Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


----------------*-------*-------*---------------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Khoa Điện – điện tử


Giảng viên hướng dẫn: Huỳnh Quốc Việt

Nhóm: 09
Lớp: L07
1. Trần Ngọc Nhi MSSV: 2010491
2. Hồ Đắc Phúc MSSV: 2010522
3. Nguyễn Văn Linh MSSV: 1913955

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2021


A – ĐỀ BÀI
Bài 1 – Xác định đặc tính điện áp phóng điện cho vật liệu cách điện rắn ở điện áp
xoay chiều tần số công nghiệp (4 điểm)
2.1 Mô tả bài toán
Trong bài thí nghiệm xác định độ bền điện của điện môi rắn thuộc môn Vật liệu kỹ thuật
điện (EE3091), điện áp phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi rắn (giấy cách điện
dùng trong máy biến áp cao áp) được ghi nhận qua 15 lần đo được cho trong bảng 2.1.
Yêu cầu: Xác định khoảng phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi này với độ tin cậy
99%.

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Upd 3.152 2.850 2.774 2.850 2.622 2.812 2.698 2.698 2.812 2.888 2.622 2.508 2.546 2.584 2.546
(kV)
Bảng 2.1. Điện áp phóng điện chọc thủng của giấy cách điện trong 15 lần đo

2.2 Sinh viên cần tìm hiểu


a. Các khái niệm cơ bản về phóng điện chọc thủng điện môi rắn
b. Phân phối Student và cách xác định khoảng tin cậy
Ghi chú: Các số liệu trong Bảng 2.1 và giá trị a được cho trong bảng số liệ của đề bài ứng
với từng sinh viên
Bài 2 – Đánh giá độ tin cậy của hệ thống nguồn điện (6 điểm)
3.1 Mô tả bài toán
Hệ thống nguồn điện gồm n = 12 tổ máy P = 5 MW, mỗi tổ máy có hệ số FOR = 0.009;
dự báo phụ tải đỉnh là Pmax = 50 MW với độ lệch chuẩn σ% = 2.5%; đường cong đặc tính
tải trong năm là đường thẳng nối từ 100% đến Px% = 55% so với đỉnh như hình 3.1. Yêu
cầu:
a. Xác định thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE (Loss of Load
Expectation) trong năm
b. Xác định lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy Expectation) trong
năm
3.2 Sinh viên cần tìm hiểu
a. Các khái niệm cơ bản về nguồn điện (nhà máy điện), hệ số ngừng cừng cưỡng bức
FOR, tải đỉnh, đường cong đặc tính tải.
b. Các kiến thức về thống kê như phân phối chuẩn và phân phối nhị thức
Ghi chú: Các số liệu n, P, FOR, Pmax, σ, Px% được cho trong bảng số liệu của đề bài
ứng với tứng sinh viên
B – BÀI LÀM
Bài 1:
I. Lý thuyết:
A. Các khái niệm cơ bản:
Khi đặt điện môi trong điện trường, điện môi xảy ra các hiện tượng phân cực, dẫn điện
và tổn hao điện môi. Tính cách điện của điện môi không thể giữ được điện áp vô hạn mà
không thay đổi tính chất. Bất kì một điện môi nào khi ta tăng dần điện áp đặt trên điện
môi, đến một lúc nào đó xuất hiện dòng điện có giá trị lớn chạy qua điện môi từ điện cực
này sang điện cực khác. Điện môi khi đó mất đi tính chất cách điện, ta nói điện môi bị
đánh thủng.

Phóng điện trong chất điện môi: là hiện tượng điện môi bị mất tính chất cách điện khi
điện áp đặt vào vượt quá ngưỡng cho phép gây ra hiện tượng phóng điện. Ta gọi hiện
tượng này là hiện tượng đánh thủng điện môi hoặc hiện tượng phá hủy điện môi.
Điện áp đánh thủng điện môi: là trị số điện áp mà tại đó điện môi bắt đầu xảy ra đánh
thủng, kí hiệu là Udt kV). Điện áp đánh thủng phụ thuộc phi tuyến vào bề dày điện môi.
Cường độ điện trường đánh thủng: là cường độ điện trường tương ứng với điện áp đánh
thủng, tại vị trí và thời điểm đánh thủng. Cường độ điện trường này còn gọi là độ bền
điện của điện môi, kí hiệu là Edt, được các định bằng tỷ số giữa điện áp tại thời điểm đánh
thủng và bề dày điện môi tại vị trí đánh thủng. Vậy độ bền điện của điện môi là điện áp
đánh thủng điện môi trên một đơn vị chiều dày của điện môi.
U dt
Edt  (kV/m)
h

Edt phụ thuộc vào nhiệt độ - độ ẩm, tần số và thời gian đặt U, bản chất vật liệu làm điện
môi và phụ thuộc phi tuyến theo bề dày của điện môi.
Khi tính toán, để chọn chiều dày của một thiết bị là việc ở một điện áp định mức (Udm),
ta cần nhân thêm hệ số an toàn K:
U dm
h  K. (m)
Edt

