Bu I 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Câu 2.1.

a. Nêu biểu thức định nghĩa biến đổi Fourier (phổ) của tín hiệu rời rạc, ví dụ
minh hoạ.
Biến đổi Fourier của 1 tín hiệu x(n) được định nghĩa như sau:
X(e)𝑗𝜔 = ∑∞
𝑛= −∞ 𝑥 (𝑛). 𝑒
𝑗𝜔𝑛

Ví dụ: x(n) = { 2, ⃗1 ,3,4 }


X(e)𝑗𝜔 = ∑∞
𝑛= −∞ 𝑥 (𝑛). 𝑒
𝑗𝜔𝑛
= 2𝑒 𝑗𝜔 + 1 + 3𝑒 −𝑗𝜔 + 4𝑒 −2𝑗𝜔
1
b. Tính và vẽ biên độ, phổ pha của tín hiệu x(n) = ( )𝑛 . 𝑢(𝑛).
2
1
X(z) =
1−0,5.𝑧 −1

1 1 1
X(e)𝑗𝜔 = X(z) = = =
1−0,5.𝑒 −𝑗𝜔 1−0,5.(𝑐𝑜𝑠𝜔 −jsin𝜔 ) 1−0,5.𝑐𝑜𝑠𝜔+0,5.jsin𝜔

1 1
|𝑋(𝜔)| = =
√(1−0,5.𝑐𝑜𝑠𝜔)2 +(0,5.sin𝜔)2 √1,25−𝑐𝑜𝑠𝜔

0,5.sin𝜔
∠ 𝑋(𝜔) = 0 – arctan
1−0,5.𝑐𝑜𝑠𝜔

Vẽ phổ biên độ:


|𝑋(𝜔)| có cực đại 𝑐𝑜𝑠𝜔 =1 ⇒ |𝑋(𝜔)| 𝑚𝑎𝑥 =2 ⇔ 𝜔=k2𝜋.
2
|𝑋(𝜔)| có cực tiểu 𝑐𝑜𝑠𝜔 = -1 ⇒ |𝑋(𝜔)| 𝑚𝑖𝑛 = ⇔ 𝜔= −𝜋 + k2𝜋.
3

Vẽ phổ pha:

Câu 2.2.
a. Nêu khái niệm phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu
 Phổ biên độ: 𝐴(𝜔) = |𝑋(𝑒 𝑗𝜔 )| thoả mãn

𝑗𝜔 )]
𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = |𝑋(𝑒 𝑗𝜔 )| .𝑒 𝑗𝑎𝑟𝑔[𝑋(𝑒

 Phổ pha: 𝑎𝑟𝑔[𝑋 (𝑒 𝑗𝜔 )]


1
b. Tính và vẽ phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu:
x(n) = 𝛿 (𝑛) + 4𝛿 (𝑛 − 1) + 𝛿 (𝑛 − 2)
X(z) = 1 − 4. 𝑧 −1 + 𝑧 −2
𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = X(z) = 1 +4𝑒 −𝑗𝜔 + 𝑒 −2𝑗𝜔
𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = 𝑒 −𝑗𝜔 (𝑒 𝑗𝜔 + 4 + 𝑒 −𝑗𝜔 )
= 𝑒 −𝑗𝜔 (𝑐𝑜𝑠𝜔 + j𝑠𝑖𝑛𝜔 + 4 +𝑐𝑜𝑠𝜔 - j𝑠𝑖𝑛𝜔 ) = 𝑒 −𝑗𝜔 (2𝑐𝑜𝑠𝜔 + 4 )
𝑗𝜔 )]
𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = |𝑋(𝑒 𝑗𝜔 )| .𝑒 𝑗𝑎𝑟𝑔[𝑋(𝑒
|𝑋(𝜔)| = 2𝑐𝑜𝑠𝜔 + 4
∠ 𝑋(𝜔) = - 𝜔.
Vẽ phổ biên độ:
|𝑋(𝜔)| có cực đại 𝑐𝑜𝑠𝜔 =1 ⇒ |𝑋(𝜔)| 𝑚𝑎𝑥 =6 ⇔ 𝜔=k2𝜋.
|𝑋(𝜔)| có cực tiểu 𝑐𝑜𝑠𝜔 = - 1 ⇒ |𝑋(𝜔)| 𝑚𝑖𝑛 = 2 ⇔ 𝜔= 𝜋 + k2𝜋.
Vẽ phổ pha:
Câu 2.3.
a. Nêu biểu thức biến đổi Fourier ngược của tín hiệu rời rạc, ví dụ minh hoạ.

