(Biophavn) Cau Hoi Tong Hop Hoa Duoc 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 132

Đại cương Hóa Dược

#$1. Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: Những tạp chất nào sau đây có thể phát sinh trong
quá trình sản xuất và cả trong bảo quản acid acetylsalicylic

a. acid acetic                                                        b. acid salicylic

c. ethanol                                                             e. nước

e. anhydric acetyl salicylic

          #$2. Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: Muốn làm giảm độc tính 1 chất có nhân
thơm (như anilin) có thể gắn với nhân thơm ở vị trí para là các nhóm:

a. Aldehid                                                            b. Nitro

c. Halogen                                                            d. Hydroxyl

e. Carbonyl

          #$3. Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: Hợp chất thiên nhiên nào sau đây là khuôn
mẫu trong nghiên cứu tổng hợp thuốc giảm đau gây ngủ

a. Quinin                                                              b. Cafein

c. Pilocarpin                                                         d. Cocain

e. Morphin

          #$4. Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: Có những thuốc thử nào để giới hạn tạp
chất sắt trong thuốc

a. Thioacetamid                                                    b. Acid mercaptoacetic

c. Kaliferocyanid                                                  d. Acid thioacetic

e. Acid sulfosalicylic/ NH 4OH


          #$5. Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: Dùng thuốc thử nào sau đay để thử âm tính
arsenic

a. Zn/ HCl                                                            b. HgCl2

c. HgBr2                                                               d. HgCl2/ KI

e. NaH2PO2/ HCl

          #$6. Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: DD thuốc phản ứng với kaliferocyanid tạo
thành cặn trắng ko tan trong các acid chứng tỏ sự có mặt của các ion?

a. NH4+                                                                b. Fe3+

c. As 3+                                                                  d. Zn2+

e.Pb2+

          #$7. Cơ chế tác dụng của EDTA giải phóng kim loại nặng

a. Tạo muối tủa                                                    b. Tạo chelat tủa

c. Tạo chelat hòa tan                                            d. Tạo muối hòa tan

e. tạo chelat tủa và thải qua phân

1be 2d 3de 4bde  5ae 6d  7c

^8. Độ chính xác của cấu trúc 3D protein được thể hiện bằng thông số:

          a-Trình tự các acid amin                          b-Nhiễu xạ tinh thể tia X

          c-Đô phân giải                                        d-Độ nhiễu xạ tia X

          e-Vị trí chính xác trong không gian


 

^9. Luật 5 Lipinski -  các chất có hấp thu kém hoặc thấm kém là:

          a- > 10  liên kết hydrogen donor, > 5 liên kết hydrogen acceptor, PLT > 500,
logP > 5

          b- > 5  liên kết hydrogen donor, > 5 liên kết hydrogen acceptor, PLT > 500,
logP > 5

          c- > 10 liên kết hydrogen acceptor, > 5  liên kết hydrogen donor, PLT > 500,
logP > 5

          d- > 10  liên kết hydrogen donor, > 10 liên kết hydrogen acceptor, PLT > 500,
logP > 5

          e- > 5 liên kết hydrogen acceptor, > 15 liên kết hydrogen donor, PLT > 500,
logP > 5

^10.Cấu trúc 3 chiều của  protein có thể có được từ:

          a-Cấu trúc tinh thể nhiễu xạ tia X              b-Cấu trúc dung dịch nhiễu xạ tia
X

          c- Cấu trúc homolopy                             d-A – C đúng

          e-A, B và C đúng

^11. Hệ số thanh thải creatinin (CrCl) thường sử dụng để:

          a-Đánh giá khả năng hấp thu thuốc của cơ thể

          b-Tính toán liều thuốc cần giảm cho bệnh nhân suy thận

          c-Đánh giá khả năng lọc của thận

          d-Đánh giá khả năng loại trừ thuốc của thận

          e-Tất cả đều đúng

^12. Nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa dược:

          a. Khoáng sản


          b. Động vật

          c. Thực vật

          d. Vi sinh vật

          e. Hóa chất

+13. Dung dịch thuốc phản ứng với acid Sulfosalicylic/ NH4OH cho màu đỏ thẫm
hoặc vàng chứng tỏ thuốc có tạp chất nào?

a.      Fe (II)

b.     Fe (III)

c.     Kim loại nặng

d.     a, b đúng

8e 9c 10a 11e 12a 13d

+14. Dung môi nào thường được dung trong định lượng môi trường khan:

a.      Benzen                                            b.  Cloroform

c.  Acid acetic băng                              d.  Ethanol khan

e.  Methanol khan.

=15.  Phương pháp đo độ ẩm Kard Fesher do nước là

a.      Hút ẩm bằng P2O5

b.     Sấy dưới áp suất giảm

c.     Sấy dưới áp suất thường

d.     Sấy ở nhiệt độ thích hợp và bốc hơi


e.      Chưng cất dưới dung môi không bảo hoà hơi nước

=16. Dùng thuốc thử nào sau đây để giới hạn tạp chất SO42-

a.      BaCl2              

b.     Amoni oxalat

c.     Dịch treo barisulfat

d.     Acid sulfosalycilic

e.      Acid thioacetid

14c 15e 16a

ĐẠI CƯƠNG KHÁNG SINH


 

#$1. Dùng chung Tobramycin với các antacid sẽ làm:

       a. Tăng hấp thu Tobramycin                          b. Giảm hấp thu Tobramycin

       c. Tăng  chuyển hóa Tobramycin                   d. Giảm chuyển hóa Tobramycin

       e. Tăng thải trừ Tobramycin

#$2. Phối hợp Erythromycin (ERY) với Dihydroergotamin (DHE) sẽ làm

        a. Giảm chuyển hóa DHE                              b. Tăng chuyển hóa DHE

        c. Giảm tác dụng DHE                                  d. Tăng tác dụng ERY

        e. Tăng đào thải DHE

#$3. Dùng chung Cephalexin với các antacid sẽ


     a.  Giảm đào thải Cephalexin                   b.  Tăng đào thải Cephalexin

     b.  Tăng chuyển hoá các Cephalexin        d.  Acid hóa nước tiểu

     e.Giảm chuyển hoá các Cephalexin

#$4. Trị số Clearance creatinin thường được dùng đánh giá để chỉnh liều thuốc

       a. >120ml/min                                               b. <120ml/min

       c. >30ml/min                                                 c. <30ml/min

       d.>40ml/min

#$5. Phối hợp Streptomycin và Cephalosporin gây độc tính trên

       a. Thần kinh                                                  b. Gan

       c. Máu                                                          d. Thận

       e. Thị giác

#$6. Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: Tên thuốc có mang kí hiệu ® có ý nghĩa

a.      Tên biệt dược

b.     Tên đã đăng kí xin sản xuất và lưu hành ở bộ y tế VN

c.     Nhãn hiệu hàng hóa đã được luật thương mại quốc tế bảo hộ

d.     Kiểu dáng công nghiệp đã đăng kí bảo hộ ở cục sở hữu công nghiệp, Bộ
khoa học công nghệ VN

e.      Tên thuốc gốc

#$7. Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: Những tên thương mại nào sau đây cho biết hoạt
chất chính:

      a. Exomuc                                                      b. Amoclavic

     c. Ibu- tab                                                       d. Rifampin

     e. Austrapen
^8. Nhiễm trùng nào sau đây phải phối hợp kháng sinh :

          a- Nhiễm E.coli                                                      b- Viêm phế quản – phổi

          c- Nhiễm Pseudomonas aeraginosa                         d- Viêm cầu thận

          e- Câu A và C đúng

1A 2A 3B 4D 5A 6C 7BD 8C

^9. Thể tích phân bố (VD) thường được ứng dụng để tính toán :

          a- Khả năng phân bố của thuốc đến cơ quan

          b- Sinh khả dụng của thuốc

          c- Số lần dùng thuốc trong ngày

          d- Liều cần thiết để đạt hiệu quả điều trị

          e- Khả năng thải trừ tất cả của thuốc khỏi cơ thể

^10. Diện tích dưới đường cong thường thường được sử dụng để tính toán :

          a- Sinh khả dụng của thuốc

          b- Liều cần thiết để đạt hiệu quả điều trị

          c- Số lần dùng thuốc trong ngày

          d- Khả năng phân bố của thuốc đến cơ quan

          e- Khả năng thải trừ tất cả của thuốc khỏi cơ thể

+11. Dùng chung kháng sinh nhóm Cefalosporin và NaHCO3 sẽ:

a.      Tăng đào thải kháng sinh

b.     Giảm thải kháng sinh


c.     Kháng sinh dễ bị hỏng

d.     Tăng tái hấp thu

e.      b và d đúng

+12. Dùng chung kháng sinh nhóm Aminosid và NH4Cl sẽ:

a.      Gia tăng thải kháng sinh

b.     Giảm thải kháng sinh

c.     Kháng sinh dễ bị hỏng

d.     Tăng tái hấp thu

e.      b và d đúng

+13. Dùng chung kháng sinh nhóm cefalosporin và Sulfamid tăng độc tính trên:

a.      Gan

b.     Máu

c.     Thận

d.     Thần kinh

+14. Thuốc nào sau đây phải bảo quản trong điều kiện tránh ánh sáng vì dưới tác
động của ánh sáng dễ bị phân hủy thành chất độc:

a.      Tetracyclin

b.     Pyrimethamin

c.     Proguanil

d.     Primaquin
e.      Quinin

+15. Thuốc ức chế men dehydrofolat Reductase làm giảm acid folic gây thiếu
máu hồng cầu khổng lồ:

a.      Halofantrin

b.     Primaquin

c.     Mefloquin

~16. Acety hóa thường làm thuốc:

a.      Dể hấp thu                                       b.  Giảm độc tính

c.  Dể đào thải                                      d.  Kéo dài tác dụng

e.  Tác dụng nhanh

~17. Metoterpin là thuốc:

a.      Kháng acid folic                               b.  Kháng PABA

c. Kháng enzyme                                  d.  Kháng procain

e. Kháng sulfamid

=18. Trong các thuốc sau, thuốc nào định lượng bằng môi trường khan

a.      DDS

b.     Sulfanilamid

c.     INH

d.     Pyrazinamid

e.      Clofazimin
=19.  Thuốc chống chỉ định cho phư nữ có thai 3 tháng đầu

a.      Sulfodoxin

b.     Primaquin

c.     Tetra

d.     Fansida

e.      Mefloquin

=20.  Kháng sinh dùng phối hợp trị loét dạ dày

a.      Clarithromycin

b.     Tetra

c.     Doxy

d.     Clotetra

e.      C & D

9D 10A 11A 12A 13D 14A 15E 16c 17a 18d/e? 19e 20a

 
 
 
BETA LACTAM
 

@1. Kháng sinh nhóm Penicillin tác dụng tốt trên trực khuẩn mủ xanh:

a. Ticarcillin và carbenicillin

b. Carpenicilin và piperacillin

c. Ticarcilin và mezolcillin

d. Carpenicillin và azolcilin

@2. Công thức phối hợp thích hợp để mở rộng phổ kháng khuẩn tiết  beta-
lactamase gồm:

a. ampicilin và clavulanid

b. Amoxcilin và tazobactam

c. Amoxcilin và clavulanid

d. Amoxcilin và sulbactam

e. Ampicilin và sufatamicilin

 
@3. Tác dụng nguy hiểm nhất của penicilin:

a. suy thận

b. Giảm bạch cầu hạt cấp

c. Shock phản vệ

d. Suy tủy bất sản

e. c, d đúng

@4. cephalosporin thế hệ 3 tốt hơn thế hệ 1:

a. thấm qua được hàng rào máu não

b. kháng được vi khuẩn Gram âm

c. kháng được môi trường acid dạ dày

d. a, b đúng

e. a, c đúng

@5. Kháng sinh nhóm cephalosprin nào có tác dụng tương tự thuốc chống
nghiện rượu cần tránh dùng chung với rượu:

a. cefamadol

b. Cefoperazon
c. Cefotetan

d. Moxalactam

e. All đúng

@6. Bình luận nào hợp lý nhất về phối hợp giữa cefaloridin và kanamycin:

a. không thể phối hợp do độc tính cao trên thận

b. không nên phối hợp do có cùng cơ chế tác động

c. không nên phối hợp do có cùng phổ rác dụng

d. có thể áp dụng trong điều trị vi hai KS này ít độc

e. all đúng

@7. Penicilin kháng được acid dịch vi, do vậy có thể uống:

a. benzyl peniciilin

b. Benzathin benzyl penicilin

c. Phenoxymethyl penicillin

d. Procain benzyl pencillin

e. A, b, c đúng

1A 2C 3C 4D 5E 6A 7C
 

@8. Cấu trúc penam gồm hai nhân ngưng tụ với nhau:

a. Azetidin- 2- on va thiazolidin

b. Azetidin- 3- on va thiazolidin

c. Azetidin- 4- on va thiazolidin

d. Azetidin- 1- on va thiazolidin

#$9. Kháng sinh họ β-lactam có công thức chung:

a.  penam                                                             b.azetidin-2 on

c. penem                                                              d.amid ngoại vòng

#$10. Các  penicillin là:

a. ester của 6 APA                                                b. amid của 6  APA

c. amid của 7 ACA                                               d. amin của 6 APA

e. ester của 7 ACA

#$11. Để định lượng các penicillin bằng phương pháp hóa học có thể:

a.      Định lượng môi trường khan.

b.     Dựa trên p/ứ thế SE trên nhân thơm.

c.     Dựa trên p/ứ khử các sản phẩm phân hủy mang tính oxy hóa.

d.     Dựa trên p/ứ oxy hóa các sản phẩm phân hủy mang tính khử.

e.      Dựa trên p/ứ oxy hóa các sản phẩm phân hủy mang tính oxy hóa

#$12. Kháng sinh nào sau đây có thể sử dụng bằng đường uống
a. Oxacillin                                                           b. Meticillin

c. Cloxacillin                                                        d. a và c đúng

e. b và c đúng

#$13. Pivmecillinam là:

a.      kháng sinh thuộc nhóm amino benzyl penicillin, chỉ dùng tiêm

b.     kháng sinh thuộc nhóm amidino penicillin, chỉ dùng tiêm

c.     kháng sinh thuộc nhóm amino benzyl penicillin, chỉ dùng uống

d.     kháng sinh thuộc nhóm amidino penicillin, chỉ dùng uống

e.      kháng sinh thuộc nhóm carboxy benzyl penicillin, chỉ dùng uống

#$14. Đặc điểm của phổ kháng khuẩn của cephalosporin thế hệ thứ nhất:

a.      Chỉ tác dụng trên vi khuẩn gram âm

b.     Cầu khuẩn gram dương, gram âm và vài trực khuẩn gram âm

c.     Chỉ tác dụng trên cầu khuẩn gram dương

d.     Chỉ tác dụng cầu khuẩn gram âm

e.      Tác dụng trên hầu hết trực khuẩn gram âm

#$15. Cefpirom:

a.      Là cephalosporin thế hệ thứ 2

b.     Có phổ kháng khuẩn cân bằng trên Gram (+) và Gram (-)

c.     Có phổ kháng khuẩn chủ yếu trên Gram (-)

d.     Có phổ kháng khuẩn chủ yếu trên Gram (+)

e.      Là Cephalosporin thế hệ thứ nhất

 
 

8A 9B 10B 11D 12D 13D 14B 15B

#$16. Acid clavulanic

a.      KS họ β-lactam phổ kháng khuẩn rộng

b.     KS nhóm penicillin phổ kháng khuẩn rộng

c.     Phối hợp với các Cephalosporin cho phổ kháng khuẩn rộng

d.     Là chất ức chế có hiệu quả Cephalosporin

e.      Là chất ức chế có hiệu quả Penicillinase

%17. Penicillin nhóm nào sau đây có tác dụng tốt trên tụ cầu tiết Penicillinase:

          a- Penicillin nhóm I (PNG, PNV …)

          b-Penicillin nhóm II (Methicillin, oxacillin, cloxacillin…)

          c- Penicillin nhóm III (Ampicillin, amoxicillin,….)

