Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

I.

QPPLHC
1. Khái niệm, đặc điểm QPPLHC
a. Khái niệm
QPPLHC là một dạng cụ thể của QPPL, được ban hành để điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước
b. Đặc
điểm
o Đặc điểm chung của QPPL
o Đặc điểm đặc điểm riêng
+ Các QPPLHC chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước ban
hành
+ Các QPPLHC có số lượng lớn và phạm vi thi hành khác nhau
+ Được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
quản lý hành chính nhà nước- một loại quan hệ xã hội đặc thù.
5. Thực hiện QPPLHC
Là hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức, cán bộ, công chức nhà
nước và cá nhân nhằm đạt được mục đích là làm cho cho yêu cầu của
QPPLHC trở thành hiện thực
-> Chủ thể: mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội bao gồm chủ thể mang
quyền lực nhà nước và chủ thể không mang quyền lực nhà nước
-> Tính chất:Không mang tính quyền lực nhà nước
=> Chấp
hành QPPLHC ( sử dụng, thi hành, tuân thủ)
Áp dụng QPPLHC
Áp dụng QPPLHC làm một hình thức thực hiện QPPLHC nhằm đảm
bảo cho QPPLHC được thực hiện trên thực tế
=> Là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt
Vì:
+ Chủ thể có thẩm quyền
+ Tính chất: mang tính nhà nước dựa trên quyền lực nhà nước
+ Mục đích: đưa các QPPLHC vào đời sống
+ Ý nghĩa : quan trọng, thực hiện hóa các QPPLHC
-> Mối quan hệ chấp hành và áp dụng QPPLHC
- Đều là những hình thức thực hiện QPPLHC
- Việc chấp hành QPPLHC có thể dẫn đến việc áp dụng QPPLHC
VD: xây nhà cần xin giấy phép ( Thi hành). Cơ quan thi hành cấp
phép ( tác dụng)
Đăng ký kết hôn( thi hành). cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận xem
xét ( tác dụng)
- Việc áp dụng QPPLHC có thể đồng thời là việc chấp hành
QPPPLHC
VD: Cảnh sát giao thông xử phạt Căn cứ vào trình tự thủ tục pháp
luật. xử phạt là áp dụng còn việc Căn cứ vào trình tự thủ tục là chấp
hành
- Việc chấp hành QPPLHC có thể không cần dẫn đến việc tác dụng
QPPLHC
- Việc không chấp hành QPPLHC có thể dẫn đến việc áp dụng
QPPLHC
II. Nguồn của LHCVN
1. Khái niệm
Nguồn của LHCVN là những văn bản có chứa đựng QPPLHC được
ban hành bởi các cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền hai trong
những trường hợp nhất định, có sự tham gia của tổ chức chính trị xã hội,
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hành chính
nhà nước qua được nhà nước đảm bảo thực hiện
 Quyết định của Đảng không phải là nguồn
 Văn bản chứa đựng QPPLHC # văn bản QPPLHC
 Quyết định xử phạt không phải là nguồn mà là văn bản
áp dụng xử phạt
2. Các loại nguồn của LHCVN
3 nhóm
- Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành:
+ QH(HP, luật, nghị quyết)
+ UBTVQH ( pháp lệnh, nghị quyết)
+ CP(nghị định,)
+ HĐND
+ UBNDCC ( quyết định)
- Văn bản do cá nhân có thẩm quyền ở trung ương ban hành:
+ CTN ( lệnh, quyết định)
+ TTCP (quyết định)
+ BT( thông tư)
+ CA TANDTC (thông tư)
+ VT VKS (thông tư)
+TKTNN ( quyết định)
- Văn bản do tổ chức có thẩm quyền (HĐTP TANDTC), do
UBTVQH, CP phối hợp với TW Mặt trận Tổ quốc VN ban
hành Nghị quyết liên tịch
III. QUAN HỆ PLHC
1. Khái niệm, đặc điểm QHPLHC
b. Khái niệm
PL k đ.c 1 số QH XH vì dựa trên cảm xúc, k ổn định

