậu quả là Khoa chết do không được
phẫu thuật cấp cứu kịp thời.
 Cố ý gián tiếp
8. A và B là hàng xóm. Một hôm A ra bờ sông hóng mát thì nghe tiếng kêu cứu. A
nhìn ra sông thì thấy B sắp chết đuối. Mặc dù biết bơi nhưng A vờ như không
thấy B. A bỏ về nhà, B chết.
 Cố ý gián tiếp
Bài tập 6: Xác định các trách nhiệm pháp lý trong các tình huống sau
1. Tại bãi đỗ xe cty TNHH X , xảy ra hỏa hoạn tại bãi xe, làm cháy 400 xe máy,
gây thiệt hại 500 triệu đồng. Nguyên nhân là do anh A, nhân viên bảo vệ của
công ty trong ca trực, đã đốt rác ngay bên bãi để xe công ty.
 Trách nhiệm dân sự (bồi thường cho các chủ xe), và trách nhiệm hành chính
hoặc nếu cơ quan suy xét thấy có tính nghiêm trọng, truy tố thêm tn hình sự
thì có thêm tn hình sự
2. Công ty X đã hằng ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp ra sông
ABC thuộc tỉnh Z suốt 14 năm qua kể từ khi đi vào hoạt động. Hành động này
gây ô nhiễm nặng cho dòng sông gây chết các sinh vật sống ở sông này và ảnh
13

hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông. Tháng 8/2010, cơ quan
chức năng phát hiện vụ việc và ra quyết định xử phạt hành chính đối với công ty
X.
 tn dân sự (bồi thường), và tn hành chính (nếu xảy ra sau năm 2017 thì thay
tn hành chính thành tn hình sự)
3. Đội quản lý thị trường số 1 thuộc cục quản lý thị trường tỉnh H kiểm tra cửa
hàng kinh doanh hoa quả nhập ngoại của bà A, phát hiện một lượng lớn hoa quả
k rõ nguồn gốc, có chứa lượng lớn chất bảo vệ thực vật, vượt ngưỡng cho phép.
 tn hành chính (sử phạt)
4. Anh X là cầu thủ bóng đã nổi tiếng. Anh X phát hiện hình ảnh cá nhân của mình
được đăng trên nhiều báo in, báo mạng, lịch treo tường và cả logo quảng bá sản
phẩm mà không thông qua ý kiến của anh. Cho rằng việc này đã ảnh hưởng đến
cuộc sống và xâm phạm quyền lợi cá nhân, anh X kiện yêu cầu các đơn vị đã
dùng ảnh không được đăng tiếp và phải liên đới với nhà nhiếp ảnh bồi thường.
 tn dân sự (bồi thường)
5. Ngày 20/5/2010, Nguyễn Văn H sinh ngày 10/5/1994 đi xe máy Dream II chở
bạn gái đi sinh nhật, do phóng nhanh, lạng lách nên không làm chủ được tốc độ
đó đâm vào xe máy ngược chiều gây hư hỏng nặng chiếc xe, chị C - chủ xe bị
thương nặng (tỷ lệ thương tật giám định là 45%). Tổng giá trị thiệt hại về tài sản
được xác định là 80 triệu đồng.
 Tội vô ý do cẩu thả, tn dân sự + tn hình sự
Bài tập 7: Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật trong tình huống sau

Ví dụ:
14

Mặt khách quan:


- Hvi trái pháp luật: A dùng gậy đánh vào người B, sau đó A dùng dao đâm B
- Hậu quả: B bị thương tật với tỉ lệ là 41%
- Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả: Hành vi vi phạm pháp luật của A là
nguyên nhân trực tiếp gây ra thương tích cho B
- Thời gian, địa điểm: tối ngày 10/11/2010, tại hẻm số 32 phường TNP quận X tp
Z
- Công cụ của VPPL: 1 cây gậy, 1 dao Thái Lan
Mặt chủ quan
- Lỗi: cố ý trực tiếp, A nhận thức hành vi dùng dao đâm B là nguy hiểm, thấy
được hậu quả do hành vi gây ra và A mong muốn cho hậu quả xảy ra
- Động cơ: do mâu thuẫn trước đó nên A muốn trả thù B
- Mục đích: gây thương tích cho B
Chủ thể: anh A (26 tuổi) có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý
Khách thể: tính mạng và sức khỏe của B
1. Khoảng 11h30’ ngày 05/7/2019, Võ Ngọc V đang đi bộ trên đường H thuộc
phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng thì phát hiện xe mô tô
hiệu Honda Dream màu nâu BKS 43H1- xxxx của anh Hồ Vũ Anh Q, trú: Tổ
02, phường H, quận L, thành phố Đ đang để tại bãi đất trống trước địa chỉ lô 26
đường H, phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng không có
người trông coi nên V nảy sinh ý định trộm cắp xe mô tô này bán lấy tiền tiều
xài. V đi đến trộm cắp chiếc xe nêu trên và thấy xe không khóa cổ nên dắt bộ
một đoạn rồi dùng tay bứt dây bình điện và đạp nổ máy xe chạy đi. Sau đó,
15

trong lúc ngồi uống cà phê tại quán cà phê tại K177 đường L, quận Cẩm Lệ,
TP. Đà Nẵng cùng với bạn là Huỳnh Văn H trú tổ 22B, phường Hòa Phát, quận
Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng thì gặp bạn của H là L và L1 (đều không rõ nhân thân,
lai lịch) cũng đang ngồi uống cà phê tại đây nên V đem bán xe mô tô BKS
43H1- xxxx này cho L với giá 600.000 đồng và tiêu xài cá nhân hết. Đến
khoảng 21h00’ cùng ngày anh Lê Văn C trú tổ 31, phường Hoà Phát, quận Cẩm
Lệ, TP. Đà Nẵng phát hiện xe mô tô hiệu Honda Dream màu nâu BKS 43H1-
xxxx đang để trước nhà mình và không có ai trông giữ nên trình báo Công an
phường Hòa Phát và giao nộp xe mô tô trên. Theo Kết luận định giá tài sản số
62/KL-HĐĐG ngày 10.7.2019 của Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình
sự quận Liên Chiểu: Xe mô tô hiệu Honda Dream màu nâu BKS 43H1- xxxx
trị giá 6.600.000 đồng .( Theo nội dung Bản án số 123/2019/ HS-ST)

Mặt khách quan:


- Hvi trái pháp luật: Võ Ngọc V trộm cắp chiếc xe và bán xe mô tô này cho L
- Hậu quả: chiếc xe của Hồ Vũ Anh Q bị mất cắp, chiếc xe trị giá 6tr6
- Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả: Hành vi vi phạm pháp luật của V là
nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất cho Q
- Thời gian, địa điểm: 11h30’ ngày 05/7/2019, lô 26 đường H, phường Hòa
Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng
Mặt chủ quan
- Lỗi: cố ý trực tiếp, V nhận thức hành vi lấy cắp và đem bán chiếc xe là hành vi
vppl, thấy được hậu quả do hành vi gây ra và V mong muốn cho hậu quả xảy ra
- Động cơ: bán lấy tiền tiêu xài
- Mục đích: lấy tiền tiêu xài
Chủ thể: Võ Ngọc V có đủ năng lực chịu trách nhiệm pháp lý
Khách thể: quyền sở hữu tài sản của anh Q

2. Tháng 9 - 2013, Nguyễn Xuân P bắt đầu thả bè nuôi cá tại lòng hồ thủy
điện Đăk R’Tih thuộc tổ dân phố G, phường N, thị xã G, tỉnh Đắk Nông. Do
cần điện để sinh hoạt và chạy máy nổ tạo khí oxy cho cá nên P đã kéo nhờ
đường dây điện của anh Lại Hợp K từ trụ điện số 19/21 đi qua 01 đồng hồ phụ
và 01 cầu dao tổng đến bè nuôi cá. Hệ thống đường dây điện dài khoảng 200m,
kéo từ trụ điện thả xuống hồ nước, dọc theo các khung kim loại của bè cá.
Ngày 01 - 9 - 2015, Ủy ban nhân dân thị xã G, tỉnh Đ N có văn bản yêu cầu các hộ
dân phải di dời bè nuôi cá ra khỏi lòng hồ thủy điện. Tháng 4 - 2016, P mượn bè cá
của chị L về để san cá từ bè cũ ra. P dùng dây thừng cố định hai bè cá vào gốc cây
keo gần đó. Trong quá trình sử dụng thì dây điện vướng và cọ xát với khung bè tạo
ra vết hở, làm lõi kim loại dẫn điện tiếp xúc với khung bè. Khi đóng cầu dao điện,
16

khung bè bị nhiễm điện và truyền điện trong môi trường nước ở khu vực xung
quanh. Khoảng 17 giờ ngày 13 - 9 - 2016, anh Nguyễn Đăng H đi thả lưới bắt cá ở
khu vực gần bè thứ hai của P thì bị điện giật dẫn đến tử vong.
Tại bản kết luận giám định pháp y về tử thi số 05/TT ngày 16 - 11 - 2016 của
Trung tâm pháp y tỉnh Đ N kết luận: Nguyên nhân tử vong của anh Nguyễn Đăng
H là do bị điện giật. (Theo nội dung Bản án số 70/2017/HS-ST TAND tỉnh ĐN)