Để thiết bị điện làm việc dưới điện áp có độ tin cậy cao thì điện áp làm việc Up phải nhỏ
U dt
hơn điện áo đánh thủng. Hệ số được gọi là hệ số dự trữ của độ bền cách điện.
Up

Đối với điện môi rắn, hiện tượng đánh thủng gồm hai nguyên nhân chính:
 Đánh thủng do điện:
+ Xuất hiện khi cường độ điện trường lớn, xảy ra trong thời gian ngắn, làm tăng
một cách đột ngột mật độ dòng điện.
+ Độ bền điện không phụ thuộc vào chiều dày điện môi.
+ Ít phụ thuộc nhiệt độ.
+ Xảy ra tại nơi trong môt trường rắn có cường độ điện trường cực đại.
 Đánh thủng do nhiệt:
+ Xảy ra trong thời gian dài để có thời gian tăng nhiệt độ
+ Độ bền điện phụ thuộc vào chiều dày điện môi, giảm khi chiều dày tăng.
+ Phụ thuộc nhiệt độ, độ bền điện giảm khi nhiệt độ tăng.
+ Xảy ra tại nơi có sự phát nhiệt lớn, làm mát kém.
Ngoài ra khi xảy ra lâu dài, hiện tượng đánh thủng còn gây ra bởi các quá trình điện hóa
xảy ra trong điện môi dưới tác dụng của điện trường.
Phóng điện đánh thủng điện môi rắn gồm:
 Phóng điện đánh thủng trong điện môi rắn đồng nhất:
+ Xảy ra tức thời trong khoảng 10-7 – 10-8, không gây tăng nhiệt ở mẫu vật liệu.
+ Dưới tác dụng điện trường, điện tử tự do khi va chạm với mạng tinh thể của vật
liệu tạo ra các điện tử từ mạng tinh thể, hình thành nên thác điện tử và tia lửa điện.
+ Độ bền điện có trị số cao.
+ Khi điện trường phân bố không đồng nhất với độ bền điện, điện áp đánh thủng
sẽ giảm đi rất nhiều.

Đường 1 ứng với khi điện


trường đồng nhất.
Đường 2 ứng với khi điện
trường không đồng nhất.
 Phóng điện đánh thủng trong điện môi rắn không đồng nhất:
+ Chứa các tạp chất khí.
+ Điện áp đánh thủng thường không cao và khác nhau rất ít với mỗi loại vật liệu.
+ Khi tăng chiều dày điện môi, sự không đồng nhất tăng lên nên các bọt khí tăng,
làm cho độ bền điện giảm đi rất nhiều so với các điện môi đồng nhất.

Quan hệ điện áp đánh thủng và độ bền điện theo chiều dày mẫu vật liệu.

 Phóng điện đánh thủng trong điện môi rắn do điện hóa:
+ Khi môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao, quá trình điện phân phát triển trong
vật liệu làm giảm điện trở cách điện và không thể hồi phục (sự hóa già điện môi).
Làm cho độ bền điện giảm dần và điện môi bị đánh thủng ở cường độ thấp.
 Phóng điện đánh thủng trong điện môi rắn do điện nhiệt:
+ Bản chất là sự nung nóng vật liệu trong điện trường đến một nhiệt độ đủ để gây
nên các phân hủy do nhiệt và biến dạng cơ học bên trong điện môi. Làm tăng điện
dẫn và tổn hao điện môi càng lớn. Khi nhiệt độ tăng càng cao, biến dạng cơ học
càng nhiều dẫn đến điện môi bị đánh thủng.
 Phóng điện đánh thủng trong không khí dọc theo bề mặt điện môi rắn:
+ Khi điện môi rắn đặt trong môi trường khí hoặc lỏng (dầu) thì quá trình phóng
điện sẽ men theo bề mặt của điện môi.
+ Trị số điện áp phóng điện bé hơn nhiều so với trị số điện áp đánh thủng của
không khí hoặc dầu, cũng như của điện môi rắn.
+ Có thể dẫn đến ngắn mạch hệ thống điện, gây tổn hao.
B. Phân phối Student và cách xác định khoảng tin cậy:
1. Quy luật phân phối Student:
Phân phối Student: còn được gọi là phân phối T hoặc phân phối T Student, có hình dạng
đối xứng gần giống với phân phối chuẩn. Điểm khác biệt là ở phần đuôi của phân phối
Student khi có nhiều giá trị trung bình hơn sẽ phân phối ra xa hơn, tạo cảm giác dài và
nặng hơn. Ngoài ra, khác với phân phối chuẩn để mô tả tổng thể thì phân phối Student chỉ
dùng để mô tả các mẫu khác nhau. Dẫn đến khi cỡ mẫu càng lớn thì hai phân phối sẽ
càng giống nhau.
Ứng dụng của phân phối Student:
+ Thống kê suy luận phương sai tổng thể khi tổng thể có giả thiết là có phân phối chuẩn,
đặc biệt nếu cỡ mẫu nhỏ thì dùng phân phối Student sẽ cho ra kết quả chính xác hơn.
+ Kiểm định giả thiết về trung bình khi chưa biết phương sai tổng thể.
Các tính chất:
Cho hai biến ngẫu nhiên độc lập U và V, với U   (0;1) và Z   2 ( n) , khi đó:
U
 là một biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối Student; n là bậc tự do, kí
Z
n
hiệu là T(n).
Nếu biến ngẫu nhiên   ( n) , khi đó:

+ Hàm mật độ xác suất:


n 1
( ) x 2  n 1
f ( x)  2  (1  ) 2 x   , n  0
n n
n .( )
2
+ Kỳ vọng toán: E ()  0
n
+ Phương sai: V () 
n2

+ Giá trị tới hạn: P (  t( n ) )  
t
f (t ) dt  

2. Phương pháp xác định khoảng tin cậy:

+ Khoảng tin cậy:  X   ; X   

+ Độ tin cậy: P ( X      X   )  1  
X1  X 2    X n
+ Trung bình mẫu: X 
n
1 n
 
2

n 1 
+ Độ lệch mẫu hiệu chỉnh: s  Xi  X
i 1


+ Từ bảng phân phối Student, ta suy ra được giá trị t tại và  n  1 .
2
s
+ Do n  30 nên ta dùng tương đương chuẩn N  a; 2  :   t  
n 1

2 n
Độ tin cậy: 99%
Bảng số liệu:

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Upd 3.152 2.850 2.774 2.850 2.622 2.812 2.698 2.698 2.812 2.888 2.622 2.508 2.546 2.584 2.546
(kV)
II. Giải bài toán:
Với n = 15 (<30):
P(U      U   )  1    99%
   0.01

U1  U 2    U n
U
n
3.152  2.85  2.774  2.85  2.622  2.812  2.698  2.698  2.812  2.888  2.622  2.508  2.546  2.584  2.546
U
15
U  2.7308

1 15
 
2

15 1 
s Ui U  0.1713
i 1

  t  
n 1 s 151  0.1713
 t 0.01  (1)
2 n 2 15
14 
Từ bảng phân phối Student, ta suy ra: t0.005  2.977 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:   2.977 


0.1713
 0.1317
15
Từ công thức khoảng tin cậy, ta tìm được khoảng phóng điện chọc thủng:

U   ;U      2.5991; 2.8625 (kV)

Vậy khoảng phóng điện chọc thủng với độ tin cậy 99% là:  2.5991;2.8625
Bài 2:
I. Lý thuyết:
A. Các khái niệm cơ bản:
Nguồn điện: là những vật, thiết bị có khả năng cung cấp điện cho các dụng cụ, thiết bị,
máy móc sử dụng điện trong đời sống cũng như trong sản xuất, trong mọi hoạt động của
con người. Mỗi nguồn điện đều có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-).
Nhà máy điện: nhà máy sản xuất điện năng với quy mô công nghiệp, bộ phận chính của
hầu hết các nhà máy điện là máy phát điện. Đó là một thiết bị biến đổi cơ năng thành điện
năng, thông qua sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ. Bên cạnh đó, máy điện còn có
nhiệm vụ chuyển giao, biến đổi năng lượng điện, ví dụ từ điện một chiều sang điện xoay
chiều, hay điện cao thế sang hạ thế và ngược lại. Tuy nhiên nguồn năng lượng để chạy
các máy phát điện này lại không giống nhau. Nó phụ thuộc phần lớn vào loại chất đốt và
công nghệ mà nhà máy có thể tiếp cận được. Máy phát điện có 2 loại: Base unit - hoạt
động trong toàn thời gian và Peaking unit – chỉ hoạt động trong một khoảng thời gian
nhất định.
Sự cố ngường cùng cưỡng bức: là sự cố khi đơn vị ngừng hoạt động do hỏng hóc (còn
gọi là sự cố đột xuất hoặc không có kế hoạch). Là yếu tố quan trọng và nghiêm trọng nhất
trong quy hoạch và vận hành hệ thống điện. Thường được tính bằng tỉ lệ giữa số thời gian
ngừng hoạt động và tổng thời gian hoạt động. Ngược lại, hệ số sẵn sàng làm việc được
tính bằng tỉ lệ giữa số thời gian hoạt động và tổng thời gian hoạt động.
Tải đỉnh: lượng điện năng tối đa mà tải nhận từ nguồn trong một khoảng thời gian nhất
định.
Đường cong đặc tính tải: là đường cong biểu thị sự thay đổi của nhu cầu điện và khả
năng cung cấp điện của một nhà máy điện trong một thời gian. Được sử dụng trong sản
xuất điện để minh họa cho mối quan hệ giữa yêu cầu công suất phát điện và sử dụng năng
lực.
B. Một số kiến thức về phân phối chuẩn và phân phối nhị thức:
1. Phân phối chuẩn:
a. Khái niệm:
Phân phối chuẩn, còn gọi là phân phối Gauss, là một phân phối xác suất cực kì quan
trọng trong nhiều lĩnh vực. Chúng có dạng tổng quát giống nhau, chỉ khác tham số vị
trí (giá trị trung bình μ) và tỉ lệ (phương sai σ2).
Phân phối chuẩn tắc là phân phối chuẩn với giá trị trung bình (μ) bằng 0 và độ lệch
chuẩn (σ) bằng 1.
Hàm mật độ  x   2
1 
f ( x)  e 2 2

 2
Trung bình 
Phương sai 2

b. Các tính chất:

- Nếu X ~ N   ,  2  và a,b là các số thực thì aX  b ~ N  a   b,( a ) 2 

- Nếu X ~ N   x ,  x2  và Y ~ N   y ,  y2  là các biến ngẫu nhiên chuẩn độc lập, thì:

 Tổng của chúng là có phân phối chuẩn với U  X  Y ~ N   x   y ,  x2   y2 


 Hiệu của chúng là có phân phối chuẩn với V  X  Y ~ N   x   y ,  x2   y2 
 Cả hai U và V là độc lập với nhau.