QHPLHC là những QHXH phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính
nhà nước, được điều chỉnh bởi các QPPLHC, trong đó xác định quyền
và nghĩa vụ của các bên tham gia
c. Đặc điểm QHPLHC
- Đặc điểm chung
- Đặc điểm riêng
+ Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia QHPLHC luôn gắn liền với
hoạt động chấp hành-điều hành Nhà nước ( Nội dung)
VD: CSGT xử phạt có nghĩa vụ xử phạt theo đúng
quy định cấp biên lai cho người bị phạt , có quyền
thu tiền phạt. người bị phạt có nghĩa vụ dừng xe,
nộp phạt
+ Một bên tham gia QHPLHC bao giờ cũng là chủ thể có quyền sử dụng
quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước để ban hành các quyết định
hành chính mang hiệu lực bắt buộc thi hành đối với phía bên kia. ( Chủ
thể bắt buộc)
Giữa 2 công dân có thể hình thành QHPLHC. SAI
Vì khi QHPLHC phát sinh, phải có một bên tham
gia sử dụng quyền lực nhà nước, đại diện cho nhà
nước.
 Giữa 2 cá nhân có thể hình thành QHPLHC.
ĐÚNG. Có thế nếu một trong hai cá nhân được nhà
nước trao quyền
+ QHPLHC có thể phát sinh do yêu cầu, đề nghị của bất cứ bên nào
( chủ thể bắt buộc hoặc không bắt buộc), tuy nhiên, không nhất thiết
phải có sự đồng ý của phía bên kia mới có thể hình thành QHPLHC.
VD: Chủ thể thường: công dân đi nộp hồ sơ xin
đăng kí khai sinh cho con tại UBND thì UBND k
nhất thiết phải đồng ý mà vẫn phải làm
VD: Chủ thể bắt buộc: DN xả thải ra môi trường,
CT UBND tỉnh yêu cầu ra quyết định xử phạt DN
hình thành QHPLHC
Vì: NN không chỉ cai trị, mà còn phục vụ cho nhu
cầu XH, lợi ích công. Công dân k chỉ có nghĩa vụ
mà còn có quyền. Quyền của công dân là nghĩa vụ
của nhà nước, nghĩa vụ của công dân là quyền của
nhà nước nên 1 bên có yêu cầu thì bên kia không
nhất thiết phải đồng ý
+ Tranh chấp giữa các bên tham gia QHPLHC được giải quyết theo
trình tự hành chính hoặc tố tụng hành chính nhưng chủ yếu là theo
thủ tục hành chính
Thực tiễn, nhân dân chưa tin tưởng vào Tòa hành
chính sợ xét xử không công bằng, sợ bị thua
VÌ: về mặt pháp lý, các quy định pháp luật nước ta
ưu tiên về con đường thủ tục hành chính hơn
KHÔNG KHỞI KIỆN ĐỐI VỚI
 Các quyết định hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước
trong các lĩnh vực QP, AN, ngoại giao theo danh mục do CP
quy định
 Các quyết định
 Các hành vi HC mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức
CHỈ KHỞI KIỆN ĐỐI VỚI
Quyết định kỉ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng
cục trưởng và tương đương trở xuống.
 Vì trên TCT là Thứ trưởng, mà kỉ luật TT là TTCP,
mà các quyết định ban hành của TTCP không được
phép khởi kiện
- Bên vi phạm những yêu cầu của QHPLHC thì phải chịu trách
nhiệm trước nhà nước, mà đại diện là cơ quan nhà nước, cán
bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền.
MỘT QHPLHC PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM
DỨT KHI CÓ ĐIỀU KIỆN NÀO ?
- VPPLHC điều chỉnh mối QH
- Chủ thể có đủ năng lực chủ thể (điều kiện chung)
- Sự kiện pháp lý HC (điều kiện trực tiếp)
MỘT QHPLHC CHỈ TRỰC TIẾP PHÁT SINH
KHI CÓ SỰ KIỆN PHÁP LÝ. Đúng

You might also like