Mặt khách quan:


- Hvi trái pháp luật: P sử dụng điện không đúng quy định của pháp luật: kéo nhờ
đường dây điện của anh Lại Hợp K từ trụ điện số 19/21 đi qua 01 đồng hồ phụ
và 01 cầu dao tổng đến bè nuôi cá. Hệ thống đường dây điện dài khoảng 200m,
kéo từ trụ điện thả xuống hồ nước, dọc theo các khung kim loại của bè cá
- Hậu quả: H đi thả lưới bắt cá ở khu vực gần bè thứ hai của P thì bị điện giật dẫn
đến tử vong
- Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả: Hành vi vi phạm pháp luật của P là
nguyên nhân trực tiếp khiến anh H tử vong
- Thời gian, địa điểm: Khoảng 17 giờ ngày 13 - 9 - 2016, bè nuôi cá tại lòng hồ
thủy điện Đăk R’Tih thuộc tổ dân phố G, phường N, thị xã G, tỉnh Đắk Nông
Mặt chủ quan
- Lỗi: vô ý do cẩu thả, P phải thấy trước hvi của mình có thể gây rò rỉ điện, làm
nguy hiểm đến người xq
Chủ thể: Nguyễn Xuân P có đủ năng lực chịu trách nhiệm pháp lý
Khách thể: tính mạng và sức khỏe của H

Bài tập 8: Anh Hùng sinh năm 1990 có vợ là chị Bình sinh năm 1994. Do nghi ngờ vợ
mình ngoại tình nên giữa hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. 23g30 ngày
31/5/2019, Hùng đợi sẵn trong nhà khi chị Bình vừa mở cửa vào và dùng dao lê đâm
vợ. Nạn nhân kêu cứu và được hàng xóm kịp thời can ngăn, đưa vào bệnh viện cấp
cứu. theo bệnh án chị Bình bị tràn dịch màng phổi phải, tỉ lệ thương tật 21%.
a) Xác định quan hệ pháp luật phát sinh và sự kiện pháp lí làm phát sinh quan hệ
pháp luật đó?
Quan hệ pháp luật: hôn nhân gia đình, quan hệ pháp luật hình sự
Sự kiện pl: Anh Hùng dùng dao đâm chị Bình
b) Hành vi của của Hùng thuộc loại vi phạm pháp luật nào, nêu căn cứ pháp lý.
- Là hành vi vi phạm hình sự
- Căn cứ pháp lý: Anh Hùng dùng dao đâm chị Bình khiến chị Bình bị tràn dịch
màng phổi phải, tỉ lệ thương tật 21%
c) Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật trong tình huống trên
Mặt khách quan:
17

-Hvi trái pháp luật: anh Hùng dùng dao đam chị Bình
-Hậu quả: chị Bình bị tràn dịch màng phổi phải, tỉ lệ thương tật 21%
-Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả: Hành vi vi phạm pháp luật của Hùng là nguyên
nhân trực tiếp gây ra thương tích cho chị Bình
-Thời gian, địa điểm: 23g30 ngày 31/5/2019, tại nhà riêng của anh Hùng và chị Bình
-Công cụ của VPPL: dao lê
Mặt chủ quan
-Lỗi: cố ý trực tiếp, anh Hùng nhận thức hành vi dùng dao đâm chị Bình là nguy hiểm,
thấy được hậu quả do hành vi gây ra và anh hùng mong muốn cho hậu quả xảy ra
-Động cơ: do anh Hùng ghen tuông và xảy ra mâu thuẫn với chị Bình
-Mục đích: gây thương tích cho chị Bình
Chủ thể: Anh Hùng sinh năm 1990 có đầy đủ năng lực trách nhiệm pháp lý
Khách thể: tính mạng và sức khỏe của chị Bình

d) Xác định loại trách nhiệm pháp lý mà Hùng phải chịu. Nêu căn cứ pháp lý. 
- Anh Hùng phải chịu trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự
- Căn cứ pháp lý: Anh Hùng gây thương tích cho chị Bình nên phải bồi thường
và tỉ lệ thương tật là 21%

CHƯƠNG 2

Bài tập 1: Các nhận định sau đúng hay sai


1. Pháp nhân là 1 tổ chức . Vì vậy mọi tổ chức đều là pháp nhân .
2. Chỉ có ai là chủ sở hữu của tài sản thì mới có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng
và định đoạt tài sản đó
3. Trong mọi trường hợp khi người chết để lại di chúc thì chỉ những người được
chỉ định hưởng di sản có trong di chúc mới được nhận di sản
4. Thời điểm mở thừa kế phát sinh từ khi cá nhân chết
5. Người thừa kế theo pháp luật có thể là cá nhân hay tổ chức.
6. Con sinh ra sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước thời điểm đó
cũng có quyền hưởng di sản.
7. Người được thừa kế theo di chúc thì không được thừa kế theo pháp luật.
8. Di chúc bằng văn bản có hiệu lực pháp luật từ khi người lập di chúc ký tên hay
điểm chỉ vào di chúc.
9. Con dâu có quyền hưởng thừa kế của cha, mẹ chồng ở hàng thừa kế thứ nhất
18

10. Người phát hiện động sản vô chủ hoặc động sản không xác định được chủ sở
hữu thì được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó
11. Người được thừa kế theo di chúc thì không được thừa kế theo pháp luật.
12. Người có quyền chiếm hữu và định đoạt một vật là chủ sở hữu của vật đó.
13. Người được ủy quyền bán nhà là người được ủy quyền định đoạt căn nhà đó
Bài tập 2: Giải quyết các tình huống sau
1. Vào khoảng đầu tháng 10/2016, Ông Vui đào đất trong vườn nhà mình phát
hiện được 1 hộp đựng vàng chôn sâu dưới đất. Mặc dù đã cố gắng giữ bí mật
nhưng thông tin vẫn bị lộ ra ngoài. Ngày 15/10/2016, Công an phường X đã
mời ông Vui đến để trình bày sự việc và ông Vui đã thừa nhận việc mình đã tìm
được hũ vàng. Cho rằng hành vi giấu giếm Tài sản có giá trị lớn của ông Vui là
trái Pháp luật nên CA phường kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tịch
thu toàn bộ hũ vàng sung công quĩ. Ông Vui không đồng ý. Theo ông Vui thì
ông có công phát hiện số vàng này nên ông phải được hưởng một số tài sản theo
qui định của Pháp luật (Giả sử hũ vàng được định giá 3 tỷ đồng, và không phải
là di tích lịch sử, văn hóa)
2. Gia đình bà An là gia đình thuần nông, ngoài việc canh tác 3 sào ruộng lúa, gia
đình bà còn nuôi một đàn vịt để tăng thêm thu nhập. Ngày 3/5/2018, sau khi
lùa đàn vịt chăn ở ngoài đồng về nhà, bà An đếm lại và phát hiện có thêm 15
con vịt khác lạc vào đàn vịt nhà bà. Ngay lúc đó, bà An đã đi hỏi các gia đình
nuôi vịt gần đó và báo với Ủy ban nhân dân xã nhưng không thấy gia đình nào
báo mất vịt. Theo lời cán bộ Ủy ban nhân dân xã, bà An đã nuôi ghép số vịt đó
cùng đàn vịt của nhà mình trong thời gian chờ người mất đến nhận vịt. 20 ngày
sau, ông Bê nhà ở cuối thôn đến tìm bà An và muốn nhận lại số vịt bị thất lạc
và toàn bộ số lượng trứng mà 15 con vịt đã đẻ ra trong quá trình bà nuôi giữ.
Bà An không đồng ý trả lại vịt cho ông Bê vì bà cho rằng mình đã tốn công
chăm sóc trong 20 ngày vừa qua nên số vịt nói trên phải là của gia đình bà.
Không ai chịu nhường ai nên hai bên xảy ra mâu thuẫn, cãi vã và nặng lời với
nhau.
1. Gia đình bà An là gia đình thuần nông, ngoài việc canh tác 3 sào ruộng lúa, gia
đình bà còn nuôi một đàn vịt để tăng thêm thu nhập. Ngày 3/5/2018, sau khi
lùa đàn vịt chăn ở ngoài đồng về nhà, bà An đếm lại và phát hiện có thêm 15
con vịt khác lạc vào đàn vịt nhà bà. Ngay lúc đó, bà An đã đi hỏi các gia đình
nuôi vịt gần đó và báo với Ủy ban nhân dân xã nhưng không thấy gia đình nào
báo mất vịt. Theo lời cán bộ Ủy ban nhân dân xã, bà An đã nuôi ghép số vịt đó
cùng đàn vịt của nhà mình trong thời gian chờ người mất đến nhận vịt. 20 ngày
sau, ông Bê nhà ở cuối thôn đến tìm bà An và muốn nhận lại số vịt bị thất lạc
và toàn bộ số lượng trứng mà 15 con vịt đã đẻ ra trong quá trình bà nuôi giữ.
Bà An không đồng ý trả lại vịt cho ông Bê vì bà cho rằng mình đã tốn công
19