- Nếu X ~ N  0,  x2  và Y ~ N  0,  y2  là các biểu mẫu độc lập thì:


 Tích của chúng tuân theo phân phối với hàm mật độ cho bởi:
1  z 
p z  K0   với K 0 là hàm Bessel được chỉnh sửa loại 2.
 x y   x y 
X   
 Tỷ số giữa chúng tuân theo phân phối Cauchy với ~ Cauchy  0, x 
Y  y 
 

- Nếu X 1  X n là các biến ngẫu nhiên chuẩn tắc độc lập, thì X 12  X 22    X n2 có phân
phối chi bình phương với n bậc tự do.
2. Phân phối nhị thức:
a. Khái niệm:
Phân phối nhị thức (binomial distribution) là một phân phối xác suất tóm tắt khả năng để
một giá trị lấy một trong hai giá trị độc lập trong một tập hợp các tham số hoặc giả định
nhất định. Giả định cơ sở của phân phối nhị thức là chỉ có một kết quả cho mỗi phép thử,
mỗi phép thử có xác suất thành công giống nhau và những phép thử này xung khắc hay
độc lập với nhau.
Phân phối nhị thức là một dạng phân phối rời rạc thường dùng trong thống kê, ngược lại
của các dạng phân phối liên tục như phân phối chuẩn. Điều này là vì phân phối nhị thức
chỉ tính đến hai trường hợp, thường được thể hiện là 1 (cho thành công) hoặc 0 (cho thất
bại) trong một số lượng lần thử.
Phân phối nhị thức thể hiện xác suất để x thành công trong n phép thử, với xác suất
thành công p của mỗi phép thử.
X 0  k  n
pi qn  C p k q nk
k
n
 pn

b. Các tính chất:


- Xét dãy n phép thử Bernoulli với xác suất thành công trong mỗi phép thử là p. Ký hiệu
X là số lần xuất hiện trong dãy n phép thử thì X ~ B  n, p  .

- Nếu X ~ B  n, p  thì D  X   npq với q  1  p

- Mod  X  là số lần thành công có khả năng xảy ra nhất.

II. Giải bài toán:


Số lượng tổ Công suất đặt Hệ số dừng Tải đỉnh Độ lệch Đặc tính
TT Đề số máy của 1 tổ máy cưỡng bức chuẩn tải
n P (MW) FOR Pmax (MW)  Px (%)
9 21109 12 5 0.009 50 2.5 55

Với mỗi tổ máy, khi hoạt động sẽ xảy ra các trường hợp bị hỏng và có xác suất hỏng
nhất định gọi là hệ số FOR.
Theo đề ta có 12 tổ máy, như vậy ta sẽ có 13 trường hợp có thể xảy ra của hệ thống điện
gồm 12 tổ máy này.
Ta dùng phương pháp 7 đoạn trong phân phối chuẩn, gồm các trường hợp:
Với   2.5%   1.25 MW 

- TH1: Pmax1  Pmax  3 với xác suất phân phối chuẩn tương ứng là 0.006

- TH2: Pmax 2  Pmax  2 với xác suất phân phối chuẩn tương ứng là 0.061

- TH3: Pmax 3  Pmax   với xác suất phân phối chuẩn tương ứng là 0.242

- TH4: ����4 = ���� với xác suất phân phối chuẩn tương ứng là 0.382
- TH5: ����5 = ���� + � với xác suất phân phối chuẩn tương ứng là 0.242
- TH6: ����6 = ���� + 2� với xác suất phân phối chuẩn tương ứng là 0.061
- TH7: ����7 = ���� + 3� với xác suất phân phối chuẩn tương ứng là 0.006

Trường hợp 1: Pmax1  Pmax  3  50  3 1.25  46.25 MW

Số lượng tổ Công suất đặt Hệ số dừng Tải đỉnh Độ lệch Đặc tính tải
máy của 1 tổ máy cưỡng bức chuẩn
n P (MW) FOR Pmax1 (MW)  (%) Px (%)
12 5 0.009 46.25 2.5 55

Tổng công suất của nhà máy: Ptong  12  P  12  5  60 MW

Công suất lớn nhất của tải: Pmax  46.25 MW

Công suất nhỏ nhất của tải: Pmin  Px  Pmax  0.55  46.25  25.4375 MW

Công suất dự trữ của nhà máy: Pstore  Ptong  Pmin  60  25.4375  34.5625 MW

Hệ số sẵn sàng làm việc:   1  FOR  1  0.009  0.991


Đồ thị đặc tính tải trong năm:

Trong quá trình vận hành nhà máy gồm 12 tổ máy, sẽ có những lúc hoạt động hết các tổ
máy, có lúc 1 tổ máy phải bảo trì, có lúc 2 tổ máy phải bảo trì, . . . hoặc cùng lúc 12 tổ
máy phải bảo trì (xác suất xảy ra rất thấp). Nếu cả 12 tổ máy hoạt động xuyên suốt trong
một năm sẽ xảy ra các sự cố nếu chúng ta không bảo trì chúng.