1 𝜋
x(n) =
2𝜋
∫−𝜋 𝑋 (𝑒 𝑗𝜔 ). 𝑒 𝑗𝜔𝑛 𝑑𝜔

1 𝑣ớ𝑖 −𝜔𝑐 ≤ 𝜔 ≤ 𝜔𝑐
Ví dụ: 𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = {
0 𝑛ế𝑢 𝜔 ≠

1 𝜔𝑐 1
x(n) =
2𝜋
∫−𝜔𝑐 𝑒 𝑗𝜔𝑛 𝑑𝜔 =
𝑛𝜋
𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑐 𝑛)

b.
0,4
𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = . Tính và vẽ phổ biên độ và phổ pha, tìm các điểm cực trị trên
1−0,6.𝑒 −𝑗𝜔
phổ biên độ.
0,4 0,4
𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = =
1−0,6.𝑒 −𝑗𝜔 1−0,6.𝑐𝑜𝑠𝜔+0,6.jsin𝜔

0,4 0,4
|𝑋(𝜔)| = =
√(1−0,6.𝑐𝑜𝑠𝜔)2 +(0,6.sin𝜔)2 √1,36−1,2𝑐𝑜𝑠𝜔

0,6.sin𝜔
∠ 𝑋(𝜔) = – arctan
1−0,6.𝑐𝑜𝑠𝜔

2
Vẽ phổ biên độ:
|𝑋(𝜔)| có cực đại 𝑐𝑜𝑠𝜔 =1 ⇒ |𝑋(𝜔)| 𝑚𝑎𝑥 =1 ⇔ 𝜔=k2𝜋.
|𝑋(𝜔)| có cực tiểu 𝑐𝑜𝑠𝜔 = -1 ⇒ |𝑋(𝜔)| 𝑚𝑖𝑛 = 0,25 ⇔ 𝜔= 𝜋 + k2𝜋.
Vẽ phổ pha:

Câu 2.4. Nêu khái niệm và viết biểu thức đáp ứng tần số của 1 HTTTBB được mô
tả bởi phương trình sai phân ? Ví dụ
Khái niệm: Đáp ứng tần số của 1 HTTTBB ổn định chính là biến đổi Fourier của
đáp ứng xung h(n) hay còn được xác định bằng tỷ số giữa biến đổi Fourier của tín
hiệu ra trên biến đổi Fourier của tín hiệu vào.
 Ví dụ: h(n) = u(n)
1
H(z) =
1−𝑧 −1
1
H(𝜔) = H(z) =
1−𝑒 −𝑗𝜔

z = 𝑒 −𝑗𝜔
0,2
 𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = . Tính và vẽ phổ biên độ và phổ pha, tìm các điểm cực
1+0,8.𝑒 −𝑗𝜔
trị trên phổ biên độ.
0,2 0,2
𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = =
1+0,8.𝑒 −𝑗𝜔 1+0,8.𝑐𝑜𝑠𝜔−0,8.jsin𝜔

0,4 0,2
|𝑋(𝜔)| = =
√(1+0,8.𝑐𝑜𝑠𝜔)2 +(0,8.sin𝜔)2 √1,65+1,6𝑐𝑜𝑠𝜔

0,6.sin𝜔
∠ 𝑋(𝜔) = – arctan
1−0,6.𝑐𝑜𝑠𝜔

Vẽ phổ biên độ:


Vẽ phổ pha:

3
1
Câu 2.5. Cho tín hiệu x(n) = ( )𝑛 . 𝑢(𝑛).
2

Tìm phổ 𝑋(𝑒 𝑗𝜔 )


1
Biến đổi z của x(n) ta được X(z) =
1−0,5𝑧 −1
1
𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = X(z) =
1−0,5𝑒 −𝑗𝜔
z = 𝑒 −𝑗𝜔

𝑦1 (𝑛) = 2𝑥 (𝑛) + 𝛿 (𝑛)


 Tìm phổ của {
𝑦2 (𝑛) = 𝑛𝑥 (𝑛)

2
𝑌1 (𝑧) = +1
1−0,5𝑧 −1
2
𝑌1 (𝑒 𝑗𝜔 ) = 𝑌1 (z) = +1
1−0,5𝑒 −𝑗𝜔

z = 𝑒 −𝑗𝜔
1 0,5𝑧 −1
𝑌2 (𝑧) = -z( )’ = (1−0,5𝑧 −1)2
1−0,5𝑧 −1

0,5𝑒 −𝑗𝜔
𝑌2 (𝑒 𝑗𝜔 ) = 2
(1−0,5𝑒 −𝑗𝜔 )

Câu 2.6. x(n) = (−0,6)𝑛 . 𝑢(𝑛).


