Values Education

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

[ORIENTATION: VALUES EDUCATION] Week 1

ORIENTATION
Read the newspaper articles / excerpts / forum threads and then do the following tasks.
a. Create an outline of the viewpoints given in the articles, and then present it to your classmates.
b. What do you think about the viewpoints of the authors? To what extent do you agree or
disagree with the authors?
c. Do you see a part of yourself or your friends in the articles? In what way?
d. What do you think should be done about this phenomenon?

ARTICLE 1:

‘Xác sống’ giảng đường


Thứ bảy, 22/12/2018, 08:40 (GMT+7)  82 Lưu
Sinh viên cũ của tôi, Chris, vừa ra trường đã có việc làm ở vị trí chuyên viên phân tích tại Ngân hàng
đầu tư Barclays ở London. Đó là một chỗ ngồi danh giá trong thời có việc làm đã là may mắn.
Tôi biết trái ngọt ấy không tự nhiên mà có. Ở môn Mô hình định giá, sau những tiết lý thuyết, Chris đã
tìm tôi hỏi rằng có gì thực tế về mô hình định giá để đọc thêm không, tôi chia sẻ với cậu nhiều nguồn tham
khảo và khoảng 10 báo cáo định giá thực tế, nhưng cậu bảo đã đọc hết, dù hôm đó chúng tôi mới bước
vào chủ đề này trên lớp.
Tôi chia sẻ thêm với cậu nguồn dữ liệu nghiên cứu mà khoa tôi bỏ tiền ra đăng ký. Sau mấy tháng,
hơn 400 báo cáo định giá đã qua tay Chris.
Cậu chọn chủ đề về các mô hình định giá các công ty dầu khí của ngân hàng đầu tư để làm luận văn
tốt nghiệp với tôi. Trong luận văn, cậu chỉ trích các nhà phân tích không hiểu gì về định giá một số loại dịch
vụ dầu khí.
Vì Chris thuộc số ít sinh viên có quan điểm độc lập và sâu sắc về lĩnh vực mình đeo đuổi, tôi không
ngạc nhiên khi ngay sau tốt nghiệp, Chris trở thành nhà phân tích về lĩnh vực dầu khí của Barclays.
Chris là một trong vài gương mặt hay đến tìm tôi ở văn phòng khi đã đọc hết tài liệu đã cho và muốn
hỏi thêm. Thực ra chỉ có quanh đi quẩn lại vài gương mặt mà tôi biết họ chắc chắn có điểm cao và đều có
việc tốt sau khi ra trường. Tôi biết ơn vì mình cũng được học thêm từ họ rất nhiều.
Trái lại, có rất nhiều sinh viên đã học xong môn của tôi nhưng chưa từng đọc một trang nào trong số
10 báo cáo định giá tôi cung cấp. Cận ngày thi, có sinh viên bước vào phòng đề nghị tôi gần như là lặp lại
những gì tôi đã dạy trên lớp. Thậm chí bài giảng của tôi thu âm để trên mạng nội bộ bạn ấy cũng không
nghe, chỉ cần học mì ăn liền để thi đậu môn của tôi vào tuần sau. Tôi còn nhận được vài email hoảng loạn,
họ hỏi xin tài liệu về phân tích dữ liệu và lập mô hình tài chính với Excel và cách tiếp cận thông tin ở
phòng Bloomberg - hai kỹ năng cần thiết để tốt nghiệp và nếu muốn xin việc ở ngân hàng đầu tư. Đó cũng
là những kỹ năng cần để làm luận văn tốt nghiệp. Nhưng trong học kỳ rồi, tôi mở lớp học Bloomberg miễn
phí trên mạng (trong khi học bên ngoài sẽ phải đóng 150 USD) thì chỉ có 15% sinh viên đăng ký.
Kể ra như vậy để thấy ở cái thời lên mạng là có khóa học trực tuyến như bây giờ, tự học vẫn là một
cái gì đó xa xỉ với một số không nhỏ sinh viên, ở đây dù là sinh viên ở Anh. Có giáo sư tức giận phát biểu
trên báo rằng thế hệ bây giờ từ chối chịu trách nhiệm cho việc học của mình; và bắt thầy cô, nhà trường
và xã hội chịu trách nhiệm cho việc học của họ, kiếm việc làm cho họ. Tôi biết ông có phần khái quát hóa
quá, nhưng tôi thông cảm với cảm xúc đó, vì ít nhất 20% sinh viên trong lớp tôi là như ông nói.
Không khó để thấy nhiều sinh viên không chỉ ở Anh, mà ở nhiều nơi, trong đó có Việt Nam chỉ trích
nhà trường không dạy cái gì thực tế hết, nhưng họ cũng không chịu khó tự tìm hiểu thông tin có sẵn khắp
nơi. Với diễn biến của cách mạng công nghệ, tài liệu giảng dạy chủ yếu của trường đại học sẽ chỉ là một
phần của việc học. Internet sẽ bù đắp phần khiếm khuyết  (nếu như đó được gọi là khiếm khuyết). Chẳng