Ta có xác suất số tổ máy làm việc gồm 13 trường hợp, tương ứng i   0,1,2,,12  là số
tổ máy đem đi bảo trì là: pi   12i  f i  C12
i
.

Khi đó công suất của nhà máy là: Pi  12  i   5

Với:

p0  0.991120  0.0090  C120  0.897188821415477


i  0:
P0  12  0   5  60

p1  0.991121  0.0091  C12


1
 0.0977763801340781
i  1:
P1  12  1  5  55
p2  0.991122  0.0092  C122  0.004883885
i  2:
P2  12  2   5  50

p3  0.991123  0.0093  C123  0.000147847198448098


i  3:
P3  12  3  5  45

p4  0.991124  0.0094  C124  0.000003021095629237


i  4:
P4  12  4   5  40

p5  0.991125  0.0095  C12


5
 0.000000043898866863
i 5:
P5  12  5  5  35

p6  0.991126  0.0096  C126  0.000000000465124220


i  6:
P6  12  6   5  30

p7  0.991127  0.0097  C127  0.000000000003620687


i  7:
P7  12  7   5  25

p8  0.991128  0.0098  C128  0.000000000000020551


i  8:
P8  12  8  5  20

p9  0.991129  0.0099  C129  0.000000000000000083


i 9:
P9  12  9   5  15

p10  0.9911210  0.00910  C12


10
0
i  10 :
P10  12  10   5  10

p11  0.9911211  0.00911  C12


11
0
i  11 :
P11  12  11  5  5

p12  0.9911212  0.00912  C12


12
0
i  12 :
P12  12  12   5  0

Công suất thiếu hụt: Pthieu  Pmax  Pi

Đồ thị biểu diễn Pi và Tki :


 Xác định thời gian thiếu hụt Tki :

Dựa vào đồ thị tỷ lệ, ta có:


46.25  25.4375 46.25  Pi
 
8760 Tki
8760   46.25  Pi 
 Tki 
20.8125
Khi đó, ta có 3 trường hợp xảy ra:
- Trường hợp 1: Pi  46.25 thì Tki  0

8760   46.25  Pi 
- Trường hợp 2: 25.4375  Pi  46.25 thì Tki 
20.8125
- Trường hợp 3: Pi  25.4375 thì Tki  8760

Do đó ta có:
Với:
P0  60  46.25
i  0:
 Tk 0  0

P1  55  46.25
i  1:
 Tk1  0

P2  50  46.25
i  2:
 Tk 2  0

P3  45  25.4375  P3  46.25
i  3:
 Tk 3  526.1261261

P4  40  25.4375  P4  46.25
i  4:
 Tk 4  2630.630631

P5  35  25.4375  P5  46.25
i 5:
 Tk 5  4735.135135

P6  30  25.4375  P6  46.25
i  6:
 Tk 6  6839.63964

P7  25  P7  25.4375
i  7:
 Tk 7  8760

P8  20  P8  25.4375
i  8:
 Tk 8  8760

P9  15  P9  25.4375
i 9:
 Tk 9  8760

P10  10  P10  25.4375


i  10 :
 Tk10  8760

P11  5  P11  25.4375


i  11 :
 Tk11  8760

P12  0  P12  25.4375


i  12 :
 Tk12  8760
12
Thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn trong năm LOLE: LOLE   pi  Tki
i 0

Ta tính được: LOLE  0.085944889 (giờ/năm)


 Xác định điện năng thiếu hụt Ei :
T
Ei   Ptai  t   Pnguon  t   S
0

Để tính điện năng thiếu hụt, ta tính diện tích trên đồ thị, ứng với 3 trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Pi  46.25 thì Ei  0

1 1
- Trường hợp 2: 25.4375  Pi  46.25 thì Ei    Pmax  Pi   Tki    46.25  Pi   Tki
2 2
- Trường hợp 3: Pi  25.4375 thì
1 1
Ei    Pmax  Pi    Pmin  Pi   Tki    46.25  Pi    25.4375  Pi   Tki
2 2
Do đó ta có:
Với:
P0  60  46.25
i  0:
 E0  0
P1  55  46.25
i  1:
 E1  0
P2  50  46.25
i  2:
 E2  0

P3  45  25.4375  P3  46.25
i  3:
 E3  328.8288288
P4  40  25.4375  P4  46.25
i  4:
 E4  8220.720721
P5  35  25.4375  P5  46.25
i 5:
 E5  26635.13514
P6  30  25.4375  P6  46.25
i  6:
 E6  55572.07207
P7  25  P7  25.4375
i  7:
 E7  94991.25