Tìm phổ 𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) của x(n)
1
Biến đổi z của x(n) ta được X(z) =
1+0,6𝑧 −1
1
𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = X(z) =
1+0,6𝑒 −𝑗𝜔

z = 𝑒 −𝑗𝜔

𝑦1 (𝑛) = 2𝑥 (𝑛 − 6)
 Tìm phổ của {
𝑦2 (𝑛) = 𝑛𝑥 (𝑛) + 𝛿 (𝑛)

2𝑧 −6
𝑌1 (𝑧) =
1+0,6𝑧 −1

2𝑒 −6𝑗𝜔
𝑌1 (𝑒 𝑗𝜔 ) = 𝑌1 (z) =
1+0,6𝑒 −𝑗𝜔

z = 𝑒 −𝑗𝜔

1 −0,6𝑧 −1
𝑌2 (𝑧) = -z( )’ +1 = (1+0,6𝑧 −1)2 +1
1+0,6𝑧 −1

4
−0,6𝑒 −𝑗𝜔
𝑌2 (𝑒 𝑗𝜔 ) = 2 +1
(1+0,6𝑒 −𝑗𝜔 )

Câu 2.7. x(n) = (−0,8)𝑛 . 𝑢(𝑛).


Tìm phổ 𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) của x(n)
1
Biến đổi z của x(n) ta được X(z) =
1+0,8𝑧 −1
1
𝑋(𝑒 𝑗𝜔 ) = X(z) =
1+0,8𝑒 −𝑗𝜔

z = 𝑒 −𝑗𝜔

𝑦1 (𝑛) = 𝑒 𝑗𝜔0𝑛 . 𝑥(𝑛)


 Tìm phổ của {
𝑦2 (𝑛) = 𝑥 (𝑛)

1
𝑌1 (𝑒 𝑗𝜔 ) =
1+0,8𝑒 −𝑗(𝜔−𝜔0 )

1
𝑌2 (𝑒 𝑗𝜔 ) =
1+0,8𝑒 𝑗𝜔

Câu 2.8. a. Khái niệm đáp ứng biên độ và đáp ứng pha của hệ thống ?
Nêu ảnh hưởng của chúng tới mối quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ
thống.
 Đáp ứng biên độ là biên độ của đáp ứng tần số A(𝜔 ) = |H(𝜔 ) |
 Đáp ứng pha là pha của đáp ứng tần số 𝜑(𝜔 ) = arg[H(𝜔 )]
Ảnh hưởng
. Biên độ tín hiệu ra tăng đáp ứng biên độ ( lần ) so với tín hiệu vào.
. Pha tín hiệu ra dịch đi đáp ứng pha (đơn vị) so với tín hiệu vào.
b. Cho H(𝑒 𝑗𝜔 ) = (2 – cos𝜔)𝑒 −𝑗3𝜔
𝑛𝜋 𝑛𝜋
Tìm y(n) khi x(n) = 3 + 4 sin( + 1) + 2 cos( + 2)
4 2

A(𝑒 𝑗𝜔 ) = |H(𝑒 𝑗𝜔 ) | = 2 – cos𝜔


𝜑(𝜔 )= – 3𝜔
𝜋 1 𝜋 𝜋 −3𝜋 𝜋 −3𝜋
Ta có : A(0) = 1, A( ) = 2 - , A( ) = 2 , 𝜑 ( )= , 𝜑 ( )=
4 √2 2 4 4 2 2

𝜋 𝑛𝜋 𝜋 𝜋 𝑛𝜋 𝜋
y(n) = 3A(0) + 4A( ) sin( + 1 + 𝜑 ( )) + 2A( ) cos( + 2 + 𝜑 ( ))
4 4 4 2 2 2