          d- Penicillin nhóm IV (Carbenicillin, ticarcillin,…)

          e-Tất cả A, B, C và D đều đúng

%18. Phối hợp thích hợp nhất giữa  -lactamin và chất ức chế  -lactamase:

          a-Ampicillin và clavulanat kali              b-Ampicillin và sulbactam

          c-Amoxicillin và clavulanat kali  d-Amoxicillin và sulbactam

          e-Câu B và C đúng

%19. Penicillin có tác dụng tốt trên Pseudomonas aeruginosae:

          a-Oxacillin                                          b-Carbenicillin

          c-Methicillin                              d-Amoxicillinss
          e-Benzyl Penicillin

%20. Các phương pháp định lượng thường dùng cho các penicillin :

          a- Phổ UV                                                             b- HPLC

          c- Phương pháp vi sinh                                          d- Định lượng môi trường


khan

          e- Tất cả các phương pháp trên

%21. Các thuốc cephalosporin thế hệ 3 nào sau đây dùng đường uống :

          a- Cefotaxim                                                          b- Ceftriaxon

          c- Cefixim                                                             d- Cefoperazon

          e- Ceftazidim

%22. Chọn câu sai : Cephalosporin thế hệ II :

          a- Có cấu trúc thay đổi

          b- Kháng beta lactamase

          c- Không có hoạt tính trên cầu khuẩn Gram (-)

          d- Cefoxilin tác dụng trên vi khuẩn yếm khí

          e- Cefuroxim được xem là tiền chất của các cephalosprin thế hệ sau

^+23.  Aztreonam là:

          a. Kháng sinh có cấu trúc Carbapenam

          b. Kháng sinh có cấu trúc Monobactam

          c. Kháng sinh họ beta lactam

          d. b, c đúng

          e. a, b đúng

16.E 17.B 18E. 19.B 20.A 21.C 22. C 23.D


^24. Tazobactam:

          a. Kháng sinh có cấu trúc monobactam

          b. Không có hoạt tính kháng sinh

          c. Phổ rộng

          d. Cấu trúc cephapenem

          e. Kháng sinh họ beta lactam

^25. Cefpirom:

          a. Cephalosporin thế hệ 2

          b. Phổ kháng khuẩn trên Gr(+) và Gr(-)

          c. Chủ yếu trên Gr(+)

          d. Cephalosporin thế hệ 3

          e. Chủ yếu trên Gr(-)

         

^26. Các kháng sinh Cephalosporin là dẫn chất của:

          a. A. cephene

          b. 7 ACA

          c. 6 APA

          d. Cephalosporin

           

24B 25B 26B

MACROLID
!1. Tai biến nguy hiểm có thể gặp sử dụng lincomycin :

a. Hội chứng tả do bội nhiễm Staphylococcus aurens

b. Bội nhiễm nấm Candida albicans ruột

c. Suy tuỷ không phục hồi

d. Suy thận cấp

e. Viêm ruột kết màng giả do nhiễm Clostridium difficile

!2. Tác dụng của macrolid phụ thuộc vào :

a. Nhóm chức lacton vòng lớn

b. Câu A, B và C đúng

c. Nhóm carbonyl ở C10 

d. Câu A và C đúng

e. Nhóm dimethylamino của các ose

!3. Phối hợp Erythromycin và dihydroergotamin sẽ làm:

a. Giảm chuyển hóa DHE

b. Tăng chuyển hóa DHE

c. Giảm tác dụng DHE

d. Tăng tác dụng ERY

e. Tăng đào thải DHE

@4. Độc tính quan trọng của macrolid thể hiện ở:

a. tai

b. Gan
c. Thận

d. Xương, sụn

e. All đúng

@5. Chỉ định thích hợp của macrolid trong nhiễm khuẫn:

a. Tai mũi họng, răng hàm mặt và hô hấp trên

b. Nhiễm khuẫn gram (-) huyết

c. Đường sinh dục như lậu cầu, giang mai

d. Bộ phận tiêu hóa do nhiễm Enterobacteria

e. All đúng

@6. Phân bố của macrolid tốt nhất vào:

a. Mô xương

b. Mô phổi, tuyến nước bọt

c. Gan

d. Than

e. Các cơ quan không kể dịch não tủy

@7. Tính kém bền của macrolid trong môi trường acid phụ thuộc vô nhóm:

a. Amino trong gốc đuòng

b. Nhóm hydroxy trong gốc đường

c. Nhóm OH(C7), CO(C10)


d. Vòng lacton

e. All đúng

1e 2a 3a 4b 5a 6b 7c 

@8. KS macrolid thế hệ mới có nhiều ưu điểm hơn so với macrolid cổ điển:

a. Hoạt tính cao, ít tương tác với môi trường H+

b. Phổ rộng hơn, nhạy cảm với vi khuẩn đã đề kháng với macrolid cổ điển

c. Tác dụng tốt trên trực khuẩn mủ xanh và Hamophylus influenza

d. A, b đúng

e. A, b, c đúng

@9. Các nhóm KS tương đồng với macrolid về phổ tác dụng và cơ chế tác dụng,
nhưng khác về cấu trúc là:

a. Lincosamid

b. Phenicol

c. Streptogramin ( synergistin)
d. a, c đúng

#$10.  là nhóm cấu trúc của

a. Erythromycin                                                    b. Azithromycin
c.Roxithromycin                                                   d.Dirithromycin

e. Clarithromycin

#$11.  là cấu trúc của

a. Erythromycin                                                    b. Azithromycin

c.Roxithromycin                                                   d.Dirithromycin

e. Clarithromycin

#$12. Kháng sinh nào sau đây có cấu trúc heterosid

a. Erythromycin                                                    b.Netilmicin

c.Lincomycin                                                       d.a,b đúng

e. a, c đúng

%13. Kháng sinh macrolid bền với acid gồm:

          a- Clarithromycin,spiramycin, roxithromycin,azithromycin

          b- Clarithromycin ,erythromycin, roxithromycin, azithromycin

          c- Clarithromycin, spiramycin, roxithromycin, erythromycin

          d- Erythromycin, roxithromycin, azithromycin

          e- Clarithromycin, spiramycin, erythromycin

8d 9d 10c 11b 12d 13a

%14. Thuốc thử định tính Licomycin:


          a- -naphtol                                            b-Fe3+

          c-Natri nitroprussiat                                 d-Câu A và B đúng

          e-Câu A, B và C đúng

^15. Dùng chung Azithromycine với viên Alka-Steltzer sẽ có hiện tượng:

          a-Tăng hấp thu thuốc Azithromycine

          b-Giảm hấp thu thuốc Azithromycine

          c-Tăng đào thải thuốc Azithromycine

          d-Giảm T1/2 của Azithromycine

          e-Tạo muối tăng đào thải

^16. Kháng sinh thuộc thế hệ mới của macrolid chính thống dùng điều trị H.
pylori:

          a-Spiramycin                                      b-Clarithromycin

          c-Spectinomycin                                d-Erythromycin

          e-Trolcandomycin

^17. Tai biến nguy hiểm có thể gặp sử dụng lincomycin:

          a-Hội chứng tả do bội nhiễm Staphylococcus aurens

          b-Viêm ruột kết màng giả co nhiễm Clostridium difficile

          c-Suy tủy không phục hồi

          d-Suy thận cấp

          e-Bội nhiễm nấm Candida albicans ruột

^18. Phát biểu nào sau đây không đúng với tính chất chung của các macrolid cổ
điển:

          a-Trong môi trường acid thuốc nhanh chóng mất tác dụng
          b-Chuyển hóa ở gan dưới dạng demethyl hóa mất tác dụng

          c-Thuốc phân phối rộng rãi ở các cơ quan, kể cả dịch não tủy.

          d-Nồng độ thuốc tập trung cao tại phổi và tai mũi họng.

          e-Tất cả các điều trên

^19. Cơ chế tác động của các Macrolid:

          a-Tác động trên thành tế bào vi khuẩn

          b-Tác động trên màng tế bào vi khuẩn

          c-Ức chế vi khuẩn tổng hợp acid folic

          d-Tác động trên tiểu đơn vị 30S của ribosom

          e-Tác động trên tiểu đơn vị 50S của ribosom

^20. Các kháng sinh thuộc nhóm Macrolid có cấu trúc vòng:

          a-Erythromycin                                            b-Spiramycin

          c-Clarithromycin                                          d-Roxithromycin

          e-Axithromycin

^21. Tác dụng của Macrolid phụ thuộc vào:

          a-Nhóm chức lacton vòng lớn                       b-Nhóm dimethylamino của các


ose

          c-Nhóm carbonyl ở C10                                d-Câu A và C đúng

          e-Câu A, B và C đúng

14c 15c 16b 17b 18c 19e 20b 21e

^22. Kháng sinh nhóm macrolid không gây tác dụng phụ hoại tử đầu chi khi kết
hợp với Ergotamin:
          a-Erythromycin                                            b-Flurithromycin

          c-Spiramycin                                               d-Josamycin

          e-Clarithromycin

^23. Các macrolid kém bền trong môi trường acid là do:

          a-Tương tác giữa nhóm OH của các phân tử đường và nhóm C=O (C10)

          b-Tương tác giữa nhóm OH (C7) và nhóm C=O (C10)

          c-Tương tác giữa nhóm OH (C7) và nhóm amino của đường

          d-Tương tác giữa nhóm OH và amino của phân tử đường

          e-Câu A và D đúng

^24. Macrolid có phổ kháng khuẩn:

          a-Rất rộng bao gồm các khuẩn Gram (+), Gram (-) và mầm nội bào

          b-Rộng, cân bằng giữa các khuẩn Gram (+) và Gram (-)

          c-Hẹp chủ yếu các vi khuẩn Gram (-)

          d-Hẹp chủ yếu các vi khuẩn Gram (-) và các mầm nội bào

          e-Hẹp chủ yếu các vi khuẩn Gram (+), một số ít trên Gram (-)

^+25. Clindamycin:

          a. Macrolid thiên nhiên phối hợp tốt ở xương

          b. Lincosamid thiên nhiên phân phối tốt ở dịch não tủy

          c. Lincosamid tổng hợp phương pháp tốt ở mô xương

          d. Macrolid bán tổng hợp phương pháp tốt ở dịch não tủy

          e. Tất cả sai

^26. Erythromycin estolat là dẫn xuất:


          a. Ester của Erythromycin không tan trong nước

          b. Muối Ester của Erythromycin tan trong nước

          c. Muối Ester của Erythromycin không tan trong nước

          d. Muối của Erythromycin tan trong nước

          e. Ester của Erythromycin tan trong nước

^27. Spiramycin:

         

a. Là Macrolid bán tổng hợp

          b. Hỗn hợp 3 heterosid

          c. Kháng sinh thuộc nhóm Strep

          d. Là Macrolid tổng hợp

          e. a, b đúng

22c 23b 24e 25c 27e

^+28. Azithromycin:

a.      Là dung dịch oxim của Erythromycin

b.     Có phổ kháng khuẩn mở rộng

c.     Có nhóm Enterobacteric

d.     Là dẫn chất của Erythromycin với vòng Macrocyl 15 nguyên tố


e.      b và c đúng

f.       b và d đúng

=29. Kháng sinh thuộc họ Macrolic có hoạt tính mạnh trên M.axium intracellrelare

a.      Ery

b.     Clarithromycin

c.     Spiramycin

d.     Oleandomycin

e. Trolcanomycin         

28f 29b

 
AMINOSID
Genin 1,3- Diamino cyclitol 1,4-
Diamino
cyclitol

Streptamin Streptidin Desoxy 2- streptamin Formatin

Aminosid Spectinomycin Streptomycin ( thế ở 4, 5) (thế ở 4,6) Fortamicin


thiên
nhiên Nemycin Kanamycin

Paramomycin Gentamycin

Ribostamycin Tobramycin

Síomicin
Aminosid   Dihydro   Amikacin  
bán tổng Streptomycin
hợp Dibekacin

Netilmicin

  !1. Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm Aminosid là

a. Lên tổng hợp Peptidoglican

b. Màng tế bào

c. Đơn vị 30S của ribosom

d. Đơn vị 50S của ribosom

e. Lên acid nucleic

@2. KS thuộc nhóm aminosid tác dụng tốt trên trực khuẩn mủ xanh:

a. toramycin

b. Neomycin

c. Gentamycin

d. Spectinnoycin

@3. Đặc điểm nào không đúng với aminosid:

a. Dạng muối sunfat không tan trong nước

b. Không hấp thu qua ruột

c. Độc tính trên thận tai

d. Phổ ưu thế trên Gram(-)

e. Phối hợp đồng vận với beta-lactam và quinolon


@4. KS aminosid có tác dụng tốt trên VK LAO, vậy có thế dùng phối hợp trong
điều trị lao:

a. Gentamycin, kanamycin, amikacin

b. Streptomycin, tobramycin, kanamycin

c. Streptomycin, kanamycin, amikacin

d. Spectinomycin, sisnomycin, amikacin

1c 2a 3a 4c

@5. Phần nhiều các Aminosid sử dụng trong điều trị hiện nay dẫn xuất từ genin:

a. streptidin

b. Streptamin

c. Fortamin

d. Desoxy-2- streptamin

e. B, c đúng

#$6. Streptomycin có genin là

a. Streptamin                                                        b. Streptidin

c.Deoxy 2 streptamin                                            d. Streptoza

e. Fortamin

#$7. Ở những Aminosid bán tổng hợp, những thay đổi về mặt cấu trúc
a. Làm cho các Aminosid này uống được

b. Làm cho các Aminosid này không còn độc tính tai

c. Làm cho các Aminosid này không còn độc tính thận

d. Làm cho các Aminosid này kháng lại enzym của vi khuẩn

e. Làm cho các Aminosid này ít kích ứng dạ dày

5d 6b 7d

CYCLIN(%)
 
-Gồm những dẫn chất của octahydronaphtacen
-Phát huỳnh quang trong môi trường kiềm
-Kết hợp với các ion hóa trị 2 và 3 -->phức chelat ko tan, kém hấp thu qua ruột
- Độc tính cao trên thận
-Kiểm nghiệm:
+PP vi sinh
+PP hóa lý
-Hấp thu:
+Tốt nhất là minocyclin và doxycyclin
+Làm giảm hthu: pH kiềm, ion KL hóa trị 2,3
+Tăng hthu: PO4 3-
-Tích lũy trong tủy xương, men răng, ngà răng gây vàng răng vĩnh viễn, qua được
nhau thai
-Đào thải chủ yếu qua nước tiểu, trừ minocyclin qua mật
-Kìm khuẩn( trừ minocyclin)
-Cơ chế: tác dụng trên 30S--> ngăn ARN-t kết hợp ARN-m
-Vòng A/B cis và C12a mang nhóm OH--> tăng tác dụng kháng khuẩn
-Chỉ định đặc biệt đối với mụn trứng cá
-Tác dụng phụ: gan, xương và răng,thận, da, tiền đình
-Tương tác thuốc: 
+Sữa, Fe, các thuốc dạ dày loại antacid --> giảm hấp thu( -Doxy và Mino)
+Phenyltoin và barbiturat --> giảm tác dụng do tăng cảm ứng men gan
-Tetracyclin:Trị viêm loét dạ dày do H.pylori, nhiễm Toxoplasma
-Clotetracyclin:thế Cl ở C7
-Oxytetracyclin:C7 ko có nhóm thế
-Doxycyclin: 
+ko có OH ở C6 --> ko cho phản ứng loại nước
+Trị tiêu chảy cho người đi du lịch, vk yếm khí
+Thay thế penicillin
-Minocyclin: hấp thu tốt nhất, ít bị đề kháng, độc tính thấp