chăm sóc trong 20 ngày vừa qua nên số vịt nói trên phải là của gia đình bà.
Không ai chịu nhường ai nên hai bên xảy ra mâu thuẫn, cãi vã và nặng lời với
nhau. Hãy giải quyết tranh chấp trên
2. A cho B thuê một đôi bò để ông B cho bò cày ruộng thuê, lấy lúa. Con ông B
để bò đi lạc mất. Ông C người làng khác đã phát hiện đôi bò trên và có thông
báo cho hàng xóm được biết. Sau 8 tháng, bò sinh được 01 bò con, nhưng
không thấy ai tới nhận, ông C đã bán đôi bò cho D và giữ lại bê con để nuôi.
Hỏi: quyền sở hữu của ông A trong tình huống trên được bảo vệ bằng cách
nào? Vì sao? Nêu hướng giải quyết? (Biết khu vực ông A và B sinh sống
không có tập quán thả rông gia súc)
3. Nhà ông Minh và ông Huân cùng đấu thầu hai đầm sát nhau để nuôi trồng
thủy sản. Đầm nhà ông Minh chuyên nuôi tôm, đầm nhà ông Huân
chuyên nuôi cá, mọi người trong làng đều biết việc này, tuy nhiên, sau
trận mưa rào, nước lụt, tôm từ đầm nhà ông Minh nhảy tràn sang đầm nhà
ông Huân. Thấy đầm nhà mình tự dưng rất nhiều tôm, ông Huân đã cất
vó, bắt tôm đem bán, ông Minh biết chuyện đã yêu cầu ông Huân trả lại
số tôm đã bắt. Ông Huân không đồng ý vì “cá vào ao ai người đó hưởng”,
“tôm ở ao ông thì ông bắt” dẫn đến mâu thuẫn, xung đột. Vậy ông Huân
có phải là chủ sở hữu đối với số tôm đã bắt không?A cho B thuê một đôi bò
để ông B cho bò cày ruộng thuê, lấy lúa. Con ông B để bò đi lạc mất. Ông C
người làng khác đã phát hiện đôi bò trên và có thông báo cho hàng xóm được
biết. Sau 8 tháng, bò sinh được 01 bò con, nhưng không thấy ai tới nhận, ông C
đã bán đôi bò cho D và giữ lại bê con để nuôi. Hỏi: quyền sở hữu của ông A
trong tình huống trên được bảo vệ bằng cách nào? Vì sao? Nêu hướng giải
quyết? (Biết khu vực ông A và B sinh sống không có tập quán thả rông gia súc)
4. Tháng 02 năm 2014, vợ chồng chị A (người thu mua ve chai, phế liệu ở quận
T, thành phố H) mở thùng loa cũ trong đống phế liệu thì phát hiện 01 gói tiền
Yên Nhật (có giá trị tương đương 900.000.000 đồng). Vợ chồng chị A đã giao
số tiền trên cho Công an quận T giữ. Những ngày đầu khi công an mới tiếp
nhận số tiền trên thì hàng chục trường hợp đến xin nhận là chủ sở hữu số tiền.
Tuy nhiên, không ai chứng minh được mình là chủ sở hữu hợp pháp số tiền
này. Tháng 04 năm 2014, Công an Quận T ra thông báo công khai tìm chủ sở
hữu, nhưng sau thời hạn 1 năm không ai đến nhận, Chị A đã trở thành chủ sở
hữu số tiền nói trên. Đến ngày 4/8/2015, Có anh B đến gặp chị A xin nhận lại
số tiền trên. Vậy Anh B có quyền nhận lại số tiền trên không?Vì sao? Nếu rõ
căn cứ pháp lý
BÀI TẬP 4: BÀI TẬP THỪA KẾ
Bài 1: Ông An và bà Ánh kết hôn có con là Thắng. Thắng và Lợi kết hôn với nhau
sống tại Quận 9, có 3 con là Quyết, Tâm, Linh. Quyết có vợ là Lâm và con trai 10 tuổi
20

là Hùng. Tâm có chồng là Trí và con gái là Hoa. Trước đó Thắng bỏ đi không biết
tung tích, đến ngày 1/2/2010, Thắng chết do tai nạn giao thông. Theo mong muốn của
gia đình 1 tháng sau mới chia di sản của ông Thắng. Trong năm 2011 Lợi kết hôn với
Tình, có 1 con là Hưng. Năm 2012, Tâm chết vì bệnh tim. Năm 2013 Lợi tự tử.
Tài sản của Tâm là 800 triệu, tài sản chung của Thắng và Lợi là 1,2 tỷ (biết tài
sản này là 2 căn nhà tại Quận Thủ Đức), tài sản chung của Lợi và Tình là 400 triệu.
Hãy xác định:
1. Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của ông Thắng là: 1/2/2010
2. Hãy chia di sản thừa kế của Lợi.
Bài 2: Ông Sang và bà Hạnh là vợ chồng hợp pháp có 4 người con: Thái, Danh, Trân,
Ngà. Tài sản chung của ông bà bao gồm căn nhà 2 tỷ, mảnh đất 1 tỷ, tài khoản ngân
hàng 800 triệu. Thái kết hôn với Giang và có hai con là Nhân và Tài, Danh kết hôn với
Hồng có con là Khoa. Năm 2005, bà Hạnh mất không để lại di chúc được biết bà Hạnh
còn bố, mẹ là ông Tý và bà Mùi và em trai là Nam.
Để có người chăm sóc hai con nhỏ Trân (15 tuổi), Ngà (12 tuổi) năm 2007 ông
Sang kết hôn với bà Linh. Năm 2009, ông Sang và bà Linh có con chung là Tuyết.
Năm 2013, Danh mất không để lại di chúc biết tài sản chung của vợ chồng
Danh là căn nhà 800 triệu và tài khoản ngân hàng 400 triệu.
Năm 2016, bà Linh mất, bà còn mẹ là bà Bích và 2 em trai là Kiệt và Tiến, ba
chồng là ông Thông và mẹ chồng là bà Ngát. Tài sản của bà Linh và ông Sang vào
năm 2016 là 2 tỷ.
1. Hãy Xác định
- Hàng thừa kế thứ nhất của Danh?
- Hàng thừa kế thứ hai của Danh?
2. Chia Di sản thừa kế của bà Hạnh?
3. Năm 2017, ông sang chết. Chia di sản thừa kế của ông Sang trong 2 trường hợp:
- Ông Sang chết không để lại di chúc
- Ông sang chết để lại toàn bộ di sản cho Tuyết và Trân

-
Theo qui định, giữa mẹ kế với con riêng của chồng vẫn được hưởng do trong
TH này mẹ kế với con riêng có chăm sóc, nuôi dưỡng con riêng của chồng. Còn
TH qua điều tra mà ko có chăm sóc => ko được.
21

…Con chưa thành niên, or thành niên nhưng


22

Bài 3: Ông An kết hôn với bà Bính có 2 con là Tý và Mùi. Khi Mùi được 2 tuổi thì đi
làm con nuôi của bà Tuất. Trong quá trình chung sống ông An và Bà Bính tạo dựng
được tài sản chung trị giá 820 triệu. Năm 2005, bà Bính chết ông An lo tiền mai táng
hết 20 triệu. Năm 2008, ông A kết hôn với bà Minh sinh được con tên là Nguyên và có
tài sản chung là trị giá 480 triệu. Năm 2014, ông An lập di chúc hợp pháp cho Nguyên
hưởng ½ tài sản của ông. Năm 2015, ông An chết.
Sau khi ông An chết, chị Tý yêu cầu Bà Minh cho mình hưởng thừa kế. Bà Minh
không đồng ý và tìm cách giết chết chị Tý nhưng bị phát hiện. Bà Minh bị Tòa án xử 4
năm tù về tội giết người. Hãy chia di sản thừa kế của ông An .
23

Di sản của 1 người ko bao gồm khoản nợ của người đó.


24

Ko lấy 820 – 20)/2 mà phải 820/2 rồi mới – 20.


Tiền mai táng dùng cho người nào thì pahit trừ vào di sản của người đó.
Mùi vẫn được hưởng di sản, do quan hệ mẹ con ruột ko chấm dứt khi 1 người đồng
thời làm con nuôi của người khác
Giả sử ông An có để lại di sản cho bà Minh nhưng bà Minh vi phạm PL thì vẫn được
nhận tài sản đó.