5
1 (𝑛−3)𝜋 (𝑛−3)𝜋
y(n) = 3 + 4.(2 - ) sin( + 1) + 4 cos( + 2)
√2 4 2
1
Câu 2.9. HTTTBB rời rạc h(n) = ( )𝑛 . 𝑢(𝑛).
2

a. Tính H(𝑒 𝑗𝜔 ) đáp ứng biên độ và đáp ứng pha của hệ thống ? Vẽ định tính
đáp ứng biên độ cùa hệ thống ?
1
Thực hiện biến đổi z, ta có H(z) =
1−0,5𝑧 −1
1
H(𝜔) = H(z) =
1−0,5𝑒 −𝑗𝜔

z = 𝑒 −𝑗𝜔
0,2
𝐻(𝑒 𝑗𝜔 ) =
1−0,5.𝑐𝑜𝑠𝜔+0,5.jsin𝜔

1 1
𝐴(𝑒 𝑗𝜔 ) = =
√(1−0,5.𝑐𝑜𝑠𝜔)2 +(0,5.sin𝜔)2 √1,25−𝑐𝑜𝑠𝜔

0,5.sin𝜔
𝜑(𝜔 ) = = – arctan
1−0,5.𝑐𝑜𝑠𝜔

Vẽ phổ biên độ:


𝐴(𝑒 𝑗𝜔 ) có cực đại 𝑐𝑜𝑠𝜔 =1 ⇒ |𝑋(𝜔)| 𝑚𝑎𝑥 =2 ⇔ 𝜔=k2𝜋.
2
𝐴(𝑒 𝑗𝜔 ) có cực tiểu 𝑐𝑜𝑠𝜔 = -1 ⇒ |𝑋(𝜔)| 𝑚𝑖𝑛 = ⇔ 𝜔= −𝜋 + k2𝜋.
3

Vẽ phổ pha:

𝑛𝜋 𝑛𝜋
b. Tìm y(n) khi x(n) = 2 + 3 sin( + 1) + 4 cos( − 1)
4 2
𝜋 𝑛𝜋 𝜋 𝜋 𝑛𝜋 𝜋
y(n) = 2A(0) + 3A( ) sin( + 1 + 𝜑 ( )) + 4A( ) cos( − 1 − 𝜑 ( ))
4 4 4 2 2 2
3 𝑛𝜋 0,5√2 8 𝑛𝜋
y(n) = 4 + sin( + 1 − 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 ) + cos( −1−
√2,5−√2 4 2−0,5√2 √5 2
𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛0,5)
Câu 2.10. HTTTBB có phương trình sai phân: y(n) + 0,8 y(n-1) = 0,2x(n)
Biến đổi z 2 vế: Y(z) + 0,8𝑧 −1 Y(z) = 0,2X(z)
𝑌(𝑧) 0,2
H(𝑧) = =
𝑋(𝑧) 1+0,8𝑧 −1

0,2
𝐻(𝑒 𝑗𝜔 ) =
(1+0,8.𝑐𝑜𝑠𝜔)−0,8.jsin𝜔
6
0,2 0,2
𝐴(𝑒 𝑗𝜔 ) = =
√(1+0,8.𝑐𝑜𝑠𝜔)2 +(0,8.sin𝜔)2 √1,64+1,6𝑐𝑜𝑠𝜔

0,8.sin𝜔
𝜑(𝜔 ) = = arctan
1+0,8.𝑐𝑜𝑠𝜔
𝑛𝜋 𝑛𝜋
Tìm y(n) khi x(n) = 2 + 3 sin( + 1) + 4 cos( − 1)
4 4
𝜋 𝑛𝜋 𝜋 𝜋 𝑛𝜋 𝜋
y(n) = 2A(0) + 3A( ) sin( + 1 + 𝜑 ( )) + 4A( ) cos( − 1 − 𝜑 ( ))
4 4 4 4 4 4
1 𝜋 1 𝜋 1
A(0) = , A( ) = , A( ) =
9 4 √11+20√2 2 √11
𝜋 8−10√2 𝜋 4
𝜑 ( )=arctan , 𝜑 ( )= -arctan (− )
4 17 2 5
2 3 𝑛𝜋 8−10√2 4 𝑛𝜋
y(n) = + sin( + 1 + 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 ) + cos( −1−
9 √11+20√2 4 17 √11 2
4
𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 )
5

Câu 2.11. HTTTBB có phương trình sai phân: y(n) = 0,2x(n)+0,8 y(n-1)
a..Biến đổi z 2 vế: Y(z) - 0,8𝑧 −1 Y(z) = 0,2X(z)
𝑌(𝑧) 0,2
H(𝑧) = =
𝑋(𝑧) 1−0,8𝑧 −1

0,2
𝐻(𝑒 𝑗𝜔 ) = (1−0,8.𝑐𝑜𝑠𝜔)+0,8.jsin𝜔
0,2 0,2
𝐴(𝑒 𝑗𝜔 ) = =
√(1−0,8.𝑐𝑜𝑠𝜔)2 +(0,8.sin𝜔)2 √1,64−1,6𝑐𝑜𝑠𝜔