@1. KS họ Cyclin là ks kìm khuẩn với cơ chế tác dụng:

a. ức chế tổng hợp lớp  peptidoglycan

b. ức chế quá trình nhân đôi DNA

c. thay đổi tính thấm màng bào tương

d. ức chế tổng hợp protein, gắn trên tiểu đơn vị 50s của rb

e. ức chế tổng hợp protein, gắn trên tiểu đơn vị 30s của rb
@2. tính kiềm của tetracyclin là do nhóm:

a. 4- N,N- dimetylamino

b. 2- carboxamino

c. Keto C1 và C11

d. Hydroxy tại C3,C6,C10

e. A,C dúng

@3. Nhóm thế R2 và R3 tại C6 của Doxycyclin là nhóm:

a. CH3 VÀ OH

b. CH3 và H

c.CH3 và N(CH3)2

d. CH3 và C2H5O-

e. CH3 và CH3O-

@4. Để mở rộng phổ kháng khuẩn của teracyclin trên gram (+), phố hợp với:

a. Sunfamid

b. Ampicilin

c. Eryromycin

d. Gentamycin
e. All đúng

@5. Các teracyclin luôn luôn có 1 nhóm thế hướng trục tại C4, đó là:

a. N,N-diethylamin

b. N,N-Dimetylamin

c. N,N-Dipropylamin

d. N,N-Ethylamin

e. N,N-Methylamin

#$6. Phản ứng có thể dùng định tính các tetracyclin

a.      Phản ứng với thuốc thử Fehling

b.     Phản ứng với thuốc thử alkaloid

c.     Phản ứng với FeCl3

d.     a, c đúng

e.Tất cả đúng

^7. Chỉ định đặc biệt của doxycyclin:

          a-Loét dạ dày do nhiễm H. pylori        b-Hội chứng tả do nhiễm tụ cầu

          c-Mụn trứng cá                                   d-Viêm mắt do P.acgurinosae

          e-Viêm ruột kết màng giả co nhiễm Clostridium difficile

^8.Độc tính cần chú ý của cyclin với trẻ em dười 8 tuổi là:
          a-Gây vàng răng vĩnh viễn                       b-Tiêu chảy do hại tạp khuẩn ruột

          c-Gây da mẫn cảm với ánh sáng               d-Độc trên thận

          e-Vancomycin

1e 2a 3b 4c 5b 6e 7c 8a

^9. Tính chất dược lý của các cyclin:

          a-Có tác động kìm khuẩn ngoại trừ minocyclin diệt khuẩn

          b-Kết dính với các tiểu thể 30S của ribosom vi khuẩn, ức chế tổng hợp
protein

          c-Phổ kháng khuẩn hẹp chủ yếu trên Gram (+) và mầm nội bào

          d-Câu B và C đúng

          e-Câu A, B và C đều đúng

^10. Nhóm chức và cấu dạng có tác dụng gia tăng tác dụng của cyclin:

          a- Vòng A/B cis, mang nhóm OH (C12a) hướng 

          b- Nhóm carboxymethyl ở vị trí 2

          c- Nhóm CH3(anpha) và OH(bta) ở vị trí C6

          d- A và B đúng

          e- A,B và C đều đúng

^11. Để mở rộng phổ kháng khuẩn của tetracyclin trên vi khuẩn gram (+), nên
phối hợp tetracyclin với :

          a- Sufamid                                                             b- Ampicillin

          c- Erythromycin                                                     d- Gentamycin


          e- Tất cả kháng sinh trên

^12. Kháng sinh trong họ cyclin thường được sử dụng trong phát đồ điều trị loét
dạ dày tá tràng do nhiễm H.Pylori là:

          a- Mynocyclin                                                       b- Doxycyclin

          c- Tetracyclin                                                        d- Oxytetracyclin

          e- Clotetracyclin

^13. Hoạt lực kháng sinh họ cyclin có thể xếp theo thứ tự sau :

          a- Doxycyclin>mynocyclin>tetracycline

          b- Mynocyclin> tetracycline > doxycyclin

          c- Mynocyclin> doxycyclin>tetracycline

          d- Doxycyclin> tetracycline> mynocyclin

          e- Mynocyclin> doxycyclin> tetracycline

+14. Phản ứng có thể dùng để định tính Tetracyclin:

a.      Phản ứng Fehling

b.     Thuốc thử alkaloid

c.     FeCl3

d.     a & c đúng

e.      Tất cả đúng

9b 10a 11c 12c 13c 14c

KHÁNG SINH NHÓM PHENICOL(#)

I. CLORAMPHENICOL
 

Có thể được tổng hợp hoàn toàn từ

∙€€€€€€€€Para nitroacetophenon

∙€€€€€€€€Para nitrobenzaldehyd

∙€€€€€€€€Acetophenon 

∙€€€€€€€€Alcol cinamic

∙€€€€€€€€Styren 

Tính chất hoá học

∙€€€€€€€€Do nhóm -NO2

✔▪▪▪▪▪Khử thành -NH2

✔▪▪▪▪▪Khử từng phần bởi Zn/CaCl2

∙€€€€€€€€Do nhóm dicloacetyl

✔▪▪▪▪▪Đun nóng /KOH + AgNO3/HNO3 →  kết tủa trắng


✔▪▪▪▪▪Đun nóng /NaOH → màu vàng →  màu cam       

∙€€€€€€€€Do nhóm alcol bậc nhất  

Phổ kháng khuẩn

∙€€€€€€€€Rộng, dễ bị đề kháng

∙€€€€€€€€Chủ yếu trên Gr-

Cơ chế tác dụng

Gắn kết với tiểu đơn vị 50S → ngăn chặn quá trình sinh tổng hợp với Protein

Cơ chế đề kháng

          Sự đề kháng qua trung gian plasmid, sản xuất men acetyl transferase
→acetyl hoá cloramphenicol →dẫn chất này không kết hợp được với ribosome→
thuốc mất tác dụng

Độc tính

Rối loạn tuỷ xương


€€€€

Pancytopenia: Thiếu máu không tái tạo


€€€€

Hội chứng xám


€€€€

Tai biến Herxheimer


€€€€

Chỉ định

Khi các kháng sinh an toàn khác không hiệu quả

Dùng trong: Thương hàn, phó thương hàn,

                     Nhiễm trùng kỵ khí, đặc biệt Bacteroides

                     Nhiễm trùng não do Haemophilus

II. THIAMPHENICOL

Phổ kháng khuẩn giống Cloramphenicol


€€€€
€€€€Khuếch tán tốt vào màng não, dịch não tuỷ→trị nhiễm trùng não

€€€€Bài xuất dưới dạng còn hoạt tính trong nước tiểu→trị nhiễm trùng tiểu, lậu

#$1. Phối hợp cloramphenicol và sulfamid gây độc tính trên

a. Thần kinh                                                         b. Gan

c. Máu                                                                 d. Thận

e. Thị giác

%2. Thuốc thử định tính Cloramphenicol:

          a- -naphtol                                            b-Fe3+

          c-Natri nitroprussiat                                 d-Câu A và B đúng

          e-Câu A, B và C đúng

%3. kháng sinh gây hội chứng xám trên trẻ sơ sinh:

          a-Bactracin                                              b-Cloramphenicol

          c-Thiamphenicol                                     d-Licomycin

          e-Polymycin

%4. Dạng đồng phân quang học có hoạt tính của Cloramphenicol là:

          a-D(-)- erythro                                         b-D(-)-threo     

          c-L(+)- erythro                                        c-L(+)-threo    

          e-Câu A &B đúng

%5. Để thu được Thiamphenicol cần thay nhóm –NO2 trên nhân thơm bằng:

          a-Nhóm – CN                                         b-Nhóm – Br

          c-Nhóm – Cl                                           d-Nhóm – F
          e-Nhóm – SO2CH3

+6. Đồng phân quang học có độc tính sinh học của chloramphenicol:

a.      D (-) Ery

b.     D (-) threo

c.     d (-) threo

d.     D (+) threo

e.      D (+) Ery threo

1C 2D 3B 4B 5E 6B

FOSFORMYCIN (#)
 

⇨▪▪▪▪Thuộc kháng sinh phosphonic

⇨▪▪▪▪Không đề kháng chéo với các KS khác→kết hợp được với nhiều KS

⇨▪▪▪▪Cơ chế: Ức chế giai đoạn đầu của sinh tổng hợp peptidoglycan

⇨▪▪▪▪Phổ kháng khuẩn: khá rộng →để tránh tạo chủng đề kháng bắt buộc phải
phối hợp KS ( β-lactamin, aminosid, glycopeptid )

⇨▪▪▪▪Chỉ định: Trong các trường hợp nhiễm trùng nặng tại bệnh viện

+1. Fosfomycin là kháng sinh dẫn xuất của:

a.      Acid phosphoric có cơ chế tác dụng tương đương kháng sinh β-lactam

b.     Acid phosphoric có cơ chế tác dụng tương đương kháng sinh glycopeptid
c.     Acid phosphoric có cơ chế tác dụng tương đương kháng sinh β-lactamin

d.     a và c đúng

e.      Tất cả sai

1A

KHÁNG SINH CÓ CẤU TRÚC PEPTID


@1. KS tác dụng tốt trên Clostrium dificile

a. Colistin

b. Gentamycin

c. Vancomycin

d. Bacitracin

e. Polymycin B

@2. Lincosamid là kháng sinh tương đồng với Macrolid, nhưng có điểm khác biệt
là:

a. Tác động ức chế tổng hợp protein do gắn kết trên thụ thể 30s

b. Bền trong môi trường acid


c. Thường gây hội chứng viêm ruột kết màng giả

d. A, c đúng

e. B, c đúng

#$3.Tecoplanin là kháng sinh có cấu trúc

a. Glycopeptid thẳng                                            b. Glycopeptid vòng

c. Polypeptid                                                        d. Lipoglycopeptid

e. Lipopeptid

#$+4. Bacitracin là kháng sinh có cấu trúc

a. Glycopeptid thiazolidic                                     b. Polypeptid

c. Polypeptid thiazolidic                                        d. Lipopeptid

e.Lipoglycopeptid

#$5. Vancomycin là KS dẫn xuất

a.      Của acid phosphoric có cơ chế tác dụng tương tự KS betalactam

b.     Của acid phosphoric có cơ chế tác dụng tương tự KS glycopeptid

c.     Của acid phosphoric có cơ chế tác dụng tương tự KS aminosid

d.     Của acid phosphoric có cơ chế tác dụng tương tự KS betalactam(?)

e.      Tất cả đều sai

%6. Đặc điểm nào không thuộc về kháng sinh polymycin B:

          a-Tác dụng tốt với vi khuẩn gram âm,không tác dụng với vi khuần gram
dương

          b-Làm rối loạn màng bào tương đưa đến vi khuẩn bị tiêu diệt
          c-Không hấp thu qua ruột,độc tính với thận

          d-Dùng toàn thân bằng đường tiêm

          e-Chỉ định các trường hợp nhiễm trùng Pseudomonas aeruginosa mắt

%7.Cơ chế tác đông kháng khuẩn của bacitracin:

          a-Ức chế tổng hợp thành vi khuẩn

          b-Ức chế quá trình nhân đôi chuỗi AND

          c-Thay đổi tính thấm màng bào tương

          d-Ức chế tổng hợp protein do gắn trên tiểu thể 50s của ribosome

          e-Ức chế tổng hợp protein do gắn trên tiểu thể 30s của ribosome

1C 2E 3D 4C 5E  6D 7A

%8 .Cơ chế tác động của Vancomycin:

          a-Ức chế sự tổng hợp thành vi khuẩn

          b-Gia tăng tính thấm màng tế bào

          c-Ức chế sự tổng hợp acid ribonucleic

          d-Câu A và B đúng                                

          e-Câu A, B và C đúng

^9. Kháng sinh có tác động tốt trên lậu cầu khuẩn (gonococi):

          a-Streptomycin                                   b-Gentamycin

          c-Spectinomycin                                d-Câu A và B đúng

          e-Câu A và C đúng

^10. Chỉ định chính hiện nay của streptomycin sulfat là :

          a- Lao phổi và dịch hạch                                        b- Phong cùi và giang mai


          c- Dịch hạch và giang mai                                      d- Lao phổi và lậu

          e- Nhiễm khuẩn tiêu hóa do gram âm

^11. Kháng sinh có tác dụng tốt trên Pseudomonas aeruginosae, không hấp thu
qua ruột, tác động diệt khuẩn do thay đổi tính thấm qua màng tế bào:

          a-Caftriaxon                                       b-Polymicin B

          c-Cefotaxim                                       d-Azithromycin

^12. Kháng sinh có cấu trúc peptid, tác động chủ yếu trên Gram (+), chỉ được sử
dụng tại chỗ

          a-Colistin                                                               b-Polymicin B      

          c-Bacitracin                                                 d-Neomycin

          e-Vancomycin

+13. Polymixin có cấu trúc:

a.      Glycopeptid thẳng

b.     Lipopeptid thẳng

c.     Glycopeptid vòng

d.     Lipopeptid vòng

e.      Polypeptid

+14. Vancomycin có thể sử dụng:

a.      Bằng đường uống để trị nhiễm khuẩn nặng do tụ cầu

b.     Bằng đường uống để trị viêm ruột do Clostridium difficile

c.     Bằng đường uống để trị viêm ruột do tụ cầu

d.     b và c đúng
e.      Tất cả đúng

=15.  Phát biểu nào sau đây không đúng với Lincosamid

a.      Phổ hẹp, chủ yếu trên gr ( + ) và vài vk kị khí

b.     Có tính kiềm khuẩn do ức chế tổng hợp protein

c.     Sử dụng đường uống có nguy cơ viêm ruột kết màng giả

d.     Không dùng cho phụ nữ có thai

e.      Điều trị đặc hiệu lậu cầu và viêm màng não

8E 9C 10A 11B 12C  13D 14D 15e

SULFAMID
!1. Các sulfamid có tác dụng kéo dài nhờ:

a.      có kích thước phân tử lớn

b.     liên kết mạnh với acid glucronic

c.     liên kết mạnh với protein

d.     acetyl hóa mạnh’

e.      ít tan trong nước

!2. Khi sử dụng sulfamid cần chú ý:

a.      Dùng liều tăng dần để quen thuốc

b.     Không dung chung với Vit B6

c.     Uống nhiều nước

d.     Không dung cho phụ nữ có thai

e.      Không dung cho người bị bệnh tim mạch


!3. Sulfamid có tác dụng trên:

a.      Trực khuẩn lao, liên cầu

b.     Trực khuẩn lỵ, thương hàn

c.     Nấm, KST sốt rét

d.     Virus

e.      Vi khuẩn yếm khí

!4. Những nhóm nguyên liệu nào có thể tổng hợp sulfamid

a.      nitrobenzene, acid clorosulfonic, HCl

b.     Anixin, toluene, anhydric acetic

c.     Amoniac, clorobenzen, HOSO2

d.     Sulfanilamid, acid phtalic

e.      A. sulfanilic, a. clorosulfonic, HCl

!5. T/d kháng khuẩn của sulfamid mạnh khi:

a.      Nhóm NH2(C4)gắn với dị vòng

b.     Thế trên nhân

c.     Nhóm NH2 phải gằn trên  nhân

d.     Khi thế H trên nhóm sulfamid bằng gốc hydrocacbon mạch thẳng

e.      Thay thế nhân thơm bằng dị vòng

!6. Các thuốc sau làm giảm tác dụng của sulfamid:
a.      aspirin

b.     Thuốc an thần

c.     Serin

d.     Glycin

e.      INH

!7. Sulfametoxazol phối hợp với trimethoprim để:

a.      Giảm độc tính

b.     Chống đề kháng

c.     Giảm acetyl hóa

d.     Giảm sự kết tinh ở thận

e.      Tăng hấp thu

1C 2C 3B 4C 5C 6? 7B

!8. Chọn những tác dụng đúng với sulfamid:

a.      Sulfadimerazin có tác động trung gian

b.     Sulfametoxazol t/d chậm

c.     Sulfadimetin t/d chậm

d.     Sulfaguanidin t/d chậm

e.      Fanasil t/d nhanh


!9. Các thuốc thử dùng định tính Sulfamid :

           a. Fehling, NaNO2, AgNO 3                        

b. PDAB, CuSO4, FeCl3

c. Beta naphtol, NaOH, HCl                      

d. Resociol, KOH, Hydroxylamin

           e. NaNO2, HCl, Vanilin

 @10. Khi dùng sunfaguanidin cần:

a. Uống nhiều nước

b. Uống dung dịch kiềm

c. Uống thêm men tiêu hóa

d. Uống viatamin K

@11. Sunfamid nào trị đau mắt hột:

a. Sulfadiazin

b. Sunfanilamid

c. Sunfathiazol

d. Sufnacetamid

e. Sunfapiridin

@12. Bactrim là biệt dược của thuốc:

a. Sunfamethoxazol và trimetoprim

b. Sunfamethoxypyridin và tri methoprim


c. Sunfamethoxazol và pyrimethamin

d. Sunlfamethoxypyridin và pyrimethamin

e. Sunfadiazin và trimethoprin

@13. PABA đóng vai trò trong tổng hợp

a. Acid glutamid

b. Acid folic

c. Acid amin

d. Acid mycolic

@^14. Sunfamid có kích thước:

a. 6.8-2.3 A o

b. 6.9-2.4Ao
c. 6.7-2.4

d. 6.9-2.3

e. 6.7-2.3

@#$^15. Nhóm chức nào quan trọng nhất trong phân tử Sunfmid:

a. NH2

b. Nhân thơm

c. SO2NH-
d. Dị vòng

e. a, b, c đúng

8C 9C 10C 11D 12A 13B 14B 15A

@#$16. Sunfamid tác động chậm:

a.sunfadiazin, sunfamethoxazol

b. Fanasin, sunfadimetin

c. Fanasin, sunfadimetin

d. Sunfacetamid, sunfaguanidin

e. Sunfamethoxypyridin, sunfamethizol

#$17. Thay thế NH2 bằng NO2 trong phân tử sulfamid

      a.   Giảm tác dụng                                  b.  Giảm độc tính

      c.   Tăng tác dụng                                  d.  Tăng độc tính

      e.    Không ảnh hưởng gì đến tác dụng

#$18. Oxy hóa sulfamid ở gan nhờ

     a.  Catalase                                             c.  Topoisomerase

     b. Cytochrom P450                                d.  ATP

     e.  Peroxydase
#$19. Sulfamid tác dụng chậm thường chứa nhóm

     a.  CH3                                                   c.  CH3O

     b.  C2H5                                                  d.  C=O

     e.  C2H5O

#$20. Sulfamid có trong chế phẩm Fansidar là

     a.  Sulfadoxin                                          c.  Sulfamethoxazol

     b.  Sulfadiazin                                         d.  Sulfamethoxypyridazin

     e.  Sulfathiazol

#$21. Sử dụng Sulfaguanidin cần chú ý

     a.  Uống nhiều nước                                b.  Uống dung dịch kiềm

     b.  Uống Vitamin B1 & K                        d.  Uống Vitamin B1

     e.  a & b đúng

#$22.                                                           Vai trò của nhóm SO2NH2 trong phân tử


