Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

----------

BÁO CÁO THỰC HÀNH


MÔN: THỰC TẬP ĐIỆN TỬ NÂNG CAO

GVBM: BÙI VĂN VĨ


LỚP: DHDTVT15A

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10, năm 2021

HỌ VÀ TÊN : LÊ NHẤT GIA


MSSV : 19437101
BÀI 3: MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG OP-AMP (TT)
MẠCH KHUẾCH ĐẠI CỘNG – TRỪ

I) Mạch khuếch đại cộng đảo

Mạch mô phỏng
𝑉𝑖𝑛1 (𝑉) -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10

Vout (v) với 𝑉𝑖𝑛2 = 2(𝑉) 8 6 4 2 0 -2 -4 -6 -8 -10 -10.5

Vout (v) với 𝑉𝑖𝑛2 = 11 10 8 6 4 2 0 -2 -4 -6 -8

−2(𝑉)

Dựa vào bảng trên vẽ đồ thị Vout = f (Vin1 ) tương ứng với 𝑉𝑖𝑛2 = 2(𝑉) , 𝑉𝑖𝑛2 = −2(𝑉)

𝑉𝑖𝑛2 = 2(𝑉) 𝑉𝑖𝑛2 = −2(𝑉)


𝑉𝑖𝑛1 (𝑉) -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10

Vout (v) với 𝑉𝑖𝑛2 = 2(𝑉) 6 4 2 0 -2 -4 -6 -8 -10 -10.5 -10.5

Vout (v) với 𝑉𝑖𝑛2 = 11 11 10 8 6 4 2 0 -2 -4 -6

−2(𝑉)

Dựa vào bảng trên vẽ đồ thị Vout = f (Vin1 ) tương ứng với 𝑉𝑖𝑛2 = 2(𝑉) , 𝑉𝑖𝑛2 = −2(𝑉)

𝑉𝑖𝑛2 = −2(𝑉) 𝑉𝑖𝑛2 = 2(𝑉)


Câu 9: Hãy so sánh hai đường điện áp ngõ ra Vout tương ứng Vin2 =2V, Vin2
= -2V ? Giải thích?
❖ 2 đường điện áp ngõ ra đều có xu hướng giảm dần
❖ Vì khi giữ nguyên 𝑉𝑖𝑛2 ở từng trường hợp và tăng 𝑉𝑖𝑛1 lên sẽ bị ảnh hưởng
đến điện áp Vout bởi công thức sau :
➔ Vo = - ( 𝑽𝒊𝒏𝟏 + 𝑽𝒊𝒏𝟐 ) ( Mạch cộng đảo có 𝑅𝑖𝑛 1 = 𝑅𝑖𝑛 2 = 𝑅𝑓 )
 Khi 𝑉𝑖𝑛1 tăng => Vout giảm

Câu 10: Hãy so sánh điện áp ngõ ra Vout tương ứng Rin2 = 4,7k, Rin2 =
10k với giá trị Vin2 =2V? giải thích?
Điện áp ngõ ra Vout ( Rin2 = 4,7k,) < Vout ( Rin2 = 10k,) Với giá trị Vin2 =2V
❖ 𝐕𝐨𝐮𝐭 = - (𝑽𝒐𝒖𝒕𝟏 + 𝑽𝒐𝒖𝒕𝟐 )
𝑹𝒇 𝑹𝒇
❖ 𝐕𝐨𝐮𝐭 = - ( 𝑽𝒊𝒏𝟏 + 𝑽𝒊𝒏𝟐 )
𝑹𝒊𝒏 𝟏 𝑹𝒊𝒏 𝟐

➔ Từ đây ta có thể thấy được khi 𝑅𝑖𝑛 2 giảm => 𝑉𝑜𝑢𝑡2 tăng => Vout giảm
II) Mạch khuếch đại cộng không đảo

Mạch mô phỏng :
𝑉𝑖𝑛1 (𝑉) 0 2 4 6 8 10

Vout (v) với 𝑉𝑖𝑛2 = 2(𝑉) 2 4 6 8 10 11

Vout (v) với 𝑉𝑖𝑛2 = −2(𝑉) -2 0 2 4 6 8

Dựa vào bảng trên vẽ đồ thị Vout = f (Vin1 ) tương ứng với 𝑉𝑖𝑛2 = 2(𝑉) , 𝑉𝑖𝑛2 = −2(𝑉)