Fast-track Division, FELTE, ULIS | 1


[ORIENTATION: VALUES EDUCATION] Week 1

hạn, làm sao bạn có thể mong đợi một giáo sư tài chính 60 tuổi viết sách về xu thế mới nhất của fintech -
ngành công nghệ tài chính?
Cách mạng công nghệ đang tạo ra những thay đổi cực nhanh trên nhiều lĩnh vực và chính các trường
đại học cũng đang lúng túng khi ứng xử với xu thế mới này. Phần nguồn lực đọc thêm và tự học mà các
giảng viên cung cấp, những nguồn lực mà nhà trường đầu tư ngày càng trở nên quan trọng so với bài
giảng chính thức. Bài giảng chỉ cung cấp kiến thức nền. Hơn nữa, bài giảng luôn phải soạn từ mấy tháng
trước.
Ví dụ như môn tôi dạy, thị trường tài chính thay đổi mỗi ngày về công nghệ mới, xu hướng, kỹ năng,
thông tin, nên tôi chỉ có thể cung cấp kiến thức nền rồi bổ sung bằng một lượng lớn tài liệu hỗ trợ sinh viên
tự học để sau đó họ tự đào sâu tìm hiểu và thảo luận thêm với tôi. Chính tôi cũng đang phải tự học những
thứ mới mẻ kia.
Nhiều các đại học và giảng viên đều ý thức được điều đó, chí ít là những nơi tôi biết. Họ chuẩn bị
nhiều công cụ hỗ trợ sinh viên với các nguồn tài liệu thay thế gần với thực tế như các mô hình mô phỏng
thực tế, phòng giao dịch chứng khoán-ngoại hối giả lập, nguồn dữ liệu, các nguồn tri thức trên mạng... Họ
cũng có thể giới thiệu bạn với học trò cũ của họ đang làm vị trí có liên quan trong các tập đoàn lớn để hỏi
thêm.
Nhưng dù thời mấy chấm cũng vậy, kiến thức chỉ thành giá trị nếu được hấp thụ và chuyển hóa qua
bộ não con người. Tất cả sự đầu tư của đại học hay tri thức có sẵn trên mạng chỉ có thể chuyển thành kết
quả nếu sinh viên có trách nhiệm với chuyện học tập của mình, tự học, tự tìm hiểu, suy ngẫm. Hơn bao
giờ hết, sinh viên đại học không thể nghĩ rằng mình đã trả tiền học phí thì có quyền vật vờ như "xác sống
giảng đường" cho hết vài năm cũng không sao, học xong, có bằng ắt có việc làm.
Đại học không phải trung tâm môi giới việc làm, mà là một vườn ươm để người ta vào đó phát triển
bản thân. Hạt giống tốt cần có môi trường tốt để sinh trưởng.
Tôi tâm đắc quan điểm của một đồng nghiệp, rằng trong thời đại này, đại học là đối tác của sinh viên,
không phải là mối quan hệ khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ giáo dục như nhiều người nghĩ. Bởi đại
học không phải một trung tâm ngoại ngữ hay trung tâm dạy nghề.
Trong nhiều trường hợp, đại học khó mà dạy được cái gì để sinh viên ra trường có thể làm việc được
ngay. Đơn giản vì xã hội thay đổi quá nhanh so với các chương trình đào tạo. Nếu đại học tập trung dạy
kỹ năng để ra trường có việc ngay, thì có một nguy cơ là sinh viên sẽ nhanh chóng bị đào thải khi kỹ năng
đó lạc hậu. Ví dụ như các kỹ năng lập sổ, định khoản trong ngành kế toán. Dạy kế toán ở đại học bây giờ