P8  20  P8  25.4375
i  8:
 E8  138791.25

P9  15  P9  25.4375
i 9:
 E9  182591.25

P10  10  P10  25.4375


i  10 :
 E10  226391.25
P11  5  P11  25.4375
i  11 :
 E11  270191.25
P12  0  P12  25.4375
i  12 :
 E12  313991.25
12
Điện năng kỳ vọng bị thiếu hụt trong năm: LOEE   pi  Ei
i 0

Ta tính được: LOEE  0.074649057 (MWh/năm)


Vậy ứng với Pmax1  46.25 MW ta có:

 LOLE  0.085944889 (giờ/năm)


 LOEE  0.074649057 (MWh/năm)

Trường hợp 2: Pmax2 = Pmax − 2σ = 50 − 2 × 1.25 = 47.5 MW


Số lượng tổ Công suất đặt Hệ số dừng Tải đỉnh Độ lệch Đặc tính tải
máy của 1 tổ máy cưỡng bức chuẩn
n P (MW) FOR Pmax2 (MW)  (%) Px (%)
12 5 0.009 47.5 2.5 55

Công suất lớn nhất của tải: Pmax2 = 47.5 MW


Công suất nhỏ nhất của tải: Pmin2 = 47.5 × 55% = 26.125 MW
Tổng Tổng
Thời gian kỳ Điện năng kỳ
công công Thời gian thiếu
vọng thiếu hụt Điện năng bị vọng bị thiếu
suất bị suất Xác suất xuất hiện riêng nguồn trong
i trong năm thiếu trong năm trong năm
mất còn lại phần pi năm
LOLE Ei (MWh/năm) LOEE
Pout Pi Tki (giờ/năm)
(giờ/năm) (MWh/năm)
(MW) (MW)
0 0 60 0.897188821415477000 0 0 0 0
1 5 55 0.097776380134078100 0 0 0 0
2 10 50 0.004883885788735490 0 0 0 0
3 15 45 0.000147847198448098 1024.561404 0.151478533 1280.701754 0.189348166
4 20 40 0.000003021095629237 3073.684211 0.009285894 11526.31579 0.034822102
5 25 35 0.000000043898866863 5122.807018 0.000224885 32017.54386 0.001405534
6 30 30 0.000000000465124220 7171.929825 3.33584E-06 62754.38596 2.91886E-05
7 35 25 0.000000000003620687 8760 3.17172E-08 103477.5 3.7466E-07
8 40 20 0.000000000000020551 8760 1.8003E-10 147277.5 3.02675E-09
9 45 15 0.000000000000000083 8760 7.26658E-13 191077.5 1.58502E-11
10 50 10 0.000000000000000000 8760 1.9798E-15 234877.5 5.30833E-14
11 55 5 0.000000000000000000 8760 3.26909E-18 278677.5 1.03998E-16
12 60 0 2.82430E-25 8760 2.47408E-21 322477.5 9.10772E-20
LOLE LOEE(MWh/n
0.16099268
(Giờ/năm) ăm) 0.225605369

Trường hợp 3: ����3 = ���� − � = 50 − 1.25 = 48.75 ��


Số lượng tổ Công suất đặt Hệ số dừng Tải đỉnh Độ lệch Đặc tính tải
máy của 1 tổ máy cưỡng bức chuẩn
n P (MW) FOR Pmax3 (MW)  (%) Px (%)
12 5 0.009 48.75 2.5 55

Công suất lớn nhất của tải: Pmax3 = 50 − 1σ × 50 = 48.75 MW


Công suất nhỏ nhất của tải: Pmin3 = 48.75 × 55% = 26.8125 MW

Tổng Thời gian Thời gian kỳ Điện năng kỳ


Tổng
công thiếu nguồn vọng thiếu Điện năng bị thiếu vọng bị thiếu
công suất Xác suất xuất hiện riêng
i suất bị trong năm hụt trong năm trong năm trong năm
còn lại Pi phần pi
mất Tki LOLE Ei (MWh/năm) LOEE
(MW)
Pout (giờ/năm) (giờ/năm) (MWh/năm)
(MW)

0 0 60 0.897188821415477000 0 0 0 0
1 5 55 0.097776380134078100 0 0 0 0
2 10 50 0.004883885788735490 0 0 0 0
3 15 45 0.000147847198448098 1497.435897 0.221391702 2807.692308 0.415109442
4 20 40 0.000003021095629237 3494.017094 0.01055576 15286.32479 0.046181449
5 25 35 0.000000043898866863 5490.598291 0.000241031 37747.86325 0.001657088
6 30 30 0.000000000465124220 7487.179487 3.48247E-06 70192.30769 3.26481E-05
7 35 25 0.000000000003620687 8760 3.17172E-08 111963.75 4.05386E-07
8 40 20 0.000000000000020551 8760 1.8003E-10 155763.75 3.20115E-09
9 45 15 0.000000000000000083 8760 7.26658E-13 199563.75 1.65542E-11
10 50 10 0.000000000000000000 8760 1.9798E-15 243363.75 5.50012E-14
11 55 5 0.000000000000000000 8760 3.26909E-18 287163.75 1.07165E-16
12 60 0 2.82430E-25 8760 2.47408E-21 330963.75 9.34739E-20
LOLE
0.232192007
(Giờ/năm) LOEE(MWh/năm) 0.462981036