Chú ý điều 2
Ví dụ thNếu đã lập di chúc bằng văn bản mà người lập di chúc lại lập di chúc miệng
thì bên di chúc nào có hiệu lực pháp lí hơn
Ví dụ ông A, ổng lập di chúc chia đều 3 người con. Nhưng khi ổng đổ bệnh, lúc tỉnh
lúc mê. Lúc ổng tỉnh, ổng quyết định giao hết ch con trai út => vẫn được, ổng vẫn
25

được lập bản di chức miệng. Đk là bản di chúc này phải phù hợp với PL: phải có 2
người làm chứng, trong 5 ngày phải kí kết các giấy tờ,…
Bản di chúc sau cùng sẽ là bản di chúc có hiệu lực. Vd trước khi chết ông A lập 5 bản
di chúc, Ổng chết vào tháng 11, tháng 9 ổng lập bản di chúc cuối cùng -> bản di chúc
t9 có hiệu lực
26

Bài 4: Ông An và bà Hồng là vợ chồng có 3 người con chung là Liên, Vân, Tâm (Đều
đã thành niên và có khả năng lao động). Liên kết hôn với Hạnh có 2 còn là Phương và
Bình. Ngày 15/10/2017, ông An chết có thể lại di chúc hợp pháp cho Bình và pHương
hưởng ½ di sản của ông. Hãy chia thừa kế đối với di sản trị giá 960 triệu đồng của ông
An để lại trong các trường hợp sau:
1. Anh Tâm có văn bản hợp pháp về việc từ chối nhận di sản thừa kế của ông An
2. Do mâu thuẫn gia đình nên Bình lỡ tay đánh chết Phương trước khi ông An qua
đời. Hành vi của Bình bị Tòa án xử 15 năm từ giam vì tội giết người. Ông An
biết việc này nhưng cho đến lúc chết ông An vẫn không sửa đổi di chúc.
Bài 5: Vợ chồng Nguyên và Khanh có 2 con chung là Châu và Dũng. Châu có vợ là
Hà và có 2 con chung là Tuấn và Tú. Nguyên và Châu chết cùng thời điểm. Di sản của
Nguyên là 720 triệu.
1. Trường hợp 1: chia di sản của Nguyên cho những người có quyền thừa kế biết
nguyên chết không để lại di chúc
2. Trường hợp 2: Nguyên để lại di chúc truất quyền thừa kế của Khanh, Châu,
Dũng và cho Kim hưởng 2/3 di sản, 1/3 di tặng cho Mai. Bà Khanh khởi kiện
lên tòa xin thừa kế di sản của Nguyên. Hãy chia di sản của Nguyên cho người
có quyền thừa kế.
Bài 6: Bà H (cư trú tại huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương) có ba người con với ông T
(đã mất năm 2000) là M, N, P và một người con riêng là L. Ngày 13/05/2017, L mất
trong một tai nạn giao thông để lại cho chị Y (vợ L) hai người con là K và X.
Ngày 05/06/2017, bà H mất, để lại di sản gồm một căn nhà ở Bình Tân trị giá 3 tỷ
đồng, một căn nhà ở Bình Dương trị giá 2,2 tỷ đồng; một mảnh đất nông nghiệp ở
Long An trị giá 800 triệu đồng và hai chiếc xe bán tải có trị giá 250 triệu/chiếc cùng
một sổ tiết kiệm 500 triệu đồng. Trước khi mất bà H có vay của bà Q 300 triệu đồng
chưa đến hạn phải trả.
Trong di chúc lập ngày 08/01/2017, bà H tặng cho M mảnh đất ở Long An và hai chiếc
xe bán tải, định đoạt cho L căn nhà ở Bình Dương, căn nhà ở Bình Tân định đoạt cho
N, P.
Giả sử chi phí ma chay, mai táng trong đám tang bà H là 75 triệu đồng.
1. Xác định thời điểm và địa điểm mở thừa kế.
2. Xác định giá trị di sản thừa kế của bà H.
3. Hãy chia di sản của bà H.
Bài 7: Ông A kết hôn hợp pháp với bà Bình có 02 người con là Thịnh và Vượng. Anh
Thịnh có vợ là chị Hồng, có 02 người con là Xuân và Thu. Anh Vượng có vợ là chị
Khánh, có 02 người con là Phong và Phú. Năm 2014, ông An lập di chúc để lại toàn
bộ tài sản của minh cho 02 người con là Thịnh và Vượng. Ngày 15/01/2017, ông An
27

và anh Vượng bị tai nạn giao thông chết cùng thời điểm. Sau đó, bà Bình cũng bị bệnh
và chết ngày ngày 18/3/2017. Hãy chia thừa kế trong tình huống trên.
Biết rằng:
- Tài sản chung của vợ chồng ông An và bà bình là 480.000.000 đồng.
- Cha mẹ của ông An và bà Bình đều chết trước ông An, bà Bình.
- Tài sản chung của anh Vượng và chị Khánh là 240.000.000 đồng.

CHƯƠNG 3
Bài tập 1: Các nhận định sau đúng hai sai? Vì sao
1. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực là thời điểm bên được đề nghị
gửi đề nghị giao kết hợp đồng
 Sai
2. Giá trị tối đa của khoản phạt vi phạm theo quy định của BLDS là 12% giá trị
hợp đồng
 Sai ko có qui định
3. Hợp đồng dân sự là văn bản trong đó thể hiện quyền và nghĩa vụ dân sự giữa
các bên
Sai, có thể là lời nói hoặc hahf vi
4. Hợp đồng dân sự phải bao gồm 3 loại điều khoản: điều khoản cơ bản, điều
khoản thường lệ và điều khoản tùy nghi.
Sai, tùy nghi có thể ko có , thường lệ có thể ko ghi
5. Chủ thể hợp đồng dân sự có thể là pháp nhân hoặc cá nhân
Sai, phải là pháp nhân thoe luật, cá nhân có đầy đủ nltnds
6. Hợp đồng dân sự phải được công chứng, chứng thực
 Sai có thể ko cần
7. Hợp đồng được lập không đúng hình thức luật định thì vô hiệu
 Sai, tùy từng TH, tòa án vẫn cho tg để chỉnh sửa
8. Hợp đồng được lập ko đứng hình thức luật định là 1 trong những TH có thể dẫn
đến hợp đồng vô hiệu => đúng
9. Phạt vi phạm hợp đồng được áp dụng trong trường hợp các bên có thỏa thuận
hoặc pháp luật có quy định
 đúng
10. Khi bên nhận được đề nghị im lặng thì xem như là đồng ý giao kết hợp đồng
dân sự
 Sai, chỉ khi có thỏa thuận rằng sự im lặng là đồng ý
Bài tập 2: Bài tập 1: Giải quyết các tình huống sau
1. Anh Nam và chị Hoa có cùng nhau ký kết hợp đồng vay tiền nội dung chủ yếu
của hợp đồng là anh Nam vay chị Hoa 30 triệu, trong 3 tháng phải hoàn trả tiền
28

nợ lẫn lãi là 33 triệu. Tuy nhiên do dồn được tiền trả nợ nên anh Nam sau 2
tháng đã trả đầy đủ tiền nợ cho chị Hoa và cũng yêu cầu chị Hoa giảm tiền lãi
từ 1,5 triệu xuống 1 triệu. Tuy nhiên chị Hoa không đồng ý.
a. Xác định thành phần của quan hệ pháp luật trong tình huống trên
TH trên là quan hệ dân sự giữa chị Hoa và anh Nam, cụ thể là vay tiền
Chủ thể: Anh Nam, chị Hoa có đầy đủ nl chủ thể
Khách thể: 30tr, tiền lãi 3tr
Nội dung:
- Bên cho vay (chị Hoa):
+ Có quyền xử sự theo cách thức mà pháp luật cho phép, có quyền yêu cầu anh
Nam thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ và tiền lãi theo đúng thời hạn, và
có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình khi bị chủ thể khác xâm hại
+ Có nghĩa vụ chuyển giao số tiền anh Nam đã mượn đúng thời hạn, thực hiện
các cam kết theo đúng hợp đồng, có nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý khi
không xử sự theo đúng quy định của pháp luật.
- Bên vay (anh Nam):
+ Có quyền xử sự theo cách thức mà pháp luật cho phép, có quyền yêu cầu chị
Nam thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng (chuyển giao số tiền cho vay), và có
quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình khi bị chủ thể khác xâm hại.
+ Có nghĩa vụ thanh toán số tiền đã vay và tiền lãi theo đúng thời hạn, có nghĩa
vụ chịu trách nhiệm pháp lý khi không xử sự theo đúng quy định của pháp luật.
b. Yêu cầu của anh Nam có đúng quy định của pháp luật không?
Anh Nam có quyền yêu cầu nhưng có sửa hợp đồng hay ko thì cả 2 phải thỏa
thuận và cùng đồng ý
2. Ngày 30/07/2017 A có nhắn tin qua điện thoại với nội dung muốn nhượng lại
cho B một chiếc áo đầm với giá 500 ngàn đồng, mới 100%, giá gốc là 880 ngàn
đồng. Thời hạn trả lời là một tuần. Ngày 2/08/2017 B mới đọc tin nhắn của A.
Ngày 3/08/2017 B đồng ý lời đề nghị của A. Theo pháp luật dân sự hiện hành,
thời điểm lời đề nghị giao kết hợp đồng của A có hiệu lực là thời điểm nào?
Ngày 2/08/2017 thì thời hiệu giao kết hợp đồng mới có hịu lực
3. Tình gởi email cho An với nội dung: Tình có 10 kg mực khô, đảm bảo vệ sinh,
chất lượng, Nhưng Tình không dùng hết muốn chia cho An 5 kg với giá
250.000 đồng/kg. Tình sẽ mang đến nhà An để giao. Mong An trả lời trước
ngày 10/07/2017
Ngày 07/07/2017, An trả lời email của Tình với nội dung: An rất thích ăn nhưng
chỉ mua 2 kg thôi.
Trả lời của An có phải là đề nghi giao kết hợp đồng không, vì sao?
29