Sulfamid

     a.  Tăng sự thấm lên vi khuẩn                   b.  Phá vỡ màng vi khuẩn

     c.  Gắn lên Protein của vi khuẩn               d.  Kết hợp với Enzym

     e.  Làm bất hoạt PABA

#$23. Sulfamid lợi tiểu dị vòng thường có nhóm

     a.  CH3                                                   b.  C2H5

     c.  CH3O                                                d.  C=O

     e.  C2H5O

^24. Sulfamethoxazol phối hợp với Trimethoprim để:

a. Giảm độc tính


b. Chống đề kháng

c. Giảm acetyl hóa

d. Giảm kết tinh ở thận

e. Mở rộng phổ kháng khuẩn

16B 17D 18B 19C 20A 21D 22C 23A 24B

^25. các sulfamid có tác dụng kéo dài nhờ:

a. Có kích thước lơn

b. Liên kết mạnh với acid gluconnic

c. Liên kết mạnh với protein

d. Acetyl hóa mạnh

e. Tính thân dầu

+~26. Các thuốc thử dùng định tính Sulfamid:

a.      Fehling, NaNO2, AgNO 3

b.     PDAB, CuSO4, FeCl3

c.     β-naphtol, NaOH, HCl

d.     Resorcinol, KOH, Hydroxylamin

e.      NaNO2, HCl, Vanilin

~27. Nên dùng sulfamid chống tiểu đường khi:

a.      30 phút trước khi ăn.                        b. sáng ngủ dậy

c.  trước khi ngủ                                   d.  Sau bữa ăn

e.  Lúc đói
~28. Các sulfamid hạ đường huyết dung khi:

b.     Cơ thể không đáp ứng insulin           b.  Dị ứng insulin     

c.  Tiểu đường tuýp I                            d.  Tiểu đường Tuýp II

e. Dùng trong bất cứ thể nào của tiểu đường.

~29. Liên quan giữa cấu trúc và tác động dược lược của sulfamid chống tiểu
đường:

                                           

a.      R’ có tác dụng tối đa khi mạch có từ 2 đến 3C

b.     Nếu thay gốc R’ bằng nhân thơm thì độc tính giảm.

c.     R đóng vai trò quyết định trong hoạt lực của thuốc.

d.     R đóng vai trò quyết định trong thời gian tác dụng của thuốc.

e.      Kéo dài R tăng độc tính.

25C 26B 27a 28d  29c

~30. Khả năng thấm qua màng não phụ thuộc vào:

a.      Khả năng tan trong dầu                     b.  Khả năng ion hóa

c. Khả năng tan trong nước                   d.  Tổn thương màng não

e. pKa của sulfamid

~31. Những nhóm nguyên liệu nào dung để tổng hợp Ftalinsulfathiazol:

a.      Nitrobenzen, acid clorosulfonic, HCl.


b.     Anilintoluen, anhydric acetic

c.     Amoniac, Clorobenzen, HOSO2Cl.

d.     Sulfathiazol, Anhydric ftalic.

e.      Acid sulfanilic, acid cloroulfomic. HCl.

~32. Sulfamid trị nhiễm trùng tiểu:

a.      Sulfathiazol                                      b. Sulfadoxin

c. Sulfacetamid                                     d.  Sulfadiaxin

e. . tất cả sai.

~33. Ftalinsulfathiazol là thuốc trị

a.      nhiễm trùng tiểu                                b.  nhiễm trùng não

c.  nhiễm trùng tòan thân                       d. nhiễm trùng đường ruột

e. nhiễm trùng da.

~34. Dạng không đắng của sulfamethoxypyrodazin là:

a.      Methyl                                             b.  Ether

c.  Muối bạc                                         d.  Dehydro

e. Tất cả sai.

~35. Sulfamid đầu tiên trong lịch sử là:

a.      Sulfapyridin                                     b.  Sulfathiazol

c.  Sulfanilamid                                     d.  Sulfasalazin

e. tất cả sai.

~36. Chất giáng hóa của Sulfasalazin là:

a.      5-aminosalicylic                               b.  sulfapyridin
c.  Sulfadiaxin                                       d.  A, B đúng

e. A, C đúng

30e 31d 32c 33d  34e 35c 36d

QUINOLON
!1. Ciproloxacin làm:

a.      Tăng chuyển hóa cafein

b.     Ức chế chuyển hóa aspirin

c.     Giảm chuyển hóa diazepam

d.     Tăng chuyển hóa theophylin

e.      Giảm tác dụng của sulfamid

@2. Nhóm chức không thể thay đổi trên phân tử quinolon:

a. C=O ở vị trí số 4

b. COOH vị trí 3

c. F vị trí 7

d. Nhóm C2H5 ở vị trí 1

e. a, b đúng

@3. Nhóm chức nào vừa tạo ra td chính vừa tạo ra tác dụng phụ của quinolon

a. C=O ở vị trí số 4

b. COOH vị trí 3

c. F vị trí 7
d. Nhóm C2H5 ở vị trí 1

e. a, b đúng

#$4.  Nhóm chức nào vừa tạo ra tác dụng chính vừa tạo ra tác dụng phụ của
quinolon

     a. C=O ở vị trí 4                                    b.  COOH ở vị trí 3

     c.  F ở vị trí 7                                          d.  Nhóm C2H5 ở vị trí 1

     e.  a&b đúng

#$5.   Di vòng ở vị trí số 7 trên quinolon có tác dụng tốt nhất là

     a.  Pyridin                                               b.  Piperazin

     c.  Thiazol                                               d.  Diazia

     e.  Quinolin

#$6.   Tác dụng của các quinolon mạnh trên

          a.Gram (-) kỵ khí                                b.Gram (+) kỵ khí

c. Gram (-) hiếu khí                            d.Gram (+) hiếu khí

1C 2E 3E 4E 5B 6C

 
$7. Hoàn chỉnh công thức Sparfloxacin

             C2H5-         CH3-      C2H5O-           

A                      B              C             D             E

^8. Nhóm chức không thay đổi trên phân tử kháng thuốc Quinolon:

a. –C=O ở vị trí 4

          b. –F ở vị trí 7

          c. –COOH ở vị trí 3

          d. C2H5 ở vị trí 1


          e. a, b đúng

^9. Tác động của quinolon mạnh trên:

a. Gr(-) hiếu khí

          b. Gr(-) kị khí

          c. Gr(+) hiếu khí

          d. Gr(+) hiếu khí

          e. Tất cả đúng

^10. Các Quinolon thế hệ sau:

          a. Có phổ kháng khuẩn rộng hơn thế hệ đầu

          b. Giảm tác dụng phụ trên da

          c. Không còn tác dụng phụ trên gan và xương

          d. Tạo chelat với ion kim loại

          e. Tác dụng kéo dài hơn

~11. Quinidin có tác dụng:

a.      Kháng β-adrenergic                          b. Kháng Cholinergic

c.   Kích thích α-adrenergic                   d. Kích thích Cholinergic

e.  Không có tác dụng trên thần kinh thực vật.

+12. Dung dịch nào sau đây cho huỳnh quang màu xanh da trời?

a.      Quinin sulfat
b.     Quinin diclorid

c.     Quinin bisulfat

d.     Quinin formiat

e.      Quinin clorid

7B 8E 9A 10A 11b 12d

~13. Quinolon thế hệ 1 còn được sử dụng là:

a.      Ciprolfoxacin                         b.  Flumequin

c. acid nalidixic                                     d.  Sparfloxacin

e. Norlfloxacin

~14. Sự thay thế C bằng N ở các vị rí sau trên nhân quinolin vẫn còn tác dụng
kháng khuẩn:

a.      1                                            b.  7                       

c. 4                                                      d.  3

e.  2

~15. Phản ứng màu với Natrinitroprussiat của Quinolon là do:

a.      Nhóm –COOH                       b.  Nhóm C=O

c.  Nhóm –F                                         d.  A, B đúng

e. B, C đúng.

~16. Phương pháp định lượng thường dung cho Quinolon là


a.      Phương pháp oxi hóa khử       b. Phương pháp đo Iot

c.  Định lượng môi trường khan             d.  Phương pháp Đo nitrit

e. Tất cả sai.

~17. Quinolon chỉ cần uống một liều trong ngày:

a.      Ciprofloxacin                         b.  Fleroxacin

c.  Lomofloxacin                                  d. A,B đúng

e.  B, C đúng

~18. Quinolon thế hệ 1 có chứa F là:

              a. Acid oxolinic                                    b. Cinoxacin

c.  Acid pipemidic                                d.  Flumequin

e.  Acid nalidixic.

~19. Các quinolon không nên dung cho trẻ em dười 16 tuổi do gây biến chứng:

a.      Máu                                       b.  Gan

c.  Sụn                                                 d.  Xương

e. Thận

13c 14e 15b 16c 17c 18d 19c

         

THUỐC KHÁNG LAO


 

!1. Rifampicin tác dụng:

a.      Ức chế tổng hợp màng tế bào VK

b.     Ức chế tổng hợp ARN


c.     Ức chế tổng hợp AND

d.     Thay đổi PH của môi trường

!2. Các thuốc sau định lượng bằng môi trường khan:

a.      DDS

b.     Clofamizin

c.     INH

d.     Pyrazinamid

e.      Sulfanilamid

!3. Các thuốc chống lao sau có tác dụng:

a.      INH t/d mạnh trên BK đại thực bào

b.     Streptomycin tác dụng mạnh trên BK bã đậu

c.     Rifampicin chỉ tác động trên BK đại thực bào

d.     Pyrazinamid chỉ tác động trên BK đại thực bào

e.      Ethambutol t/d mạnh trên bã đậu

!4. Các nguyên liệu có thể dung tổng hợp INH:

a.      A. nicotinic

b.     A. bezoic

c.     A. citric

d.     A & B đúng


e.      Anilin

!#$5. INH được biết nhờ sản phẩm trung gian để tổng hợp :

           a. Acid nicotinic                                        c. Acid izonicotinic

           b. Aldehyd nicotinic                                   d. Aldehyd benzoic

           e. Aldehyd izonicotinic 

#$6.   Sự acetyl hóa Isoniazid tùy thuộc vào

     a. Giới tính                                            b.  Tuổi

     c.  Liều                                                   d. Tình trạng sức khỏe

     e.  Tất cả đều sai

#$7.   Phản ứng vanilin isoniazid được dùng để định tính INH qua

     a. Màu sản phẩm                                     b.  Mùi sản phẩm

     c. Sự tạo tủa                                           d.  Phát huỳnh quang

     e.  Độ nóng chảy

1B 2? 3D 4A 5E 6E 7C

#$8.   INH phản ứng chéo với

     a.  Pyraziamid                                         b.  Ethionamid

     c.  Ethambutol                                         d.  Rifampicin

     e.  DDS

#$9.   Phối hợp rifampicin và aspirin gây độc tính trên

     a.  Thần kinh                                           b.  Gan
     c.  Thận                                                  d.  Thị
giác                                         e.       Máu                                                                          
             

#$10. Nguyên liệu tổng hợp pyrazinamid

    

Đáp án: d

^11. INH là sản phẩm trung gian để tổng hợp:

         

a. Acid nicotinic

          b. Aldehyd nicotinic

          c. Acid izonicotinic

          d. Aldehyd isonicotinic


          e. Aldehyd benzoic

^+12. Các phương pháp định lượng các thuốc kháng lao:

         

a. PZA- môi trường khan

          b. Rifampicin- môi trường khan

          c. Ethambutol- môi trường khan

          d. INH- đo quang

          e. b, d đúng

^13. Các thuốc sau định lượng môi trường khan:


         

a. DDS

b. Clofazimin

c. INH

d. PZA

e. Sulfanilamid

 
 

8B 9B 10D 11D 12AC 13BD

^14. Rifampicin:

a. Ức chế tổng hợp màng tế bào vi khuẩn

b. Ức chế tổng hợp ARN

c. Ức chế tổng hợp ADN

d. Thay đổi pH môi trường

e. Ức chế AND gyrase

~15. Chu kỳ sinh sản của trực khuẩn lao là:

a.      5 giờ/ lần                                          b.  10 giờ / lần

c.  15 giờ /lần                                        d.  20 giờ/ lần

e. 24 giờ / lần.

~16. Các nhóm nguyên liệu thường dung để tổng hợp INH:

a.      γ-picolin: anhydric acetic; NH3         

b.      γ-picolin: C2H5OH; POCl3

c.     γ-picolin: KMnO4; NH2NH2

d.     Pyridin; KMnO4; POCl3

e.      Pyridin; acid acetic; NH3

~17. Định lượng INH:

a.      Phương pháp quang phổ                  b.  Phương pháp iod


c.  Phương pháp môi trường khan          d.  Phương pháp do nitrit

e.  Phương pháp HPLC

~18. Cơ chế tác động của INH

a.      Ức chế tổng hợp ARN

b.     Làm giản pH môi trường sống của trực khuẩn

c.     Ức chế quá trình gắng ARN polymerase lên AND

d.     Ức chế tổng hợp Lipoarabinomannan

e.      Ức chế tổng hợp acid mycolic

~19. Thuốc trị lao làm mất hiệu quả của thuốc ngừa thai:

a.      INH                                                 b.  Ethambutol

c.  Pyrazinamid                                     d.  Rifampicin

e.  A, B, C, đúng

~20. Tác dụng của vanillin cho tủa hình kim màu vàng nhạt là phản ứng định tính
của:

b.     Rifampicin                                       b.  INH

c.  Ethambutol                                      d.  Pyrazinamid

e.  Ethionamid

14B 15d 16c 17b 18e 19d 20b

THUỐC  KHÁNG CÙI
I. Sơ lược về bệnh cùi

1.     Đường lây truyền

Niêm mạc mũi có hàng triệu trực khuẩn cùi


Niêm mạc họng có 40000-200000 trực khuần cùi

Qua da: Ổ loét, vết thương

Qua sữa, tinh dịch, nước tiểu, phân→có thể là đường lây nhưng hiếm

⮲ bệnh cùi khó lây.