Trường hợp 4: ����4 = ���� = 50 ��


Số lượng tổ Công suất đặt Hệ số dừng Tải đỉnh Độ lệch Đặc tính tải
máy của 1 tổ máy cưỡng bức chuẩn
n P (MW) FOR Pmax4 (MW)  (%) Px (%)
12 5 0.009 50 2.5 55

Công suất lớn nhất của tải: Pmax4 = 50 MW


Công suất nhỏ nhất của tải: Pmin4 = 50 × 55% = 27.5 MW

Tổng
Tổng Điện năng kỳ
công Thời gian kỳ
công Thời gian thiếu Điện năng bị thiếu vọng bị thiếu
suất bị Xác suất xuất hiện riêng vọng thiếu hụt
i suất còn nguồn trong năm trong năm trong năm
mất phần pi trong năm
lại Pi Tki (giờ/năm) Ei (MWh/năm) LOEE
Pout LOLE (giờ/năm)
(MW) (MWh/năm)
(MW)
0 0 60 0.897188821415477000 0 0 0 0
1 5 55 0.097776380134078100 0 0 0 0
2 10 50 0.004883885788735490 0 0 0 0
3 15 45 0.000147847198448098 1946.666667 0.287809213 4866.666667 0.719523032
4 20 40 0.000003021095629237 3893.333333 0.011762132 19466.66667 0.058810662
5 25 35 0.000000043898866863 5840 0.000256369 43800 0.00192277
6 30 30 0.000000000465124220 7786.666667 3.62177E-06 77866.66667 3.62177E-05
7 35 25 0.000000000003620687 8760 3.17172E-08 120450 4.36112E-07
8 40 20 0.000000000000020551 8760 1.8003E-10 164250 3.37556E-09
9 45 15 0.000000000000000083 8760 7.26658E-13 208050 1.72581E-11
10 50 10 0.000000000000000000 8760 1.9798E-15 251850 5.69191E-14
11 55 5 0.000000000000000000 8760 3.26909E-18 295650 1.10332E-16
12 60 0 2.82430E-25 8760 2.47408E-21 339450 9.58707E-20
LOLE(Giờ/năm) 0.299831368 LOEE(MWh/năm) 0.780293122

Trường hợp 5: ����5 = ���� + � = 50 + 1.25 = 51.25 ��


Số lượng tổ Công suất đặt Hệ số dừng Tải đỉnh Độ lệch Đặc tính tải
máy của 1 tổ máy cưỡng bức chuẩn
n P (MW) FOR Pmax5 (MW)  (%) Px (%)
12 5 0.009 51.25 2.5 55

Công suất lớn nhất của tải: Pmax5 = 51.25 MW


Công suất nhỏ nhất của tải: Pmin5 = 51.25 × 55% = 28.1875 MW

Tổng Thời gian kỳ


Tổng Điện năng kỳ
công vọng thiếu
công Thời gian thiếu Điện năng bị thiếu vọng bị thiếu
suất Xác suất xuất hiện riêng hụt trong
i suất còn nguồn trong năm trong năm trong năm
bị mất phần pi năm
lại Pi Tki (giờ/năm) Ei (MWh/năm) LOEE
Pout LOLE
(MW) (MWh/năm)
(MW) (giờ/năm)
0 0 60 0.897188821415477000 0 0 0 0
1 5 55 0.097776380134078100 0 0 0 0
2 10 50 0.004883885788735490 474.796748 2.31885309 296.7479675 1.449283181
3 15 45 0.000147847198448098 2373.98374 0.350986845 7418.699187 1.096833891
4 20 40 0.000003021095629237 4273.170732 0.012909657 24036.58537 0.072616823
5 25 35 0.000000043898866863 6172.357724 0.00027096 50150.4065 0.002201546
6 30 30 0.000000000465124220 8071.544715 3.75427E-06 85760.1626 3.98891E-05
7 35 25 0.000000000003620687 8760 3.17172E-08 128936.25 4.66838E-07
8 40 20 0.000000000000020551 8760 1.8003E-10 172736.25 3.54996E-09
9 45 15 0.000000000000000083 8760 7.26658E-13 216536.25 1.79621E-11
10 50 10 0.000000000000000000 8760 1.9798E-15 260336.25 5.88371E-14
11 55 5 0.000000000000000000 8760 3.26909E-18 304136.25 1.13499E-16
12 60 0 2.82430E-25 8760 2.47408E-21 347936.25 9.82675E-20
LOLE
2.683024338
(Giờ/năm) LOEE(MWh/năm) 2.620975801

Trường hợp 6: ����6 = ���� + 2� = 50 + 2 × 1.25 = 52.5 ��


Số lượng tổ Công suất đặt Hệ số dừng Tải đỉnh Độ lệch Đặc tính tải
máy của 1 tổ máy cưỡng bức chuẩn
n P (MW) FOR Pmax6 (MW)  (%) Px (%)
12 5 0.009 52.5 2.5 55

