Bản PP. Bản Chất Nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

1. Bản chất chính trị:


+ Nhất nguyên về chính trị
+Mang bản chất của giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi vừa có tính dân tộc
sâu sắc.
+ Được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

2. Bản chất  kinh tế:


+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu sản xuất chủ
yếu.
+ Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu, trong quá trình sản
xuất kinh doanh, quản lý và phân phối.
+Thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.

3. Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội:


+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công
nhân - làm chủ đạo.
+ Kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư
tưởng - văn hóa, văn minh, tiến bộ của nhân loại.
+ Nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa, tinh thần, có điều kiện phát triển cá nhân.
+ Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội. Động viên, thu hút mọi
tiềm năng sáng tạo, tích cực của con người.

 KẾT LUẬN: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ
tư sản, là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm
chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà
nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

II. Liên hệ Việt Nam về bản chất


1. Chính trị
Mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân
+ Ứng cử, bầu cử vào cơ quan quyền lực nhà nước
+ Tham gia quản lí nhà nước
+ Quyền kiến nghị
+ Tự do ngôn luận, báo chí thông tin
+ Giám sát, tố cáo, khiếu nại
2. Kinh tế
Thực hiện quyền làm chủ và bình đẳng của mọi công dân trên lĩnh vực kinh tế
+ Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần
+ Các thành phần kinh tế đều bình đẳng và tự do kinh doanh theo pháp luật
+ Làm chủ trực tiếp quá trình sx, kinh doanh, phân phối sản phẩm
+ Công dân có quyền kinh doanh theo pháp luật, có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp
3. Tư tưởng - văn hóa
+ Quyền tham gia vào đời sống văn hóa
+ Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hóa,nghệ thuật của chính mình
+ Quyền sáng tác ,phê bình văn học nghệ thuậtgiải phóng con người khỏi những thiên
kiến lạc hậu,loại bỏ sự áp bức về tinh thần và đưa văn hóa đến cho mọi người
4. Xã hội
+ Quyền lao động
+ Quyền bình đẳng nghĩa vụ và quyền lợi,về cống hiến và hưởng thụ 
+ Quyền bình đẳng nam nữ
+ Quyền hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
+ Tham gia vào các địa phương và trường học
+ Quyền được bảo đảm về vc-tt khi không còn khả năng lao động
+ Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe

III. Liên hệ bản thân sinh viên

- Đối với nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
+ Nhận thức được sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
+ Phê phán quan điểm sai lầm
+ Mỗi sinh viên phải tham gia nghiên cứu, chọn lựa, bầu được các đại biểu quốc hội,
hội đồng nhân dân…
+ Mỗi sinh viên tích cực giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật để
người dân thực hiện tốt các quyền của mình...

- Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
+ Sinh viên phải nhận thức được sự ra đời của nhà nước XHCN
+ Sinh viên đóng góp công sức vào xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt
Nam để Nhà nước ngày càng vững mạnh, là công cụ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới.
+ Sinh viên phải là người gương mẫu thượng tôn pháp luật, thực hiện đúng quy định,
nội quy của nhà trường, chính sách, pháp luật của nhà nước…
+ Mỗi sinh viên cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, đấu tranh, phê phán với các quan
điểm phản động như đòi xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng tay lên án các hành vi vi
phạm pháp luật.
+ Mỗi sinh viên phải tích cực, chủ động học tập tốt, tích cực đóng góp công sức vào
sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN..
IV. Câu hỏi tương tác
Câu 1: Dân chủ là gì?
 A. Là quyền lực thuộc về nhân dân 
C. Là quyền tự do của mỗi người
 B. Là quyền lực của nhân dân lao động 
D. Là quyền tự quyết của mỗi dân tộc
Câu 2: Phạm trù “Chế độ dân chủ” xuất hiện khi nào?
 A. khi có xã hội loài người C. Khi có nhà nước
 B. Khi có nhà nước tư sản D. Khi có nhà nước vô sản
Câu 3: Dân chủ được xem xét dưới góc độ nào?
 A. Phạm trù chính trị, văn hóa, lịch sử. 
B. Phạm trù chính trị - xã hội
 C. Phạm trù tinh thần, tôn giáo 
D. Phạm trù kinh tế - xã hội
Câu 4: Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý mọi mặt đời sống xã hội chủ yếu bằng công
cụ nào?
A. Đường lối, chủ trương. 
B. Hiến pháp, pháp luật.
C. Tuyền truyền, giáo dục. 
D. Tình cảm con người.
Câu 5: So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt cơ
bản nào?
A.Là nền dân chủchung chung dựa trên nguyên tắc cung làm, cùng hưởng
B.Là nền dân chủ chung chung, phi giai cấp, phi lịch sử, phi nhà nước
 C.Là nền dân chủ mang bản chất giai cấp tư sản và nhà nước tư sản. vô sản
 D.Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 6: Cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A.Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa, Mặt trận tổ quốc, hội liên hiệp phụ
nữ.
B.Đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các tổ chức chính trị xã
hội.
C. Đảng cộng sản Việt Nam , nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hệ thống pháp luật
Việt Nam
D. Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, liên minh giai cấp công- nông- trí thức
Câu 7: Chế độ xã hội nào dưới đây không có nền dân chủ:
 A. Chiếm hữu nô lệ 
B. Chế độ Tư bản chủ nghĩa
 C. Chế độ phong kiến 
D. Chế độ Xã hội chủ nghĩa
Câu 8: Tổ chức nào đóng vai trò trụ cột trong hệ thống chính trị của nước ta hiện nay?
A.Đảng Cộng sản Việt Nam 
B. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
C.Các đoàn thể nhân dân 
D. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

You might also like