cần nhiều hơn kỹ năng phân tích và ít cần kiến thức về tác nghiệp ngay tức thời. Nó sẽ lạc hậu ngay khi
chuẩn mực kế toán thay đổi và máy tính thay thế.
Trong bối cảnh đó, đại học chỉ có thể cung cấp nguồn lực, chỉ dẫn để sinh viên tự học, cho họ các đề
bài để họ tự tìm cách giải quyết vấn đề. Sau khi ra trường, họ sẽ biết cách giải quyết các đề bài mới. Nôm
na, học đại học đàng hoàng bây giờ còn cực khổ hơn trước rất nhiều. Nếu chỉ chăm chăm đi đường tắt,
sinh viên sẽ đối mặt nguy cơ bị đào thải.
Các trường đại học thành công cũng chỉ hơn nhau ở nguồn lực hỗ trợ cho sinh viên tự học, bao gồm
giáo sư giỏi, cơ sở vật chất tốt và quan hệ đối tác tốt, làm vườn ươm xây dựng sự nghiệp cho sinh viên.
Nhưng đó chỉ là mảnh đất tốt. Hạt giống nảy mầm hay  không vẫn phải nhờ sự vận động tự thân của chính
nó.
Mara Swan của tổ chức ManpowerGroup có viết một bài trên World Economic Forum cho rằng, kỹ
năng tự học, hay sự khao khát và khả năng học hỏi các kỹ năng thị trường đang cần, là mấu chốt để tồn
tại trên thị trường việc làm bây giờ và sắp tới.
Nếu bạn là nhà tuyển dụng, bạn chọn Chris hay những sinh viên học theo kiểu "vật vờ" hoặc "ăn
nhanh"?

Hồ Quốc Tuấn Giảng viên, Đại học Bristol, Anh

Fast-track Division, FELTE, ULIS | 2


[ORIENTATION: VALUES EDUCATION] Week 1

Excerpt 2: Forum discussion


Original Poster: email_lover
I am attending college classes in the evening at a Community College. I understand the students are
tired working during the day and going to classes in the evening but does everyone need to be so passive
and bored looking in class.
People complain about Community Colleges and say they are not as challenging at a major four year
University but I have found the teachers to be excellent. The students are not so good though. The
Instructors in the business classes I am taking are working professionals not academics and are full of
energy and enthusiasm about the topic they are teaching. They do their best to limit  lecture and get the
students involved in group discussion, case studies, role playing, question and answer and anything else
that will make the class move along quickly. The trouble is the students just want to put in their time and sit
there and move the clock along. Most students appear to have little intellectual interest in the topic, do not
want participate in group activities or ask questions.
I see this in so many of the classes I am taking. The teachers are great trying to do everything they can
to keep the class moving, but the students are lazy, bored and passive. Do the students in most college
classes really just want to be lectured at and put in their time?