2.     Triệu chứng

Ủ bệnh: Rất lâu, vài năm – vài chục năm→những đốm đỏ, hồng mất cảm giác

Phát bệnh

Vết nổi rõ

Củ

Mất cảm giác, tê từ đầu chi - đầu gối

Da bóng mỡ, mất mồ hôi

Hoại từ xương

       3. Phòng và trị

Phòng - giữ gìn vệ sinh là chủ yếu

           - chưa có vaccin                       

           - thời gian ủ bệnh dài                     phòng khó khăn

Trị  - sớm, đúng cách

       - kết hợp hoá trị liệu với phẫu thuật chỉnh hình, vật lý trị liệu

       - chú ý bảo vệ các chi

II. Các thuốc trị cùi

Nhóm sulfon : DDS


€€€€
€€€€Nhóm phẩm nhuộm iminophenazin : Clofazimin

€€€€Nhóm kháng sinh : Rifampicin

DAPSON

✔▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪Thuốc có nhiều tác dụng : cùi, lupus ban đỏ, nấm sợi, herpes, mụn sừng,
pneumocystis carinii

✔▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪Tương tự sulfamid về cấu trúc, nhưng không nhạy cảm chéo→không tác
dụng lên những chủng vi khuẩn nhạy cảm với Sulfamid

✔▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪Cơ chế tác dụng: Ức chế PABA trong tổng hợp acid folic

✔▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪Có thể như chất ức chế miễn dịch đối với những bệnh ngoài da

✔▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪Độc tính

▪▪▪▪▪▪▪▪▪Trên máu: tan huyết, methemoglobin

▪▪▪▪▪▪▪▪▪Da tím tái do quinolimin

CLOFAZIMIN

Tinh thể đỏ tối

Định tính: IR, UV, tan trong aceton +HCl+NaOH →màu tím chuyển sang cam

Hấp thu- không hoàn toàn từ đường tiêu hoá

  - mức độ phụ thuộc vào dạng tinh thể

  - tăng khi có mặt thức ăn

Phân phối tốt vào các u cùi: vẫn còn thấy sau 4 năm

Cơ chế:

★Gắn trên AND và ức chế sự sao chép

          - gắn ở base guanin trên chuỗi đơn

          - gắn trên cặp  guanin-cystocin trên chuỗi kép


             Mycobacteria có tỷ lệ guanin-cystocin > người

 ★Tăng hoạt tính thực bào của D9TB và bạch cầu đa nhân

 ★Có hoạt tính chống viêm

!1. Các dẫn chất của DDS có tác dụng:

a. Ít bị đề kháng

          b. Ít độc hơn

c. Tác dụng kéo dài hơn DDS

d. Không tốt hơn DDS

e. Mạnh hơn DDS

@#$2. Sản phẩm acetyl hóa DDS:

a. gây kết tinh ở thận

b. Gây methemoglobin

c. Gây biến màu da

d. Gây độc với gan

e. Không thay đổi tác dụng

#$3.   Màu xanh của da khi dùng DDS là do


     a.  Methemoglobin                                  b.  Quinolimin

     c.  Kalionquinoid                                     d.  Iminophenazin

     e.  Ftiazid

#$4.   Clofazinmin gắn lên AND ở cặp base

     a.  Guanin – cytosin                                b.  Guanin – thymin

     c.  Guanin – adenin                                 d.  Adenin – thymin

     e.  Cytosin – adenin

~5. Ngoài tác dụng trị cùi, DDS còn có tác dụng :

b.     Trị bệnh ngoài da                   b.  Chống pneumocystis

c.  Phòng sốt rét                                   d. Trị nhiễm trùng kỵ khí.

e. A, B, C đúng

~6. Dung môi định lượng Clofazimin:

c.     Acid acetc băng                     b.  Dioxan

c.  Hổn hợp acetone chloroform            d.  acetone

e.  Cloroform

1D 2C 3B 4A 5e 6b

THUỐC TRỊ GIUN SÁN


 

!#$%1. Niclosamid là thuốc trị sán dải có công thức:

a.      Dẫn chất của benzimidazol

b.     Dẫn chất của piperazin

c.     Dẫn chất của salicynamid


d.     Dẫn chất của tetrahydropyrimidin

e.      Dẫn chất của phenol

!#$2. Tên thuốc diệt giun theo cơ chế ức chế sự tổng hợp glucose

a.      Piperazin citrate

b.     Levamisol

c.     Pyrantel palmoat

d.     Mebendazol

e.      Praziquantel

!#$%3. Khi dung các thuốc trị giun sán nên:

a.      Uống càng nhiều nước càng tốt

b.     Dùng chung với rượu nhẹ

c.     Uống càng ít nước càng tốt

d.     Nhai kỹ

e.      Uống thêm nước ép trái cây

!#$4. Cơ chế tác dụng chung của nhóm thuốc trị giun benzimindazol

a.      Tác động trên tubulin

b.     Ức chế tổng hợp AND

c.     Ức chế sự phosphoryl hóa của ADP

d.     Phong bế tổng hợp Glucose

e.      Câu A & D đúng

!#$5. Thuốc nên chọn ưu tiên điều trị tất cả các loại sán trong cơ thể:

a.      Tiabendazol
b.     Praziquantel

c.     Flubendazol

d.     Pyrvinium embonat

e.      Piperazin

1C 2D 3C 4E 5B

CHO CẤU TRÚC SAU

   

         

!#$6. Metronidazol có cấu trúc

a.      R1=CH3, R2=CH2CH2OH

b.     R1=CH2CH2OH, R2=CH3

c.     R1=H, R2=CH2CH2OH

d.     R1=CH3, R2=H

e.      R1=CH3, R2=CH2CH2CH3

#$7. Secnidazol có cấu trúc

a.      R1=H, R2=CH3
b.     R1=CH3, R2=CH2CH2CH3

c.     R1=CH2CHOHCH3, R2=CH3

d.     R1=CH3, R2=CH2CHOHCH3

e.      R1=CH2CHOHCH2Cl, R2=CH3

#$!8. Cơ chế tác dụng của các dẫn chất trên là

     a.  Tham gia quá trình red-ox của vi khuẩn yếm khí

     b.  Làm gãy chuỗi ARN của các protozoa

     c.  Lám gãy chuỗi AND của các protozoa

     d.  Phong bế quá trình tổng hợp protein

     e.  a,c đúng

!$9. Vai trò các nhóm thế trên cấu trúc trên:

a.      Nhóm thế ở vị trí 1 là không cần thiết

b.     Nhóm thế ở vị trí 2 là không cần thiết

c.     Nhóm thế NO2 bắt buộc phải có

d.     Nhóm thế ở vị trí 1, 2 là cần thiết

e.      Câu C & D đúng

%10. Thuốc nên chọn ưu tiên điều trị tất cả các loại giun trong cơ thể:

          a.Thiabendazol                                        c.Mebendazol

          b.Albendazol                                           d.Flubendazol

          e.b&c đúng

^11. Cơ chế tác động chung của các dẫn xuất 5-nitropimidazol là :
          a- Tham gia quá trình red-ox của vi khuẩn yếm khí

          b- Làm gảy chuỗi ARN của các protozoa

          c- Làm gảy chuỗi AND của các protozoa

          d- Phong bế quá trình tổng hợp protein

          e- Câu A và câu C đúng

6B 7C 8E 9E 10E 11E

^12. Phương pháp định lượng các dẫn xuất 5-nitroimidazol là :

          a- HPLC                                                               b- Đo iod

          c- Môi trường khan                                                d- Phương pháp vi sinh

          e- Tất cả đều sai

^13. Tên thuốc diệt giun theo cơ chế ức chế sự tổng hợp glucose :

          a- Piperazin citrat                                                   b- Levamisol

          c- Pyrantel palmoat                                                d- Albendazol

          e- Praziquantel

^14. Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc trị sán Niclosamid :

          a- Tác động lên tubulin                                          b- Ức chế tổng hợp AND

          c- Ức chế phosphoryl hóa của ADP                       d- Phong bế tổng hợp


glucose
          e- Câu A vả D đúng

^15. Phương pháp định lượng cho các thuốc trị giun sán :

          a- Bithionol – môi trường khan với acid percloric

          b- Pyrantel palmoat – acid base với chỉ thị xanh thymol

          c- Praziquantel – phổ UV

          d- Niclosamid – HPLC

          e- Mebendazol – HPLC

^16. Các benzimidazol có tác động trên sán dãi :

          a- Tiabendazol; Mebendazol                                   b- Albendazol; Mebendazol

          c- Albendazol; Oxfebendazol                                 d- Tiabendazol; Albendazol

          e- Flubendazol; Mebendazol

^17. Thuốc trị giun tác động theo cơ chế phong bế khử cực thần kinh cơ giun :

          a- Pyrvinium embonat                                            b- Avermectin

          c- Piperzin                                                             d- Flubendazol

          e- Pyrantel palmoat

^18. Niclosamid là thuốc trị sán dãi có công thức:

a.      Dẫn xuất của Benzimidazol

b.     Dẫn xuất của Salicylanilid

c.     Dẫn xuất của Piperazin

d.     Dẫn xuất của Tetra hydropyrimidin

e.      Dẫn xuất của Phenol


12C 13D 14B 14C 15C 16B 17E 18B

^19. Khi dùng thuốc trị giun sán nên:

a.      Uống càng nhiều nước càng tốt

b.     Uống càng ít nước càng tốt

c.     Uống thêm nước trái cây

d.     Dùng chung với rượu

e.      Nhai kỹ

^20. Cơ chế tác dụng chung của Benzimidazol:

a.      Tác động lên tubulin

b.     Ức chế phosphoryl hóa ADP

c.     Ức chế tổng hợp AND

d.     Phong bế tổng hợp glucose

e.   Tất cả đúng

19B 20E

THUỐC TRỊ TRICHOMONAS


I.                   Đại cương
Có 500 triệu người mang Eltamoeba Hystolytica

Phụ nữ thường măt bệnh ở cơ quan sinh dục

II.                Nhóm 5- NITROIMIDAZOL

     Có tính khử→ tham gia quá trình oxy hóa khử vk yếm khí

     Tạo gốc tự do→ tam gia hệ thống đa enzym

     Can thiệp quá trình nhân đôi→ gãy AND của protozoa

              KIỂM ĐỊNH

                        Định tính

-         Độ chảy

-         UV

-         Phản ứng màu

Định lượng

Môi trường khan với HClO4

CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ


                                

-         Trichomonas Vaginalis

-         Lambia

-         Hp

LIÊN QUAN CẤU TRÚC- TÁC DỤNG

-         Nhóm NO2

-         Nhóm thế ở N1

-         Vị trí thứ 2 là methyl, phenyl, carbamat, các nhóm chức chứa O

 
THUỐC TRỊ SỐT RÉT
 

!1. Artemisinin là thuốc trị sốt rét có cấu trúc:

a.      Alkaloid có cầu peroxyd

b.     Triterpen có vòng 7 cạnh

c.     Tritrepen có cầu nối proxyd

d.     Alkaloid có cầu endoperoxyd

e.      Sesquitrepen có cầu endoperoxyd

!2. Quinin có thể tạo thành nhiều loại muối (trung tính, kiềm, acid) là do phân tử
có nhóm:

a.      methoxy

b.     Alcol bậc II

c.     Hai nhóm N

d.     Hai nhóm N và alcol bậc II

e.      Câu A và B đúng

!3. Dẫn chất không tan của artemisinin dùng chích là:

a.      Artesunat

b.     Dihydroartemisinin

c.     Artemether
d.     Artenilic acid

e.      Hemissucinat Na

!4. Phản ứng thleoquinin về thực chất là phản ứng:

a.      Cộng hợp ái nhân trên nhóm OCH3

b.     Thế nhóm điện tử trên nhóm OCH3

c.     Oxh kh trên hai nguyên tử N

d.     Oxh kh trên nhóm OCH3 tạo ceton

          e.  Oxh kh trên nhóm OCH3 tạo imin

!5. Artemisinin có thể định lượng qua sự biến đổi nào:

a.      Chuyển thành DC Q260 trong mội trường acid

b.     Chuyển thành DC Q292 trong mội trường kiềm

c.     Chuyển thành DC Q260/kiềm sau đó là Q292/acid

d.     Chuyển thành DC Q260/acid sau đó Q292/kiềm

e.      Chuyển thành DC Q292/kiềm sau đó Q260/acid

!6. Mefloquin là dẫn chất sốt rét thuộc nhóm:

a.      DC 4-quiolin methanol

b.     DC 8-quinolin methanol

c.     DC 4-aminoquinolin

d.     DC 8-aminoquinolin

e.      DC của nhân cinchonan

1E 2C 3C 4E 5E 6A
!7. Những nguyên tắc chung để điều trị dự phòng sốt rét

a. Sử dụng thuốc dự phòng cho mọi người sinh sống ở vùng sốt rét

b. Sử dụng thuốc dự phòng cho những người chưa miễn dịch

c. Chỉ khi có dịch mới điều trị mở rộng cho những người có nguy cơ nhiễm bệnh

d.  Điều trị mở rộng cho tất cả người khi có dịch sốt rét

e. Chỉ tự phòng sốt rét cho PNCT khi cần thiết trong thời gian ngán để tránh tai
biến

!8. Những ký sinh trùng sốt rét nào gây sốt rét lành tính nhưng có thể gây tái phát
do nó có thể vô tính ngoại hồng cầu

           a. P. Bughei                                               c. P. falciparum

           b. P. Malariac                                            d. P. ovale

           e. P. vivax

!9. Những phản ứng xác định nhóm peroxyd trong Artemisinin

           a. KI/HCl                                                  c. PDAB

           b. Hydroxylamin/OH                                 d. Hydroxylamin/OH + FeCl3

e. K2Cr2O7/ H2SO4
                   

$10. Trong 4 loại muối thường dùng của Quinin, Quinin sulfat bazic ít tan trong
nước nhất còn Quinin hydrocloric ngược lại

a. Đúng                                                                b. Sai

$11. Clorguanid trong gan chuyển hóa thành cycloguanil có hoạt tính do tác dụng
ức chế enzym dihydrofolat- reductase, làm giảm acid folic cần thiết cho sự tổng
hợp acid nucleic và protein của KST SR
a. Đúng                                                                b. Sai

$12. Bản chất hóa học của Artemisinin là 1 serquiterpenlacton có chứa nhóm
peroxide nội. Nhóm Endoperroxid quyết định tác dụng trị sốt rét của hoạt chất

a. Đúng                                                                b. Sai

$13. Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: Phác đồ nào sau đây được lựa chọn để điều trị
tiệt căn chống tái phát sốt rét do P. vivax và P. malariae

a. Cloroquin+ Primaquin

b. Cloroquin + Proguanil

c. Fansidar + Mefloquin

d. Sulfadoxin +Pyrimethamin

e. Artemisinin + Mefloquin + Primaquin

7C 8E 9A 10B 11A 12A 13A

$14. Chọn 1 hoặc nhiều ý đúng: Thuốc cần bảo quản tránh ánh sáng vì có thể tạo
ra 1 sản phẩm quang oxi hóa độc?

a. Quinin                                                              b. Mefloquin

c. Primaquin                                                         d. Pyrimethamin

e. Tetracyclin

^15. Thuốc cần bảo quản tránh ánh sáng vì tạo sản phẩm oxy hóa độc:
a. Quinin

          b. Mefloquin

          c. Pyrimethamin

          d. Tetracyclin

          e. Primaquin

^+16. Nhóm cấu trúc của Artemisinin quyết định đối với trùng sốt rét:

a. Peroxyd nội

          b. sesquiterpen

          c. Laton

          d. Oxy nguyên tử

          e. sesquiterpen lacton

^17. Tác dụng chủ yếu của Quinin:

          a. Diệt thoa trùng

          b. Diệt thể vô tính trong hồng cầu

          c. Diệt thể vô tính tiền hồng cầu

          d. Diệt thể vô tính ngoài hồng cầu

^18. Phác đồ điều trị tiệt căn P.vivax và P.malaria:

          a. Sulfadoxin + Pyrimetamin

          b. Cloroquin + Proguanil


          c. Cloroquin + Pyrimetamin

          d. Fansidar + Mefloquin

          e. Artemisin + Mefloquin + Primaquin

^19. Thuốc phòng sốt rét cho người lưu trú lâu dài ở Tây Nguyên:

a. Primaquin

          b. Quinin

          c. Mefloquin

          d. Sulfadoxin

          e. Fansidar

^+20. Thuốc duy nhất diệt giao bào Falciparum

a. Cloroquin

          b. Primaquin

          c. Mefloquin

          d. Quinin

          e. Halofantrin

^21. thuốc tác dụng trên tiền hồng cầu trong chu ký phát triển cúa P.falciparum
dung dự phòng sốt rét cho phụ nữ có thai:

         
a. Cloroquin

          b. Proguanil

          c. Mefloquin

          d. tetra

14? 15D 16A 17B 18C 19? 20B 21B

^22. Những ký sinh trùng sốt rét lành tính nhưng có thể gây tái phát do có thể vô
tính ngoài hồng cầu:

         

a. P.Bughei

          b. P.Malariae

          c. P.Vivax

          d. P.falciparum

          e. P. Ovale

^+23. Phản ứng xác định nhóm peroxyd trong Artemisinin:

         

a. KI/HCl

          b. Hydroxylamin/OH

          c. PDAB
          d. Hydroxylamin/OH + FeCl3

          e. K2Cr2O7+H2SO4

+24.Phác đồ điều trị tiệt căn chống tái phát do P.vivax và P.malariae:

a.      Sulfadoxin + Pyrimethamin

b.     Cloroquin + Proguanil

c.     Cloroquin + Mefloquin

d.     Fansidar + Mefloquin

e.      Artemisinin + Mefloquin + Primaquin

+25. Phản ứng Thacoquinin là phản ứng xác định nhóm chức hay cấu trúc:

a.      6 methoxy quinolin

b.     Nhân Quinuclidin

c.     Các alkaloid không có nhóm Methoxy

d.     Chung cho các alkaloid quinin

e.      Các alkaloid quinin không …….