Công suất lớn nhất của tải: Pmax6 = 52.5 MW


Công suất nhỏ nhất của tải: Pmin6 = 52.5 × 55% = 28.875 MW

Tổng Thời gian kỳ


Tổng
công vọng thiếu Điện năng kỳ vọng
công Thời gian thiếu Điện năng bị thiếu
suất bị Xác suất xuất hiện riêng hụt trong bị thiếu trong năm
i suất còn nguồn trong năm trong năm
mất phần pi năm LOEE
lại Pi Tki (giờ/năm) Ei (MWh/năm)
Pout LOLE (MWh/năm)
(MW)
(MW) (giờ/năm)
0 0 60 0.897188821415477000 0 0 0 0
1 5 55 0.097776380134078100 0 0 0 0
2 10 50 0.004883885788735490 926.984127 4.527284604 1158.730159 5.659105755
3 15 45 0.000147847198448098 2780.952381 0.411156019 10428.57143 1.54183507
4 20 40 0.000003021095629237 4634.920635 0.014002538 28968.25397 0.087515865
5 25 35 0.000000043898866863 6488.888889 0.000284855 56777.77778 0.00249248
6 30 30 0.000000000465124220 8342.857143 3.88046E-06 93857.14286 4.36552E-05
7 35 25 0.000000000003620687 8760 3.17172E-08 137422.5 4.97564E-07
8 40 20 0.000000000000020551 8760 1.8003E-10 181222.5 3.72436E-09
9 45 15 0.000000000000000083 8760 7.26658E-13 225022.5 1.8666E-11
10 50 10 0.000000000000000000 8760 1.9798E-15 268822.5 6.0755E-14
11 55 5 0.000000000000000000 8760 3.26909E-18 312622.5 1.16666E-16
12 60 0 2.82430E-25 8760 2.47408E-21 356422.5 1.00664E-19
LOLE
4.952731928
(Giờ/năm) LOEE(MWh/năm) 7.290993327

Trường hợp 7: ����7 = ���� + 3� = 50 + 3 × 1.25 = 53.75 ��


Số lượng tổ Công suất đặt Hệ số dừng Tải đỉnh Độ lệch Đặc tính tải
máy của 1 tổ máy cưỡng bức chuẩn
n P (MW) FOR Pmax7 (MW)  (%) Px (%)
12 5 0.009 53.75 2.5 55

Công suất lớn nhất của tải: Pmax = 53.75 MW


Công suất nhỏ nhất của tải: Pmin = 53.75 × 55% = 29.5625 MW

Tổng
Thời gian Điện năng kỳ
công Thời gian kỳ
Tổng công thiếu nguồn Điện năng bị thiếu vọng bị thiếu
suất bị Xác suất xuất hiện riêng vọng thiếu hụt
i suất còn lại trong năm trong năm trong năm
mất phần pi trong năm
Pi (MW) Tki Ei (MWh/năm) LOEE
Pout LOLE (giờ/năm)
(giờ/năm) (MWh/năm)
(MW)
0 0 60 0.897188821415477000 0 0 0 0
1 5 55 0.097776380134078100 0 0 0 0
2 10 50 0.004883885788735490 1358.139535 6.632998374 2546.511628 12.43687195
3 15 45 0.000147847198448098 3168.992248 0.468526626 13864.34109 2.049803988
4 20 40 0.000003021095629237 4979.844961 0.015044588 34236.43411 0.103431541
5 25 35 0.000000043898866863 6790.697674 0.000298104 63662.7907 0.002794724
6 30 30 0.000000000465124220 8601.550388 4.00079E-06 102143.4109 4.75094E-05
7 35 25 0.000000000003620687 8760 3.17172E-08 145908.75 5.2829E-07
8 40 20 0.000000000000020551 8760 1.8003E-10 189708.75 3.89877E-09
9 45 15 0.000000000000000083 8760 7.26658E-13 233508.75 1.937E-11
10 50 10 0.000000000000000000 8760 1.9798E-15 277308.75 6.26729E-14
11 55 5 0.000000000000000000 8760 3.26909E-18 321108.75 1.19833E-16
12 60 0 2.82430E-25 8760 2.47408E-21 364908.75 1.03061E-19
LOLE
7.116871724
(Giờ/năm) LOEE(MWh/năm) 14.59295025
a.Thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn trong năm:
���� = 0.085944889 × 0.006 + 0.16099268 × 0.061 + 0.232192007 × 0.242
+ 0.299831368 × 0.382 + 2.683024338 × 0.242
+ 4.952731928 × 0.061 + 7.116871724 × 0.006
= 1.175172039 (h/năm)

b. Lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu trong năm:


���� = 0.074649057 × 0.006 + 0.225605369 × 0.061 + 0.462981036 × 0.242
+ 0.780293122 × 0.382 + 2.620975801 × 0.242
+ 7.290993327 × 0.061 + 14.59295025 × 0.006
= 1.590907643 (MWh/năm)

END

You might also like