0,8.sin𝜔
𝜑(𝜔 ) = = arctan
1−0,8.𝑐𝑜𝑠𝜔
𝑛𝜋
b..Tìm y(n) khi x(n) = 1 + 7 sin(𝑛𝜋 + 1) + 11 cos( + 1)
2
𝜋 𝑛𝜋 𝜋
y(n) = A(0) + 7A(𝜋) sin(𝑛𝜋 + 1 + 𝜑(𝜋 )) + 11A( ) cos( + 1 + 𝜑 ( ))
2 2 2
1 𝜋 1
A(0) =1 , A(𝜋) = , A( ) =
9 2 √41
𝜋 4
𝜑(𝜋 )=0 , 𝜑 ( )= arctan ( )
2 5
2 7 11 𝑛𝜋 4
y(n) = + sin(𝑛𝜋 + 2) + cos( + 1 + 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 )
9 9 √11 2 5
⃗⃗⃗ , 2,3,4,5,4,3,2,1}
Câu 2.12. Cho bộ lọc FIR: h(n) = {1
𝑗𝜔
a.. Viết biểu thức tính 𝐻(𝑒 ) , 𝐴(𝜔) , 𝜑(𝜔 )
𝐻(𝜔) = 1 + 2𝑒 −𝑗𝜔 + 3𝑒 −2𝑗𝜔 + 4𝑒 −3𝑗𝜔 + 5𝑒 −4𝑗𝜔 + 4𝑒 −5𝑗𝜔 + 3𝑒 −6𝑗𝜔 +2𝑒 −7𝑗𝜔 +
𝑒 −8𝑗𝜔
𝐻(𝜔) = 1 + 𝑒 −8𝑗𝜔 + 2(𝑒 −𝑗𝜔 + 𝑒 −7𝑗𝜔 ) + 3(𝑒 −2𝑗𝜔 + 𝑒 −6𝑗𝜔 ) + 4(𝑒 −3𝑗𝜔 +
𝑒 −5𝑗𝜔 ) + 5𝑒 −4𝑗𝜔

7
𝐻(𝜔) = 𝑒 −4𝑗𝜔 [(𝑒 4𝑗𝜔 + 𝑒 −4𝑗𝜔 ) + 2(𝑒 3𝑗𝜔 + 𝑒 −3𝑗𝜔 )+3(𝑒 2𝑗𝜔 + 𝑒 −2𝑗𝜔 )+4(𝑒 𝑗𝜔 +
𝑒 −𝑗𝜔 )+5]
𝐻(𝜔) = 𝑒 −4𝑗𝜔 [2cos(4𝜔) + 4cos(3𝜔) +6cos(2𝜔) +8cos(𝜔) + 5]
𝐴(𝜔) = 2cos(4𝜔) + 4cos(3𝜔) +6cos(2𝜔) +8cos(𝜔) + 5.
𝜑(𝜔 ) = −4𝜔
𝑛𝜋 𝑛𝜋
b..x(n) = 2 + 5 sin( − 2) + 9 cos( − 1)
3 2
𝜋 𝑛𝜋 𝜋 𝜋 𝑛𝜋 𝜋
y(n) = 2.A(0) + 5A( ) sin( − 2 + 𝜑 ( )) + 9A( ) cos( − 1 + 𝜑 ( ))
3 3 3 2 2 2

(𝑛−1)𝜋 𝑛
y(n) = 50 + 5 sin( + 1) + 4cos(( − 2)𝜋 + 2)
3 2
Câu 2.13. Cho bộ lọc FIR: h(n) = {1 ⃗⃗⃗ , -2,-3,4,4,-3,-2,1}
a.. Viết biểu thức tính 𝐻(𝑒 𝑗𝜔 ) , 𝐴(𝜔) , 𝜑(𝜔 )
𝑛𝜋 𝑛𝜋
b..Tìm y(n) khi biết x(n) = 1 + 6 sin( − 2) + 9 cos( + 1)
3 2

⃗⃗⃗ ,2,3,1,0,-4,-3,-2,-1}
Câu 2.14. Cho bộ lọc FIR: h(n) = {1
𝑗𝜔
a.. Viết biểu thức tính 𝐻(𝑒 ) , 𝐴(𝜔) , 𝜑(𝜔 )
𝑛𝜋 𝑛𝜋
b.Tìm y(n) khi biết.x(n) = 1 + 7 sin( + 1) + 11 cos( − 3)
6 2

You might also like