+26.  Nguyên tắc chung để điều trị dự phòng sốt rét (SR):

a. Sử dụng thuốc dự phòng cho mọi người sinh sống ở vùng SR

b. Sử dụng thuốc dự phòng cho những người chưa miễn dịch

c. Điều trị mở rộng cho tất cả mọi người khi có dịch SR

d. Chỉ khi có dịch mới điều trị mở rộng cho những người có nguy cơ nhiễm bệnh

e. Chỉ tự phòng SR cho PNCT khi cần thiết torng thời gian ngắn để tránh SR
=27.  Phản ứng Thaleoquin là pứ xác định nhóm chức hay cấu trúc

a.      Alcaloid quinquina có chứa nhóm methoxy

b.     Alcaloid quinquina không có chứa nhóm methoxy

c.     Nhân quinolin

d.     Nhân benzen

e.      Cung cho các alcaloid quinquina

=28. cần phải thêm những nhóm chức nào sau đây để hoàn chỉnh cấu trúc của
Artermisinin

a.      Peroxyd

b.     Endoperoxyd

c.     Lacton

d.     Carbonyl

e.      Hydroxyd

22C  23A  24C 25D 26D  27a 28b

THUỐC KHÁNG NẤM


!$#+1. Cơ chế tác dụng kháng nấm của nhóm conazol là:

a.      Ức chế thành lập vi quản của nấm


b.     ức chế tổng hợp 14α-demethylase

c.     Ức chế tổng hợp lanosterol

d.     Ức chế enzyme 14α-demethylase

e.      Ức chế Acetyl CoA

!#$2. Thuốc ketoconazol dung chung với Rifampicin  sẽ có hiện tượng:

a.      Giảm đào thải ketoconazol

b.     Tăng hấp thu ketoconazol

c.     Giảm hấp thu ketoconazol

d.     Tăng đào thải ketoconazol

e.      Bị phá hủy

!#$3. Ketoconazol làm tăng hiệu lực chống đông của wafarin là do:

a.      tăng hấp thu wafarin

b.     giảm đào thải wafarin

c.     Cạnh tranh đào thải do tương tác ở gan

d.     Cạnh tranh liên kết với protein

e.      Do tương tác dược lý

!#$4. Nystatin là thuốc kháng nấm tác dụng trên:

a.      Candida albicans

b.     Cryptococcus

c.     Trichophyton

d.     Microsporum
e.      Epidermophyton

!5. Cơ chế tác động của 5-nitroimidazol? Kể tên thuốc?

!6. Thuốc kháng nấm Conazol có thể định lượng bằng pp :

           a. Acid – kiềm                                           c. Tạo màu đo quang

           b. Vi sinh vật                                             d. Môi trường khan

           e. b & d đúng

1D 2D 3B 4A 6E

5. Cơ chế:

- Nhóm NO2 có tính khử          tham gia quá trình oxy hóa khử vi
khuẩn       yếm khí.

- Tạo gốc tự do           tham gia hệ thống đa enzym.

- Can thiệp quá trình nhân đôi          gãy AND của protozoa.

Cho cấu trúc


#$7. Đó là công thức của chất

a. Terbinafin                                                         b.Griseofulvin

c.Flucytosin                                                         d. Fluconazol

e. Miconazol

Cho cấu trúc

#$8. Ketocornazol có cấu trúc R là

a.     b. 
c.                 d. 

e.        

7C 8B

^+9. Định lượng Conazol:

a. Acid-kiềm

b. Vi sinh

c. Tạo màu đo quang

d. Môi trường khan

e. b, d đúng

^10. Thuốc nhóm Conazol tác động:

a. Ức chế vi quản vi nấm

b. Ức chế tổng hợp protein

c. Ức chế Cyt 450

d. Ức chế demethysterol

e. Ức chế thánh lập pepdtidoglycan

+11. Nystatin dùng uống có tác dụng tại chỗ là do:


a.      Bị hỏng khi vào máu

b.     Không hấp thu qua đường tiêu hóa

c.     Chỉ tác động trên bề mặt tế bào vi nấm

d.     a và d đúng

~12. Khi dùng chung, Ketocconazol làm tăng hiệu lực của:

a.      Rifampicin                                       b.  Cimetidin

c.  Warfarin                                          d.  Ranitidin

e.  tất cả đúng

~13. Thuốc kháng nấm chỉ tác dụng trên Candida albican:

a.      Nystatin                                           b.  Candicidin

c.  Amphoterucin                                  d.  A, B đúng

e.  A, B, C đúng.

~14. Cho cấu trúc:

Đó là công thức của:

a.      Terbinafin                              b.  Griseofulvin

c.  Flucytosin                                        d.  Fluconazol

e.  Miconazol

 
9D 10D 11B 12c 13a 14a

THUỐC KHÁNG VIRUS


 

^1. Azidothymidin (AZT) là thuốc trị HIV

a.      Có cấu trúc tương tự base purin

b.     Có cấu trúc tương tự base pyrimidin

c.     Tác dụng theo cơ chế ức chế men RT

d.     Tác dụng theo cơ chế ức chế men protease

e.      Câu b, c đúng

1E

DƯỢC PHẨM PHÓNG XẠ


 #$1. Dược phẩm phóng xạ là

a.      Chế phẩm chứa hạt nhân phóng xạ trộn với thuốc

b.     Chế phẩm tạo ra 1 họ chất phóng xạ

c.     Hạt nhân để đánh dấu các chất khác

d.     A,b đúng

e.      A, b ,c đúng

      
#$2. Dược phẩm phóng xạ ở dạng

a. Nguyên tử                                                         b. Phân tử

c. Liên kết cộng hóa trị với pt chất hữu cơ             d.Ion

e. Tất cả đều đúng

    

 $#3.Để chuẩn đoán hình thái, chức năng của 1 cơ quan, người ta thường dùng

a. Bức xạ α                                                          b. Bức xạ β

c. Bức xạ γ                                                           d. Bức xạ δ

e. Bức xạ hồng ngoại

           

$#*4. Khi chiếu xạ qua da thì

a. Có khoảng cách giữa nguồn và nơi chiếu

b. độ xuyên thấu để đến được khối u phụ thuộc vào năng lượng được chọn

c. Thường dùng các chất phát xạ giàu năng lượng

d.Các tế bào lành cũng bị ảnh hưởng

e. Tất cả đều đúng

            

#$*5. Liệu pháp Curi

a.      Vật phát ra tia phóng xạ được cấy vào khối u hoặc được tiếp xúc với khối u

b.     Được kết hợp với phẫu thuật

c.     Được kết hợp với chiếu xạ từ bên ngoài

d.     A và b đúng
e.      Tất cả đều đúng

^6. Đơn vị hoạt tính phóng xạ theo SI:

          a. Dalton

          b. Hertz

          c. Curi

          d. Becquerel

          e. Electronvolt

         

1E 2E 3C 4E 5E 6D

^7. Ứng dụng dược phẩm phóng xạ

         

a. Chẩn đoán chức năng cơ quan

          b. Điều trị bề mặt

          c. Xạ trị

          d. Khảo sát tác động của thuốc

          e. Dược động học và y học hạt nhân

          f. Tất cả đúng

~8. Các mô dể bọ tác động mạnh của chất phóng xạ”     


a.      Mô mỡ                                            b.  Mô mềm

c.  Tủy xương                                       d.  Mô não

e.  Hệ bạch huyết

~9. 1 đơn vị Curi tưong ứng:

a.      37x1010 phân rã/ giây                        b.  3,7x10 10 phân rã/ giây

c.  0,37x1010 phân rã/ giây                     d.  37x107 phân rã/ giây

e.  3,7x107 phân rã/ giây

7F 8c 9b

CẢN QUANG
 

#$*1. Điều kiện để thu được BaSO4 dưới dạng keo mịn dùng làm chất cản quang

a. Nhiệt độ thấp                                                    b. Nhiệt độ cao

c. Dung dịch loãng                                               d. a,c đúng

d. b, c đúng

^2. Chất cản quang là chất:

          a. Làm cơ quan trở nên đục với tia X

          b. Làm cơ quan có khả năng hấp thu tia X

          c. Làm cản quang trong đối với tia X

          d. Có khả năng hấp thu tia X

^+3. Yêu cầu của chất cản quang Iod:

          a. Hàm lượng đủ cao để cản quang

          b. Dung nạp tốt, không biểu hiện độc tính


          c. Đào thải nhanh, không phóng thích Iod tự do

          d. Không có tác dụng dược lý, khu trú chọn lọc

          e. Tất cả đúng

~4. Chỉ định tính của  BaSO4:

a.      Cản quang ống tiêu hóa                    b.  Cản quang đường niệu

c.  Cản quang mạch máu                       d.   khớp

e.  Cản quang tử cung

~5.  Điều nào sau đây không là yêu cầu của chất cản quang iod:

a.      Dung nạp tốt, không biểu hiện độc tính.

b.     Khu trú chọn lọc.

c.     Đào thải nhanh

d.     Có tác dụng dược lý tốt

e.      Hàm lượng iod cao.

1D 2A 3E 4a 5d

CHẤT SÁT KHUẨN


 

!1. Thủy ngân tạo phức chất làm mòn da khi phối hợp với:

a.      Muối Ag
b.     Iod

c.     Cồn

d.     KMnO4

e.      H2O2                                  

!2. Etanol có tác dụng kháng khuẩn do:

a.      Làm hư hỏng thành tế bào vi khuẩn

b.     Ngưng kết không thuận nghịch protein của vi khuẩn

c.     Vô hoạt hóa enzyme của vi khuẩn

d.     Tương tác với ribosom của vi khuẩn

e.      Tương tác với a.nuleic của vi khuẩn

!3. Chất có khả năng sát khuẩn do kết hợp với SH của enzyme tế bào VK gây rối
loạn chuyển hóa:

a.      Polyvinylpyrolidon

b.     Clor

c.     Iod

d.     Hợp chất thủy ngân

e.      KMnO4

!4.Nước oxy già 30% tương đương với :

a. 10 thể tích                                           c. 20 thể tích

b. 50 thể tích                                           d. 75 thể tích


e. 100 thể tích

!5.Để tránh kích ứng da nước javel phải đạt giới hạn :

a. acid – kìêm                                                                          

b. Độ kiềm tổng cộng

c. Độ acid tổng cộng                                                                         

d. Tạp chất hữu cơ có Clor

e. Kim loại năng

!#$6. Iod  dược dụng là loại :

a. Thăng hoa một lần                               c. Thăng hoa hai lần

b. Thăng hoa ba lần                                 d. Được thăng hoa rửa lại

e. Kết tủa

!7. Độ clor % tương đương với:

a.      Độ clor pháp

b.     Độ clor Anh

c.     Gam/lít

d.     Độ kiềm tổng cộng

e.      Clor hoạt tính

!#$8. Độ clor Anh được tính bằng:


a.      Số g khí clor phóng thích từ 1 lít sản phẩm

b.     Số g khí clor phóng thích từ 1 kg sản phẩm

c.     Số g khí clor phóng thích từ 100g sản phẩm

d.     Số lít khí clor phóng thích từ 1 lít sản phẩm

e.      Số lít khí clor phóng thích từ 1 kg sản phẩm

1b 2b 3d 4e 5c 6c 7b 8c

!#$9. PH của nước javel:

a.      Hơi kiềm

b.     Hơi acid

c.     Trung tính

d.     Kiềm mạnh

e.      Acid mạnh

!#$10. Tác dụng của oxy già:

a.      Cầm máu

b.     Kìm khuẩn

c.     Khử mùi hôi do thuốc lá


d.     Tẩy màu

e.      All đúng

!#$11. Ethanol có hoạt tính tốt nhất ở nồng độ:

a.      50%

b.     60%

c.     70%

d.     80%

e.      90%

!12. PVP iod có tên đầy đủ là:

a.      Poly vininyl pyrolidon iod

b.     Poly vinyl pyrolidon iod

c.     Poly vininyl polyrolidon iod

d.     Poly vinyl polypirolidon iod

e.      Poly vinyl polylidon iod

!13. Không được dung chất nào sau đây để đắp lên màng não, tai trong:

a.      iod

b.     Thuốc đỏ

c.     Triclorcarban
d.     Clohexidin

e.      Hexaclorophen

!14. Một sản phẩm có 50 độ clor Anh sẻ tương đương với:

a.      1,58 độ clor pháp

b.     15.8 độ clor pháp

c.     158 độ clor pháp

d.     1580 độ clor pháp

e.      500 độ clor pháp

!15. Độ clor Pháp được tính bằng:

a.      Thể tích khí clor được phóng thích từ 100g sản phẩm

b.     Thể tích khí clor được phóng thích từ 1000g sản phẩm

c.     Thể tích khí clor được phóng thích từ 100ml sản phẩm

d.     Khối lượng khí clor được phóng thích từ 100g sản phẩm

e.      Khối lượng khí clor được phóng thích từ 1000g sản phẩm
@16. Chất sát khuẩn được dùng cho:

a. Mô sống

b. Vật liệu trơ

c. Môi trường

d. Bề mặt

e. Dụng cụ

8c 9a 10e 11c 12b 13b 14c 15b 16a

@17. Hoạt tính của chất sát khuẩn giảm dần theo thứ tự:

a. Gram(+), Mycobacteria, Gram (-)

b. Gram(+),  Gram (-), Mycobacteria

c. Gram (-), Mycobacteria, Gram(+)

d. Mycobacteria, Gram(+),  Gram (-)

@18. Chất sát khuẩn nào sau đây chống chỉ định cho trẻ sơ sinh:

a. AgNO3
b. Argyrol

c. Protargol

d. Collargol

e. Iod

#$19. Nước Oxy già loãng nồng độ 3% tương đương với

a. 5 thể tích                                                          b. 10 thể tích

c. 15 thể tích                                                        d. 20 thể tích

e. 100 thể tích

#$*20. Không được phối hợp Iod với

a. Hợp chất thủy ngân                                           b. Hợp chất bạc

c. Hợp chất clor                                                   d. Chất oxy hóa

e. Chất khử

#$21. Chất sát khuẩn

a.Có thể uống được                                              b. Có thể dùng để tiêm

c. Chỉ được dùng ngoài da                                   d. Được dùng cho môi trường

e. Được dùng để rửa vật liệu trơ

#$*22. Cấu trúc của alcol có hoạt tính sát khuẩn mạnh nhất là
a. Mạch thẳng, bậc I                                             b. Mạch thẳng, bậc II

c. Mạch thẳng, bậc III                                          d. Vòng thơm

e. Dị vòng

#$23. Ethanol có tính kháng khuẩn do

a.      Làm thay đổi tính thấm qua màng tế bào

b.     Gây rò rỉ chất điện giải

c.     Làm đông vón protein của tế bào chất

d.     Cố định nhóm SH của enzym

e.      Ức chế hô hấp của tế bào vi khuẩn

17b 18e 19b 20a 21c 22a 23c

#$24. Muối thủy ngân có tính kháng khuẩn do

a.      Làm thay đổi tính thấm qua màng tế bào

b.     Gây rò rỉ chất điện giải

c.     Làm đông vón protein của tế bào chất

d.     Cố định nhóm SH của enzym

e.      Ức chế hô hấp của tế bào vi khuẩn

+25. Chất có khả năng sát khuẩn do chất oxy hóa:

a. Polyvinyl pyrolidon iod


b. Clor

c. Kali permanganate

d. Iod

e. Tất cả đúng

24d 25e

CÂU HỎI VẤN ĐÁP  HÓA DƯỢC

BAN HỌC TẬP DƯỢC K21


1. BCG là viết tắt của?

Bacillus Calmette Guerin

2. T/d phụ Streptomycin?

Độc tính trên thận yếu nhưng phải chú ý độc tính tai(Hướng tiền đình)

3. Tỷ lệ acetyl hóa của INH trong máu tùy thuộc vào?

Tùy thuộc vào từng người; không phụ thuộc vào giới tính, tuổi tác và có tính di
truyền.
T1/2 = 1-4h, phụ thuộc vào tốc độ acetyl hoá chia làm 2 nhóm

          + Nhóm người acetyl hoá chậm : T1/2 > 3h

          + Nhóm người acetyl hoá nhanh : T1/2 < 70’

4. Khi nung INH với Na2CO3 thường cho?

Giải phóng Pyridin cho mùi đặc biệt

                      Pyridin

       

5. Pyrazinamid là chất trị lao được tổng hợp từ?

                                

6. Tại sao thuốc kháng lao luôn luôn phải dùng phối hợp?

Vì tỉ lệ vi khuẩn đề kháng thuốc cao.

