NLKT-Chuong 5

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 60

CHƯƠNG 5

Phương pháp tính giá


và kế toán các quá trình kinh doanh
chủ yếu trong các doanh nghiệp
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.1. Nội dung và ý nghĩa của PP tính giá
Khái niệm
Phương pháp tính giá là phương pháp kế toán sử
dụng thước đo tiền tệ để tổng hợp và phân bổ chi
phí, xác định giá trị tài sản theo những nguyên tắc
nhất định
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp tính
giá
* Nội dung
- Tổng hợp và phân bổ chi phí thực tế cấu thành
nên giá trị của tài sản
- Tính toán và xác định giá trị thực tế của tài sản
theo những nguyên tắc nhất định.
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.1. Nội dung và ý nghĩa của PP tính giá
* Hình thức biểu hiện

• Sổ và bảng tính giá


• Trình tự tính giá
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.1. Nội dung và ý nghĩa của PP tính giá
* Ý nghĩa
• Sử dụng PP tính giá, kế toán trong đơn vị sẽ tính
toán được giá của tài sản mới được hình thành.
• PP tính giá giúp kế toán ở các đơn vị có thể tính
được những chỉ tiêu tổng hợp, cung cấp thông tin,
giúp Ban Giám đốc của đơn vị sẽ đưa ra được những
quyết định kinh doanh hợp lý, đúng đắn.
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
- Tính giá phải đảm bảo nguyên tắc trung
thực và khách quan
Theo nguyên tắc này, kế toán phải ghi chép
trung thực và khách quan, tính đúng, tính đủ các
chi phí thực tế cấu thành nên giá trị tài sản trên cơ sở
phù hợp với số lượng và chất lượng của tài sản
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
- Tính giá phải đảm bảo sự thống nhất
Tài sản của đơn vị phải được tính giá trên cơ sở
thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán
giữa các kỳ hoạt động của đơn vị, giữa các bộ phận,
đơn vị trực thuộc trong một đơn vị, để các chỉ tiêu,
số liệu kế toán có thể so sánh được, tổng hợp được
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
Nguyên tắc tính giá một số tài sản trong DN
theo Chế độ kế toán hiện hành
- Tài sản cố định
- Hàng hóa, vật tư
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
* Tài sản cố định
• Nguyên giá tài sản cố định
• Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ
• Giá trị còn lại của TSCĐ
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
* Tài sản cố định
NGTSCĐ là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra
để có TSCĐ cho đến khi đưa TSCĐ vào trạng thái
sẵn sàng sử dụng
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
* Tài sản cố định

- NGTSCĐ được xác định theo nguyên tắc giá gốc


- NGTSCĐ được xác định phụ thuộc vào nguồn hình thành
nên tài sản
+ Mua ngoài
+ Tự SX
+ Nhận góp vốn liên doanh
+ .....
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
* Tài sản cố định
NGTSCĐ mua ngoài được xác định như sau:

NG Trị giá CP vận Các khoản thuế


= mua trên + chuyển, lắp + và lệ phí không
TSCĐ
HĐ đặt, chạy được hoàn lại
thử…
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ (phần giá trị bị
hao mòn): là tổng số khấu hao đã trích vào chi phí
kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính
đến thời điểm xác định giá trị của tài sản.
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
VD: TSCĐ A có NG 500tr, KH theo PP đường
thẳng trong 5 năm
Năm NG TSCĐ Số KH Số GTCL
của năm KHLK
N1 500 100 100 400
N2 500 100 200 300
N3 500 100 300 200
N4 500 100 400 100
N5 500 100 500 0
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
Giá trị còn lại của TSCĐ là giá trị ghi sổ của
TSCĐ tại thời điểm xác định giá của TSCĐ đó