Read more: http://www.city-data.com/forum/colleges-universities/1018469-most-students-
my-college-passive-uninterested.html#ixzz5bQBpo3rs

Response #1:
That wasn't my experience at all, but I went to a very small liberal arts college that attracts a very
engaged, energetic student body. I used to work in the admissions office there, and they would turn
down kids with perfect grades and test scores that wouldn't engage in interviews or had teacher recs that
specifically mentioned the student's inability to get involved in class discussions. This was because the
school's big selling point was that the vast majority of their classes were small (15 or less) and discussion
based and they wanted students who weren't afraid to speak up in class. During information sessions, the
dean of admissions would say, "If you want small classes and lots of interaction, come here. If you want
big lectures, go to UC Berkeley." As a result, the vast majority of my classmates would eagerly get involved
in discussions because they chose a school that would allow them that experience. You will find kids like
that in a larger school as well, but it's much harder when you're stuck in a lecture class of 400.
Part of your problem is that a large portion of community college students are there because they
weren't prepared (educationally or emotionally) to go to a 4 year school, so the quintessential collegiate
experience you appreciate may be something they are not ready to handle. If you decide to transfer to a 4
year, my advice is to look for small colleges that have a low student to faculty ratio. Schools like that attract
a student body that you would like.
Read more: http://www.city-data.com/forum/colleges-universities/1018469-most-students-my-college-
passive-uninterested.html#ixzz5bQC34xRF

Response #2:
I attend a state university, and there have been many classes that I was disinterested in. Something
you have to keep in mind is the fact that several of the students in lower-level classes may only be taking
that class because it is required by the school for them to graduate. Some classes that come to mind that
I've had to take are Biology, Speech Communication, Visual Dynamics, and Music Appreciation.
As others have said, classes at community colleges are a little different for many reasons. Many of the
younger students may just be attending the school as an "experiment" to see if they really want to go

Fast-track Division, FELTE, ULIS | 3


[ORIENTATION: VALUES EDUCATION] Week 1

forward and go to school for another 2 or 3 years. Others just had bad grades in high school and others
are there because they are just trying to get some sort of vocational degree.
I've also learned that once you get into upper-division classes, students are more engaged in the class
because they actually CARE about the subject. There have been a few classes I've taken that are within
my major that were pretty boring, but nothing like the classes I mentioned above.

Read more: http://www.city-data.com/forum/colleges-universities/1018469-most-students-
my-college-passive-uninterested.html#ixzz5bQCdTfDG

ARTICLE 3:

The 18 Stages Of Being A Lazy College Student


I think I'm gonna skip today
Miya Garrett Dec 9, 2015
The truth is, even though college generally requires more effort than high school, once students get used to the
routine and the workload, they often find themselves getting a little lazy. The whole point of college is that
you’ve got to learn how to stay on top of your own progress. 

Some people excel at that, and others, not so much. The vast majority of college students manage to find a fairly
satisfying balance between the two, where they pass their classes while still retaining the title of “lazy college
student.”

Laziness presents itself in different ways on different people, though. Sometimes your own particular brand
changes over time, and sometimes you can exhibit several of these lazy stages at once. When you think of a lazy
college student, it could mean any of these things.

18. The “skimming the reading” stage.

One of the most common stages. It begins when you realize there’s no possible way you could ever get through
all the reading for every class, so you decide to just skim the reading instead. Flicking breezily through the pages
and scanning chapter headings is just as good, right?

17. The “Googling homework answers” stage.

Instructors all over the world use lots of the same textbooks and materials. That’s why, if you Google the exact
question on your homework, you’ll often get the exact answer you need. You didn’t hear it from me, though.

16. The “occasionally sleeping in class” stage.

You’re so tired, why not let yourself doze off? Okay, just this once…

15. The “occasionally skipping class” stage.

Once this stage starts, it’s a slippery slope down the rabbit hole of self-sabatoge. It’s hard to come back once
you’ve missed too many classes, so be careful.