7. - Thuốc có tác dụng tốt đối với thể lao sinh sản chậm trong môi trường H+ (đại
thực bào) là PZA, INH

    - Thuốc có tác dụng tốt đối với thể lao sinh sản chậm trong môi trường trung
tính (bã đậu) là Rifampicin.

    - Thuốc có tác dụng tốt đối với thể lao đang sinh sản (hang lao) là
Streptomycin, INH
8. Streptomycin thường dùng ở dạng?

a. Sulfat

b. Clohydrat

c. Acetal

9. Thuốc kháng lao nào chống chỉ định trong trường hợp viêm dây thần kinh thị
giác?

Là Ethambutol

10. Trường hợp nào Ethambutol chống chỉ định?

Là viêm dây thần kinh thị giác

11.  5 thuốc kháng lao quan trọng nhất hiện nay?

INH, PZA, Streptomycin, Rifampicin, Ethambutol.

12. Cho các thuốc sau

a. Quinin

b. Artemisinin

c. Primaquin

d. Mefloquin

e. Cloroquin

f. Pyrimetamin

- Thuốc nào diệt giao bào?

Là: Primaquin

- Thuốc nào diệt thể phân liệt?


Là: Quinin, Artemisinin, Cloroquin, Mefloquin, Pyrimetamin

13. Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của thuốc chống sốt rét

a. 4-aminoquinolin (cloroquin)

b. 8-aminoquinolin (primaquin)

A. Diệt schizontocides (phân liệt)

B. Diệt gametocytocides (giao bào)

C. Diệt sporonticides (ung giao bào)

- a gắn với A,B

- b gắn với C

14. Các loại thuốc sốt rét dạng tiêm?

Là Quinin dihydroclorid, Artesunat, Artemeter, Cloroquin hydroclorid.

15. Primaquin không phối hợp với?

Mepacrin
16. Trị sốt rét ác tính dùng?

Quinin, Fansidar, Artemisinin.

17. Fansidar là kết hợp của?

Sulfadoxin 500mg + Pyrimethamin 25mg

18. Tại sao Emetin không dùng làm thuốc chống lị Amib?

Vì độc tính cao: loạn nhịp tim, suy tim sung huyết

19. Thuốc trị lị có trong danh mục thuốc thiết yếu hay không?

20. Độc tính của Nitrohydantoin?

Biến chứng về máu: giảm tiểu cầu, bạch cầu, thiếu hồng cầu to

21. Thuốc trị giun đũa, giun kim?

Piperazin, Pyrantel palmoat

22. Thuốc trị giun?

Các dẫn chất của benzimidazol, Ivermectin

23. Thuốc trị sán dãi?

Mebendazol, Albendazol, Niclosamid, Praziquantel, Diclorophen, Bithionol,


Oxamnquin.

24. Xanh methylen dùng để sát khuẩn đường tiểu với tên biệt dược là?

Mictasold blue, Domitasol.

25. Pyrimethamin thường dùng dạng gì?

Dạng viên

26. Đặc tính của Promethazin?

a. Tổng hợp từ diphenylamin

b. Dễ bị oxy hóa thành hồng

c. Phenergan

d. Không gây ngủ

e. a,b,c đúng

27. Công dụng của Phenergan?

Dị ứng, chống nôn, an thần, kháng cholin

28. Thuốc an thần dẫn xuất Phenothiazin?


Acepromazin, Aceprometazin

29. Oxazepam ưu điểm hơn Diazepam ở chỗ nào?

Diazepam khi bị chuyển hóa sẽ thành lập chất chuyển hóa có hoạt tính là
Oxazepam. Oxazepam được chuộng làm thuốc an thần gây ngủ vì khởi phát tác
dụng nhanh (t1/2 ngắn), duy trì giấc ngủ tốt không để dư âm giấc ngủ sáng hôm
sau. Oxazepam có thể dùng cho người cao tuổi có tiền sử xơ gan do thuốc được
chuyển bằng phản ứng liên hợp glucuronid hóa không bị ảnh hưởng bởi chức
năng gan.

30. Thuốc lợi tiểu Thiazide thuộc dẫn chất gì?

Benzothiadiazin

31. Meprobamat là thuốc?

a. Trị thần kinh căng thẳng

b. Tiền mê

c. Động kinh

d. Giãn cơ

32. Cơ chế tác dụng của Cephalosporin?

a. Lên màng TB

b. Lên thành TB

c. Ức chế mARN

33. PNC G bị phân hủy bởi?

a. acid dạ dày

b. acid ruột

c. kiềm dạ dày

34. Cấu trúc GABA?


                                 

35. Cấu trúc chung của PNC, Cephalosporin?

                         

                      PNC                                                                        Cephalosporin

36. Kể tên 4 tác dụng phụ của Morphin?

Táo bón, ức chế hô hấp-tuần hoàn, gây nôn, giảm tiết dịch tiêu hóa.

37. Biệt dược dạng tiêm thuộc Parecetamol là gì?

Proparacetamol

38. Người già bị mất ngủ dùng?

a. Meprobamat

b. Oxazepam

c. Phenobarbital

d. Seduxen      

39. Proparacetamol là gì?

Là tiền dược của Paracetamol dùng tiêm

40. Viêm ruột màng giả là do?

Độc tố của Clostridium difficile

41. Nhóm Cyclin nào hoạt động tốt ở ruột?


Minocyclin, Doxycyclin

42. Các thuốc kháng nấm uống được?

Nystatin, Flucytosin (Ancobon, Ancotil)

43. Độc tính của Fluoroquinolon?

Độc trên xương

44. Thuốc gây tê: Procain, Novocain, Lidocain là dẫn xuất của?

Là dẫn xuất của este, este, amid

45. Dùng Morphin trong trường hợp nào?

Đau do ung thư, hậu phẫu, sỏi mật, sỏi thận, chấn thương, phỏng nặng.

46. Bactrim dùng điều trị lỵ, thương hàn được không?

Được thay thế cho Chloramphenicol

47. Các thuốc mê thông dụng ở Việt Nam ?

Midazolam, Meprobamat, Thiopental, Fentanyl, Halothan.

48. Thuốc chống động kinh thuộc dẫn chất Hydantoin?

Phenytoin, Mephetoin, Ethotoin.

49. Sulfamid tan tốt trong?

Alcol, Glycerin, Aceton. Ít tan trong nước, benzen, CHCl 3.

50. Định nghĩa độ Clor Anh

Là số gam khí Clor phóng thích từ 100g sản phẩm

51.Thuốc nào gây đứt đoạn AND

Nitro- Imidazol

52. Cephalosporin + Antacid ?


Cephalosporin bền trong môi trường acid còn Antacid kháng acid        giảm
hấp thu Cephalosporin.

53. Đặc điểm chung của 3 nhóm: Macrolid, Lincosamid, Synergistin?

Cùng phổ tác dụng, cùng cơ chế tác động.

54. Thuốc Macrolid nào trị nhiễm trùng cơ hội và khó trị ở bệnh nhân AIDS?

Clarithromycin

55. Nhóm Quinolon nào không thể thay?

COOH vị trí 3, C=O vị trí 4

56. Corticoid có F ở C6, C11?

C6 đúng; C11 sai.

57. Cefepim chỉ dùng đường tiêm đúng/ sai?

Cefepim có đường uống và tiêm.

58. Cephalexin thế hệ 3 so với thế hệ 1?

Phổ rộng mạnh trên vi khuẩn Gr(-)

59. Thuốc nào thuộc nhóm 5 Nitro-Imidazol?

Metronidazol, Secnidazol, Tinidazol…

60. Phản ứng hùynh quang xảy ra ở môi trường nào?

Ở môi trường kiềm

61. Nhược điểm của Artemisinin? Cách khắc phục?

Tái phát nhanh. Cách khắc phục: sử dụng phác đồ dài ngày hoặc dùng phác đồ
kết hợp thuốc.

62. Phản ứng Thaleoquinin là gì?

Là phản ứng chung của các Alkaloid Cinchona và các muối Quinin mang nhóm
methoxy.
63. PZA gây tác dụng phụ là gì?

Chủ yếu ở gan, ức chế thải trừ acid uric, đau khớp, sốt, buồn nôn.

64. Tên vi khuẩn lao, cùi?

Lao:Mycobacterium tuberculosis do Robert Koch tìm ra còn gọi là vi trùng Koch


hay BK

Phong: Mycobacterium leprae do Hansen tìm ra (vi trùng BH).

Tất cả là vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối, không gram.

65. Công dụng của Rifadin?

Bệnh lao các thể, các bệnh nhiễm khuẩn nặng, dự phòng viêm màng não, trị
phong.

66. Chống chỉ định của PZA?

Bệnh gout, gan

67. PNC G và PNC V còn sử dụng không? Trường hợp nào?

Tác dụng trên cầu khuẩn gr (+): tụ cầu không tiết penicillinase, liên cầu, phế cầu:
viêm họng, nhiễm trùng phổi, nhiễm trùng huyết, giang mai, bạch hầu, viêm màng
não.

68. Định lượng bằng PNC?

Sản phẩm phân hủy của các PNC có tính khử được xác định bằng phương pháp
oxy hóa (có thể bằng dung dịch thủy ngân nitrat, điểm tương đương được xác
định bằng phương pháp đo thế), từ đó suy ra hàm lượng PNC nguyên vẹn chưa
mở vòng   lactam.

69. Ưu điểm của Imipenem?

Bền vững với men  -lactamase, phổ kháng khuẩn rộng. Cầu khuẩn gr(+),
(-);  trực khuẩn gr(+),(-)

70. Mục đích phối hợp kháng sinh?


- Mở rộng phổ kháng khuẩn

- Tăng cường sự diệt khuẩn

- Giảm sự đề kháng thuốc của vi khuẩn

71. Cho biết kháng sinh điều trị giang mai, lậu?

- Giang mai: PNC G

- Lậu: Spectinomycin, Cloramphenicol, Ceftiazon, Fluoroquinolon.

72. Artemisinin diệt KST sốt rét ở thể nào trong cơ thể?

- Thể phân liệt trong hồng cầu

- Không tác dụng đối với thể ngoài hồng cầu

- Diệt giao bào (chưa rõ)

73. Nhóm   lactam chia làm mấy nhóm chính kể ra?

- PNC

- Cephalosporin

- Carbapenem

- Monobactam

- Chất ức chế  -lactamase

74. PNC có mấy nhóm?

- PNC nhóm I: + thiên nhiên:PNC G, PNC V

                         + bán tổng hợp: propicillin, azidocillin

- PNC II: Meticillin, Oxacillin, Cloxacillin.

- PNC IIIa: Ampicillin, Amoxicillin, Pivampicillin

- PNC IIIb: Azlocillin, Piperacillin


- PNC IV: Carbenicillin, Ticarcillin, Carindacillin

- PNC V: Temocillin, Piperacillin, Formidacillin

- PNC VI: mecillinam, Pivmecillinam.

75. Nói rõ Ampi, Amox?

- Ampi kém bền trong môi trường acid và Amox bền trong môi trường acid. So
với Ampi, Amox hấp thu qua đường tiêu hóa tốt hơn và sự hấp thu không bị cản
trở bởi thức ăn SKD của Amox 90% còn Ampi 40%

- Amox hiệu quả hơn với nhiễm Salmonella

  Ampi hiệu quả hơn với nhiễm Shigella

76. Cephalosporin có mấy thế hệ? Kể tên? Ưu điểm của thế hệ III? Thường dùng
bằng đường nào? Chất nào sử dụng bằng đường uống?

Cepha có 4 thế hệ

- TH 1: + Cefalotin, Cefapirin, Cefacetril

            + Cefaloridin, Cefazolin

            + Cefalexin, Cefadroxil, Cefradin, cefaclor, cefatrizin.

- TH 2: Cefamandol, Cefuroxim, Cefoxitin, Cefotetan

- TH 3: Cefotaxim, Ceftriaxon, Cefixim, ceftazidim, Cefsulodin, Cefoperazon,


Cefotiam, Cefpodoxim.

- TH 4: Cefpirom, Cefepim.

- Ưu điểm TH 3: tác dụng mạnh hơn trên vi khuẩn gr (-), qua được hàng rào não,
phân phối tốt ở những vùng TH 1 và 2 không đến được, thường dùng bằng
đường tiêm.

- Đường uống: Cefixim, Cefpodoxim

77. Iod được sản xuất từ đâu? Dạng nào có hoạt tính? Trị bệnh gì?
Từ rong biển, nước giếng dầu, nitrat thiên nhiên. Iod dạng tự do mới có hoạt tính.
Diệt khuẩn diệt nấm dùng để rửa vết thương nhiễm trùng da, phụ khoa.

78. Công dụng của Imipenem, Aztreonam?

- Aztreonam: nhiễm khuẩn gr(-) nặng đặc biệt với những vi khuẩn mắc phải tại
bệnh viện

- Imipenem: nhiễm trùng nặng ở người lớn.

79. Tại sao Erythromycin gây hoại tử đầu chi khi sử dụng chung với Ergotamin?

Ergotamin ở liều thấp có tác dụng giãn mạch và trị đau nửa đầu. Ở liều cao co
mạch thiếu máu cục bộ đưa đến hoại tử chi dưới mà Ery là chất ức chế enzym sẽ
làm giảm chuyển hóa enzym tăng tác dụng và độc tính của Ergotamin.

80. Erythromycin gây xoắn đỉnh là gì?

Terfenadin và Astemizol gây rối loạn nhịp tim. Khi dùng chung với Ery là thuốc
ức chế enzym làm tăng độc tính của hai thuốc này lên dẫn đến rối loạn nhịp tâm
thất trầm trọng (gọi là xoắn đỉnh)

81. Công thức của Sulfamid?

82. Kể tên 3 thuốc nhóm Statin?

Fluvastatin, Simvastatin, Pravastatin

83. Cơ chế tác động của 5-nitroimidazol? Kể tên thuốc?


Cơ chế:

- Nhóm NO2 có tính khử          tham gia quá trìng oxy hóa khử vi
khuẩn yếm khí.

- Tạo gốc tự do           tham gia hệ thống đa enzym.

- Can thiệp quá trình nhân đôi          gãy AND của protozoa.