Số KHLK TSCĐ tính


GTCL Nguyên giá
= - đến thời điểm XĐ
TSCĐ TSCĐ
giá TS
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
* Hàng hóa, vật tư
- Hàng hoá, vật tư của DN cũng được tính theo
nguyên tắc giá gốc
- Giá trị HH,VT được xác định cũng phụ thuộc vào
nguồn hình thành nên hàng hoá, vật tư đó.
5.1. Phương pháp tính giá
5.1.2. Các nguyên tắc tính giá
* Hàng hóa, vật tư
Giá trị hàng hoá vật tư mua ngoài

Trị giá Trị giá mua Chi phí trực tiếp Thuế NK,
mua của = trên hoá + phát sinh trong + thuế TTĐB
HH,VT đơn khâu mua (nếu có)
5.1.3. Trình tự tính giá

Bước 1: Tổng hợp chi phí thực tế cấu thành nên giá
tài sản theo đúng nội dung

Bước 2: Phân bổ các khoản chi phí chung cho từng


đối tượng tính giá
Bước 3: Xác định trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
(nếu có)
Bước 4: Xác định giá trị tài sản
18
Bước 1: Tổng hợp chi phí thực tế cấu thành nên
giá tài sản theo đúng nội dung

+ Chi phí đơn nhất Khoản mục Sản phẩm


A B
+ Chi phí chung CF NVLTT 1000 2000
CF NCTT 300 500

CF SXC 600

19
Bước 2: Phân bổ các khoản chi phí chung cho từng
đối tượng tính giá

Chi phí chung Tổng chi phí chung


cần phân bổ Tiêu chuẩn
phân bổ cho
đối tượng i
= * phân bổ của
Tổng tiêu chuẩn đối tượng i

dùng phân bổ

20
Bước 3: Xác định trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ

+ Xác định theo chi phí NVL trực tiếp ( hoặc NVL chính)
+ Xác định theo PP ước lượng hoàn thành tương đương
+ Xác định theo PP định mức

21
Bước 4: Xác định giá trị tài sản

22
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.1. Kế toán quá trình cung cấp
5.2.1.1. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu chi
- Ủy nhiệm chi
- Giấy báo nợ của ngân hàng
- Phiếu nhập kho
- ......
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.1. Kế toán quá trình cung cấp
5.2.1.2. Tài khoản sử dụng
* Nhóm tài khoản hàng tồn kho
- Tài khoản 156: "Hàng hoá"
TK 156 này dùng để phản ánh giá trị hiện có và
tình hình biến động của các loại hàng hoá trong kho
của DN
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.1. Kế toán quá trình cung cấp
Kết cấu TK 156

N TK 156 C

SDĐK: trị giá thực tế của


HH trong kho đầu kỳ

SPS tăng: Trị giá HH SPS giảm: Trị giá HH


nhập kho trong kỳ xuất kho trong kỳ

SDCK: trị giá thực tế của


HH trong kho cuối kỳ
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.1. Kế toán quá trình cung cấp
5.2.1.2. Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 152: "Nguyên liệu, vật liệu"
TK 152 được dùng để phản ánh trị giá hiện có
và tình hình biến động của nguyên vật liệu trong kho
DN
- Tài khoản 153: "Công cụ dụng cụ"
TK 153 dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình
hình biến động CCDC trong kho của DN
Trình tự kế toán quá trình cung cấp

TK152,153,156…
TK111,112, 141,331

TK133

TK151
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất
5.2.2.1. Chứng từ sử dụng
- Phiếu xuất kho
- Phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ của ngân
hàng
- Bảng tính và phân bổ CCDC
- Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ
- Hóa đơn GTGT
......
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất
5.2.2.2. Tài khoản sử dụng

Sử dụng 3 TK đặc thù, phản ánh CPSX


- Tài khoản 621:" Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
- Tài khoản 622: "Chi phí nhân công trực tiếp"
- Tài khoản 627: "Chi phí sản xuất chung"
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất
* Tài khoản 621:" Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"

- Dùng để tập hợp NVL sử dụng trực tiếp cho họat động SX
trong kỳ.
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất
Kết cấu TK 621