14. The “sleeping in the library” stage.

It happens to everyone at least once. For some people, it happens a lot more than that. However, if you stay in
this particular stage too long, people might think you’re homeless and make you leave.

Fast-track Division, FELTE, ULIS | 4


[ORIENTATION: VALUES EDUCATION] Week 1

13. The “not showering” stage.

You’re too lazy to even take a shower? Come on, man.

12. The “not shaving” stage.

For girls, this stage is inevitable and it coincides with the winter months. For guys, it’s indicative of one of two
things. One, you’ve decided to grow a beard. Two, you’re just so freaking lazy.

11. The “sleeping all the time” stage.

Your mom’s not around to tell you to get out of bed, so why bother?

10. The “never sleeping” stage.

Mom’s also not here to tell you to go to bed because you have a big, important day tomorrow. I bet you didn’t
know there was such a thing as being too lazy to go to bed, but there is.

Like Odyssey on Facebook


9. The “video games are more important than studying” stage.

This is when you’ve been sitting in your gaming chair for so long, you’re practically melted into it. When was
the last time you went to class? No one knows.

When someone gets lazy with their social life, it usually takes this form. Two people who are dating become
connected at the hip and never go anywhere without each other. Raise your hand if you’ve lost at least one
friend to this form of laziness.

8. The “just doesn’t give a crap” stage.

This one can also be a difficult hole to get out of, but for some people it’s just a fleeting phase that comes during
a time of great frustration. When you’re overwhelmed, sometimes the easiest defense mechanism is to hide
behind the wall of I-don’t-even-care. Just get out from behind it as soon as you can.

7. The “overconfident” stage.

After a particularly good semester or even after a particularly good grade on a test, you can get lazy because
you’re overly confident in your abilities. You stop studying because you think you don’t need to, and before you
know it, you’re screwed.

6. The “March Madness” stage.

Someone should do a study to find out how much grades plummet in colleges nationwide during the NCAA
basketball tournament. There are so many games to watch, who could possibly have time to work on school?

5. The “what am I even doing here” stage.

Is this major what you really want to do with you’re life? Is college really where you want to be right now? A
minor existential crisis is almost inevitable at some point, but it can really have a negative effect on your
schoolwork since it makes your productivity go way down.

4. The “it’s better to just drop the class” stage.

Fast-track Division, FELTE, ULIS | 5


[ORIENTATION: VALUES EDUCATION] Week 1

The point of no return when it comes to laziness is when you realize that you’ve done absolutely nothing all
semester and you need to drop at least one class or you’ll fail and it will ruin your GPA and possibly put you on
academic probation. It’s the kind of laziness that’s so advanced, you have no choice but to throw up your hands
and bite the bullet.

3. The “C’s get degrees” stage.

I like to call this stage “laziness in moderation.” This is when you resolve to put forth the minimum effort in all
your classes so that you can still be lazy without ruining your whole entire future. It’s a fairly comfortable place
to be.

2. The “senior slump” stage.

The last few months before graduation, seniors tend to become lazier than they’ve ever been before. It’s only
natural. They’re exhausted and they’re done caring. Or at least they would be done caring if they didn’t still have
to pass this last round of finals.

1. The “finals scramble” stage.

This is when laziness turns into desperation. You’re out of practice from a whole semester of doing almost
nothing, but now you’re forced to make up for all those lazy days right now. It’s going to be hell, so good luck.

Reference:
Hồ, T. Q. (2018, December 22). 'Xác sống' giảng đường. Retrieved January 2, 2019, from
https://vnexpress.net/goc-nhin/xac-song-giang-duong-3857995.html
Garrett, M. (2015, December 9). The 18 stages of being a lazy college students. Retrieved January 2, 2019
from https://www.theodysseyonline.com/the-18-stages-of-being-lazy-college-student

Fast-track Division, FELTE, ULIS | 6

You might also like