84. Tổng hợp Morphin từ chất gì?

Từ nhựa khô của quả thuốc phiện

85. Fentanyl ngoài tác dụng giảm đaucòn tác dụng gì?

Gây mê

86. Sucralfat có tác dụng gì?

Bảo vệ niêm mạc dạ dày tránh được tác động tấn công của acid, pepsin.

87. Furosemid gây tăng hoặc giảm kali huyết?

Giảm

88. Phối hợp hai kháng sinh độc ở thận, thần kinh, gan, máu?

- Độc ở thận: Aminosid + Sulfamid

- Độc ở thần kinh: Aminosid + Cephalosporin; Aminosid + Colistin

- Độc ở máu: Cloramphenicol + Sulfamid

- Độc ở gan: Rifampicin + Para, Halothan, Novobiocin 

89. Thuốc nào có gốc nitrit?

Một số thuốc trị đau thắt ngực: NaNO2, Amyl nitrit, Trinitro glycerin

90. Kể 3 thuốc khắc phục nhược điểm của Streptomycin?


Amikacin, Netilmicin, Dikekacin

91. Vai trò của Iod trong phương pháp định lượng INH?

Dùng Iod để định lượng Hydrazin sau khi thủy phân INH bằng acid hay kiềm, vai
trò là chất oxy hóa.

92. Vì sao uống thuốc kháng lao lúc đói?

Vì đa số bị giảm hấp thu khi ăn no

93. Các thuốc kháng lao nào không bị giảm hấp thu bởi thức ăn?

Ethambutol, Streptomyacin dùng đường tiêm

94. Cơ chế của B6 khi dùng chung với INH?

- Giảm hấp thụ B6

- Mất tác dụng của vit B6 do ức chế men Pyridoxalkinase.

- INH kết hợp với B6 tạo thành phức chất mất tác dụng

- INH cạnh tranh với B6 ở receptor

95. Nếu 1 PNCT mà bị bệnh gan và lao, có thể điều trị bằng thuốc kháng lao được
không?

Phải sử dụng thuốc kháng lao nếu không sẽ ảnh hưởng đến tính mạng cả mẹ lẫn
con, theo phác đồ điều trị lao dành cho PNCT: 2RHZ/ 4RH

96. Cơ chế đề kháng của vi khuẩn lao?

- Thay đổi bề mặt tế bào nên ngăn cản thuốc thấm qua màng.

- Thay đổi cấu trúc receptor trên tiểu thể 30Snên thuốc không gắn vào được.

- Tạo các enzym làm giới hạn sự cố định của kháng sinh trên recepror làm mất
hoạt tính của thuốc.

97. Khi phòng và điều trị sốt rét người ta thường phối hợp với thuốc nào?

- các cyclin: Tetra, Doxy


- Các Macrolid: Erythromycin, Azithromycin, Lincomycin

- Các fluoroquinolon: Ofloxacin, Norfloxacin

98. Tai sao nói Ampicillin chỉ hấp thu 40-50% qua đường tiêu hóa?

Vì Ampicillin kém bền trong môi trường acid

99. Tác dụng phụ của Lincocin? Khắc phục?

Gây viêm ruột màng giả khi uống, khắc phục dùng đường tiêm

100. Captopril: cơ chế, tác dụng phụ, tại sao gây tác dụng phụ này, kể 3 thuốc
khắc phục nhược điểm này?

- Cơ chế: + Ức chế 1 men chuyên chuyển dạng chất Angiotensin I thành


Angiotensin II có hoạt tính co mạch

                + Ức chê 1 men chuyển có tác dụng chuyển dạng bradikinin (có tác
dụng giãn mạch, hạ áp) do đó bradikinin sẽ tồn tại lâu và có tác dụng hạ huyết
áp.

- TDP: dị ứng, phù thanh quản đặc biệt ho khan.

- Chất bradikinin có tác dụng gây ho

- Losartan, Valsartan, Candesartan.

101. Thuốc kháng lao dùng cho PNCT

a. PZA

b. Ethambutol

c. INH

d. Rifampicin

102. Phát đồ chống lao cho trẻ em, phát đồ chống tái phát?
- trẻ em: 2RHZ / 4RH

- chống tái phát: 2SHRZE / HRZE / 5 (RHE)3

103. Niketamid là?

a. Tinh thể hình kim vàng

b. bột kết tinh có độ chảy 84-105oC

c. chất lòng dầu, nhẹ hơn nước

d. chất lòng dầu, nặng hơn nước

104. INH là?

a. Điều chế từ  - picolin

b. Dùng làm thuốc bổ

c. Làm mất hoạt tính của bạch cầu

d. Thay thế PZA

105. Người viêm thận có thể dùng các loại thuốc sốt rét nào ?

Artemisinin

106. Độc tính của Chloroquin?

Ngứa, liều cao bệnh thần kinh ngoại biên, bệnh võng mạc và độc tai không hồi
phục

107. Thời gian điều trị trong trường hợp của nitrofurantoin?

a. 4-8 ngày (nitrofurantoin 14 ngày)

b. 1 tháng

c. 1 năm

108. Đặc tính KI?


a. Chống nấm phủ tạng

b. Có trong dung dịch lugol

c. Điều chế từ Iod + KOH

d. Tạo tủa với AgNO 3

e. Bảo quản tránh ánh sáng

f. trong bệnh tim mạch thay cho NaI

g. Tất cả đúng

109. Tụ cầu vàng đề kháng với

a. Ampicillin

b. Lincomycin

c. Aceticidin

110. Kháng sinh để tiêu diệt quần thể vi sinh vật ruột tốt nhất là

a. PNC V

b. Clindamycin

111. Phản ứng nào ứng dụng tăng độ tan, giảm độc tính?

a. Halogen hóa

b. Sulfo hóa

c. Khử hóa
d. Ester hóa

e. Nitro hóa

112. Ứng dụng của dược phẩm phóng xạ?

Dùng chẩn đoán hình thái, chức năng của cơ quan: chụp cắt lớp bằng tia gamma,
khảo sát chức năng tim, thăm dò não.

113. Một số biệt dược trị nhiễm khuẩn đường ruột?

Cotrim, Klion, Ganidan

114. Kháng sinh  -lactam bị cắt bởi men nào?

Men  -lactamase

115. Tại sao phải phối hợp nhiều kháng sinh khi điều trị lao?

Để chống đề kháng và chống tái phát do trực khuẩn lao có 3 dạng: dạng sống
trong hang lao nhiều oxy, sống trong đại thực bào, sống trong bã đậu.

116. Thuốc SR bây giờ thường dùng là gì? Fansidar còn dùng không?

          - Cloroquin

          - Artemisinin & dẫn chất

. Fansidar ( Sulfadoxyl + Pyrimethamin )

$                                                     $

        T/d ức chế PABA       Ức chế Dihydro folic " Tetrahydro folic.

Fansidar vẫn còn sử dụng, dùng phối hợp với các thuốc khác để điều trị KSTSR
kháng cloroquin và nguy cơ đa kháng

117. Cơ chế tác động của Artemisinin?


Chưa biết thật rõ thuốc tập hợp chọn lọc tại tế bào nhiễm KST và phản ứng với
hemozoin trong KST.Có thể p/ư này sinh ra gốc tự do độc hại với màng của KST

118. Các loại thuốc điều trị SR thay thế cloroquin? cấu trúc artemisinin?

- Artemisinin & dẫn chất

- Quinin

- Mefloquin HCL

- Halofantrin

 
-cấu trúc của artemisinin

119. Nhóm morphin


 

Xương sống giảm đau của nhân morphin           

 
 

N bậc 3 với các nhóm thế trên N phải                Nhân phenanthren( morphin,R,


nhỏ (CH3, C2H5 )                                              R’ = H )

Nguyên tử C trung tâm không nối với                 Codein R = CH3, R’ = H

 Hydrogen                                                        Thebain R = R’ = CH3

Một nhóm phenyn nối với C trọng tâm

Một chuỗi 2 C nối giữa C trọng tâm & N bậc 3 sẽ có t/d mạnh nhất

120. Clotrimazol: cơ chế ức chế?

          - Thuộc nhóm Imodazol ( Clorotrimazol, ketoconazol, miconazol)

          - Cơ chế tác động: ức chế enzym 14α-dêmthylase( thuộc hệ Cyp


P450 của microsom) ngăn chặn sinh tổng hợp ergoterol. Ngoài ra còn làm giảm
tình dính của TB nấm vào màng nhầy, tăng tính miển dịch của cơ thể, giảm
sự thành lập dạng gây bệnh của nấm( germ tube)

Note: Dẫn chất Imidazol & triazol( Itraconazol, fluconazol…)có cùng


cơ chế tác động.

121. Phổ của Amphomycin? Amphomycin # Amphotericin B?

          - Phổ kháng nấm của Amphoterisin B ( Fungizone ®)

          - Nấm men: Canđia , cryptococcus neoformans, Torulopsis glabrata

          - Các loài Aspergillus

          - Blastomyces dermatidis, coccidioides immitis

          - Histoplasma cápulatum.

122. Proguanil? (= clorguanid) ( thuốc SR)

          - Cơ chế T/d: thuốc tác động không qua chất chuyển hóa có hoạt tính là
cycloguanil do ức chếenzym dihydrofolat-reductase. Làm giảm acid folic cần
thiết cho sự tổng hợp acid nucleic và protein của KST.

          - chỉ định: + Không dùng điều trị SR


                         + Chủ yếu làm thuốc phòng SR cho PNCT, TE & và người chưa MD
( du khách) tới vùng P. falciparum đã kháng cloroquin.

123. Giải thích tại sao không phối hợp được Erythromycin & Lincosin?

          - Ery thuộc nhóm Macrolid"T/đ trên tiểu thể 50S trên ribosom của VK

          - Lincosin thuộc nhóm lincosamid có cơ chế t/đ gần giống macrolid, cùng


cơ chế t/đ trên thụthể ở phần 50S của ribốm, với sự ức chế g/đ đầu của sự tổng
hợp protein

[Không kết hợp 2 KS này được là do chúng có cùng cơ chế t/đ"dễ bị đề kháng chéo ( bên dlý g/thích do
cùng cơ chế t/đ"đối kháng"giảm hoạt tính)

124. Độ clor Anh, độ clor Pháp?

          - Độ clor Anh( độ clor %): số gam khí clor phóng thích từ 100g sản phẩm

          - Độ clor Pháp : số lít khí clor ( đo ở  0oC, 760mmHg) phóng thích từ 1kg sản
phẩm rắn( hoặc 1lít sp lỏng)

          - Công thức liên quan giữa độ clor & độ clor Pháp

                   + Độ clor Anh= độ clor Pháp x 0.317

                   + Độ clor Pháp = clor Anh x 3,17

125.Cho 25g khí clor/1000g chế phẩm. tính độ clor Pháp?

          - Ta có: 1000g ( 1kg) chế phẩm tạo ra 25g khí clor

Mà: 71g khí clor chiếm thể tích22,4 lít

          25g                                        ? x

              25x22,4      

   X =       71                  =7,9o clor pháp

126. Cơ chế t/đ của Quinolon? trả lời chi tiết?


          - AND gồm 2 chuỗi, những chuỗi này phải tách ra  trừ khi sao chép, trong
quá trình tách sựduỗi của chuỗi AND xảy ra, AND gyrase chịu trách nhiệm điều
khiển quá trính này. TB người không chứa AND gyrase, nhưng chứa
topoisomerase enzym có chức năng tương tự. Quinolon chỉ ức chếAND
gyrase ở liều điều trị, nồng độ cao hơn gấp 100-1000 lần sẽ ức
chế topoisomerase.

127.Vì sao INH còn được dùng làm thuốc bổ?

          Vì ngoài t/d kháng lao , INH còn có t/d khác nữa là làm sang thương mau
liền sẹo và kích thích ăn ngon cơm.

128. Đường tiêm của ketamin? ( Thuốc gây mê)

-IV, IM, tiêm truyền tỉnh mạch

129. Nguyên tắc phối hợp KS

- Căn cứ vào kết quả XN

- Phối hợp 2 loại KS khác họ, khác cơ chế, khác phổ t/d

- Phối hợp KS có cùng kiểu t/d ( DK-DK ; KK-KK)

- phối hợp KS có t/d hiệp lực, không làm tăng độc tính( không phối hợp 2 KS có
cùng độc tính)

130. Điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu photpho hữu cơ? giải thích?

Cơ chế giải độc của Pralidoxim clorid (PAM)

Hoạt hoá lại enzym cholinesterase đã bị khoá bởi các photpho hữu cơ, hấp thu
chậm qua đường tiêu hoá, không gắn vào protein huyết tương không qua hàng
rào máu não, thải trừ qua thận

131. Cấu trúc quinnolon sao gây độc tính ở sụn? giải thích?


 
 

                                                 

Trong cấu trúc quinnolon vị trí 3 là COOH , vị trí 4 là C=O là 2 nhóm bắt buộc vi có
t/d chính vừa gây t/d phụ( là nơi gắn kết với Ca2+, Fe2+ " độc tính/ sụn)

132. Nguyên liệu đầu tiên điều chế INH

Là  -picolin ( điều chế theo phương pháp Mayer- Maly)

                                                                                   HOOCCH2        COOH

Các phương pháp khác :


             Nguyên liệu đầu là :         + acid citric
:                        HOOCH2            OH

                                                + Pyridin :      

133. Công dụng của Ac 2O = ( CH3CO)2O trong điều kiện INH

                               ( Anhydric acetic )

          -Vai trò của Ac 2O là Acetyl hoá pyridin

          -Phương trình p/ư:

 
134. INH làm mất t/d của pyridoxal ( vitamin B6) là do tương tác của 2 nhóm?
NH2 X  O

135. INH mất t/d trong Invivo là do?

- Sự đề kháng: Khi sử dụng 1 mình sẽ xuất hiện những BK đề kháng. Tỷ lệ BK đột


biến kháng thuốc là do 10-6, không có sự đề kháng chéo giữa INH và các thuốc
chống lao khác trừ Ethionamid, thuốc có cấu trúc liên quan đến INH

- CT Ethionamid:

                                     

- Hoặc cơ chế do INH với vitamin B6 tạo thành thuốc không t/d

136. Kể tên các thuốc HA nhóm chẹn calci

          Amlodipin, Diltazem HCl, Felodipin, Isradipin, Nicardipin, Nifedipin,


Nisoldipin, Verapamin HCl

137. Why sao trong sốt rét đề kháng Cloroquin?

          Ở VN tỷ lệ P. falciparum kháng Cloroquin & 4-aminoquinin là 60-80%, tuỳ


vùng , KST –SR đề kháng có thể là do:

          - Sử dụng thuốc không đúng phác đồ

          - Sử dụng không đúng liều, đúng cách


138. Hai dẫn chất của INH trị lao?

          Adehydnicotinic, Adehyd Isonicotinic

139. Phác đồ chống lao cho trẻ em, phác đồ chống tái phát?

          - Bệnh mớI: TE hoặc PNCT. PN đang cho con bú: 2HRZ/4HR

          - Tái phát chung: 2SHRZE/HRZE/5 (RHE)3

          ( Hai tháng đầu dùng Streptomycin (S), Isoniazid (H), Rifampicin (R)
Pyrazynamid (Z) & Ethambutol (E)

          - Tháng thứ ba dùng H,R,Z,E

          - Năm tháng cuối cùng R,H,E 3l/tuần.

Đại cương hóa duợc........................................................................ 1

Đại cương kháng sinh...................................................................... 3

Beta lactam...................................................................................... 6

Macrolid........................................................................................ 10

Aminosid....................................................................................... 15

Cyclin........................................................................................... 17

Phenicol........................................................................................ 20

Fosfomycin................................................................................... 22

KS cấu trúc Peptid......................................................................... 22

Sulfamid ....................................................................................... 25

Quinlolon...................................................................................... 30

Kháng lao...................................................................................... 34
Kháng cùi...................................................................................... 36

Trị giun sán................................................................................... 39

Trị Trichomonas............................................................................ 42

Trị sốt rét...................................................................................... 43

Kháng nấm.................................................................................... 47

Kháng virus................................................................................... 50

DP phóng xạ................................................................................. 50

Chất cản quang.............................................................................. 52

Chất sát khuẩn............................................................................... 53

Câu hỏi vấn đáp............................................................................. 57

You might also like