Nợ TK621 Có

- Trị giá NVL xuất dùng trực - Cuối kỳ, k/c toàn bộ CPNVLtt
tiếp cho HĐSX trong kỳ vào TK 154 để tính ZSP

X
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất
* Tài khoản 622: "Chi phí nhân công trực tiếp"

- Dùng để tập hợp CP về tiền công, tiền lương, và các khoản trích
theo lương của công nhân trực tiếp SX.
+ Tiền công, tiền lương
+ Các khoản trích theo lương
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất
Kết cấu TK 622

Nợ TK622 Có

- Tập hợp tiền lương, các - Cuối kỳ, k/c toàn bộ


khoản trích theo lương của CPNCtt trong kỳ vào TK
công nhân trực tiếp SX 154 để tính ZSP
phát sinh trong kỳ

X
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất
* Tài khoản 627: "Chi phí sản xuất chung"

- TK 627 dùng để tập hợp những CP cần thiết còn lại, phát
sinh trong phạm vi PX, BPSX, để SX ra SP hoặc cung cấp dịch vụ.
- Các khoản CPSXC gồm: Chi phí nhân viên quản lý phân
xưởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí
dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất
Kết cấu TK 627
Nợ TK627 Có

- Tập hợp CPSXC phát sinh - Cuối kỳ, K/c CPSXC sang
trong kỳ. tài khoản 154 để tính ZSP

X
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất
* Tài khoản 154: "CPSX kinh doanh dở dang"
- Tài khoản 154 dùng để tổng hợp CPSX, phản ánh giá
thành và giá trị SPDD cuối kỳ.
- Kết cấu
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất
Kết cấu TK 154

N TK 154 C
SDĐK: CPSPDD cuối kỳ

trước chuyển sang


SPS tăng: K/c CPNVLtt, SPS giảm: ZSP đã hoàn thành

CPNCtt, CPSXC phát trong kỳ


sinh trong kỳ

SDCK: phản ánh CPSX


của SPDD cuối kỳ
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất

GTSP hoàn CP SPDD CP phát sinh CP SPDD


= + -
thành trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN

5.2.2. Kế toán quá trình sản xuất


Ngoài ra, trong hạch toán quá trình SX, kế toán
còn sử dụng các TK khác như TK 111, 112, 152, 153, 155,
334, 338,.....
Trình tự kế toán
TK 152 TK 621
TK 154

TK 622
TK 334, 338 TK 155, 632

TK 627
TK 334,338,153,214,331, 111, 112

TK 133
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.3. Kế toán quá trình bán hàng
5.2.3.1. Chứng từ sử dụng
- HĐ GTGT (HĐ bán hàng)
- PXK
- Phiếu thu
- Giấy báo có ngân hàng
…..
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.3. Kế toán quá trình bán hàng
5.2.3.2. Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 511 "DT bán hàng và cung cấp dịch vụ"
- ND phản ánh DT bán hàng và cung cấp dịch vụ
phát sinh trong kỳ kế toán của DN
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.3. Kế toán quá trình bán hàng
Các khoản giảm trừ doanh thu
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
- Chiết khấu thương mại
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.3. Kế toán quá trình bán hàng
Kết cấu TK 511
Nợ TK 511 Có

- Các khoản giảm trừ doanh - Tổng doanh thu bán hàng
thu kết chuyển cuối kỳ. thực tế phát sinh trong kỳ.
- Kết chuyển doanh thu thuần
bán hàng trong kỳ

DT thuần = Tổng DT - Các khoản giảm trừ DT


5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.3. Kế toán quá trình bán hàng
* Tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán"
- Nội dung phản ánh
- Kết cấu
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.3. Kế toán quá trình bán hàng
Kết cấu TK 632

Nợ TK 632 Có

- Tập hợp GV hàng bán, thành - Kết chuyển giá vốn hàng bán
phẩm đã bán hàngtrong kỳ trong kỳ sang tài khoản 911