𝑉𝑖𝑛2 = 2(𝑉) 𝑉𝑖𝑛2 = −2(𝑉)


Câu 11: Hãy nhật xét điện áp ngõ ra Vout tương ướng Vin2 =2V, Vin2 =-2V ?
Giải thích.
❖ Khi 𝑉𝑖𝑛2 giữ nguyên và 𝑉𝑖𝑛1 tăng dần thì điện áp ngõ ra Vout cũng tăng dần
đối với 2 trường hợp Vin2 =2V, Vin2 =-2V
❖ Đối với mạch khuếch đại không đảo(𝑅𝑓 = 𝑅𝑖𝑛 ) , ta có
• Vout = 𝑽𝒊𝒏𝟏 + 𝑽𝒊𝒏𝟐
➔ Vì thế khi 𝑉𝑖𝑛1 tăng => Vout tăng.

Câu 12: Hình 3.5.1 cho Vin2 =0V (nối mass). Hãy nêu biểu thức Vout theo giá
trị Vin1? Giải thích.
Khi cho Vin2 =0V mạch sẽ trở thành

Áp dụng công thức của mạch khuếch đại không đảo :


𝑅𝑓
𝑉𝑜𝑢𝑡 1 = (1 + ) 𝑉𝑖+
𝑅𝑖𝑛
𝑅𝑓 𝑅𝑖𝑛 2
𝑉𝑜𝑢𝑡 1 = (1 + )( ) 𝑉𝑖𝑛 1
𝑅𝑖𝑛 𝑅𝑖𝑛 1+𝑅𝑖𝑛 2
𝑹𝒇 𝑹𝒊𝒏 𝟐
𝑽𝒐𝒖𝒕 = 𝑽𝒐𝒖𝒕 𝟏 = (1 + )( ) 𝑽𝒊𝒏 𝟏
𝑹𝒊𝒏 𝑹𝒊𝒏 𝟏+𝑹𝒊𝒏 𝟐
III) Mạch khuếch đại trừ (mạch khuếch đại vi sai) :

Mạch mô phỏng :
𝑉𝑖𝑛2 (𝑉) -10 -6 -2 0 2 6 10

Vout (v) với 𝑉𝑖𝑛1 = −4 (𝑉) 6 2 -2 -4 -6 -10 -11

Vout (v) với 𝑉𝑖𝑛1 = 0 (𝑉) 10 6 2 0 -2 -6 -10

Vout (v) với 𝑉𝑖𝑛1 = 4 (𝑉) 11 10 6 4 2 -2 -6

Dựa vào bảng trên vẽ đồ thị Vout = f (Vin2 ) tương ứng với
𝑉𝑖𝑛1 = −4 (𝑉) 𝑉𝑖𝑛1 = 0 (𝑉 ) 𝑉𝑖𝑛1 = 4 (𝑉)

𝑉𝑖𝑛2
Câu 13: Hãy nhật xét điện áp ngõ ra Vout tương ứng Vin1 = -4V, Vin1 =0V ,
Vin1 =4V ? Giải thích.
• Khi 𝑉𝑖𝑛1 giữ nguyên và 𝑉𝑖𝑛2 tăng dần thì điện áp ngõ ra Vout giảm dần đối
với từng trường hợp 𝑉𝑖𝑛1 = -4 ; 𝑉𝑖𝑛1 = 0 ; 𝑉𝑖𝑛1 = 4
o Đối với mạch khuếch đại trừ (𝑅𝑖𝑛 1 = 𝑅𝑖𝑛 2 = R = 𝑅𝑓 ), ta có
▪ Vout = 𝑉𝑖𝑛1 - 𝑉𝑖𝑛2
 Vì thế khi 𝑉𝑖𝑛2 tăng => Vout giảm.
• Hoặc với trường hợp khi i 𝑉𝑖𝑛1 tăng và 𝑉𝑖𝑛2 giữ nguyên thì Vout tăng.

Câu 14: Khi giá trị điện áp Vin1 = Vin2. Hãy cho biết giá trị điện áp Vout ?
Giải thích.

❖ Khi giá trị điện áp : Vin1 = Vin2


❖ Vì đây là mạch khuếch đại trừ
Vout = 𝑽𝒊𝒏𝟏 - 𝑽𝒊𝒏𝟐 Vout = 0
(có 𝑅𝑖𝑛 1 = 𝑅𝑖𝑛 2 = R = 𝑅𝑓 )

You might also like