Phải, An đang gửi đề nghị giao kết hợp đồng mới với nội dung về quyền và nghĩa vụ
của 2 bên khác so với hợp đồng cũ.
4. Công ty A và công ty B thương thảo hợp đồng qua email. Ngày 10/8/2015, hai
bên đã thống nhất tất cả các nội dung. A và B thương lượng A sẽ in hợp đồng
và ký trước, sau đó gửi bưu điện đến trụ sở của B, B ký. Ngày 11/08/2015, A in
và ký hợp đồng, gởi bản hợp đồng cho B. Ngày 12/08/2015, B nhận được bản
hợp đồng. Tuy nhiên, do người đại diện theo pháp luật đi công tác không có ở
trụ sở nên ngày 15/08/2015, B mới ký vào hợp đồng và gửi một bản chính cho
A qua đường bưu điện. Ngày 17/08/2015 A nhận được bản chính hợp đồng.
Vận dụng pháp luật dân sự hiện hành, xác định thời điểm giao kết hợp đồng
trên vào thời điểm nào?
Ngày 15/08/2015
5. Vì muốn có tiền để chơi điện tử, nên cháu Tùng (13 tuổi) đã tự ý bán chiếc xe
đạp của mình cho ông Biên - chủ tiệm sửa xe gần trường học với giá 01 triệu
đồng. Biết chuyện, bố mẹ Tùng đã tìm gặp ông Biên đề nghị được chuộc lại
chiếc xe và hoàn trả ông 01 triệu đồng nhưng ông Biên không đồng ý vì cho
rằng việc mua bán giữa ông và Tùng là hoàn toàn tự nguyện, ông không có
trách nhiệm phải trả lại chiếc xe. Lập luận của ông Biên đúng hay sai? Vì sao?
Sai, vì ông đang đồng ý giao kết hợp đồng với chủ thể không đủ năng lực hành
vi chủ thể (chưa thành niên) là Tùng (13 tuổi). Theo khoảng 1 điều 125, hợp
đồng mua – bán giữa ông và Tùng là vô hiệu
Bài tập 2: Ngày 01/03/2021, Công ty TNHH Thanh Tâm (bên A- bên bán) đã ký hợp
đồng bán gạo (ST 25) cho Công ty TNHH Bình Dân (bên B – bên mua). Hợp đồng
thỏa thuận một số nội dung:
- Số lượng : 1 tấn gạo , đơn giá 25.000 đồng/kg
- Thời gian giao hàng: Giao hàng trước ngày 20/03/2021
- Địa điểm: Tại trụ sở chính của Công ty TNHH Bình Dân
- Chất lượng: theo mẫu hàng do 2 bên cùng lưu giữ     
- Phạt vi phạm
Ngày 15/03/2021 hai bên thực hiện việc giao nhận hàng hóa. Trong quá trình bàn
giao, bên B phát hiện 300kg hàng bị mốc nên đã từ chối tiếp nhận. Bên B yêu cầu bên
A đổi hàng khác và gia hạn thực hiện hợp đồng đến 25/03/2021. Xác định quạn hệ
pháp luật trong tình huống trên
1. Xác định văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh
Văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trong tình huống này là bộ luật ds năm
2015 và luật thương mại 2005
2. Bên B có thể yêu cầu áp dụng cả chế tài Phạt vi phạm hợp đồng và chế tài bồi
thường thiệt hại không ? Căn cứ áp dụng là gì?
30

Trong hợp đồng các bên có thỏa thuận điều điều khoản phạt vi phạm. Căn cứ
theo điều luật trong blds và luật thương mại, các bên có thỏa thuận điều điều
khoản phạt vi phạm nên sẽ được áp dụng chế tài phạt vi phạm
Về chế tài bồi thường thệt hại, các bên ko có thỏa thuận trong hợp đồng thì
trong TH này nếu như đáp ứng các yếu tố sau thì chế tài bồi thường thiệt hại có
thể được áp dụng:
- Có thiệt hại
- Có hv vi phạm nghĩa vụ
- Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hv vi phạm nghĩa vụ
- Có lỗi
3. Hết thời hạn này, bên A không thực hiện yêu cầu này của bên B nên để có đủ
hàng giao cho đối tác, bên B đã mua 300kg hàng hóa cùng loại của Công ty C
với giá 600.000 đồng/kg. Sau đó, Bên B đã khởi kiện yêu cầu công ty A bồi
thường thiệt hại. Hãy giải quyết tranh chấp trên
Trong TH này, bên A đã vi phạm các nghãi vụ theo điều khoản hợp đông đã
giao kết về chất lượng hàng hóa => vi phạm nghĩa vụ trong thực hiện nội dung
hợp đồng
Bên B có quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại và có quyền yêu cầu bên A nộp
phạt vi phạm.
4. Xác định tư cách tham gia tố tụng của các bên và Tòa án có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp
Bài tập 3: Ngày 20/01/2017 công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Phát đã gửi lời đề nghị
có đầy đủ các nội dung cơ bản theo quy định của pháp luật đến doanh nghiệp tư nhân
Minh Hoà, theo đó, Đại Phát chào bán cho Minh hoà một lô hàng hoá mỹ phẩm cao
cấp. Theo lời chào hàng Đại Phát nêu rõ: “Trong vòng 30 ngày kể từ ngày gửi lời chào
hàng nếu đại phát không nhận được chấp nhận chào hàng của minh hoà thì lời chào
hàng mặc nhiên bị huỷ bỏ". Ngày 25/02/2017, Đại Phát nhận được chấp nhận chào
hàng của minh hoà theo đó Minh Hoà thông báo rằng mình sẵn sàng mua hàng và
nhận hàng vào ngày 05/3/20107 đại phát không phản hồi ý kiến.
Ngày 5/3/2017, Đại Phát chờ đến hết ngày làm việc cũng không thấy minh hoà đến
nhận hàng. Khi liên lạc với Minh Hoà, Công ty Đại Phát nhận được trả lời là Minh
Hoà đã mua hàng ở công ty khác vì nghĩ Công ty Đại Phát đã bán lô hàng cho đối tác
khác. Cho rằng Minh Hoà đã chấp nhận chào hàng nhưng không chịu nhận hàng. Đại
phát đã khởi kiện Minh Hoà ra cơ quan giải quyết tranh chấp.
1. Thẩm quyền giao kết hợp đồng trong tình huống trên
Đối với cty trách nhiệm đại phát: người đại diện hợp pháp của công ty sẽ cso thẩm
quyền giao kết hợp đồng
Đối với doanh nghiệp tư nhân minh hòa là ng đại diện hợp pháp của cty
2. Minh hoà có vi phạm hợp đồng không? Vì sao? Hãy giải quyết tranh chấp trên
31

Không, TH này Minh hòa đã gửi đi lờ chấp nhận giao kết hợp đồng nhưng trong
TH này đã trả lời chậm. Việc trả lời chấp nhận của cty minh hòa vào ngày
25/2/2021 đại phát mới nhận được là 1 lời đề nghị giao kết hợp đồng mới.
Vào 25/2/2021 đại phát nhận được lời đề nghị này nhưng không phản hồi, trong
hợp đồng giao kết cả 2 ko thỏa thuận việc im lặng là đồng ý. Nên trong TH này hợp
đồng xem như là chưa được giao dịch => vậy dn tư nhân minh hòa ko vi phạm hợp
đồng.
3. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên( biết rằng các bên không thoả
thuận trước về cơ quan giải quyết tranh chấp)
Xác định các chủ thể tham gia tố tụng. Nêu rõ căn cứ pháp lý
Bài tập 4:
Tháng 2/2017, công ty A ký hợp đồng với công ty B mua lốp xe các loại trị giá 1
tỷ đồng. Công ty A ứng trước cho công ty B 300 triệu đồng. Theo hợp đồng công ty B
phải giao hàng đợt 1 cho công ty A bằng 400 triệu đồng vào 10/3/2017. Đến 25/4/2017
theo giấy báo của công ty B, công ty A đến nhận hàng qua kiểm tra thấy chất lượng
hàng hóa không đảm bảo, công ty A từ chối nhận hàng và yêu cầu cơ quan có thẩm
quyền giải quyết. Biết hợp đồng hai bên có thỏa thuận như sau:
- Vi phạm về chất lượng hàng hóa phạt 15% trên giá trị hợp đồng vi phạm
- Vi phạm thời hạn thực hiện hợp đồng phạt 2% giá trị vi phạm cho 10 ngày đầu,
1% cho các ngày tiếp theo, tổng số không quá 15%
- Không thực hiện hợp đồng phạt 15% giá trị hợp đồng vi phạm
1. Văn bản quy phạm pháp luật nào sẽ được dùng để điều chỉnh trong tình huống
trên?
2. Xác định mức phạt và mức bồi thường thiệt hại
3. Giải quyết tranh chấp hợp đồng trên
Bài tập 5: Ngày 01/03/2014, Công ty A (bên A) đã ký hợp đồng bán nai khô cho Công
ty B (bên B). Hợp đồng thỏa thuận một số nội dung:
  - Số lượng : 1 tấn     
 - Thời gian giao hàng: trước 20/03/2014
- Chất lượng: theo mẫu hàng do 2 bên cùng lưu giữ     
Giá 500.000 đồng/kg
Quá trình thực hiện diễn ra như sau:
Ngày 15/03/2014 hai bên thực hiện việc giao nhận hàng hóa. Trong quá trình bàn giao,
bên B phát hiện 300kg hàng bị mốc nên đã từ chối tiếp nhận. Bên B yêu cầu bên A đổi
hàng khác và gia hạn thực hiện hợp đồng đến 25/03/2014. Hết thời hạn này, bên A
không thực hiện yêu cầu này của bên B nên để có đủ hàng giao cho đối tác, bên B đã
mua 300kg hàng hóa cùng loại của Công ty C với giá 600.000 đồng/kg. Hỏi:
5. Xác định quạn hệ pháp luật trong tình huống trên
6. Xác định văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh
32