X
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.3. Kế toán quá trình bán hàng

* Tài khoản 131 'Phải thu khách hàng"


- Nội dung phản ánh
- Kết cấu
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.3. Kế toán quá trình bán hàng

Nợ TK 131 Có
SDĐK: số tiền phải thu SDĐK: số tiền KH ứng

KH đầu kỳ trước cho DN đầu kỳ


SPS: Số tiền DN phải thu KH SPS: Số tiền phải thu KH

tăng trong kỳ giảm trong kỳ


SPS: Trị giá hàng hoá dịch SPS: Số tiền KH ứng trước

vụ đã giao cho KH, trừ vào cho DN tăng trong kỳ


tiền ứng trước

SDCK: số tiền phải SDCK: số tiền KH

thu KH cuối kỳ ứng trước cuối kỳ


Trình tự kế toán

TK 155, 156 TK 632 TK 511 TK 111, 112, 131

TK3331

TK 521
Khấu trừ thuế GTGT cuối kỳ

TK 133 TK 3331

TK 111, 112
5.2. Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong DN
5.2.4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN

Chi phí bán hàng (CPBH) là các khoản chi phí liên quan
trực tiếp đến quá trình bán hàngsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của
doanh nghiệp,....
Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là các khoản chi
phí liên quan đến tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
5.2. Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong DN
5.2.4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN
5.2.4.1. Chứng từ sử dụng
- Bảng tính và phân bổ lương
- Phiếu xuất kho
- HĐGTGT
- Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ
- Phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng
- ......
5.2. Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong DN
5.2.4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN
5.2.4.2. Tài khoản sử dụng
• TK 641 - Chi phí bán hàng
Tài khoản 641 phản ánh các CP thực tế phát sinh trong
quá trình bán hàng hàng hoá, sản phẩm trong kỳ kế toán
• TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản 642 phản ánh các CP chung liên quan đến quản
lý điều hành hoạt động của cả doanh nghiệp trong kỳ kế toán
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.4. Kế toán CP bán hàng và CP quản lý DN
Kết cấu TK 641, 642

Nợ TK 641, 642 Có

- Tập hợp CPBH, CPQLDN - Kết chuyển CPBH, CPQLDN


phát sinh trong kỳ trong kỳ sang tài khoản 911

X
Trình tự kế toán
TK 334, 338 TK 641, 642
TK 111, 112, 152

TK 152

TK 153
TK 242
TK 911

TK 214

TK 111, 112, 331

TK 133
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.5. Kế toán xác định kết quả HĐSXKD

Kết quả hoạt


= Tổng Doanh thu - Tổng chi phí
động SXKD

Kết quả Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phí
hoạt động = bán hàng - hàng - bán - quản lý
SXKD thuần bán hàng DN
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.5. Kế toán xác định kết quả HĐSXKD
5.2.5.1 Chứng từ
Khi xác định kết quả kinhdoanh kế toán chủ yếu sử dụng các
chứng từ tự lập, phiếu kế toán
5.2.5.2 Tài khoản sử dụng
* TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản 911 xác định và phản ánh kết quả hoạt động
SXKD và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong kỳ kế toán
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.5. Kế toán xác định kết quả HĐSXKD
* TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Tài khoản 421 được sử dụng để phản ánh kết quả HĐKD
(lãi hoặc lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp và tình hình phân
chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ
Kết cấu
5.2. Kế toán các quá trình KD chủ yếu trong DN
5.2.5. Kế toán xác định kết quả HĐSXKD
* TK 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Tài khoản 8211 phản ánh CP thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành phát sinh trong năm của DN, làm căn cứ xác định
LNST của doanh nghiệp trong năm tài chính
Trình tự kế toán
TK 911

TK 632, 641, 642 TK 511

TK 8211
TK 3334

TK 421

You might also like