7. Bên B có thể áp dụng chế tài Phạt vi phạm hợp đồng và đình chỉ hợp đồng
không không? Căn cứ áp dụng là gì?
4. Minh hoà có vi phạm hợp đồng không? Vì sao? Hãy giải quyết tranh chấp trên

CHƯƠNG 4
Bài Tập 1: Các nhận định sau đúng hai sai? Vì sao
1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có lỗi của
bên vi phạm
 Sai,
2. Được lợi về tài sản không có căn cứ luật định là hệ quả của trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
3. Bất kỳ người nào gây thiệt hại cho người khác đều phải bồi thường.
Sai, thiệt hại xảy ra nhưng hải đáp ứng các căn cứ phát sinh tn bồi thường thiệt
hại
Nếu thiệt hại xảy ra là bất khả kháng hoặc do lỗi của bên bị thiệt hại thì ko phải
bồi thường
4. Trong mọi trường hợp nếu người gây thiệt hại có lỗi thì đều phải bồi thường
toàn bộ thiệt hại.
5. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra là trường hợp của bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. => sai

6. Người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại thì cơ quan
tiến hành tố tụng ấy phải bồi thường thiệt hại.
7. Trách nhiệm bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên
gây ra là trách nhiệm của người giám hộ đương nhiên.
8. Pháp nhân chỉ phải bồi thường thiệt hại đối với những thiệt hại do người của
pháp nhân gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao. => đúng
Bài tập 2:
Ông Tuyền nuôi một con chó lai Phú Quốc được 2 năm tuổi nhưng nó rất hung
dữ và thường hay cắn người. Vì thế, ông đã thuê anh Nhân là bác sĩ thú y tới chích
ngừa và bẻ răng con chó để nó đừng cắn người nữa. Khi anh Nhân yêu cầu ông Tuyền
giữ con chó để anh tiêm ngừa cho nó thì bất ngờ con chó chồm lên cắn vào người anh
Nhân làm anh bị thương. Anh Nhân đòi ông Tuyền bồi thường cho anh số tiền mà anh
đã bỏ ra để điều trị vết cho cắn nhưng ông Tuyền phản đối vì cho rằng việc con chó
chồm lên cắn anh Nhân là hoàn toàn bất ngờ, ông không mong muốn và cũng không
kiểm soát được. Hơn nữa, anh Nhân là bác sĩ thú y hơn ai hết anh phải biết rằng con
33

chó có thể sẽ cắn anh trong khi anh tiêm cho nó, lẽ ra chính anh mới là người tìm một
giải pháp hữu hiệu để cho con chó không cắn mình trước khi tiêm phòng. Mặt khác
anh Nhân làm nghề tiêm chích ngừa cho chó để lấy tiền nếu lỡ bị chó cắn chỉ là rủi ro
nghề nghiệp vì thế đã có BHYT lo, việc gì ông phải bồi thường. Các bên tranh cãi
nhau quyết liệt.
Theo anh, chị tranh chấp trên giải quyết như thế nào và vì sao lại giải quyết như
vậy?
Căn cứ theo qui định tại điều 603, blds 2015 thì CSH phỉ bồi thường thiệt hại do
súc vật gây ra cho người khác.
Bài tập 3:
Do có mâu thuẫn với Giàu nên Việt đã thuê hai gã lưu manh là Dũng “khùng” và
Cường “điên” đến cửa hàng của anh Giàu để đánh dằm mặt. Bọn Dũng và Hùng đến
cửa hàng của anh Giàu và gọi anh Giàu ra để mói chuyện. Khi anh Giàu vừa bước ra,
chúng liền đánh đá túi bụi làm anh Giàu bị thương nặng, phải đưa vào bệnh viện cấp
cứu. Đánh người chưa đã, chúng còn ngang ngược đập phá nhiều đồ đạc, hàng hóa,
của anh Giàu đang buôn bán. Anh Giàu phải điều trị ở bệnh viện gần hai tuần mới
khỏi. Theo kết quả kiểm tra ban đầu thì số tiền anh Giàu điều trị tại bệnh viện là 10
triệu đồng, số đồ đạc bị hư hỏng là khoảng 5 triệu đồng. Ngoài ra thu nhập bình quân
mỗi ngày của anh Giàu do bán hàng ước tính là khoảng  500 nghìn đồngcũng không
thu được trong khoản thời gian điều trị 2 tuần ở bệnh viện. Hãy cho biết:
1. Giàu được bồi thường những khoản nào? Bao nhiêu?
Giàu được bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm hại gồm: tiền công điều trị tại bẹnh
viên (10tr) + thu nhập thực tế bị mất (500k x 14 ngày). Ah Giàu có quyênf yêu cầu 1
khoản bồi thường thiệt hại về tinh thần (do 2 bên tự thỏa thuận) Căn cứ là blds điều
(590) + bồi thường thiệt hại do tài sản bị xâm hại: số đồ đạt bị hư hỏng (5tr) căn cứ
điêu 589 blds 2015
2. Thiệt hại của anh Giàu do những ai có trách nhiệm bồi
thường và mỗi người phải bồi thường bao nhiêu? Hãy nêu
căn cứ pháp lý của cách xử lý đó?
Thiệt hại của anh Giàu do nhiều người cùng gây ra (587 blds 2015), việt, dũng, cường
phải liên đới bồi thường thiệt hại (tn bồi thường xác định tương ứng với lỗi của mn,
nếu ko xác định được mức độ lỗi thì bồi thường số tiền thiệt hại bằng nhau)
Bài tập 4:  
Chị An nhờ anh Bình (lái xe cơ quan) lấy xe ô tô của nhà chị, chở chị đi Hà Nội
có công việc gia đình. Trên đường đi, anh Bình phóng xe với tốc độ cao, vượt ẩu, lấn
sang phần đường đối diện, suýt đâm vào một chiếc xe con đi ngược chiều. Rất may
người lái xe con là Sang đã kịp đánh tay lái vào bên phải đường để tránh trong tích tắc.
Xe của Sang đã đâm vào tường rào nhà chị Giang, làm đổ tường, xe của Sang cũng bị
bẹp đầu, vỡ gương. Chị Giang bắt đền Sang phải bồi thường thiệt hại bức tường đổ là
34

15 triệu đồng? Sang cho rằng do anh tránh xe của Bình nên mới gây thiệt hại. Vì vậy,
Bình phải bồi thường thiệt hại cho anh và cho chị Giang.
1. Xác định trách nhiệm bồi thường đối với thiệt hại của Giang và Sang.
(xe ở đây là nguồn nguy hiểm cao độ) căn cứ theo qui định tại điều 601 (trừ TH
có thỏa thuận giữa chị An với anh Bình khác) anh Bình se chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại. TH của Sang là bất khả kháng nên Sang ko phải bồi thường
thiệt hại
2. Thiệt hại xảy ra có phải do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không?
KO là do hành vi trái pháp luật gây ra
3. Chị An có phải liên đới chịu trách nhiệm cùng Bình không khi chị là chủ xe,
đồng thời anh Bình đưa chị đi công việc của chị.
Sẽ theo thỏa thuận giữa chị an và anh bình

CHƯƠNG 5
Bài tập 1: Bài tập 1: Các nhận định sau đúng hay sai? Giải thích vì sao?
1. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn thì
luôn phải bồi thường chi phí đào tạo.
Sai, chỉ khi việc chấm dứt hợp đồng vi phạm pháp luật mà họ có thỏa
thuận. Nếu việc họ ko thỏa thuận thì ko tính
2. Quan hệ lao động của cán bộ công chức Nhà nước thuộc đối tượng điều chỉnh
của Luật Lao động
Sai, thuộc đối tượng điều chỉnh của luật cán bộ công chức
3. Mọi quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở Hợp đồng lao động do ngành Luật
Lao động điều chỉnh
4. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam ít nhất phải đủ 18 tuổi
Người lđ phải đủ từ 15 tuổi trở nên, đối với người lđ nước ngoài làm việc tại
việc Việt Nam thì phải đủ 18 tuổi và đủ hành vi dân sự. => đúng
5. Có thể giao kết tối đa 3 lần đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn không
quá 36 tháng.
Sai, Chỉ được quyền giao kết tối đa 2 lần đối với hợp đồng xác định thời hạn
không quá 36 tháng. (điều 20)
35

6. Hợp đồng lao động phải do chính người lao động giao kết và thực hiện.
(Dd18, BLLĐ), ko phải TH nào người lao động cũng tự mình giao kết hợp đồng
lao động. (người từ đủ 15 đến dưới 18, ủy quyền cho người lđ khác để giao kết
hợp đồng theo nhóm… xem lại)
7. Người lao động có thể ký kết nhiều hợp đồng lao động khác nhau với nhiều
người sử dụng lao động khác nhau.
Đúng, có thể kí kết nhiều hợp đồng với người sd lao động, điều 19, bộ luật lao
động

8. Thời gian có hiệu lực của hợp đồng lao động đuợc tính từ thời điểm người lao
động làm việc thực tế tại doanh nghiệp.
Điều 23, BLLĐ, có hiệu lực kể từ thời điểm 2 bên giao kết (trừ TH có thỏa
thuận riêng) => sai
9. Người lao động bị thương tật vĩnh viễn không thể tham gia quan hệ lao động là
một trường hợp làm chấm dứt quan hệ lao động.
Đúng, Điều 34, BLLĐ, thì là căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
(khoản 9, 10)
10. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động xác định thời hạn người lao động
cần có lý do chính đáng.
Sai, Những điều trong khoản 2 thì ko cần báo trước, còn lại thì cần báo trước.
Khi đơn phương kết thúc hợp đồng thì chỉ cần thực hiện đúng qui định theo
điều 36 bllđ.
11. Người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên khi chấm dứt hợp đồng lao động
sẽ được trợ cấp thôi việc.
Sai, căn cứ theo 46 bllđ, chỉ trong 1 số TH thì mới được hưởng trợ cấp thôi
việc.
12. Trong trường hợp thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ, người sử dụng lao động có
quyền cho những người lao động làm việc trong doanh nghiệp dưới 12 tháng
thôi việc.
Đ 42, 43, 44 trong BLLĐ,
13. Người sử dụng lao động có thể sa thải người lao động nếu người đó trộm cắp tài
sản của công ty.
Điều 125, BLLĐ => đúng
14. Người lao động làm việc vào ngày chủ nhật thì được trả 200% lương.
Sai, ngày chủ nhật ko chắc là ngày nghỉ, tùy theo ngành nghề, giao kết hợp
đồng.
Bài tập 2: Giải quyết các tình huống pháp lý phát sinh sau đây
Nam (tốt nghiệp cao đẳng) được nhận vào làm việc tại công ty kỹ thuật cơ khí Hùng
Cường trong vòng 1 năm, thời hạn hợp đồng từ ngày 31/3/2020 đến ngày 31/3/2021.
36

Được biết trong nội dung HĐLD giữa anh Nam và công ty có thỏa thuận như sau:
- Hợp đồng lao động chỉ ký 1 bản và do công ty giữ, nhằm đảm bảo bí mật thông
tin của công ty.
1. Hỏi các nội dung HĐLĐ trên đúng hay sai theo quy định của pháp luật hiện
hành? Trình bày rõ căn cứ pháp lý?

Nội dung thỏa thuận là sai vì: Theo quy định tại Điều 14 BLLĐ thì HĐLĐ phải được
lập thành 2 bản, người lao động giữ 1 bản, người sử dụng lao động giữ 1 bản (điều,
căn cứ theo điều, dựa vào điều) Nên công ty chỉ
- Thời gian thử việc là 70 ngày
Nội dung thỏa thuận là sai vì: Anh A tốt nghiệp cao đẳng nên được thử việc tối đa 60
ngày (Theo quy định tại điều … BLLĐ)
- công ty yêu cầu Anh Nam nộp bản chính giáy tờ, bằng cấp và nộp tiền thế chân
500.000 VNĐ mới được chính thức ký hợp đồng lao động với công ty.
Quy định của công ty là Sai: Công ty không có quyền được giữ bản chính giấy tờ tùy
thân của anh A và bắt anh A nộp tiền giữ chân (theo khoản 1, 2 điều 17 BLLĐ)
- Trong thời gian ký hợp đồng lao động với công ty, anh Nam không được ký
hợp đồng lao động với bất kỳ công ty nào khác.
Sai vì anh A được quyền kí kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động
nhưng phải đảm bảo thực hiện đúng qui định,, (căn cứ theo điều,.. BLLĐ
2. Ngày 5/11/2020, Công ty ra quyết định điều chuyển Anh Nam và một số công
nhân khác sang làm việc ở bộ phận sắp xếp sản phẩm trong thời hạn 90 ngày
với mức lương chỉ bằng 80% mức lương cũ với lý do Công ty đang gặp nhiều
khó khăn trong kinh doanh. Nhiều công nhân không đồng ý vì cho rằng công
việc này mức thu nhập thấp, họ lại không đúng chuyên môn. Đại diện công ty
cho rằng đây là quyền của doanh nghiệp trong thời buổi kinh tế khó khăn. Hỏi
quyết định của Công ty đúng hay sai
Sai, vì mức lương chuyển công tác phải ít nhất 85% mức lương cũ và tổng
Quyết định của công ty là sai vì theo điều 29 BLLĐ, công ty có quyền điều
chuyển người lđ sang làm công việc khác trong 1 số trường hợp (thiên tai, dịch
bệnh, hỏa haon), thời gian điều chuyển không quá 60 ngày làm việc cộng dồn
trong năm và mức lương công việc mới = 85% tiền lương công việc cũ và ko
được thấp hợp mức lương tối thiểu.
Bài tập 3: Anh B làm việc trong một Công ty TNHH, thời hạn hợp đồng của B có thời
hạn 1 năm (từ ngày 01/6/2020 đến ngày 31/5/2021). Ngày 31/01/2021, Giám đốc công
ty có quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với anh B
với lý do công ty thay đổi công nghệ nên anh B không thể đáp ứng công việc được
nữa. (Công ty không báo trước cho anh B). Anh B đã không đồng ý với quyết định
37

trên nên đã làm đơn khởi kiện Công ty ra Tòa án, yêu cầu Công ty phải nhận anh trở
lại làm việc đồng thời bồi thường theo quy định của pháp luật.
Anh (chị) hãy cho biết:
1. Yêu cầu của anh B có hợp pháp không? Căn cứ pháp luật?
2. Các khoản bồi thường cho anh B mà Công ty phải chịu?
Bài tập 4: Do tính chất của hoạt động sản xuất, kinh doanh, Công ty trách nhiệm hữu
hạn X có nhu cầu tuyển dụng nhân viên kinh doanh với tiêu chí đưa ra là tốt nghiệp
một trong các trường đại học . Sau đợt tuyển dụng công ty X đã lựa chọn được A –
là một ứng cử viên đủ tiêu chuẩn và tiến hành ký kết hợp đồng lao động.
Hỏi:
1. Những loại hợp đồng nào công ty X có thể tiến hành ký kết với A?
Căn cứ vào điều 20 BLLĐ, công ty X có thể kí kết với A gồm: hợp đồng lđ ko
xác định thời hạn, hợp đồng lđ xác định thời hạn đến 36 tháng
2. Những nội dung cơ bản nào cần phải có trong HĐLĐ giữa A và công ty X?
Căn cứ theo điều; Nội dung cơ bản cần có giữa A và công ty X: tên địa chỉ …..
3. Giả sử rằng công ty X tiến hành ký kết hợp đồng lao động với A với thời
hạn là 1 năm từ ngày 01/06/2019 đến ngày 01/06/2020. Những vấn đề pháp
lý gì liên quan đến hợp đồng lao động khi xảy ra các tình huống sau:
a) Hết ngày 01/06/2020 A và công ty X không ký kết HĐLĐ tiếp theo và A
không tiếp tục đến làm việc tại công ty X nữa.
Thì 2 bên không có gì cả
b) Sau ngày 01/06/2020 A vẫn tiếp tục làm việc tại công ty X như bình
thường đến 2 tháng mà công ty X vẫn không nhắc gì đến việc có ký tiếp
HĐLĐ với A hay không.
Căn cứ theo khoản 2 điều 20 thì hợp đồng đã giao kết sẽ chuyển thành hợp
đồng giao kết không thời hạn.

c) Ngày 02/06/2020 A tiếp tục ký kết 1 HĐLĐ với công ty X thời hạn 1
năm đến ngày 02/06/2021, sau thời hạn này tiếp tục ký tiếp một HĐLĐ 3
năm từ ngày 02/06/2021 đến ngày 02/06/2024.
Sai, hợp đồng lao động ký và ngày 2/6/2021 phải là hợp đồng lao động
ko xác định thời hạn.
d) Trong thời gian làm việc theo HĐLĐ với công ty X, A đồng thời ký một
HĐLĐ với B (Hợp đồng gia công hàng may mặc).
Người lao động được quyền kí kết nhiều hợp đồng với người sd ao động
nhưng phải đảm bảo hoàn thành các nghãi vụ.
4. Giả sử công ty X và anh A ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn
vào ngày 1/06/2020. Đến tháng 08/2020 anh A được bầu làm Chủ tịch
38

Công đoàn cơ sở Công ty X, nhiệm kỳ 2020 – 2025 (cán bộ công đoàn


không chuyên trách).
Ngày 15/12/2020, Công ty X thông báo bằng văn bản chấm dứt hợp đồng lao động
với anh A vào thời điểm 02/01/2021, với lý do anh A không hoàn thành nhiệm vụ của
nhân viên và cán bộ công đoàn. Anh A đề nghị Công ty tiếp tục thực hiện hợp đồng vì
trước đó anh A không nhận được bất cứ văn bản đánh giá công việc từ phía công ty.
Như vậy, việc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với anh A là đúng hay sai? Tại
sao?
Là sai, theo điều 36 theo tiêu chí người lđ thường xuyên ko hoàn thành công việc, thì
việc đánh giá phải dựa theo qui chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người
sử dụng lao động ban hành (Anh A ko nhận được bất cứ văn abnr dánh giá nào). Vậy
công ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng vi phạm háp luật nên cty phải thực hiện các
nghãi vụ sau đây (điều 41): cty X nhận anh A trở lại làm việc, trả tiền lương đóng
bhxh, bhyt, bhxh trong những người nlđ ko làm việc, trả thêm 1 khaonr tiền ít nhất
bằng 2 tháng tiền lương, cty vi phạm thời gian báo trước: trả tiền tương ứng vưới tiền
lương trong những ngày không báo trước
5. Với hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, công ty X có được thỏa thuận với A
về việc làm thử hay không? Nếu có thì thời gian thử việc tối đa có thể kéo
dài là bao lâu? Lương tính trong thời gian thử việc? 

Bài tập 5
Ngày 10/3/2012 anh A vào làm việc tại công ty X đóng tại Huyện X, thành phố
Y với HĐLĐ xác định thời hạn 3 năm. Khi hết thời hạn hợp đồng, hai bên thỏa thuận
ra hạn hợp đồng thêm 3 năm. Hết thời hạn 3 năm, hai bên lại ký tiếp hợp đồng thời hạn
2 năm. Ngày 16/5/2020, anh A bị người sử dụng lao động nhắc nhở bằng văn bản vì lý
do không hoàn thành công việc được giao. Ngày 25/5/2020 anh lại bị người sử dụng
lao động tiếp tục nhắc nhở bằng văn bản vì lý do không hoàn thành công việc được
giao. Ngày 20/6/2020, vẫn với lý do không hoàn thành công việc, A bị công ty nhắc
nhở bằng văn bản. Trước tình hình đó, sau khi thông báo trước 45 ngày, tháng 8/2020
giám đốc công ty X đã ra quyết định đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lý do anh A đã
thường xuyên không hoàn thành công việc được giao.
A đã làm đơn gửi đến cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết tranh chấp.
Hỏi:
1. Nhận xét về việc giao kết hợp đồng của công ty đối với anh A
Hợp đồng được kí kết vào lần 3 là sai, theo điều 20, BLLĐ cty và anh A ko được kí 3
lần hợp đồng xác định thời hạn, nên hợp đồng này phải là hợp đồng ko xđ thời hạn.
2. Toà án nào có thểm quyền giải quyết đơn yêu cầu của anh A
Điều 36, BLLĐ
3. Việc chấm dứt hợp đồng lao động của công ty đối với anh A là đúng hay sai
Anh A đã bị cty nhắc nhở 3 lần bằng văn bản vưới lí do ko haonf thành công việc
được giao, Nếu việc ko haonf công viwejc được xác định theo đúng qui chế
39

đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sdld ban hanhfm thì trong
TH này, cty X có quyền chấm dứt hợp đồng lao động với anh A
4. Hãy giải quyết quyền lợi cho anh A theo quy định của pháp luật hiện hành

CHƯƠNG 6
Bài tập 1: Các nhận định sau đúng sai? Vì sao?
1.
V
iệ
c
t
h
a
y
đ

i
n
g
ư

i
ti
ế
n
h
à
n
h
t

t

n
g
d
40

o
T
h

m
p
h
á
n
q
u
y
ết
đ

n
h.
Sai, tùy vào từng th mà có các chủ thể khác nhau. (dd56, 62)
2. B

đ
ơ
n

n
g
ư

i
g
â
y
r
a
t
h
iệ
t
h
41

ại
v
à
b

n
g
u
y
ê
n
đ
ơ
n
k
h

i
k
iệ
n
Sai, bị đơn đúng là bị nguyên đơn khởi kiện or bị cơ quan tổ chức cá nhân khởi kiện để
yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của
nguyên đơn bị xâm phạm, nhưng chưa khẳng định là người gây ra thiệt hại (d68)
3. C
á
c
v

á
n
d
â
n
s

đ

u
42

x
ét
x

s
ơ
t
h

m
v
à
x
ét
x

p
h
ú
c
t
h

m
Sai chỉ khi có kháng cáo kháng nghị mới xét sử phúc thẩm
4. H

i
t
h

m
n
h
â
n
d
â
n
43

t
h
a
m
g
ia
tấ
t
c

c
á
c
p
h

n
t
ò
a
s
ơ
t
h

m
Đúng (Hội thẩm nhân dân ko phải là chức danh thuộc về cấc hệ thống cơ quan tòa án.
5. Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ có quyền y bản án hoặc hủy bản án để điều
tra, xét xử lại hoặc xét xử lại mà không có quyền sửa bản án
Sai (d 343 BLTTDS) hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa 1 phần hojawcj taofn bộ
bản án quyết định đa có,…
6. Tòa án chỉ thụ lý vụ án khi đương sự đã nộp tạm ứng án phí.

7. Người không gây thiệt hại cho nguyên đơn không thể trở thành bị đơn.
8. Hòa giải là thủ tục bắt buộc trong giải quyết vụ án dân sự
Đúng (nhưng có 1 số vụ án ko thể tiến hành hòa giải)
9. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền xét xử lại toàn bộ vụ án đã xét xử ở Tòa án cấp
sơ thẩm.
Phúc phẩm chỉ có xem xét lại những nội dung của vụ án có kháng cáo kháng nghị.
44

10. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm và hội đồng tái thẩm là giống nhau
Sai, (d356) hội đồng tái thẩm có quyền,….
Bài tập 2: A và chị B kết hôn năm 1996 trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, có đăng kí
kết hôn và sinh sống tại phường T quận Y thành phố Hà Nội. Sau một thời gian chung
sống, anh chị phát sinh mâu thuẫn. Tháng 4/2005, anh A khởi kiện ra tòa án yêu cầu
xin li hôn và giải quyết tranh chấp tài sản chung giữa vợ và chồng. Về tài sản chung,
vợ chồng anh A và chị B có một mảnh đất diện tích 100m2 tại quận N thành phố Hà
Nội và vợ chồng có vay của chị D 150 triệu đồng.
a. Xác định tư cách tham gia tố tụng trong tình huống trên? => những chủ thể
tham gia tố tụng là ai
A khởi kiện => A nguyên đơn, khởi kiện tranh chấp => vụ án dân sự
B là bị đơn
Trình bày:
Anh A: nguyên đơn (người nộp đơn khởi kiện), chị B: bị đơn (người bị nguyên đơn
khởi kiện)
Chị D: người có quyền và nghĩa vụ liên quan (vợ chồng AB vay chị D 150 củ)

b. Xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên và giải thích tại sao?
Không có yếu tố nước ngoài or yếu tố khác thược thẩm quyền tòa án nhân dân cấp
tỉnh mà thuộc tòa án nhân dân cấp huuyeejn, TAND quận Y tp HN (nơi vợ chồng ở)
Bài tập 3: Anh Trần A khởi kiện Anh Nguyễn B, yêu cầu Tòa án buộc anh B trả cho
A số tiền 2 tỷ mà A đã cho B vay trong thời hạn 1 năm từ ngày 02/02/2018 đến
02/02/2019, nếu hết thời hạn 1 năm B không trả được nợ thì A sẽ chuyển thành nợ dài
hạn và tính lãi suất hàng tháng tăng 100%. Đến thời hạn trả nợ, B không trả nợ cho A
như đã thỏa thuận. Sau nhiều lần gặp nhau và thỏa thuận, A và B lập văn bản với nội
dung A cho phép B gia hạn trả nợ đến ngày 10/04/2019. Tuy nhiên đến thời hạn B vẫn
không trả nợ. Vì vậy ngày 20/04/2019, A nộp đơn khởi kiện tại Tòa án. Hỏi
1. A có quyền khởi kiện B trong trường hợp này không?
A có quyền khởi kiện B và A là nguyên đơn
2. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp và tư cách đương sự trong vụ án
QHPL dân sự, quan hệ chanh chấp họp đồng vay tài sản
3. Giả sử Tòa án có thẩm quyền thụ lý và phát hiện ra đã hết thời hiệu khởi kiện
thì Tòa án sẽ giải quyết như thế nào?
D217, BLTTDS
4. Nếu trong quá trình giải quyết vụ án tại Tòa án, các bên thỏa thuận được với
nhau về việc giải quyết số nợ thì sẽ giải quyết như thế nào?

5. Nếu trong quá trình giải quyết vụ án mà A chết thì giải quyết như thế nào?
45

Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

Có mặt trước giờ thi 30ph


Hành vi của Y là vi phạm pháp luật hình sự
- Mặt khách quan của vppl: (Hành vi trái pháp luật): Y lợi dụng tín nhiệm chiếm
đoạt tài sản (Y vay tiền rồi mất khả năng hoàn trả nên bỏ trốn).
Hậu quả: Gây ra thất thoát số tiền khoảng 20 tỷ
Hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả
- Mặt chủ quan (lỗi, động cơ và mục đích):
Lỗi: cố ý trực tiếp (Y nhìn thấy việc vay tiền nhiều ko thể trả nợ rồi bỏ trốn) là
hành vi trái luật gây nguy hiểm. Y nhận thwusc được hậu quả xảy ra
Tòa án ko có quyền ..

You might also like